Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu tác dụng của cốm tan tiền liệt thanh giải trong điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.6 KB, 27 trang )
















































Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y hà nội





Nguyễn thị tân








Nghiên cứu tác dụng của cốm tan
tiền liệt thanh giải trong điều trị bệnh

phì đại lành tính tuyến tiền liệt




Chuyên ngành : Bệnh học nội khoa
Mã số : 3.01.31




Tóm tắt luận án tiến sĩ y học







Hà Nội - 2008





Công trình đợc hoàn thành tại
Trờng đại học y hà nội




Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Nhợc Kim
PGS. TS. Hoàng Văn Tùng


Phản biện 1: GS. Bành Văn Khìu


Phản biện 2: GS. TS. Đào Văn Phan


Phản biện 3: GS. TS. Trần Đức Hòe




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại Trờng Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi 14 giờ ngày 9 tháng 1 năm 2009





Có thể tìm hiểu luận án tại các th viện:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Th viện thông tin Y học Trung ơng







Các công trình đã công bố
liên quan đến luận án

1. Nguyễn Thị Tân, Vũ Thị Ngọc Thanh, Đào Văn Phan, Nguyễn
Nhợc Kim (2006), Đánh giá tính an toàn của bài thuốc tiền liệt
thanh giải dùng điều trị Phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Tạp chí y
học thực hành, số 1(534)/2006, tr.45 - 49.
2. Nguyễn Thị Tân, Hoàng Văn Tùng, Lê Đình Khánh, Nguyễn
Nhợc Kim (2007), Sự thay đổi một số chỉ số lâm sàng và cận
lâm sàng ở bệnh nhân Phì đại lành tính tuyến tiền liệt đợc điều trị
bằng bài thuốc tiền liệt thanh giải, Tạp chí y học thực hành, số
2(564)/2007, tr.43 - 47.
3. Nguyễn Thị Tân, Vũ Thị Ngọc Thanh (2007), Nghiên cứu tác
dụng của bài thuốc tiền liệt thanh giải đối với Phì đại lành tính
tuyến tiền liệt trên thực nghiệm ở chuột cống trắng, Tạp chí Dợc
học, số 378/2007, tr.16 - 20.









1

ĐặT VấN Đề

Rối loạn tiểu tiện do tuyến tiền liệt là một trong những vấn đề sức
khoẻ phổ biến nhất mà nam giới gặp phải, trong đó phì đại lành tính
tuyến tiền liệt (pđltttl) là một bệnh gây lo lắng nhiều ở nam giới
cao tuổi. Khối lợng u tăng lên cùng với những rối loạn tiểu tiện khi
tuổi đời ngày càng cao đã tác động đến khoảng hơn một nửa số nam
giới ở tuổi 60 và 90% ở tuổi 70 - 80. Bệnh có thể dẫn đến các biến
chứng bí tiểu cấp tính, suy thận, nhiễm trùng đờng niệu, sỏi bàng
quang và tiểu máu.
Để điều trị pđltttl có thể dùng nhiều phơng pháp khác nhau
nh ngoại khoa (phẫu thuật mổ bóc u, cắt u qua nội soi, liệu pháp
laser ), hoặc dùng phơng pháp nội khoa bằng thuốc hoá dợc. tuy
nhiên cả hai phơng pháp này thờng có những tác dụng phụ và tai
biến không mong muốn kèm theo.
Hiện nay, ngời ta đang tích cực tìm kiếm các thuốc có nguồn gốc
thảo dợc để điều trị pđltttl khi bệnh cha xuất hiện các biến
chứng nặng. Một số tài liệu trong và ngoài nớc đã đề cập đến việc sử
dụng thuốc y học cổ truyền trong điều trị pđltttl: bài thuốc Hoàn
xích hơng của Trần Xuân Dâng, bài thuốc Thận khí hoàn gia giảm
của Nguyễn Thị Tú Anh, viên nang Trinh nữ hoàng cung của Lê
Anh Th bớc đầu đã có kết quả khá tốt.
Bài thuốc Tiền liệt thanh giải xuất xứ từ bài cổ phơng Tứ diệu hoàn
gia thêm một số vị thuốc. Tứ diệu hoàn là bài thuốc đã đợc nhân


2


dân ta sử dụng từ lâu để điều trị chứng rối loạn tiểu tiện của YHCT.
Bài thuốc đợc gia giảm nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị.
Khi cho bệnh nhân sử dụng dới dạng thuốc sắc và dới dạng cốm tan
để điều trị bệnh lý này cho thấy có kết quả bớc đầu rất thuận lợi.
Đề tài "Nghiên cứu tác dụng của cốm tan tiền liệt thanh giải trong
điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt đợc nghiên cứu nhằm
hai mục tiêu:
1. Đánh giá tính an toàn và bớc đầu khảo sát tác dụng của cốm tan
tiền liệt thanh giải (TLTG) trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng của cốm tan TLTG trên những bệnh nhân có rối
loạn tiểu tiện trong bệnh pđltttl
í nghĩa thực tiễn và đóng góp khoa học của đề tài: đề xuất thêm
đợc một loại thuốc y học cổ truyền để điều trị bệnh PĐLTTTL đó
là cốm tan TLTG có hiệu quả cao, tiện sử dụng mà không gây ra
các tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân, không ảnh hởng
đến hoạt động tình dục của ngời bệnh.
Luận án gồm 128 trang với 29 bảng, 11 hình, 8 biểu đồ, 142 tài liệu
tham khảo (tiếng Việt:76; tài liệu dịch: 2; tiếng Anh: 41; tiếng
Pháp:7; tiếng Trung:16) và phần phụ lục. Bố cục luận án nh sau:
Đặt vấn đề 2 trang; Chơng 1. Tổng quan 35 trang; Chơng 2.
Chất liệu, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 21 trang; Chơng
3. Kết quả nghiên cứu: 41 trang; Chơng 4. Bàn luận:25 trang, Kết
luận và Kiến nghị; 3 trang; Tài liệu tham khảo; Phụ lục.



3

Chơng 1. tổng quan


PĐLTTTL bắt đầu xuất hiện ở tuổi trên 40 nhng bệnh nhân
thờng có triệu chứng lâm sàng ở tuổi trên 55, với đỉnh cao 65 - 75.
Theo Berry (1984) tần số xuất hiện bệnh khá phổ biến: 20% ở tuổi 41,
50% ở tuổi 51 - 60 và 90% trên 80 tuổi.
Cho đến nay, nguyên nhân sinh bệnh PĐLTTTL còn nhiều điều
cha thật sáng tỏ. Vì bệnh xuất hiện ở ngời cao tuổi nên có khả năng
là do sự thay đổi môi trờng nội tiết ở ngời già. PĐLTTTL cần có hai
điều kiện để hình thành đó là tinh hoàn phải có chức năng và tuổi cao.
PĐLTTTL thờng đợc quy vào phạm vi lâm chứng, long bế,
di niệu của YHCT. Trên thực tế, bệnh liên quan đến long bế
nhiều hơn là lâm chứng và di niệu. Nội kinh cho rằng long bế là
bệnh ở bàng quang. Việc hình thành long bế chủ yếu là do khí hoá
của bàng quang và tam tiêu không thông lợi mà sinh ra. Trong hoạt
động sinh lý của ngời khoẻ mạnh, tiểu tiện thông lợi nhờ vào khí hoá
bình thờng của tam tiêu. Mà khí hoá của tam tiêu lại nhờ vào hoạt
động của ba tạng phế, tỳ, thận. Cho nên bệnh này ngoài quan hệ trực
tiếp với thận, thờng còn có quan hệ với phế, tỳ, tam tiêu.
Theo YHCT có các thể lâm sàng sau: đàm nhiệt bế phế, thấp nhiệt
hạ chú, âm h hoả vợng, thận dơng h suy, trung khí bất túc (hạ
hãm), bàng quang ứ trở, can uất khí trệ.
Có nhiều bài thuốc đợc dùng để điều trị PĐLTTTL. Bài thuốc Tỳ
giải phân thanh gia giảm của Bành Văn Khìu-Trần Lập Công, điều trị
bằng Blastolysin - Hepaton - Promolan của Dơng Văn Kết, bài thuốc
Hoàn xích hơng của Trần Xuân Dâng, điều trị bằng nớc sắc lá
trinh nữ hoàng cung của bác sĩ Nguyễn Xuân Hớng, viên nang trinh
nữ hoàng cung của bác sĩ Lê Anh Th, chế phẩm TADIMAX của Lê


4


Trung Chính, "Thận khí hoàn gia giảm" của Nguyễn Thị Tú Anh đều
đã bớc đầu cho kết quả khả quan.
Tại Trung quốc cũng đã có nhiều nghiên cứu điều trị bệnh
PĐLTTTL. Bài thuốc "Gia vị nhục quế ngũ linh thang" của Đái An Vĩ
dùng dới dạng thuốc sắc ngày 1 thang, trong 2 tháng, có hiệu quả
36/38 trờng hợp. Nhiếp Chí Cờng, Tăng Hùng Vĩ dùng dung dịch
Niệu lâm giao nang điều trị cho 60 bệnh nhân, hiệu quả chung là
96,25%.
Bài thuốc TLTG xuất phát từ bài cổ phơng Tứ diệu hoàn gia thêm
các vị: Đan sâm,Vơng bất lu hành, Bạch hoa xà thiệt thảo, Hồng
hoa. Chủ trị của TLTG là hoạt huyết hóa ứ, thanh thấp nhiệt, thông lợi
bàng quang, bổ thận. Trong bài, Hoàng bá dùng để thanh nhiệt trừ thấp
ở hạ tiêu, Thơng truật khổ ôn để táo thấp. Hai vị hợp lại làm cho nhiệt
đợc tống ra ngoài, thấp đợc loại trừ. ý dĩ nhân, Ngu tất thanh lợi
thấp nhiệt ở hạ tiêu, tăng cờng tác dụng lợi niệu, thông tiểu tiện.

Chơng 2. chất liệu, đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Chất liệu nghiên cứu
- Thành phần bài thuốc TLTG: Đan sâm 15g, Vơng bất lu hành
15g, Bạch hoa xà thiệt thảo15g, Hoàng bá 10g, Hồng hoa 10g, Ngu
tất 10g, ý dĩ 20g, Thơng truật 15g
- Bài thuốc đợc bào chế dới dạng cốm tan, đóng gói 60g/gói tại
Xí nghiệp Dợc phẩm Đông Đô - Công ty cổ phần dợc phẩm dợc
liệu Hà Nội theo tiêu chuẩn Dợc điển Việt Nam và kiểm nghiệm tại
Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế đạt tiêu chuẩn cơ sở, để phục vụ cho đề tài
nghiên cứu.



5

2.2. Đối tợng nghiên cứu
2.2.1. Đối tợng nghiên cứu trên thực nghiệm
Gồm 110 chuột nhắt trắng chủng Swiss (18 - 22g), 50 chuột cống trắng
đực còn non (80-100g), 30 thỏ chủng Orytolagus cuniculus (1,8 - 2,2 kg).
2.2.2. Đối tợng nghiên cứu trên lâm sàng:
Gồm 123 bệnh nhân nam 50 tuổi đợc chẩn đoán PĐLTTTL, vào
điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại Khoa Y học cổ truyền, Khoa Nội
tổng hợp và lão khoa Bệnh viện Trung ơng Huế, Phòng Bảo vệ sức
khỏe cán bộ Tỉnh thừa thiên Huế từ tháng 12/2004 đến 12/2007.
2.3. PHƯƠNG pháp NGHIÊN cứu
2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
2.3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp diễn
Xác định LD
50
trên chuột nhắt trắng bằng đờng uống theo phơng
pháp Litchfield - Wilcoxon.
2.3.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trờng diễn
Nghiên cứu đợc tiến hành trên thỏ. Các chỉ tiêu theo dõi là tình
trạng chung, thể trọng, số lợng hồng cầu, hàm lợng hemoglobin, số
lợng bạch cầu, công thức bạch cầu, số lợng tiểu cầu, enzym ALT,
AST, bilirubin toàn phần, protein toàn phần và cholesterol, creatinin
huyết thanh, cấu trúc đại thể và vi thể của gan, thận.
2.3.1.3. Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc trên thực nghiệm ở
chuột cống trắng
50 chuột cống trắng đực (80-100g) đợc gây mô hình PĐLTTTL
bằng testosteron theo phơng pháp Dorfronson, đã đợc chỉnh lý và áp
dụng tại Viện Dợc liệu.
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu lâm sàng

Sử dụng phơng pháp thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mở, có đối
chứng. Chia đối tợng nghiên cứu thành 2 nhóm một cách ngẫu nhiên
theo thứ tự vào viện: số chẵn vào nhóm chứng, số lẻ vào nhóm điều trị.


6

- Nhóm chứng: 50 bệnh nhân, điều trị Xatral 5mg, 2 viên/ngày chia 2
lần - Nhóm điều trị: 73 bệnh nhân, điều trị TLTG, 2 gói/ngày chia làm
2 lần. Thời gian điều trị cả 2 nhóm là 2 tháng (60 ngày), đánh giá kết
quả điều trị sau 1 tháng, sau 2 tháng. So sánh kết quả.
2.3.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại:
- Điểm IPSS 7, QoL>3
- Lu lợng nớc tiểu < 15ml/s
- Siêu âm TTL > 20 gam
- Thể tích nớc tiểu tồn d < 100ml
- Cận lâm sàng:PSA < 4ng/ml, urê, creatinin, ALT, AST máu bình
thờng
Tiêu chuẩn phân loại thể bệnh theo YHCT:
Theo Mã Vĩnh Giang (TQ), chia làm 7 thể: đờm nhiệt bế phế, thấp
nhiệt hạ chú, âm h hoả vợng, thận dơng h suy, trung khí bất túc,
bàng quang ứ trở, can uất khí trệ.
Không chọn những bệnh nhân sau:
- Nghi ngờ ung th tiền liệt tuyến (PSA >10ng/ml) hoặc các bệnh lý
khác của TTL.
- Bàng quang có sỏi, túi thừa, u.
- Suy thận: ure, creatinin máu tăng
- Bệnh tim mạch, tăng huyết áp độ III (theo JNC VI), đái tháo đờng,
ung th, lao, xơ gan.

2.3.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS và điểm
chất lợng cuộc sống
- Lu lợng nớc tiểu (niệu dòng đồ)
- Thể tích và khối lợng TTL, thể tích nớc tiểu tồn d, qua siêu âm
- Triệu chứng bệnh theo y học cổ truyền


7

- Các chỉ số: tần số mạch, huyết áp động mạch
- Mời thông số xét nghiệm nớc tiểu
- Các chỉ số huyết học: số lợng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
- Các chỉ số sinh hoá: ALT, AST, ure máu, creatinin máu
Các chỉ tiêu đợc xác định trớc và sau điều trị 1 tháng, 2 tháng.
2.3.3. Phơng pháp đánh giá kết quả
2.3.3.1. Đánh giá và lợng hóa các triệu chứng bệnh theo phân loại
của y học cổ truyền: theo 3 mức độ tốt, khá, kém của các triệu chứng
ăn, tiểu đêm, đại tiện , đau lng, yếu sinh lý.
2.3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị PĐLTTTL
Chia làm 3 mức độ đánh giá : tốt, khá và kém.
Mức độ

Chỉ tiêu
Tốt Khá Kém
IPSS

7 điểm
Giảm 1 mức độ biến đổi ít


QoL

2 điểm
Giảm 1 mức độ.

biến đổi ít

Lu lợng nớc tiểu tăng >2ml/s

tăng = 2ml/s
tăng <
2ml/s hoặc
không tăng

Thể tích nớc tiểu tồn d

giảm > 50%

Giảm 25% - 50%

không thay
đổi hoặc
tăng lên
2.4. Xử lý số liệu: bằng phơng pháp thống kê y sinh học theo chơng
trình SPSS 15.0 và Excel 7.0 for Windows.


Chơng 3. kết quả nghiên cứu

3.1. kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm

3.1.1. Độc tính cấp: cho chuột uống với liều tăng dần từ 40g dợc
liệu/kg trọng lợng đến 240g/kg trọng lợng (liều tối đa có thể uống
đợc). Theo dõi trong 72 giờ không thấy chuột chết. Không xác định
đợc LD
50
của thuốc TLTG.


8

3.1.2. Độc tính bán trờng diễn
- Tình trạng chung: thỏ ở cả 2 lô dùng TLTG và lô chứng đều hoạt
động bình thờng.
- Cân nặng: thỏ ở 3 lô đều tăng trọng so với trớc khi dùng thuốc
(p>0,05).
- Huyết học: số lợng hồng cầu, hàm lợng huyết sắc tố, số lợng
bạch cầu, công thức bạch cầu, số lợng tiểu cầu ở các lô thỏ trớc, sau
2 và 4 tuần dùng thuốc không có sự biến đổi (p>0,05).
- Sinh hóa: hoạt độ ALT, AST, biliubin, protein toàn phần,
cholesterol máu, creatinin máu đều biến đổi không đáng kể sau 2 và 4
tuần uống thuốc ở cả 3 lô thỏ nghiên cứu.
- Mô bệnh học: sau ngừng thuốc 2 tuần hình ảnh vi thể gan và thận
hoàn toàn bình thờng. Tế bào gan không thoái hóa, không hoại tử,
xoang mạch không xung huyết, cầu thận không xung huyết, không xơ
hóa.
3.1.3. Tác dụng của TLTG đối với PĐLTTTL trên thực nghiệm ở
chuột cống trắng
3.1.3.1. Trọng lợng tuyến tiền liệt của chuột thí nghiệm
Bảng 3.11. ảnh hởng của bài thuốc Tiền liệt thanh giải đến
khối lợng tuyến tiền liệt của chuột

Số
TT

Lô nghiên cứu

n
Khối lợng
tuyến tiền liệt
(mg/100g)
Khối lợng
TTL giảm so
với lô 2 (%)

p
1 Chứng trắng
10
33,57 2,08
- -
2 Chứng bệnh lý
10
111,20 5,59
- p
2.1
<0,001

3 Xatral
10
108,09 6,46
2,07 p
3.2

>0,05

4
TLTG (22g/kg) 10
79,50 5,16
28,51
p
4.2
<0,01
p
4.3
<0,01

5
TLTG (44g/kg) 10
80,01 8,33
28,05
p
5.2
<0,01
p
5.3
<0,05
p
5.4
>0,05

TTL: tuyến tiền liệt TLTG : Tiền liệt thanh giải



9

Trọng lợng trung bình TTL của 2 lô uống TLTG thấp hơn rõ rệt so
với lô 2 là lô gây mô hình PĐLTTTL.
3.1.3.2. Cấu trúc vi thể TTL của chuột
Không có sự thay đổi bất thờng trên các tiêu bản của tất cả các lô
nghiên cứu. Phần lớn các tuyến không có tổn thơng giãn hay thoái
hóa tế bào.
3.2. kết quả nghiên cứu trên lâm sàng
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của các đối tợng nghiên cứu
* Tuổi bệnh nhân
- Tuổi trung bình nhóm TLTG là 74,89

7,52 tuổi, nhóm Xatral là
76,12

6,80 tuổi (p > 0,05).
- Tuổi trung bình chung cho cả hai nhóm là 75,36

7,25 tuổi.
- Bệnh nhân từ 70 - 79 tuổi chiếm đa số 64/123 với tỷ lệ 52,03%.
* Thời gian phát hiện bệnh: trung bình trong nhóm TLTG là
3,63

2,42, nhóm Xatral là 2,94

1,89. Chung cho cả 2 nhóm, thời
gian phát hiện bệnh từ 1 - 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 46,34%, thấp
nhất là < 1 năm chiếm 9,75%.
* Các phơng pháp đã điều trị: Chung cho 2 nhóm có 18,70% cha

điều trị, 30,08% đợc điều trị bằng YHHĐ, 23,58% bằng YHCT và
27,64% kết hợp cả 2 phơng pháp (p> 0,05).
* Phân bố các bệnh kèm theo: Tỷ lệ bệnh phối hợp với bệnh
PĐLTTTL là 76,42% trong đó thờng gặp nhất là bệnh lý tim mạch
chiếm 44,62%, tiếp đến là bệnh lý tiêu hoá (16,26%). Tỷ lệ bệnh nhân
không có bệnh kèm theo là 23,58%.
3.2.2. Kết quả điều trị của bài thuốc TLTG trong bệnh PĐLTTTL


10

3.2.2.1. Biến đổi tổng số điểm IPSS sau điều trị
24,32
22,4
8,84
9,88
4,67
5,46
0
5
10
15
20
25
30
35
TLTG Xatral
Trớc điều trị
Sau 1 tháng điều trị
Sau 2 tháng điều trị


Biểu đồ 3.3. Biến đổi tổng số điểm IPSS sau đợt điều trị
Nhóm TLTG: điểm IPSS giảm từ 24,32

5,23 xuống 4,67

2,28 sau
2 tháng điều trị (p<0,01). Nhóm Xatral, IPSS giảm từ 22,40

3,79
xuống 5,46

1,65 sau 2 tháng điều trị (p <0,01).
Không có sự khác biệt về điểm IPSS giữa 2 nhóm (p > 0,05).
3.2.2.2. Biến đổi về điểm chất lợng cuộc sống (QoL)
- ở nhóm TLTG: điểm QoL mức độ nhẹ tăng từ 0% lên 94,5% sau
2 tháng điều trị, mức độ nặng giảm từ 9,6% xuống còn 0% sau 1 tháng
và duy trì ở mức 0% sau 2 tháng điều trị (p < 0,01).
- ở nhóm Xatral, điểm QoL mức độ nhẹ tăng từ 0% lên 92,0% sau
2 tháng điều trị, mức độ nặng giảm từ 10,0% xuống 0% sau 1 và 2
tháng điều trị (p<0,01).
- So sánh giữa 2 nhóm, QoL không có sự khác biệt (p > 0,05).



11

3.2.2.3. Lu lợng nớc tiểu trung bình của bệnh nhân
- Nhóm TLTG, lu lợng nớc tiểu trung bình tăng từ 2,75


0,66
ml/s lên 9,25

1,46 ml/s sau 2 tháng điều trị (p < 0,05).
- Nhóm Xatral, lu lợng nớc tiểu trung bình từ 2,84

0,95ml/s
tăng lên 8,31

1,32ml/s sau 2 tháng điều trị (p< 0,05).
- So sánh giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p > 0,05).
3.2.2.4. Biến đổi thể tích nớc tiểu tồn d trớc và sau đợt điều trị
- Thể tích nớc tiểu tồn d sau điều trị bằng TLTG từ 72,15

9,9ml
giảm còn 9,35

1,51ml sau 2 tháng điều trị (p < 0,05).
- Nhóm dùng Xatral, lợng nớc tiểu tồn d từ 52,23

3,2ml giảm
còn 9,23

1,5ml sau 2 tháng điều trị (p < 0,05).
- So sánh giữa 2 nhóm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p> 0,05).
3.2.2.5. Biến đổi thể tích tuyến tiền liệt sau đợt điều trị
Thể tích trung bình tuyến tiền liệt qua siêu âm
0
10

20
30
40
50
60
Trớc điều
trị
Sau điều trị
1 tháng
Sau điều trị
2 tháng
Thời gian
Thể tích TTL (cm3)
TLTG
Xatral

Biểu đồ 3.6. Biến đổi thể tích tuyến tiền liệt sau đợt điều trị
- Trong nhóm TLTG, thể tích trung bình TTL từ 43,54

8,74 cm
3
, sau
điều trị 2 tháng giảm còn 31,15

6,59cm
3
(p < 0,05).


12


- Trong nhóm Xatral, thể tích trung bình TTL trớc điều trị là
47,71

12,69 cm
3
, sau 2 tháng còn 46,92

12,20cm
3
(p > 0,05).
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p < 0,05).
Mức giảm thể tích TTL sau 2 tháng điều trị TLTG

41,1%
10,96%
2,74%
23,29%
21,92%
Không giảm
<5cm3
5 -10cm3
>10 -15cm3
>15 -20cm3

Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ bệnh nhân giảm thể tích TTL
sau đợt điều trị bằng thuốc TLTG

- Sau 2 tháng điều trị bằng thuốc TLTG có 30 bệnh nhân giảm thể tích
tuyến từ 5 - 10cm

3
chiếm tỷ lệ cao 41,10%. Đặc biệt có 16 bệnh
nhân giảm >15 - 20cm
3
(chiếm 21,92%). Một tỷ lệ thấp thể tích tuyến
không thay đổi 2,74%.
3.2.2.6. Khám trực tràng trớc và sau 1 tháng và 2 tháng điều trị
- Trong nhóm TLTG, mật độ chắc TTL giảm từ 50,68% xuống
30,14%, mật độ mềm tăng từ 49,32% lên 61,64% (p< 0,05).
- Nhóm dùng Xatral không có sự khác biệt giữa kết quả trớc và
sau điều trị.
- So sánh giữa 2 nhóm sự khác biệt có ý nghĩa (p <0,05).
- Sự biến đổi của triệu chứng mất rãnh giữa của hai nhóm không có
ý nghĩa thống kê (p>0,05).



13

3.2.2.7. Diễn biến của các triệu chứng theo YHCT trớc và sau khi
đợc điều trị
- Trong nhóm TLTG, triệu chứng ăn kém, phân nhão hoặc táo bón,
đau lng đều cải thiện với tỷ lệ tốt tăng một cách có ý nghĩa so với
trớc điều trị (p<0,05). Triệu chứng yếu sinh lý có tỷ lệ tốt tăng từ
10,9% lên 27,4%; tỷ lệ kém giảm từ 52,1% xuống còn 28,8%. Không
có trờng hợp nào bệnh nhân than phiền có ảnh hởng đến chức năng
sinh lý.
- Trong nhóm Xatral, các triệu chứng ăn kém, phân nhão táo, đau
lng, yếu sinh lý không thay đổi có ý nghĩa so với trớc điều trị
(p>0,05).

- Triệu chứng tiểu đêm sau 2 tháng điều trị giảm một cách có ý
nghĩa so với trớc điều trị ở cả 2 nhóm nghiên cứu với p <0,05.
3.2.3. Kết quả một số chỉ số sinh học của cơ thể trớc và sau đợt
điều trị
- Biến đổi về mạch và huyết áp
ở nhóm TLTG, tần số mạch không thay đổi sau điều trị và khi thay
đổi t thế (p> 0,05). Huyết áp tâm thu giảm sau điều trị có ý nghĩa (p
<0,05). Trị số huyết áp ở t thế nằm và t thế đứng không thay đổi
trớc và sau điều trị (p>0,05).
Trong nhóm Xatral, tần số mạch tăng lên sau điều trị và khi thay đổi
t thế (p<0,05). Huyết áp tâm thu và tâm trơng sau điều trị đều giảm
rõ khi đo ở t thế đứng (p<0,05).


14

- Biến đổi về sinh hóa máu: sau 2 tháng điều trị các chỉ số Creatinin,
Ure, AST, ALT không thay đổi ở nhóm dùng TLTG cũng nh nhóm
dùng Xatral với p>0,05.
- Biến đổi về huyết học: sau 2 tháng điều trị, số lợng hồng cầu,
hemoglobin, tỷ lệ hematocrit, số lợng bạch cầu, tỉ lệ bạch cầu đa
nhân trung tính, lymphocyt, monocyt trong nhóm TLTG không thay
đổi với p>0,05. Trong nhóm Xatral, số lợng hồng cầu, hemoglobin, tỷ
lệ hematocrit sau 2 tháng điều trị có tăng nhẹ (p<0,01). Số lợng bạch
cầu có hiện tợng giảm nhẹ (p<0,01). Tỷ lệ lymphocyt tăng từ
23,83

4,83 lên 26,27

3,01 (p<0,01). Riêng tỉ lệ bạch cầu đa nhân

trung tính và monocyt không thay đổi (p>0,05).
- Kết quả xét nghiệm nớc tiểu: 10 thông số nớc tiểu hầu nh
không thay đổi ở cả 2 nhóm với p>0,05.
3.2.4. Kết quả điều trị chung
3.2.4.1. Kết quả chung sau 2 tháng điều trị: Dựa vào sự cải thiện
của 4 chỉ tiêu: thang điểm IPSS, điểm chất lợng cuộc sống, lu lợng
nớc tiểu, thể tích nớc tiểu tồn d, chúng tôi phân loại thành 3 mức
độ tốt, khá, kém.
83,56
82,00
13,7
14,00
2,74
4,00
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Tỷ lệ %
Tốt Khá Kém
Kết quả
TLTG
Xatral


Biểu đồ 3.8. Kết quả chung sau 2 tháng điều trị


15

Trong nhóm TLTG, tỉ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt và khá là 97,26%.
Trong nhóm Xatral, kết quả tốt và khá là 96,0%. Không có sự khác
biệt về kết quả giữa hai nhóm (p>0,05).

3.2.4.2. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và thể bệnh theo
YHCT

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kết quả điều trị TLTG và
thể bệnh theo YHCT

Tốt Khá Kém Tổng Kết quả
Thể bệnh
n

% n

% n % n

%
Thấp nhiệt hạ chú 29

39,73

3


4,11

0 0 32

43,84

Bàng quang ứ trở 10

13,7 1

1,37

0 0 11

15,06

Thận dơng h suy 9

12,33

2

2,74

1 1,37

12

16,44


Âm h hoả vợng 6

8,22 1

1,37

0 0 7

9,59

Can uất khí trệ 3

4,11 1

1,37

1 1,37

5

6,85

Trung khí bất túc 2

2,74 1

1,37

0 0 3


4,11

Đàm nhiệt bế phế 2

2,74 1

1,37

0 0 3

4,11

Tổng 61

83,56

10

13,7

2 2,74

73

100,0


- Thể lâm sàng gặp nhiều nhất trong nhóm nghiên cứu là thể thấp
nhiệt hạ chú chiếm tỷ lệ 43,84%, thể ít gặp là đàm nhiệt bế phế và
trung khí bất túc với tỷ lệ 4,11%.



16

3.2.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc
Bảng 3.28. Tác dụng không mong muốn của thuốc

TLTG (a) Xatral (b) Nhóm

Tác dụng phụ
n % n %
Chóng mặt 0/73 0,0 12/50 24,0
Rối loạn tiêu hoá 0/73 0,0 3/50 6,0
Dị ứng 0/73 0,0 0/50 0,0
Mất ngủ 0/73 0,0 2/50 4,0
Khác: đầy bụng, ợ mùi thuốc

9/73 12,33 0/50 0,0
p(a)-(b) <0,05
Trong nhóm TLTG, không có bệnh nhân nào có các biểu hiện rối
loạn tiêu hoá, chóng mặt, dị ứng hoặc mất ngủ. Có 9 bệnh nhân thấy
đầy bụng, ợ mùi thuốc do uống nhiều thuốc. Nhóm Xatral, biểu hiện
chóng mặt chiếm 24,0%, rối loạn tiêu hoá 6,0%, mất ngủ 4,0%.
Không có bệnh nhân nào bị đầy bụng, ợ mùi thuốc. Không có bệnh
nhân nào phải bỏ thuốc trong quá trình điều trị.
* ảnh hởng của thuốc đến hoạt động tình dục
Trong nhóm TLTG, không có bệnh nhân nào than phiền có ảnh hởng
đến hoạt động tình dục. ở nhóm bệnh nhân tuổi 70, có 10,9% bệnh
nhân có hoạt động tình dục từ yếu trở về bình thờng sau 2 tháng điều
trị. Nhóm Xatral, tình trạng sinh lý không cải thiện sau điều trị.





17

Chơng 4. bàn luận

4.1. tính an toàn của bài thuốc TLTG trong điều
trị bệnh PĐLTTTL
Bài thuốc TLTG đợc thử độc tính cấp LD
50
trên chuột nhắt trắng và
độc tính bán trờng diễn trên thỏ đã chứng tỏ rằng thuốc TLTG không
có độc tính cấp và không gây ảnh hởng xấu đối với các chức năng tạo
máu, gan và thận khi dùng kéo dài.
Trên lâm sàng, kết quả cho thấy sau 2 tháng điều trị các chỉ số nh
tần số mạch, huyết áp động mạch, số lợng hồng cầu, hàm lợng
hemoglobin, hematocrit, số lợng bạch cầu, hoạt độ các enzym ALT,
AST, hàm lợng ure và creatinin máu của các bệnh nhân biến đổi
không có ý nghĩa thống kê.
Thuốc cốm tan TLTG cũng không gây ra các tác dụng không mong
muốn nh rối loạn tiêu hóa, chóng mặt, dị ứng hoặc mất ngủ là những
biểu hiện thờng gặp trong nhóm dùng Xatral.
Ngoài ra có 9 bệnh nhân thấy đầy bụng, ợ mùi thuốc do uống nhiều
thuốc. Không có bệnh nhân nào phải bỏ thuốc trong quá trình điều trị.
Các vị thuốc có trong bài thuốc TLTG đều đã đợc nhân dân ta sử
dụng từ lâu nh ý dĩ đã đợc nhân dân ta sử dụng thờng xuyên trong
bữa ăn hàng ngày và xem nh một vị thuốc bồi bổ cơ thể Các vị
thuốc có trong bài thuốc TLTG đều xuất hiện trong nhiều đơn thuốc kê

toa hàng ngày của các Lơng y
Ngoài ra trong nhóm dùng TLTG, không có trờng hợp nào bệnh
nhân than phiền có ảnh hởng đến hoạt động tình dục. ở nhóm bệnh
nhân tuổi 70, có 10,9% bệnh nhân có hoạt động tình dục từ yếu trở
về bình thờng sau 2 tháng điều trị.


18

Nhìn chung sau 2 tháng điều trị bằng bài thuốc Tiền liệt thanh
giải, thuốc không gây ra các tác dụng không mong muốn đáng kể cho
bệnh nhân trên lâm sàng cũng nh trên cận lâm sàng.
Chế phẩm cốm tan TLTG dùng trong nghiên cứu xuất phát từ bài cổ
phơng Tứ diệu hoàn gia thêm các vị Đan sâm ,Vơng bất lu hành,
Bạch hoa xà thiệt thảo, Hồng hoa. Trong bài, Hoàng bá dùng để thanh
nhiệt trừ thấp ở hạ tiêu, Thơng truật khổ ôn để trừ thấp. Hai vị hợp lại
làm cho nhiệt đợc tống ra ngoài, thấp đợc loại trừ. ý dĩ nhân, Ngu
tất để thanh lợi thấp nhiệt ở hạ tiêu, tăng cờng tác dụng lợi niệu,
thông tiểu tiện. Thuốc cốm tan TLTG đã đợc đánh giá tiêu chuẩn cơ
sở và độ ổn định của thuốc tại Viện kiểm nghiệm dợc liệu Hà Nội.

4.2. Hiệu quả của cốm tan TLTG trong điều trị
PĐLTTTL
4.2.1. Cải thiện thang điểm IPSS và điểm chất lợng cuộc sống
(QoL)
Trong nhóm TLTG điểm trung bình IPSS trớc và sau 2 tháng điều
trị giảm rõ rệt từ 24,32

5,23 xuóng còn 4,67


2,28 điểm. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Nhóm dùng Xatral cũng có kết
quả tơng tự.
So với Trần Lập Công, điểm IPSS trớc điều trị là 15,56

4,29
điểm, sau điều trị là 10,22

3.53 điểm. Với Nguyễn Thị Tú Anh,
điểm IPSS trớc điều trị là 21,00

5,97 điểm, sau điều trị là 11,71


4,46 điểm. Rõ ràng sự cải thiện điểm IPSS trong nghiên cứu này cao
hơn 2 tác giả nói trên.
Nghiên cứu cho thấy rằng bệnh nhân có điểm IPSS cao không phải
lúc nào cũng kèm theo kích thớc TTL lớn và thể tích nớc tiểu tồn d
nhiều. Có bệnh nhân điểm IPSS cao 32 điểm nhng kết quả siêu âm


19

TTL chỉ 29 gam, và nớc tiểu tồn d là 25ml. Trong khi đó, có bệnh
nhân TTL lớn 60gam nhng điểm IPSS chỉ 18 và thể tích nớc tiểu tồn
d là 16ml. Điều này nói lên sự tơng quan giữa IPSS và thể tích TTL
là không đồng nhất. Không phải kích thớc TTL lớn thì điểm IPSS
cũng cao. Nhận xét này phù hợp nghiên cứu của Nguyễn Thuý Hiền và
Nguyễn Thị Tú Anh.
Về điểm QoL, sau 1 tháng điều trị TLTG bệnh nhân có điểm QoL mức

độ nhẹ tăng từ 0% lên 61,6% và tiếp tục tăng đến 94,5% sau 2 tháng
điều trị. Trong khi đó điểm QoL mức độ nặng lại giảm từ 9,6% xuống
còn 0% sau 1 tháng điều trị và duy trì ở mức 0 % cho đến sau 2 tháng
điều trị. Nhóm Xatral, cũng cho kết quả tơng tự. Kết quả của đề tài
cũng tơng đơng với tác giả Lê Anh Th.
4.2.2. Cải thiện lu lợng nớc tiểu trung bình
Lu lợng nớc tiểu trung bình của bệnh nhân điều trị bằng TLTG
tăng từ 2,75

0,66 ml/s lên 9,25

1,46 ml/s sau 2 tháng điều trị (p
<0,05). ở nhóm dùng Xatral, lu lợng nớc tiểu trung bình của bệnh
nhân tăng từ 2,84

0,95ml/s lên 8,31

1,32 ml/s sau 2 tháng điều trị (p
< 0,05). Lu lợng nớc tiểu tăng trong nghiên cứu chứng tỏ có sự
giảm đáng kể tắc nghẽn ở cổ bàng quang.
4.2.3. Cải thiện thể tích nớc tiểu tồn d: Thể tích nớc tiểu tồn d
nhóm TLTG giảm từ 72,15

9,9ml xuống còn 9,35

1,51ml sau 2
tháng điều trị ( p <0,05). Trong nhóm Xatral, thể tích nớc tiểu tồn d
giảm từ 53,23

3,2ml xuống còn 9,23


1,5ml sau 2 tháng điều trị (p <
0,05). So sánh giữa 2 nhóm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
4.2.4. Tác dụng làm giảm thể tích tuyến tiền liệt
Thể tích trung bình TTL trong nhóm TLTG từ 43,54

8,74cm
3
, sau
2 tháng điều trị giảm còn 31,15

6,59cm
3
(p< 0,05). Trong nhóm dùng


20

Xatral, thể tích trung bình tuyến tiền liệt trớc và sau 2 tháng điều trị
không thay đổi (p > 0,05).
Kết quả của đề tài này cũng tơng đơng với Dơng Văn Kết và
cộng sự, sau 3 tháng điều trị bằng Blastolysin - Hepaton - Promolan
trên 52 bệnh nhân PĐLTTTL, triệu chứng kích thích và tắc nghẽn
giảm ở hầu hết bệnh nhân. Thể tích TTL giảm từ 51,3 14,6cm
3

xuống 35,95 12,42cm
3
.

.
Bành văn Khìu và Trần Lập Công dùng bài
Tỳ giải phân thanh gia giảm để điều trị PĐLTTTL, kết quả cho thấy
thể tích TTL giảm từ 38,25 1,94cm
3
xuống còn 29,14 3,8cm
3
. So
sánh 2 kết quả thì mức độ giảm thể tích tuyến tiền liệt của chúng tôi
cao hơn.
Hiệu quả về mức độ giảm thể tích TTL cho phép gợi ý một cơ chế
tác dụng của thuốc TLTG trên lâm sàng. Có lẽ thuốc có tác động lên
nội tiết tố sinh dục vì ngoài tác dụng làm giảm thể tích TTL trêm lâm
sàng, rõ ràng trên thực nghiệm ở chuột cống trắng cũng cho thấy sự
giảm đáng kể thể tích TTL ở lô chuột dùng TLTG kết hợp với
Testosterone. Để có một kết luận chắc chắn hơn, cần có thời gian
nghiên cứu sâu hơn về cơ chế tác động của thuốc.
4.2.5. Tác dụng làm giảm mật độ tuyến tiền liệt
Sau 2 tháng điều trị TLTG mật độ chắc của TTL giảm từ 50,68%
xuống còn 30,14%, mật độ mềm tăng từ 49,32% lên 61,64% (p<
0,05). Nh vậy do tác dụng làm giảm mật độ tuyến tiền liệt của thuốc
cốm tan TLTG đã góp phần làm giảm triệu chứng chèn ép trong bệnh
PĐLTTTL trên lâm sàng. Kết quả của Nguyễn Thị Tú Anh cho thấy
sau đợt điều trị mật độ chắc của TTL giảm từ 57,1% xuống còn
31,0%, mật độ mềm tăng từ 42,9% lên 69%.
4.2.6. Cải thiện một số triệu chứng cơ năng và thực thể theo
YHCT


21


Nhóm TLTG cải thiện đáng kể một số triệu chứng cơ năng và thực
thể của bệnh nhân. Triệu chứng ăn kém có tỷ lệ tốt tăng từ 9,6% lên
28,8% sau 2 tháng điều trị; tỷ lệ kém giảm từ 39,7% xuống còn 6,8%.
Triệu chứng phân nhão hoặc táo bón có tỷ lệ tốt tăng từ 28,8% lên
43,8%. Triệu chứng đau lng có tỷ lệ tốt tăng từ 8,2% lên 27,4%, tỷ lệ
kém giảm từ 36,9% xuống còn 9,6%. Triệu chứng yếu sinh lý có tỷ lệ
tốt tăng từ 10,9% lên 27,4%; tỷ lệ kém giảm từ 52,1% xuống còn
28,8%. Không có trờng hợp nào bệnh nhân than phiền có ảnh hởng
đến chức năng sinh lý. Trong nhóm Xatral, các triệu chứng ăn kém,
đại tiện, đau lng, yếu sinh lý không thay đổi có ý nghĩa so với trớc
điều trị (p>0,05).

4.2.7. Hiệu quả giữa các thể bệnh theo y học cổ truyền
Dựa vào phân loại của Mã Vĩnh Giang (2001) chia bệnh PĐLTTTL
làm 7 thể. Nghiên cứu cho thấy thể lâm sàng gặp nhiều nhất trong
nhóm dùng TLTG là thể thấp nhiệt hạ chú chiếm 32/73 (43,84%), tiếp
đến là thể thận dơng h suy và bàng quang ứ trở theo thứ tự là 21/73
(16,44%) và 11/73 (15,04%). Điều này cũng cho thấy rằng bài thuốc
TLTG với pháp điều trị là hoạt huyết hóa ứ, thanh thấp nhiệt, thông lợi
bàng quang và bổ thận là hoàn toàn phù hợp để điều trị cho bệnh nhân.
4.3. Kết quả điều trị chung: sau 2 tháng điều trị TLTG, tỉ lệ bệnh
nhân đạt kết quả tốt là 61 bệnh nhân chiếm 83,56%, khá là 10 bệnh
nhân chiếm 13,70%, kém là 2 bệnh nhân chiếm 2,74%. Nh vậy kết
quả chung cho cả tốt và khá là 97,26%. Nhóm dùng Xatral cũng cho
kết quả tơng tự 96,0% (khá tốt).
Đái an Vĩ nghiên cứu dùng bài thuốc Gia vị nhục quế ngũ linh
thang để điều trị, thấy có hiệu quả 36/38 bệnh nhân chiếm 94,73%.
Tởng Học Trung điều trị trên 217 bệnh nhân PĐLTTTL bằng bài



22

thuốc có tác dụng nhuyễn kiên tán kết, thanh nhiệt lợi thấp thấy hiệu
quả chung là 94,93%. So sánh với kết quả của các tác giả trên, nghiên
cứu này đạt kết quả tơng đơng. Tuy nhiên đây chỉ là nhận xét rất sơ
bộ bởi vì hiệu quả điều trị phụ thuộc rất nhiều vào tính đồng nhất của
đối tợng nghiên cứu, mức độ bệnh nặng nhẹ trớc khi điều trị, trớc
đó bệnh nhân đã đợc điều trị hay cha
Sau 2 tháng điều trị bằng thuốc TLTG, tiếp tục theo dõi bệnh nhân
trong thời gian tối thiểu là 6 tháng cho thấy cha có bệnh nhân nào trở
lại tái khám vì rối loạn tiểu tiện do PĐLTTTL.


Kết Luận

Thuốc cốm tan TLTG có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, thanh thấp
nhiệt, thông lợi bàng quang, bổ thận. Bài thuốc đợc xây dựng dựa
trên bài cổ phơng gia thêm một số vị thuốc theo phơng pháp biện
chứng luận trị của YHCT. Qua nghiên cứu bài thuốc trên thực nghiệm
và trên lâm sàng, tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Tính an toàn và hiệu quả của cốm tan TLTG trên thực nghiệm
- TLTG không gây độc tính cấp đối với động vật thí nghiệm khi dùng
bằng đờng uống với liều tối đa mà chuột có thể uống đợc 240g/kg.
- TLTG không gây độc tính bán trờng diễn trên thỏ khi đợc uống
thuốc với liều tơng đơng với liều dùng trên ngời và liều cao gấp 3
lần (30g/kg/ngày) trong 4 tuần.
- TLTG với liều 22g và 44g dợc liệu/kg (tơng đơng và gấp đôi liều
dùng trên ngời) có tác dụng ức chế sự phì đại TTL của chuột cống
trắng trên mô hình gây phì đại lành tính TTL bằng Testosteron.

×