Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang vào giải áp thần kinh thị giác trong chấn thương đầu mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )







































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




HOÀNG LƯƠNG




NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG
VÀO GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ GIÁC
TRONG CHẤN THƯƠNG ĐẦU MẶT



Chuyên ngành: MŨI HỌNG
Mã số: 62.72.53.05


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC







Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2009



Công trình đã được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. Nguyễn Văn Đức
2.
PGS. TS. Lê Minh Thông



Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Hoàng Sơn – Trường Đại Học Y Hà Nội


Phản biện 2: PGS. TS. Võ Tấn Sơn – Đại Học Y Dược Tp. HCM


Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn Long – Bệnh viện 175



Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại: ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Vào hồi 14 giờ 00 ngày 18 tháng 03 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
‐ Thư viện Quốc gia Việt Nam
‐ Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp. HCM
‐ Thư viện Đại Học Y Dược Tp. HCM








DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Hoàng Lương (2006), “Phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò giác điều
trò mù trong chấn thương đầu mặt”, Tạp chí Y Học TP. HCM, Tr 54-
60, tập 10, số 1, năm 2006, Đại học y Dược TP.HCM.
2. Hoàng Lương (2008), “Kết quả phục hồi thò lực sau phẫu thuật nội soi
giải áp thần kinh thò”, Tạp chí Y Học TP. HCM, Hội nghò khoa học kỹ
thuật lần thứ 25, ngày 11 tháng 1 năm 2008, chuyên đề Tai mũi họng –
Mắt.
3. Hoàng Lương (2007), “Opticnerve decopression by endoscopic surgery”,
12 Asean ORL Head and neck congress, 22-24 August, 2007, HCM

city – Viet Nam.
4. Hoàng Lương, (2005), “Phẫu thuật giải áp ống thò giác”, Tạp chí Y Học
TP. HCM, Tr 26-30, tập 9, số 1, năm 2005, Đại học y Dược TP.HCM.
5. Hoàng Lương, (1999), “Một vài nhận xet về phẫu thuật giải áp thần kinh
thò giác điều trò mù sau chấn thương xoang vùng sọ mặt”, Luận văn tốt
nghiệp chuyên khoa cấp 2, Tai mũi họng, trường Đại học y Dược
TP.HCM.




1
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1. Đặt vấn đề
Thương tổn thò giác sau chấn thương đầu-mặt thường nặng, hậu quả là người
bệnh bị mù. Ở mỗi nước, tỷ lệ bệnh có khác nhau: ở Mỹ chiếm khoảng 2-5%, ở
n Độ, khoảng 0,5-3%, ở Đài Loan, từ 2-5%. Ở Việt Nam khoảng 0,32%.
Đường thò giác có thể bò tổn thương bất cứ nơi đâu từ sau nhãn cầu đến thùy
chẩm của vỏ não. Nếu chèn ép kéo dài sẽ dẫn đến thiếu máu nuôi võng mạc,
hậu quả là mất chức năng thò giác, người bệnh bò mù. Biểu hiện của bệnh thần
kinh thò sau chấn thương là: mất thò lực, mất thò trường, mất sắc giác. Vấn đề là
cần thực hiện phẫu thuật giải áp nhằm loại bỏ nguyên nhân chèn ép sớm nhất,
giúp cho sự hồi phục thò lực.
Ở Đức Graz đã phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác kết hợp với corticoid
liều cao cho 15 trường hợp, kết quả cải thiện thò lực sau mổ 46,6%. Ở Hoa Kỳ
Kountakis, mổ giải áp cho 17 bệnh nhân, trong đó 14 ca giảm thò lực, sau mổ cải
thiện thò lực 82%.
Ở Việt Nam chủ yếu vẫn là điều trò nội khoa, cải thiện thò lực khoảng 32%.
Năm 1997 Hoàng Lương và nhóm nghiên cứu phẫu thuật giải áp thần kinh thò

giác cấp cứu cho 30 ca bò mù sau chấn thương đầu mặt, tại bệnh viện Chợ Rẫy,
kết quả sau mổ cải thiện thò lực 63,3%.
Nguyên nhân đứng hàng đầu của bệnh là tai nạn giao thông. Ở Việt Nam tai
nạn do người điều khiển xe gắn máy chiếm đa số.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Tỷ lệ bệnh thần kinh thò sau chấn thương so với chấn thương đầu mặt tại
Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2004 theo Phạm Thanh Dũng[5] gặp 47 ca. Năm
2005 Tạ Thò Kim Vân[26] gặp 38 ca. Năm 1998 Đinh Hữu Vân Quỳnh[21] gặp
48 ca. Số này điều trò nội khoa cải thiện thò lực khoảng 30 - 32%; số còn lại bò
mù.
Năm 1997, nhóm nghiên cứu Hoàng Lương[15] và cộng sự phẫu thuật giải
áp thần kinh thò 30 trường hợp, kết quả sau mổ cải thiện thò lực 63,3%.
Cho đến nay ngoại trừ nghiên cứu phẫu thuật giải áp do Hoàng Lương thực
hiện năm 1997, chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam nghiên cứu về phẫu
thuật giải áp thần kinh thò giác.

2
Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi vào giải áp
thần kinh thò giác góp phần điều trò mù sau chấn thương đầu mặt.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Xác đònh các mốc giải phẫu trên xác, ứng dụng trong phẫu thuật nội
soi giải áp thần kinh thò giác.
2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chính ở bệnh thần kinh thò sau
chấn thương, các bước thực hiện qui trình phẫu thuật.
3. Đánh giá kết quả điều trò: kết quả cải thiện thò lực, biến chứng và các
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cải thiện thò lực.
3. Những đóng góp mới của luận án:
Nghiên cứu ứng dụng nội soi vào phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác là một
ứng dụng mới trong phẫu thuật giải áp, lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam,
độ chính xác cao, quan sát rõ, ít tai biến, bảo tồn chức năng khứu giác và mầm

răng ở trẻ em.
Việc xác đònh các điểm mốc giải phẫu đã giúp cho phẫu thuật giải áp an
toàn, không tai biến khi phẫu thuật mở ống thò giác ở bệnh nhân bò bệnh thần
kinh thò sau chấn thương.
Đưa ra phác đồ xử trí bệnh thần kinh thò sau chấn thương và mô tả qui trình
phẫu thuật giải áp chi tiết, tỷ mỷ, từng bước theo thứ tựï từ vùng ít nguy hiểm
(xoang sàng sau) đến vùng nguy hiểm (ống thò giác), giúp cho các phẫu thuật
viên có thể thực hiện phẫu thuật giải áp an toàn.
Mẫu nghiên cứu với 63 bệnh nhân, trước mổ 57 ca mù tuyệt đối, đã điều trò
nội khoa, thò lực không cải thiện. Sau phẫu thuật giải áp, 21 bệnh nhân cải thiện
thò lực: 2 bệnh nhân thò lực 9/10; 1 bệnh nhân thò lực 8/10; 2 bệnh nhân thò lực
6/10 và 16 bệnh nhân cải thiện thò lựcï sau mổ trên 2 dòng, là một kết quả khả
quan, bởi nếu không mổ người bệnh đã bò mù. Như vậy trường hợp mù hoàn toàn
vẫn có khả năng cải thiện thò lực 33,3%, nếu được phẫu thuật giải áp.
4. Bố cục của luận án
Luận án có 139 trang gồm: mở đầu (3 trang), Chương 1. Tổng quan tài liệu
(28 trang), Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (27 trang), Chương
3. Kết quả nghiên cứu (29 trang), Chương 4. Bàn luận (42trang), bệnh án minh
họa (6 trang), Kết luận đề xuất(4 trang), Tài liệu tham khảo (tiếng Việt 26, tiếng
Anh 69), phụ lục.

3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
1.1.1. Bệnh thần kinh thò sau chấn thương:
Thần kinh thò bò tổn thương: đụng dập, rách, đứt, xuất huyết, phù nề sau một
chấn thương vùng gò má, trần hốc mắt, đầu, mặt dẫn đến mất thò lực hay giảm
thò lực nặng.

1.1.2. Phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò giác:
Dùng kỹ thuật mổ nội soi mũi xoang, mở giải áp ống thò giác, giải phóng
thần kinh thò, giúp phục hồi thò lực sau chấn thương.

1.2. GIẢI PHẪU SƠ LƯC HỐC MẮT, ỐNG THỊ GIÁC, THẦN KINH THỊ
VÀ CÁC XOANG CẠNH HỐC MẮT

Cấu trúc vùng mũi xoang hốc mắt bao gồm: Các xoang cạnh mũi, hốc mắt
và vùng đỉnh hốc mắt. Vùng sàng bướm-đỉnh hốc mắt là nơi có cấu trúc quan
trọng và phức tạp. Tác giả đã nghiên cứu phẫu tích xác đònh các điểm mốc: ống
động mạch sàng trước, ống động mạch sàng sau, lỗ thông xoang bướm, lỗ thò
giác, ống thò giác, ống động mạch cảnh trong để ứng dụng vào phẫu thuật giải áp
thần kinh thò giác.

1.3. BỆNH THẦN KINH THỊ SAU CHẤN THƯƠNG
Bệnh thần kinh thò sau chấn thương (Traumatic Optic Neuropathy) là thầàn kinh
thò giác bò tổn thương sau chấn thương đầu mặt. Biểu hiện của bệnh thần kinh thò
chấn thương là mất chức năng thò giác, biểu hiện như: mù hoàn toàn, nhìn không
rõ, mất thò trường, mất sắc giác. Sinh lý bệnh thật sự của bệnh thần kinh thò sau
chấn thương cho đến ngày nay vẫn chưa được hiểu rõ ràng, nhưng hậu quả thì
nghiêm trọng, người bệnh bò mù và bò mặc cảm vì bò tàn phế.
Tổn thương thần kinh thò giác biểu hiệc các dạng:
 Bao thần kinh thò bò chấn thương dẫn đến xuất huyết dưới màng cứng,
màng nhện, gây ra chèn ép thần kinh thò.
 Tổn thương mô thần kinh thò do dập, phù nề, tụ máu, hoại tử sợi thần
kinh thò.
 Tổn thương mạch máu nuôi trung tâm thò thần kinh.

4
Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng:

÷ Rối loạn chức năng thò giác: mù, giảm thò lực.
÷ Tổn thương đường đồng tử hướng tâm: phản xạ ánh sáng trực tiếp mất
{PXASTT(-)}, phản xạ đồng cảm còn {PXASGT(+)}.
÷ Giãn đồng tử: mắt tổn thương đồng tử giãn lớn.
÷ Soi đáy mắt: đa số bình thường, một số giãn mạch, phù gai thò.
÷ Tổn thương sắc giác: không còn nhận biết màu sắc ở mắt bệnh.
÷ Thò trường: mất thò trường, hay thò trường thu hẹp < 10
0

÷ Nội soi hốc mũi: chảy máu khe mũi giữa hay khe mũi trên.
÷ CT và MRI: cho hình ảnh quan trọng trong chẩn đoán bệnh thần kinh thò
sau chấn thương với vỡ thành hốc mắt, vỡ các xoang sàng, xoang bướm,
vỡ ống thò giác và tụ máu trong các xoang, trong hốc mắt, phù nề thần
kinh thò.
Diễn biến của thần kinh thò sau chấn thương theo chiều hướng xấu, hậu quả
là bò mù. Tiên lượng ở bệnh thần kinh thò sau chấn thương còn dè dặt.

1.4. NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ GIÁC
Phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò giác là ứng dụng kỹ thuật mổ nội soi
mũi xoang vào lấy đi các mảnh xương vỡ, tụ máu, lấy mảnh xương vỡ chèn vào
thần kinh thò, giải phóng thần kinh thò.
Ưu điểm của phẫu thuật nội soi hơn hẳn các phương pháp mổ hở kinh điển:
quan sát rõ phẫu trường, chính xác cao, bảo tồn chức năng khứu giác, thời gian
hồi phục sau mổ nhanh, nguy cơ tổn thương mầm răng ở trẻ em thấp, thời gian
phẫu thuật ngắn và thẩm mỹ.
Phẫu thuật giải áp thần kinh thò ở nước ngoài
Kountakis và cộng sự phẫu thuật giải áp cho17 bệnh nhân bò bệnh thần kinh thò
sau chấn thương, kết quả 14/17 bệnh nhân sau phẫu thuật cải thiện thò lực.
Graz phẫu thuật giải áp thần kinh thò qua nội soi cho 15 bệnh nhân, kết quả
7/15 trường hợp cải thiện thò lực.

Wohlrab nghiên cứu tiền cứu 19 trường hợp bệnh thần kinh thò do chấn
thương gián tiếp, được phẫu thuật giải áp qua xoang bướm, sau mổ thò lực cải
thiện 8/19 trường hợp.

X Chen và cộng sự phẫu thuật mở ống thò giác và điều trò nội khoa cho 15
bệnh nhân bò bệnh thần kinh thò chấn thương tại bệnh viện Anhui năm 2001 qua
đường xoang sàng và xoang bướm. Kết quả cải thiện thò lực 57,4%.

25
Một yếu tố hỗ trợ quan trong dẫn đến kết quả cải thiện thò lực của nghiên
cứu này là phẫu thuật được thực hiện dưới nội soi.

ĐỀ XUẤT

1. Tiếp tục nghiên cứu và phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò giác, thực
hiện phác đổ xử trí bệnh thần kinh thò chấn thương.
2. Để giảm bớt tỷ lệ mù ở bệnh nhân bò thần kinh thò sau chấn thương cần phối
hợp điều trò giữa bác só mắt, bác só tai mũi họng.
3. Mổ giải áp sớm, phối hợp với corticoid liều cao sau mổ.


24
Trung bình từ gai mũi trước đến: ống động mạch sàng trước 56,8 ± 0,1mm,
ống động mạch sàng sau 66,1 ± 1mm, lỗ thông xoang bướm 64,6 ± 0,8mm, thần
kinh thò tại lỗ thò giác 71,2 ± 1mm.
Chiều dài trung bình ống thò giác đo được 11,12 ± 0,83mm. Chiều cao trung
bình ống thò giác 4,57± 0,21mm.
2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh thần kinh thò chấn thương
và qui trình phẫu thuật giải áp
Lâm sàng:

÷ Đa chấn thương đầu mặt do tai nạn giao thông 96,8%.
÷ Mù sau chấn thương đầu mặt gây mất thò lực 90,5%, mất thò trường
95,3% và mất sắc giác 100%.
÷ Giãn đồng tử, mất phản xạ với ánh sáng trực tiếp, còn phản xạ đồng
cảm.
÷ Phim CT có hình ảnh vỡ vùng đỉnh hốc mắt 92,1%, tụ máu trong các
xoang sàng, xoang bướm 100%, vỡ ống thò giác 46%.
÷ Nội soi mũi xoang có hình ảnh chảy máu khe mũi giữa hay khe mũi trên
100%.
Qui trình phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò giác
Qui trình phẫu thuật được thực hiện dưới nội soi.
Việc lấy bỏ các xoang sàng tổn thương.
Mở xoang bướm qua lỗ thông tự nhiên.
Mở ống thò giác phải thực hiện thận trọng sau khi xác đònh ống thò giác,
Rạch giảm áp bao thần kinh thò.
3. Kết quả cải thiện thò lực sau mổ giải áp
Kết quả cải thiện thò lực sau mổ giải áp trong nghiên cứu là 33,3%.
Các trường hợp mù còn thò lực, sau mổ cải thiện thò lực 100%.
Các trường hợp mù tuyệt đối, sau mổ cải thiện thò lực 26,3%.
Trong nghiên cứu này các yếu tố: giảm thò lực, không vỡ ống thò giác, chảy
máu khe mũi giữa, thời gian mổ sớm, có ảnh hưởng tốt đến cải thiện thò lực sau mổ.
Yếu tố tuổi, tiêm corticoid sau mổ, không ảnh hưởng đến kết quả cải thiện
thò lực sau mổ.

5
Phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác ở Việt Nam
Cho đến nay phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác ở Việt Nam còn mới,
nhóm nghiên cứu Hoàng Lương, Trần Minh Trường và Võ Tấn năm 1999, phẫu
thuật giải áp cho 30 ca bò bệnh thần kinh thò sau chấn thương tại bệnh viện Chợ
Rẫy qua đường ngoài với nội soi. Kết quả 19 ca thò lực cải thiện sau mổ (63,3%),

trong số đó có 11 ca (36,6%) đã điều trò nội khoa thất bại.
Ngoài nghiên cứu trên, cho đến nay chưa có báo cáo nào được công bố ở
Việt Nam về phẫu thuật giải áp.

Chương 2
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, không có nhóm chứng, can thiệp
trên hàng loạt trường hợp.
2.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Bệnh nhân được chọn vào mẫu khi thỏa 4 điều kiện sau:
(1) Chẩn đoán bệnh thần kinh thò sau chấn thương dựa vào 3 tiêu chuẩn chính:
÷ Tiền sử chấn thương đầu mặt: chấn thương vùng mặt, mũi, hốc mắt và
gò má.
÷ Biến đổi chức năng thò giác: mất hay giảm thò lực đột ngột sau chấn
thương đầu mặt (dưới 2/10).
÷ Tổn thương đường đồng tử hướng tâm (đồng tử Marcus-Gunn): Đồng tử
giãn, mất phản xạ ánh sáng trực tiếp, còn phản xạ đồng cảm.
(2) Điều trò nội khoa thò lực không cải thiện.
(3) Không quá 2 tuần kể từ khi bò chấn thương đến lúc can thiệp phẫu thuật
giải áp.
(4) Tự nguyện xin mổ giải áp sau khi được tư vấn đầy đủ.
Cỡ mẫu:
Bệnh ít nên chúng tôi chọn vào mẫu tất cả các trường hợp bệnh thần kinh thò
sau chấn thương có chỉ đònh mổ giải áp đưa vào mẫu nghiên cứu.

6
Mẫu được xây dựng bởi công thức tính mẫu sau: N = Z

2
(1-α/2). P (1-P) / d
2

p dụng công thức: N = 1,96
2
. 0,18 (1-0,18)/0,03
2
= 62,9
Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu N ≥ 63.
Qui trình thu thập số liệu nghiên cứu


86 bệnh nhân bò mù sau chấn thương đầu mặt
23 bệnh nhân không
đạt tiêu chuẩn mẫu
06 bệnh nhân thò lực ST (+)
63 bệnh nhân mổ giải áp
57 bệnh nhân mù
hoàn toàn

23
(1) Nếu thò lực cải thiện trên 2 hàng tiếp tục điều trò nội khoa.
(2) Nếu thò lực cải thiện rồi giảm xuống hoặc thò lực như cũ cần phẫu thuật
giải áp.

PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ BỆNH THẦN KINH THỊ CHẤN THƯƠNG




KẾT LUẬN

Bệnh thần kinh thò sau chấn thương thường nặng, hậu quả là bệnh nhân bò
mù. Cho đến nay bệnh vẫn chủ yếu được điều trò nội khoa với corticoid liều cao.
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang vào giải áp thần kinh thò giác
trong chấn thương đầu mặt đã mở ra một hướng xử trí ngoại khoa mới, góp phần
điều trò trường hợp bò mù sau chấn thương với tỷ lệ thành công 33,3%.
Qua 3 năm nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số kết luận sau:
1. Về mốc giải phẫu và vùng giới hạn phẫu thuật giải áp an toàn
Nghiên cứu các mốc giải phẫu trên xác có giá trò thiết thực ứng dụng vào
phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác.
Bệnh thần kinh thò sau chấn thương
Phẫu thuật nội soi giải áp
thần kinh th
ò

g
iác
 Mù tuyệt đối
 Có hình ảnh chèn
ép thần kinh thò
Thò lực cải thiện
Nội khoa
corticoide uống duy trì
Giảm thò lực
Nội khoa
(Methylpred liều cao)
Thò lực không cải thiện

22

Trong mẫu, nhóm được tiêm corticoid sau mổ cải thiện thò lực thấp 26,8% so
với nhóm không tiêm cải thiện thò lực 45,5%, p = 0,135 > 0,05. Như vậy corticoid
không ảnh hưởng đến kết quả cải thiện thò lực sau mổ.
4.3.4. Đề xuất phác đồ xử trí ngoại khoa
Qua tham khảo tài liệu và trực tiếp mổ giải áp từ năm 1997 đến nay, qua mổ
và nghiên cứu trên 63 ca bò bệnh thần kinh thò sau chấn thương, chúng tôi nhận
thấy:
 Nhóm bệnh 1997: mổ giải áp cấp cứu cho 30 ca, sau đó kết hợp với
corticoid liều cao, cải thiện thò lực 63,3%.
 Nghiên cứu 2007: mổ giải áp cho 63 ca bò mù đã điều trò nội khoa, thò
lực không cải thiện, sau mổ cải thiện thò lực 33,3%.
Hai nghiên cứu trên đều do một phẫu thuật viên, sử dụng nội soi, kỹ thuật
mở ống thò giác tương tự, cho kết quả cải thiện thò lực khác nhau. Tôi nhận thấy:
- Mổ giải áp sớm cho cải thiện thò lực cao hơn là đợi điều trò nội khoa thất
bại mới mổ giải áp.
- Các trường hợp giảm thò lực nên điều trò nội khoa, nếu thò lực không cải
thiện, phẫu thuật giải áp được thực hiện.
- Thò lực mù tuyệt đối không phải là tiêu chuẩn chống chỉ đònh mổ giải
áp.
Tôi xin đề xuất một phác đồ xử trí trường hợp bò mù sau chấn thương đầu
mặt như sau:
I. Phẫu thuật giải áp:
÷ Mất thò lực sau chấn thương đầu mặt.
÷ Có hình ảnh chèn ép thần kinh thò trên CT scan, MRI
Phối hợp corticoid liều cao sau mổ giải áp.
II. Nội khoa với corticoid liều cao:
Trường hợp giảm thò lực.
Methylprednisolone lần đầu 30mg/kg cân nặng, sau đó 5,4mg/kg cân nặng
mỗi giờ tiếp theo, trong vòng 47 giờ. Theo dõi diễn biến thò lực và sự phục hồi
phản xạ đồng tử:


7

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Dùng phần mềm SPSS for Windows 13.0 để xử lý và phân tích.
So sánh kết quả cải thiện thò lực trước mổ và sau mổ.
Phép kiểm Chi bình phương, Crostab, Wilcoxon, Mann-Whitney để kiểm
đònh mức độ cải thiện thò lực trước và sau phẫu thuật.

2.4. VẤN ĐỀ Y ĐỨC
÷ Không mổ bệnh nhân chưa điều trò nội khoa với corticoid liều cao.
÷ Không làm nhóm chứng: các bệnh nhân đều đã trải qua liệu pháp
corticoid liều cao tại chuyên khoa mắt, thò lực vẫn không cải thiện nên
không đặt vấn đề nhóm chứng.
÷ Xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp chúng tôi không đưa bệnh nhân
không có chỉ đònh phẫu thuật vào nghiên cứu.

Theo dõi qua điều trò
Ghi nhận phục hồi
thò lực sau mổ
So sánh kết quả sau mổ, xác đònh tỉ lệä thành
công, đánh giá kết quả cải thiện thò lực
Rút kinh nghiệm, kiến nghò, đề xuất
N
g
à
y
1: Phẫu thua
ä
t

Biến cố, biến chứng:
- Biến cố, tai biến
- Biến chứng sau mổ
Ngày 0: khám đánh giá trước mổ:
Ghi nhận các triệu chứn
g
: d
ò
ch tễ, lâm sàn
g
, hình ảnh

8
Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. KẾT QUẢ ĐO CÁC MỐC GIẢI PHẪU
3.1.1. Kết quả đo các mốc giải phẫu trên xác
Bảng 3.10. So sánh khoảng cách trung bình đo các mốc trên xác và bệnh nhân.
Vò trí đo
Xác
(X ± s) mm
Bệnh nhân
(X ± s) mm
Động mạch sàng trước (mm) 56,8 ± 1 57,2 ± 1
Động mạch sàng sau (mm) 66,1 ± 1 65,5 ± 0,8
Lỗ thông xoang bướm (mm) 64,6 ± 0,8 65,1 ± 1
Thần kinh thò giác (mm) 71,2 ± 1 71,5 ± 1
Nhận xét

Giá trò trung bình đo được các mốc giải phẫu trên xác và trên bệnh nhân có
một số sai biệt nhỏ, giá trò trung bình các mốc trên người thường số đo lớn hơn trên
xác một ít. Những giá trò này chỉ có ý nghóa tham khảo dùng trong phẫu thuật.
3.1.2. Đo chiều dài ống thò, đo chiều cao lỗ thò
Chúng tôi đo chiều dài ống thò từ lỗ thò đến bờ dưới lỗ sọ, nhằm đưa ra một
khoảng cách an toàn áp dụng vào mở giải áp ống thò giác, giải phóng thần kinh thò.
Đo chiều cao lỗ thò nhằm xác đònh khoảng cách cần thiết mở chiều cao ống thò khi
mổ giải áp. Kết quả đo được như sau:
Bảng 3.9. Chiều dài ống thò giác, đường kính ngang lỗ thò.
Vò trí đo (n = 33) Trung bình Độ lệch
Chiều dài ống thò (mm) 11,127 0,83
Đường kính ngang ống thò (mm) 5,25 0,125
Nhận xét
Vậy chiều dài ống thò giác cần mở, từ lỗ thò vào khoảng 10mm là đủ giải
phóng thần kinh thò.

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN BỆNH NHÂN MỔ GIẢI ÁP
Bảng 3.12. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bò mù do chấn thương
Đặc điểm lâm sàng N %
Đa chấn thương đầu mặt


21
Vỡ nhóm xoang trước cải thiện thò lực cao hơn 63,2%, so với nhóm vỡ
xoang sau 20,5%, p = 0,001 < 0,05. Điều này hợp lý bởi nhóm xoang sau (gồm
xoang sàng sau, xoang bướm) ảnh hưởng trực tiếp đến thần kinh thò.
Vỡ ống thò cải thiện thò lực thấp hơn nhóm không vỡ ống thò. Trong nghiên
cứu 76% trường hợp cải thiện thò lực ở nhóm không vỡ ống thò, so với nhóm vỡ
ống thò cải thiện thò lực 6,9%. p = 0,001 < 0,05.
Thời gian từ lúc bò chấn thương đến khi mổ giải áp

Trong mẫu nghiên cứu, thời gan mổ giải áp trước 4 ngày cải thiện thò lực
40,7%, so với nhóm mổ sau 4 ngày cải thiện thò lực 27,8%. Điều này phù hợp
với kết quả nghiên cứu 1997, các trường hợp mổ trong vòng 24 giờ đầu cải
thiện thò lực 72%, so với nhóm mổ sau 24 giờ cải thiện thò lực 50%.
A
B C D
Hình 4.53. A. Đường vỡ dọc ống thò (T), B. Vỡ ống thò vò trí đỉnh hốc mắt (P),
phù nề niêm mạc ống động mạch cảnh trong, C. Vỡ ống thò, vỡ ống động mạch
cảnh (T), D. Vỡ trần xoang bướm, vỡ ống thò nhiều mảnh.
Tuổi không ảnh hưởng đến khả năng cải thiện thò lực: bệnh nhân có tuổi
đời ≤ 30 tuổi trong nghiên cứu cải thiện thò lực 38%, cao hơn nhóm có tuổi >
30 tuổi cải thiện thò lực 23,8% (bảng 3.26). Tuy nhiên khi thống kê, do nhóm
nhỏ, sự khác biệt về tuổi không ảnh hưởng đến cải thiện thò lực sau mổ, P =
0,257 > 0,05).
Corticoid không ảnh hưởng đến kết quả cải thiện thò lực trong nhóm nghiên
cứu
Trong 63 ca mổ giải áp có 41 ca được tiêm corticoid liều cao sau mổ, 22
ca không tiêm (bảng 3.25) do bệnh nhân cao huyết áp, tiểu đường, loét dạ dày,
nấc. Kết quả sau mổ như sau:
÷ Nhóm tiêm corticoid, cải thiện thò lực 11 ca (26,8%)
÷ Nhóm không tiêm cải thiện thò lực sau mổ 10 ca (45,5%).

20
4.3.2. Bàn về thực hiện qui trình mổ giải áp
Thần kinh thò đi ngay sau động mạch sàng sau ở sát vò trí lỗ thò. Mở xoang
bướm qua lỗ thông tự nhiên 100% trường hợp. Để đảm bảo an toàn, phải giữ lại
tối đa phần niêm mạc phủ trần xoang bướm. Xoang bướm sau khi mở phải quan
sát được toàn bộ phẫu trường: lỗ thò giác, trần xoang bướm, lồi ống thò, lồi động
mạch cảnh trong và các đường vỡ trong xoang bướm.
Trong mẫu nghiên cứu 69,8% trường hợp có tụ máu dưới niêm mạc trần

xoang bướm, 46% vỡ ống thò giác và 9,6% trường hợp vỡ ống động mạch cảnh
trong (bảng 3.17).
4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hồi phục thò lực sau phẫu thuật
Các tác giả Levin, Fuller, SPoor, Graz, cho rằng các yếu tố còn thò lực trước
mổ, hình ảnh tổn thương trên phim CT… có ảnh hưởng đến kết quả cải thiện thò
lực sau mổ. Qua mẫu nghiên cứu, tác giả nhận thấy một số yếu tố có ảnh hưởng
tốt đến cải thiện thò lực sau mổ (bảng 3.25):
Còn thò lực trước mổ ảnh hưởng tốt đến kết quả cải thiện thò lực, nhóm này
cải thiện thò lực sau mổ 100%, so với nhóm mù tuyệt đối cải thiện thò lực 26,3%.
Như vậy còn thò lực trước mổ ảnh hưởng tốt đến mức độ cải thiện thò lực sau mổ,
p = 0,001 < 0.05.
Chảy máu khe mũi: chảy máu khe mũi giữa cải thiện thò lực sau mổ 61% so
với nhóm chảy máu khe mũi trên cải thiện thò lực sau mổ 20%. p = 0,002 < 0,05.
Do chảy máu khe mũi trên có nghóa tổn thương nhóm xoang sau, gây tác động
trực tiếp đến xoang bướm, ống thò giác và sàn sọ.
A
B C
Hình 4.49: A. Chảy máu đỏ tươi khe mũi trên và khe mũi giữa, B. Chảy máu khe
mũi trên (P), C. Chảy máu khe mũi trên (T).

9
Trầy xước da mặt 7 11,1
Rách da chân mày gò má 56 88,8
Tụ máu quanh hố mắt 51 80,9
Xuất huyết dưới kết mạc 43 68,3
Phù kết mạc 19 30,1
Vỡ xương biến dạng vùng gò má,mũi 45 71,4
Rối loạn thò lực

Mù hoàn toàn 57 90,4

Thò lực ST (+) 6 9,6
Thò trường

Mất 60 95,3
Còn một phần 3 4,7
Biểu hiện ở đáy mắt

Gai thò bình thường 46 73,0
Phù gai-võng mạc (phù Berlin) 3 4,7
Gai thò nhạt màu 8 12,7
Giãn mạch máu 6 9,6
Chảy máu khe mũi

Chảy máu khe mũi trên 40 63,5
Chảy máu khe mũi giữa 17 26,9
Nhận xét
Tổn thương nặng, vỡ xương gò má, biến dạng khuôn mặt, rách da vùng gò
má, trần hốc mắt, sưng bầm quanh hốc mắt, tụ máu dưới kết mạc và phù nề kết
mạc, vỡ ống thò và vỡ trần xoang bướm, vỡ sàn sọ (88,9%).
Mất thò lực hoàn toàn 57 trường hợp (90,5%).
Đa số trường hợp chấn thương có biểu hiện lâm sàng (bảng 3.12) được ghi
nhận khi phẫu thuật.
A
B C

10
Hình 3.32: A. Vỡ gò má phải, tụ máu dưới kết mạc mắt (P), B. Trầy xước da mặt,
song phù mắt (T), C. Vỡ trần hốc mắt, vỡ gò má, tụ máu quanh hốc mắt (T).
A B C
Hình 3.36: Hình ảnh minh họa lâm sàng: A. Vỡ xụp khối mũi trán, B.Chảy

máu khe mũi trên (T), C. CT: vỡ thành ngoài, thành trong hốc mắt (T), vỡ ống
thò giác (T).
Trong nghiên cứu có 58 ca (92,1%) có hình ảnh vỡ xương tụ máu trên
phim CT
A B C
Hình 3.38. A: vỡ ông thò giác phải, phù nề vùng đỉnh hốc mắt P, B: Hình ảnh khí
thần kinh thò, C: đứt thần kinh thò P.

3.3. QUI TRÌNH PHẪU THUẬT GIẢI ÁP
Cắt 2/3 cuốn mũi giữa: giúp cho phẫu trường rộng dễ thao tác phẫu thuật.
Lấy bỏ các xoang sàng vỡ tụ máu: từ trước ra sau đuổi theo tổn thương bộc lộ
ống động mạch sàng trước và ống động mạch sàng sau làm mốc giải phẫu an
toàn trên. Khi mở ra sau đến vách liên xoang sàng-bướm thì dừng lại, vì ngay
sau nó là lỗ thò giác, vách sàng bướm là mốc giải phẫu an toàn sau.
Mở xoang bướm qua lỗ thông tự nhiên: mở xoang bướm qua lỗ thông tự nhiên
là một nguyên tắc bắt buộc, là đường mở an toàn.

19
Chảy máu khe mũi
Khi khám nội soi chẩn đoán trước mổ cho 57 trường hợp, kết quả ghi nhận
100% trường hợp đều có chảy máu khe mũi, trong đó chảy máu khe mũi trên
chiếm 63,5%, chảy máu khe mũi giữa 26,9% (bảng 3.12).
4.2.2. Bàn về hình ảnh X quang
Trong nghiên cứu (92,1%) trường hợp có hình ảnh tổn thương trên phim CT
và phẫu thuật có bệnh tích phù hợp (bảng 3.13). Vỡ xương tụ máu nhóm xoang
trước 22,2%. Vỡ xương, tụ máu nhóm xoang sau 69.9%, trong nhóm này có 46%
tổn thương vỡ ống thò giác, vỡ sàn sọ. Theo Robert fuller CT có thể phát hiện
trường hợp lồi ra trước của nhãn cầu, kéo căng thần kinh thò và biến dạng phần
củng mạc.
Mặc dù CT cho kết quả chẩn đoán xác đònh cao, nhưng cũng có một tỷ lệ CT

cho kết quả không phù hợp với tổn thương khi phẫu thuật.
4.2.3. Bàn về chỉ đònh và chống chỉ đònh phẫu thuật
Các bệnh nhân đã được điều trò nội tại khoa mắt TP. Hồ Chí Minh và khoa
mắt bệnh viện Chợ Rẫy, những trường hợp có chỉ đònh phẫu thuật giải áp, gửi tác
giả phẫu thuật giải áp. Chỉ đònh phẫu thuật giải áp như sau:
+ Bệnh nhân bò mất thò lực sau chấn thương đầu mặt.
+ Giảm thò lực đã điều trò nội khoa nhưng thò lực không cải thiện.
+ Có hình ảnh chèn ép thần kinh thò trên phim CT hay MRI
+ Đồng ý mổ giả áp.

4.3. BÀN VỀ PHẪU THUẬT GIẢI ÁP THẦN KINH THỊ VÀ KẾT QUẢ
4.3.1. Ưu điểm của phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò
Về kỹ thuật mổ giải áp, tác giả đi từ trước ra sau, đuổi theo tổn thương, lấy bỏ
các xoang sàng vỡ, tụ máu. Dưới nội soi có thể kiểm soát mọi thao tác, quan sát
được vò trí tổn thương, mức độ tổn thương, tránh được sai sót khi phẫu thuật ở trần
xoang bướm vùng ống thò giác. Nội soi đã giúp tác giả mở ống thò giác an toàn cho
54 ca, giảm tai biến phẫu thuật ở vùng sàn sọ, ống thò, xoang bướm đến mức thấp
nhất. Ưu điểm của phẫu thuật nội soi là tổn thương mô lành tối thiểu, không ảnh
hưởng đến mầm răng ở trẻ em và thẩm mỹ.

18
÷ Phía trước là phễu trán mũi.
÷ Phía trên là ống động mạch sàng trước và nhóm tế bào sàng có chân
bám vào sàn sọ, ống động mạch sàng sau.
÷ Phía ngoài là xương giấy và thành ngoài xoang bướm.
÷ Phía trong là chân xương cuốn mũi giữa.
÷ Phía sau là ống động mạch sàng sau và vách liên xoang sàng bướm.

4.2. BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
4.2.1. Lâm sàng

Đa chấn thương đầu mặt
Bệnh nhân nhập viện với xây sát nhẹ da mặt 11,1%, rách da vùng gò má hốc
mắt 88,8%, tụ máu quanh hốc mắt 80,9%, biến dạng vùng gò má hốc mắt 71,4%,
tổn thương kết mạc 30,1%.
Các tác giả Graz, Gigantelli đều cho rằng chấn thương nặng đầu mặt ở bệnh
nhân bò thần kinh thò chấn thương thường làm tổn thương nhiều cơ quan: da,
xương hốc mắt, các xoang mặt, ống thò và sàn sọ.
Rối loạn thò lực
Mẫu nghiên cứu có thò lực mù tuyệt đối chiếm 90,5%. Mù còn thò lực 9,5%.
(bảng 3.12).
Bảng 4.31. So sánh thò lực nhập viện ở một số tác giả
Tác giả Thò lực từ ST (+) trở lên Thò lực ST (-)
Hsieh C. H N = 48 83,3 16,7
Lê Minh Thông N = 24 29,2 70,8
Phạm Thanh Dũng N = 38 23,4 76,6
Tạ Thò Kim Vân N = 38 47,4 52,6
Hoàng Lương N = 63 9,6 90,5
Bảng trên cho thấy tỉ lệ mù tuyệt đối của nhóm bệnh nghiên cứu chiếm tỷ lệ
cao hơn tỉ lệ của các tác giả khác do mẫu nghiên cứu được lựa chọn là những bệnh
nhân đã điều trò nội khoa trước đó thò lực không cải thiện mới mổ giải áp.
Theo Gigantelli, đường thò giác có thể bò tổn thương bất cứ nơi đâu từ sau
nhãn cầu đến vỏ não của thùy chẩm. Chính do vậy kết quả cải thiện thò lực
26,3% ở nhóm này là một thành công, bởi nếu không mổ, cả nhóm đã bò mù.

11
A B
C
Hình 3.41: Hình ảnh minh họa bệnh tích vỡ sàn sọ, A. Mở xoang bướm. B. Vỡ
xéo vào trong trần xoang bướm (T), ống thò giác vỡ nhiều mảnh, C. Vỡ ống thò,
tụ máu niêm mạc ống động mạch cảnh trong(P).

Mở ống thò giác: xác đònh ống thò giác bằng tứ giác xương giấy để đảm bảo
an toàn trước khi mở ống thò, bởi có 20% trường hợp lồi ống thò không rõ ràng.
Ống thò giác được mở dần từ ngoài vào trong, khoảng 0,8-1cm là đủ giải phóng
thần kinh thò.
Trong mẫu nghiên cứu 54 ca được mở giải áp, phát hiện 29 ca (46%)vỡ ống
thò: vỡ nứt, vỡ lún, vỡ nhiều mảnh, một số ca kèm theo vỡ ống động mạch cảnh
trong (9,6%).
A
B
Hình 3.42. Thần kinh thò được bộ lộ khi mổ và sau mổ 6 tháng
Rạch giảm áp thần kinh thò: Thần kinh thò được rạch giải áp dài khoảng
0,8cm kể từ lỗ thò giác, các sợi trục được giải phóng, giúp cho sự hồi phục chức
năng thò giác.
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỊ LỰC SAU MỔ GIẢI ÁP
3.4.1. Thò lực trước mổ
Mở
xoang
bướm
Thần kinh thò
Vỡ ống
thò
Động
mạch
cảnh

12

Biểu đồ 3.1. Phân bố thò lực trước mổ của 63 ca điều trò phẫu thuật giải áp, tập
trung ở nhóm mù tuyệt đối.
Nhận xét

Trước mổ thò lực mù tuyệt đối chiếm đa số 57 ca (90,5%). Giảm thò lực 6 ca
(9,5%).
Ở thời điểm 6 tháng có 2 ca thò lực đạt 9/10 và 1 ca 8/10
3.4.2. Kết quả cải thiện thò lực ở nhóm thò lực ST (+)
bban tay4/105/107/10
tlucxv
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
tan so
1.01.0
2.02.0
thi luc xuat vien

1/105/106/108/109/10
tluc1
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
tan so
1.0
2.0
1.01.01.0
thi luc sau mo 1 thang

1/106/108/109/10

tluc3
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
tan so
1.0
2.0
1.0
2.0
thi luc sau mo 3 thang

1/106/108/109/10
tluc6
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
tan so
1.0
2.0
1.0
2.0
thi luc sau mo 6 thang

Biểu đồ 3.2. Phân bố thò lực sau mổ của 6 ca còn thò lực trước mổ qua các thời
điểm theo dõi: ra viện, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.
Sự phân bố thò lực qua các thời điểm theo dõi có thể diễn đạt theo phần trăm

cải thiện thò lực

17
1. Động mạch cảnh trong, động mạch mắt. 2. Giao thoa thò giác. 3. Xoang
tónh mạch hang. 4. Tuyến yên. 5. Xoang bướm. 6. Thần kinh thò
Phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác là một phẫu thuật liên quan đến: xoang
sàng sau, xoang bướm, thần kinh thò giác và liên quan cận bên với các cơ quan:
động mạch cảnh trong, sàn sọ, tuyến yên, màng não, não, xoang tónh mạch hang.
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người bệnh, nghiên cứu mốc giải phẫu nhằm
ứng dụng các mốc giải phẫu vào phẫu thuật giải áp thần kinh thò giác.
4.1.2. Bàn về kết quả đo các mốc giải phẫu
Các mốc giải phẫu trên xác người Việt Nam trưởng thành, cho một khoảng
cách ước lượng an toàn khi mổ. Các điểm mốc giải phẫu luôn được tìm xác đònh
khi mổ để đảm bảo an toàn cho cuộc mổ.
4.1.3. Xác đònh ống thò giác dựa vào “Tứ giác xương giấy”
Ở trần xoang bướm, động mạch cảnh trong và thần kinh thò đi sát nhau, nếu
không xác đònh được ống thò giác trước mổ, có thể nhầm lẫn với lồi ống động
mạch cảnh trong. Đây là một nhầm lẫn gây chết người mà phẫu thuật viên không
có cơ hội sửa chữa. Từ khó khăn trên tác giả tiến hành nghiên cứu trên xác tìm
cách xác đònh ống thò giác trong xoang bướm, đảm bảo an toàn khi mở ống thò.
Ống thò giác được xác đònh dựa vào “Tứ giác xương giấy” được giới hạn như sau:
Đáy: đường cắt ngang thành trên và thành dưới hốc mắt, ngang tầm sau
nhãn cầu.
Đỉnh tứ giác: là lỗ thò giác.
Thành trên: là bờ trên xương giấy đi từ phía nhãn cầu vào bờ trên lỗ thò giác,
ngang tầm trần hốc mắt.
Thành dưới: là bờ dưới xương giấy đi từ phía nhãn cầu vào bờ dưới lỗ thò
giác, ngang tầm sàn hốc mắt.
4.1.4. Vùng an toàn trong mổ giải áp
Ở bệnh nhân bò bệnh thần kinh thò sau chấn thương, do đa chấn thương đầu

mặt, có trường hợp vách mũi xoang bò đẩy vào trong làm hẹp vùng xoang sàng,
lấn qua vùng khe khứu. Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu, xác đònh
vùng giới hạn phẫu thuật giải áp an toàn, để áp dụng vào mổ giải áp. Vùng phẫu
thuật giải áp an toàn được xác đònh như sau:

16
+ Các yếu tố: tuổi dưới 30, có điều trò corticoid sau mổ trong nghiên cứu này
không ảnh hưởng đến kết quả cải thiện thò lực sau mổ, p > 0,05.
Biến chứng sau mổ
Bảng 3.27. Biến chứng sau mổ giải áp ở thời điểm sau mổ 1 tháng và 6 tháng
1 tháng 6 tháng
Biến chứng
N (%) N (%)
Rò xoang bướm xoang tónh mạch hang 00 00
Chảy dòch não tủy 00 00
Nhiễm trùng 00 00
Chảy máu sau mổ 00 00
Mất ngửi 24 (38%) 24 (38%)
Tắc phễu trán mũi 00 00

Chương 4
BÀN LUẬN

Trên cơ sở kết quả thu được qua phẫu tích, đo đạc trên xác ướp tác giả đã
ứng dụng những kết quả thu được vào phẫu thuật nội soi giải áp thần kinh thò
giác cho 63 bệnh nhân bò mù sau chấn thương đầu-mặt. Xin có một số nhận xét,
bàn luận như sau:

4.1. BÀN LUẬN VỀ CÁC MỐC GIẢI PHẪU DÙNG TRONG MỔ GIẢI ÁP
4.1.1. Lý do chọn mốc giải phẫu nghiên cứu



Hình 4.45: Liên quan giải phẫu vùng sàn sọ và thần kinh thò giác:
1
3
2
4
5
6

13
Bảng 3.20. Phần trăm cải thiện thò lực (%CTTL) trung bình của 6 ca thò lực
ST (+) qua các thời điểm theo dõi.
Thời điểm theo
dõi
Trung bình
của % CTTL
Độ lệch
chuẩn
Tối thiểu Tối đa
Xuất viện 45,8500 22,77461 11,10 76,40
Sau mổ 1 tháng 58,1833 19,91466 33,30 82,30
Sau mổ 3 tháng 65,3167 18,70694 41,10 88,20
Sau mổ 6 tháng 65,3167 18,70694 41,10 88,20
Để dễ quan sát diễn biến % CTTL theo thời gian bảng trên có thể diễn đạt
theo biểu đồ khung hộp dưới đây:
pttl6pttl3pttl1pttlxv
80
60
40

20

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ khung hộp phân bố phần trăm cải thiện thò lực sau mổ của 6
ca thò lực ST (+) trước mổ qua các thời điểm theo dõi.
Nhằm xác đònh ở thời điểm nào thò lực ổn đònh chúng tôi so sánh kết quả thò
lực qua từng thời điểm theo dõi kế tiếp nhau.
3.4.3. Kết quả cải thiện thò lực ở nhóm mất thò lực hoàn toàn
Dưới đây là biểu đồ phân bố tần số 15 ca cải thiện thò lực qua các thời điểm
theo dõi.


14

Biểu đồ 3.4. Phân bố tần số 15 ca mù hoàn toàn trước mổ có cải thiện thò lực qua
các thời điểm theo dõi: lúc xuất viện 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng
Sự phân bố thò lực qua các thời điểm theo dõi có thể diễn đạt theo phần trăm
cải thiện thò lực.
Bảng 3.23. Phần trăm cải thiện thò lực (%CTTL) trung bình của 15 ca mù
hoàn toàn qua các thời điểm theo dõi
Thời điểm theo dõi TB % CTTL Độ lệch chuẩn Tối đa Tối thiểu
Xuất viện 22,5600 7,10672 33,30 11,10
Sau mổ 1 tháng 28,4733 9,11737 44,40 16,60
Sau mổ 3 tháng 31,0600 8,84936 44,40 16,60
Sau mổ 6 tháng 31,0600 8,84936 44,40 16,60
Bảng này có thể diễn đạt bằng biểu đồ khung hộp dưới đây:
pttl6pttl3pttl1pttlxv
50
40
30
20

10
42

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ khung hộp phân bố phần trăm cải thiện thò lực sau mổ của
15 ca mù hoàn toàn trước mổ

15
Như vậy trong mẫu nghiên cứu 33,3% trường hợp sau mổ cải thiện thò lực,
nếu không được mổ giải áp, nhóm này đã bò mù.
3.4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi thò lực sau
phẫu thuật giải áp
Trong thời gian thực hiện đề tài, các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến kết quả
cải thiện thò lực sau mổ được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.25. Các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thò lực sau mổ ở thời điểm 6
tháng
Thò lực cải thiện
Yếu tố Biểu hiện
Không Có
P
≤ 30 (n=42) 26 (62%) 16 (38%)
Độ tuổi
> 30 (n=21) 16 (76,2%) 5 (23,8%)
0,257
≤ 4 ngày (n=27) 16 (59,3%) 11 (40,7%) Thời gian từ lúc chấn
thương đến khi phẫu thuật > 4 ngày (n=36) 26 (72.2%) 10 (27,8%)
0,280
Mù (n=57) 42 (73,7%) 15 (26,3%) Thò lực trước mổ
Còn thò lực (n=6) 0 (0%) 6 (100%)
0,001
Khe giữa (n=18) 7 (38,9%) 11 (61,1%)

Chảy máu mũi
Khe trên (n=40) 32 (80%) 8 (20%)
0,002
Không vỡ (n=25) 6 (24%) 19 (76%)
Vỡ ống thò
Vỡ (n=29) 27 (93,1%) 2 (6,9%)
0,001
Xoang trước (n=19) 7 (36,8%) 12 (63,2%)
Xoang sau (n=44) 35 (79,5%) 9 (20,5%)
Tổn thương

Không (n=9) 4 (44,5%) 5 (55,5%)
0,001
Tiêm (n=41) 30 (73,2%) 11 (26,8) Corticoid liều cao sau mổ
Không tiêm (n=22) 12 (54,5%) 10 (45,5%)
0,135
Nhận xét:
+ Các yếu tố: còn thò lực trước mổ, không vỡ ống thò giác, vỡ nhóm xoang
trước, chảy máu khe mũi giữa có ảnh hưởng tốt đến kết quả phẫu thuật, p <
0,05. yếu tố thời gian mổ sớm trước 4 ngày, cải thiện thò lực cao hơn nhóm
mổ sau 4 ngày.

×