Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.31 KB, 27 trang )




Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
học viện quân y

[\



dơng huy hong






Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sng
động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân
động kinh tại tỉnh Thái Bình


Chuyên ngnh: thần kinh học
M số: 62. 72. 21. 40





tóm tắt luận án tiến sĩ y học





H Nội - 2009


Công trình đợc hon thnh tại
Học viện quân y

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Hồ Bá Do
2. TS. Phan Việt Nga


Phản biện 1: GS.TS. Dơng Đình Thiện
Trờng Đại học Y Hà Nội TS. Phạm Gia ánh
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quang Cờng
Bộ Y tế Đỗ Kim Sơn
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Thông
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại Học viện Quân y
Vào hồi 8 giờ 30

ngày 7 tháng 4 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện - Học viện Quân y





Danh mục công trình của tác giả đ đăng in
liên quan đến luận án

1. Dơng Huy Hoàng, Nguyễn Văn Mạnh, Vũ Thị Xuân (2004),
Nghiên cứu hình ảnh điện não đồ ở 292 bệnh nhân động kinh điều trị
nội, ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Y học Quân sự, 4,
tr. 73-75.
2. Dơng Huy Hoàng, Nguyễn Văn Ngọc, Phạm Quang Lịch (2006),
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh
nhân động kinh tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình trong 10 năm từ 1996-
2005, Tạp chí Y học thực hành, 12(561), tr. 65-70.
3. Dơng Huy Hoàng, Hồ Bá Do (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm
dịch tễ học động kinh tại hai huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải tỉnh Thái Bình,
Y học Việt Nam, 6(335), tr. 24-29.
4. Dơng Huy Hoàng, Phan Việt Nga (2008), Một số nhận xét đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân động kinh triệu chứng trong nghiên
cứu cộng đồng, Tạp chí Y học thực hành, 629, tr. 132-137.
5. Dơng Huy Hoàng (2008), Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh động kinh,
đề xuất giải pháp quản lý chăm sóc điều trị bệnh nhân tại hai huyện
Quỳnh Phụ, Đông Hng tỉnh Thái Bình , Tạp chí Y học thực hành, 629,
tr. 118-124.


1
Đặt vấn đề
Động kinh là loại bệnh phổ biến ở mọi nớc trên thế giới. Có thể nói

rằng đối với động kinh không có giới hạn về tuổi giới, chủng tộc, tầng lớp xã
hội, quốc gia hoặc địa lý [189]. Theo ớc tính của Liên hội Quốc tế chống
Động kinh (ILAE), hiện nay trên thế giới có khoảng 70 triệu ngời bị mắc
động kinh, trong đó khoảng 60 triệu ngời ở các nớc đang phát triển [184].
Động kinh là vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội rất quan trọng. Vì là một
bệnh mạn tính biểu hiện ở dạng hoạt động cơn, mà ở giai đoạn ngoài cơn bệnh
nhân vẫn có thể sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội bình thờng, cho
nên từ những năm đầu thế kỷ XX điều trị động kinh chuyển hớng từ các
bệnh viện, các trung tâm sang hớng quản lý, điều trị động kinh chủ yếu tại
cộng đồng. Xu hớng điều trị mới tạo nhiều điều kiện thuận lợi đối với
bệnh nhân động kinh, đặc biệt trong việc tái hoà nhập của bệnh nhân động
kinh với cộng đồng. Tuy nhiên việc điều trị tại cộng đồng cũng có khó khăn
riêng, đó là quản lý giám sát sự chấp hành y lệnh của bệnh nhân. Lợi ích và
hiệu quả cũng nh hạn chế của mạng lới điều trị động kinh tại cộng đồng
ở Việt Nam nói chung cha có đánh giá cụ thể [4], [9], [18]
Các nghiên cứu dịch tễ học động kinh sẽ cung cấp các dữ liệu làm
phong phú thêm hiểu biết của con ngời về bản chất tự nhiên của động
kinh, phản ánh nhu cầu khám chữa bệnh, làm cơ sở cho hoạch định kế
hoạch chăm sóc sức khoẻ, nâng cao hiệu quả quản lý, điều trị ngời
bệnh và dự phòng các yếu tố nguy cơ làm giảm tỷ lệ mắc động kinh.
ở Việt Nam công tác điều tra dịch tễ học nói chung và bệnh động kinh
nói riêng luôn là việc đòi hỏi cấp bách, việc xây dựng một mô hình quản
lý bệnh nhân động kinh đ
ợc phổ cập và thống nhất trong cộng đồng sao
cho hiệu quả luôn là sự trăn trở của các nhà chuyên môn cũng nh các nhà
quản lý y tế. Trong khi đó các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh tại

2
Việt Nam cha có nhiều, Vì vậy "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm
sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình".

đợc chúng tôi chọn làm đề tài nghiên cứu.
Mục tiêu đề tài:
1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh tại cộng đồng
dân c tỉnh Thái Bình, (từ tháng 8/ 2006 đến tháng 7/2007).
2. Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh tại
cộng đồng dân c tỉnh Thái Bình.
Những đóng góp mới của luận án
1. Đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, cấp thiết, cung cấp nhiều thông tin
bổ ích cho chuyên nghành thần kinh cũng nh dịch tễ học tại Thái Bình,
góp phần hoàn thiện bản đồ dịch tễ học động kinh tại Việt Nam
2. Đây là một trong số rất ít công trình nghiên cứu cơ bản về dịch tễ học động
kinh, mô tả tổng thể khá toàn diện động kinh tại Thái Bình. Về tỷ lệ hiện
mắc, tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ tử vong, thực trạng quản lý điều trị động kinh.
3. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà chuyên môn và các nhà quản lý có
một cách nhìn tổng thể về bệnh động kinh tại cộng đồng dân c tỉnh Thái
Bình nói riêng và khu vực đồng bằng sông Hồng nói chung đây là nguồn dữ
liệu thực tiễn cho các nhà chuyên môn và các nhà quản lý có kế hoạch chủ
động trong việc phòng chống bệnh, quản lý, điều trị để giảm thiểu đến mức
thấp nhất hậu quả của bệnh gây ra.
bố cục của luận án
Luận án gồm 185 trang: Đặt vấn đề 2 trang, Tổng quan: 29 trang, Đối
tợng và phơng pháp nghiên cứu: 18 trang, Kết quả nghiên cứu: 31 trang,
Bàn luận: 45 trang, Kết luận: 2 trang, Kiến nghị: 1 trang, Danh mục các
bài báo: 1 trang, Luận án có 201 tài liệu tham khảo, 6 phụ lục, 35 bảng, 14
biểu đồ và 16 hình.

3
Chơng 1
tổng quan
1.1. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học động kinh

1.1.1. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh
1.1.1.1. Phơng pháp điều tra đến từng nhà (Door - To - Door).
Đây là phơng pháp đợc đánh giá là có hiệu quả cao trong nghiên
cứu dịch tễ học động kinh do hạn chế tối đa khả năng bỏ sót bệnh nhân và
tính đại diện cho quần thể cao [161]. WHO khuyến khích áp dụng nghiên
cứu dịch tễ động kinh theo phơng pháp điều tra này ở những nớc đang
phát triển nơi mà hệ thống quản lý lu trữ hồ sơ kém hiệu quả. Tuy nhiên
phơng pháp này đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí tốn kém [18], [111].
1.1.1.2. Phơng pháp dựa vào hồ sơ bệnh án: là phơng pháp chiếm u
thế trong nghiên cứu dịch tễ động kinh ở các nớc phát triển [162].
Phơng pháp dựa vào hồ sơ bệnh án tốn ít kinh phí nhng dễ bỏ sót bệnh
nhân và có sai số lựa chọn. Các nớc đang phát triển với hệ thống lu trữ
hồ sơ cha hoàn thiện sẽ khó áp dụng phơng pháp nghiên cứu này.
1.1.1.3. Phơng pháp phối hợp: phơng pháp này vừa dựa vào số liệu các
bệnh viện các tác giả phối hợp tiến hành điều tra đến từng nhà với cỡ
mẫu là một phần dân số của vùng nghiên cứu [2], [18], [161].
1.1.1.4. Phơng pháp nghiên cứu dựa vào hệ thống đăng ký
Đây là phơng pháp đợc đánh giá là khoa học, đáng tin cậy trong
nghiên cứu dịch tễ học động kinh tại cộng đồng. Chẩn đoán động kinh dựa
vào số liệu chẩn đoán từ các bệnh viện chính trong vùng nghiên cứu, việc
thu nhập dữ liệu toàn diện về bệnh nhân thuận tiện và chính xác, dữ liệu có
thể đợc bổ xung bằng phỏng vấn qua điện thoại. Dữ liệu thu đợc qua
phơng pháp dựa vào hệ thống đăng ký cho nhiều loại thông tin phong phú

4
1.1.2. Các định nghĩa khái niệm trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh
1.1.2.1. Định nghĩa cơn động kinh
Theo Liên hội quốc tế chống động kinh cơn động kinh là do kết quả
của sự phóng điện quá mức, đồng bộ và bất thờng của một nhóm tế bào
thần kinh ở não. Biểu hiện trên lâm sàng là các hiện tợng xảy ra đột

ngột, tạm thời dới dạng rối loạn ý thức, vận động, cảm giác, các động tác
tự động hoặc các biểu hiện tâm thần [2], [11], [110], [111], [171].
1.1.2.2. Khái niệm về động kinh
Theo Liên hội quốc tế chống động kinh: động kinh đợc xác định là sự
tái diễn từ hai cơn động kinh trở lên, cách nhau trên 24 giờ không do sốt
cao và các nguyên nhân cấp tính khác nh rối loạn chuyển hóa, ngừng
thuốc hay ngừng rợu đột ngột gây nên [2], [109], [110], [111], [188].
+ Động kinh hoạt động: là khi bệnh nhân có tiền sử động kinh và có ít
nhất một cơn động kinh trong vòng năm năm trớc thời điểm nghiên cứu
không tính đến có điều trị thuốc chống động kinh hay không [2], [53].
+ Động kinh không hoạt động: là trờng hợp bệnh nhân không có cơn
động kinh trớc năm năm kể từ thời điểm điều tra trở về trớc. Theo
Riwza động kinh không hoạt động là trờng hợp bệnh nhân có tiền sử
động kinh nhng không có cơn động kinh trớc cuộc điều tra hoặc không
có tiền sử dùng thuốc chống động kinh [2], [53], [156].
+ Động kinh đơn độc
Quan niệm về động kinh đơn độc khác nhau trong các nghiên cứu.
Nhiều tác giả thống nhất khái niệm động kinh đơn độc là một cơn động
kinh duy nhất xảy ra và không tái diễn. Một số tác giả gọi động kinh đơn
độc là động kinh khi các cơn xảy ra từ 24 giờ đến 48 giờ và không tái diễn
[9], [18], [109], [110], [171].

5
+ Khái niệm về co giật do sốt cao
Là cơn động kinh xảy ra ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ trên một tháng tuổi và
dới năm tuổi kèm theo sốt cao mà không phải do nhiễm khuẩn hệ thần
kinh trung ơng, hoặc một nguyên nhân đợc xác định không phải do
động kinh sơ sinh hoặc động kinh không do kích thích [18], [109], [110].
1.1.2.3. Cơn không phải động kinh: là những biểu hiện lâm sàng không liên
quan đến phóng lực quá mức và bất thờng của một nhóm tế bào vỏ não.

Đó là rối loạn chức năng vỏ não nh chóng mặt, ngất các cử động bất
thờng, rối loạn giấc ngủ, quên thoáng qua, migraine. Cơn động kinh giả
hiệu là những rối loạn hành vi đột ngột không phải động kinh những hành
vi đó đợc cho là nguồn gốc tâm lý
[2].
1.1.3. Phân loại cơn động kinh
Liên hội quốc tế chống động kinh một tổ chức chuyên nghiệp toàn
cầu đợc thành lập năm 1909 từ khi ra đời đến nay các đại biểu đã họp đề
nghị 3 phân loại động kinh chính. Năm 1981 phân loại động kinh dựa vào
lâm sàng và điện não đồ, năm 1985 phân loại động kinh và các hội chứng
động kinh, năm 1989 phân loại về các bệnh động kinh và các hội chứng
động kinh [13], [31], [111], [188], [191], [200].
Phân loại 1981 là phân loại kiểu cơn, là mốc quan trọng trong lịch sử
bệnh động kinh, giá trị của bảng phân loại theo kiểu cơn là đợc chấp
nhận và đợc sử dụng rộng rãi, đợc khẳng định rõ rệt trong thực hành lâm
sàng và trong nghiên cứu dịch tễ lâm sàng động kinh [13], [26], [53], [86].
- Cơn động kinh toàn thể.
Đặc điểm của cơn động kinh toàn thể là quá trình bệnh lý xâm phạm
cùng lúc cả hai bán cầu với biểu hiện lâm sàng là cơn động kinh cùng xảy
ra ở cả hai bên cơ thể và biểu hiện điện não là những loạt phóng lực kịch
phát đồng thì lan toả cả hai bán cầu [7], [12], [18], [33], [36], [42].

6
- Cơn động kinh cục bộ: cơn chỉ xảy ra ở một số bộ phận, một phần cơ thể
do sự phóng điện kịch phát hình thành từ một phần của bán cầu não bao
gồm: động kinh cục bộ đơn giản, theo định nghĩa cơn cục bộ đơn giản là
sự toàn vẹn về ý thức. Động kinh cục bộ phức tạp có đặc điểm là mất ý
thức ngay từ đầu hoặc thứ phát, triệu chứng quên sau cơn ít hoặc nhiều.
Khi cơn động kinh cục bộ trở thành toàn bộ thì đợc phân thành động kinh
cục bộ toàn bộ hoá thứ phát

- Thuật ngữ động kinh không phân loại đợc sử dụng khi không thể phân
loại các cơn động kinh do thiếu các thông tin phù hợp.
1.1.4. Một số chỉ số dịch tễ học
Tỷ lệ bệnh hiện mắc (Prevalence rate)
Đó là tỷ lệ giữa số bệnh nhân động kinh và dân số trong thời gian xác
định, tỷ lệ này thờng đợc tính bằng số ngời mắc động kinh trong
100.000 dân. Tỷ lệ hiện mắc động kinh khác nhau giữa các nghiên cứu,
với khoảng cách biệt khá lớn từ 1500/100000 dân đến 3100/100000 dân.
Tỷ lệ bệnh hiện mắc có thể đợc diễn tả theo toàn bộ dân số, theo lứa tuổi
(đặc hiệu theo tuổi) hay theo dân số chuẩn thông thờng (điều chỉnh theo
tuổi), điều chỉnh theo tuổi cho phép so sánh không bị lệch giữa các dân số
phân bố theo các lứa tuổi khác nhau [14], [46], [53], [110], [115].
Tỷ lệ mới mắc động kinh hàng năm (Incidence rate)
Tỷ lệ mới mắc động kinh đợc định nghĩa: là số trờng hợp mới mắc
trong cộng đồng có nguy cơ trong thời gian là một năm chia cho 100.000
dân. Tỷ lệ bệnh mới mắc động kinh ở các quốc gia đang phát triển từ 100 -
190/100.000 dân mỗi năm, cao hơn các quốc gia phát triển 40 -
70/100.000 dân mỗi năm, tỷ lệ bệnh động kinh mới mắc đặc biệt cao đã
đợc báo cáo tại Ecuador là 190/100.000 dân, Chilê là 113/100000 dân, ở
Tanzania tỷ lệ bệnh mới của động kinh là 73,3/100.000 dân mỗi năm
[178], [179].

7
Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh.
Tỷ lệ này biểu thị xác suất tử vong của một bệnh trong số những
trờng hợp đã đợc chẩn đoán là có mắc bệnh, hay nó biểu thị cho mức độ
nguy hiểm của bệnh. Tử vong ở bệnh nhân động kinh cao gấp hai đến ba
lần so với dân số bình thờng, tỷ lệ tử vong tăng liên quan trực tiếp đến
nguyên nhân gây động kinh một số trờng hợp liên quan đến chính động
kinh [14], [128], [166], ]185].

Nguyên nhân gây động kinh
Các nghiên cứu dịch tễ không có điều kiện sử dụng các phơng tiện
chẩn đoán tiên tiến để xác định rõ nguyên nhân, hầu hết các tác giả dựa
vào tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân để xác định nguyên nhân. Tuy nhiên
khi nghiên cứu dịch tễ động kinh các tác giả trên thế giới đều có nhận định
động kinh do nhiễm khuẩn thần kinh và tổn thơng não chu sinh ở các
nớc đang phát triển cao hơn các nớc phát triển và các nớc đang phát
triển còn phải kể đến các bệnh ký sinh trùng lên não là nguyên nhân làm
tăng tỷ lệ mắc động kinh trong cộng đồng
Các thể lâm sàng của động kinh trong nghiên cứu dịch tễ học
Báo cáo năm 2007 của Liên hội Quốc tế chống động kinh về phân loại
động kinh tại các nớc châu
á [130] cho thấy động kinh toàn thể chiếm 50 -
69%, động kinh cục bộ chiếm 31- 50%, động kinh không phân loại là 10%
1.2. Quản lý và điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng
1.2.1. Thực trạng quản lý và điều trị
Tỷ lệ bệnh nhân đa số là ở các nớc đang phát triển bệnh nhân động
kinh vẫn phải chịu đựng những mặc cảm của xã hội, điều này ảnh hởng
không nhỏ tới tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc phát hiện và điều trị, sự
khác biệt giữa số ngời bị bệnh và những ngời đợc điều trị đầy đủ gọi là
Khoảng trống điều trị. Theo điều tra cộng đồng tỷ lệ động kinh Aziz

8
phát hiện 70% bệnh nhân động kinh ở Thổ Nhĩ Kỳ cha đợc điều trị bao
giờ, ở Việt Nam báo cáo của Nguyễn Văn Doanh năm 2007 tại Bắc Ninh
tỷ lệ bệnh nhân động kinh không đợc quản lý điều trị là 59,4%
1.2.2. Thuốc và phơng pháp điều trị động kinh trong cộng đồng
Hiện nay sử dụng thuốc kháng động kinh đơn giản, có tính an toàn
và kiểm soát đợc cơn động kinh, thuốc kháng động kinh thế hệ thứ nhất
bao gồm Phenytoin, Carbamazepin, Valproic acid, Phenobarbital đợc

sử dụng nhiều ở các nớc châu
á đặc biệt là các nớc Đông Nam châu á
trong đó có Việt Nam và hầu hết dùng đơn trị liệu. Thế hệ thuốc kháng
động kinh thứ hai bao gồm Lamotrigine, Gabapentin, Vigabatrin đợc sử
dụng nhiều ở các nớc phát triển. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế
giới, Valproic acid, Phenobarbital là thuốc đợc lựa chọn u tiên trong
điều trị động kinh ở cộng đồng vì lý do có sẵn, tác dụng phụ ít, rẻ tiền
1.3. Tình hình nghiên cứu động kinh ở Việt Nam
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, điều trị động kinh tại Hà Tây
(Nguyễn Thuý Hờng 2001)
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một
cộng đồng dân c thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
(Nguyễn Văn Doanh 2007)
chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Cộng đồng dân c các xã nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
- Bệnh nhân động kinh đợc phát hiện sống tại các xã, phờng điều tra.
- Địa bàn nghiên cứu đảm bảo là đại diện cho tỉnh Thái Bình về các mặt
tự nhiên cũng nh xã hội.

9
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Địa điểm nghiên cứu: tại 22 xã, phờng, thị trấn thuộc 8 huyện,
thành phố tỉnh Thái Bình, thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2006 7/2007.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: đề tài đợc thực hiện theo thiết kế nghiên cứu
mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu hồi cứu.
2.2.2. Tiến trình nghiên cứu
- Bớc 1: điều tra cắt ngang chia làm hai giai đoạn .

Giai đoạn 1: sàng lọc đối tợng mắc động kinh tại cộng đồng.
Giai đoạn 2: thăm khám xác định động kinh
- Bớc 2: ghi điện não đồ cho tất cả đối tợng nghi mắc động kinh trên
lâm sàng sau giai đoạn sàng lọc.
- Bớc 3: phân loại cơn động kinh.
- Bớc 4: lập kế hoạch theo dõi và quản lý điều trị bệnh nhân động kinh
tại cộng đồng.
2.2.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu cho nghiên cứu.
2.2.3.1. Công thức chọn cỡ mẫu:
- Cỡ mẫu đối với đối tợng là ngời dân đợc tính theo công thức:
p (1 - p)
n = Z
2
(1-

/2)

(p)
2

(n: là cỡ mẫu tối thiểu, Z: là độ tin cậy, lấy ở ngỡng = 0,05, Z = 1,96,
p: là tỷ lệ động kinh ớc tính lấy từ nghiên cứu trớc p = 0,5%; : là sai
số tơng đối và đợc lấy là 0,1). Cỡ mẫu đợc tính là: n = 76.448
- Vì việc chọn mẫu đợc thực hiện theo kỹ thuật chọn mẫu chùm do vậy
cỡ mẫu điều tra sẽ bằng số mẫu tính đợc nhân với hai lần.
Cụ thể là: 76.448 ì 2 = 152.896


10
2.2.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu:




Chọn
mẫu
ngẫu
nhiên




Mẫu
toàn
bộ
Toàn tỉnh Thái Bình có 1 thành phố và 7 huyện trong đó có 284 xã,
phờng thị trấn. Mã hoá số xã, phờng, thị trấn. Chọn bốc thăm ngẫu
nhiên với đơn vị là xã (phờng, thị trấn), dân số trung bình của một xã trên
dới 7600 ngời để cỡ mẫu điều tra tra 152.896 ngời chúng tôi chọn
tổng số xã điều tra là 22 xã.
Tổng số dân điều tra là 175543 chiếm 96%
dân số các xã điều tra.
Để đảm bảo việc chọn mẫu mang đặc trng đầy đủ điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình, mẫu đầu tiên phải đảm bảo trong mẫu có
3 phờng, 1 thị trấn đại diện cho khu vực thành thị, 4 xã ven biển đại diện
cho khu vực ven biển, số còn lại là các xã nội đồng đại diện cho khu vực
nông thôn. Các xã, phờng, thị trấn đợc chọn phải đảm bảo đại diện cho
các xã phờng còn lại.
2.5. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Động kinh = Lâm sàng + điện não đồ
Theo định nghĩa của Liên hội Quốc tế chống Động kinh
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu:

Các số liệu điều tra đợc xử lý bằng chơng trình EPI-INFO 6.04b.
Tỉnh Thái Bình
Thành thị Nông thôn Ven biển

Bồ Xuyên
Trần Lãm
Phú Xuân
TT Hng Hà

Đông
á
Thuỵ Phong
Đông Kinh Thuỵ Sơn
Phú Lơng Minh Lãng
Đông Hải Xuân Hoà
An Quí Minh Tân
Quỳnh Hội Vũ Lễ
Thái Hng Bình Nguyên

Nam Phú
Đông Minh
Đông Phong
Thuỵ Xuân
Toàn bộ dân s

Bệnh nhân động kinh

11
Chơng 3
kết quả nghiên cứu

3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học động kinh tại Thái Bình
Số liệu bao gồm:
- Số liệu hồi cứu trong 10 năm từ 1997 - 2006 để xem xét diễn tiến qua
các năm.
- Số liệu tại thời điểm điều tra từ 1/8/2006 đến 29/7/2007, đợc công
nhận làm mốc cho một thời điểm.
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh tại Thái Bình
Số bệnh nhân hiện mắc động kinh hoạt động tính đến thời điểm điều tra.
939
175543
X 100.000 = 535
Tỷ lệ hiện mắc động kinh trong năm điều tra là 535/100.000 dân
Tất cả các bệnh nhân có cơn động kinh trên đều là động kinh (bị ít nhất
là hai cơn động kinh trở lên cách nhau trên 24 giờ và không liên quan đến
bệnh lý cấp tính).
Tỷ lệ hiện mắc động kinh phân bố theo nhóm tuổi
480
480
680
580
387
90
780
410
430
0
100
200
300
400

500
600
700
800
900
1-9 10-19 20 -29 30 -39 40 -49 50 -59 60 -69 70- 79 80 Tuổi
Tỷ lệ
/100.000
Bi
ểu

đồ

3.
1
.
T


lệ

hiện

mắc

động

kinh

theo


nhóm

tuổi
Biểu đồ 3.1 cho thấy: có sự khác biệt tỷ lệ hiện mắc động kinh giữa các
nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi dới 10 tuổi là 780/100.000dân, giảm
dần ở các nhóm tuổi tiếp sau, tái tăng trở lại ở nhóm tuổi trên 50 tuổi là
680/100.000dân. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

12
Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo giới tính
Chỉ số
Giới
Dân số
điều tra
Số BN
hiện mắc
Tỷ lệ hiện mắc theo giới
/ 100.000 dân
Nam
84925 556 317
Nữ
90618 383 218
Tổng
175543 939 535
Tỷ lệ hiện mắc ở nam là 317/100.000 dân cao hơn nữ 218/100.000 dân.
Có sự khác biệt tỷ lệ mắc động kinh nam/ nữ là 1,45 lần
Tuy nhiên khác biệt này không có nghĩa thống kê với p > 0,05
Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo khu vực
Khu vực Dân số Số BN

Tỷ lệ hiện mắc/
100.000 dân
p
Thành thị
(a)
43950 186 423
Ven biển
(b)
27493 140 509
Nông thôn
(c)
104100 613 589
Tổng 175543 939 535

a < b < c
p < 0,05

- Có sự khác biệt về tỷ lệ hiện mắc giữa hai vùng thành thị và ven biển.
- Hai vùng thành thị và ven biển tỷ lệ hiện mắc thấp hơn so với vùng
nông thôn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.1.2. Tỷ lệ mới mắc động kinh tại Thái Bình
Số bệnh nhân mới mắc động kinh ở vùng nghiên cứu trong năm điều tra là
119
175543
ì 100.000 = 67,8
Tỷ lệ mới mắc động kinh trong năm điều tra là 67,8/100.000 dân

13
Tỷ lệ/100.000
91

94
58
34
33
29
73
166
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79
Tuổi
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mới mắc động kinh theo tuổi trong năm điều tra
Biểu đồ 3.2 cho thấy: có sự khác biệt về tỷ lệ mắc mới động kinh
trong năm điều tra giữa các nhóm tuổi, tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi dới
10 tuổi (166/100.000 dân), giảm dần ở các nhóm tuổi tiếp sau tái tăng trở
lại ở nhóm tuổi trên 50 tuổi (58/100.000 dân).
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
3.1.3. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh tại Thái Bình
Bảng 3.3. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh theo loại cơn động kinh
Loại cơn Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Động kinh toàn thể 26 61,9
Động kinh cục bộ 12 28,6

Động kinh không phân loại 4 9,5
Tổng 42 100
Bảng 3.3 cho thấy: trong năm điều tra có 42 bệnh nhân tử vong, bệnh
nhân động kinh loại cơn động kinh toàn thể có tỷ lệ tử vong cao nhất so
với các loại cơn động kinh khác.

14
Bảng 3.4. Liên quan giữa tử vong với điều trị ở bệnh nhân động kinh
Không điều trị Điều trị Tổng
Thông tin
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
(%)
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
(%)
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
(%)
Tử vong 29 7 13 2,5 42 4,5
Không tử vong 386 93 511 97,5 897 95,5
Tổng 415 100 524 100 939
OR = 2,953
2
= 10,99 p < 0,001
Tỷ lệ tử vong trong số bệnh nhân động kinh đợc điều trị là 2,5% thấp
hơn nhiều so với tỷ lệ tử vong trong số bệnh nhân động kinh không đợc

điều trị là 7,0%, có sự liên quan giữa tử vong với không điều trị.
3.1.4. Tuổi khởi phát
3.9
5.8
4.9
43.5
1.5
21.5
12.4
0
6.5
0
10
20
30
40
50
60
1-9 10-19 20 -29 30 -39 40 -49 50 -59 60 -69 70- 79 80 Tuổi
Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 3.3. Nhóm tuổi khởi phát động kinh
Tỷ lệ khởi phát cao nhất ở nhóm tuổi dới 10 tuổi (43,5%), thấp nhất
ở tuổi trên 70 tuổi (1,5%). Tuổi càng cao tỷ lệ khởi phát động kinh càng
giảm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

15
3.2. Một số đặc điểm lâm sàng động kinh
3.2.1. Phân loại cơn động kinh
Biểu đồ 3.4.
Tỷ lệ các loại cơn động kinh trên lâm sàng

69,4%
24,1%
Động kinh toàn thể
Động kinh cục bộ
Động kinh không phân loại
6,5%
Động kinh toàn thể chiếm tỷ lệ cao nhất 69,4%, động kinh cục bộ
chiếm 24,1%, động kinh không phân loại chiếm 5,5%.
3.2.2. Yếu tố nguyên nhân gây động kinh
Biểu đồ 3.5.
Yếu tố nguy cơ gây động kinh
23.9
19.8
18
15.2
12.4
4.1
3.9
2.6
0
5
10
15
20
25
30
C
h

n


t
h

ơ
n
g

s


n
ã
o
N
h
i

m

k
h
u

n

t
h

n


k
i
n
h
Đ

t

q
u


n
ã
o
T

n

t
h

ơ
n
g

n
ã
o


c
h
u

s
i
n
h
Y
ế
u

t


g
i
a

đ
ì
n
h
U

n
ã
o
L

i
ê
n

q
u
a
n

n
h
i

m

D
i
o
x
i
n
N
h
i

m

k
ý


s
i
n
h

v

t
Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 3.8 cho thấy: nhóm động kinh có yếu tố nguy cơ có thể là
nguyên nhân gây động kinh trong đó: chấn thơng sọ não chiếm 23,9%, nhiễm
khuẩn thần kinh 19,8%, đột quỵ não18%, tổn thơng não chu sinh 15,2%

16
3.3. Một số đặc điểm cận lâm sàng trong nghiên cứu động kinh
3.3.1. Kết quả điện no
Bảng 3.5. Kết quả điện no ở bệnh nhân động kinh (n = 540)
Hình ảnh điện não đồ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Kịch phát điển hình kiểu động kinh 180 33,3
Điện não biến đổi không đặc hiệu 243 45,0
Trong giới hạn bình thờng 117 21,7
Tổng số 540 100
p < 0,05
Bảng 3.18 cho thấy: dạng điện não biến đổi không đặc hiệu chiếm tỷ lệ
cao nhất 45%. Dạng điện não có kịch phát điển hình kiểu động kinh chiếm
33,3%. Điện não trong giới hạn bình thờng chỉ chiếm 21,7 %.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu trên phim chụp cắt lớp vi tính (C.T Scanner)
hoặc cộng hởng từ (M.R.I) sọ no (n = 216)
43.1

32.4
7.4
4.6
1.4
0
10
20
30
40
50
Chấn thơng sọ
não
Bệnh lý mạch
máu não
U não Nhiễm ấu trùng
sán não
Thoái hoá não
Tỷ l
ệ(%)

Biểu đồ 3.6. Kết quả hình ảnh trên phim chụp cắt lớp sọ no
Tỷ lệ gặp bệnh nhân có hình ảnh bất thờng trên phim chụp cắt lớp
vi tính hoặc cộng hởng từ sọ não là 88,9%. Những hình ảnh bất thờng
hay gặp là: chấn thơng sọ não 43,1% và bệnh lý mạch máu não là
32,4%, u não là 7,4%, nhiễm ấu trùng sán não 4,6%

17
3.5. Về thực trạng quản lý điều trị
Bảng 3.6. Thực trạng về điều trị động kinh tại tỉnh Thái Bình
Thực trạng về điều trị Số Bn Tỷ lệ (%)

Cha đợc khám và điều trị 415 44,2
Đã đợc duy trì bằng thuốc kháng động kinh 505 53,8
Tự bỏ điều trị và/ hoặc điều trị khác

19 2,0
Tổng 939 100
Tỷ lệ bệnh nhân cha đợc khám và điều trị động kinh tại cộng
đồng tỉnh Thái Bình còn cao chiếm 44,2%. Đặc biệt vẫn còn tỷ lệ rất nhỏ
tự bỏ điều trị và/ hoặc phối hợp sử dụng thuốc Y học cổ truyền để điều
trị cắt cơn động kinh.
Bảng 3.7. Liệu pháp và kết quả điều trị của từng loại thuốc kháng
động kinh trong năm điều tra ở tỉnh Thái Bình (n = 505)
Điều trị Kết quả
Thuốc
điều trị

Đơn trị
liệu
Đa trị
liệu
Tổng Tốt
Trung
bình
Kém Không
biết
Phenobacbital
264
[81] 63 [19]
327 [65]
83 [25] 127 [39] 91 [28] 26 [8]

Phenytoin
65
[77] 17 [23]
84 [16]
24 [29] 34 [40] 22 [26] 4 [5]
Cacbamazepin
42
[89] 5 [11]
47
[9]
22
[48] 15 [32] 10 [20] 0
Valproat
28
[90] 3[10]
31
[6]
20
[65] 7 [22] 4 [13] 0
Ethosuximide
3
[27] 8 [73]
11
[2]
5
[45] 5 [45] 1 [10] 0
Benzodiazepin
0 5
[100]
5

[1]
1
[20] 3 [60] 1 [20] 0
Tổng
407
[81] 98 [19]
505
163 187 126 29
Ghi chú: [ ] tỷ lệ (%)
Bảng 3.32 cho thấy: đơn trị liệu chiếm 81% trong đó bệnh nhân đợc
điều trị bằng Phenobacbital chiếm tỷ lệ cao nhất 65%.
Loại thuốc điều trị có tác dụng kiểm soát cơn tốt nhất là Valprroat

18
Bảng 3.8. Thực trạng điều trị động kinh theo khu vực dân c
Số bệnh nhân mắc động kinh

Khu vực
Điều
trị
Không
điều trị
Tổng số
Tỷ lệ
(%)
điều trị

p
Thành thị
(a)

147 39 186 79,0
Nông thôn
(b)
316 297 613 51,5
Ven biển
(c)
61 79 140 43,5
p
(a), (b)
< 0,05
p
(a), (c)
< 0,05
P
(b), (c)
< 0,05
Tổng 524 415 939 55,8
p < 0,05

Tỷ lệ bệnh nhân đợc điều trị chung của 22 xã phờng, thị trấn là
(55,8%), cao nhất ở vùng thành thị (79%) và thấp nhất ở vùng ven biển
(43,5%). Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị giữa
vùng ven biển và nông thôn với thành thị có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
Bảng 3.9. Tuân thủ y lệnh
Thành thị Nông thôn Ven biển Tổng
Tuân thủ y lệnh
Bn % Bn % Bn % Bn %
Thờng xuyên 105 71,4 202 63,9 35 57,4 342 65,3
Không thờng xuyên 29 19,7 87 27,5 20 32,8 136 25,9
Tự bỏ 3 2,1 12 3,8 4 6,5 19 3,6

Bỏ theo đơn 10 6,8 15 4,7 2 3,3 27 5,2
Tổng 147 100 316 100 61 100 524 100
Tỷ lệ bệnh nhân thờng xuyên tuân thủ y lệnh trong điều trị là
65,3% chiếm tỷ lệ cao nhất, so sánh giữa các khu vực thấy khu vực
thành thị bệnh nhân uống thuốc thờng xuyên đều đặn hơn so với khu
vực nông thôn và khu vực ven biển. Tỷ lệ bỏ trị là rất thấp chiếm 3,6%.

19
Bảng 3.10. Kết quả điều trị theo khu vực trong năm điều tra (n = 505)
Thành thị Nông thôn Ven biển Tổng
Khu vực
Kết quả
Bn % Bn % Bn % Bn %
Tốt 54 37,5 95 31,3 14 24,6 163 32,3
Trung bình 72 50,0 102 33,5 13 22,8 187 37,0
Kém hiệu quả 13 9,0 88 28,9 25 43,8 126 24,9
Không biết 5 3,5 19 6,3 5 8,8 29 5,7
Tổng 144 100 304 100 57 100 505 100
Tỷ lệ cắt cơn động kinh chiếm 32,3%, thuyên giảm cơn chiếm tỷ lệ
37%, kém hiệu quả 24,9%. Tỷ lệ thuyên giảm cơn và cắt cơn trong giai
đoạn điều trị ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn và ven biển.
Chơng 4
bn luận
4.1. Dịch tễ học động kinh tại cộng đồng tỉnh Thái Bình
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh
Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh chung ở tỉnh Thái
Bình là 566/100.000 dân, trong đó: động kinh hoạt động 535/100.000 dân,
động kinh không hoạt động là 31/100.000 dân.

4.1.1.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo nhóm tuổi, giới

Kết quả nghiên cứu ở tỉnh Thái Bình cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh
cao nhất ở nhóm dới 10 tuổi giảm dần ở nhóm tuổi tiếp theo, sau đó tăng lại
ở nhóm tuổi trên 50. Các nghiên cứu dịch tễ học trong và ngoài nớc đã chỉ
ra rằng sự phân bố hai đỉnh của tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh động kinh theo lứa
tuổi gần nh là đặc hiệu, tỷ lệ cao nhất gặp ở trẻ em và ngời cao tuổi.
Trong đa số nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc động kinh ở nam cao hơn nữ và
ở hầu hết các độ tuổi.

20
4.1.1.2. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo khu vực dân c.
Tỷ lệ hiện mắc động kinh giữa ba vùng sinh thái tại Thái Bình, khu
vực thành thị có tỷ lệ hiện mắc động kinh thấp nhất 423/100.000 dân so với
khu vực ven biển 509/100.000 dân và nông thôn 589/100.000 dân. Kết quả
này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thuý Hờng, nghiên cứu của
Hoàng Khánh [24] thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh ở nông thôn (60,3%)
nhiều hơn thành thị (39,7%), đặc biệt ở lứa tuổi dới 20 thì tỷ lệ hiện mắc
động kinh ở nông thôn (64,2%), thành thị (38,8%).
4.1.2. Tỷ lệ mới mắc động kinh trong năm điều tra tại tỉnh Thái Bình
Tỷ lệ mới mắc động kinh trong năm 2007 là 67,8/100.000 dân/ năm,
tỷ lệ mới mắc động kinh ở Thái Bình cao hơn của Hà Tây (59,8/100.000
dân/ năm), cao hơn nhiều so với Thái Nguyên (8,8/100.000 dân/ năm). Sự
khác nhau này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: dân c, địa lý, điều kiện
kinh tế, văn hoá xã hội của từng địa phơng và phơng pháp nghiên cứu.
4.1.3. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân động kinh theo năm
Qua điều tra hồi cứu dữ liệu lấy tại Phòng chỉ đạo tuyến quản lý điều
trị bệnh động kinh chúng tôi xác định đợc số bệnh nhân động kinh tử vong
đợc quản lý từ năm 2001 2005 thấy tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh
tại Thái Bình dao động từ 10,9 đến 21,2/100.000 dân, cao nhất trong năm
điều tra là 23,9/100.000 dân. Loại cơn động kinh toàn thể hay gây tử vong
nhất, theo báo cáo của WHO, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân động kinh từ 20 -

30/100.000 dân, cao gấp từ 2 đến 3 lần ở quần thể ngời bị động kinh và có
thể phòng tránh đợc, theo Nguyễn Thuý Hờng tỷ lệ bệnh nhân động kinh
tử vong ở tỉnh Hà Tây là 24,7/100.000 dân [18].
4.2. Một số đặc điểm lâm sàng động kinh trong nghiên cứu
4.2.1. Tuổi khởi phát động kinh
Động kinh có thể gặp ở mọi ngời không kể lứa tuổi bệnh xảy ra ở hai
thái cực của cuộc đời, tỷ lệ bệnh mới cao ở nhóm tuổi trẻ nhất với tỷ lệ mắc
bệnh cao nhất xẩy ra trong vài tháng đầu cuộc đời. Tỷ lệ bệnh mới giảm
đáng kể sau năm đầu và các năm tiếp theo, có xu hớng tái tăng ở ngời có
tuổi [99], [184]
.
Nghiên cứu của chúng tôi thấy nhóm trẻ em dới 10 tuổi có
tỷ lệ khởi phát cao nhất 43,5% giảm dần ở các nhóm tuổi tiếp theo, nhóm

21
trên 70 tuổi có tỷ lệ thấp nhất chỉ chiếm 1,5%. Nh vậy tuổi càng cao tỷ lệ
khởi phát động kinh càng giảm. Kết quả của chúng tôi là phù hợp với kết
quả nghiên cứu của một số tác giả trong nớc nh Nguyễn Thuý Hờng,
Cao Tiến Đức và một số tác giả trên thế giới.
4.2.2. Loại cơn động kinh
Kết quả nghiên cứu thấy tỷ lệ động kinh toàn thể chiếm 69,4%, động
kinh cục bộ chiếm 24,1% và động kinh không phân loại 6,5%. Thông báo
năm 2007 Phân loại Quốc tế về động kinh tại các nớc châu
á [130] cho thấy
động kinh toàn thể chiếm 50 - 69%, động kinh cục bộ chiếm 31- 50%, động
kinh không phân loại là 10%, tại Lào tỷ lệ động kinh toàn thể là 63,6%, động
kinh cục bộ chiếm 27,3%, động kinh không phân loại 9,1%, Có thể nói rằng
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả
trong khu vực.
4.2.3. Nguyên nhân gây động kinh

Các nghiên cứu dịch tễ không có điều kiện sử dụng các phơng tiện
chẩn đoán tiên tiến để xác định rõ nguyên nhân. Hầu hết các tác giả dựa vào
tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân để xác định nguyên nhân. Trong nhóm
nguyên nhân gây động kinh tại Thái Bình thấy chấn thơng sọ não là nguyên
nhân hay gặp nhất chiếm 23,9%, sau đó là nhiễm khuẩn thần kinh 19,8%,
đột quỵ não 18%, tổn thơng não chu sinh 15,2%, yếu tố gia đình 12,4%, u
não 4,1%, liên quan đến nhiễm Dioxin 3,9%, nhiễm ký sinh trùng lên não
2,6%, chúng tôi không tìm thấy trờng hợp bệnh nhân động kinh nào liên
quan đến sốt rét, rợu, HIV tại địa bàn nghiên cứu.
4.2.4. Điện no đồ trong nghiên cứu động kinh
Việc sử dụng điện não đồ góp phần vào chẩn đoán xác định động kinh
trong nghiên cứu cộng đồng cũng nh trong lâm sàng là cần thiết. Mặc dù
điện não đồ là cần thiết và cũng là một tiêu chuẩn trong lựa chọn bệnh nhân
động kinh trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh, nhng tiêu chuẩn chính
vẫn là lâm sàng [35], [39], [101]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ
kịch phát điển hình dạng động kinh chiếm tỷ lệ 33,3%, dạng điện não đồ
biến đổi không đặc hiệu chiếm tỷ lệ 45%, dạng điện não đồ trong giới hạn
bình thờng là 21,7%.

22
4.3. Tình hình quản lý điều trị động kinh tại cộng đồng Thái Bình
4.3.1. Thực trạng quản lý và điều trị
Trong tổng số 939 bệnh nhân động kinh của chúng tôi, có 524 bệnh
nhân đợc điều trị, trong đó 298 bệnh nhân đợc quản lý điều trị tại Trung
tâm quản lý điều trị động kinh cộng đồng của tỉnh. Số bệnh nhân còn lại
đợc điều trị tại một số bệnh viện tuyến trên nh Bệnh viện Nhi Trung
ơng, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Quân y 103
Công tác quản lý theo dõi điều trị trớc đây đơn thuần là cấp thuốc
định kỳ, nhờ thực hiện tốt chơng trình Quốc gia chăm sóc sức khoẻ bệnh
nhân động kinh dựa vào cộng đồng đã có nhiều bác sỹ, các nhà quản lý tập

trung
nghiên cứu, bệnh nhân động kinh đã đợc khám định kỳ và điều trị
miễn phí. Cho nên tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều trị ở Thái Bình là
55,8%, cao hơn ở Hà Tây (43%) và Bắc Ninh (40,6%), Sóc Sơn (28,8%).
4.3.2. Lựa chọn thuốc chống động kinh và liệu pháp điều trị
Lựa chọn thuốc động kinh đợc quan tâm hàng đầu trong liệu trình
điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi Phenobacbital đợc lựa chọn nhiều
nhất 65% dùng trong mọi loại cơn nhng loại cơn co cứng co giật đợc sử
dụng nhiều hơn cả. Phenytoin là thuốc thứ hai đợc lựa chọn là 16% đợc
dùng điều trị cơn lớn và cơn vắng ý thức, Carbamazepin 9%, Valproat 6%
còn các nhóm thuốc khác thì ít đợc sử dụng hơn trong cộng đồng. Trong
điều trị động kinh tại cộng đồng thấy phơng pháp điều trị đơn trị liệu
chiếm 81%, tỷ lệ đa trị liệu chỉ chiếm 19% [18], [36].
4.3.3. Tuân thủ y lệnh trong điều trị động kinh
Về tuân thủ y lệnh trong điều trị thấy hầu hết các bệnh nhân đợc
điều trị đều tuân thủ tốt y lệnh. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị thờng xuyên đạt
tới 65,3%, tỷ lệ bỏ thuốc rất thấp 3,6%. Bệnh nhân đợc điều trị tại khu vực
thành thị chấp hành tuân thủ y lệnh điều trị tốt hơn khu vực nông thôn và
khu vực ven biển. Trong quá trình điều trị số bệnh nhân phải tăng hay giảm
liều lợng thuốc theo y lệnh chiếm tỷ lệ thấp điều này chứng tỏ rằng bệnh

×