bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
học viện quân y
Nguyễn Mạnh Hùng
nghiên cứu đặc điểm lâm sng
v biến đổi một số chỉ số cận lâm
sng ở bệnh nhân sảng rợu
tóm tắt luận án tiến sĩ y học
h nội - 2009
bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
học viện quân y
Nguyễn Mạnh Hùng
nghiên cứu đặc điểm lâm sng
v biến đổi một số chỉ số cận lâm
sng ở bệnh nhân sảng rợu
Chuyên ngành: Tâm thần
Mã số : 62 72 22 45
tóm tắt luận án tiến sĩ y học
h nội - 2009
Công trình đợc hon thnh tại:
Học viện Quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS Nguyễn văn ngân
PGS. TS nguyễn sinh phúc
Phản biện 1: PGS.TS. Trần Viết Nghị
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Kỳ
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Hữu Bình
Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại: Học viện Quân y.
Vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 16 tháng 10 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
1
mở đầu
Sảng rợu đợc coi là một cấp cứu tâm thần, biểu hiện bằng hội
chứng mê sảng, ảo thị giác thật, hng phấn vận động, rối loạn nớc-điện
giải và các bệnh cơ thể nghiêm trọng: viêm phổi, suy thận, suy gan,
không đợc điều trị kịp thời tỷ lệ tử vong không dới 20% [21].
Theo các tác giả Liên Xô (cũ) (1985) sảng rợu chiếm từ 1/2-3/4
các trờng hợp loạn thần do rợu [16]. Tại Nam T (cũ), trong một
nghiên cứu thống kê qua 10 năm (1978-1987) các tác giả thấy sảng
rợu chiếm tới 2/3 số loạn thần do rợu [87].
Trớc đây, ở nớc ta rất ít gặp các bệnh lý loạn thần do rợu, từ
năm 1990 trở lại đây loạn thần do rợu có xu hớng ngày càng tăng.
Theo Võ Văn Bản (1994) sảng rợu chiếm 16,7% số loạn thần do
rợu. Theo Nguyễn Văn Ngân (2002) mức độ phổ biến của sảng rợu
lên đến 2/3 số loạn thần do rợu [22],[33],[38]. Hiện nay, ở nớc ta
cha có các số liệu chính thức về vấn đề này. Nghiên cứu sảng rợu
sẽ giúp các bác sỹ, nhân viên y tế hiểu biết rõ hơn về sảng rợu, từ đó
giúp cho việc chăm sóc, điều trị những bệnh nhân này đợc tốt hơn,
hạn chế đợc nguy cơ tử vong, góp phần giảm bớt gánh nặng cho nền
kinh tế và đảm bảo an ninh xã hội của Quốc gia. Chúng tôi tiến hành
đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một số chỉ số cận
lâm sàng ở bệnh nhân sảng rợu nhằm các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân sảng rợu.
2. Nghiên cứu một số chỉ số xét nghiệm chức năng gan, hoá
sinh máu, công thức tế bào máu và mối liên quan của chúng
với các nhóm triệu chứng lâm sàng sảng rợu.
3. Khảo sát một số trắc nghiệm tâm lý (test nhân cách MMPI
rút gọn và test trí nhớ Wechsler) ở bệnh nhân sau sảng rợu.
2
Những đóng góp mới của luận án
Hiện nay, ở Việt Nam cha có một nghiên cứu nào toàn diện
và đi sâu về sảng rợu. Trong lâm sàng tâm thần, sảng rợu là một
trờng hợp cấp cứu, xử trí không tốt bệnh có tỷ lệ tử vong cao.
Nghiên cứu một cách toàn diện về sảng rợu sẽ giúp cho việc chẩn
đoán, điều trị đợc kịp thời, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong.
Kết quả của đề tài sẽ góp thêm t liệu khoa học liên quan đến
loạn thần do rợu ở nớc ta. Giúp lựa chọn liệu pháp tâm lý thích hợp
trong điều trị chống tái nghiện rợu nguyên nhân sâu xa của các tình
trạng loạn thần do rợu, sảng rợu.
bố cục của luận án
Luận án gồm 132 trang: mở đầu 2; tổng quan 36; đối tợng và
phơng pháp nghiên cứu 16; kết quả nghiên cứu 39; bàn luận 37; kết
luận 2; danh mục công trình khoa học 1; bảng 53; biểu đồ 8 (không kể
phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục).
chơng 1
tổng quan
1.2.1. Khái niệm chung về mê sảng
Mê sảng là một hội chứng ý thức bị mù mờ, căn nguyên đợc cho là
do rối loạn chức năng não cấp tính [35], [45]. Mê sảng thờng có
khởi phát nhanh, đặc trng là sự mất định hớng,đôi khi toàn phần,
bệnh nhân dễ bị kích động, hay có sợ hãi, hoang tởng và các ảo giác
nhất là các ảo giác thị giác, ý thức kém tỉnh táo từng lúc và mất ngủ
kéo dài.Trong hầu hết các trờng hợp, triệu chứng trở nên xấu hơn
khi đêm xuống Nhiều bệnh nhân mê sảng bị sốt, phần đông bị run
rẩy. Trong mê sảng còn có những biến đổi về thần kinh thực vật: nhịp
tim nhanh, giãn đồng tử, vã mồ hôi Mức độ nặng nhẹ của mê sảng
có thể thay đổi rất nhiều không những giữa các bệnh nhân với nhau
mà ở ngay trên cùng một bệnh nhân. Thời gian tồn tại của mê sảng
trung bình là một tuần, hồi phục hoàn toàn ở hầu hết các trờng hợp.
3
Mê sảng có thể gặp trong nhiều loại bệnh lý khác nhau nhng
thờng gặp nhất ở các bệnh toàn thân nh nhiễm trùng (viêm phổi,
nhiễm khuẩn huyết, viêm não virut), nhiễm độc (atropin,
scopolamin ), thiếu oxy não, chấn động não và nhất là những trờng
hợp cai nghiện nh nghiện rợu, opiats, barbiturat [18], [36].
Phân tích nhiều bệnh lý dẫn tới mê sảng ngời ta thấy có 3 loại cơ
chế gây sảng khác nhau [68], [72], [77]:
- Thứ nhất, ngừng rợu, thuốc ngủ và những thuốc an thần khác
sau một thời kỳ ngộ độc mạn tính là nguyên nhân thông thờng nhất
của sảng. Các thuốc này có tác dụng ức chế mạnh đối với một số
vùng của hệ thần kinh trung ơng. Có lẽ việc giải phóng và hoạt động
quá mức của những vùng não này sau khi ngừng thuốc là cơ sở của
mê sảng.
- Thứ hai trong trờng hợp nhiễm khuẩn, bệnh não nhiễm độc,
hoặc mê sảng do thuốc gây nên nh với atropin, scopolamin tình
trạng mê sảng có thể do tác động trực tiếp của độc tố hoặc hoá chất ở
cùng những phần đó của não.
- Thứ ba các tổn thơng phá huỷ nh ở thuỳ thái dơng khi bị chấn
thơng hoặc viêm não herper có thể gây mê sảng do rối loạn chức
năng ở những vùng não đặc biệt này.
Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ đề cập đến những trờng hợp
mê sảng xảy ra khi cai rợu, đây là loại mê sảng thờng gặp nhất và
đợc coi là một thể của loạn thần do rợu.
1.2.2. Khái niệm chung về loạn thần do rợu và sảng rợu.
Loạn thần do rợu là hậu quả của trạng thái ngộ độc rợu cấp
hoặc mạn tính. Những loạn thần do nhiễm độc rợu cấp tính thờng
là những loạn thần nhất thời xảy ra khi bệnh nhân uống quá nhiều
rợu và nhanh chóng qua đi khi lợng rợu trong ngời đợc thải trừ
hết. Chính vì vậy, trong lâm sàng tâm thần học ít gặp và cũng ít phải
xử lý những loạn thần cấp do rợu. Trong thực hành thờng gặp là
những loạn thần do r
ợu hậu quả của tình trạng ngộ độc rợu mạn
tính, phát sinh và phát triển trên cơ sở những ngời đã có một quá
trình nghiện rợu nhiều năm. Đây là những rối loạn hoạt động tâm
4
thần kéo dài và mạn tính dới dạng ngoại sinh, nội sinh và tâm thần
thực thể xuất hiện vào giai đoạn 2 và giai đoạn 3 của quá trình nghiện
rợu [21],[121].
Trớc kia ngời ta cho rằng loạn thần do rợu xảy ra là bởi tác
động trực tiếp của rợu lên não, sau này ngời ta đã xác định đợc
loạn thần xảy ra là do kết quả tác động của quá trình nhiễm độc rợu
kéo dài đối với các cơ quan nội tạng và rối loạn chuyển hoá. Những
loạn thần nh vậy đợc gọi là những loạn thần do rối loạn chuyển
hoá rợu. Loạn thần có thể xuất hiện trên đỉnh cao của giai đoạn ngộ
độc rợu khi lợng rợu trong máu ở mức tối đa, sau giai đoạn tối đa
đó khi lợng rợu trong máu đã giảm và ngay cả khi lợng rợu trong
máu không còn hoặc nồng độ rợu trong máu đã giảm còn rất ít [23].
Theo các tài liệu kinh điển loạn thần do rợu gồm: sảng rợu, ảo
giác do rợu, hoang tởng do rợu và bệnh não thực tổn do rợu. Đầu
và giữa thế kỷ XX một số tác giả nh Bearhoeff K. (1901); Kraepelin
E. (1912); Mayer W. (1960),đã nhận thấy loạn thần do rợu còn có
những dạng hỗn hợp, phức tạp và không điển hình khác [14]. Việc
xếp vào loạn thần do rợu những rối loạn khác nh trầm cảm, hng
cảm do rợu, những cơn xung động uống rợu, những cơn động kinh
do rợuđã gây nhiều tranh cãi. Những rối loạn này có đợc xếp vào
loạn thần do rợu hay không còn tuỳ theo quan điểm của từng tác giả.
Trong đa số trờng hợp ngời ta xếp chúng vào những hội chứng
trung gian của loạn thần do rợu [40],[42].
Đặc điểm tiến triển của loạn thần do rợu là có thể chuyển đổi từ
thể bệnh này sang thể bệnh khác nặng hơn hoặc ngợc lại. Trên lâm
sàng có thể thấy các trạng thái hội chứng cùng tồn tại xen kẽ hoặc
chuyển đổi kế tiếp nhau tạo thành những bệnh cảnh lâm sàng hỗn
hợp, phức tạp và không điển hình [1],[123]. Trong các nghiên cứu
riêng biệt một số tác giả có xu hớng tách ra một số thể bệnh có bệnh
cảnh đặc trng, bệnh sinh rõ ràng nh sảng rợu và hội chứng
Corxakop do rợu [49],[68],[95],[114],[125].
Mặc dù, cha thống nhất về sự tách bạch của các thể loạn thần do
rợu, nhng riêng với sảng rợu cho đến nay đa số các tác giả đều coi
5
sảng rợu là một thể bệnh riêng biệt của loạn thần do rợu bởi bệnh
cảnh đặc trng của sảng và mối liên hệ thờng gặp với việc cai rợu.
Sảng rợu lần đầu tiên đợc Pearson S.B. (1813) miêu tả lâm sàng và
ông gọi là loạn thần cấp xuất hiện khi cai rợu. Sutton T. (1813), đã
đặt tên cho hội chứng trên là sảng rợu bao gồm các biểu hiện nh: lú
lẫn, ảo giác, toát mồ hôi cùng những rối loạn về tim mạch [124].
ở Tây Ban Nha, Morales S.E. (1939) đã mô tả tỷ mỉ bệnh cảnh
lâm sàng sảng rợu ở một bệnh nhân nam giới 28 tuổi. Pallares F.C.
(1945), mô tả tơng đối đầy đủ bệnh sử điển hình của một bệnh nhân
sảng rợu và ông cho rằng bệnh nhân sảng rợu có tiền sử nghiện
rợu lâu năm. Barea F.P. (1948) đã phân loại, mô tả tiến triển lâm
sàng và tiên lợng sảng rợu [59].
ở những thập niên tiếp theo của Thế kỷ XX, sảng rợu tiếp tục
đợc các tác giả Nga nghiên cứu tơng đối đầy đủ cả về mô tả lâm
sàng và phân loại sảng rợu [16],[67],[83].
Cho đến nay, quan niệm về sảng rợu cơ bản đã thống nhất, hầu
hết các tác giả đều cho rằng sảng rợu là một thể bệnh riêng biệt
trong loạn thần do rợu đợc phát sinh và phát triển trên cơ sở những
ngời đã nghiện rợu mạn tính.
chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu gồm 113 bệnh nhân sảng rợu điều trị tại Bệnh
viện Tâm thần Trung ơng I từ 12/ 2003 cho đến 8/ 2008 và 71 ngời
không nghiện rợu làm nhóm chứng cho trắc nghiệm Wechsler.
2.1.4. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm đối tợng nghiên cứu.
+ Chúng tôi chọn các đối tợng nghiên cứu dựa theo tiêu chuẩn
chẩn đoán sảng rợu của Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 về
rối loạn tâm thần và hành vi năm 1992 (ICD 10) chơng F10-F19:
Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm
thần. Mục F10: Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rợu:
- Mã số F10.40: trạng thái cai với mê sảng không co giật
6
- Mã số F10.41: trạng thái cai với mê sảng có co giật.
(Chúng tôi có tham khảo tiêu chuẩn chẩn đoán sảng rợu theo
Bảng phân loại DSM-IV năm 1994).
+ Chỉ đa vào nhóm nghiên cứu những bệnh nhân đáp ứng các tiêu
chuẩn sau:
- Rối loạn ý thức (giảm sự rõ rệt trong nhận thức về môi trờng)
và giảm khả năng tập trung chú ý.
- Rối loạn nhận thức: giảm trí nhớ, rối loạn định hớng, rối loạn
ngôn ngữ hoặc rối loạn khả năng quan sát mà trớc đây không có sa
sút trí tuệ đã đợc xác định hoặc đang tiến triển.
- Rối loạn chu kỳ thức ngủ.
- Có các biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật : run, vã mồ hôi,
tăng thân nhiệt,
- Các rối loạn này xuất hiện cấp diễn (trong vài giờ đến vài ngày)
và tiến triển có khuynh hớng thay đổi trong ngày.
- Có bằng chứng về một quá trình nghiện rợu mạn tính đợc tìm
thấy bằng khám xét lâm sàng và đợc xác định do những ngời thân
trong gia đình.
- Bệnh cảnh không đợc giải thích rõ ràng bằng một rối loạn ý
thức không do rợu.
2.1.5. Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng để làm trắc nghiệm Wechsler.
Ngời khỏe mạnh bình thờng có tuổi, giới, trình độ học vấn và
nghề nghiệp tơng đơng với nhóm bệnh nhân để làm test Wechsler.
2.1.6. Tiêu chuẩn loại trừ.
Không đa vào nghiên cứu những trờng hợp sau:
+ Bệnh nhân có bệnh ở não nh: u não, tai biến mạch máu não,
sán não, bệnh nhân đang có hội chứng não cấp,
+ Bệnh nhân bị bệnh động kinh từ nhỏ và quá trình nghiện rợu diễn
ra sau đó trong nhiều năm cơn co giật động kinh không phải là hậu quả
của nghiện rợu.
+ Những bệnh nhân đang sử dụng các chất ma túy hoặc mới cắt
cơn nghiện ma tuý.
+ Những bệnh nhân có các bệnh hệ thống.
7
+ Những bệnh nhân có tiền sử nghiện rợu không rõ ràng.
+ Những trờng hợp mê sảng do ngộ độc rợu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lâm sàng ở bệnh nhân sảng rợu.
+ Sử dụng phơng pháp nghiên cứu lâm sàng mở đánh giá trực
tiếp trên cơ sở theo dõi diễn biến bệnh trong thời gian bệnh nhân nằm
điều trị tại bệnh viện, có so sánh trớc sau giữa các thời điểm điều
trị khác nhau và so sánh đối chiếu giữa các nhóm bệnh nhân với nhau
để làm rõ các nội dung mà mục tiêu nghiên cứu đề ra.
+ Bằng các thuật toán thống kê tìm mối tơng quan giữa các nhóm
triệu chứng lâm sàng với các chỉ số cận lâm sàng.
+ Một số tiêu chuẩn đánh giá về lâm sàng:
- Giai đoạn khởi phát: đợc tính từ lúc bệnh nhân có biểu hiện
bệnh trên lâm sàng cho đến khi bệnh nhân có biểu hiện rối loạn ý
thức. Tính chất khởi phát của bệnh: khởi phát nhanh, đột ngột (trong
khoảng 1-3 ngày) và khởi phát chậm, từ từ (trên 3 ngày). Thời gian
tồn tại của giai đoạn khởi phát đợc tính theo ngày.
- Giai đoạn toàn phát: đợc tính từ lúc bệnh nhân có biểu hiện
rối loạn ý thức cho đến khi bệnh có biểu hiện thuyên giảm. Thời gian
tồn tại của giai đoạn toàn phát cũng tính theo ngày.
- Giai đoạn thuyên giảm: đợc tính từ lúc bệnh có biểu hiện thuyên
giảm cho đến khi tình trạng tâm thần trở lại bình thờng.
Ngày thứ 1 đợc xác định: là ngày bệnh nhân bắt đầu có biểu
hiện rối loạn một trong các năng lực định hớng.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu một số chỉ số xét nghiệm cận lâm
sàng ở bệnh nhân sảng rợu.
+ Cơ sở tiến hành kỹ thuật xét nghiệm: Khoa xét nghiệm Bệnh
viện Tâm thần Trung ơng I. Bệnh nhân đợc làm xét nghiệm 3 lần
trong quá trình điều trị:
- Lần thứ 1: lấy máu ngay sau khi bệnh nhân nhập viện.
- Lần thứ 2: lấy máu vào buổi sáng ngày thứ 9 của liệu trình điều trị.
- Lần thứ 3: lấy máu vào buổi sáng ngày thứ 21 của liệu trình điều trị.
8
+ Chuẩn bị trang thiết bị xét nghiệm: theo qui định của Khoa xét
nghiệm Bệnh viện Tâm thần Trung ơng I.
+ Phơng pháp tiến hành kỹ thuật xét nghiệm:
- Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân đợc giải thích và không ăn sáng
trớc khi lấy máu xét nghiệm.
- Qui trình kỹ thuật: tuân thủ theo qui trình của Khoa xét nghiệm
Bệnh viện Tâm thần Trung ơng I.
+ Phơng pháp đánh giá kết quả: kết quả xét nghiệm đợc so sánh
với chỉ số sinh học của ngời Việt Nam:
+ So sánh giá trị trung bình của các chỉ số xét nghiệm ở các thời
điểm ngày thứ 1, ngày thứ 9, ngày thứ 21 của liệu trình điều trị.
+ Đánh giá sự liên quan giữa thay đổi điểm số các nhóm triệu
chứng sảng rợu với các chỉ số xét nghiệm
2.2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu một số trắc nghiệm tâm lý.
* Cơ sở tiến hành kỹ thuật trắc nghiệm: phòng test tâm lý và trị
liệu tâm lý Khoa Đông y Bệnh viện Tâm thần Trung ơng I. Tiến
hành làm test và đánh giá kết quả do các chuyên gia tâm lý của Bệnh
viện Tâm thần Trung ơng I thực hiện.
- Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích ý nghĩa công việc và hớng dẫn
cách thức tiến hành cho bệnh nhân.
- Thời điểm tiến hành làm test là vào buổi sáng, khi bệnh nhân đã
ra khỏi cơn sảng rợu và tâm thần đã ổn định.
- Cách tiến hành và đánh giá kết quả: Theo tài liệu Trắc nghiệm
tâm lý lâm sàng
- Test MMPI rút gọn tính trị số trung bình các thang, so sánh với
chỉ số chuẩn.
- Test Wechsler so sánh kết quả làm test của nhóm bệnh nhân với
nhóm chứng.
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu.
+ Số liệu đợc xử lý bằng các thuật toán thống kê y học trên máy
vi tính với phần mềm STATA 10.0.
9
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu.
Bảng 3.1. Lứa tuổi của đối tợng nghiên cứu.
STT
Bệnh nhân
Lứa tuổi
n Tỷ lệ % p
1
30 tuổi
3 2,65 p
5-1
> 0,05
2
31 40 tuổi 52 46,02
p
1-2
< 0,05
3 41 50 tuổi 45 39,82 p
2-3
> 0,05
4
51 60 tuổi 12 10,62
p
3-4
< 0,001
5 > 60 tuổi 1 0,89 p
4-5
> 0,05
Trung bình
41,74 6,69
Cộng 113 100,00
(t
5-1
= 0,46; t
1-2
= 1,68; t
2-3
= 0,62; t
3-4
= 2,54; t
4-5
= 0,75).
Bảng 3.1. Lứa tuổi có tỷ lệ cao nhất là 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ
46,02%, tiếp đến là lứa tuổi từ 41-50 tuổi (39,82%).
Bảng 3.6. Thời gian nghiện rợu của đối tợng nghiên cứu.
STT
Bệnh nhân
Thời gian
n Tỷ lệ % p
1 5 10 năm 30 26,55 p
4-1
> 0,05
2 11 15 năm 52 46,01 p
1-2
> 0,05
3 16 20 năm 25 22,13
p
2-3
<0,05
4 > 20 năm 6 5,31 p
3-4
> 0,05
Cộng 113 100,00
(t
4-1
= 0,52; t
1-2
= 1,27; t
2-3
= 1,38; t
3-4
= 1,15).
Bảng 3.6: Thời gian nghiện rợu đa số từ 11-20 năm (68,14%).
10
3.2. Đặc điểm lâm sng của bệnh nhân sảng rợu.
3.2.1. Đặc điểm giai đoạn khởi phát ở bệnh nhân sảng rợu.
Bảng 3.9. Khoảng thời gian từ ngừng uống đến xuất hiện sảng rợu
STT
Bệnh nhân
Khoảng
thời gian
n Tỷ lệ % p
1
1 ngày
8 7,08
p
5-1
> 0,05
2 2 ngày 58 51,33
p
1-2
< 0,05
3 3 ngày 34 30,09
p
2-3
< 0,05
4 4 ngày 6 5,31 p
3-4
> 0,05
5 > 4 ngày 7 6,19 p
4-5
> 0,05
Cộng 113 100,00
(t
5-1
= 0,02; t
1-2
= 1,32; t
2-3
= 1,56; t
3-4
= 0,61; t
4-5
= 0,02).
Bảng 3.9 cho thấy đa số bệnh nhân bắt đầu xuất hiện sảng rợu
sau từ 2-3 ngày (81,42%) ngừng uống rợu.
Bảng 3.11. Thời gian tồn tại giai đoạn khởi phát sảng rợu.
STT
Bệnh nhân
Thời gian
tồn tại
n Tỷ lệ % p
1
1 ngày
11 9,74
2 2 3 ngày 37 32,74
3 3 4 ngày 18 15,93
4 4 5 ngày 10 8,85
5
> 5 ngày
37 32,74
Cộng 113 100,00
p > 0,05
(t
5-1
= 0,78; t
1-2
= 0,78; t
2-3
= 0,23; t
3-4
= 0,20; t
4-5
= 0,77).
11
Thời gian tồn tại giai đoạn khởi phát sảng rợu (bảng 3.11) có tỷ
lệ cao nhất là từ 2-3 ngày và > 5 ngày (32,74%), tiếp đến là từ 3-4 ngày
chiếm tỷ lệ15,93%, 1 ngày là 9,74% và từ 4-5 ngày là 8,85%.
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng giai đoạn toàn phát
Bảng 3.13. Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật theo thời gian.
Diễn biến triệu chứng theo thời gian Triệu
chứng
n %
1 2 3 4 5 6 9 12 15 18 21
Bồn chồn 66 58,41 66 54 31 15 5 2 2 0 0 0 0
Run 113 100 113 89 94 74 63 52 40 24 13 4 0
Buồn nôn 21 18,58 21 8 2 1 0 0 0 0 0 0 0
Nôn 18 15,93 18 6 2 1 0 0 0 0 0 0 0
M. nhanh 66 58,41 66 54 21 4 1 0 0 0 0 0 0
Vã mồ hôi 113 100 113 106 74 33 17 4 0 0 0 0 0
HA tăng 32 28,32 32 25 12 5 4 2 0 0 0 0 0
HA dđộng 3 2,65 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
p < 0,001 (
2
= 12,27) p < 0,001 (
2
= 257,07)
Bảng 3.13 cho thấy run là triệu chứng đặc trng có ở 100% số
bệnh nhân, ngày1 có tỷ lệ cao nhất và tồn tại dài nhất đến tận ngày18.
Bảng 3.14. Các triệu chứng rối loạn ý thức xuất hiện theo thời gian.
Diễn biến triệu chứng theo thời gian Triệu
chứng
n %
1 2 3 4 5 6 9 12 15 18 21
ĐHTG 108
95,57
108 102 73 37 20 5 2 0 0 0 0
ĐHKG 112
99,11
112 108 74 37 20 4 2 0 0 0 0
ĐHBT 16
14,60
16 14 10 3 0 0 0 0 0 0 0
ĐHMT 107
94,69
107 105 71 37 20 5 1 0 0 0 0
p < 0,001
(
2
=44,50)
p > 0,05 (
2
= 1,19)
12
Bảng 3.14. Rối loạn ý thức chủ yếu là rối loạn năng lực định hớng
thời gian, không gian, môi trờng tập trung vào các ngày thứ 1 và thứ 2,
ngày thứ 3 bắt đầu giảm và đến ngày thứ 12 bệnh nhân ổn định.
Bảng 3.16. Thời gian xuất hiện và tồn tại rối loạn ý thức ở bệnh nhân.
Nhóm 1 Nhóm 2 Chung
Bệnh
nhân
Thời
gian
n=78
Tỷ lệ
%
n=35
Tỷ lệ
%
n=113
Tỷ lệ
%
p
Thời gian
về sáng
6 7,69 7 20,00 13 11,50
Thời gian
về tra
17 21,79 9 25,71 26 23,01
Thời gian
về chiều
58 74,36 29 82,86 87 76,99
Thời gian
về tối
66 84,62 35 100,00 101 89,38
Thời gian
về đêm
42 53,85 23 65,71 65 57,52
p < 0,001
2
= 119,88
Tồn tại
liên tục
13 16,67 13 37,14 26 23,01
Không
liên tục
65 83,33 22 62,86 87 76,99
Cộng 78 100,00 35 100,00 113 100,00
p < 0,001
2
= 5,72
Bảng 3.16 nhận thấy có 89,38% bệnh nhân rối loạn ý thức xuất
hiện về tối, 76,99% xuất hiện về chiều, 57,52% xuất hiện về đêm.
Rối loạn ý thức tồn tại không liên tục chiếm tỷ lệ 76,99
13
Bảng 3.22. Các triệu chứng rối loạn tri giác xuất hiện theo thời gian.
Diễn biến triệu chứng theo thời gian
Triệu chứng n %
1 2 3 4 5 6 9 12 15 18 21
Loạn cảm giác bản thể 37
32,74
37 35 15 9 6 1 0 0 0 0 0
ảo tởng
13
11,50
13 11 5 2 0 0 0 0 0 0 0
ảo ảnh kỳ lạ
18
15,93
18 14 6 2 0 0 0 0 0 0 0
Tri giác sai thực tại 7
6,19
7 5 3 1 0 0 0 0 0 0 0
ảo giác thị giác
87
76,99
87 81 59 28 11 1 0 0 0 0 0
ảo giác thính giác
50
44,25
50 48 30 17 11 2 0 0 0 0 0
ảo giác xúc giác
66
58,41
66 61 45 22 11 0 0 0 0 0 0
Các ảo giác khác 3
2,65
3 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0
p < 0,01 (
2
= 10,50) p < 0,01 (
2
= 45,36)
Bảng 3.22. Rối loạn tri giác gặp nhiều ở ngày thứ 1 và thứ 2, từ
ngày thứ 3 bắt đầu giảm cho đến ngày thứ 9 thì không thấy xuất hiện.
Bảng 3.30. Các loại hoang tởng xuất hiện theo thời gian.
Diễn biến triệu chứng theo thời gian Triệu
chứng
n %
1 2 3 4 5 6 9 12 15 18 21
HT bị hại 70
61,95
70 66 40 26 16 5 1 0 0 0 0
HT ghen
tuông
19 16,81 19 17 11 8 6 5 3 2 0 0 0
HT bị
theo dõi
5 4,42 5 5 1 1 1 0 0 0 0 0 0
HT bị đầu
độc
5 4,42 5 4 2 0 0 0 0 0 0 0 0
HT tự cao 4
3,54
4 4 1 0 0 0 0 0 0 0 0
Các HT
khác
7 6,19 7 6 4 4 2 0 0 0 0 0 0
p < 0,001 (
2
= 18,41) p > 0,05 (
2
= 13,21)
14
Bảng 3.30: hoang tởng bị hại và hoang tởng ghen tuông là những
hoang tởng có tỷ lệ cao hơn cả và cũng có thời gian tồn tại lâu nhất.
Bảng 3.34. Thời gian tồn tại giai đoạn toàn phát ở bệnh nhân sảng rợu.
Bệnh nhân
Thời gian
n Tỷ lệ % p
1 ngày 5 4,43
2 ngày 31 27,43
3 ngày 37 32,74
4 ngày 17 15,04
5 ngày 18 15,93
> 5 ngày
5 4,43
Cộng 113 100,00
p < 0,001
(
2
= 25,77)
3.3. Kết quả một số xét nghiệm máu ở bệnh nhân sảng rợu.
Bảng 3.37. Kết quả một số xét nghiệm chức năng gan ở bệnh nhân sảng rợu.
Nhóm 1 Nhóm 2
Xét
nghiệm
Ngy 1
(
X
SD)
Ngy 9
(
X
SD)
Ngy 21
(
X
SD)
Ngy 1
(
X
SD)
Ngy 9
(
X
SD)
Ngy 21
(
X
SD)
p
GOT
114,1092,61 62,1145,72 45,0733,65 68,7055,26 66,5642,35 38,0719,20 p>0,05
GPT
69,0041,23 54,3032,88 38,4621,18 47,8827,59 52,1629,73 37,3917,23 p>0,05
GGT
3
01,68290,6
9
85,7474,34 70,5453,21 182,99173,54 48,2031,47 98,0672,63 p>0,05
Bilirubin
TP
23,097,48 18,005,16 16,994,02 29,6014,95 19,407,94 17,042,59 p>0,05
Bilirubin
LH
7,771,82 4,672,81 4,251,31 16,9812,23 5,390,37 4,260,63
p<0,001
15
Bảng 3.40. Kết quả một số xét nghiệm hoá sinh máu ở bệnh nhân sảng rợu.
Nhóm 1 Nhóm 2
Xét nghiệm
Ngy 1
(
X
SD)
Ngy 9
(
X
SD)
Ngy 21
(
X
SD)
Ngy 1
(
X
SD)
Ngy 9
(
X
SD)
Ngy 21
(
X
SD)
p
Glucoza
5,351,61 5,410,95 5,621,95 5,872,02 5,913,03 4,291,48 p>0,05
Ure
4,101,35 3,501,37 3,501,19 4,201,49 3,400,97 3,171,03 p>0,05
Creatinin
90,9420,22 91,4023,88 93,5022,71 99,2338,74 95,1023,87 88,1010,96 p>0,05
Cholesterol
4,501,35 4,571,02 4,951,25 4,801,46 4,851,47 5,351,43 p>0,05
Triglycerid
2,100,93 2,301,22 2,461,25 1,700,09 2,001,09 2,861,94 p>0,05
Protein
76,106,11 52,707,46 64,907,99 66,307,15 66,308,36 68,006,21 p>0,05
Albumin
32,706,55 32,607,97 34,087,25 32,307,45 34,005,58 35,249,09 p>0,05
Axit Uric
311,2092,34 290,9078,73 336,29112,03 387,00154,96 310,9061,06 348,2589,21 p>0,05
Ion Canxi
2,800,22 2,220,16 2,180,17 2,900,19 2,900,18 2,890,16
p<0,001
3.4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sng với một
số kết quả xét nghiệm máu ở bệnh nhân sảng rợu.
Bảng 3.42. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và một số chỉ số
chức năng gan ở ngày 1.
Tr chứng
XN
RL cơ
thể chung
RL
TKTV
Các triệu
chứng tâm
thần
Bệnh cơ
thể kết
hợp
GOT
0,4264
0,0462 0,1465
0,7754
GPT
0,4570
0,0105 0,1709
0,7355
GGT
0,3027
- 0,1670 0,0548
0,5710
Bilirubin TP 0,0425 0,1853 0,1517
0,2615
Bilirubin LH 0,0356 0,1210 0,1523 0,0947
16
Bảng 3.42 GOT, GPT có mối liên quan cao (R> 0,7) với bệnh kết
hợp, liên quan vừa (R>0,4) với các triệu chứng rối loạn cơ thể chung.
Bảng 3.43. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và một số chỉ số
hoá sinh máu ở ngày 1.
Tr chứng
XN
RL cơ thể
chung
RL TKTV
Các triệu
chứng tâm
thần
Bệnh cơ
thể kết hợp
Glucoza 0,0526 0,0718 - 0,0538 - 0.0841
Ure 0,0044 - 0,0759 0,0278 - 0,1140
Creatinin - 0,0662 - 0,1620 - 0,1454 0,1783
Cholesterol 0,0170 - 0,1299 - 0,0418 - 0,1158
Triglycerit
0,2637
0,1098 - 0,0508
0,2502
Albumin 0,1516 - 0,1534
0,2460
0,0123
Protein 0,1488
- 0,2232 0,2258
- 0,1783
Canxi 0,0185
- 0,4589
- 0,0487
0,2519
Bảng 3.45. Mối tơng quan giữa chỉ số xét nghiệm và các triệu chứng
sảng rợu theo thời gian.
Mối liên quan Ngày 1 Ngày 9 Ngày 21
GOT Bệnh cơ thể kết hợp
0,7754 0,2407
- 0,0940
GPT- Bệnh cơ thể kết hợp
0,7355 0,3034
0,0939
GGT- Bệnh cơ thể kết hợp
0,5710
- 0,0332 - 0,0619
GOT RL Cơ thể chung
0,4264 - 0,1169
0
GPT RL Cơ thể chung
0,4570
- 0,0234 0
GGT RL Cơ thể chung
0,3027
0 0
Bilirubin TP Bệnh cơ thể kết hợp
0,2615
0,0313
- 0,1278
Triglycerit RL Cơ thể chung
0,2637
- 0,0995 0
Triglycerit Bệnh cơ thể kết hợp
0,2502 0,1387
- 0,0841
Albumin Các triệu chứng tâm thần
0,2460 - 0,1659
0
Protein RL thần kinh thực vật
- 0,2232
- 0,0268 0
Protein Các triệu chứng tâm thần
0,2258 - 0,1310
0
Canxi RL thần kinh thực vật
- 0,4589
0 0
Tiểu cầu RL Cơ thể chung
0,2872 - 0,1856
0
Tiểu cầu Các triệu chứng tâm thần
0,2455 - 0,1650
0
Hematocrit RL Cơ thể chung
- 0,2226
0 0
17
3.5. Kết quả một số trắc nghiệm tâm lý ở bệnh nhân
sảng rợu.
Bng 3.47. Phân b ch s các thang MMPI bnh nhân sau sng ru.
Ch s
< 40
Ch s t
40-60
Ch s
> 60
Chỉ
số
Thang
MMPI
n
Tỷ lệ
%
n
Tỷ lệ
%
n
Tỷ lệ
%
C
nhóm
(n =
71)
L 4 5,63 32 45,07 35 49,30 100%
F 0 0,00 40 56,34 31 43,66 100%
K 20 28,17 48 67,61 3 4,23 100%
Hs 6 8,45 55 77,46 10 14,08 100%
D 11 15,49 39 54,93 21 29,58 100%
Hy 8 11,27 55 77,46 8 11,27 100%
Pd 9 12,68 48 67,61 14 19,72 100%
Pa 1 1,41 33 46,48 37 52,11 100%
Pt 24 33,80 35 49,30 12 16,90 100%
Sc 21 29,58 39 54,93 11 15,49 100%
Ma 3 4,23 45 63,38 23 32,39 100%
Trung
bình
9,73 13,70 42,64 60,06 18,63 26,25 100%
Bảng 3.49. Kết quả trắc nghiệm trí nhớ Wechsler.
Test Wechsler
Bệnh nhân
(n = 71)
Nhóm chứng
(n = 71)
p
Hình A 1,63 0,61 2,38 0,63
< 0,001
Hình B 1,28 0,82 3,13 1,22
< 0,001
Hình C1 1,56 0,80 2,52 0,73
< 0,001
Hình C2 0,86 0,85 1,69 0,78
< 0,001
Tổng điểm 5,30 2,19 9,68 2,28 < 0,001
Nhớ xuôi 6,85 1,22 7,56 0,64
< 0,001
Nhớ ngợc 3,25 0,96 4,45 0,98
< 0,001
Tổng điểm 10,10 1,85 12,01 1,32 < 0,001
18
Chơng 4
Bn luận
4.1.1. Lứa tuổi ở bệnh nhân sảng rợu.
Sảng rợu thờng gặp ở ngời nghiện rợu mãn tính lứa tuổi 30
tuổi, rất ít gặp bệnh nhân nghiện rợu < 30 tuổi bị sảng rợu [2],[14].
Dust Ph.; Soayka M. (1990) nhận thấy tỷ lệ sảng rợu tăng lên theo
lứa tuổi: 70% gặp ở ngời dới 40 tuổi, 90% ở ngời nghiện rợu
dới 50 tuổi và 93,6% ở ngời dới 60 tuổi [109]. Theo Weichmann
J.; Michel B. (1989), bệnh thờng gặp ở những ngời trên 30 tuổi
[139]. Levy P.S. (1996) nhận thấy: rất hiếm gặp bệnh nhân sảng rợu
ở tuổi < 30 [131]. Nghiên cứu bệnh nhân sảng rợu Dvirski
A.A.(1999) thấy tuổi trung bình của bệnh nhân sảng rợu ở nữ giới là
43,2 tuổi và ở nam giới là 42 tuổi [67].
4.2.2. Thời gian từ khi ngừng uống rợu đến khi xuất hiện sảng.
Theo Brion S. (1992) sảng rợu thờng xảy ra một cách bất ngờ
trong khoảng từ 24- 48 giờ sau khi bệnh nhân ngừng uống rợu
[121]. Theo tác giả Hardy P.; Keureis O. (1994) sảng rợu thờng
phát sinh sau khi cai rợu từ 3- 4 ngày [129]. Theo các tác giả Erwin
W.E.; Williams D.B.; Speir W.A.(1998), sảng rợu thờng khởi phát
vào ngày thứ 3 hoặc thứ 5 trong thời gian cai rợu hay khi bệnh nhân
giảm lợng rợu uống vào [68]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là
phù hợp với nhận xét của các tác giả trên: sảng rợu chủ yếu xuất
hiện vào ngày thứ 2 và thứ 3 sau khi ngừng uống rợu.
19
4.2.5. Rối loạn thần kinh thực vật ở bệnh nhân sảng rợu.
Run là triệu chứng xuất hiện ở 100% số bệnh nhân và cũng có thời
gian tồn tại lâu nhất đến tận ngày thứ 21 mới thấy không còn bệnh
nhân nào thấy có triệu chứng này. Triệu chứng toát mồ hôi cũng thấy
xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân nhng có thời gian tồn tại ngắn hơn,
xuất hiện nhiều ở ngày thứ nhất, ngày thứ 2 sau đó giảm dần và hết ở
ngày thứ 6. Bồn chồn (58,41%) và mạch nhanh (58,41%) là những
triệu chứng xuất hiện nhiều thứ ba ở nhóm này nhng không tồn tại
lâu nh triệu chứng thèm rợu (hết sau ngày thứ 5 và ngày thứ 9).
4.2.6. Rối loạn ý thức ở bệnh nhân sảng rợu.
Theo dõi tiến triển của các năng lực định hớng nhận thấy: ở đa số
bệnh nhân rối loạn các năng lực định hớng tập trung vào các ngày thứ
nhất, thứ 2. Ngày thứ 3 bắt đầu giảm và đến ngày thứ 12 không còn thấy
có bệnh nhân rối loạn các năng lực định hớng.
Tỷ lệ rối loạn của các năng lực định hớng thấy: định hớng
không gian 99,11%, định hớng thời gian 95,57%, định hớng môi
trờng 94,67%. Định hớng bản thân có tỷ lệ ít nhất 14,60%, đến
ngày thứ 5 đã không còn bệnh nhân bị rối loạn định hớng này.
Có 89,38% bệnh nhân sảng rợu thời gian rối loạn ý thức xuất
hiện về tối, 76,99% xuất hiện về chiều, 57,52% xuất hiện về đêm.
4.2.10. Rối loạn tri giác ở bệnh nhân sảng rợu.
Thống kê các triệu chứng rối loạn tri giác chúng tôi thấy: gặp
nhiều nhất là ảo thị giác 76,99%, ảo xúc giác 58,41%, ảo thính giác
44,25%, loạn cảm giác bản thể 32,74%.
So sánh tỷ lệ các loại ảo giác ở sảng rợu trong nghiên cứu này với
một số nghiên cứu khác trên những đối tợng bệnh cảnh cũng có nhiều
20
hoang tởng, ảo giác: Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng (1997) ở 40
bệnh nhân loạn thần do rợu hoang tởng, ảo giác chiếm u thế [14],
nghiên cứu của Nguyễn Hữu Chiến (2008) ở 150 bệnh nhân loạn thần
cấp [4], nghiên cứu của Phạn Văn Mạnh (2008) ở 108 bệnh nhân tâm
thần phân liệt paranoid [20]. Chúng tôi thấy tỷ lệ ảo thị, ảo xúc ở sảng
rợu cao hơn các loại bệnh lý khác kể trên. Có thể nói ảo thị và ảo xúc
là những triệu chứng đặc trng ở bệnh nhân sảng rợu.
4.3.1. Thay đổi của một số chỉ số xét nghiệm chức năng gan.
Kết quả xét nghiệm enzyme GOT ở ngày thứ nhất gía trị trung
bình của nhóm 1 là (114 92,61) cao hơn gần gấp hai lần giá trị
trung bình nhóm 2 (68,70 55,26) nhng thuyên giảm đều và nhanh
hơn nhóm 2. Nhóm 2 thuyên giảm chậm hơn, giá trị trung bình ở
ngày 9 cũng gần nh ngày đầu và chỉ đến ngày 21 mới trở lại mức
bình thờng.
Enzyme GPT mức độ tăng ít hơn men GOT nhng thuyên giảm có
phần chậm hơn, giá trị trung bình cao nhất ở ngày đầu với nhóm 1 là
(69,00 41,23) và ngày thứ 9 là (52,16 29,73) với nhóm 2, giá trị
này trở lại bình thờng vào ngày thứ 21 ở cả 2 nhóm.
Enzyme GGT ngày thứ nhất tăng cao ở cả 2 nhóm, giá trị trung
bình ngày thứ nhất của nhóm 1 là (301,68 290,69) cao hơn gần gấp
đôi so với nhóm 2 (182,99 173,54).
Giá trị trung bình của bilirubin TP nhóm 2 cao hơn nhóm 1 ở tất
cả các thời điểm nghiên cứu và có chiều hớng giảm đều qua các
thời điểm với cả 2 nhóm.
Ngày thứ nhất, giá trị trung bình của bilirubin LH ở nhóm 2 (16,98 12,23)
cao hơn gấp đôi nhóm 1 (7,77 1,82). Ngày thứ 9 giá trị trung bình
21
bilirubin LH ở nhóm 2 vẫn còn cao hơn nhóm 1. Đến ngày thứ 21 giá trị
trung bình của bilirubin LH của 2 nhóm tơng đơng nhau.Khác biệt
giữa các nhóm số liệu có ý nghĩa thống kê p < 0,001.
4.3.2. Thay đổi của một số chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu.
Nhìn chung giá trị trung bình ở hai nhóm bệnh nhân sảng rợu
của glucoza, ure, creatinin, cholesterol, protein toàn phần, albumin vẫn
trong giới hạn bình thờng. Chỉ có giá trị trung bình của triglycerid, ion
canxi là có cao hơn bình thờng ở cả 2 nhóm bệnh nhân.
4.3.4. Liên quan giữa lâm sàng với một số chỉ số xét nghiệm.
Khảo sát sự tơng quan giữa điểm số của các nhóm triệu chứng
lâm sàng với kết quả một số chỉ số xét nghiệm ở ngày thứ nhất bằng
tơng quan Spearman chúng tôi thấy:
Nhóm triệu chứng bệnh cơ thể kết hợp có sự tơng quan cao (R>
0,7) với GOT, GPT, tơng quan mức độ vừa (R> 0,4) với GGT, tơng
quan thấp (R > 0,2) với bilirubin TP và tơng quan không đáng kể với
bilirubin LH. Nhóm triệu chứng cơ thể chung tơng quan mức độ vừa
với GOT, GPT, tơng quan thấp với GGT và tơng quan rất thấp với
bilirubin TP, bilirubin LH. Nhóm triệu chứng rối loạn thần kinh thực
vật và nhóm các triệu chứng tâm thần có tơng quan rất thấp với các
chỉ số xét nghiệm chức năng gan.
Khảo sát tơng quan của một số chỉ số hoá sinh máu, công thức tế
bào máu với điểm số các nhóm triệu chứng lâm sàng ở ngày 1 thấy:
sự tơng quan là rất thấp ở đa số các chỉ số. Duy nhất một chỉ số là
ion Canxi có tơng quan mức độ trung bình (R = - 0,4589) với nhóm
triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật.
4.3.8. Kết quả trắc nghiệm nhân cách bằng test MMPI rút gọn.
Theo Ades.J(1990) ngời ta đã tổng hợp các nghiên cứu có sử
dụng các test tâm lý thăm dò nhân cách ở những ngời nghiện rợu.
22
Đối với những nghiên cứu sử dụng test MMPI tác giả thấy: biến dạng
của MMPI ở ngời nghiện rợu là khác nhau và không đồng nhất.
Tuy nhiên, có thể thấy những thang nh thang D (trầm cảm), thang Pt
(suy nhợc), thang Pd (nhân cách bệnh) là thờng xuyên cao. Nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng: sự khác nhau có ý nghĩa nhất giữa ngời
nghiện rợu và không nghiện rợu là dựa trên sự tăng cao của thang
PdTổng hợp các kết quả nghiên cứu những nét chính về nhân cách
nghiện rợu là những nét nhân cách chống xã hội, mầm mống trầm
uất, tình trạng loạn thần kinh [117]
Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang L, F, Hs, D, Pd, Pa, Ma
cao hơn chỉ số chuẩn, có sự cách biệt lớn giữa chỉ số trung bình của
thang F và K là phù hợp với những nhận xét của Ades J.(1990).
Kết Luận
Qua nghiên cứu 113 bệnh nhân sảng rợu đợc điều trị tại Bệnh
viện Tâm thần Trung ơng I trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm
2003 đến tháng 8 năm 2008, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân sảng rợu:
+ Lứa tuổi thờng gặp ở bệnh nhân sảng rợu là từ 31- 50 tuổi
(85,84%), tuổi trung bình là 41,74 6,69 tuổi.Thời gian nghiện rợu
từ 11 năm trở lên chiếm tỷ lệ 73,45%.
+ Sự phát sinh sảng rợu do cai chủ yếu là bệnh nhân uống giảm
liều (37,17%) và mắc các bệnh cơ thể (36,28%). Thời gian xuất hiện
sảng sau khi ngừng uống 2-3 ngày là 81,42% và thời gian tồn tại giai
23
đoạn khởi phát từ 1 ngày đến 5 ngày chiếm tỷ lệ 67,26%. Chủ yếu
là sảng khởi phát từ từ (61,06%).
+ Triệu chứng lâm sàng thờng gặp là:
- Mất ngủ, run, vã mồ hôi (100%), chán ăn (78,87%); rối loạn
năng lực định hớng không gian (99,11%), thờng hay gặp về chiều
(76,99%) và tối (89,38%); tồn tại không liên tục chiếm tỷ lệ 76,99%.
- Rối loạn cảm xúc và lo âu: cảm xúc không ổn định (73,45%),
trạng thái lo lắng (76,99%); rối loạn chú ý và trí nhớ thờng gặp là
đãng trí (52,21%) và giảm nhớ (92,92%).
- Rối loạn nhân cách chủ yếu là nhân cách chống đối xã hội (23,01%)
và nhân cách phụ thuộc (20,35%).
- Rối loạn vận động thờng gặp là kích động (60,18%) và cơn co giật
(30,97%); đáng chú ý là 9,73% bệnh nhân có hành vi tự sát.
- Rối loạn tri giác thờng gặp là ảo thị giác (76,99%); nhìn thấy côn
trùng (60,91%); ảo thị giác thật và thời gian tồn tại không liên tục ở
nhóm 1 (90,77% và 83,08%), và ở nhóm 2 (81,81% và 72,73%); chủ yếu
xuất hiện vào buổi tối ở nhóm 1 (75,38%) và ở nhóm 2 (81,81%).
- Rối loạn t duy thờng gặp là t duy rời rạc (64,60%) và hoang
tởng bị hại (61,95%). Chủ yếu là sự kết hợp giữa hoang tởng và ảo
giác (62,83%).
+ Thời gian tồn tại giai đoạn toàn phát từ 2-5 ngày (91,14%) và
thuyên giảm đột ngột là 64,60%.
2. Kết quả chỉ số xét nghiệm máu và mối liên quan giữa chúng
với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân sảng rợu:
+ Các chỉ số chức năng gan tăng cao ở ngày đầu và có xu hớng
giảm dần qua các thời điểm nghiên cứu (Ngày 1, ngày 9 và ngày 21).
24
Đa số các chỉ số sinh hoá, huyết học có sự biến đổi tăng, giảm khác
nhau giữa các thời điểm nhng vẫn trong giới hạn bình thờng. Duy
nhất có triglycerit tăng ngay từ đầu và tiếp tục tăng ở ngày thứ 9 và
ngày 21.
+ Có sự khác biệt đáng kể giữa các chỉ số bilirubin liên hợp (p < 0,05),
ion Canxi và huyết sắc tố (p < 0,001) ở bệnh nhân sảng rợu.
+ Ngày thứ 1 có sự liên quan giữa nồng độ các enzyme GOT,
GPT, GGT với các nhóm triệu chứng: rối loạn cơ thể chung (R từ
0,3027- 0,4570), các bệnh cơ thể kết hợp (R từ 0,5710 0,7754). Ion
Canxi có liên quan nghịch mức độ vừa (R= - 0,4589) với nhóm triệu
chứng rối loạn thần kinh thực vật và những chỉ số khác có liên quan ở
các mức độ thấp hơn.
3. Kết quả trắc nghiệm tâm lý (test MMPI rút gọn và test
Wechsler) sau sảng rợu.
+ Kết quả test MMPI rút gọn thấy bệnh nhân sau sảng rợu có biểu
hiện bệnh lý ở các thang D (trầm cảm), Pa (paranoia), Pt (suy nhợc), Sc
(tâm thần phân liệt) và Ma (hng cảm nhẹ).
+ Kết quả test Wechsler thấy khả năng tái hiện thị giác, tái hiện
thính giác và điểm số trung bình ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu thấp
hơn so với nhóm chứng.
Các công trình nghiên cứu của tác giả
đ đợc công bố có liên quan đến luận án
1.
Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
sảng rợu, Tạp chí y học thực hành, 3 (651), tr.15 - 18.
2.
Cao Tiến Đức, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu
đặc điểm nhân cách bệnh nhân sảng rợu bằng test MMPI rút
gọn , Tạp chí y học thực hành, 3 (651), tr.88 - 90.