Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu điều trị gãy liên mấu chuyển và dưới mấu chuyển xương đùi bằng kết hợp xương với nẹp góc ao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 28 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ quốc phòng
Viện nghiên cứu khoa học y - dợc lâm sng 108
***************



Nguyễn Hữu Thắng


Nghiên cứu điều trị
gy liên mấu chuyển, dới mấu chuyển xơng đùi
bằng kết hợp xơng với nẹp góc AO


Chuyên ngành: Chấn thơng - Chỉnh hình
Mã số: 62.72.07.25


Tóm tắt luận án tiến sĩ y học



Hà Nội - Năm 2009










Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện Nghiên cứu khoa học Y - Dợc lâm sàng 108






Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Liêm
2. TS. Nguyễn Văn Tín




Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Việt Tiến
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thái Sơn
Phản biện 3: TS. Phạm Đăng Ninh



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà Nớc họp tại:

Vào hồi 8 giờ 30 ngày 03 tháng 7 năm 2009









Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
Th viện Quốc gia.
Th viện Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108.

Những công trình liên quan
đến luận án đ đợc công bố


1.
Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Tiến Dũng
(2008), "Nghiên cứu chế tạo dụng cụ dẫn hớng áp dụng
cho kỹ thuật kết hợp xơng bằng nẹp góc AO 95
0
, 130
0
cho
gẫy vùng mấu chuyển và dới mấu chuyển xơng đùi ở
ngời Việt Nam trởng thành", Tạp trí Y học thực hành,
số 8 (614 + 615), tr. 17-20.
2.
Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín (2008), "Hình thái
giải phẫu đầu trên xơng đùi của ngời Việt Nam trởng
thành, một dụng cụ mới đo góc vặn cổ xơng đùi", Tạp chí
Y học thực hành, số 9 (618 + 619), tr. 76-79.
3.
Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Tiến Dũng,

Nguyễn Ngọc Liêm (2008), "Gẫy vùng mấu chuyển và
dới mấu chuyển xơng đùi: kết quả điều trị bằng nẹp góc
AO 95
0
và 130
0
", Tạp trí Y học thực hành, số 620 + 621, tr.
90-97.


1
Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
gãy liên mấu chuyển (LMC), dới mấu chuyển (DMC) xơng đùi
thờng xảy ra trong các tai nạn hàng ngày và có xu hớng tăng cao. Phẫu
thuật kết hợp xơng (KHX) là phơng pháp điều trị thờng qui cho loại
gãy xơng này. Mặc dù các PTKX ngày càng đa dạng và có chất lợng
tốt, nhng tỷ lệ điều trị thất bại vẫn còn cao và nặng nề. Phần lớn những
thất bại là do việc thực hiện kết xơng không đạt và lựa chọn PTKX
không phù hợp với chất lợng của xơng và hình thái gãy xơng.
Nẹp góc AO có cấu trúc liền khối giữa thân nẹp và lỡi nẹp, góc
của nẹp là 95
0
hoặc 130
0
. Qua thời gian dài ứng dụng, loại nẹp này đã
đợc khẳng định là PTKX có khả năng cố định vững ổ gãy LMC, DMC.
ở Việt Nam, hầu hết các PTKX đều đợc nhập ngoại, nhng còn
thiếu rất nhiều cả về chủng loại, cỡ số và các trợ cụ kèm theo. Đồng thời,
chúng ta cũng không có cơ sở dữ liệu về các thông số nhân trắc đầu trên

xơng đùi rất cần thiết trong việc lựa chọn và lắp đặt nẹp góc AO hoặc
các PTKX khác trong điều trị gãy LMC, DMC ở ngời trởng thành.
Trên cơ sở đó, đề tài "Nghiên cứu điều trị gãy liên mấu chuyển, dới
mấu chuyển xơng đùi bằng kết hợp xơng với nẹp góc AO đợc
lựa chọn và thực hiện.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu đầu trên xơng đùi ở
ngời Việt Nam trởng thành liên quan đến kỹ thuật KHX với nẹp góc
AO cho gãy LMC, DMC xơng đùi. ứng dụng kết quả của nghiên cứu
này trong phẫu thuật và tạo ra bộ dụng cụ dẫn hớng dùng trong kỹ thuật
đặt nẹp góc AO.

2
- Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC, DMC xơng đùi bằng KHX
với nẹp góc AO. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu
thuật và đề xuất lựa chọn nẹp góc 95
0
hay 130
0
, kinh nghiệm sử dụng
nẹp góc AO.
3. ý nghĩa của đề tài
Đề tài kết hợp nghiên cứu giải phẫu với lâm sàng để ứng dụng hiệu
quả nẹp góc AO trong điều trị gãy LMC, DMC.
Cho biết thêm về các thông số nhân trắc ở đầu trên xơng đùi ngời
Việt Nam trởng thành. Trên cơ sở đó, đề xuất việc lựa chọn nẹp góc AO
và vị trí đặt nẹp phù hợp với các thông số nhân trắc này.
Thiết kế đợc bộ dụng cụ dẫn hớng cho nẹp góc AO và xây dựng
đợc qui trình kỹ thuật kết xơng với bộ dụng cụ này trên lâm sàng. Góp
phần nâng cao kết quả điều trị gãy LMC, DMC bằng nẹp góc AO.

4. Cấu trúc của luận án
Luận án có 138 trang gồm các phần: đặt vấn đề (3 trang), tổng
quan (36 trang), đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (21 trang), kết
quả nghiên cứu (43 trang), bàn luận (32 trang), kết luận (2 trang) và kiến
nghị (1 trang). Ngoài ra, luận án còn có các phần: Tài liệu tham khảo
(176 tài liệu), Danh mục chữ viết tắt, Mục lục, Danh mục bảng (31
bảng), Danh mục hình (20 hình), Danh mục ảnh (51 ảnh) và Phụ lục.
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Phân loại gãy LMC, DMC xơng đùi theo AO: có nhiều bảng
phân loại gãy LMC và DMC, trong đó bảng phân loại của AO cũng đợc
nhiều tác giả sử dụng. Phân loại gãy xơng vững và gãy xơng không
vững tơng ứng với các nhóm gãy xơng theo phân loại của AO nh sau:
+ Gãy vững LMC: gãy LMC nhóm A
1
- A
2.1
.

3
+ Gãy xơng không vững: gãy LMC nhóm A
2.2
- A
3.3
; gãy DMC.
1.2. Điều trị phẫu thuật KHX cho gãy LMC, DMC
1.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật
Có 5 yếu tố liên quan đến độ vững của một ổ kết xơng: (1) chất
lợng của xơng bị gãy; (2) hình thái gãy xơng; (3) kết quả nắn chỉnh ổ
gãy; (4) loại PTKX đợc sử dụng; (5) kết quả đặt PTKX. Phẫu thuật viên
chỉ có thể tác động vào các yếu tố 3, 4, 5.

+ Về chất lợng xơng gãy
Singh M. và CS (1970) đã đa ra đợc 6 chỉ số về mức độ loãng
xơng dựa trên hình ảnh XQ. Tuy có một số hạn chế, nhng chỉ số Singh
vẫn đợc nhiều tác giả sử dụng để đánh giá mức độ loãng xơng của BN,
trên cơ sở đó tiên lợng và lựa chọn PTKX cho phù hợp. Nếu chỉ số
Singh dới độ 3 thì KHX với nẹp vít sẽ có nguy cơ thất bại cao.
+ Vấn đề nắn chỉnh ổ gãy
gãy vững LMC: dễ nắn chỉnh và cố định ổ gãy.
gãy không vững LMC: hầu hết các tác giả đều cho rằng, nắn
chỉnh xơng gãy về vị trí giải phẫu là tốt nhất. Hiện nay có rất nhiều
PTKX có thể cố định vững ổ gãy nên phơng pháp Sarmiento và phơng
pháp Dimon - Hughston ít đợc áp dụng cho gãy xơng mới.
1.2.2. Các phơng tiện kết xơng để điều trị gy LMC, DMC
- Nhóm cố định ngoài ống tuỷ
Năm 1932, Sven Johanson đã sử dụng đinh nẹp (Clou - plaque)
để điều trị gãy LMC. Năm 1941, Jewett E.L. đã giới thiệu loại đinh nẹp
liền khối có thể chống di lệch gập góc tốt nhng tỷ lệ đinh xuyên thủng
chỏm xơng đùi là rất cao (từ 15% đến 51%).
Năm 1950, Pugh W.L. đã giới thiệu loại đinh nẹp trợt mang tên

4
ông. Năm 1955, Pohl E. ngời Ba Lan đã chế tạo ra một loại nẹp vít nén
ép động, ngay sau đó Shumpelick W., Jantzen P.M. cải tiến và mô tả
mẫu nẹp này đầu tiên trong điều trị gãy LMC. Callender G.R. (1967)
cũng cải tiến mẫu nẹp của Pohl E. và đa vào sử dụng đầu tiên tại Mỹ.
Hiện nay, nhiều mẫu nẹp vít nén ép động có tên khác nhau và cũng
có một số chi tiết cấu tạo khác nhau nh: Dynamic hip screw (DHS),
Medoff sliding plate, the Percutaneous compression plate, Talon
compression hip screw system, Twin Hook, the Variable angle hip
screw, v.v. Trong đó, DHS đợc sử dụng phổ biến hiện nay.

Theo tài liệu, nẹp vít nén ép động có nhiều u điểm và đợc dùng
rộng rãi nhất. Nó đợc sử dụng rất hiệu quả cho loại gãy LMC có đờng
gãy hớng dọc theo đờng liên mấu. Nhng với gãy LMC có đờng gãy
chéo lộn ngợc hoặc có vỡ vụn ở mấu chuyển lớn hoặc gãy DMC thì việc
lựa chọn PTKX nào có hiệu quả nhất vẫn còn ý kiến cha thống nhất.
- Nhóm cố định trong ống tuỷ
+ Đinh Ender: do Ender H.G. và Simon - Weidner giới thiệu năm
1970. u điểm: nắn chỉnh kín, không mở ổ gãy, phẫu thuật ít xâm hại,
nguy cơ tử vong liên quan đến phẫu thuật thấp. Hạn chế: cố định ổ gãy
không thật vững chắc; tụt đinh; đinh xuyên thủng khớp gối, chỏm, v.v.
+ Đinh Zickel: gồm 1 đinh nội tuỷ và 1 đinh 3 cánh trợt qua 1 lỗ ở
đầu trên của đinh nội tuỷ đi vào cổ chỏm. Do đầu trên của đinh to ỉ 17
mm, đinh cong > 7
0
, không có chốt chống xoay nên ít đợc sử dụng.
+ Đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm: có cấu tạo gồm 1 đinh nội tuỷ, 1
hoặc 2 vít cổ chỏm trợt qua lỗ ở đầu trên của đinh và 1 hoặc 2 vít chốt ở
đầu dới. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều mẫu đinh nội tuỷ có vít cổ
chỏm đợc chế tạo và áp dụng hiệu quả trong điều trị gãy LMC, DMC
nh: đinh Gamma (thế hệ 1, 2, 3), Intramedullary hip screw, Proximal

5
femoral nail, Trochanteric fixation nail, Trochanteric antergrade nail.
Trong đó, đinh Gamma đợc sử dụng khá phổ biến. Còn ở Việt Nam,
việc nhập và sử dụng các PTKX này vẫn cha nhiều, có thể do giá PTKX
quá đắt hoặc ít có cỡ số đinh phù hợp với kích thớc đầu trên xơng đùi
của ngời Việt Nam hay vì các lý do khác?
- Nhóm cố định ngoài
Cố định ngoài đợc dùng để điều trị gãy LMC từ năm 1939. Hiện
nay, cố định ngoài còn đợc dùng cho BN già yếu, mắc bệnh về tim

mạch, hô hấp, u ác tính, đa chấn thơng, loét các điểm tỳ do nằm lâu.
1.3. Điều trị gãy LMC, DMC bằng kết hợp xơng với nẹp góc AO
1.3.1. Cấu tạo nẹp góc AO: những năm 1970 - 1980, AO/ASIF đã đa ra
loại nẹp góc có tên là Angle blade plate hay còn gọi là nẹp góc AO.

Hình 1.13. Nẹp góc AO: A. Nẹp bản rộng 130
0
và B. Nẹp bản rộng
95
0
, lỡi nẹp có thiết diện ngang hình chữ "U" và bề rộng là 16 mm;
C. Nẹp bản hẹp 95
0
, thiết diện ngang lỡi nẹp hình "", bề rộng 15
mm
1.3.2. ứng dụng nẹp góc AO trong điều trị gy LMC, DMC
Trên thế giới: từ năm 1989 đến năm 2008, nhiều nghiên cứu ứng
dụng nẹp góc AO trong điều trị gãy LMC, DMC cho thấy: nẹp có khả
A
B
C

6
năng cố định vững ổ gãy, kết quả về liền xơng và phục hồi chức năng
tốt đạt tỷ lệ cao, ít có biến chứng. Nẹp góc AO 95
0
thích hợp cho loại
gãy xơng có đờng gãy chéo lộn ngợc, gãy DMC. Kỹ thuật đặt nẹp dễ
dàng, không sử dụng màn tăng sáng và bàn chỉnh hình. Chi phí điều trị
thấp. Suriyajakyuthana W. (2004) điều trị 69 BN bị gãy LMC bằng KHX

với nẹp góc AO 95
0
, tại bệnh viện Taksin, Thái lan. Mặc dù tác giả có đề
cập đến việc chọn nẹp bản hẹp cho BN có khổ ngời nhỏ, nhng lại
không nêu đợc cụ thể các số đo cần thiết về nhân trắc để lựa chọn nẹp.
Tại Việt Nam: một số bệnh viện đã ứng dụng nẹp góc AO 130
0

trong điều trị gãy LMC, nhng do thiếu trợ cụ nên việc thực hành kỹ
thuật thờng khó khăn và kết quả không thật cao. Mai Châu Thu (2004)
điều trị 54 BN bị gãy LMC bằng nẹp góc AO 130
0
, có dùng màn tăng
sáng. Kết quả về kỹ thuật: 70,37% nắn chỉnh thẳng trục, 66,7% có lỡi
nẹp đợc đặt đúng vị trí. Kết quả xa ở 34 BN: 97,1% liền xơng (47,1%
liền thẳng trục, 38,2% lệch trục ít, 11,8% lệch trục nhiều); 32,3% đi lại
bình thờng, 50% đi tập tễnh, 14,8% cần dùng nạng, 2,9% ngồi xe lăn.
* Tóm lại: trên thế giới hiện nay có nhiều loại PTKX, trong đó có
nẹp góc AO đợc sử dụng rất hiệu quả cho gãy LMC, DMC. ở Việt
Nam, chúng ta không có nhiều sự lựa chọn về PTKX và cũng không có
cơ sở dữ liệu về các thông số nhân trắc đầu trên xơng đùi rất cần thiết
trong việc lựa chọn và lắp đặt nẹp góc AO hoặc các PTKX khác. Do vậy,
việc thực hiện đề tài này là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu về giải phẫu đầu trên xơng đùi
133 xơng đùi khô ngời Việt Nam ở độ tuổi trởng thành, hiện

7
đang lu trữ tại bộ môn Giải phẫu của 4 trờng đại học (Đại học Y Hà

Nội, Đại học Y Hải Phòng, Đại học Y Thái Nguyên, Học viện Quân Y).
2.1.2. Nghiên cứu trên lâm sàng
- 41 BN bị gãy LMC, DMC đợc điều trị bằng KHX với nẹp góc
AO tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dơng và Viện Chấn thơng - Chỉnh
hình của bệnh viện TƯQĐ 108 từ tháng 10/2005 đến tháng 12/2008.
Gồm 30 nam, 11 nữ, tuổi trung bình là 53,4 (từ 17 tuổi đến 88 tuổi).
- 41 nẹp góc AO bản rộng có nhãn hiệu Mikomed, Ba Lan. Gồm có
30 nẹp góc 130
0
và 11 nẹp góc 95
0
.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu về giải phẫu
- Dụng cụ nghiên cứu: bàn đo góc vặn cổ xơng đùi tự chế đợc
công nhận về sáng kiến cải tiến kỹ thuật tại Học viện Quân Y theo quyết
định số 1573/SK-HVQY; thớc cặp Palmer; thớc đo góc của Aesculap.
- Đo các kích thớc giải phẫu ở đầu trên xơng đùi liên quan đến
kỹ thuật KHX với nẹp góc AO. Gồm 10 chỉ tiêu nghiên cứu.
- Các số đo liên quan đến mốc giải phẫu đợc sử dụng trong kỹ
thuật đặt nẹp góc AO 95
0
, 130
0
ở đầu trên xơng đùi.
- Phân tích kết quả: tính và tơng quan (r) của các chỉ tiêu; xây
dựng công thức tính đờng kính trớc - sau ở giữa cổ xơng đùi (ĐK
1
).
- ứng dụng kết quả: đề xuất việc lựa chọn nẹp góc AO và vị trí đặt

nẹp trong cổ chỏm xơng đùi; tạo bộ dụng cụ dẫn hớng để đặt nẹp góc
AO cho điều trị gãy LMC, DMC ở ngời Việt Nam trởng thành.
2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng (N/C tiến cứu, phân tích bệnh chứng).
- Làm bệnh án, lập kế hoạch điều trị.
- Phân nhóm gãy xơng: gãy LMC nhóm A
1
- A
2.1
; gãy LMC nhóm

8
A
2.2
, A
2.3
; gãy LMC nhóm A
3
, gãy DMC; nhóm không liền xơng (KLX)
do thất bại sau KHX.
- Chỉ định phẫu thuật, lựa chọn kỹ thuật điều trị.
- Thực hiện phẫu thuật với bộ dụng cụ tự tạo, ghi chép phẫu thuật.
- Theo dõi BN: BN nằm tại viện; BN ngoại trú (khám lại theo hẹn).
- Đánh giá kết quả: kết quả gần, kết quả xa.
2.3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 15.0 for Window; phơng
trình hồi qui tuyến tính
bxay
+
= để xây dựng công thức tính ĐK
1
.

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về giải phẫu
3.1.1. Một số kích thớc giải phẫu của đầu trên xơng đùi
Bảng 3.1. Góc vặn cổ xơng đùi (n = 133)
Góc (độ)
Xơng
10

11 - 15 16 - 20 21- 25 26 - 30 31 - 43 Cộng
Số lợng 13 23 26 32 15 24 133
Tỷ lệ % 9,7 17,3 19,5 24,2 11,3 18 100
= 21,13; SD = 9,26
Góc vặn cổ xơng đùi trung bình là 21,13
0
(từ -10,5
0
đến 43
0
), phân
bố rất tản mạn trong giới hạn chênh lệch là 53
0
. 43,7% số xơng có số đo
góc vặn cổ xơng đùi trong khoảng từ 16
0
đến 25
0
.
Bảng 3.2. Góc cổ - thân xơng đùi (n = 133)
Góc (độ)
Xơng

110 - 115

116 - 125

126 - 135

136 - 144

Cộng
Số lợng 03 34 86 10 133
Tỷ lệ % 2,25 25,56 64,68 7,51 100

9
= 128,32; SD = 5,62
Góc cổ - thân xơng đùi trung bình là 128,32
0
(từ 110
0
đến 144
0
),
phân bố khá tập trung. 64,68% số xơng có số đo góc trong giới hạn từ
126
0
đến 135
0
.
Bảng 3.5. Khoảng cách (KC) từ đỉnh chỏm đến bờ ngoài xơng đùi
dọc theo trục cổ - chỏm (n = 133)
KC (mm)

Xơng
80 81 - 90
91 - 100
101
Cộng
Số lợng 09 53 61 10 133
Tỷ lệ % 06,76 39,85 45,87 7,52 100
= 90,75; SD = 7,44
KC trung bình là 90,75 mm (từ 71 mm đến 115 mm), phân bố khá
tập trung. 85,72% số xơng có số đo KC từ 81 mm đến 100 mm.
Bảng 3.9. Đờng kính trớc - sau ở giữa cổ xơng đùi (n = 133)
ĐK
1
(mm)
Xơng
20
21 - 22 23 - 24 25 - 26 27- 28,5 Cộng
Số lợng 03 56 49 18 07 133
Tỷ lệ % 2,25 42,12 36,84 13,53 5,26 100
= 23,17; SD = 1,77
ĐK
1
trung bình là 23,17 mm (từ 19,5 mm đến 28,5 mm). 97,75%
số xơng có ĐK
1
21 mm và 2,25% số xơng có ĐK
1
20 mm.
Bảng 3.10. Đờng kính trên - dới ở giữa cổ xơng đùi (ĐK
2

)
(n = 133)
ĐK
2
(mm)
Xơng
23 - 29 30 - 34 35 - 38 Cộng
Số lợng 30 76 27 133
Tỷ lệ % 22,56 57,14 20,3 100

10
= 31,95; SD = 3,12
ĐK
2
trung bình là 31,95 mm (từ 23,5 đến 37,5 mm). 57,14% số
xơng có ĐK
2
trong khoảng từ 30 mm đến 34 mm.
Bảng 3.11. Tơng quan giữa các kích thớc giải phẫu ở xơng đùi.
Các kích thớc giải phẫu ở xơng đùi
Hệ số
tơng quan (r)
Chiều dài xơng đùi với chiều dài cổ giải phẫu mặt
trớc xơng đùi
0,373
Chiều dài xơng đùi với KC từ đỉnh chỏm đến bờ
ngoài xơng đùi dọc theo trục cổ xơng đùi
0,639
Chiều dài xơng đùi với ĐK
1

0,129
ĐK
1
với ĐK
2
0,642
Tơng quan chặt chẽ: ĐK
1
với ĐK
2
, r = 0,642.
3.1.2. Các số đo liên quan đến mốc giải phẫu đợc sử dụng trong kỹ
thuật đặt nẹp góc AO 95
0
, 130
0
ở đầu trên xơng đùi
Bảng 3.12. KC từ bờ DMC lớn đến bờ trên điểm vào của lỡi nẹp
góc AO 95
0
(n = 133)
KC (mm)
Xơng
9 - 12 13 - 18 19 - 25 Cộng
Số lợng 37 87 09 133
Tỷ lệ % 27,82 65,42 6,76 100
= 14,36; SD = 2,95
KC trung bình là 14,36 mm (từ 9 mm đến 25 mm). 93,24% số
xơng có số đo KC trong giới hạn từ 9 mm đến 18 mm.
Bảng 3.13. KC từ bờ DMC lớn đến bờ trên điểm vào của lỡi nẹp

góc AO 130
0
(n = 133)
KC (mm)
Xơng
15
16 - 19 20 - 24 25 - 32 Cộng
Số lợng 30 38 42 23 133

11
Tỷ lệ % 22,56 28,57 31,58 17,29 100
= 19,86; SD = 5,25
KC trung bình là 19,86 (từ 10 mm đến 32 mm), phân bố tản mạn
trong giới hạn chênh lệch là 22 mm.
Bảng 3.14. KC từ đinh dẫn số 1 đặt dọc theo mặt phẳng phía trớc
cổ xơng đùi đến thành xơng phía trớc ở giữa cổ xơng đùi (n = 133)
KC (mm)
Xơng
1,5 - 1,8 1,9 - 2,1 2,2 - 2,5 Cộng
Số lợng 18 81 34 133
Tỷ lệ % 13,53 60,91 25,56 100
= 1,88; SD 0,17
KC trung bình là 1,88 mm (từ 1,5 mm đến 2,5 mm), phân bố rất tập
trung trong giới hạn chênh lệch là 1 mm.
3.1.3. ứng dụng kết quả nghiên cứu giải phẫu
- Công thức tính đờng kính trên - dới ở giữa cổ xơng đùi.
+ Công thức tính ĐK
1
của ngời Việt Nam trởng thành.
ĐK

1
= 0,364 x ĐK
2
+ 11,529 (1)
Trong đó: ĐK
1
, ĐK
2
là các số đo trên xơng thật, đơn vị đo là mm.
+ Cách tính ĐK
1
của BN: đo đờng kính trên - dới ở giữa cổ
xơng đùi trên phim XQ qui ớc khớp háng thẳng (ĐK
2
') với hệ số
phóng đại 15% (khoảng cách từ bóng chụp đến hộp chứa phim là 40
inches 1,01 m. Thay giá trị của ĐK
2
= 0,869 x ĐK
2
' vào công thức (1),
ta đợc công thức: ĐK
1
= 0,316 x ĐK
2
' + 11,529 (2)
* Tóm lại: công thức (2) đợc dùng để dự tính ĐK
1
của BN trớc
khi phẫu thuật, đơn vị đo là mm.

- Bộ dụng cụ dẫn hớng tự tạo dùng để đặt nẹp góc AO: dựa vào

12
yêu cầu về kỹ thuật KHX với nẹp góc AO, số đo KC từ đinh dẫn số 1
đến thành xơng phía trớc ở giữa cổ xơng đùi và các số đo của ĐK
1
,
ĐK
2
để tạo bộ dụng cụ dẫn hớng.



ảnh 3.1. Bộ dụng cụ tự tạo dùng để đặt nẹp góc AO: A. Dẫn góc
cho nẹp 130
0
; B. Dẫn góc cho nẹp 95
0
; C. Ghép 2 dụng cụ dẫn góc;
D. Đinh dẫn hớng số 1, 2, 3; E. Hãm chữ "U"; F. Dẫn đinh chữ "U"; G.
Đục máng; H. Dụng cụ giữ nẹp; I. Thớc chữ "A".
3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng
3.2.1. ĐK
1
của BN đợc dự tính theo công thức (2) ở trang 11.
Bảng 3.15. Số đo ĐK
1
tơng ứng với ĐK
2
' của BN (n = 41)

Số đo (mm) 30 - 33 34 - 39 40 Cộng
Số BN 06 29 06 41
ĐK
2
'
= 36,5; SD = 2,869
Số đo (mm) 21 - 22 Từ > 22 đến 24 > 24 Cộng
Số BN 06 29 06 41
ĐK
1
Tỷ lệ % 14,6 70,8 14,6 100
A
B
C
D
E F
G
H
$
I

13
= 23,07; SD = 0,902
ĐK
2
' trung bình là 36,5 mm (32 mm - 43,5 mm). ĐK
1
trung bình là
23,07 mm (21,7 mm - 25,3 mm). 35 BN (85,4%) có ĐK
1

> 22 mm.
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật
+ Loại gãy xơng: 17,1% (7 BN) gãy LMC nhóm A
1.1
- A
2.1
; 29,3%
(12 BN) gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3
; 26,9% (11 BN) gãy LMC nhóm A
3

21,9% (9 BN) gãy DMC; 4,8% (2 BN) KLX do thất bại sau KHX.
Nh vậy, có 78,1% (32/41 BN) là gãy xơng không vững.
+ Lựa chọn loại nẹp góc AO theo nhóm gãy xơng:
Nẹp góc 130
0
: 19 gãy LMC nhóm A
1
, A
2
và 2 KLX do thất bại
sau KHX; 3 gãy LMC nhóm A
3
và 6 gãy DMC (có đờng gãy mở rộng
dọc theo đờng liên mấu hoặc gãy chéo vát dài).
Nẹp góc 95
0

: 8 gãy LMC nhóm A
3
; 3 gãy DMC.
+ Kết quả nắn chỉnh di lệch ổ gãy
Bảng 3.20. Kết quả về nắn chỉnh di lệch ổ gãy (n = 41)
Kết quả
ổ gãy xơng
Tốt Trung bình Kém Cộng
Số lợng 40 01 0 41
Tỷ lệ % 97,6 2,4 0 100
Kết quả nắn chỉnh: 97,6% tốt; 2,4% trung bình, gặp ở 1 BN còn di
lệch góc khép (góc cổ - thân giảm 10
0
).
+ Kết quả về kỹ thuật đặt nẹp

Bảng 3.21. Kết quả về kỹ thuật đặt nẹp vít (n = 41)
Kết quả
ổ gãy xơng
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Cộng
Số lợng 35 04 02 0 41
Tỷ lệ % 85,6 9,6 4,8 0 100
Kết quả đặt nẹp: 95,2% rất tốt và tốt; 4,8% trung bình, gặp ở 2 BN

14
có lỡi nẹp chồi ra khỏi cổ chỏm xơng đùi < 1 mm.
* Lỗi kỹ thuật: 4,8% có lỗi kỹ thuật, gặp ở 2 BN đạt kết quả nắn
chỉnh và đặt nẹp ở mức trung bình.
+ Vị trí điểm vào của lỡi nẹp: trong số 41 BN, chỉ có 35 BN đạt
kỹ thuật đặt nẹp rất tốt thì đợc tính về khoảng cách ở bảng 3.22, 3.23.

Bảng 3.22. KC từ bờ DMC lớn đến bờ trên điểm vào của lỡi nẹp
góc AO 95
0
(n = 10)
KC (mm)
ổ kết xơng
13 - 18
19
Cộng
Số lợng 9 01 10
Tỷ lệ % 90 10 100
= 14,7; SD = 3,001
KC trung bình là 14,7 mm (từ 13 mm đến 19 mm).
Bảng 3.23. KC từ bờ DMC lớn đến bờ trên điểm vào của lỡi nẹp
góc AO 130
0
(n =25)
KC (mm)
ổ kết xơng
13 - 15 16 - 19 20 - 24 25 - 30 Cộng
Số lợng 03 04 13 05 25
Tỷ lệ % 12 16 52 20 100
= 20,5; SD = 3,83
KC trung bình là 20,5 mm (từ 13 mm đến 30 mm).
3.2.3. Kết quả điều trị
- Diễn biến sau KHX: 100% liền vết mổ kỳ đầu và không có biến
chứng toàn thân. BN bỏ gậy, nạng khi đi lại ở tuần thứ 7 - 26 sau KHX.
- Kết quả xa: thời gian theo dõi là 15,3 tháng (11 tháng - 32 tháng)
+ Kết quả xa về XQ: theo dõi đợc 38 BN (92,7%).
Bảng 3.25. Kết quả liền xơng và biến chứng (n = 38)

Kết quả Số BN Tỷ lệ %

15
Liền xơng thẳng trục 37 97,4
Liền xơng lệch trục (góc cổ - thân giảm 10
0
) 01 2,6
Di trú của lỡi nẹp trong cổ chỏm từ 4 mm - 10 mm
02 5,2
Lỡi nẹp xuyên thủng chỏm gây tổn thơng ổ cối
01 2,6
Về liền xơng: 97,4% liền thẳng trục; 2,6% liền lệch trục.
1 BN bị biến chứng: liền lệch, lỡi nẹp làm tổn thơng ổ cối.
Bảng 3.26. Thời gian theo dõi về liền xơng, lấy bỏ PTKX (n = 38)
Thời gian (tháng)
Kết quả
7 - 11 12 - 17 18 - 32 Cộng Tỷ lệ %
Liền xơng vững,
cha lấy bỏ PTKX
0 17 05 22 57,9
Liền xơng, cha đủ
thời gian để lấy PTKX
01 0 0 01 2,6
Liền xơng vững, đã
lấy bỏ PTKX
0 07 08 15 39,5
Cộng 01 24 13 38 100
Có 37 BN (97,4%) đợc theo dõi xa 12 tháng: xơng liền vững.
Trong đó, 22 BN cha lấy bỏ PTKX và 15 BN đã lấy bỏ PTKX.
1 BN (2,6%) đợc theo dõi xa 11 tháng sau KHX, cha lấy PTKX.

+ Kết quả xa về lâm sàng: 100% đợc theo dõi xa về lâm sàng.
Bảng 3.30. Kết quả phục hồi chức năng theo nhóm gãy xơng,
phân loại theo Kyle R.F. và Gustilo R.B. (n = 41)
Chức năng
Nhóm gãy xơng
Rất tốt Tốt
Trung
bình
Kém Cộng
Gãy LMC nhóm A
1
- A
2.1
07 0 0 0 07
Gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3
07 04 0 01 12
Gãy LMC nhóm A
3
, DMC 18 02 0 0 20
KLX do thất bại sau KHX 01 01 0 0 02
Cộng 33 07 0 01 41
Tỷ lệ % 80,5 17,1 0 2,4 100
Kết quả: 80,5% rất tốt, gồm tất cả BN bị gãy vững LMC và hầu hết

16
BN gãy LMC nhóm A
3

, gãy DMC; 17,1% tốt, phần lớn gặp ở các BN bị
gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3
; 2,4% kém, ở 1 BN bị gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3

Chơng 4. Bn luận
4.1. Về nghiên cứu giải phẫu
4.1.1. Một số kích thớc về hình thể giải phẫu đầu trên xơng đùi
- Góc cổ - thân xơng đùi: trong nghiên cứu này, góc cổ - thân
trung bình là 128,32
0
phù hợp với kết quả của Lê Gia Vinh, nhng nhỏ
hơn so với kết quả của Hoaglund F.T. (ở ngời Châu Âu là 136
0
/nam,
133
0
/nữ), Toogood P.A. (p < 0,05). Nh vậy, với ngời Việt Nam thì nẹp
góc AO 130
0
có lẽ thích hợp hơn nẹp góc 135
0
vì lỡi nẹp nằm dọc
theo trục cổ xơng đùi nên thực hiện đặt nẹp dễ dàng hơn. 2,25% số
xơng có góc cổ thân xơng đùi 115

0
, ở những xơng này thì việc
đặt nẹp góc 130
0
sẽ khó khăn hơn và lỡi nẹp dễ xuyên thủng cổ chỏm.
Vì vậy, cần đo góc cổ - thân xơng đùi trên phim XQ của chân lành để
lựa chọn nẹp góc cho phù hợp.
- Góc vặn cổ xơng đùi: ở nghiên cứu này, góc vặn cổ xơng đùi
trung bình là 21,13
0
lớn hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả
Jain A.K. (8,1
0
/ở ngời ấn Độ), Toogood P.A. (9,73
0
/ở ngời da đen và
da trắng), với p < 0,0001. Góc vặn cổ xơng đùi phân bố rất tản mạn từ -
10
0
đến 43
0
(bảng 3.1, tr. 8) nên có ảnh hởng đến độ chính xác của các
kỹ thuật: chụp XQ qui ớc khớp háng; đặt chỏm nhân tạo đúng theo góc
vặn cổ xơng đùi khi thay khớp trong điều trị gãy LMC, DMC; số đo kỹ
thuật trong KHX với nẹp góc AO đợc tính trên phim XQ khớp háng của
chân lành. Vì vậy, khi chụp XQ qui ớc khớp háng cần có màn tăng sáng
để điều chỉnh t thế của khớp hoặc nếu không có màn tăng sáng thì nên
chụp nhiều phim để chọn ra đợc phim đạt yêu cầu.

17

- ĐK
1
và ĐK
2
: các kết quả về ĐK
1
có sự khác biệt không có ý nghĩa
giữa nghiên cứu giải phẫu (ĐK
1
của xơng khô là 23,17 mm) và lâm
sàng (ĐK
1
của BN là 23,07 mm), với p > 0,05 (bảng 3.15, tr. 12). Nếu
ĐK
1
21 mm thì nẹp góc AO bản rộng là thích hợp và lỡi nẹp phải đi
qua giữa cổ xơng đùi trên cả hai bình diện. ở nghiên cứu giải phẫu, với
2,25% số xơng có ĐK
1
20 mm thì nẹp góc AO bản hẹp là thích hợp.
ĐK
1
của BN đợc tính nhanh theo bảng lập sẵn dựa vào công thức (2):
Bảng 4.1. Số đo ĐK
1
tơng ứng với số đo ĐK
2
' dùng trong lâm sàng
ĐK
1

(mm)
20
21 - 22 23 - 24
25
ĐK
2
' (mm)
27
30 - 33 36 - 39
42
ở nghiên cứu lâm sàng, BN có số đo ĐK
2
' nhỏ nhất là 32 mm,
tơng ứng với số đo ĐK
1
= 21,7 mm. Khi dự đoán đợc ĐK
1
thì ta có thể
lựa chọn đợc PTKX và phơng pháp kỹ thuật thích hợp.
22,56% số xơng có ĐK
2
< 30 mm (bảng 3.10, tr. 9) thì việc sử
dụng các nẹp hoặc đinh nội tuỷ có 2 vít cổ chỏm sẽ rất khó khăn.
4.1.2. Mốc giải phẫu liên quan đến kỹ thuật đặt nẹp góc AO
- Mặt phẳng phía trớc cổ xơng đùi là mốc quan trọng nhất và
đợc xác định bởi đinh dẫn hớng số 1. Lỡi nẹp nằm trong xơng luôn
song song và cách mặt phẳng này một khoảng cách nhất định để nó
không xuyên thủng cổ xơng đùi.

Mặt phẳng này liên tiếp với mặt phẳng

phía trớc thân xơng đùi ở ngang mức bờ DMC lớn trở xuống. Do vậy,
đinh dẫn hớng số 1 nên đặt ở nửa phía dới của đờng liên mấu và áp
dụng cho cả nẹp góc 95
0
, 130
0
.
- KC từ đinh dẫn hớng số 1 đến thành xơng phía trớc ở giữa cổ
xơng đùi là 1,88 mm và ĐK
1
là 23,17 mm. Theo tính toán, KC từ đinh
dẫn hớng số 1 đến lỡi nẹp 5,38 mm (1,88 mm + 3,5 mm). Nhng khi

18
thực hiện kỹ thuật thì KC này có thể điều chỉnh từ 4,75 mm đến 5,75
mm cho phù hợp với số ĐK
1
của từng BN. Theo thiết kế, KC từ đinh dẫn
hớng số 1 đến ngành ngang của dụng cụ dẫn góc là 5,25 mm và bề rộng
của đục máng nhỏ hơn bề rộng ngành ngang của dụng cụ dẫn góc là
1mm nên có thể điều chỉnh đợc KC nh đã nêu trên (ảnh 4.1, tr. 18).

Với nẹp góc AO 130
0
Với nẹp góc AO 95
0
ảnh 4.1. KC từ đinh dẫn hớng số 1 đến đến bờ trớc của đờng
hầm trong xơng: theo tính toán 5,38 mm; theo thiết kế = 5,25 mm.
4.2. Về nghiên cứu trên lâm sàng
4.2.1. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật

- Hình thái gy xơng và sự lựa nẹp góc AO hay các PTKX khác
+ Gãy LMC nhóm A
1.1
- A
2.1
: hầu hết các gãy xơng đều liền tốt
sau KHX. Các tác giả Anglen J.O., Hardy D.C.R., Leung K.S., v.v. cho
biết: kết quả về lâm sàng có sự khác biệt không có ý nghĩa giữa nhóm
BN đợc điều trị bằng đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm với nhóm BN đợc
điều trị bằng nẹp vít nén ép động. Nhng tỷ lệ biến chứng cao hơn ở
nhóm BN đợc điều trị bằng đinh nội tuỷ. Hardy D.C.R. cho rằng: không
sử dụng đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm một cách thờng qui để điều trị gãy
LMC. Hiện nay, DHS vẫn đợc dùng phổ biến và rộng rãi.

19
Nẹp góc AO đợc sử dụng có hiệu quả vì nó cố định vững ổ gãy và
BN đợc phục hồi chức năng tốt. ở nghiên cứu này, 100% số BN bị gãy
vững LMC đều đạt kết quả điều trị rất tốt. Do vậy, việc lựa chọn nẹp góc
AO cho gãy vững LMC là hoàn toàn có thể chấp nhận đợc.
+ Gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3
: ổ gãy luôn có vỡ vụn ở vùng mấu
chuyển và hố mấu chuyển nên đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm đợc cho là
không thích hợp. Nhiều tác giả đã nhận định DHS là PTKX tốt nhất để
cố định cho loại gãy xơng này. Theo tôi, nhận định trên là đúng với
nhóm BN trẻ tuổi, do chất lợng xơng tốt nên vít đợc giữ chắc trong
cổ chỏm xơng đùi và DHS sẽ phát huy hết tính u việt của nó. Nhng
với BN già, việc thực hiện kỹ thuật với DHS còn gặp nhiều khó khăn và

dễ có biến chứng trong và sau phẫu thuật. Tỷ lệ thất bại từ 14% đến trên
50%. Theo Kim W.Y. (2001), DHS không phải là sự lựa chọn đầu tiên
cho BN già có loãng xơng bị gãy không vững LMC. Các loại nẹp có 2
vít bắt vào cổ chỏm, vít cổ chỏm có 4 móc, v.v. đợc sử dụng nhng kết
quả vẫn không khác biệt so với DHS. Nh vậy, khó có thể chọn đợc
PTKX nào là tốt nhất cho BN già. Tuy nhiên, nẹp góc AO cũng có thể
đợc xem xét để lựa chọn vì kỹ thuật đặt nẹp dễ dàng, lỡi nẹp có bản
rộng và tạo đợc chốt xơng trong rãnh chữ U nên ít gây tổn thơng
xơng và có khả năng chống xoay trợt rất tốt. Mặt khác, với BN già thì
việc chống xoay có lẽ quan trọng hơn việc làm tăng khả năng chịu lực tỳ
đè tại ổ kết xơng. Kết quả ở nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rất thấp về
lỡi nẹp xuyên thủng cổ chỏm.
ở nghiên cứu này có 12 BN bị gãy LMC nhóm A
2.2
, A
2.3
, trong đó
có 11 BN trên 60 tuổi. Lỡi nẹp đợc giữ ổn định tốt ở trong xơng.
+ Gãy LMC nhóm A
3
, gãy DMC: DHS không đợc thiết kế để điều

20
trị cho loại gãy xơng này nên khi dùng nó thì tỷ lệ điều trị thất bại cao
(8% - 56,25%). Đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm là thích hợp nhất vì những
u điểm về phơng pháp phẫu thuật và khả năng cố định của nó. Tuy
vậy, gãy thân xơng đùi quanh đầu dới của đinh là một biến chứng
nặng. Nẹp góc AO đợc thiết kế để phù hợp với vai trò nh một đòn bẩy
trong ổ kết xơng, bề mặt chịu lực của lỡi nẹp lớn so với các PTKX
khác. Các tác giả Haidukewych G.J., Kinast C., Meeteren M.C., v.v. đã

lựa chọn nẹp góc AO và kết quả ở các nghiên cứu của họ đều đạt tỷ lệ
thành công cao. ở nghiên cứu này, cả 20 gãy LMC nhóm A
3
, gãy DMC
đợc KHX với nẹp góc AO đều đạt kết quả rất tốt và tốt. Nh vậy, việc
dùng nẹp góc AO cho loại gãy xơng này cũng là một sự lựa chọn đúng.
+ Với nhóm KLX do thất bại sau KHX: có 2 BN đã đợc đục
xơng nắn chỉnh giạng, KHX với nẹp góc AO 130
0
. Cả hai BN đều có
liền xơng vững và phục hồi chức năng tốt. Haidukewych G.J., Sarathy
M.P. cho rằng nẹp góc AO thích hợp nhất để điều trị những KLX do thất
bại sau KHX ổ gãy LMC khi tình trạng chỏm khớp và hõm khớp còn tốt.
* Tóm lại: theo ý kiến của nhiều tác giả về lựa chọn PTKX và kết
quả đạt đợc từ nghiên cứu này, nhận xét đợc đa ra nh sau: trong
hoàn cảnh Việt Nam khi không có nhiều sự lựa chọn về PTKX thì nẹp
góc AO có đủ độ tin cậy để điều trị thành công cho hầu hết những gãy
LMC, DMC, nhất là với những gãy xơng ở ngời già.
- Lựa chọn nẹp góc AO 95
0
hay 130
0
: hiện nay cha thấy tác giả
nào đa ra chỉ định tuyệt đối cho từng loại nẹp góc AO 95
0
hay 130
0
.
+ Lựa chọn nẹp góc dựa vào tuổi BN: có 15/17 BN trên 60 tuổi và
15/24 BN 60 tuổi đợc sử dụng nẹp góc 130

0
. BN già có xơng bị tha
loãng nên dùng nẹp góc 130
0
là thích hợp vì lỡi nẹp nằm dọc theo trục
cổ xơng đùi làm tăng độ vững cho ổ kết xơng. BN trẻ tuổi, chất lợng

21
xơng tốt nên lỡi nẹp đợc giữ chắc trong xơng. Do vậy, nẹp góc 95
0

hay 130
0
đều cho kết quả cao, ngoại trừ có chỉ định theo loại gãy xơng.
+ Lựa chọn nẹp góc dựa vào loại gãy xơng: nẹp góc AO 130
0

thích hợp cho gãy LMC nhóm A
1
, A
2
vì lỡi nẹp có vai trò là cột trụ nằm
gần nh vuông góc với đờng gãy xơng. Nẹp góc AO 95
0
thích hợp cho
gãy LMC nhóm A
3
, gãy DMC vì đầu gãy trung tâm tựa vào phần trên
của thân nẹp và đợc giữ vững bởi lỡi nẹp và các vít ở gần góc nẹp.
Mai Châu Thu, Suriyajakyuthana W. chỉ sử dụng một loại nẹp góc

AO 130
0
hoặc 95
0
cho tất cả các loại gãy LMC ở BN từ 19 tuổi trở lên.
Sự lựa chọn này cha thật phù hợp với tác dụng của mỗi loại nẹp góc.
- Về kỹ thuật nắn chỉnh: 100% số gãy xơng mới đợc nắn chỉnh
theo giải phẫu. Kết quả: 97,6% tốt; 2,4% trung bình. Giữ vững ổ gãy
bằng vòng chỉ thép néo ép số "8" để đặt nẹp dễ dàng. Guyton J.L. nhấn
mạnh rằng, cần phải phục hồi sự liên tục ở thành xơng phía sau - trong.
- Về kỹ thuật đặt nẹp
+ Vị trí lỡi nẹp: theo Schatzker J., lỡi nẹp đi qua 1/3 dới cổ
xơng đùi và nằm ở dới tâm chỏm. Với ngời Việt Nam có ĐK
1

23,17 mm thì lỡi nẹp đi qua giữa cổ xơng đùi trên cả hai bình diện và
nằm ở tâm chỏm hoặc sát dới tâm chỏm sẽ phù hợp hơn ở vị trí khác.
+ Vị trí đờng vào của lỡi nẹp: yêu cầu rất chính xác, phụ thuộc
vào đinh dẫn hớng số 1. Cách xác định điểm vào của lỡi nẹp góc 95
0
:
Theo Schatzker J.: đinh dẫn hớng thứ nhất đặt ở nửa trên của
đờng liên mấu và điểm vào của lỡi nẹp ở nửa trớc của nền mấu
chuyển lớn. Trong thực tế, việc xác định giới hạn bờ trớc và bờ sau của
mấu chuyển lớn có thể không chính xác khi xơng vùng này bị vỡ vụn.
Kỹ thuật trong nghiên cứu: đinh dẫn hớng số 1 đặt dọc theo trục
cổ xơng đùi; điểm vào của lỡi nẹp ở vị trí tơng ứng với mặt trên dụng

22
cụ dẫn góc và không bị ảnh hởng khi có vỡ xơng ở mấu chuyển lớn.

+ Tạo đờng hầm cho lỡi nẹp
Theo Schatzker J.: phẫu thuật viên vừa đục vừa định hớng đục
theo góc cổ - thân và góc vặn cổ xơng nên khó chính xác.
Kỹ thuật trong nghiên cứu: đục theo dụng cụ dẫn góc và điều
chỉnh đợc KC từ lỡi nẹp đến mặt ngoài thành xơng phía trớc ở giữa
cổ xơng đùi từ 2,75 mm đến 3,75 mm tuỳ theo ĐK
1
của BN.
ở nghiên cứu có 4 BN dùng màn tăng sáng để đặt đinh dẫn hớng
số 1. Kết quả đặt nẹp: 95,2% rất tốt và tốt; 4,8% trung bình. Kết quả này
đã chứng minh khả năng áp dụng hiệu quả của bộ dụng cụ tự tạo.
4.2.2. Lỗi kỹ thuật, biến chứng dẫn đến điều trị thất bại
1 BN có lỗi kỹ thuật là lỡi nẹp chồi ra khỏi cổ chỏm < 1mm,
nhng kết quả xa đạt rất tốt. Nguyên nhân là điểm nhô cao nhất của bờ
DMC lớn không rõ nên tính toán KC bị sai lệch từ 0,5 cm đến 1 cm. Do
vậy, đặt đinh số 1 ở thấp so với yêu cầu kỹ thuật.
1 BN nữ 75 tuổi bị gãy LMC nhóm A
2.2
xơng đùi phải: do thực
hiện kỹ thuật nắn chỉnh và đặt nẹp không đạt nên có biến chứng lỡi nẹp
chồi ra khỏi chỏm gây tổn thơng ổ cối dẫn đến kết quả điều trị kém.
4.2.3. Về kết quả điều trị: 100% số BN đợc theo dõi kết quả xa về lâm
sàng; 92,7% (38/41 BN) đợc theo dõi xa về XQ.
- Kết quả về XQ: 100% liền xơng, trong đó 97,4%% liền xơng
thẳng trục, 2,6% liền lệch. 2,6% (1 BN) có biến chứng lỡi nẹp làm tổn
thơng ổ cối. Theo tài liệu, kết quả liền xơng đều đạt ở mức cao
( 88,7%) trong các nhóm BN đợc điều trị bằng các loại PTKX khác
nhau. Tuy vậy, tỷ lệ thất bại về cố định ở một số nghiên cứu vẫn còn cao
nh: theo Kim W.Y. (2001) là 27,5%/với DHS; theo Rethnam U. (2007)
là 16,6%/với đinh nội tuỷ có vít cổ chỏm; v.v.

×