Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu ứng dụng quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP điều trị bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.11 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



VÕ THỊ HOÀNG LAN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
QUANG ĐÔNG TOÀN VÕNG MẠC
BẰNG LASER KTP
ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VÕNG MẠC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TĂNG SINH

Chuyên ngành: Nhãn khoa
Mã số: 62-72-56-01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2009
Công trình được hoàn thành tại:
ĐẠI HOC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Người hướng dẫn khoa học:
- PGS ĐOÀN TRỌNG HẬU
- PGS.TS. VÕ QUANG NGHIÊM

Phản biện 1:PGS.TS. Hoàng Ngọc Chương

Phản biện 2: PGS. TS. Trần Công Duyệt



Phản biện 3: PGS.TS. Lê Minh Thông

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước tại: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh -
Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP. HCM

Vào lúc 13 giờ 30, ngày 12 tháng 6 năm 2009

Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Khoa Học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
- Thư viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1. Võ Thò Hoàng Lan (2000), “Khảo sát bệnh võng
mạc đái tháo đường bằng chụp mạch huỳnh quang
tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn Thạc só Y
học.

2. Võ Thò Hoàng Lan (2005), “Nghiên cứu bệnh hoàng
điểm đái tháo đường”, Y Học TP. HCM, Hội nghò
KHKT lần thứ 22 ĐH Y Dược TP. HCM năm
2005, tập 9, phụ bản của số 1, tr 14-19.

3. Võ Thò Hoàng Lan (2006), “Theo dõi hiệu quả điều
trò quang đông Võng mạc đái tháo đường bằng
laser 532nm sau 1 năm”, Y Học TP. HCM, Hội
nghò KHKT lần thứ 23 ĐH Y Dược T/P HCM năm
2006, tập 10, phụ bản của số 1, tr 249-254.



4. Võ Thò Hoàng Lan (2008), “Đánh giá thò lực sau 2
năm điều trò bằng quang đông Võng mạc Đái tháo
đường tăng sinh với laser YAG 532nm”, Tạp chí
Y Học Thực Hành (2008), Số 9, trang 89-91.

5. Võ Thò Hoàng Lan (2008), “Theo dõi hiệu quả điều
trò và hạn chế biến chứng của Bệnh lý Võng mạc
Đái tháo đường tăng sinh bằng laser 532nm”, Y
học Thành phố Hồ Chí Minh (2008), tập 12, số 3,
trang 160-166.



24

+ Tân mạch võng mạc tiến triển ở lô nghiên cứu chiếm
31,58% - lô chứng chiếm 80,21%.

+ Bệnh lý võng mạc ĐTĐ tăng sinh tiến triển ở lô nghiên
cứu chiếm 11,4% - lô chứng chiếm 39,6%.
- Hạn chế sự xuất hiện các biến chứng cuả bệnh lý võng
mạc ĐTĐ tăng sinh như: Xuất huyết dòch kính xuất hiện ở lô
nghiên cứu chiếm 7,02% - lô chứng chiếm 17,71%. Bong võng mạc
xuất hiện ở lô nghiên cứu chiếm 2,63% - lô chứng chiếm 9,37%.
Glôcôm tân mạch xuất hiện ở lô nghiên cứu chiếm 1,75% - lô
chứng chiếm 7,29%.
3. Các biến chứng khác sau quang đông toàn võng mạc
- Mắt kích thích chiếm 56,14%, đau thoáng qua chiếm 53,5%.

- Đau âm ỉ kéo dài chiếm 16,67%, nhức đầu chiếm 12,28%.
- Phù hoàng điểm sau quang đông chiếm 7,02%.


KIẾN NGHỊ

Xin đề xuất một số ý kiến sau:
1. Nên thay đổi cách thông tin giáo dục cho bệnh nhân vì
BLVMĐTĐ cần được chẩn đoán sớm và được quản lý đònh kỳ như
một chương trình chăm sóc mắt ban đầu.
2. Việc trang bò máy Laser để điều trò BLVMĐTĐts là cần thiết
để tiến hành QĐTVM hay QĐ khu trú vùng HĐ để ổn đònh thò
giác, ngừa biến chứng của BLVMĐTĐts, nâng cao chất lượng
sống của bệnh nhân.
3. Cần đánh giá kết quả điều trò lâu dài để hoàn thiện kỹ thuật
QĐTVM, trang bò thêm những thiết bò điều trò là thiết thực trong
tình trạng bệnh ĐTĐ ngày càng gia tăng ở nước ta.
4. Bắt đầu tiến hành nghiên cứu điều trò BLVMĐTĐts, phù
hoàng điểm ĐTĐ trầm trọng bằng các loại thuốc chống yếu tố
VEGF tại các trung tâm Nhãn Khoa tuyến cao ở nước ta.

1

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Aiello (2005), có 4% dân số toàn cầu mắc bệnh đái tháo
đường (ĐTĐ), khoảng một nửa số bệnh nhân ĐTĐ có bêänh lý
võng mạc ĐTĐ (BLVMĐTĐ). 30% bệnh nhân ĐTĐ bò giảm TL
sâu sắc hay mù do phù hoàng điểm (HĐ), xuất huyết dòch kính,

bong võng mạc, glôcôm tân mạch. Quang đông toàn võng mạc
(QĐTVM) làm giảm từ 50% đến 60% nguy cơ mù do các biến
chứng của BLVMĐTĐ tăng sinh.
Tại Việt Nam, tỉ lệ bệnh ĐTĐ tăng lên rõ rệt trong những thập
niên gần đây. Kỹ thuật chụp mạch huỳnh quang (CMHQ) cho phép
chẩn đoán BLVMĐTĐ. Máy Laser Visulas 532s để điều trò những
giai đoạn có nhiều nguy cơ. Hiệu quả của QĐTVM bằng Laser
KTP (có bước sóng 532nm) lên diễân tiến lâm sàng cuả
BLVMĐTĐ tăng sinh (BLVMĐTĐts) cần được đánh giá và so
sánh với những bệnh nhân có BLVMĐTĐts ở Việt Nam không có
điều kiện điều trò bằng laser. Vì thế, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng
QĐTVM bằng Laser KTP điều trò BLVMĐTĐ tăng sinh” được
tiến hành với những mục tiêu:
1. Phân tích đặc điểm mẫu nghiên cứu.
2. Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên diễân tiến lâm sàng
cuả BLVMĐTĐts.
3. Xác đònh các biến chứng của QĐTVM.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Bệnh ĐTĐ týp 2 đang gia tăng rất nhanh ở các nước đang
phát triển. BLVMĐTĐ là nguyên nhân gây mù hàng đầu ở một
nửa số bệnh nhân ĐTĐ (2% dân số toàn cầu-Aiello-2005). Tại
nước ta chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, nhất là các
nghiên cứu can thiệp. Do đó đề tài này có ý nghóa cấp thiết trong
giai đoạn hiện nay khi tình trạng kinh tế- xã hội Việt Nam đang

2

phát triển đi lên. Đây là một trong những công trình nghiên cứu
đầu tiên và đầy đủ về ứng dụng QĐTVM bằng laser KTP để điều
trò BLVMĐTĐts ở nước ta.

3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:
- Kỹ thuậât QĐTVM bằng laser KTP được cải tiến chia làm 4 suất.
Mỗi suất khoảng 400 điểm bắn với kích thước đồng nhất là 300
µm hay 500µm giúp không phải tăng công suất laser ở VM chu
biên. Vì thế bệnh nhân đỡ đau trong khi điều trò, đồng thời hạn chế
gây sẹo VM sâu đến hắc mạc. Thời gian giữa 2 suất bắn có thể
thay đổi từ 2 tuần đến 3 tuần tùy theo độ khẩn cấp.
- Khi tiến hành kỹ thuật QĐTVM ta có thể dưạ vào cung mạch
thái dương là giới hạn giải phẫu học để không chạm vào vùng VM
cực sau. Việc tạo 1 cung cách hố vàng 3 đường kính gai thò về phiá
thái dương là việc làm thận trọng để hạn chế chệch hướng vào
hoàng điểm khi quang đông ở vùng này.
- Bước đầu áp dụng kỹ thuật QĐTVM với công suất thấp, đủ để
làm nhạt màu nơi laser chạm VM mà vẫn đạt được hiệu quả.
4. BỐ CỤC LUẬN ÁN:
Luận án dày 124 trang + trang phụ lục
Đặt vấn đề – Mục tiêu: 2 trang -Tổng quan: 34 trang
Đối tượng và phương pháp: 22 trang- Kết quả: 31 trang
Bàn luận: 31 trang -Kết luận –Kiến nghò: 3 trang
- Trong đó có: 39 bảng, 9 biểu đồ, 11 sơ đồ, 6 hình và nhiều ảnh
minh họa. Đã sử dụng 197 tài liệu tham khảo.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu - sinh lý võng mạc
1.2. Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
- Các giai đoạn của BLVMĐTĐ: gồm BLVMĐTĐ không tăng
sinh và BLVMĐTĐ tăng sinh (BLVMĐTĐts).
- Sinh lý bệnh của BLVMĐTĐts: Sự chậm trễ tuần hoàn VM
gây ra thiếu máu và chết tế bào ở lớp VM trong. Vì thế, kích thích
ra các yếu tố tăng sinh mạch máu (VEGF,IGF ).


23

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 105 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có bệnh lý
võng mạc ĐTĐ tăng sinh, tại Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí
Minh và Bệnh viện Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, xin
rút ra kết luận sau:
1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
- Nam chiếm 36,2%, nữ chiếm 73,8%
- Sống tại thành phố Hồ Chí Minh chiếm 55,5% - các tỉnh khác
chiếm 44,5%.
- Học sinh cấp 1 chiếm 25,7%, cấp 2 - 3 chiếm 57,1%, trên cấp 3
chiếm 17,2%.
- Lao động chân tay chiếm 75,2%, lao động trí óc chiếm 24,8%.
- Bệnh nhân có tiền sử gia đình chiếm 36,2%, bệnh nhân không có
tiền sử gia đình chiếm 63,8%,
- Tuổi khi vào viện trung bình từ 56,35 đến 59,46 tuổi. Tuổi khi
phát bệnh ĐTĐ trung bình từ 47,03 đến 50,31 tuổi. Thời gian mắc
bệnh ĐTĐ trung bình từ 8,77 đến 9,14 năm.
- Huyết áp tăng chiếm 61%, không tăng chiếm 39%,
- Không có protein niệu chiếm 61%, có protein niệu chiếm 39%,
2. Hiệu quả điều trò của QĐTVM
- Bảo tồn thò lực từ 22,2% đến 89,5% số mắt ở lô nghiên cứu và
từ 20 % đến 27,9 % số mắt ở lô chứng.
- Giảm thò lực trầm trọng xảy ra trong thời gian nghiên cứu ở lô
nghiên cứu là 14,04% số mắt và 39,58% số mắt ở lô chứng.
- Hạn chế sự tiến triển của các dấu chứng của bệnh lý võng mạc
ĐTĐ tăng sinh:

+ Thành mạch máu võng mạc biến đổi nặng thêm ở lô
nghiên cứu chiếm 33,33% - lô chứng chiếm 89,58%.
+ Tắc mạch và thiếu máu ngoại biên tiến triển ở lô nghiên
cứu chiếm 28,95% - lô chứng chiếm 86,46%.
+ Tân mạch gai thò tiến triển ở lô nghiên cứu chiếm
18,42% - lô chứng chiếm 57,29%.

22

chiếu laser là biến chứng hay gặp tiếp theo, có liên quan đến
công suất laser cao. Khi chiếu qua môi trường không trong suốt,
kích thước điểm chạm được điều chỉnh giảm xuống để không tăng
công suất laser mà vẫn đạt được hiệu quả trên VM đồng thời
không gây đau.

4.3.2. Biến chứng sau can thiệp
Đau âm ỉ ở mắt kéo dài gặp trong 19 trường hợp (16,67%).
Nên cài đặt độ rộng xung laser ≤ 150mW. Biến chứng nhức đầu
sau khi can thiệp chỉ gặp ở 14 trường hợp. Để hạn chế, nên cài đặt
công suất laser <150mW và độ rộng xung ≤ 150ms.
Biến chứng phù HĐ là biến chứng không mong đợi nhất.
Trong nghiên cứu này, có 8 trường hợp bò phù HĐ do phải QĐ
khẩn cấp (< 4 xuất). Để tránh biến chứng này, QĐ nên được tiến
hành chậm rãi.
Các biến chứng khác như: bỏng giác mạc, chiếu lệch tia
vào thể thủy tinh, hay lệnh tia vào HĐ, rách màng Bruch hoặc
xuất huyết do chạm vào mạch máu… không ghi nhận được.

4.3.3. Kinh nghiệm điều trò
QĐTVM nên tiến hành theo 4 xuất và nên bắt đầu laser ở

phần tư VM dưới. Cung mạch máu thái dương là mốc giải phẫu để
không vượt qua. Nếu có xuất huyết dòch kính lắng ở phiá dưới nên
bắt đầu ở phiá mũi. VM phiá thái dương là vò trí laser sau cùng - vì
có khả năng gây phù HĐ. Nên xác đònh vò trí HĐ trên hình
CMHQ, đồng thời giải thích kỹ để bệnh nhân đònh thò tốt khi QĐ
vùng VM thái dương. Khi QĐ vùng này, nên tạo ra 1 vành đai
cách hố vàng 3 đường kính gai thò để làm mốc, với mục đích tránh
chiếu lạc vào vùng HĐ.
Do laser KTP không xuyên qua môi trường bò đục nhiều,
nên khi có đục thể thủy tinh, nên tăng công suất laser >150mW
hay tăng độ rộng xung laser lên > 150 ms. Số suất bắn gồm 4
suất, mỗi suất cách nhau 2 tuần là an toàn.

3

1.3. Quang đông điều trò BLVMĐTĐ
1.3.1. Những hiệu ứng của laser công suất cao trên mô: hiệu
ứng quang nhiệt, hiệu ứng phi nhiệt.
1.3.2. Các loại Laser được sử dụng làm quang đông VM:
Gồm: laser Argon lục - lam (488nm -514nm), laser Krypton
(476nm, 568nm và 647nm), laser bán dẫn Diode (805nm–810nm),
laser Argon xanh lục (514nm), laser KTP (532nm).
1.3.3. Điều trò BLVMĐTĐts bằng QĐTVM: QĐTVM làm giảm
khoảng 60% nguy cơ mù do BLVMĐTĐts.
- Mục đích của QĐTVM: tiêu hủy những vùng thiếu máu VM để
ngăn chậân những biến chứng của BLVMĐTĐts.
- Chỉ đònh quang đông võng mạc:
• QĐ khu trú các dò dạng vi mạch ở VM cực sau.
• Phù HĐ.
• QĐTVM đối với tất cả BLVMĐTĐts

Các phương pháp điều trò nội khoa phối hợp vẫn còn đang
trong giai đoạn thử nghiệm nhưng hứa hẹn nhiều triển vọng trong
việc hạn chế BLVMĐTĐ tiến triển nặïng hơn.

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng: Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang điều trò bệnh ĐTĐ,
được chẩn đoán có BLVMĐTĐ đến khám, theo dõi về mắt tại
bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2 và tại phòng laser bệnh viện
Mắt thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh
- Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được chẩn đóan (theo tiêu chí của Hiệp
hội ĐTĐ Hoa Kỳ)ø bởi các đồng nghiệp chuyên khoa nội tiết.
- Có BLVMĐTĐ giai đọan tăng sinh nhẹ đến giai đoạn tăng sinh
nặngï. Các bệnh nhân được khám lâm sàng và chỉ đònh CMHQ.
Sau đó được tư vấn về tình trạng bệnh lý dựa trên kết quả hình
ảnh CMHQ. Có đủ các kết quả xét nghiệm bao gồm: HbA1c,
protein niệu đại thể. Hợp tác để đo thò lực, diều chỉnh kính và hợp

4

tác tốt để CMHQ. Đồng thời khai thác được bệnh sử về điạ chỉ,
tuổi bệnh. Các môi trường của mắt còn tương đối trong suốt.
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu, gồm hai nhóm:
+ Nhóm 1: Lô nghiên cứu gồm những bệnh nhân chấp nhận
điều trò bằng QĐTVM và được quản lý tại phòng laser của Bệnh
việân Mắt sau khi tiến hành QĐTVM.
+ Nhóm 2: Lô chứng gồm những bệnh nhân có BLVMĐTĐ ts
đã được giải thích đầy đủ về tình trạng bệnh lý và cách thức điều
trò, nhưng bệnh nhân từ chối điều trò bằng QĐTVM. Nhóm này

được tiếp tục theo dõi tình trạng đáy mắt và tình trạng ĐTĐ tại
Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2.
Cả hai nhóm đều được theo dõi và đánh giá sau 4 tháng, 8
tháng, 12 tháng, 16 tháng, 20 tháng, 24 tháng. Trong thời gian
theo dõi, nếu mắt của bệnh nhân ở lô chứng có triệu chứng ở VM
nặng thêm, sẽ được tư vấùn tiếp để chấp thuận điều trò QĐTVM
hay cắt dòch kính. Khi bệnh nhân chấp nhận can thiệp là thời
điểm chấm dứt thời kỳ theo dõi.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng, có đối chứng,
có theo dõi, không ngẫu nhiên. Gồm:
− Lô nghiên cứu: xác đònh hiệu quả của QĐTVM bằng laser
KTP có bước sóng 532nm để điều trò BLVMĐTĐts.
− Lô chứng: những bệnh nhân có BLVMĐTĐts nhưng không có
điều kiện hay từ chối điều trò bằng QĐTVM.
2.2.2. Cỡ mẫu: Được tính theo công thức:

[
]
2
21
2
2211)1()2/1(
)pp(
)p1(p)p1(pZ)p1(p2Z
n

−+−+−
=
β−α−

Trong đó:
2
p
p
p
21
+
=

Dựa theo kết quả cuả DRS (1978) theo dõi sau 24 tháng
- Lô điều trò có 17,8 % tiến triển tân mạch gai thò p1=0,178
- Lô chứng có 39,7% tiến triển tân mạch gai thò  p2 = 0,397
- α = 0,05: z
1-α/2
= 1,96 - Lực của test = 90%, Z
1 – β
= 1,28
 n= 43 Như vậy mỗi nhóm có ít nhất là 43 mắt.

21

mạch ở mống mắt – góc tiền phòng. Nếu đã có tân mạch mống
mắt, tân mạch góc tiền phòng, QĐTVM giúp thoái triển thành
phần mạch máu, nhưng thành phần xơ sợi tăng sinh vẫn tồn tại.
Đây chính là phần gây co kéo, dính góc tiền phòng khiến cho thủy
dòch không thoát lưu tốt. Hậu quả là áp lực nội nhãn vẫn tiếp tục
tăng mặc dầu đã quang đông.

4.2.4. Bàn luận về thông số kỹ thuật
Đối với QĐTVM, 79.12% trường hợp được cài đặt với độ

rộng xung laser 100 đến 150 ms. Đối với những mắt có môi trường
tương đối đục và VM hơi phù (20,88%), độ rộng xung laser từ 160
đến 200 ms mới đạt được hiệu quả làm nhạt màu VM. 74,73%
bệnh nhân được sử dụng công suất <150mW. Đây là mức năng
lượng thấp để đạt được hiệu quả làm cho VM ở vò trí vết chạm
nhạt màu để tránh được các tổn thương quá mức đối với lớp biểu
mô thần kinh VM.

4.2.5. Kết quả điều trò bằng QĐTVM
Tỉ lệ thành công trong điều trò BLVMĐTĐ là 85,96% sau
khi theo dõi 24 tháng. Tỉ lệ này tương đương với kết quả của Phạm
Văn Hoàng là 80,6% và báo cáo của tôi sau 1 năm là 86.2%. Tiến
triển xấu ở 14,04%, vì những lý do như: phù HĐ (5,26%), xuất
huyết dòch kính tái phát nhiều phải cắt dòch kính (3,51%), bong
VM (2,63%), glôcôm tân mạch (1,75%), thay đổi biểu mô sắc tố
HĐ (0,89%).

4.3. Bàn luận về biến chứng của QĐTVM

4.3.1. Biến chứng ngay lập tức
Mắt kích thích sau khi QĐTVM thường gặp nhất, do gel dùng
để đặt kính tiếp xúc khi làm QĐ. Việc tư vấn kỹ cho bệnh nhân về
tiến trình thực hiện QĐ và gây tê tại chỗ bằng thuốc nhỏ nhiều
lần, góp phần hạn chế sự khó chòu cho bệnh nhân. Đau trong lúc

20

QĐTVM của nghiên cứu này tương tự như kết quả của DRS
(17,8%).
Tân mạch VM tiến triển ở 77 mắt (80,21%) thuộc nhóm

chứng với thời gian tiến triển trung bình là 14 tháng. Tân mạch
VM tiến triển ở 36 mắt (31,58%) thuộc lô nghiên cứu với thời gian
tiến triển trung bình là 19 tháng. Đối chiếu với kết quả của nghiên
cứu DRS ta thấy không khác biệt đáng kể (38,3%).
Như vậy, QĐTVM giúp hạn chế sự tiến triển tân mạch
VM và tân mạch gai thò một cách có ý nghiã thống kê (test log
Rank, p<0,001). Tuy tân mạch VM và tân mạch gai thò không tiến
triển nhưng thành phần xơ mạch tăng sinh vẫn tồn tại một thời
gian râùt lâu, đôi khi không thoái triển. Vì vậy, nguy cơ bong VM
do co kéo và xuất huyết dòch kính vẫn có thể xảy ra trong nhóm
QĐTVM.

4.2.3. Bàn luận về hiệu quả cuả QĐTVM lên sự xuất hiện các
biến chứng do BLVMĐTĐts
4.2.3.1. Xuất huyết dòch kính
Đây là biến chứng thường gặp nhất cuả BLVMĐTĐts và
là nguyên nhân thứ nhì gây giảm TL trầm trọng (bảng 3.17).
Nguyên nhân của xuất huyết dòch kính thường do cấu trúc của tân
mạch không vững chắc hoặc do sự co kéo của màng xơ - mạch hay
do dòch kính cũng biến đổi vì bệnh ĐTĐ.
4.2.3.3. Bong Võng Mạc
Đây là biến chứng nặng, ảnh hưởng sâu sắc đến thò giác
cuả bệnh nhân. Đồng thời đòi hỏi can thiệp triệt để như cắt dòch
kính, bóc màng trước VM, quang đông nội nhãn nhưng kết quả
thường hạn chế. Bước đầu nhận thấy, nếu đã QĐTVM trước phẫu
thuật thì rút ngắn thời gian phẫu thuật và thao thác trong phẫu
thuật cũng nhẹ nhàng, đơn giản hơn.
4.2.3.3. Glôcôm tân mạch
Nếu chưa có tân mạch mống mắt, do nồng độ VEGF giảm
nên khi tiến hành QĐTVM là góp phần hạn chế sự tăng sinh xơ -


5

2.3. Phương pháp phân tích số liệu:
Sử dụng phần mềm SPSS 13.0.
2.4. Phương tiện và vật liệu: Máy Laser Visulas 532s ( Zeiss)
2.5. Cách thức tiến hành QĐTVM: Chọn đường kính điểm chạm
là 300- 500µm, độ rộng xung ≤ 200ms, công suất từ 120 – 150
mW. Chiếu làm 4 đợt, hai đợt liên tiếp cách nhau 2 tuần. Mỗi đợt
gồm 400 điểm chạm. CMHQ sau 4 tháng để kiểm tra.
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trò BLVMĐTĐ:
Điều trò đáp ứng tốt khi có những điều kiện sau:
• Không xuất hiện giảm TL trầm trọng (≤ 5/200 trong hai lần
khám liên tiếp).
• BLVMĐTĐts không tiến triển nặng thêm (tân mạch VM và
tân mạch gai thò không phát triển phần mạch máu tăng
sinh). Được đánh giá khách quan bằng CMHQ.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 105 bệnh nhân ĐTĐ týp 2
có BLVMĐTĐts. Lô nghiên cứu gồm 57 bệnh nhân với 114 mắt,
thời gian theo dõi trung bình là 26 tháng. Lô chứng gồm 48 bệnh
nhân với 96 mắt. Thời gian theo dõi trung bình là 25 tháng.
3.1.1. Đặc điểm dòch tễ của nhóm nghiên cứu
Bảng 3.3. Phân loại theo giới
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Giới tính
N % N % N %
Nam 20 35,1 18 37,5 38 36,2

Nữ 37 74,9 30 72,5 67 73,8
Cộâng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,78
Nhận xét: Sự khác nhau giữa hai lô không có ý nghóa thống kê với
P > 0,05.

6

Bảng 3.4. Phân loại theo nơi cư trú
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Đòa dư
N % N % N %
Tại TP.HCM 39 68,4 19

39,6 58 55,5
Các tỉnh khác 18 31,6 29

60,4 47 44,5
Cộâng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,003
Nhận xét: Sự khác nhau ở riêng lô nghiên cứu có ý nghóa thống
kê với P<0,01.

Bảng 3.5. Phân loại theo học vấn
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Cấp học
N % N % N %
Cấp 1 13 22,8 14


29,1 27 25,7
Cấp 2 đến cấp 3

32 56,1 28

58,3 60 57,1
Trên cấp 3 12 21,1 6 12,6 18 17,2
Cộng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,973

Nhận xét: Sự khác nhau giữa hai lô không có ý nghóa thống kê với
P > 0,05.

Bảng 3.6. Phân loại theo nghề nghiệp
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô
Nghề nghiệp
N % N % N %
Lao động chân tay

41 72,0 38

79,2 79 75,2
Lao động trí óc 16 28,0 10

20,8 26 24,8
Cộng 57 100 48


100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,423

Nhận xét:
Sự khác nhau giữa hai lô không có ý nghóa thống kê
với P>0,05.

19

Bảng 3.16 cho thấy tỉ lệ cải thiện TL sau khi QĐTVM
(21,3 - 27%) thấp hơn các kết quả của những tác giả khác đã công
bố (Kaiser: 38%, Rema: 29,4%). Theo Coscas, Gaudric, Chaine:
QĐ góp phần bảo tồn thò giác và TL khi bắt đầu điều trò sẽ ảnh
hưởng đến TL sau đó với điều kiện bình ổn đường huyết, HA, rối
loạn lipid máu.
4.2.1.3. Bàn luận về tình trạng giảm TL trầm trọng
Trong lô nghiên cứu này, giảm TL trầm trọng chiếm tỉ lệ
14,04% sau điều trò 24 tháng là không khác biệt đáng kể so với kết
quả của nghiên cứu DRS (8,5%).
4.2.2. Bàn luận về hiệu quả cuả QĐTVM lên diễân tiến lâm
sàng BLVMĐTĐts
4.2.2.1. Tình trạng thay đổi thành mạch máu và thiếu máu
VM ngoại vi
Khi các dấu hiệu này tăng có nghiã là tình trạng tắc mạch
VM đang nặng thêm. Ở lô nghiên cứu, thay đổi thành mạch máu
nặng thêm ở 38 trường hợp (33,33%) thời gian trung bình là 20
tháng. Ở nhóm chứng, dấu chứng này nặng thêm ở 86 trường hợp
(89,58%) thời gian trung bình là 14th. Theo Hamanaka, nếu tắc

mạch và thiếu máu >75% diện tích VM chu biên thì có liên quan
nhiều đến sự xuất hiện của tân mạch mống mắt. Trong nghiên cứu
này, ở lô nghiên cứu 33 mắt (28,95%) có tắc mạch và thiếu máu
tiến triển nặng thêm, với thời gian tiến triển trung bình là 21
tháng. Ở nhóm chứng, có 83 mắt (86,46%) thiếu máu VM ngoại
biên tiến triển nặng thêm, với thời gian tiến triển trung bình là 18
tháng. Như vậy, QĐTVM giúp tình trạng tắc mạch, thiếu máu
ngoại biên ít tiến triển và chậm hơn so với nhóm chứng một cách
có ý nghiã thống kê (p = 0,0000).
4.2.2.2. Tình trạng tiến triển của tân mạch gai thò – tân mạch
VM
Ở nhóm QĐTVM, tình trạng tiến triển tân mạch gai thò
xảy ra ở 21 mắt (18,42%). Ở nhóm chứng, tình trạng tiến triển tân
mạch gai thò xảy ra ở 55 mắt (57,29%). Như thế, kết quả ở nhóm

18

hưởng đến tình trạng giảm TL trầm trọng với hệ số chênh: 2,946
(bảng 3.18), nghiã là cứ tăng 5 năm mắc bệnh, bệnh nhân có khả
năng giảm TL trầm trọng gấp 2,946 lần.
4.1.1.7. Tình trạng tăng huyết áp đi kèm
Ở những bệnh nhân ĐTĐ có kèm tăng HA thường có biểu
hiện ở VM cực sau như: xuất tiết vòng, nốt dạng bông, phù cực sau
và nhất là phù HĐ. Tuy nhiên, khi sử dụng phân tích hồi quy
logistic, không thấy ảnh hưởng có ý nghiã (bảng 3.18). Khi có tăng
HA đi kèm, việc sử dụng QĐ khu trú để điều trò phù HĐ rất khó
đem lại kết quả về TL như mong đợi.
4.1.2. Đặc điểm chung về cận lâm sàng
Phù HĐ sẽ tồn tại lâu hơn nếu như HbA1C tăng cao. Bảng
3.15 cho thấy giai đoạn BLVMĐTĐ có liên quan đến mức độ

HbA1C khi vào nghiên cứu. Các tác giả nước ngoài đã nhận thấy
có sự tương quan giữa những bệnh lý mạch máu nhỏ trong bệnh
ĐTĐ. Khi bệnh nhân có BLVMĐTĐ và có biến chứng thận thì
bệnh thật sự đã đến giai đoạn có tổn thương sâu sắc. Bảng 3.18
cho thấy: những bệnh nhân có protein niệu (+) có khả năng giảm
TL trầm trọng gấp 4,35 lần (p=0,01). Những bệnh nhân có chỉ số
HbA1C >7% bò giảm TL trầm trọng gấp 5,934 lần so với những
bệnh nhân được duy trì HbA1C ≤ 7% (p=0,003).
4.2. Bàn luận về hiệu quả cuả QĐTVM
4.2.1. Bàn luận về hiệu quả cuả QĐTVM trên TL
4.2.1.1. Bàn luận về tình trạng bảo tồn TL
Bảng 4.34. Tỉ lệ bảo tồn TL ở lô nghiên cứu sau 12th
Tác giả TL tốt TL trung bình TL kém
Kaiser 76% 60% 62%
Rema 73 % 58,5% 70,59%
Võ thò Hoàng Lan 76,2% 57,4% 40,5 %
Như vậy, tỉ lệ bảo tồn TL của lô nghiên cứu của nghiên cứu này
tương đối giống với các tác giả trên.
4.2.1.2. Bàn luận về tình trạng cải thiện TL

7

Bảng 3.7. Phân loại theo tiền sử gia đình
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Tiền sử
N % N % N %
Có tiền sử

19 33,33 7 14,9 38 36,2
Không có


38 66,67 41 83,1 67 63,8
Cộâng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,027
Nhận xét: Giữa lô có tiền sử và lô không tiền sử khác nhau có ý
nghóa thống kê với P<0,05.
Bảng 3.8. Tuổi khi vào viện
Tuổi Lô nghiên cứu Lô chứng
Trung bình 56,35 59,46
Độ lệch chuẩn 7,72 8,49
Tối thiểu –Tối đa 44-47 42-80
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,058
Nhận xét: Sự khác nhau giữa hai lô không có ý nghóa thống kê
với P>0,05.
Bảng 3.9. Tuổi khi phát bệnh ĐTĐ
Tuổi Lô nghiên cứu Lô chứng
Trung bình 47,03 50,31
Độ lệch chuẩn 8,13 10,2
Tối thiểu –Tối đa 33-67 35-74
Phép kiểm χ
χχ
χ2 p = 0,089
Nhận xét: Giữa hai lô khác nhau không có ý nghóa thống kê với
P>0,05.
Bảng 3.10. Thời gian mắc bệnh (tuổi bệnh)
Tuổi Lô nghiên cứu Lô chứng
Trung bình 9,14 8,77

Độ lệch chuẩn 4.02 4.589
Tối thiểu –Tối đa 1/20 1/20
Phép kiểm χ
χχ
χ2 P = 0,535

8

Nhận xét Giữa hai lô khác nhau không có ý nghóa thống kê với
P>0,05.

Bảng 3.11. Tình trạng huyết áp
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Huyết áp

N % N % N %
Tăng 36 63,2 28 58,3 64 61,0
Không 21 36,8 20 41,7 41 39,0
Cộng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 P = 0,614
Nhận xét: Giữa hai lô khác nhau không có ý nghóa thống kê với
P>0,05.

Bảng 3.12. Tình trạng HbA1C
Lô nghiên cứu Lô chứng HbA1C
N % N %
≤ 7%
24 42,1 19 39,6
Trên 7% 33 57,9 29 60,4

Cộng 57 100 48 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 P = 0,41
Nhận xét: Giữa hai lô khác nhau không có ý nghóa thống kê với
P>0,05.

Bảng 3.13. Tình trạng protein niệu
Lô nghiên cứu Lô chứng Chung 2 lô Protein niệu
N % N % N %
Không có 35 61,4 29

60,4 64 61,0
Có Protein niệu

22 38,6 19

39,6 41 39,0
Cộng 57 100 48 100 105 100
Phép kiểm χ
χχ
χ2 P = 0,614
Nhận xét: Giữa hai lô khác nhau không có ý nghóa thống kê với
P>0,05.

17

thò hoá. Hơn thế nữa, điều kiện sống của nước ta đang thay đổi
theo chiều hướng phát triển, cách ăn uống phương tây, lối sống
nhàn rỗi ít hoạt động… có thể ảnh hưởng đến một tầng lớp dân

chúng, nhất là dân chúng sống ở thành thò. Ngoài ra, Hà Nội,
TP.HCM, Đà Nẵng là những đòa phương được trang bò máy laser
VM. Đây là thuận lợi khách quan cho cư dân các thành phố nói
trên được tiếp cận với mạng lưới chẩn đoán, quản lý và điều trò
BLVMĐTĐts
4.1.1.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp
Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn cấp 2 – 3. Yếu tố này
ảnh hưởng đến nhận thức về tình hình bệnh tật, sự tuân thủ điều
trò, phát hiện và quản lý đònh kỳ các biến chứng mạn tính của
bệnh ĐTĐ. Hơn nữa, việc chấp nhận điều trò chuyên khoa ở giai
đoạn cần thiết bò hạn chế.
4.1.1.4. Tiền sử gia đình
Tiền sử gia đình không chiếm tỉ lệ quan trọng (26 / 105
bệnh nhân). Điều này hợp lý vì ĐTĐ týp 2 hiện nay được quy cho
là hệ quả của sự thay đổi đời sống kinh tế- xã hội. Trong lô nghiên
cứu, do có người nhà đã bò ĐTĐ nên bệnh nhân dễ chấp nhận điều
trò bằng laser hơn nhóm không có người nhà bò ĐTĐ. Sự khác biệt
này có ý nghiã thống kê ( p <0,05).
4.1.1.5. Tuổi của bệnh nhân
Đây là biến số quan trọng nhất ảnh hưởng đến tần suất lưu
hành của ĐTĐ và rối loạn điều hòa Glucose. Trong nghiên cứu
này, tuổi trung bình của lô nghiên cứu: 56,35 (σ = 7,32). Tuổi
trung bình nhóm chứng: 59,46 (σ = 8,49).
4.1.1.6. Thời gian mắc bệnh (tuổi bệnh)
Đây là yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến cấu trúc
mạch máu nhỏ - dẫn đến tình trạng thiếu máu của tổ chức và là
tiền đề cho các phản ứng tăng sinh mạch máu. Bảng 3.14 cho thấy
hệ số tương quan (+) chứng tỏ bệnh càng lâu thì khả năng bò
BLVMĐTĐts càng nặng ( p<0,001) nhưng mức độ tương quan
trung bình ( R= 0,498 – 0,511). Tuổi bệnh cũng là một yếu tố ảnh


16

Thay đổi biểu mô sắc tố HĐ 1 (0,89)
Tổng 114 (100)
3.3. Biến chứng của quang đông toàn võng mạc.
- Biến chứng ngay lập tức: mắt kích thích do gel (56.14%), và đau
thoáng qua (53.5%) xuất hiện khi sử dụng công suất laser ≥
150mW để đạt hiệu quả trên VM ( Phép kiểm χ2- p<0,001-với hệ
số tương quan R= 0,686).
- Biến chứng sau can thiệp:
+Đau âm ỉ kéo dài (16.67%), có liên quan với độ rộng xung (Phép
kiểm χ2- p = 0,000 - hệ số tương quan R = 0,66).
+ Nhức đầu (12.28%) 2 yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng này là:
năng lượng laser ≥ 150mW (OR = 5,369) và độ rộng xung >150ms
(OR = 4,38) (p < 0,05)
+ Phù HĐ sau QĐ (7.02%) là biến chứng nặng, xảy ra khi tiến
hành QĐTVM nhanh (<4 xuất), gây giảm TL thoáng qua. Có sự
liên quan giữa số xuất bắn và phù HĐ sau can thiệp (R = 0,634)
một cách có ý nghiã thống kê (p = 0,000).

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm dòch tễ của nhóm nghiên cứu
4.1.1.1. Giới:
Số lượng bệnh nhân nữ chiếm đa số (67/38), tương tự như
những nghiên cứu chung về ĐTĐ trong và ngoài nước. Nhưng khi
khảo sát ảnh hưởng của giới tính lên tình trạng giảm TL trầm
trọng trong nghiên cứu (bảng 3.18), không thấy có sự khác biệt ở

cả 2 nhóm (p = 0,658) trong nghiên cứu này.
4.1.1.2. Nơi cư trú:
Bệnh nhân ở TP.HCM chấp thuận QĐTVM nhiều hơn
bệnh nhân sống ở các tỉnh (39/18). Nguyên nhân đầu tiên là tần
suất lưu hành bệnh ĐTĐ tăng lên rõ rệt trong vòng 30 năm, dân cư
ở các vùng đô thò tăng lên song hành với việc công nghiệp hoá, đô

9

3.1.2. Các giai đoạn của BLVMĐTĐ khi vào nghiên cứu
Bảng 3.14. Các giai đoạn BLVMĐTĐts khi vào nghiên cứu
phân theo nhóm tuổi bệnh:
Tuổi bệnh của lô
điều trò (năm)
Tuổi bệnh của lô
chứng (năm)

≤ 5 6-10

>10 ≤ 5 6-10 >10
Tăng sinh nhẹ 26 9 8 21 13 6
Tăng sinh vừa 7 27 6 6 16 18
Tăng sinh nặng 3 6 22 1 3 12
Tổng 36 42 36 28 32 36
Hệä số Spearman R 0,511 0.498
p 0,000 0,000
Nhận xét: Tuổi bệnh có tương quan với độ trầm trọng của
BLVMĐTĐ với mức độ trung bình (p<0,05).

Bảng 3.15. Phân bố các giai đoạn của BLVMĐTĐts khi vào

nghiên cứu theo trò số HbA1C:

HbA1C

≤ 7%

> 7%

Tổng

T/sinh nhẹ 34 6 40
T/sinh trung bình 4 36 40

chứng
Giai đoạn
BLVMĐTĐ

T/sinh nặng 0 16 16
Hệ số tương quan Spearman R = 0,723 p = 0,000
T/sinh nhẹ 38 5 43
T/ sinh trung bình 7 33 40

điều
trò
Giai đoạn
BLVMĐTĐ

T/sinh nặng 3 28 31
Hệ số tương quan Spearman R = 0,666 p = 0,000
Nhận xét: Các giai đoạn của BLVMĐTĐts có tương quan khá

chặt chẽ với độ ổn đònh đường huyết (p<0,001).


10

3.2. Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên diễân tiến cuả
BLVMĐTĐts
3.2.1. Hiệu quả của QĐTVM lên tình trạng TL
3.2.1.1. Tiến triển cuả thò lực trong nghiên cứu
Bảng 3.16. Tiến triển cuả thò lực cuả 2 nhóm
12 tháng 24 tháng
Thò lực
Điều trò
N (%)
Chứng
N (%)
Điều trò
N (%)
Chứng
N (%)
Bảo tồn 16 (76, 2) 2 (20) 17(89,5 2(13,33)

5/10
↓ 2 dòng 5 (23,8) 12 80) 2 (10,5)

13 (86,67)
Tổng 21 15 19 15
Phép kiểm chính
xác Fisher
Q = 11,731

p = 0,001
Q = 16,744
p = 0,000
↑ 2 dòng 10(21,3) 1 (2,1) 11(28,2) 0
Bảo tồn 27(57,4) 17(34,7) 2 (51,3) 12(27,9)
↓ 2 dòng 10(22,3) 28 (57,1) 7 (17,9) 16 (37,2)



2/10
-4/10

↓TL trầm
trọng
0 3
(6,1)
1
(2,6)
15
(34,9)
Tổng 47 49 39 43
Phép kiểm chính
xác Fisher
Q = 21,061
p = 0,000
Q = 31,072
p = 0,000
↓ 2 dòng 10 (27) 0 14 51,8) 0
Bảo tồn 15 (40,5) 3 (15) 6 (22,2) 2 (20)


≤1/1
0
↓TL trầm
trọng
12
(32,4)
17
(85)
7
(26)
8
(80)
Tổng 37 20 27 10
Phép kiểm chính
xác Fisher
Q = 14,458
P = 0,001
Q = 9,817
p = 0,012
Nhận xét: - Tình trạng bảo tồn TL sau can thiệp:
+ 12 tháng: từ 40,5% đến 76,2% số mắt.
+ 24 tháng: từ 22,2% đến 89,5% số mắt.
- Tình trạng cải thiện TL sau can thiệp:

15

3.2.5. Thông số kỹ thuật: sử dụng cho tất cả các giai đoạn
BLVMĐTĐts trong nghiên cứu như sau:
Bảng 3.24. Thông số kỹ thuật điều trò bằng QĐTVM
CAN THIỆP THÔNG SỐ

Tần suất Tỉ lệ %
Số xuất bắn
< 4 xuất 18 15,79
≥ 4 xuất
96 84,21
Số vết chạm
≤1600
90 78,95
> 1600 24 21,05
Đường kính vết chạm
300 µm 85 74,56
500 µm 29 25,44
Công suất
< 150 mW 48 42,1
≥ 150 mW
66 57,9
Độ rộng xung
100 - 150ms 85 74,56
160- 200 ms 29 25,44
3.2.6. Kết quả điều trò bằng QĐTVM
Tóm lại, kết quả điều trò cuả lô nghiên cứu sau 24 tháng được
ghi nhận như sau:
Bảng 3.25. Kết quả điều trò sau 24 tháng

Tần suất (%)
Điều trò đáp ứng tốt 98 (85,96)
Điều trò không đáp ứng tốt 16 (14,04)
Phù HĐ mạn tính 6 (5,26)
Xuất huyết dòch kính nhiều và lan toả 4 (3,51)
Bong VM 3 (2,63)

Glôcôm tân mạch 2 (1,75)

14

3.2.4.1. Xuất huyết dòch kính:

Xuất hiện ở lô nghiên cứu
: 8 mắt
(7,02%). Thời gian trung bình:
23th. Xuất hiện ở lô chứng: 17
mắt (17,71%), thời gian trung
bình 22 th. Sự khác biệt có ý
nghiã thống kê: Test Log Rank =
4,98 với p = 0,0257.
Biểu đồ 3.7. Tình trạng xuất
huyết dòch kính

3.2.4.2. Bong VM:

Xuất hiện ở lô nghiên cứu:
3 mắt
(2,63%). Thời gian trung bình:
24
th
. Xuất hiện ở lô chứng: 9 mắt
(9,37%),thời gian trung bình 23
th. Sự khác biệt có ý nghiã thống
kê: Test Log Rank = 4,24
với p = 0,0394.



Biểu đồ 3.8. Tình trạng
bong VM theo thời gian

3.2.4.3. Glôcôm tân mạch:

Xuất hiện ở lô nghiên cứu 2 mắt
(1,75%), thời gian trung bình:
24
th
- ở lô chứng 7 mắt (7,29%),
thời gian trung bình 23 th. Sự
khác biệt có ý nghiã thống kê:
Test Log Rank = 3,95
với p =0,047

Biểu đồ 3.9. Tình trạng
Glôcôm tân mạch

11

+ 12 tháng: từ 21,3% đến 27 % số mắt.
+ 24 tháng: từ 28,2% đến 51,8% số mắt.
3.2.1.2. Tình trạng giảm TL trầm trọng:

Xuất hiện lô nghiên cứu: 16
mắt (14.04 %)- thời gian trung
bình: 22th (KTC: 20 – 23 th). Ở
lô chứng: 38 mắt (39.58%)-
thời gian trung bình: 19th (KTC

17 – 21 th). Sự khác biệt này có
ý nghiã thống kê (Test Log
Rank = 16,92 p = 0,0000).


Biểu đồ 3.2. Giảm TL trầm
trọng theo thời gian
A. Nguyên nhân gây ra giảm thò lực trầm trọng
Bảng 3.17. Nguyên nhân gây giảm TL trầm trọng
Nguyên nhân
Lô nghiên cứu Lô chứng
Phù hoàng điểm 7 (6,14%) 12 (12,5%)
Xuất huyết dòch kính
nhiều, lan toả
4 (3,52%) 10 (10,42%)
Bong VM rộng 3 (2,63%) 9 (9,37%)
Glôcôm tân mạch 2 (1,75%) 7 (7,29%)
Tổng
16 (14,04%) 38 (39,58%)
Nhận xét: Phù hoàng điểm là nguyên nhân hàng đầu gây ra giảm
TL trầm trọng ở cả 2 nhóm.
B. nh hưởng của các yếu tố tổng quát lên tình trạng giảm TL
trầm trọng qua phân tích hồi quy logistic
Bảng 3.18. nh hưởng của các yếu tố tổng quát lên tình trạng
giảm TL trầm trọng
Giảm TL trầm trọng

Hệ số chênh (KTC 95%) p
Giới (nam – nữ) 1,294 (0,414 – 4,045) 0,658
Tăng HA (co ù– không) 2,374 ( 1,136- 5,459) 0,208


12

Tuổi bệnh ( >10 năm,
6-10 năm, ≤ 5 năm)
2,49 (1,136– 5,459)
0,023
Protein niệu (có – không) 4,35 (1,413 -13,395)
0,01
HbA1C ( > 7 % - ≤ 7% )
5,934 (1,812-19,43)
0,003
Điều trò laser (Không/ có)
0,161 ( 0,47- 0,548)
0,003
Nhận xét: 3 yếu tố là tuổi bệnh, sự hiện diện cuả protein niệu và
chỉ số HbA1C là có ảnh hưởng đến tình trạng giảm TL trầm trọng
một cách có ý nghiã thống kê
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên diễân tiến lâm sàng
cuả BLVMĐTĐts qua phân tích Kaplan Meier
3.2.2.1. Sự biến đổi nặng thêm cuả thành mạch máu:

Xuất hiện ở lô nghiên cứu: 38mắt
( 33,33%), thời gian trung bình:
20th. Xuất hiện ở lô chứng: 86
mắt (89,58%) thời gian trung
bình: 14th. Sự khác biệt có ý
nghiã thống kê: Test Log Rank =
74,88 với p = 0,0000
Biểu đồ 3.3. Sự biến đổi nặng

thêm cuả thành mạch máu
3.2.2.2. Tình trạng phát triển của tắc mạch và thiếu máu VM
ngoại biên:

Ở lô nghiên cứu có 33 mắt
(28,95) phát triển tắc mạch,
thời gian trung bình: 21 tháng.
Ở lô chứng có 83 mắt (86,46%)
phát triển, thời gian trung bình:
18 tháng. Sự khác biệt có ý
nghiã thống kê: Test Log
Rank = 57,74 - p = 0,000


Biểu đồ 3.4. Tình trạng phát
triển của tắc mạch và thiếu máu
VM ngoại biên

13

3.2.2.3. Tình trạng tiến triển của tân mạch gai thò

Tiến triển ở lô nghiên cứu: 21 mắt
(18,42 %), thời gian trung bình 21
tháng. Tiến triển ở lô chứng 55 mắt
(57,29 %) thời gian trung bình 17
tháng. Sự khác biệt có ý nghiã thống
kê: Test Log Rank = 35,46 với p =
0,0000.


Biểu đồ 3.5. Tình trạng
tiến triển của tân mạch gai
thò
3.2.2.4. Tình trạng tiến triển của tân mạch VM

Tiến triển ở lô nghiên cứu: 36 mắt
(31,58%), thời gian trung bình: 19
tháng
Tiến triển ở lô chứng 77 mắt
(80,21%) thời gian trung bình: 14
tháng. Sự khác biệt có ý nghiã
thống kê: Test Log Rank = 45,78
với p = 0,0000.



Biểu đồ 3.6. Tình trạng
tiến triển của tân mạch VM

3.2.3. Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên sự tiến tiển của
BLVMĐTĐts: được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.19. Tình trạng tiến triển BLVMĐTĐts
BLVMĐTĐts Lô chứng Lô điều trò Tổng
Có tiến triển 38 (39,6%) 13 (11,4%) 51
Không tiến triển 58 (60,4%) 101 (88,6%) 159
Phép kiểm χ2 Q =22,506 P = 0,000
Nhận xét: Sự khác biệt này có ý nghóa thống kê

3.2.4. Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên sự xuất hiện của các
biến chứng do BLVMĐTĐts.

×