Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.04 KB, 14 trang )


































Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
trờng đại học y hà nội



đỗ trờng thành


nghiên cứu điều trị
hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng chậu
bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận
qua đờng tầng sinh môn


Chuyên ngành : phẫu thuật đại cơng
Mã số : 3.01.21




Tóm tắt luận án tiến sĩ y học




Hà nội - 2008









Công trình đợc hoàn thành tại :
bệnh viện Việt đức hà nội


Ngời hớng dẫn khoa học : PGS. TS. lê ngọc từ



Phản biện 1 : GS. TS. Trần Quán Anh
Phản biện 2 : PGS. Nguyễn Mễ
Phản biện 3 : PGS. TS. Nguyễn Quang Hùng

Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi: 14 giờ, ngày 5 tháng 12 năm 2008


Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội.
- Th viện Thông tin Y học Trung ơng


những công trình nghiên cứu
liên quan đến luận án đã công bố



1. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Đỗ Trờng Thành, Vũ Hà,
Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang (2001), Điều trị hẹp niệu
đạo sau do vỡ xơng chậu bằng phơng pháp nối niệu đạo tận tận
qua đờng tầng sinh môn, Tạp chí Y học số 4-5-6 , tr. 152-157.
2. Đỗ Trờng Thành, Lê Ngọc Từ (2006), Chấn thơng niệu đạo sau
nhân hai trờng hợp đợc nối niệu đạo ngay sau chấn thơng,
Y học thực hành số 10, tr. 12- 14.
3. Đỗ Trờng Thành, Lê Ngọc Từ (2006), Kết quả điều trị hẹp niệu
đạo sau do vỡ xơng chậu bằng phơng pháp nối niệu đạo tận tận
qua đờng tầng sinh môn, Tạp chí thông tin Y Dợc số 10,
tr. 35-38.


1

Giới thiệu luận án

1. Đặt vấn đề
Hẹp niệu đạo sau (HNĐS) là một di chứng của chấn thơng niệu
đạo do vỡ xơng chậu (VXC), gặp với tỷ lệ khoảng 5-10%.
Điều trị HNĐS do chấn thơng, đặc biệt những trờng hợp hẹp
niệu đạo phức tạp, thực sự đã có nhiều thay đổi trong ba thập kỷ gần
đây.
Hiện nay nhiều tác giả coi phẫu thuật nối niệu đạo tận tận là
phơng pháp thích hợp nhất để điều trị HNĐS do VXC. Tuy nhiên
phơng pháp này không thể áp dụng cho mọi trờng hợp hẹp niệu đạo
sau. Vậy trớc một bệnh nhân HNĐS do VXC, những yếu tố nào giúp
cho phẫu thuật viên lựa chọn phơng pháp phẫu thuật phù hợp. Những

yếu tố nào giúp cho phẫu thuật viên dự kiến đợc những khó khăn có
thể xảy ra trong mổ và tiên lợng đợc kết quả cuộc mổ. Trên cơ sở đó
nghiên cứu điều trị HNĐS do VXC bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận
tận qua đờng tầng sinh môn nhằm mục đích:
1- Đánh giá các tổn thơng hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng chậu
và các yếu tố tiên lợng đối với phơng pháp nối niệu đạo
tận tận qua đờng tầng sinh môn trong điều trị hẹp niệu đạo
sau.
2- Đánh giá kết quả chức năng tiết niệu và sinh dục sau phẫu
thuật nối niệu đạo tận tận niệu đạo hành vào niệu đạo tiền
liệt tuyến qua đờng tầng sinh môn.
2. Tính cấp thiết của đề tài.
Hẹp niệu đạo sau là một trong 3 di chứng của vỡ xơng chậu.
Đây là loại thơng tổn nặng nhất trong chấn thơng niệu đạo bởi vì
niệu đạo sau nằm sâu trong khung chậu, có cơ thắt vân bao bọc và niệu
đạo liên quan mật thiết với dây thần kinh thẹn trong ở hai bên. Giải
quyết di chứng HNĐS cũng cần phải chú trọng đồng thời cả vấn đề
cơng dơng và giữ cho BN đái đợc tự chủ sau mổ. Hiện nay ở nớc
ta, chấn thơng niệu đạo sau do VXC có chiều hớng gia tăng do sự
phát triển xây dựng đô thị và bùng nổ các phơng tiện giao thông. Do

2

vậy nghiên cứu áp dụng một phơng pháp phẫu thuật phù hợp để mang
lại chất lợng cuộc sống tốt nhất cho những BN hẹp niệu đạo sau do
VXC là lý do chính của đề tài này.
3. Những đóng góp mới của luận án.
Nghiên cứu chứng minh đợc tính khả thi và hiệu quả của phẫu
thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng sinh môn để điều trị di
chứng HNĐS do VXC. Xác định đợc các yếu tố liên quan tới kết quả

phẫu thuật, từ đó đa ra chỉ định cho phơng pháp phẫu thuật nối niệu
đạo tận tận qua đờng tầng sinh môn.
4. Bố cục luận án
Luận án gồm 132 trang. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến
nghị (5 trang) còn có 4 chơng bao gồm: Chơng 1: Tổng quan 43
trang; Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 14 trang;
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 31 trang; Bàn luận 39 trang. Có 44
bảng, 13 biểu đồ, 25 hình, 16 ảnh, và 202 tài liệu tham khảo (tiếng
Việt 24, tiếng Anh 161, tiếng Pháp 17).

Chơng 1
Tổng quan tài liệu

1.1. Giải phẫu niệu đạo
1.1.1. Niệu đạo sau
- Niệu đạo màng tiếp với niệu đạo tuyến tiền liệt chỉ ngắn 12-
15mm chạy xuyên qua cân đáy chậu giữa hay còn gọi là cân niệu sinh
dục.
- Cân đáy chậu giữa: phía trớc gắn với bờ sau xơng mu, tức là
cung trớc xơng chậu, ngành ngồi mu hai bên nh hình quạt, dây
chằng toả ra phía sau niệu đạo hợp với cơ ngang và dính với nút trung
tâm
1.1.2. Động học niệu đạo
Siroky và cộng sự chỉ ra rằng lu lợng dòng tiểu giảm đi theo
tuổi. Lu lợng tối đa bình thờng là 18ml/s ở tuổi 65, ở tuổi thanh
niên là 28ml/s.

3

Theo ghi nhận trong Y văn :

+ Lu lợng dòng tiểu tối đa lớn hơn hoặc bằng 15ml/s là không
có biểu hiện tắc nghẽn niệu đạo.
+ Lu lợng dòng tiểu trong khoảng từ 10 đến 15ml/s là có thể có
tắc nghẽn niệu đạo.
+ Lu lợng dòng tiểu tối đa dới 10 ml/s, nhất là dới 6 ml/s là
biểu hiện của tắc nghẽn niệu đạo.
1.2. Bệnh lý hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng chậu
1.2.1. Thơng tổn vỡ xơng chậu
Năm 1980 Pennal và Tile đa ra một bảng phân loại vỡ xơng
chậu dựa trên cơ chế về lực ép vào khung xơng chậu khi bị chấn
thơng. Tile chia ra làm 3 nhóm:
+ Loại A: gãy vững
+ Loại B: gãy mất vững theo hớng ngang, còn vững theo hớng dọc
+ Loại C: gãy mất vững, di lệch theo chiều ngang và chiều thẳng đứng.
1.2.2. Hẹp niệu đạo sau
Chẩn đoán bệnh lý hẹp niệu đạo sau
* Các triệu chứng cơ năng
- Đái khó tia nớc tiểu nhỏ dần
- Hẹp niệu đạo sau đặc biệt có ảnh hởng rất lớn đến bất lực sinh
dục (44- 68%)
* Khám lâm sàng:
Nong niệu đạo bằng que nong beniqué.
* Các phơng pháp chẩn đoán hình ảnh.
+ Chụp bàng quang niệu đạo ngợc dòng
+ Chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng
+ Chụp cộng hởng từ (MRI- Magnetic Resonance Imaging).
1.2.3. Các phơng pháp điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng
chậu
Hiện nay điều trị HNĐS do VXC chủ yếu sử dụng hai nhóm phẫu
thuật: mở chít hẹp từ trong niệu đạo qua nội soi và nhóm các phẫu

thuật tạo hình niệu đạo.
1.2.5. Điều trị HNĐS ở trong nớc

4

Năm 1993, Lê Ngọc Từ với 128 HNĐS - phẫu thuật theo phơng
pháp Solovov cải tiến, tỷ lệ thành công là: 75,71%
Năm 1996, Dơng Quang Trí sử dụng phơng pháp gắn niệu đạo
hành vào niệu đạo tiền liệt tuyến với tỷ lệ thành công là 70%.
Tại hội nghị chuyên đề tiết niệu và thận học tháng 4/2001. Trong
vấn đề hẹp niệu đạo sau, các báo cáo tập trung vào hai phơng pháp:
cắt trong niệu đạo bằng nội soi và phơng pháp nối niệu đạo tận - tận
qua đờng tầng sinh môn. Đó cũng là xu hớng điều trị hẹp niệu đạo
sau ở nớc ta hiện nay.

Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Bao gồm những bệnh nhân HNĐS do VXC đợc phẫu thuật nối
niệu đạo tận tận qua đờng mổ tầng sinh môn, thực hiện bởi một nhóm
phẫu thuật viên, từ tháng 10/2003 đến tháng 4/2007 (42 tháng).
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Về lâm sàng:
+ Bệnh nhân với bệnh sử VXC - ĐNĐS, đã đợc xử trí cấp cứu
ban đầu là dẫn lu bàng quang đơn thuần, hoặc đã xử trí đứt niệu đạo
sau kỳ đầu không kết quả.
+ Bệnh nhân có tiền sử hẹp niệu đạo sau đã phẫu thuật sau đó xuất
hiện đái khó, hoặc bí đái phải dẫn lu bàng quang.
+ Bệnh nhân nam tuổi từ 16 trở lên.

- Chẩn đoán cận lâm sàng:
+ Chụp niệu đạo bàng quang ngợc dòng hình ảnh hẹp hoàn toàn
hoặc hẹp chít vùng niệu đạo sau.
+ Chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng với bệnh nhân đã có dẫn
lu bàng quang phối hợp với phim chụp ngợc dòng để đánh giá chiều
dài đoạn niệu đạo hẹp.
+ Chụp khung chậu thẳng để biết đợc mức độ vỡ xơng chậu,
xơng mu và độ di lệch của can xơng.

5

+ Đo lu lợng dòng tiểu đối với BN hẹp niệu đạo không hoàn
toàn. Lu lợng dòng tiểu dới 10ml/s.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Hẹp niệu đạo sau do các nguyên nhân khác nh sau mổ u phì đại
tuyến tiền liệt, do thầy thuốc gây nên
Bệnh nhân hẹp niệu đạo sau ở mức độ vừa, bệnh nhân vẫn đái đợc,
nong niệu đạo qua đợc số 10F. Xquang có lu thông niệu đạo, niệu đạo
hẹp vừa và ngắn. Lu lợng dòng tiểu 10 ml/s
Bệnh nhân đã đợc tạo hình NĐ sau bằng phẫu thuật hai thì, phẫu
thuật Solovov thất bại. Những bệnh nhân hẹp NĐ sau kèm rò niệu đạo
trực tràng hoặc đang nhiễm khuẩn tiết niệu.
2.1.3. Cỡ mẫu
Số BN tối thiểu cần nghiên cứu đợc tính theo công thức:
2
) x(
2
)(
2
)

2/1
(


sxz
n

=

Trong đó: n : là số BN tối thiểu cần tìm.
(Z
1-

/2
): l độ tin cậy
Thông thờng lấy độ tin cậy là 95%, tra bảng Z sẽ là 1,96. s là
độ lệch chuẩn của sự tăng lu lợng dòng tiểu trớc và sau mổ từ
10ml/s lên 18ml/s ở ngời trên 65 tuổi và 28ml/s đối với lứa tuổi thanh
niên. Nh vậy giả định độ lệch chuẩn là 3,3ml/s (ớc lợng bằng 20%
số trung bình sự tăng lu lợng dòng tiểu).
Ước lợng số trung bình dòng tiểu sau phẫu thuật đạt X=20ml/s
và một sai số =5%. Thay các số vào ta đợc số mẫu tối thiểu nh sau:
BN
x
n 45
2
0.05) x 20 (
2
)3.3(
2

)96.1(
==

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng nghiên cứu tiến cứu theo phơng pháp mô tả.
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
2.2.1.1. Đặc điểm lâm sàng
- Tiền sử bệnh:
+ Thời gian bị tai nạn
+ Nguyên nhân tai nạn

6

+ Các thơng tổn phối hợp và cách thức điều trị
+ Các hình thức xử trí ban đầu với chấn thơng niệu đạo sau
+ Tiền sử chức năng sinh dục trớc khi tai nạn
+ Tiền sử chức năng sinh dục sau tai nạn
+ Tiền sử các bệnh lý phối hợp khác.
- Triệu chứng thực thể
Khám bộ phận sinh dục, vùng tầng sinh môn.
Nong thăm dò niệu đạo.
2.2.1.2. Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh
- Chụp X quang xơng chậu thẳng: Dựa vào hình ảnh X quang
phân chia mức độ chấn thơng xơng chậu theo phân độ của Tile.
- Chụp niệu đạo bàng quang ngợc dòng.
- Chụp niệu đạo bàng quang xuôi dòng
- Phối hợp hình ảnh của chụp niệu đạo bàng quang ngợc dòng và
xuôi dòng: xác định chiều dài đoạn niệu đạo hẹp.
2.2.2. Phơng pháp phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng
tầng sinh môn (thực hiện theo phơng pháp của Webster mô tả năm

1991).
2.2.3 Điều trị sau mổ
- Điều trị chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh phổ rộng, phối hợp
hai loại kháng sinh.
- ống thông niệu đạo đợc rút sau 2 3 tuần. Sau rút ống thông
niệu đạo nếu BN tự đái tốt, không nhiễm khuẩn toàn thân và tại chỗ,
ống thông bàng quang đợc rút sau 2 ngày.
2.2.4 Đánh giá kết quả phẫu thuật
2.2.4.1. Đánh giá kết quả trong khi phẫu thuật
- Thời gian phẫu thuật
- Tình trạng xơ quanh niệu đạo
- Xác định độ dài đoạn niệu đạo xơ hẹp
- Biến chứng trong khi phẫu thuật:
* Chảy máu trong mổ
* Biến chứng thủng vào trực tràng.
* Không thực hiện đợc phẫu thuật nối niệu đạo tận tận phải

7

chuyển phơng pháp phẫu thuật khác.
2.2.4.2. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật
- Biến chứng nhiễm trùng, chảy máu sau mổ
- Kết quả tiểu tiện sau rút ống thông niệu đạo.
* Kết quả đợc đánh giá là tốt khi BN tiểu tiện bình thờng và tự
chủ. Dòng tiểu mạnh, lu lợng dòng tiểu 15ml/s.
* Kết quả đợc đánh giá là trung bình khi BN tiểu tiện bình thờng và
tự chủ. Dòng tiểu yếu, lu lợng dòng tiểu từ 10 - 15ml/s.
* Kết quả đợc coi là xấu khi BN đái khó hoặc đái không tự chủ.
Dòng tiểu yếu, đòi hỏi phải nong niệu đạo. Lu lợng dòng tiểu
< 10ml/s.

2.2.4.3. Đánh giá kết quả sau 3 tháng
* Kết quả tốt
+ Lâm sàng: BN đái dễ, dòng tiểu mạnh và đái tự chủ.
+ Chụp X quang niệu đạo bàng quang xuôi dòng: lu thông niệu
đạo tốt.
+ Lu lợng dòng tiểu tối đa 15ml/s.
* Kết quả trung bình
+ Lâm sàng: BN tiểu tiện tự chủ nhng dòng tiểu không mạnh.
+ Chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng thấy có biểu hiện hẹp nhẹ
ở vị trí miệng nối.
+ Lu lợng dòng tiểu tối đa từ 15 10 ml/s.
* Kết quả xấu
+ Lâm sàng: BN đái khó, tia nớc tiểu bé, phải rặn tiểu, hoặc đái
không tự chủ.
+ Chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng: lu thông niệu đạo không
rõ, có biểu hiện giãn ở phía trên miệng nối, lu lợng dòng tiểu tối đa
dới 10ml/s.
Đánh giá về chức năng sinh dục chủ yếu dựa vào mức độ hồi phục
cơng dơng sau mổ.
Kết quả tốt: khi BN có cơng dơng, dơng vật đủ cứng
để thực hiện giao hợp. Có phóng tinh và đạt khoái cảm.
Kết quả trung bình: BN có cơng dơng vật ban đêm hoặc

8

khi có kích thích, nhng dơng vật không đủ độ cứng để
thực hiện giao hợp.
Kết quả xấu: khi BN không có hiện tợng cơng dơng
vật (cả ban đêm và khi có kích thích).
2.2.4.4. Đánh giá kết quả xa

Dựa vào kết quả theo dõi sau mổ về lâm sàng, đo lu lợng dòng
tiểu, chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng, khám lại 6 tháng một lần
sau mổ.
2.2.5. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp t-test và X
2
, sử dụng chơng
trình phần mềm SPSS 15.0.


Chơng 3
kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm bệnh nhân
Từ tháng 10/2003 4/2007, 55 trờng hợp HNĐS do VXC đợc
phẫu thuật bằng phơng pháp nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng sinh
môn.
3.1.1. Tuổi
Nhóm BN có độ tuổi trung bình 33,35 tuổi (dao động từ 16 đến 74
tuổi).
3.1.2. Nguyên nhân gây chấn thơng
Hai nguyên nhân gây chấn thơng: tai nạn giao thông 33 bệnh
nhân (60%) và tai nạn lao động 22 bệnh nhân (40%)
3.1.3. Tổn thơng xơng chậu
Tổn thơng xơng chậu:
Loại B là phổ biến nhất: 42 BN (76,36%)
Loại A : 12 BN (21,82%)
Loại C : 1 BN (1,82%).



9

3.1.5. Hình thức xử trí ban đầu đối với chấn thơng niệu đạo sau
Bảng 3.1: hình thức xử trí ban đầu đối với chấn thơng
niệu đạo sau
Hình thức xử trí cấp cứu VXC + Đứt
niệu đạo sau
n
Tỷ lệ %
Dẫn lu bàng quang đơn thuần 42 76,36%
Dẫn lu bàng quang kết hợp với đặt ống
thông nòng niệu đạo
9 16,36%
Đặt ống thông niệu đạo 4 7,28%
3.1.6 Thời gian từ khi tai nạn tới khi đợc mổ tạo hình niệu đạo sau
Thời gian này đợc tính từ thời điểm tai nạn tới khi mổ tạo hình
niệu đạo. Thời gian trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 5,9
tháng. Thời điểm phẫu thuật sớm nhất là 2 tháng, muộn nhất là 24

tháng.
3.1.7. Tiền sử mổ tạo hình niệu đạo và các phẫu thuật khác
Bảng 3.2: tiền sử điều trị tổn thơng niệu đạo sau.
Phơng pháp điều trị n Tỷ lệ %
Tạo hình niệu đạo 5 9,09
DLBQ + đặt ống thông nòng NĐ 9 16,36
Cắt trong niệu đạo 1 1,8
Tổng cộng 15 27,27%
3.1.8. Tiền sử cơng dơng trớc khi tai nạn.
Các BN đều có tình trạng cơng dơng trớc khi tai nạn hoàn toàn
bình thờng. 36 (65,45%) BN đã có vợ và có con, 19 BN cha lập gia

đình.

10

3.1.13 Xét nghiệm đo lu lợng dòng tiểu
Bảng 3.3: kết quả đo lu lợng dòng tiểu
Lu lợng dòng tiểu Số BN %
0 ml/s 52 94,45
1- 10 ml/s 3 5,45
Tổng số 55 100
3.2 Chẩn đoán trớc mổ
3.2.1. Chẩn đoán xác định
55 BN nghiên cứu đợc chẩn đoán hẹp niệu đạo sau : 52 BN hẹp
niệu đạo hoàn toàn, 3 BN hẹp niệu đạo không hoàn toàn.
3.2.2. Chẩn đoán mức độ tổn thơng niệu đạo màng.
Độ dài đoạn hẹp trung bình ớc lợng trớc mổ là 2,7cm, dao
động từ 1,5 cm đến 3,5 cm. Đa số BN có chiều dài đoạn hẹp 3 cm
(82%).
3.2.3. Tình trạng cơng dơng trớc mổ
Tỷ lệ mất cơng dơng là 63,64% (35 BN), 36,36% (20 BN) có
cơng dơng trớc mổ.
3.3 Kết quả trong mổ
3.3.1. Kỹ thuật phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng
sinh môn.
Kỹ thuật phẫu thuật theo phơng pháp đợc Webster mô tả năm
1991 áp dụng trong nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau thực hiện tại
Khoa Tiết niệu BV Việt Đức và BV Bộ Giao thông vận tải Hà Nội từ
năm 2003-2007.



11

3.3.2. Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định trong mổ
Bảng 3.4: chiều dài đoạn niệu đạo hẹp trong mổ
Độ dài đoạn niệu đạo hẹp n %
Hẹp 2 cm
17 30,91
2cm < Hẹp 3 cm
32 58,18
Hẹp > 3 cm 6 10,91
Tổng số 55 100
Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định đợc trong mổ trung bình là
2,5cm, dao động từ 1,5 cm đến 3,5 cm.
3.3.3. Thời gian phẫu thuật
Thời gian phẫu thuật trung bình là; 75,18 phút, dao động từ 60 đến 120
phút.
3.3.4. Các tai biến trong mổ
Bảng 3.5: các tai biến trong phẫu thuật
Tai biến t rong mổ n %
Chảy máu 2 3,64
Thủng vào trực tràng 0 0
Không thực hiện đợc phẫu
thuật nối NĐ tận tận
0 0
3.4. Kết quả sau mổ
3.4.1. Điều trị sau mổ
+ Điều trị kháng sinh: thông thờng BN đợc dùng phối hợp 2 loại
kháng sinh (nhóm Cephalosporine thế hệ II và III, phối hợp với nhóm
quinolone).
+ Theo dõi ống dẫn lu bàng quang, ống thông niệu đạo và dẫn lu ổ

mổ. Tình trạng vết mổ, cấy vi khuẩn niệu vào ngày thứ 5 sau mổ ở những
BN không có biểu hiện hội chứng nhiễm trùng.

12

+ Theo dõi tình trạng toàn thân của BN: mạch, nhiệt độ, huyết áp
+ ống thông niệu đạo đợc rút sau 2 đến 3 tuần. Sau rút ống thông
niệu đạo, nếu BN tiểu tiện bình thờng sẽ rút dẫn lu bàng quang sau 2
ngày.
3.4.2. Biến chứng sau mổ
Bảng 3.6: biến chứng sau mổ
Biến chứng sau mổ n %
Chảy máu 0 0
Nhiễm khuẩn máu 0 0
Nhiễm khuẩn vết mổ 1 1,82
Nhiễm khuẩn nớc tiểu 2 3,64
Tổng số 3 5,46
3.4.3. Thời gian đặt ống thông niệu đạo
Thời gian đặt ống thông niệu đạo trung bình là 17,2 ngày, dao
động từ 12 đến 21 ngày.
3.4.4. Thời gian nằm viện
Thời gian nằm viện trung bình là 12,9 ngày, dao động từ 7 đến 22
ngày.
3.4.5. Kết quả tiểu tiện sau khi rút ống thông niệu đạo
Bảng 3.7: CNTT sau rút ống thông niệu đạo
Tình trạng tiểu tiện n %
Tốt 49 89,10
Trung bình 3 5,45
Xấu 3 5,45
Tổng số 55 100


13

3.4.6. Kết quả gần sau ba tháng
Bảng 3.8: chức năng tiểu tiện ở thời điểm 3 tháng sau khi ra viện
Tình trạng tiểu tiện n %
Kết quả tốt 49 89,10
Kết quả trung bình 4 7,27
Kết quả xấu 2 3,64
Tổng số 55 100
3.4.7. Kết quả chức năng cơng dơng
ở thời điểm 3 tháng sau mổ chỉ có 14 BN có xuất hiện cơng dơng.
Bảng 3.9: Kết quả cơng dơng ở thời điểm 3 tháng sau khi ra viện
CNCD n %
Có CD 14 25,45%
Không CD 41 74,55%
3.4.7. Kết quả lâu dài
Chúng tôi thực hiện khám lại định kỳ sau mổ cho BN vào tháng
thứ 6, 12, 18 và 24
BN theo dõi đợc lâu nhất sau mổ là 48 tháng, BN theo dõi ngắn nhất
là 6 tháng, thời gian theo dõi trung bình sau mổ là: 30,05 tháng.
* Tóm tắt kết quả tốt về CNTT và CNCD ở các thời điểm theo dõi
sau mổ
Bảng 3.10: kết quả tốt về CNTT và CNCD ở các thời điểm sau mổ
Thời điểm n
Kết quả CNTT
(tốt)
Kết quả
CNCD (tốt)
Ngay sau mổ 55 89,10 0

3 tháng sau mổ 55 89,10 0
6 tháng sau mổ 55 89,10 27,27
12 tháng sau mổ 51 88,24 49,02
18 tháng sau mổ 51 88,24 52,94
24 tháng sau mổ 45 88,89 77,78
36 tháng sau mổ 14 92,86 85,71
48 tháng sau mổ 1

14

3.5. một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật cắt
nối niệu đạo tận tận trong điều trị hẹp niệu đạo sau
Bảng 3.11: giá trị p của các yếu tố tiên lợng liên quan đến kết
quả chức năng tiểu tiện ở các thời điểm sau mổ
Biến số
P
6 tháng
p
12 tháng
p
24 tháng

Tuổi 0,008 0,04 0,01
Tổn thơng xơng chậu 0,006 0,01 0,002
Can thiệp NĐ từ trớc 0,610 0,676 0,683
Thời điểm phẫu thuật 0,336 0,346 0,496
Độ dài đoạn hẹp 0,01 0,001 0,01
Bảng 3.12: giá trị p của các yếu tố tiên lợng liên quan đến kết quả
chức năng cơng dơng ở các thời điểm sau mổ
Biến số p (6 tháng) p (24 tháng)

Tuổi 0,002 0,002
Tổn thơng xơngchậu 0,464 0,001
Can thiệp NĐ từ trớc 0,090 0,941
Thời điểm phẫu thuật 0,703 0,748
Độ dài đoạn hẹp 0,057 0,002
Tuổi, tổn thơng xơng chậu, độ dài đoạn hẹp niệu đạo có ý nghĩa
tiên lợng (p < 0,05) về kết quả phẫu thuật HNĐS theo phơng pháp
nối niệu đạo tận tận quan tầng sinh môn.



15

Chơng 4
Bàn luận

4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Các yếu tố
tiên lợng
4.1.1. Tuổi bệnh nhân
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu hầu hết ở độ tuổi lao động (92,72%),
tuổi trung bình là 33,35. Tuổi bệnh nhân là một yếu tố tiên lợng đáng
kể. So sánh kết quả phẫu thuật ở 3 nhóm tuổi chúng tôi thấy các kết
quả này khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
4.1.2. Tổn thơng xơng chậu
Phân loại tổn thơng xơng chậu của Tile là phù hợp để nghiên cứu
liên quan giữa tổn thơng xơng chậu và niệu đạo sau.
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu gặp tổn thơng xơng chậu chủ yếu
là loại B (76,36%), sau đó đến loại A (21,82%), loại C chỉ chiếm
1,82%. Mức độ tổn thơng xơng chậu cũng tơng ứng với mức độ tổn
thơng hẹp niệu đạo chẩn đoán trớc mổ, trong mổ và đặc biệt là kết

quả sau mổ.
Kết quả phẫu thuật ở ba loại tổn thơng xơng chậu (theo phân độ của
Tile) khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
4.1.3. Thời điểm thực hiện phẫu thuật tạo hình niệu đạo
Theo Turner-Warwick thời gian này thờng khoảng 3 - 4 tháng sau
tai nạn, còn theo Webster là 4-6 tháng.
Trong nhóm BN nghiên cứu, thời điểm phẫu thuật tạo hình niệu
đạo trung bình sau tai nạn là 5,90 tháng. Đa số BN đợc mổ trong vòng
từ 3 đến 6 tháng sau tai nạn.
Thời điểm mổ tạo hình hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng chậu khoảng
3 tháng sau tai nạn là hợp lý. Bởi vì ngoài lý do sức khỏe BN đợc hồi
phục sau tai nạn thì còn một lý do quan trọng khác là tiêu viêm và khối
máu tụ nớc tiểu xung quanh vùng niệu đạo đứt. Đi kèm với tổn
thơng niệu đạo là tổn thơng thần kinh và mạch máu cơng dơng và
mạch nuôi niệu đạo, ở thời điểm 3 tháng là đủ để tiêu viêm đồng thời
các mạch máu tân tạo đã hình thành đảm bảo nuôi dỡng tốt niệu đạo, là

16

điều kiện cơ bản cho phẫu thuật thành công và tránh đợc xơ hẹp miệng
nối sau mổ.
Trong nghiên cứu này, thời điểm phẫu thuật tạo hình niệu đạo của BN
chấn thơng niệu đạo sau không ảnh hởng rõ rệt tới kết quả điều trị.
4.1.4. Vai trò của các phơng pháp chẩn đoán hình ảnh
Chẩn đoán hình ảnh là phơng tiện chính chẩn đoán xác định bệnh
lý hẹp niệu đạo, đồng thời xác định mức độ hẹp để giúp đa ra phơng
pháp điều trị phù hợp. Trong đó chiều dài đoạn niệu đạo hẹp là yếu tố
chính.
Theo Koraitim, chiều dài của phần niệu đạo mất đoạn đóng vai trò
quan trọng trong lựa chọn phơng pháp phẫu thuật. Tác giả cho thấy

rằng; đờng mổ tầng sinh môn đơn thuần chỉ hiệu quả cho những
trờng hợp niệu đạo mất đoạn dới 3cm.
Trong nghiên cứu này, dựa vào chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng
và ngợc dòng ớc lợng chiều dài đoạn niệu đạo hẹp. Độ dài đoạn niệu
đạo hẹp trung bình của 55 BN là 2,7cm. Đa số các trờng hợp, chiều dài
đoạn niệu đạo hẹp dới 3cm (80%). Độ dài đoạn niệu đạo hẹp trên 3cm
có 10 BN (20%).
4.1.5. Các yếu tố tiên lợng
Tuổi BN, tổn thơng xơng chậu theo phân độ của Tile, độ dài
đoạn NĐ hẹp xác định trên X quang có liên quan chặt chẽ đến kết quả
phẫu thuật với p < 0,05.
Theo kết quả của nghiên cứu này thì thời điểm phẫu thuật sau chấn
thơng và can thiệp niệu đạo từ trớc không ảnh hởng ở mức có ý
nghĩa thống kê đến kết quả phẫu thuật.
4.2. Phơng pháp phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua
đờng tầng sịnh môn và kết quả
4.2.1. Phơng pháp vô cảm
Các BN đều đợc vô cảm bằng phơng pháp gây tê tủy sống. Gây
tê tủy sống có u điểm làm giảm nhẹ mức độ nặng nề của cuộc mổ và
đặc biệt tránh đợc sử dụng thuốc mê có thể gây cơng dơng sau mổ.
Tuy nhiên đối với những trờng hợp phải phối hợp đờng mổ tầng sinh
môn và đờng mổ bụng thì BN bắt buộc phải gây mê toàn thân.

17

4.2.2. Phơng pháp phẫu thuật nối niệu đạo tận tận
- T thế BN
Bệnh nhân đặt ở t thế sản khoa, bộc lộ vùng tầng sinh môn và
vùng dới rốn. Vùng mổ nên chuẩn bị cả vùng tầng sinh môn và dới
rốn, nếu đờng tầng sinh môn không đủ để phẫu thuật thì cần mở thêm

đờng bụng phối hợp.
Các BN nghiên cứu đợc thực hiện hoàn toàn theo đờng mổ tầng
sinh môn, không trờng hợp nào phải mở thêm đờng mổ trên xơng
mu. Có lẽ do sự lựa chọn nghiên cứu ban đầu của chúng tôi đã loại ra
nhiều trờng hợp hẹp rất phức tạp nh: niệu đạo mất đoạn dài, rò niệu
đạo trực tràng
- Đờng rạch da.
Đờng rạch da là đờng rạch dọc tầng sinh môn, dài 6 - 8 cm dừng
lại trớc mép hậu môn 1,5cm. Đờng mổ này có u điểm dễ dàng phẫu
tích niệu đạo hành và giải phóng niệu đạo hành tối đa. Đủ rộng để
phẫu tích vào niệu đạo tiền liệt tuyến và mặt dới xơng mu. ít làm tổn
thơng mạch máu và thần kinh thẹn từ hai bên tới.
- Phẫu tích phần niệu đạo xơ hẹp.
Thông thờng niệu đạo màng sau khi đứt bị khối máu tụ và xơng
chậu di lệch đẩy lệch khỏi vị trí giải phẫu bình thờng nên rất khó xác
định để cắt bỏ phần niệu đạo xơ hẹp và bộc lộ phần niệu đạo tiền liệt
tuyến. Do vậy dùng niệu đạo hành để định hớng là một điểm cần lu
ý trong kỹ thuật phẫu thuật.
Để cắt tổ chức xơ ở mặt sau cần đa ngón trỏ vào lòng trực tràng
định hớng thành trực tràng, tránh làm thủng trực tràng. Thông thờng
phần niệu đạo xơ hẹp hay bị đẩy ra sau sát ngay thành trớc trực tràng
do xơng mu di lệch và khối máu tụ ở mặt dới xơng mu. Phải rất
thận trọng khi cắt tổ chức xơ ở mặt trớc trực tràng.
- Phẫu tích niệu đạo tiền liệt tuyến.
Sau khi phẫu tích đợc phần niệu đạo xơ hẹp, tiếp tục cắt mở tổ
chức xơ quanh niệu đạo tiền liệt tuyến. Việc phẫu tích này tiếp tục cho
tới khi niệu đạo tiền liệt tuyến trở nên di động đợc và có thể kéo đợc
ra ngoài vào đáy chậu, có thể di chuyển đợc từ vị trí di lệch về vị trí

18


bình thờng.
Các BN nghiên cứu hầu hết phần niệu đạo tiền liệt tuyến còn
nguyên vẹn, đây là yếu tố quan trọng đảm bảo cho tiểu tiện tự chủ sau
mổ.
- Chuẩn bị phần niệu đạo hành
Phần niệu đạo hành cũng cắt hết xơ đến tổ chức lành và mở dọc
mặt trớc (đối diện với mở mặt sau của niệu đạo tiền liệt tuyến). Khâu
kéo niêm mạc niệu đạo sát tới mép ngoài của thành niệu đạo để khi nối
hai đầu niêm mạc luôn áp vào nhau.
- Thực hiện miệng nối
Để nối hai đầu niệu đạo cần làm những mũi chỉ chờ, sau khi hoàn
tất các mũi chỉ chờ mới tiến hành buộc chỉ để áp hai đầu niệu đạo với
nhau.
Cầm máu và làm mất khoảng trống quanh miệng nối cũng là một
động tác quan trọng để tránh tạo xơ quanh miệng nối. Theo Turner
Warwick trong trờng hợp phẫu thuật hẹp niệu đạo sau phức tạp, để
tránh khoảng trống quanh miệng nối tác giả sử dụng mạc nối lớn quấn
quanh miệng nối vừa để tránh xơ hóa quanh miệng nối vừa tạo mạch
nuôi tân tạo cho miệng nối.
Để làm mất khoảng trống quanh miệng nối, chúng tôi thờng khâu
cố định niệu đạo vào tầng sinh môn và khâu cân cơ vùng tầng sinh
môn áp sát vào niệu đạo. Nếu tổ chức quanh miệng nối thiếu hụt nhiều,
có thể lấy cuống mỡ ở hố ngồi trực tràng hai bên để quấn xung quanh
miệng nối.
Tóm lại, phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng sinh môn
có thể áp dụng cho hầu hết các trờng hợp HNĐS do VXC với điều
kiện niệu đạo trớc và niệu đạo tiền liệt tuyến còn nguyên vẹn.
4.2.3. Kết quả phẫu thuật nối tận tận NĐ hành với NĐ tiền liệt
tuyến qua đờng tầng sinh môn

4.2.3.1 Tỷ lệ thành công
Theo Stack RS, Schlossberg SM một phơng pháp phẫu thuật đợc
coi là chuẩn vàng trong tạo hình niệu đạo phải đạt đợc ba tiêu chuẩn:
Tạo hình niệu đạo một thì

19

Đạt đợc tỷ lệ thành công cao
Kết quả phải ổn định lâu dài.
Phẫu thuật nối niệu đạo tận tận là phơng pháp đạt đợc các tiêu
chuẩn đó. Tuy nhiên phơng pháp này phụ thuộc vào mức độ tổn
thơng hẹp niệu đạo. Điều mấu chốt đảm bảo kết quả thành công lâu
dài đó là phải cắt hết tổ chức xơ hẹp niệu đạo, nối áp đợc hai đầu
niêm mạc niệu đạo lại với nhau.
Mundy cũng có nhận xét tơng tự khi nghiên cứu kết quả tạo hình
niệu đạo sau nhiều năm theo dõi. Tác giả nghiên cứu kết quả tạo hình
niệu đạo sau 5 năm, 10 năm, 15 năm thấy tỷ lệ hẹp lại của phẫu thuật
nối niệu đạo tận tận là 12%, 13% và 14%, tỷ lệ biến chứng là 7%.
Tỷ lệ thành công của phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng
tầng sinh môn của các tác giả trên thế giới (biểu đồ 4.1).
%
84
88
70
93
95
90
87
92
95

93
94.8
95
96
98
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Mu
n
dy
-
A
n
h
Fl
y
nn
M.He
it
z
B

ris
s
et JM
Allen F.Morey
Ko
r
a
it
im
M
i
c
h
eli
Mu
r
a
t
T
un
c
Mc
An
i
n
c
h
Webs
t
e

r
Keith

Biểu đồ 4.1 : Biểu thị tỷ lệ thành công của phẫu thuật nối niệu đạo
của các tác giả khác nhau.
Nhóm BN nghiên cứu đợc theo dõi trung bình sau mổ là: 30,05
tháng. BN theo dõi đợc lâu nhất sau mổ là 48 tháng, BN theo dõi
ngắn nhất là 6 tháng.
Để theo dõi và đánh giá kết quả sau mổ tạo hình niệu đạo chúng
tôi dựa vào các triệu chứng lâm sàng, chụp bàng quang niệu đạo và đo
lu lợng dòng tiểu.

20

Kết quả CNTT luôn ổn định ở mức 88 90%, kết quả CNCD
dần tăng lên theo thời gian. ở thời điểm 2 năm sau mổ, nhóm nghiên
cứu có 45 BN: Kết quả CNTT tốt: 88,37% (40 BN), trung bình: 6,67%
(3 BN), xấu: 4,44% (2 BN).
4.2.3.2. Các biến chứng trong mổ
Trong mổ nhóm BN nghiên cứu không gặp biến chứng nào đáng
kể. 2 BN phải truyền máu (500ml) trong mổ do mất máu nhiều. Đó là
hai trờng hợp niệu đạo mất đoạn dài 3,5cm, xơ dính nhiều, phẫu tích
niệu đạo khó khăn, thời gian mổ kéo dài 120 phút. Sau mổ cả hai BN
này đều ổn định. Chảy máu sau mổ không gặp trờng hợp nào.
Các biến chứng khác nh thủng vào trực tràng trong khi phẫu thuật
cũng đã không xảy ra ở nhóm BN nghiên cứu.
Các biến chứng khác nh phải mở thêm đờng mổ trên xơng mu,
không thực hiện đợc phẫu thuật nối niệu đạo tận tận không gặp
trờng hợp nào.
* Hẹp niệu đạo thứ phát sau phẫu thuật nối NĐ tận tận.

Theo y văn tỷ lệ hẹp lại sau tạo hình niệu đạo rất thấp và không có
số liệu về các biến chứng. Trong 55 BN của nghiên cứu này có một
trờng hợp bị hẹp lại sau mổ đợc điều trị bằng cắt trong niệu đạo qua
nội soi.
* Đái rỉ sau phẫu thuật nối NĐ tận tận.
Trong nhóm 55 BN nghiên cứu: tỷ lệ đái rỉ sau mổ là 3,63% (2/55
BN). Hai BN bị đái rỉ này đều là những trờng hợp tổn thơng niệu đạo
phức tạp, thơng tổn hẹp niệu đạo trớc mổ đều ở mức độ trên 3cm.
Đặc biệt một BN bị rỉ nớc tiểu liên tục có cả tổn thơng trực tràng
phối hợp. Theo nhiều tác giả thì biến chứng đái rỉ sau mổ không phải
do phẫu thuật gây nên mà liên quan đến tổn thơng cơ thắt và cổ bàng
quang ngay từ ban đầu do chấn thơng.
* Kết quả phẫu thuật nối niệu đạo tận tận so với các loại phẫu
thuật khác.
Theo Fiala phẫu thuật tạo hình niệu đạo ở thì muộn đạt đợc kết
quả tốt cả về chức năng tiểu tiện và chức năng sinh dục cho BN hẹp
niệu đạo sau. Phẫu thuật nội soi không phải là một phơng pháp điều

21

trị hiệu quả và kết quả không ổn định. Những BN sau phẫu thuật nội
soi thờng phải nong niệu đạo nhiều lần.
* Kết quả về chức năng sinh dục
+ Tỷ lệ BN rối loạn cơng dơng do vỡ xơng chậu kèm đứt
niệu đạo sau.
Trong nghiên cứu này có 35/55 BN (63,63%) bị mất hoàn toàn
cơng dơng sau tai nạn. Đây là một tỷ lệ khá cao so với những nghiên
cứu của các tác giả khác, tuy nhiên tỷ lệ này cũng nằm trong con số
thống kê theo y văn (40% - 68%).
+ Tỷ lệ BN hồi phục cơng dơng sau phẫu thuật nối niệu đạo

tận tận.
Trong 20/55 BN nghiên cứu có cơng dơng trớc mổ thì sau mổ
tạo hình niệu đạo 20 BN này đều hồi phục cơng dơng. Thời gian hồi
phục sau mổ trung bình ở nhóm BN này là 3 tháng. Nh vậy trong
nhóm BN nghiên cứu không có trờng hợp nào bị mất cơng dơng do
phẫu thuật gây nên.
Trong số 35 BN bị mất cơng dơng sau tai nạn trong nhóm
nghiên cứu thì 29 (82,85%) BN có hồi phục cơng dơng sau mổ.
Thời gian trung bình hồi phục cơng dơng sau mổ ở nhóm BN này là
7,62 tháng, thời gian hồi phục sau tai nạn là 12,15 tháng. Nh vậy
phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng sinh môn không
những rất ít ảnh hởng tới cơng dơng mà dờng nh còn là yếu tố
giúp cho BN hồi phục đợc cơng dơng. Tuy nhiên trong nhóm BN
nghiên cứu còn 6 trờng hợp vẫn cha hồi phục cơng dơng sau mổ.
Bảng 4.1: thời gian hồi phục cơng dơng sau mổ và sau tai nạn
Tình trạng CD
trớc mổ
n
BN hồi phục
CD sau mổ (n)
Thời gian hồi
phục CD sau mổ
(tháng)
Thời gian hồi phục
CD sau tai nạn
(tháng)
Có CD 20 20 3,00 5,45
Mất CD 35 29 7,62 12,15
Tổng số 55 49 5,31 8,80


22

Một u điểm nữa của phẫu thuật nối niệu đạo tận tận là không ảnh
hởng tới hoạt động phóng tinh. Các BN nghiên cứu, khi phỏng vấn
đều khẳng định có xuất tinh bình thờng, ngay cả BN cha hồi phục
cơng dơng đều thấy có tinh dịch bài xuất qua đờng niệu đạo. Theo
nghiên cứu của Nippon Hinyokika, phẫu thuật nối niệu đạo vẫn đảm
bảo hoạt động phóng tinh bình thờng và không làm thay đổi khối
lợng tinh dịch của BN.
+ Nguyên nhân của rối loạn cơng dơng do vỡ xơng chậu
kèm đứt niệu đạo sau.
Webster GD nghiên cứu 92 bệnh nhân hẹp niệu đạo sau do vỡ
xơng chậu thấy tỷ lệ rối loạn cơng dơng là 62%, phẫu thuật tạo
hình niệu đạo không làm ảnh hởng tới tình trạng cơng dơng ở
những bệnh nhân này. Điều trị bằng tiêm thuốc giãn mạch vào vật
hang có hiệu quả 89% trong số những bệnh nhân này. Từ đó tác giả kết
luận nguyên nhân liệt dơng sau vỡ xơng chậu đa phần là do tổn
thơng thần kinh. Trong nhiều trờng hợp, cơng dơng xuất hiện trở
lại 18 tháng sau tai nạn.
Chấn thơng xơng chậu là một yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng
rối loạn cơng dơng. Bệnh lý này đợc gây ra bởi nhiều yếu tố, trớc
kia ngời ta thấy rằng yếu tố tâm lý và mạch máu chiếm từ 4% đến
80%; trong đó, tắc tĩnh mạch hang chiếm 62%, giảm cấp máu động
mạch hang chiếm 70%. Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây đã thấy
rằng nguyên nhân rối loạn cơng dơng sau vỡ xơng chậu phần lớn là
do tổn thơng thần kinh.
Phân tích các yếu tố tiên lợng trớc mổ THNĐ cho thấy rằng:
tuổi BN, tổn thơng xơng chậu và chiều dài đoạn NĐ hẹp là yếu tố
ảnh hởng nhiều nhất đến CNCD sau mổ.



23

Kết luận

1. Đặc điểm tổn thơng hẹp niệu đạo sau do vỡ xơng chậu và các
yếu tố tiên lợng đối với phơng pháp nối niệu đạo tận tận qua
đờng tầng sinh môn.
Đa số BN hẹp NĐS do VXC ở lứa tuổi lao động (92,72%). Tuổi
BN là một yếu tố tiên lợng có liên quan chặt chẽ đến kết quả phẫu
thuật ở mức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Vỡ xơng chậu là nguyên nhân gây chấn thơng niệu đạo sau đồng
thời cũng là yếu tố cơ bản ảnh hởng đến kết quả điều trị hẹp niệu đạo.
Tổn thơng xơng chậu liên quan chặt chẽ tới kết quả phẫu thuật cả về
CNTT và CNCD ( p < 0,05).
Đa số các BN VXC- ĐNĐS đợc xử trí ban đầu bằng dẫn lu bàng
quang đơn thuần (76,36%). Thời gian trung bình từ khi bị tai nạn đến
khi phẫu thuật tạo hình hẹp niệu đạo là 5,9 tháng, không thấy có tơng
quan giữa kết quả điều trị và thời điểm phẫu thuật hẹp niệu đạo
(p> 0,05).
Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định đợc trên phim chụp bàng
quang niệu đạo ngợc dòng và xuôi dòng giúp chỉ định phơng pháp
phẫu thuật nối niệu đạo và tiên lợng kết quả phẫu thuật. Chiều dài
đoạn niệu đạo hẹp xác định đợc trên phim X quang là yếu tố tiên
lợng liên quan chặt chẽ tới kết quả phẫu thuật hẹp niệu đạo (p< 0,05).
BN bị vỡ xơng chậu - ĐNĐS có tỷ lệ liệt dơng cao 63,64%, phần
lớn các BN (82,85%) này đều hồi phục cơng dơng sau mổ. Thời gian
hồi phục cơng dơng trung bình là 7,6 tháng sau mổ.
2. Kết quả phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đơng tầng sinh
môn

Phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đờng tầng sinh môn là một
phẫu thuật không quá phức tạp, có thể áp dụng ở các cơ sở phẫu thuật
chuyên khoa.
Trong nghiên cứu này, các BN (100%) đợc phẫu thuật bằng gây
tê tủy sống, thời gian phẫu thuật trung bình 75,18 phút. Phơng pháp
này mang lại kết quả tốt cho BN cả về chức năng tiểu tiện và chức

24

năng sinh dục.
- Kết quả sớm sau mổ:
Kết quả về chức năng tiểu tiện tốt là 89,10%, trung bình là 5,55%,
kết quả xấu là 5,55 %.
- Kết quả lâu dài: thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 30
tháng, ở thời điểm 24 tháng sau mổ;
* Kết quả về chức năng tiểu tiện: tốt 88,89%, trung bình 6,67%, xấu
4,44%.
* Về chức năng sinh dục; kết quả tốt là 77,78%, trung bình là
8,89%, kết quả xấu là 13,33%.
* Các bệnh nhân đạt kết quả xấu về chức năng tiểu tiện là đái rỉ
liên tục sau mổ (2 trờng hợp: 3.63% ).
* Kết quả xấu về chức năng sinh dục là 6 BN (10,9%) vẫn cha hồi
phục cơng dơng sau mổ .
* Phẫu thuật nối niệu đạo tận tận đạt tỷ lệ thành công cao
(89,10%), kết quả ổn định lâu dài, tỷ lệ hẹp lại thấp (6,67%). Sau phẫu
thuật 89,09% (49/55) BN hồi phục cơng dơng và đảm bảo hoạt động
phóng tinh bình thờng.
* Các biến chứng đái rỉ và rối loạn cơng dơng sau phẫu thuật tạo
hình HNĐS bằng phơng pháp nối NĐ tận tận qua đờng tầng sinh
môn liên quan chủ yếu với chấn thơng ban đầu do VXC tổn thơng

niệu đạo và vùng tiểu khung.

Hớng nghiên cứu tiếp theo

1. Xác định cụ thể mức độ tổn thơng mạch máu do vỡ xơng chậu
gây ra. Xác định thời gian hồi phục của các tổn thơng này từ đó
đề xuất thời điểm phẫu thuật niệu đạo, tiên lợng về khả năng hồi
phục cơng dơng và đề xuất biện pháp điều trị.
2. Nghiên cứu mức độ tổn thơng cơ thắt niệu đạo, cổ bàng quang
trong chấn thơng niệu đạo sau do vỡ xơng chậu từ đó đa ra
phơng pháp phẫu thuật niệu đạo hợp lý cho từng bệnh nhân cụ
thể.

×