Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wolff-parkinson-white bằng năng lượng sóng có tần số radio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.83 KB, 28 trang )

bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng


học viện quân y




trần văn đồng





nghiên cứu điện sinh lý tim v
điều trị hội chứng wolff-parkinson-white
bằng năng lợng sóng có tần số radio



Chuyên ngành: Bệnh học nội khoa
Mã số: 3.01.31





tóm tắt luận án tiến sĩ y học








h nội 2006
công trình đợc hoàn thành tại
học viện quân y






Ngời hớng dẫn khoa học:
Gs.TS. trần đỗ trinh
gs.ts. nguyễn lân việt




Phản biện 1: GS.TS. Phạm Tử Dơng

Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Văn Minh

Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi




Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc

Họp tại Học viện Quân y, ngày 17 tháng 1 năm 2007







Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Học viện Quân y


các công trình nghiên cứu khoa học
của tác giả có liên quan đến luận án
1. Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang, Nguyễn Nh
Hùng, Phạm Gia Khải (2000), Điều trị một số rối loạn nhịp tim bằng
năng lợng sóng có tần số radio qua catheter, Tạp chí tim mạch học Việt
nam, 22, tr. 34-40.
2. Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Nguyễn Lân Việt, Vũ Đình
Hải, Phạm Nh Hùng, Trần Đỗ Trinh (2002) Điều trị hội chứng tiền
kích thích (WPW) bằng năng lợng sóng có tần số radio (RF) qua
catheter, Tạp chí tim mạch học Việt nam, phụ chơng đặc biệt (2), 29,
tr. 377-388.
3. Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Trần Song Giang, Phạm Trần
Linh (2004), "Nhân một trờng hợp rối loạn nhịp phức tạp ở bệnh nhân
có hội chứng Wolff-Parkinson-White có hai đờng dẫn truyền phụ đợc
điều trị bằng năng lợng sóng có tần số radio", Tạp chí tim mạch học
Việt nam, 37, tr. 31-40.
4. Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Trần Song Giang, Phạm Trần

Linh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Trần Đỗ Trinh (2004),
"Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wolff-Parkinson-
White bằng năng lợng sóng có tần số radio qua catheter", Tạp chí tim
mạch học Việt nam, 38, tr. 20-26








các chữ viết tắt trong luận án


A Điện đồ nhĩ
acc/aha Hội tim mạch và Trờng môn tim mạch học
Hoa kỳ
AH Thời gian dẫn truyền nhĩ-His
AV Khoảng thời gian từ điện đồ nhĩ đến điện đồ thất
A/V Tỷ lệ biên độ điện đồ nhĩ và điện đồ thất
BN Bệnh nhân
ck Chu kỳ
Dd Đờng kính thất trái cuối tâm trơng
Ds Đờng kính thất trái cuối tâm thu
DT Dẫn truyền
ĐDTBT Đờng dẫn truyền bất thờng
ĐMC Động mạch chủ
ĐSLT Điện sinh lý tim
ĐTĐ Điện tâm đồ

EF Phân suất tống máu
H Điện đồ His
HH Thời gian dẫn truyền trong His
HV Thời gian dẫn truyền His-thất
NNVLNNT Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
NNVLNT Nhịp nhanh vào lại nhĩ-thất
N-T Nhĩ-thất
PA Thời gian dẫn truyền trong nhĩ
Ph Phút
QRS-A Thời gian từ phức bộ QRS đến điện đồ nhĩ
RF Năng lợng sóng có tần số radio
RLNT Rối loạn nhịp tim
St-A Thời gian từ xung tạo nhịp thất đến điện đồ nhĩ
tDTXN Thời gian dẫn truyền xoang nhĩ
T-N Thất-nhĩ
tPHNX Thời gian phục hồi nút xoang
tPHNTđ Thời gian phục hồi nút xoang điều chỉnh
V Điện đồ thất
VA Thời gian từ điện đồ thất đến điện đồ nhĩ
V-delta Thời gian từ điện đồ thất đến sóng delta
WPW Wolff-Parkinson-White

1
đặt vấn đề
Hội chứng Wolff-Parkinson-White (WPW) là một thể thờng gặp
nhất của hội chứng tiền kích thích. Vào khoảng 2/3 các bệnh nhân có hội
chứng WPW có các rối loạn nhịp tim (RLNT) và thờng gặp nhất là nhịp
nhanh vào lại nhĩ thất (NNVLNT) và rung nhĩ (RN) Các RLNT thờng có
tần số tim rất nhanh nên có thể dẫn đến rối loạn huyết động nh hạ huyết áp,
đau thắt ngực, suy tim nếu kéo dài và thậm chí có thể dẫn đến chết đột ngột.

Chính vì vậy việc tìm kiếm các phơng thức điều trị hữu hiệu luôn là vấn đề
đợc quan tâm.
Việc điều trị các rối loạn nhịp ở bệnh nhân có hội chứng WPW bao
gồm: cắt cơn nhịp nhanh, điều trị dự phòng các RLNT và điều trị triệt để
bằng năng lợng sóng có tần số radio (Radio frequency-RF). Năng lợng
sóng có tần số radio có tần số từ 200-1000kHz, tạo ra tổn thơng nhỏ tối
thiểu, không gây kích thích hệ cơ xơng và cơ tim, không gây chấn thơng
khí áp (barotrauma), ít gây đau và ít gây các biến chứng nặng nề nh thủng
tim, sốc tim, co thắt mạch vành, blốc nhĩ thất nh tia chớp điện.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu điều trị các rối loạn
nhịp tim ở các bệnh nhân này bằng năng lợng sóng có tần số radio, tuy
nhiên ở Việt nam cha có công trình nghiên cứu đầy đủ và chi tiết nào về đặc
điểm điện sinh lý tim và hiệu quả của phơng pháp điều trị hội chứng WPW
bằng năng lợng sóng có tần số radio, đặc biệt là giá trị của các thông số
điện đồ vị trí triệt đốt giúp cho thầy thuốc nhận biết vị trí có khả năng triệt
đốt thành công, để giảm tối đa thời gian làm thủ thuật, thời gian chiếu tia
Xquang và giảm số lần triệt đốt, tránh làm tổn thơng rộng thêm cơ tim. Vì
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu điện sinh lý tim và
điều trị hội chứng Wolff-Parkinson-White bằng năng lợng sóng có tần số
radio" nhằm mục tiêu:
1- Nghiên cứu một số thông số điện sinh lý tim của các bệnh nhân có
hội chứng Wolff-Parkinson-White

2
2- Nghiên cứu kết quả của phơng pháp điều trị hội chứng Wolff-
Parkinson-White bằng năng lợng sóng có tần số radio.
3- Nghiên cứu giá trị của một số thông số các điện đồ vị trí đích khi
triệt đốt các đờng dẫn truyền bất thờng.



ý nghĩa của đề ti

1- Góp phần xác định các đặc điểm điện sinh lý tim, các RLNT ở bệnh
nhân có hội chứng WPW
2- Đánh giá hiệu quả, sự an toàn của phơng pháp điều trị hội chứng
WPW bằng năng lợng sóng có tần số radio
3- Góp phần xác định một số thông số vị trí triệt đốt thành công giúp cho
thầy thuốc nhận biết vị trí có khả năng triệt bỏ thành công ĐDTBT nhằm
tăng tỷ lệ thành công, giảm thời gian làm thủ thuật, thời gian chiếu tia và
giảm số lần triệt đốt.


cấu trúc của luận án
Luận án gồm 135 trang với 4 chơng chính:
Đặt vấn đề: 2 trang
Chơng 1: Tổng quan 29 trang
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 27 trang
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 31 trang
Chơng 4: Bàn luận: 45 trang
Kết luận và kiến nghị: 2 trang
Tài liệu tham khảo 15 trang
Luận án có 49 bảng, 35 hình ảnh và 4 biểu đồ minh hoạ
Luận án có 165 tài liệu tham khảo gồm: 19 tài liệu tiếng Việt, 146 tài
liệu tiếng Anh.

3

CHƯƠNG 1 - tổng quan
1.1- Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt nam
Năng lợng sóng có tần số radio (RF) đợc sử dụng để điều trị các rối

loạn nhịp tim và hội chứng WPW từ khoảng 20 năm nay, và đóng vai trò
quan trọng trong điều trị hội chứng WPW với tỷ lệ thành công cao 85-100%,
tỷ lệ thất bại, tỷ lệ tái phát và biến chứng thấp. Ngày nay, theo khuyến cáo
của Hội và Trờng môn Tim mạch học Hoa kỳ, năng lợng sóng có tần số
radio là lựa chọn hàng đầu để điều trị các RLNT, đặc biệt là RLNT ở bệnh
nhân WPW. Tại Việt nam, RF đợc sử dụng để điều trị RLNT từ năm 1998.
Tuy nhiên cha có nghiên cứu đầy đủ và chi tiết nào ở bệnh nhân WPW, đặc
biệt là các thông số điện đồ vị trí đích triệt đốt ĐDTBT để giúp nhận biết vị
trí triệt đốt có khả năng thành công.
1.2- Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim
Cấu tạo cơ tim: gồm những sợ cơ đan chằng chịt với nhau và có chức
năng co bóp khi đợc kích thích.
Hệ thống dẫn truyền của tim: gồm nút xoang, các đờng liên nút, nút
nhĩ-thất, bó His và các nhánh bó His, mạng Purkinje. Ngoài hệ thống dẫn
truyền bình thờng, một số trờng hợp còn có những đờng dẫn truyền bất
thờng (ĐDTBT) nh các sợi Kent nối liền giữa tâm nhĩ và tâm thất, các sợi
Maiham, sợi James.
Các tế bào cơ tim và hệ thống dẫn truyền có các đặc tính: tính chịu kích
thích; tính tự động; tính dẫn truyền và tính trơ
1.3- Kích thích tim có chơng trình
Kích thích tim có chơng trình nhằm:
- Đánh giá đặc tính điện sinh lý các cấu trúc của tim nh: nút xoang, tâm
nhĩ, tâm thất, hệ thống dẫn truyền nhĩ thất bình thờng và ĐDTBT
- Tạo ra các rối loạn nhịp tim (RLNT) và phân tích cơ chế RLNT.
- Đánh giá tác dụng của các biện pháp điều trị
Các phơng pháp kích thích tim có chơng trình
+ Kích thích nhĩ với tần số tăng dần và sớm dần

4
+ Kích thích thất với tần số tăng dần và sớm dần

1.4- Hội chứng Wolff-Parkinson-White
Tiêu chuẩn chẩn đoán
- Hội chứng WPW điển hình: trong lúc nhịp xoang: khoảng PR ngắn
< 0,12s, có sóng delta, phức bộ QRS giãn rộng.
- Hội chứng WPW ẩn: chẩn đoán xác định dựa vào điện đồ trong buồng
tim khi thăm dò điện sinh lý tim.
Những rối loạn nhịp tim thờng gặp ở bệnh nhân Wolff-Parlinson-
White:
+ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều xuôi
+ Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều ngợc
+ Rung nhĩ, Cuồng nhĩ
Điều trị hội chứng Wolff-Parkinson-White
ắ Điều trị các rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân Wolff-Parkinson-White
+ Điều trị cắt cơn
- Các biện pháp không dùng thuốc: thủ thuật cờng phế vị, tạo nhịp tim
hoặc sốc điện chuyển nhịp
- Các thuốc chống rối loạn nhịp tim
+ Điều trị lâu dài dự phòng các rối loạn nhịp tim:
. Điều trị bằng thuốc
. Điều trị bằng phẫu thuật (ngày nay ít đợc sử dụng)
. Triệt bỏ ĐDTBT bằng năng lợng sóng có tần số radio
ắ Triệt bỏ ĐDTBT bằng năng lợng sóng có tần số radio
- Năng lợng sóng có tần số radio có tần số từ 200-1000kHz, tần số dùng
trong điều trị RLNT từ 300-750kHz
- Gây tổn thơng tổ chức bằng nhiệt và khi nhiệt độ 50
0
C sẽ gây ra tổn
thơng tổ chức không hồi phục.
- Tổn thơng do RF tạo ra có đờng kính từ 5-6mm và sâu 2-3mm
- Chỉ định và chống chỉ định điều trị bằng năng lợng sóng có tần số

radio: theo khuyến cáo của ACC/AHA năm 1995.

5
Chơng 2 - Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1- Đối tợng nghiên cứu
152 bệnh nhân WPW nằm điều trị, đợc thăm dò điện sinh lý và điều trị
bằng năng lợng sóng có tần số radio tại Viện tim mạch Việt nam từ tháng
12-2002 đến 8-2004.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân có WPW điển hình trên ĐTĐ trong lúc nhịp xoang, trong
tiền sử hoặc hiện tại có RLNT.
- Có cơn NNVLNT chiều xuôi do ĐDTBT ẩn (WPW ẩn) đợc xác định
qua thăm dò ĐSLT từ các BN có cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất.
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: theo khuyến cáo của ACC/AHA năm
1995.
2.2- Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, bao gồm các bớc:
Khám lâm sàng và làm xét nghiệm
Làm bệnh án nghiên cứu
Tiến hành thăm dò điện sinh lý tim
. Máy thăm dò điện sinh lý tim và lập bản đồ nội mạc của hãng Nihon
Konden (Nhật bản), máy kích thích tim có chơng trình Micro-pace (Mỹ).
. Máy phát năng lợng sóng có tần số radio của hãng Medtronic (Mỹ).
. Điện cực thăm dò và triệt đốt của hãng Medtronic và Cordis (Mỹ).
. Đặt điện cực: vùng cao nhĩ phải, mỏm thất phải, bó His, xoang vành
. Ghi điện thế bó His và đo các khoảng dẫn truyền trong tim
. Kích thích tâm nhĩ và tâm thất với tần số tăng dần và sớm dần
. Xác định các loại RLNT
. Lập bản đồ nội mạc và triệt bỏ ĐDTBT bằng RF
. Ghi và phân tích các thông số điện đồ các vị trí triệt đốt
Tiêu chuẩn điện sinh lý tim để chẩn đoán một số rối loạn nhịp tim

thờng gặp ở bệnh nhân Wolff-Parkinson-White
Đánh giá hoạt động của nút xoang
- Thời gian phục hội nút xoang (tPHNX): bình thờng < 1400ms

6
- Thời gian phục hồi nút xoang điều chỉnh (tPHNXđ): bình thờng
<525ms. Thời gian dẫn truyền xoang nhĩ (tDTXN): bình thờng <120ms
Đánh giá chức năng dẫn truyền nhĩ thất
- Khoảng PA: bình thờng từ 15-89ms
- Thời gian dẫn truyền nhĩ thất (AH) bình thờng từ 45-101ms
- Thời gian dẫn truyền trong His (HH) bình thờng từ 11-28ms
- Thời gian dẫn truyền His-Thất (HV) bình thờng từ 40-75ms
Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất đợc đánh giá theo các mức độ
Điểm Wenckebach < 80ck/phút 90-120ck/ph 120-140ck/ph
Mức độ RLDT nhĩ-thất Nặng Trung bình Nhẹ
Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất chiều xuôi
- Trong cơn nhịp nhanh phức bộ QRS hẹp
- Có thể gây cơn bằng kích thích nhĩ và thất
- Trình tự điện đồ trên điện đồ His: His - Nhất - Nhĩ (H-V-A)
- Khử cực nhĩ theo chiều ngợc kiểu lệch tâm
- Khoảng VA ngắn nhất trong cơn nhịp nhanh phải >60ms và từ thất (V)
đến nhĩ (A) ở vùng cao nhĩ phải phải >95ms
Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất chiều ngợc
- Phức bộ QRS giãn rộng kiểu tiền kích thích tối đa
- Có thể gây cơn bằng kích thích nhĩ và thất
- Trong cơn nhịp nhanh thờng chỉ thấy điện đồ thất và nhĩ còn điện đồ
His bị che giấu trong điện đồ thất.
Rung nhĩ: nếu xảy ra ở bệnh nhân WPW điển hình:
Có các đặc điểm của rung nhĩ ở ngời bình thờng , ngoài ra còn:
- Tần số thất thờng rất nhanh. Toàn bộ phức bộ QRS giãn rộng tối đa

hoặc xen kẽ QRS giãn rộng với QRS bình thờng
- Điện đồ vùng cao nhĩ phải, xoang vành: tần số nhĩ 400-600/ph.
Phơng pháp lập bản đồ nội mạc và triệt đốt đờng ĐDTBT
- Lập bản đồ nội mạc và triệt đốt bằng dây thông điện cực 7F có điện cực
đầu xa là 4mm

7
- Những ĐDTBT bên trái đợc lập bản đồ nội mạc và triệt đốt ở phía thất
của vòng van 2 lá.
- Những ĐDTBT bên phải đợc lập bản đồ nội mạc và triệt đốt ở phía nhĩ
của vòng vòng van 3 lá.
- Những trờng hợp WPW điển hình thờng đợc lập bản đồ nội mạc và
triệt đốt trong lúc nhịp xoang.
- Các trờng hợp WPW ẩn và một số ca WPW điển hình đợc triệt đốt
trong khi tạo nhịp thất phải hoặc cơn NNVLNT chiều xuôi.
Vị trí triệt đốt đợc nhận biết khi có 2 trong các dấu hiệu:
+ Các ĐDTBT điển hình đợc lập bản đồ nội mạc trong lúc nhịp xoang:
- Có điện đồ nhĩ và thất rõ rệt
- Điện đồ thất đến sớm so với sóng delta trên ĐTĐ bề mặt
- Điện đồ nhĩ đến trớc hoặc bằng điện đồ nhĩ xoang vành
- Có điện thế ĐDTBT
+ Các trờng hợp triệt đốt trong khi tạo nhịp thất phải:
- Có điện đồ nhĩ và thất rõ rệt
- Điện đồ nhĩ dẫn ngợc sớm so với điện đồ nhĩ xoang vành
- Có điện thế ĐDTBT
+ Các trờng hợp triệt đốt trong cơn NNVLNT chiều xuôi:
- Có điện đồ nhĩ và thất rõ rệt
- Điện đồ nhĩ dẫn ngợc sớm hơn điện đồ nhĩ xoang vành
- Có điện thế ĐDTBT
+ Mỗi vị trí triệt đốt đợc ghi liên tục với 3-5 điện đồ ngay trớc khi phát

năng lợng sóng có tần số radio và kéo dài ít nhất 10 giây, để phân tích kết
quả triệt đốt.
- Sau khi phát năng lợng sóng có tần số radio nếu xuất hiện hiệu quả,
tiếp tục triệt đốt 120 giây, nếu sau 10-15 giây không có hiệu quả, ngừng triệt
đốt và lập bản đồ nội mạc lại.
- Vị trí ĐDTBT đợc xác định dựa vào vị trí đầu điện cực triệt đốt thành
công trên hình ảnh Xquang ở t thế chếch trớc trái 30
0
.

8
Tiêu chuẩn thành công:
+ WPW điển hình: không còn các dấu hiệu tiền kích thích thất trên ĐTĐ
bề mặt và dấu hiệu dẫn truyền ngợc thất-nhĩ qua ĐDTBT.
+ WPW ẩn: không còn dấu hiệu dẫn truyền ngợc thất-nhĩ qua ĐDTBT
khi tạo nhịp thất và không gây đợc cơn NNVLNT.
Đo và đánh giá các thông số điện đồ vị trí triệt đốt
Ghi và phân tích đánh giá các thông số của các điện đồ ghi từ:
- Vị trí triệt đốt thành công
- Các vị trí triệt đốt không thành công: 5 vị trí.
Các thông số đợc đánh giá gồm:
Các trờng hợp triệt đốt trong lúc nhịp xoang:
- Thi gian khoảng AV - Thi gian khoảng V-delta
- Sự liên tục của điện đồ A và V - Tỷ lệ biên độ A/V.
- Sự ổn định của các điện đồ - Có điện thế ĐDTBT không?
- Thời gian xuất hiện hiệu quả
Triệt đốt trong khi tạo nhịp thất phải
- Thi gian khoảng VA - Thi gian khoảng St-A
- Sự liên tục của điện đồ V và A - Tỷ lệ biên độ A/ V.
- Sự ổn định của các điện đồ - Có điện thế ĐDTBT ?

- Thời gian xuất hiện hiệu quả
Triệt đốt trong cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất chiều xuôi
- Thi gian khoảng VA - Thi gian khoảng St-A
- Sự liên tục của điện đồ V và A - Tỷ lệ biên độ A/V
- Sự ổn định của các điện đồ - Có điện thế ĐDTBT?
- Thời gian xuất hiện hiệu quả
2.3- Xử lý số liệu nghiên cứu
Các số liệu đợc xử lý theo thuật toán thống kê trên phần mền Excel. Các
kết quả gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. So sánh 2 trị số trung bình
bằng phơng pháp T-test. So sánh kết quả: sự khác biệt có ý nghĩa thông kê
khi p<0,05 và không có ý nghĩa thống kê khi p>0,05.

9
Chơng 3 - Kết quả
3.1- Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Tuổi và giới: 152 bệnh nhân (BN) gồm 76 nam và 76 nữ, tuổi trung bình
là 41 15 năm; cao nhất 76 tuổi và thấp nhất 9 tuổi. WPW điển hình: 96
bệnh nhân (63,2%), WPW ẩn: 56 bệnh nhân (36,8%).
Huyết áp và tần số tim: 136 BN có huyết áp bình thờng, 16 BN (10,5%)
có tăng huyết áp. Tần số tim trung bình là 7914nhịp/phút.

Các bệnh tim và bệnh khác đi kèm: Hở van hai lá nhẹ và tăng huyết áp
là hai bệnh thờng thấy ở bệnh nhân WPW.
3.2- Kết quả thăm dò điện sinh lý học tim
3.2.1- Kết quả thăm dò chức năng nút xoang
Bảng 3.9: Thời gian phục hồi nút xoang, thời gian phục hồi nút xoang điều
chỉnh và thời gian dẫn truyền xoang nhĩ theo các nhóm bệnh
Các thông số
W.P.W điển
hình (n=96)

W.P.W ẩn
(n= 56)
p
Chung
(n=152)
tPHNX (ms)
951 175 937 172 > 0,05 945 174
tPHNXđ (ms)
257 180 258 177 > 0,05 257 179
tDTXN (ms)
122 103 112 46 > 0,05 118 87
Có 5/152 (3,3%) bệnh nhân có suy yếu chức năng nút xoang
3.2.2- Kết quả đo các khoảng dẫn truyền trong tim
Bảng 3.12: Các khoảng dẫn truyền trong tim và thời gian phức bộ QRS theo
đặc tính dẫn truyền của đờng dẫn truyền bất thờng
HV (ms)
QRS (ms)
Nhóm
bệnhnhân
PA
(ms)
AH
(ms)
HH
(ms)
Trớc
* Sau Trớc Sau
WPW điển
hình (n=96)
29,2

8,0
78,5
15,5
16,0
3,2
- 6,1


15,7
50,8


11,0
140,8
Ơ

20,7
88,8


13,6
WPW ẩn
(n=56)
31,1
8,9
79,0
18,1
15,5
4,7
54,4

11,8
87,9
14,5
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Chung
(n=152)
29,9
8,4
78,7
16,5
15,8
3,8

52,2
11,4

88,4
14,0
Ghi chú : * và : chỉ tính cho các trờng hợp WPW điển hình
So sánh:
ề vàễ: p<0,001; Ơ và ấ: p<0,001

10
3.2.3- Thời gian trơ có hiệu quả của cơ nhĩ và cơ thất
Bảng 3.14- Thời gian trơ có hiệu quả của cơ nhĩ và cơ thất
Nhóm bệnh nhân
Thời gian trơ hiệu
quả cơ nhĩ (ms)
Thời gian trơ hiệu
quả cơ thất (ms)

WPW điển hình (n=96) 193,2 11,9* 206,8 21,2
WPW ẩn (n=56) 189,1 20,7** 213,3 23,1
Chung 2 nhóm (n=152) 191,7 21,6 209,3 22,1
So sánh : * với **: p > 0,05; với : p > 0,05
Thời gian trơ có hiệu quả cơ nhĩ và cơ thất trong giới hạn bình thờng.
3.2.4- Đặc điểm dẫn truyền của hệ thống dẫn truyền nhĩ thất
Bảng 3.15- Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền
nhĩ-thất và dẫn truyền thất-nhĩ
Thời gian chu kỳ tạo nhịp
gây blốc dẫn truyền
Nhóm bệnh nhân
Nhĩ-thất (ms) Thất-nhĩ (ms)
p
WPW điển hình (n=96) 343,0 48,5* 511,9 115,8 < 0,001
WPW ẩn (n= 56) 322,0 44,1** 521,7 79,2 < 0,001
Chung 2 nhóm (n =152) 335,0 47,8 515,5 103,5 < 0,001
Ghi chú: So sánh : * với **: p < 0,01; với : p > 0,05
Dẫn truyền nhĩ thất tốt hơn nhiều so với dẫn truyền thất nhĩ
3.2.5- Đặc điểm điện sinh lý đờng dẫn truyền bất thờng
Bảng 3.18- Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền và
giai đoạn trơ có hiệu quả của đờng dẫn truyền bất thờng
Thời gian chu kỳ tạo nhịp
gây blốc dẫn truyền
ĐDTBT (ms)
Thời gian trơ hiệu quả
ĐDTBT(ms)
Nhóm
ĐDTBT
Chiều xuôi Chiều ngợc Chiều xuôi Chiều ngợc
WPW điển

hình (n=98)
271,457,0 289,297,8
*
250,054,0 251,680,9


WPW ẩn
(n=62)
252,532,4
**
237,135,2


Chung
(n=160)
275,181,2 246,667,6
Ghi chú: So sánh giữa * và **: p<0,01 ; giữa và : p>0,05
Các ĐDTBT có khả năng dẫn truyền chiều xuôi (WPW điển hình) và
chiều ngợc rất tốt.

11
3.2.6- Đặc điểm cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (NNVLNT)
Bảng 3.19- Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
Loại cơn nhịp nhanh Thời gian chu kỳ cơn NNVLNT (ms)
Cơn NNVLNT chiều xuôi
(n =127)
341,0 45,9
Cơn NNVLNT chiều ngợc
( n=3)
286,0 37,0

3.2.7- Các rối loạn nhịp tim khi kích thích tim có chơng trình gây ra
Bảng 3.24- Tỷ lệ các rối loạn nhịp tim ở các nhóm bệnh nhân
khi kích thích tim có chơng trình gây ra
WPW điển
hình (n=96)
WPW ẩn
(n = 56)
Chung 2
nhóm (n=152)
Loại rối loạn nhịp tim
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
NNVLNT chiều xuôi 46 47,9 42 75,0 88 57,9
NNVLNT + rung nhĩ 14 14,6 6 10,7 20 13,1
NNVLNT chiều xuôi +
Cuồng nhĩ
5 5,2 4 7,1 9 5,9
Rung nhĩ 8 8,4 0 0 8 5,2
NNVLNT chiều xuôi +
Rung nhĩ + Cuồng nhĩ

4 4,2 3 5,4 7 4,6
Rung nhĩ + Cuồng nhĩ 4 4,2 0 0 4 2,6
NNVLNT chiều xuôi
+NNVLNT chiều ngợc
+Rung nhĩ + Cuồng nhĩ
1 1,0 0 0 1 0,7
NNVLNT chiều ngợc 1 1,0 0 0 1 0,7
NNVLNT chiều xuôi +
NNVLNNT
0 0 1 1,8 1 0,7
NNVLNT chiều ngợc
+ Rung nhĩ
1 1,0 0 0 1 0,7
NNVLNT chiều xuôi
+ Nhịp nhanh nhĩ
1 1,0 0 0 1 0,7
Không có RLNT 11 11,5 0 11 7,2
Tổng số
96 100 56 100 152 100
Ghi chú: NNVLNT : Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
NNVLNNT: Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
RLNT : Rối loạn nhịp tim

12
3.3- Kết quả điều trị hội chứng Wolff-Parkinson-White bằng năng
lợng sóng có tần số radio
3.3.1- Đặc điểm phân bố đờng dẫn truyền bất thờng
Bảng 3.25- Phân bố bệnh nhân theo
số đờng dẫn truyền bất thờng ở 1 bệnh nhân
Số đờng dẫn truyền bất

thờng/1 bệnh nhân
Số lợng bệnh
nhân (n)
Tỷ lệ
(%)
1 đờng dẫn truyền bất thờng 144 94,7
2 đờng dẫn truyền bất thờng 8 5,3
Tổng số
152 100
Bảng 3.26: Phân bố số đờng dẫn truyền bất thờng
ở các nhóm bệnh nhân theo vị trí và đặc tính dẫn truyền
Bên phải Bên trái Chung 2 nhóm
Nhóm
bệnh
nhân
Số lợng
ĐDTBT
Tỷ lệ
(%)
Số lợng
ĐDTBT
Tỷ lệ
(%)
Số lợng
ĐDTBT
Tỷ lệ
(%)
WPW điển
hình
48 30,0 50 31,3 98 61,3

WPW ẩn
17 10,6 45 28,1 62 38,7
Chung 2
nhóm
65
40,6
95
59,4
160 100
Bảng 3.27- Phân bố đờng dẫn truyền bất thờng theo
đặc tính dẫn truyền và vị trí vòng van nhĩ thất
Phân bố số đờng dẫn truyền ở
Bên phải (n) Bên trái (n)
Thành tự do Vùng vách Thành tựdo
Nhóm bệnh
nhân
S B T S G T
S
V
S B T
Tổng số
(n)
WPW điển
hình (n=98)
13 2 5 21 2 5 3 8 29 10 98
WPW ẩn
(n=62)
1 6 2 5 2 1 1 15 18 11 62
14
8 7

26
4 6 4 23
47
21
Chung
2 nhóm
(n=160)
29 (18,1%) 36 (22,5%) 95 (59,4 %)
160
Ghi chú: S : sau; B : bên; T : trớc; G : giữa; SV: sau vách.

13
3.3.2- Thời gian làm thủ thuật
Bảng 3.30- Thời gian làm thủ thuật của các nhóm bệnh nhân theo
đặc tính dẫn truyền và vị trí đờng dẫn truyền bất thờng
Thời gian làm thủ thuật (phút)
Nhóm bệnh nhân
Bên phải Bên trái p Chung
WPW điển hình
(n=96)
106,550,4* 86,836,5 <0,05 96,344,6


WPW ẩn
(n=56)
114,556,7** 82,745,7 <0,05 91,250,4
ễễ

Chung
(n=152)

108,5 51,6 84,9 40,7 <0,005 94,4 46,7
So sánh : * với **: p > 0,05; với : p > 0,05;

với
ễễ
:

p > 0,05
3.3.3- Thời gian chiếu tia Xquang
Bảng 3.31- Thời gian chiếu tia Xquang ở các nhóm bệnh nhân
theo đặc tính dẫn truyền và vị trí đờng dẫn truyền bất thờng
Thời gian chiếu tia (phút)
Nhóm bệnh
nhân
Bên phải Bên trái
p
Chung
WPW điển
hình (n=96)
26,5 15,4* 19,810,9 < 0,05 23,1 13,6


WPW ẩn
(n=56)
27,315,1** 20,111,9 < 0,05 22,0 13,0
ễễ

Chung 2 nhóm
(n=152)
26,7 15,2 20,0 11,3 < 0,005

22,7 13,4
Ghi chú: So sánh : * với **: p > 0,05; với : p > 0,05;

với
ễễ
:

p > 0,05
3.3.4- Số lần triệt đốt
Bảng 3.33- Số lần triệt đốt ở các nhóm bệnh nhân
theo đặc tính và vị trí của đờng dẫn truyền bất thờng
Số lần triệt đốt (n)
Nhóm bệnh
nhân
Bên phải Bên trái
p
Chung
WPW điển hình
(n=96)
10,4 10,1* 4,4 4,2

< 0,001 7,3 8,1


WPW có DT ẩn
(n=56)
10,5 7,1** 4,8 5,0

< 0,005 6,2 6,1
ễễ


Chung 2 nhóm
(n=152)
10,4 9,4 4,6 4,5 < 0,001
6,9 7,4
Ghi chú: So sánh : * với **: p > 0,05; với : p > 0,05;

với
ễễ

:

p > 0,05
Thời gian làm thủ thuật, thời gian chiếu tia và số lần triệt đốt của nhóm các
ĐDTBT bên phải đề cao hơn bên trái.

14
3.3.5- Kết quả triệt đốt đờng dẫn truyền bất thờng
Tỷ lệ thành công
Bảng 3.37- Tỷ lệ đờng dẫn truyền bất thờng triệt đốt thành công
Bên phải Bên trái Chung
Nhóm
bệnh nhân
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ

%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
WPW điển
hình (n=98)
43/48 89,6 50/50 100 93/98 94,9
WPW ẩn
(n=62)
16/17 94,1 44/45 97,8 60/62 96,8
Chung
(n=160)
59/65
90,8
94/95
99,0
153/160
95,6
Tỷ lệ tái phát
Bảng 3.39- Tỷ lệ đờng dẫn truyền bất thờng tái phát
Bên phải Bên trái Chung
Nhóm bệnh
nhân
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Số
lợng

Tỷ lệ
%
Số
lợng
Tỷ lệ
%
WPW điển
hình (n=93)
2/43 4,7 1/50 2,0 3/93 3,2
WPW ẩn
(n=60)
0/16 0 1/44 2,3 1/60 1,7
Chung 2 nhóm
(n=153)
2/59 3,4 2/94 2,1 4/153
2,6
Biến chứng
Các biến chứng xảy ra khi TD ĐSLT và điều trị RF gồm:
+ Các biến chứng nặng nề:
- Blốc nhĩ thất cấp 3: 2 trờng hợp, do triệt đốt ĐDTBT trớc và giữa vách
- Tràn dịch màng phổi: 1 trờng hợp, do chọc tĩnh mạch dới đòn
+ Các biến chứng nhẹ khác:
- Tụ máu chỗ chọc mạch máu: 3 trờng hợp
- Phản ứng phế vị: 2 trờng hợp
Nh vậy các biến chứng nặng nề có 3 trờng hợp, chiếm 2%. Có 5
trờng hợp có các biến chứng nhẹ, chiếm 3,3%. Tổng cộng có 8 trờng hợp
có biến chứng, chiếm 5,3%. Nh vậy tỷ lệ xảy ra biến chứng thấp.
Điều trị hội chứng WPW bằng RF có tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ tái phát
và biến chứng thấp.


15
3.4- Các thông số điện đồ vị trí triệt đốt
3.4.1- Triệt đốt đờng dẫn truyền bất thờng trong lúc nhịp xoang
Bảng 3.40- Các thông số vị trí triệt đốt đờng dẫn truyền bất thờng
điển hình bên trái trong lúc nhịp xoang
Các thông số
Vị trí
thành công
(n=40)
Vị trí không
thành công
(n=73)
p
Khoảng AV(ms) 32,3 5,6 46,9 8,7 <0,001
Khoảng V- delta (ms) 11,3 4,6 3,3 2,8 <0,001
Tỷ lệ A/V 0,25 0,44 0,27 0,34 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT (n) 29/40 (72,5%) 21/73 (28,8%) <0,001
Sự liên tục của điện đồ
A-V (ms)
4,0 1,4 8,4 3,3 <0,001
Có sự ổn định của các
điện đồ
27/40 (67,5%) 21/73 (28,8%) <0,001
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
1900 1356
Bảng 3.41- Các thông số vị trí triệt đốt đờng dẫn truyền bất thờng
điển hình bên phải trong lúc nhịp xoang
Các thông số
Vị trí

thành công
(n=39)
Vị trí không
thành công
(n=110)
p
Khoảng AV(ms) 36,0 6,0 53,1 9,4 < 0,001
Khoảng V- delta (ms) 14,0 9,0 3,7 24,9 < 0,001
Tỷ lệ A/V 1,1 1,06 1,15 1,14 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT 25/39 (64,1%) 45/110 (40,9%) < 0,05
Sự liên tục của điện đồ
A-V (ms)
4,1 1,9 7,9 3,9 < 0,001
Sự ổn định của điện đồ 6/39 (15,4%) 11/110 (10%) > 0,05
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
1781 1572
Cácvị trí thành công có khoảng AV, sự liên tục của các điện đồ ngắn hơn,
điện đồ thất đến sớm hơn sóng delta, tỷ lệ có điện thế ĐDTBT cao hơn vị trí
không thành công.

16
3.4.2- Triệt đốt đờng dẫn truyền bát thờng trong cơn nhịp nhanh
vào lại nhĩ thất
Bảng 3.43- Các thông số điện đồ vị trí triệt đốt đờng dẫn truyền
bất thờng bên trái trong cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất chiều xuôi
Các thông số
Vị trí thành
công (n=19)
Vị trí không

thành công
(n=45)
p
Khoảng VA (ms) 62,2 11,5 79,4 11,7 < 0,001
Khoảng QRS-A (ms) 76,1 8,2 93,1 12,3 < 0,001
Tỷ lệ A/V 0,18 0,31 0,18 0,32 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT 4/19 (21%) 5/45 (11%) > 0,05
Sự liên tục của điện đồ
A-V (ms)
3,8 0,7 7,9 4,7 < 0,001
Có sự ổn định của các
điện đồ
13/19 (68%) 14/45 (31%) < 0,01
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
2008 1455
Bảng 3.44- Các thông số điện đồ vị trí triệt đốt đờng dẫn truyền bất
thờng bên phải trong cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều xuôi
Các thông số
Vị trí thành
công
(n=13)
Vị trí không
thành công
(n=34)
p
Khoảng VA(ms) 60,3 10,1 77,5 14,5 < 0,001
Khoảng QRS-A (ms) 76,9 15,9 91,3 16,2 < 0,001
Tỷ lệ A/V 1,00 1,14 1,14 1,88 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT 0/13 (0%) 1/35 (2,9%) > 0,05

Sự liên tục của điện đồ
V-A (ms)
4,6 2,1 7,9 4,5 < 0,001
Có sự ổn định của điện đồ 0/13 (0%) 3/35 (8,6%) > 0,05
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
2750 1792

Các vị trí thành công có thời gian khoảng VA, QRS-A, sự liên tục của các
điện đồ ngắn hơn các vị trí không thành công. Không có sự khác biệt rõ rệt
về tỷ lệ A/V, có điện thế ĐDTBT; sự ổn định của các điện đồ (các ĐDTBT
bên phải) giữa vị trí thành công và không thành công.

17
3.4.3- Triệt đốt đờng dẫn truyền bát thờng trong khi tạo nhịp thất
phải
Bảng 3.46- Các thông số điện đồ vị trí triệt đốt đờng
dẫn truyền bất thờng bên trái trong khi tạo nhịp thất phải
Các thông số
Vị trí
thành công
(n=34)
Vị trí không
thành công
(n=75)
p
Khoảng VA (ms) 71,6 7,5 88,2 17,0 < 0,001
Khoảng St-A (ms) 136,8 21,9 161,3 24,6 < 0,001
Tỷ lệ A/V 0,15 0,22 0,11 0,16 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT 4/34 (11,8%) 5/75 (6,7%) > 0,05

Sự liên tục của điện đồ V-A
(ms)
3,7 1,3 7,0 2,9 < 0,001
Có sự ổn định của điện đồ 19/34 (55,9%) 24/75 (32%) < 0,05
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
1202 746
Bảng 3.47- Các thông số điện đồ vị trí triệt đốt đờng dẫn truyền
bất thờng bên phải trong khi tạo nhịp thất phải
Các thông số
Vị trí
thành công
(n=7)
Vị trí không
thành công
(n=28)
p
Khoảng VA (ms) 70,6 8,6 86,0 18,6 < 0,05
Khoảng St-A (ms) 122,9 12,0 142,6 9,1 < 0,001
Tỷ lệ A/V 0,89 0,76 0,56 0,87 > 0,05
Có điện thế ĐDTBT 2/7 (28,6%) 3/28 (10,7%) > 0,05
Sự liên tục của điện đồ
V-A (ms)
4,2 2,0 8,1 3,4 < 0,05
Có sự ổn định của điện đồ 2/7 (28,8%) 3/28 (10,7%) > 0,05
Thời gian xuất hiện
hiệu quả (ms)
1645 682
Các vị trí thành công có thời gian khoảng VA, St-A, sự liên tục của các
điện đồ ngắn hơn vị trí không thành công. Không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ

lệ giữa điện đồ nhĩ và thất, có điện thế ĐDTBT, sự ổn định của các điện đồ
của vị trí thành công và không thành công

18
Chơng 4- Bn luận
4.1- Về kết quả thăm dò điện sinh lý học tim
4.1.1. Chức năng nút xoang
Kết quả thăm dò chức năng nút xoang cho thấy: các trị số trung bình của
tPHNX, tPHNXđ, tDTXN của bệnh nhân WPW trong giới hạn bình thờng.
Tuy nhiên, khi xem xét chức năng nút xoang của từng bệnh nhân, hầu hết các
bệnh nhân WPW (96,7%) có chức năng nút xoang bình thờng, có 3,3%
bệnh nhân có suy yếu chức năng nút xoang và điều này có thể làm cho
RLNT ở các bệnh nhân này phức tạp hơn. Kết quả thăm dò chức năng nút
xoang của chúng tôi tơng tự nh kết quả của Phạm Quốc Khánh. tPHNX,
tPHNXđ của bệnh nhân WPW hơi thấp hơn của ngời bình thờng. Điều này
có thể do ở các bệnh nhân WPW có tình trạng tăng trơng lực giao cảm và
đây là yếu tố thuận lợi cho sự xuất hiện các rối loạn nhịp tim.
4.1.2. Đặc điểm dẫn truyền của hệ thống dẫn truyền nhĩ thất bình
thờng: Các khoảng DT trong tim: PA, AH, HH và HV sau khi triệt bỏ
ĐDTBT trong giới hạn bình thờng. Các khoảng DT trong tim của chúng tôi
tơng tự nh kết quả của Phạm Quốc Khánh, Bottoni và Vorperian.
Thời gian chu kỳ tạo nhịp nhĩ gây blốc DT nhĩ-thất là 335,047,8 ms.
Nh vậy, DT nhĩ-thất ở các bệnh nhân WPW rất tốt. Chính điều này giải
thích tại sao các cơn NNVLNT ở các bệnh nhân này thờng rất nhanh. Tuy
nhiên DT thất-nhĩ lại thờng kém vì thời gian chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc
DT thất-nhĩ là 521,779,2ms và 84,2% bệnh nhân WPW không có DT thất-
nhĩ hoặc phân ly thất-nhĩ xảy ra ở chu kỳ tạo nhịp thất <140ck/phút. Chính
điều này giải thích tại sao ở các bệnh nhân WPW điển hình thờng xảy ra
cơn NNVLNT chiều xuôi và hiếm khi có NNVLNT theo chiều ngợc.
4.1.3. Đặc điểm điện sinh lý đờng dẫn truyền bất thờng

Thời gian chu kỳ tạo nhịp nhĩ gây blốc DT chiều xuôi qua ĐDTBT là
271,457,0ms và thời gian chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc DT chiều ngợc qua
ĐDTBT là 289,297,8ms. Nh vậy, các ĐDTBT có khả năng DT chiều xuôi
và chiều ngợc rất tốt. Thời gian trơ có hiệu quả chiều xuôi của ĐDTBT của
bệnh nhân WPW điển hình là 250,054,0ms và có 73,5% bệnh nhân có thời
gian trơ có hiệu quả chiều xuôi <250ms. Nh vậy, các bệnh nhân WPW điển

19
hình sẽ có tần số thất rất nhanh nếu rung nhĩ xảy ra và họ có nguy cơ cao bị
rung thất, vì vậy triệt bỏ ĐDTBT ở các bệnh nhân này là lựa chọn hàng đầu.
4.1.4. Các rối loạn nhịp tim do kích thích tim có chơng trình gây ra
Khi kích thích tim có chơng trình ở bệnh nhân WPW đã gây ra rất nhiều
loại RLNT, nhng thờng gặp nhất là NNVLNT, rung nhĩ và cuồng nhĩ. Trên
một BN có thể xuất hiện nhiều loại RLNT và RLNT chính là nguyên nhân
BN phải nhập viện hoặc ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống hoặc có nguy cơ
cao đe dọa sự sống còn. 88,5% các BN có các RLNT trong đó NNVLNT
chiều xuôi là loại RLNT hay gặp nhất chiếm 73,9% các BN; 3% có
NNVLNT chiều ngợc; 21,1% có rung nhĩ; và 11,5% không gây đợc các
RLNT. Nh vậy hầu hết các bệnh nhân WPW có RLNT và đặc biệt là
khoảng 1/3 các bệnh nhân WPW điển hình có rung nhĩ với tần số thất rất
nhanh và nh vậy sẽ có nguy cơ chuyển thành rung thất. Kết quả nghiên cứu
về RLNT của chúng tôi cũng tơng tự nh kết quả của nhiều tác giả khác
4.2- Kết quả điều trị hội chứngWolff-Parkinson-White bằng năng
lợng sóng có tần số radio
4.2.1. Đặc điểm vị trí đờng dẫn truyền bất thờng: 152 bệnh nhân có
160 ĐDTBT, 144 bệnh nhân có 1 ĐDTBT chiếm 94,7%. 8 bệnh nhân có 2
ĐDTBT chiếm 5,3%.Jackman thấy 93,4% có 1 ĐDTBT, 6,6% có 2 ĐDTBT.
61,3% là ĐDTBT điển hình và 38,7% là ĐDTBT ẩn. Các ĐDTBT điển
hình phân bố ở bên phải và bên trái xấp xỉ bằng nhau (30% ở bên phải và
31,3% bên trái), nhng các ĐDTBT ẩn lại chủ yếu ở bên trái (chiếm 31,3%

còn bên phải chỉ có 10,6%). Có 95 ĐDTBT (59,4%) ở bên trái và 65 ĐTBT
(40,6%) ở bên phải. ở thành tự do bên trái, các ĐDTBT phân bố chủ yếu ở
thành bên (47 ĐDTBT), vùng vách thì chủ yếu ở sau vách bên phải (26
ĐDTBT),còn thành tự do bên trái chủ yếu là vùng sau bên phải (14 ĐDTBT).
4.2.2. Về thời gian làm thủ thuật, thời gian chiếu tia và số lần triệt đốt:
Thời gian làm thủ thuật trung bình là 94,446,7 phút, trong đó thời gian làm
thủ thuật và thời gian chiếu tia của nhóm ĐDTBT bên phải đều dài hơn nhóm
ĐDTBT bên trái và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Việc lập bản đồ
nội mạc các ĐDTBT bên phải thờng khó khăn hơn bên trái do không có
điểm mốc hớng dẫn của các điện cực xoang vành và dây thông điện cực lập
bản đồ nội mạc không có điểm tỳ nên không cố định. Cũng vì các lý do này
số lần triệt đốt các ĐDTBT bên phải cũng cao hơn bên trái.

20
4.2.3. Tỷ lệ thành công: Phơng pháp điều trị hội chứng WPW bằng RF
có tỷ lệ thành công cao: 95,6%, trong đó của nhóm WPW điển hình là
94,9%, hơi thấp hơn của nhóm WPW có ĐDTBT ẩn: 96,8%; của nhóm
WPW bên phải: 90,8%, thấp hơn của nhóm WPW bên trái: 99,0% . Khi triệt
bỏ các ĐDTBT bên trái có các điện cực xoang vành làm mốc và dây thông
điện cực lập bản đồ nội mạc có điểm tựa, đầu điện cực đợc tỳ vào phía thất
của van 2 lá nên cố định hơn. Khi triệt bỏ các ĐDTBT bên phải dây thông
điện cực không có điểm tựa và thờng di động. Thêm vào đó, vòng van 3 lá
không có điểm mốc hớng dẫn nên việc lập bản đồ mội mạc khó khăn hơn,
tỷ lệ thất bại cao hơn. Phạm Quốc Khánh triệt đốt cho 72 bệnh nhân WPW
có tỷ lệ thành công là 98%,. Tỷ lệ thành công của Calkin H là 94%, của
Dagres N. là 91,7%, của Chen Y.J là 98,1%. Kugler JD có tỷ lệ thành công
chung là 90%, bên trái: 97%, vùng vách: 87% và thành tự do bên phải: 86%.
4.2.4. Tỷ lệ thất bại: tỷ lệ thất bại chung là 4,4%, trong đó 6/7 ĐDTBT
thất bại ở bên phải. Nh vậy phần lớn các ĐDTBT thất bại là bên phải. Khi
lập bản đồ nội mạc và triệt đốt các ĐDTBT bên phải không có điểm mốc để

xác định vị trí vòng van 3 lá và dây thông điện cực không cố định là nguyên
nhân tỷ lệ thất bại bên phải cao.
4.2.5. Tỷ lệ tái phát: Có 2,6% (4/153) ĐDTBT sau khi triệt bỏ thành công
ban đầu đã phục hồi khả năng DT, gồm 2 đờng ở sau vách bên phải và 2
đờng ở vùng sau bên trái. Có nhiều yếu tố góp phần làm tái phát khả năng
DT của các ĐDTBT nh: vị trí đích không có điện thế ĐDTBT, không có sự
liên tục của điện đồ nhĩ và thất, các điện đồ không ổn định, phải triệt đốt
nhiều lần. Tỷ lệ tái phát của chúng tôi tơng tự của Chen YJ. (3,3%), và thấp
hơn của nhiều tác giả khác nh Calkin H., Jackman, Dagres N Tỷ lệ tái
phát thấp có lẽ do đầu điện cực triệt đốt đợc đặt đúng vào vị trí bám của
ĐDTBT thể hiện bằng khi phát RF thời gian xuất hiện hiệu quả rất ngắn và
thời gian triệt đốt kéo dài đã làm tổn thơng ĐDTBT không hồi phục.
4.2.6. Biến chứng: các biến chứng trong nghiên cứu của chúng tôi là các
biến chứng kinh điển, gồm blốc nhĩ thất và tràn dịch màng phổi: 2%, phản
ứng phế vị và tụ máu chỗ chọc 3,3%. Tỷ lệ biến chứng trong nghiên cứu của
chúng tôi cũng tơng tự nh của các tác giả khác trong nớc và trên thế giới.

21
4.3. Đặc điểm các thông số điện đồ vị trí triệt đốt
4.3.1. Triệt đốt trong lúc nhịp xoang
- Thời gian khoảng AV của các vị trí thành công ngắn hơn rõ rệt so với vị
trí không thành công và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,001. Khi đầu
điện cực lập bản đồ nội mạc đợc đặt đúng vào vị trí bám của ĐDTBT thì
khoảng AV sẽ ngắn nhất. ở vị trí triệt đốt thành công không có vị trí nào có
khoảng AV>50ms. Nh vậy không nên triệt đốt nếu khoảng AV >50ms.
- Khoảng V-delta của các vị trí thành công sớm hơn rõ rệt so với các vị
trí không thành công, p<0,001. Tất cả các vị trí thành công có khoảng V-
delta >0. Nh vậy khoảng V-delta >0 là một thông số dự báo khả năng triệt
đốt thành công và không nên triệt đốt nếu khoảng V-delta <0
- Có sự liên tục của các điện đồ và có điện thế ĐDTBT: Tỷ lệ có sự liên

tục của điện đồ nhĩ và thất và có điện thế ĐDTBT của vị trí triệt đốt thành
công cao hơn rõ rệt của các vị trí không thành công, p<0,001. Nh vậy có sự
liên tục của các điện đồ nhĩ và thất và có điện thế ĐDTBT là những yếu tố dự
báo khả năng thành công khi triệt đốt ĐDTBT trong lúc nhịp xoang.
- Tỷ lệ giữa điện đồ nhĩ và điện đồ thất: không có sự khác biệt về tỷ lệ
điện đồ nhĩ và điện đồ thất của vị trí thành công và vị trí không thành công,
p>0,05. Nh vậy tỷ lệ giữa điện đồ nhĩ và điện đồ thất không có giá trị dự
báo khả năng thành công hay thất bại.
4.3.2. Lập bản đồ nội mạc và triệt bỏ các ĐDTBT trong khi tạo nhịp
thất phải: 41 ĐDTBT đã đợc triệt bỏ thành công trong khi tạo nhịp thất
phải, gồm 34 ĐDTBT bên trái và 7 đờng bên phải. 41 vị trí thành công và
103 vị trí không thành công đợc phân tích đánh giá các thông số. Chúng tôi
thấy rằng: các thông số thời gian khoảng VA, khoảng St-A, sự liên tục của
các điện đồ thất và nhĩ của các vị trí thành công đều ngắn hơn của các vị trí
không thành công và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Nh vậy
thời gian khoảng VA, St-A ngắn, có sự liên tục của các điện đồ nhĩ và thất là
các thông số có thể giúp dự báo khả năng thành công khi triệt bỏ các ĐDTBT
trong khi tạo nhịp thất phải.
Với các ĐDTBT bên trái tỷ lệ có sự ổn định của các điện đồ ở vị trí thành
công cao hơn hẳn ở các vị trí không thành công và sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê, p<0,05. Tuy nhiên, khi triệt bỏ các ĐDTBT bên phải, tỷ lệ có sự ổn
định của các điện đồ của các vị trí thành công và không thành công đều rất

×