Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.64 KB, 28 trang )


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế

TRƯờNG ĐạI HọC Y H NộI




NGUYễN VĂN DOANH





Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học v
điều trị động kinh ở một cộng đồng dân c
thuộc huyện gia bình tỉnh bắc ninh








LUậN áN TIếN Sĩ Y HọC










Hà NộI - 2007
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế

TRƯờNG ĐạI HọC Y H NộI


NGUYễN VĂN DOANH




Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học v
điều trị động kinh ở một cộng đồng dân c
thuộc huyện gia bình tỉnh bắc ninh


Chuyên ngành: Bnh hc Ni khoa
Mã số: 3.01.31



LUậN áN TIếN Sĩ Y HọC





Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGs.Ts. Lê Quang Cờng
2. Gs.Ts. Dơng Đình Thiện






Hà NộI - 2007
Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Y Hà Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGs.Ts. Lê Quang Cờng
2. Gs.Ts. Dơng Đình Thiện


Phản biện 1: Gs. Ts. Hồ Hữu Lơng
Học viện Quân Y
Phản biện 2: PGs. Ts. Nguyễn Trần Hiển
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng
Phản biện 3: PGs. Ts. Nguyễn Văn Thông
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc
họp tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 19 tháng 6 năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
Viện thông tin Y Trung ơng




Các công trình nghiên cứu đ công bố liên quan đến
nội dung luận án
1. Nguyễn Văn Doanh, Lê Quang Cờng (2005), "Nghiên cứu một số
đặc điểm dịch tễ học động kinh ở xã Đông Cứu, một cộng đồng dân c có
nguy cơ nhiễm sán dây lợn", Tạp chí Y học thực hành : số 11 (530), tr. 45-
47.
2. Nguyễn Văn Doanh, Lê Quang Cờng (2005), "Nghiên cứu một số
đặc điểm dịch tễ học động kinh ở xã Thái Bảo, một cộng đồng dân c có
nguy cơ nhiễm sán dây lợn", Tạp chí Y học Việt Nam : số 12 (317), tr. 48-
53.
3. Nguyễn Văn Doanh, Lê Quang Cờng (2006), "Tìm hiểu về sự hiểu
biết, thái độ, thực hành đối với động kinh của cộng đồng dân c thuộc huyện
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Y học Việt Nam : số 3 (320), tr. 64-68.
4. Nguyễn Văn Doanh, Vũ Minh Ngọc, Lê Quang Cờng (2006),
"Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học động kinh ở xã Xuân Lai, một cộng
đồng dân c có nguy cơ nhiễm sán dây lợn", Tạp chí Y học thực hành : số 3
(536), tr. 28-31.



1
Đặt vấn đề
Động kinh là một nhóm bệnh mạn tính của hệ thần kinh. Tỷ lệ
hiện mắc động kinh theo các nghiên cứu từ 4 đến 9 dân số,
trung bình khoảng 7 [129]. Tỷ lệ này ở các nớc đang phát triển
thờng cao hơn so với các nớc phát triển. Trên thế giới có khoảng
70% số bệnh nhân động kinh không đợc điều trị [50][113]. Động
kinh do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Tuỳ theo từng khu vực địa lý,
nền kinh tế xã hội mà nguyên nhân gây động kinh ở các khu vực
khác nhau có những đặc điểm khác nhau. Một trong những nguyên
nhân làm tăng tỷ lệ mắc động kinh ở các nớc đang phát triển là do
bệnh não thời kỳ chu sinh và bệnh nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung
ơng thờng cao hơn so với các nớc phát triển.
Nhìn chung, đến nay ở Việt Nam, động kinh không đợc
nhận thức nh một bệnh cần u tiên trong sức khoẻ cộng đồng, mặc
dù hiệu quả kinh tế của việc điều trị động kinh cao hơn các vấn đề
sức khoẻ khác. Trong khi các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh ở
nớc ta cha có nhiều, đặc biệt cha có nghiên cứu dịch tễ học động
kinh ở vùng có lu hành bệnh sán dây lợn. Vì vậy, Nghiên cứu một
số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một cộng đồng dân
c thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đợc chúng tôi chọn làm
đề tài nghiên cứu.
Mục tiêu của đề tài:
1/ Xác định tỷ lệ hiện mắc động kinh của cộng đồng dân c thuộc
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học
động kinh của vùng nghiên cứu.
2/ Mô tả một số yếu tố gây động kinh của động kinh hoạt động trong
cộng đồng nghiên cứu.

2

3/ Đánh giá sự hiểu biết, thái độ và thực hành của ngời dân trong
cộng đồng về động kinh.
4/ Mô tả một số kết quả can thiệp điều trị và quản lý động kinh trong
cộng đồng dân c nghiên cứu.
Đóng góp mới của luận án
1/ Nghiên cứu có tính thời sự và ý nghĩa thực tiễn góp phần xây dựng
bức tranh dịch tễ học động kinh ở Việt Nam.
2/ Nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho chuyên ngành
thần kinh cũng nh dịch tễ học Việt Nam.
3/ Kết quả nghiên cứu làm cơ sở thực tiễn cho các nhà chuyên môn
cũng nh các nhà quản lý có kế hoạch, chính sách chủ động phòng
bệnh, quản lý và điều trị để giảm thiểu hậu quả của bệnh gây ra.
Cấu trúc của luận án
Luận án dài 154 trang, ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và
Kiến nghị, gồm 4 chơng. Chơng 1: Tổng quan (45 trang); Chơng
2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (13 trang); Chơng 3: Kết
quả nghiên cứu (23 trang); Chơng 4: Bàn luận (50 trang). Luận án
có 164 tài liệu tham khảo, 4 phụ lục, 22 bảng, 4 biểu đồ và 15 hình.
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học động kinh
1.1.1. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh
1.1.1.1. Phơng pháp dựa vào hồ sơ bệnh án
Phơng pháp chung nhất là dựa vào hồ sơ bệnh án của những
bệnh nhân đợc chẩn đoán động kinh, dựa vào các kết quả điện não
đợc ghi, những đơn thuốc kháng động kinh đợc kê, hoặc mã số
chẩn đoán bệnh [127]. Phơng pháp này tốn ít kinh phí nhng dễ bỏ

3
sót bệnh nhân và có sai số lựa chọn. ở các nớc đang phát triển với

hệ thống lu trữ hồ sơ cha hoàn thiện khó áp dụng phơng pháp
nghiên cứu này.
1.1.1.2. Phơng pháp điều tra cộng đồng đến từng nhà
Phơng pháp này đợc đánh giá có hiệu quả cao trong nghiên
cứu dịch tễ học động kinh, do hạn chế tối đa khả năng bỏ sót bệnh
nhân và tính đại diện cho quần thể cao. Nó đã và đang đợc áp dụng
ở các nớc đang phát triển, nơi hệ thống quản lý lu trữ hồ sơ có thể
còn yếu. Tuy nhiên phơng pháp đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí
tốn kém.
1.1.1.3. Phơng pháp phối hợp
Đây là cách dựa vào số liệu các bệnh viện, đồng thời tiến hành
điều tra đến từng nhà, với cỡ mẫu là một phần dân số của vùng
nghiên cứu.
1.1.1.4. Phơng pháp nghiên cứu dựa vào hệ thống đăng ký
Phơng pháp này đợc đánh giá là khoa học, đáng tin cậy trong
nghiên cứu dịch tễ học động kinh tại cộng đồng. Chẩn đoán động
kinh dựa vào số liệu từ các bệnh viện chính trong vùng nghiên cứu.
Việc thu thập dữ liệu toàn diện về bệnh nhân thuận tiện và chính
xác.
1.1.2. Các định nghĩa, khái niệm trong nghiên cứu dịch tễ học
động kinh
1.1.2.1. Định nghĩa cơn động kinh
Theo Liên hội Quốc tế Chống Động kinh cơn động kinh là
biểu hiện lâm sàng do sự phóng lực bất thờng, đột ngột, quá mức
của một nhóm tế bào thần kinh trong não bộ. Biểu hiện lâm sàng
bao gồm những hiện tợng bất thờng đột ngột ngắn có liên quan
đến vùng vỏ não bị tác động bởi phóng lực. Những thay đổi đó bao

4
gồm rối loạn nhận thức, vận động, cảm giác, thực vật hoặc tâm trí

đợc bệnh nhân hoặc ngời xung quanh nhận thấy.
1.1.2.2. Động kinh
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và Liên hội Quốc tế Chống Động
kinh, động kinh là sự tái diễn từ hai cơn động kinh trở lên cách nhau
trên 24 giờ, không phải do sốt cao và các nguyên nhân cấp tính khác
nh rối loạn chuyển hoá, ngừng thuốc hay ngừng rợu đột ngột gây
nên [41][74].
- Động kinh hoạt động: là trờng hợp có ít nhất một cơn động
kinh trong thời gian năm năm tính đến thời điểm đánh giá không đề
cập đến có điều trị thuốc chống động kinh hay không [41][74].
- Co giật do sốt cao: xảy ra ở trẻ em trên một tháng tuổi và
dới năm tuổi có liên quan với thân nhiệt tăng cao nhng không phải
là nhiễm khuẩn thần kinh trung ơng, không có tiền sử có cơn động
kinh trong thời kỳ sơ sinh, không có cơn động kinh không do kích
thích, hay các cơn động kinh triệu chứng cấp tính khác [41].
- Co giật sơ sinh: là những cơn động kinh theo định nghĩa trên
xảy ra ở bốn tuần đầu sau sinh.
- Cơn không phải là động kinh: là những biểu hiện lâm sàng
không liên quan đến sự phóng lực quá mức và bất thờng của một
nhóm tế bào vỏ não. Đó là những rối loạn chức năng vỏ não nh:
chóng mặt, ngất, những cử động bất thờng, những rối loạn giấc ngủ,
quên thoáng qua, nhức nửa đầu (migraine), nhức đầu. Cơn động kinh
giả hiệu là những rối loạn hành vi đột ngột không phải động kinh,
những hành vi đó đợc cho là có nguồn gốc tâm lý.
1.1.3. Phân loại cơn động kinh và các hội chứng động kinh
Phân loại quốc tế về động kinh (1981) dựa trên những triệu
chứng lâm sàng quan sát thấy và trên điện não đồ (nếu có) chia ra:

5
- Động kinh toàn thể là khi các triệu chứng lâm sàng không chỉ

ra đợc định khu về giải phẫu và không có biểu hiện lâm sàng khu
trú lúc khởi phát. Trong động kinh toàn thể có các thể: Cơn trơng
lực (Tonic seizure), Cơn mất trơng lực (Atonic seizure), Cơn giật
(Clonic seizure), Cơn co cứng-co giật (Tonic-Clonic seizure), Cơn
vắng ý thức (Absence), Cơn rung giật cơ (Myoclonic seizure).
- Động kinh cục bộ là khi có triệu chứng khởi phát khu trú. Bao
gồm: Động kinh cục bộ đơn thuần với những đấu hiệu vận động,
cảm giác thân thể hoặc giác quan, thực vật, tâm trí và Động kinh cục
bộ phức hợp là khi bệnh nhân có cơn động kinh còn có rối loạn nhận
thức, mất trí nhớ hoặc lú lẫn trong và sau cơn. Khi cơn động kinh
cục bộ trở thành toàn bộ thì đợc phân loại là động kinh cục bộ toàn
bộ hoá thứ phát.
- Thuật ngữ động kinh không phân loại đợc sử dụng khi
không thể phân loại các cơn động kinh đó do thiếu các thông tin phù
hợp.
Liên hội Quốc tế Chống Động kinh còn đa ra bảng phân loại
các hội chứng động kinh [40]. Cách phân loại này cho phép tiếp cận
tốt hơn căn nguyên gây động kinh, qua đó giúp cho việc đánh giá
bệnh và đề ra chiến lợc điều trị bệnh. Tuy nhiên, cách phân loại này
khó sử dụng trong điều tra dịch tễ.
1.1.4. Một số số liệu dịch tễ học động kinh
1.1.4.1. Tỷ lệ mới mắc động kinh
Tỷ lệ mới mắc động kinh (Incidence) là số các trờng hợp mới
(có động kinh lần đầu) xảy ra trong một cộng đồng dân c xác định
trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm). Tỷ lệ
trờng hợp mắc bệnh trong một thời kỳ điều chỉnh theo tuổi thờng
đợc biểu thị trên 100.000 ngời/năm. Nói chung, tỷ lệ mới mắc

6
động kinh ở các nớc đang phát triển có khuynh hớng cao hơn so

với các nớc phát triển. Các kết quả nghiên cứu tỷ lệ mới mắc động
kinh theo tuổi đã đợc công bố khá giống nhau, trung bình khoảng
70-80/100.000 dân [44][65] [73][90]. ở các nớc phát triển tỷ lệ mới
mắc tăng ở trẻ nhỏ sau đó giảm dần ở tuổi trởng thành và lại có
khuynh hớng tăng ở lứa tuổi già [65][73][90]. Diễn biến hai giai
đoạn này lại không thấy trong các nghiên cứu tại các nớc đang phát
triển, tỷ lệ mới mắc cũng tăng ở trẻ em nhng sau đó giảm đều dần
theo tuổi [88][112][121].
1.1.4.2. Tỷ lệ hiện mắc động kinh
- Tỷ lệ hiện mắc trong đời (lifetime prevalence) là số các
trờng hợp đã từng có một cơn động kinh trớc thời điểm đánh giá
chia cho số dân giữa năm. Tỷ lệ này thấp nhất là 3,5 trong nghiên
cứu của De Graaf (1974) ở Na uy, và cao nhất là 10,7 trong báo
cáo của Haerer và cộng sự năm 1986 [44][62].
- Tỷ lệ hiện mắc điểm là tỷ lệ giữa số bệnh nhân mắc động kinh
ở một quần thể dân c xác định tại một thời điểm cụ thể và dân số
trong thời điểm xác định đó, và thờng đợc tính theo tỷ lệ phần
nghìn. ở các nớc phát triển, tỷ lệ này dao động từ 4,4 đến 8,0
[42][160]. ở các nớc đang phát triển, các nghiên cứu cũng cho kết
quả tơng tự [17][20][105][146]. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác
công bố một tỷ lệ cao hơn: 37,0 ở Tanzania trong nghiên cứu của
Riwza và cộng sự (1992) đến 41,3 ở Nigeria trong nghiên cứu của
Osuntokun và cộng sự (1982, 1987) [105[106][121].
1.1.4.3.Các thể lâm sàng của động kinh trong nghiên cứu dịch tễ học
Đa số các nghiên cứu cho thấy 40-60% các trờng hợp mắc
động kinh toàn thể nguyên phát, động kinh cục bộ chiếm khoảng 32-
52%, 10% là động kinh không phân loại đợc [64].

7
1.1.4.4. Tử vong ở bệnh nhân động kinh

Khái niệm tỷ suất tử vong chuẩn hóa (Standardized mortality
ratios) thờng đợc sử dụng trong các nghiên cứu. Đó là tỷ lệ giữa số
bệnh nhân động kinh tử vong so với số tử vong dự đoán trong một
cộng đồng dân c. Tỷ lệ này ở các nghiên cứu đều vợt quá 1
[38][63][82].
1.1.4.5. Nguyên nhân động kinh
Các nghiên cứu giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát
triển cho thấy không có sự khác biệt về khả năng phát hiện nguyên
nhân trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh. Ba phần t số bệnh
nhân động kinh không phát hiện đợc nguyên nhân [163]. Động
kinh do nhiễm khuẩn thần kinh ở các nớc đang phát triển có tỷ lệ
cao hơn so với các nớc phát triển. Theo các tác giả, một số bệnh
dịch địa phơng nh bệnh giun chỉ, ấu trùng sán lợn ở não có vai trò
làm tăng thêm tỷ lệ mắc động kinh ở các nớc châu Phi [54][105]
[106][121][146] cũng nh ở các nớc Mỹ La tinh [88][112].
1.1.5. Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về động kinh
Các tác giả nhận thấy rằng những ngời trẻ, học vấn thấp, điều
kiện kinh tế xã hội thấp có ít hiểu biết hơn và thờng có quan điểm
tiêu cực đối với ngời bị động kinh. Chính vì vậy, tỷ lệ ngời dân ở
các nớc phát triển hiểu biết về động kinh cao hơn và có quan điểm
tích cực đối với ngời bị động kinh so với ở các nớc đang phát
triển. Sự hiểu biết của ngời dân về nguyên nhân của động kinh ở
các nghiên cứu trên thế giới cũng có sự khác nhau tuỳ thuộc từng địa
phơng, nền văn hoá,Tuỳ theo nhận thức mà cách lựa chọn
phơng pháp điều trị động kinh cũng khác nhau. Nhìn chung, số
đông ngời đợc phỏng vấn trong các nghiên cứu chọn phơng pháp
điều trị bằng Tây y, hỏi ý kiến bác sĩ và những ngời hành nghề y.

8
Nhng không ít ngời lại muốn điều trị bằng phơng pháp y học cổ

truyền, châm cứu, hoặc cúng lễ; một số ngời không biết phải làm
gì, cũng có ngời nghĩ động kinh là bệnh không thể chữa đợc
[68][118][157].
1.2. Động kinh do nhiễm ấu trùng sán lợn
Có nhiều nghiên cứu đã đề cập đến nhiễm ấu trùng sán lợn ở hệ
thần kinh gây động kinh. Murthy và Yangala đã chỉ ra trong 991
bệnh nhân động kinh ở miền Nam ấn Độ có tới 40% là do ấu trùng
sán lợn ở não gây ra [99]. Trevisol-Bittencourt và cộng sự cho rằng
ấu trùng sán não là yếu tố chủ yếu làm tỷ lệ động kinh ở Braxin tăng
cao, ớc tính khoảng 10-20 dân số [148]. Tỷ lệ này cũng thấy ở
những vùng có nguy cơ nhiễm sán lợn nh Benin [18], thậm chí tới
29 ở Guatemala [58]. Biểu hiện lâm sàng của động kinh do ấu
trùng sán lợn cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu.
1.3. Quản lý v điều trị bệnh nhân động kinh tại
cộng đồng
1.3.1. Thực trạng quản lý và điều trị
Theo điều tra cộng đồng, tỷ lệ bệnh nhân động kinh đợc điều
trị tại các nớc đang phát triển dao động trong khoảng từ 5,6% đến
48% [19][133]. Thậm chí 70% bệnh nhân động kinh ở Thổ Nhĩ Kỳ
cha bao giờ đợc điều trị [21].
1.3.2. Thuốc và phơng pháp điều trị động kinh trong cộng đồng
Hiện nay, các thuốc kháng động kinh cổ điển vẫn đợc lựa
chọn hàng đầu trong điều trị cơn động kinh bao gồm: nhóm
Phenobarbital, Phenytoin, Carbamazepin, Valproat. Ngoài ra, còn
nhiều các thuốc kháng động kinh khác nhng không đợc sử dụng
một cách rộng rãi. Các nớc đang phát triển và các nớc phát triển
có sự lựa chọn thuốc kháng động kinh khác nhau. Theo khuyến cáo

9
của Tổ chức Y tế Thế giới, Phenobarbital và muối Valproat là thuốc

u tiên đợc chọn lựa trong điều trị động kinh ở cộng đồng do tính
sẵn có, tác dụng không mong muốn ít và chi phí kinh tế thấp.
1.4. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học động kinh
v hiểu biết về động kinh ở việt nam
1.4.1. Nghiên cứu dịch tễ học động kinh
Có hai nghiên cứu dịch tễ học động kinh ở Việt Nam đã đợc
công bố gồm: nghiên cứu của Nguyễn Thuý Hờng ở tỉnh Hà Tây và
của Bộ môn Thần kinh Trờng Đại học Y Hà Nội ở Phù Linh ngoại
thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ cao ngời đợc chẩn đoán động kinh
không đợc điều trị [5][6].
1.4.2. Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về động kinh ở
trong nớc
Một nghiên cứu ở phờng Nhân Chính thuộc thành phố Hà Nội
cho thấy tỷ lệ nghe biết và hiểu biết về động kinh thấp, thái độ đối
với động kinh là không tích cực. Tuy nhiên, phần lớn ngời đợc hỏi
đã chọn phơng pháp điều trị đúng là đến khám bác sĩ. Có một tỷ lệ
nhất định cho rằng động kinh không điều trị đợc [86].
Chơng 2
ĐốI TƯợNG V Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu [9]:
(n: cỡ mẫu cho nghiên cứu; Z: Phân vị chuẩn ở mức xác suất 5%, Z
=1,96; P: Ước lợng tỷ lệ mắc động kinh tại địa phơng, P = 0,003;
2
2
2
1
)1(.
d

PPZ
n

=



10
1- P: tỷ lệ hiện không mắc động kinh = 0,997; d: Độ chính xác mong
muốn, d = 0,00075). Cỡ mẫu cần điều tra là 20.445 dân.
2.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu
Theo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng và Viện Ký sinh trùng,
Sốt rét và Côn trùng Trung ơng, huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh là
nơi có lu hành sán dây lợn [8][117]. Ba xã Thái Bảo, Xuân Lai,
Đông Cứu của huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh đợc rút thăm ngẫu
nhiên để tiến hành điều tra. Tổng số dân của ba xã theo số liệu điều
tra tháng 12 năm 2002 là 24.424 ngời.
2.1.3. Theo dõi và điều trị
Các bệnh nhân động kinh có cơn trong vòng một năm tính đến
thời điểm điều tra đợc điều trị và quản lý theo dõi liên tục trong
một năm. Điều trị nguyên nhân (nếu phát hiện đợc) và điều trị cơn
động kinh. Điều trị cơn động kinh với Gardenal cấp miễn phí (theo
chơng trình chống động kinh quốc gia), hoặc với Depakin (bệnh
nhân đợc hỗ trợ 50% tiền thuốc). Đánh giá sự tuân thủ điều trị của
bệnh nhân thông qua việc mỗi tháng một lần khám lại và phát thuốc
cho bệnh nhân.
2.2. Quy trình nghiên cứu
Để xác định tỷ lệ hiện mắc động kinh và các yếu tố gây động
kinh, nghiên cứu đã sử dụng phơng pháp điều tra cộng đồng đến
từng nhà.

- Giai đoạn 1: Sàng tuyển các đối tợng nghi ngờ bị động kinh,
xác định yếu tố gây động kinh, điều tra sự hiểu biết, thái độ và thực
hành của ngời dân trong cộng đồng về động kinh.
- Giai đoạn 2: Chẩn đoán xác định động kinh.
- Giai đoạn 3: Theo dõi và quản lý điều trị.

11
- Giai đoạn 4: Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân và
hiệu quả điều trị.
2.3. Xử lý số liệu
Số liệu thu thập đợc nhập và xử lý theo chơng trình SPSS
11.5. Mối liên quan giữa động kinh và yếu tố liên quan đợc tính
toán và trình bày theo tỷ suất chênh (OR) và ớc lợng khoảng tin
cậy (CI) của OR ở mức 95%.
Chơng 3
KếT QUả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học về động kinh
tại ba x nghiên cứu của huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh vùng nghiên cứu
Số ngời bị động kinh ở vùng nghiên cứu tính đến thời điểm
điều tra là 175 ngời. Tỷ lệ hiện mắc là:

00
0
4,81000
793.20
175



3.1.2. Tỷ lệ hiện mắc động kinh phân bố theo giới
Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo giới
Giới Số dân
Số bệnh
nhân động
kinh
Tỷ lệ

Số bệnh nhân
động kinh hoạt
động
Tỷ lệ

Nam 10.423 100 9,6 81 7,8
Nữ 10.370 75 7,2 56 5,4
Tổng cộng 20.793 175 8,4 137 6,6
Tỷ lệ mắc động kinh ở nam và nữ không có sự khác biệt
(p>0,05). Tỷ lệ hiện mắc động kinh hoạt động ở nam cao hơn so với
nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa với p = 0,034 (p<0,05).

12
10,30%
17,70%
72%
Động kinh toàn thể
Động kinh cục bộ
Động kinh không phân
loại đợc
6,5
8,2

6,6
6,0
13,7
11,0
0
5
10
15
Tỷ lệ

0-10 11-20 21-30 31-40 41-50 >50
Nhóm tuổi
3.1.3. Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo nhóm tuổi
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi từ 41
đến 50 cao hơn hẳn so với các nhóm tuổi khác. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với P < 0,05.




Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo tuổi
3.1.4. Các thể động kinh




Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mắc động kinh theo loại cơn động kinh
72,0% là động kinh toàn thể, động kinh cục bộ chiếm 17,7%,
có 10,3% trờng hợp động kinh không phân loại.
3.1.5. Tuổi khởi phát cơn động kinh

Bảng 3.5: Mối liên quan giữa
các nhóm tuổi và khởi phát của động kinh
Nhóm tuổi Số trờng hợp Tỷ lệ %
Dới 10 65 37,1
11 -20 27 15,4
21-30 27 15,4
31-40 16 9,1
41-50 22 12,6
Trên 50 18 10,3
Tổng cộng 175

13
30,5
13,0
6,8
7,2
2,2
0
5
10
15
20
25
30
35
Tỷ lệ

Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III
trở lên
Cha đi

học
68,0% bệnh nhân có cơn động kinh khởi phát ở tuổi dới 30
tuổi, 37,1% trờng hợp cơn động kinh xuất hiện trớc 10 tuổi.
3.1.6. Tỷ lệ hiện mắc động kinh liên quan với điều kiện kinh tế
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa điều kiện
kinh tế gia đình với tỷ lệ hiện mắc động kinh
Phân loại kinh
tế
Số
bệnh
nhân
Tỷ lệ

Số dân OR 95%CI
Nghèo 72 42,9 1.680 8,81 6,34-12,23
Trung bình 87 5,1 17.206 01
Khá 16 8,4 1.907 1,66 0,94-2,91
Tổng số 175 20.793
Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có điều kiện kinh tế thấp gấp gần chín
lần so với nhóm có điều kiện kinh tế trung bình và gấp hơn năm lần
so với nhóm có điều kiện kinh tế khá (p < 0,0001).
3.1.7. Tỷ lệ hiện mắc động kinh liên quan với trình độ học vấn
Tỷ lệ hiện mắc động kinh ở nhóm ngời không biết chữ có tỷ
lệ cao nhất (30,5) gấp hơn bốn lần so với những ngời có trình độ
học vấn trung học cơ sở trở lên (p < 0,0001). Ngời có trình độ học
vấn tiểu học mắc động kinh (13) cao gấp gần hai lần so với nhóm
có trình độ học vấn trung học cơ sở trở lên (p < 0,01).






Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ hiện mắc động kinh theo trình độ học vấn

14
3.2. YếU Tố GÂY ĐộNG KINH
3.2.1. Kết quả điện no đồ
Trong nghiên cứu có 61,1% bệnh nhân có hình ảnh điện não
bất thờng, trong đó có 48% bệnh nhân thấy ở lần ghi đầu, 13,1%
bệnh nhân đợc phát hiện thêm ở những lần ghi điện não tiếp sau.
Bảng 8: Kết quả điện não đồ
Điện não đồ bất thờng
Kịch phát dạng
động kinh
Sóng chậm

Toàn
bộ
Khu
trú
Toàn
bộ
Khu
trú
Nhịp
nhanh
Điện
não đồ
bình
thờng

Số trờng
hợp lần đầu
53 17 6 2 6
Số trờng
hợp thêm
các lần sau
8 5 7 3
Tổng số 107


68
Tỷ lệ % 61,1 39,9
3.2.2. Kết quả huyết thanh chẩn đoán và chẩn đoán hình ảnh
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa kết quả
chẩn đoán huyết thanh và chụp cắt lớp vi tính sọ não
Kết quả chẩn đoán
huyết thanh
Hình ảnh chụp
cắt lớp vi tính
Dơng
tính
Nghi ngờ Âm tính
Hình ảnh sán nhiều giai đoạn 08 0 0
Nhiều nốt vôi hoá 02 0 15
Một nốt vôi hoá 01 0 14
Hình ảnh các bất thờng khác 0 0 06
Bình thờng 05 02 43
Tổng số 16 02 78

15

Tỷ lệ bệnh nhân động kinh hoạt động có phản ứng huyết thanh
chẩn đoán với sán dây lợn dơng tính chiếm 11,7% (16/137 bệnh
nhân). 03 trờng hợp có kết quả nghi ngờ. 86,1% số bệnh nhân làm
huyết thanh chẩn đoán cho kết quả âm tính. 47,9% số bệnh nhân có
những hình ảnh bất thờng trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não, chủ
yếu là hình ảnh nhiễm ấu trùng sán não ở các giai đoạn khác nhau.
Tất cả 08 bệnh nhân có hình ảnh ấu trùng sán não hoạt động đều có
kết quả chẩn đoán huyết thanh sán dơng tính.
3.2.3. Các yếu tố gây động kinh
Bảng 3.12: Phân bố tỷ lệ các yếu tố
gây động kinh qua khai thác tiền sử
Yếu tố gây động kinh
Tổng số bệnh
nhân
(Tỷ lệ %)
Động kinh
hoạt động
(Tỷ lệ %)
+ Không rõ yếu tố gây động kinh
+ Có yếu tố gây động kinh
- Tiền sử nhiễm sán lợn
- Tổn thơng não chu sinh
- Tiền sử chấn thơng sọ não
- Tiền sử tai biến mạch máu não
- Tiền sử co giật do sốt cao
- Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung
ơng
- Có tính chất gia đình
- Sang chấn sản khoa
- Tiền sử nghiện rợu

90/175 (51,4)
85/175 (48,6)
18
17
16
9
8

8
5
2
2
65/137 (47,4)
72/137 (52,6)
15
12
16
8
7

7
5
1
1
Tổng cộng 175 137

16
Trong quá trình nghiên cứu, qua khai thác phát hiện 48,6% có
yếu tố gây động kinh. 52,6% bệnh nhân động kinh hoạt động phát
hiện đợc yếu tố gây động kinh. Kết hợp với kết quả chụp cắt lớp vi

tính sọ não và chẩn đoán huyết thanh nhiễm sán đã phát hiện 70,8%
bệnh nhân động kinh hoạt động có yếu tố gây động kinh. Bao gồm:
34,3% trờng hợp có tiền sử nhiễm khuẩn thần kinh trung ơng,
trong đó 29,2% trờng hợp là nhiễm sán não, 11,7% có chấn thơng
sọ não, 5,8% bị tai biến mạch máu não, 5,1% có tiền sử co giật do
sốt cao, tổn thơng não chu sinh ở 8,8% trờng hợp, 3,6% có yếu tố
gia đình, một bệnh nhân nghiện rợu và một bệnh nhân bị sang chấn
sản khoa. Yếu tố gây động kinh ở nam và nữ động kinh hoạt động là
nh nhau. Nguyên nhân nhiễm sán não chủ yếu ở những ngời trên
30 tuổi, nam và nữ là nh nhau. Chấn thơng sọ não gặp ở mọi lứa
tuổi, chủ yếu ở bệnh nhân nam.
3.3. sự hiểu biết v thái độ của ngời dân trong
cộng đồng về động kinh
3.3.1. Nghe biết về động kinh
Trong số ngời đợc hỏi, nam giới, ngời có trình độ học vấn
cao, cán bộ, công chức và học sinh, sinh viên nghe đọc về động kinh
có tỷ lệ cao hơn. Biết ngời bị động kinh và chứng kiến cơn động
kinh đa số là những ngời tuổi cao, đã có vợ hoặc chồng, nhiều con,
có trình độ học vấn cao, cán bộ, công chức.
Bảng 3.13: Nghe biết về động kinh
Kết quả Số ngời trả lời có Tỷ lệ %
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
305
330
344
37,9
41,1
42,8



17
3.3.2. Thái độ đối với động kinh
ý kiến phản đối ngời thân tiếp xúc với ngời bị động kinh
không liên quan đến tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn. 40,3%
phản đối con cái của mình cới một ngời thỉnh thoảng lên cơn co
giật, nhất là những ngời đã có gia đình riêng. Nam có tỷ lệ cao hơn
so với nữ cho rằng ngời bị động kinh có thể làm việc nh ngời
bình thờng. Phần lớn những ngời cha có con cho rằng động kinh
là một dạng mất trí.

Bảng 3.14: Thái độ đối với động kinh
Kết quả Số ngời trả lời có Tỷ lệ %
Câu hỏi 4
Câu hỏi 5
Câu hỏi 6
Câu hỏi 7
39
324
523
237
4,9
40,3
65,0
29,5

3.3.3. Hiểu biết về động kinh

Bảng 3.15: Hiểu biết về nguyên nhân động kinh

Nguyên nhân
Số trờng
hợp
Tỷ lệ %
Bệnh não, rối loạn não
Rối loạn cảm xúc, tinh thần
Không biết
Di truyền
Bệnh tâm thần
Rối loạn trong máu
Bất thờng bẩm sinh
302
170
110
100
59
35
20
37,9
21,4
13,8
12,6
7,4
4,4
2,5


18
Bảng 3.16: Hiểu biết về biểu hiện của cơn động kinh
Kết quả Số trờng hợp Tỷ lệ %

Co giật
Mất ý thức
Thay đổi hành vi thoáng qua
Cơn quên (mất trí nhớ)
Không biết
584
72
23
20
104
72,9
8,9
2,9
2,5
13,0
3.3.4. Thực hành đối với động kinh
Bảng 3.17: Thực hành đối với động kinh
Kết quả Số lợng Tỷ lệ %
Hỏi ý kiến bác sĩ
Dùng thuốc y học dân tộc
Không chữa đợc
Hỏi những ngời hành nghề y
Không biết làm gì
Châm cứu
Không cần điều trị
Hỏi thầy cúng
Cầu trời
603
65
44

43
38
16
12
1
1
75,1
8,1
5,5
5,3
4,7
2,0
1,5
0,1
0,1
3.4. quản lý điều trị
3.4.1. Thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân động kinh ở cộng
đồng trớc điều tra
Bảng 3.19: Tỷ lệ bệnh nhân động kinh tại cộng đồng
nghiên cứu đợc khám, điều trị đến thời điểm điều tra
Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Đợc khám, điều trị
- Qua y tế cơ sở
- Qua cơ sở y tế khác

41
30

}


71

40,6
Không đợc quản lý 104 59,4
Tổng cộng 175 100

19
Tính đến thời điểm điều tra, có 40,6% bệnh nhân đã đợc
khám, điều trị. Trong đó, 23,4% đợc theo dõi quản lý qua y tế cơ
sở. Tỷ lệ hiện mắc động kinh qua điều tra là 8,4, gấp hơn bốn lần
so với tỷ lệ hiện mắc động kinh đợc quản lý qua y tế cơ sở (2,0).
3.4.2. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân trong quá trình theo dõi
Kết quả điều tra cho thấy có 73 bệnh nhân cần điều trị thuốc
kháng động kinh, trong đó có 08 bệnh nhân cần điều trị nhiễm ấu
trùng sán não. Kết thúc thời gian theo dõi có 60,3% bệnh nhân tuân
thủ điều trị uống thuốc đều và đến khám định kỳ hàng tháng. Không
có bệnh nhân nào đồng ý điều trị ấu trùng sán não trong số 08 bệnh
nhân có ấu trùng sán não trong giai đoạn hoạt động.
Bảng 3.22: Kết quả điều trị qua theo dõi sau một năm
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ %
Điều trị thờng xuyên:
- Cơn động kinh đợc khống chế
- Còn cơn động kinh tái diễn
Chuyển chỗ ở đi nơi khác
Chuyển theo dõi điều trị ở cơ sở y tế khác
Bỏ điều trị, không uống thuốc thờng xuyên
44
41

3
3
4
22
60,3


4,1
5,5
30,1
Tổng số 73 100
Chơng 4
Bn luận
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học động kinh ở địa
phơng nghiên cứu
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc động kinh
Tỷ lệ hiện mắc động kinh trong cộng đồng nghiên cứu là
8,4,


đ
đ


n
n
g
g



k
k
i
i
n
n
h
h


h
h
o
o


t
t


đ
đ


n
n
g
g



l
l
à
à


6
6
,
,
6
6


,
,


đ
đ


n
n
g
g


k
k

i
i
n
n
h
h


k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g


h
h
o
o


t
t



đ
đ


n
n
g
g


l
l
à
à


1
1
,
,
8
8


.
.

Tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ ở các nghiên cứu khác trong

20

nớc và các nớc trong khu vực, các nớc phát triển, nhng thấp hơn
so với tỷ lệ hiện mắc ở cộng đồng các nớc đang phát triển ở châu
Phi, châu Mỹ La tinh và đặc biệt thấp hơn nhiều so với những vùng
có lu hành sán dây lợn. Cũng nh đa số các nghiên cứu đợc công
bố, tỷ lệ hiện mắc động kinh trong cộng đồng ở nam cao hơn ở nữ,
nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa (p > 0,05).
4.1.2. Tỷ lệ hiện mắc theo tuổi
Sự tăng nhẹ tỷ lệ mắc động kinh ở tuổi 11 đến 20 trong nghiên
cứu có thể do những nguyên nhân của quản lý thai sản không tốt, các
bệnh lý thời kỳ chu sinh, tuổi nhỏ. Sự tăng vọt tỷ lệ mắc bệnh ở tuổi
trên 40 có lẽ ngoài các nguyên nhân thờng gặp nh các tác giả khác
đề cập cho lứa tuổi này, trong nghiên cứu này còn phải kể đến chấn
thơng sọ não, nhiễm ấu trùng sán não.
4.1.3. Tỷ lệ hiện mắc động kinh với trình độ học vấn và điều kiện
kinh tế
Nh ở các nghiên cứu khác, tỷ lệ hiện mắc động kinh trong
cộng đồng tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn, ở nhóm ngời
không biết chữ có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, tỷ lệ mắc bệnh giảm
dần ở nhóm ngời có trình độ học vấn cao hơn. Động kinh ảnh
hởng đến phát triển trí tuệ của ngời bệnh, khả năng học tập và
tiếp thu kiến thức, đến thu nhập của bệnh nhân và gia đình. Ngời
nghèo có tỷ lệ mắc bệnh cao. Gia đình có thu nhập thấp hạn chế đến
việc khám chữa bệnh của bệnh nhân. Điều đó dẫn đến các nguy cơ
gây động kinh tăng và tỷ lệ mắc động kinh tăng.
4.1.4. Thể động kinh
Các nghiên cứu trên thế giới cũng nh trong nớc, khoảng hai
phần ba (67,9%) các trờng hợp động kinh trong cộng đồng chúng

21
tôi nghiên cứu là động kinh toàn bộ; khoảng một phần ba là động

kinh cục bộ; động kinh không phân loại gặp ở số ít các bệnh nhân.
4.2. Yếu tố gây động kinh
Tỷ lệ 70,8% là số bệnh nhân động kinh hoạt động trong nghiên
cứu đợc phát hiện có yếu tố gây động kinh. Tỷ lệ này cao hơn nhiều
so với các nghiên cứu khác trong nớc và trên thế giới, chỉ khoảng
một phần ba các trờng hợp phát hiện đợc yếu tố gây động kinh.
Đó là do có kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não và xét nghiệm huyết
thanh chẩn đoán nhiễm sán. Trong các yếu tố gây động kinh, 48,5%
là nhiễm khuẩn thần kinh trung ơng, trong đó có nhiễm ấu trùng
sán não. Động kinh có yếu tố gia đình trong nghiên cứu cũng tơng
tự nh đa số các nghiên cứu khác trên thế giới từ 2% đến 5% [69],
nhng thấp hơn so với các nghiên cứu ở ấn độ [94][131]. Bệnh nhân
có tiền sử tổn thơng não chu sinh, tai biến mạch máu não, co giật
do sốt cao trong nghiên cứu cũng tơng tự nh số liệu của các
nghiên cứu trong nớc và các nớc đang phát triển trên thế giới. Chỉ
riêng ở Hoa Kỳ tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tổn thơng não chu sinh
thấp hơn. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử chấn thơng sọ não trong cộng
đồng cao hơn so với ở ả rập Xê út (4%) [13]. Các nghiên cứu dịch tễ
học động kinh ở các nớc ít thấy đề cập đến nguyên nhân này.
4.3. sự hiểu biết, thái độ v thực hnh của ngời
dân trong cộng đồng về động kinh
Tỷ lệ ngời nghe, hiểu biết về động kinh cũng nh nguyên
nhân gây động kinh trong cộng đồng nghiên cứu thấp, tuy nhiên thái
độ của họ đối với động kinh là tích cực trong việc làm, xây dựng gia
đình. Mặc dù một tỷ lệ thấp ngời dân biết động kinh là do rối loạn
chức năng não, nhng đa số cho rằng khi bị bệnh nên đợc khám
thầy thuốc và tin rằng bệnh chữa khỏi. Ngợc lại, một số ngời

×