Bộ giáo dục đào tạo bộ quốc phòng
Học viện quân y
Bùi đức long
Nghiên cứu tỉ lệ v các yếu tố nguy cơ
của bệnh tăng huyết áp
tại tỉnh hảI dơng
Chuyên ngành: Nội tim mạch
Mã số: 62.72.20.25
tóm tắt Luận án tiến sĩ y học
h nội - 2008
Công trình đợc hon thnh tại học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Nguyễn phú kháng
Phản biện 1: PGS.TS.huỳnh văn minh
Phản biện 2: PGS.TS.Đỗ don lợi
Phản biện 3: pgs.ts.lê văn thạch
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
tại Học viện Quân Y.
Vào hồi: 14 giờ, ngày 25 tháng 5 năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia - Hà Nội.
- Th viện Học viện Quân Y.
- Viện thông tin Y - Dợc học Trung ơng.
- Th viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dơng.
DANH MC CễNG TRèNH CA TC GI
1. Bựi c Long (2005), Tỡnh hỡnh bnh tng huyt ỏp v tai bin
mch nóo ti bnh vin a khoa tnh Hi Dng t 2000 - 2003,
Tp chớ thụng tin y dc, (3), tr.31-33.
2. Bựi c Long (2005), Nghiờn cu tn sut tng huyt ỏp ti th
trn Thanh H - tnh Hi Dng, Tp chớ thụng tin y dc, (4),
tr. 35-37.
3. Bựi c Long (2005), Nghiờn cu nguy c gõy tng huyt ỏp
ti khu vc th trn Thanh H - tnh Hi D
ng, Tp chớ thụng
tin y dc, (5), tr.24-26.
4. Bựi c Long (2006), Nghiờn cu t l v yu t nguy c ca
bnh tng huyt ỏp ti phng Lờ Thanh Ngh thnh ph Hi
Dng, Tp chớ y dc hc quõn s, (31), tr.185-191.
5. Bùi Đức Long (2008), Tỉ lệ mắc bệnh tăng huyết áp và các yếu
tố nguy cơ tại xã Phú Điền, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dơng,
Tạp chí thông tin y dợc, (2), tr. 18 - 21.
6. Bùi Đức Long (2008), Tần suất và các yếu tố nguy cơ của bệnh
tăng huyết áp tại xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng,
Tạp chí thông tin y dợc, (3), tr. 22 - 25.
Danh mục Chữ viết tắt
BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
CI 95: Khoảng tin cậy 95%
(95% Confidence Interval)
ĐTĐ: Đái tháo đờng
ESC: Hội tim mạch châu Âu
(European Society of Cardiology)
ESH: Hội tăng huyết áp châu Âu
(European Society of Hypertension)
HATT: Huyết áp tâm thu
HATTr: Huyết áp tâm trơng
HDL-C: Cholesterol trọng lợng phân tử cao
(High Density Lipoprotein Cholesterol)
ISH: Hội tăng huyết áp quốc tế
(International Society of Hypertension)
JNC: Liên uỷ ban quốc gia Hoa kỳ
(Joint National Committee)
NMCT: Nhồi máu cơ tim
LDL-C: Cholesterol trọng lợng phân tử thấp
(Low Density Lipoprotein Cholesterol)
OR: Tỉ suất chênh (Odds Ratio)
STT: Số thứ tự
TBMMN: Tai biến mạch máu não
THA: Tăng huyết áp
TPHD: Thành phố Hải Dơng
TSGĐ: Tiền sử gia đình
WHO: Tổ chức y tế thế giới
(World Health Organization)
YTNC: Yếu tố nguy cơ
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một trong những vấn đề quan trọng đối với sức
khoẻ cộng đồng, là bệnh lý tim mạch hay gặp nhất ở hầu hết các
nước trên thế giới. Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính, tăng dần, âm
thầm và nguy hiểm. Trên thế giới có khoảng 7,1 triệu người chết
hàng năm do tăng huyết áp gây ra, chiếm 13% tổng tỉ lệ tử
vong toàn
thế giới và 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Ở Việt Nam, tăng
huyết áp cũng đang có xu hướng tăng cao và nhanh.
Hải Dương là một tỉnh đồng bằng với kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu. Theo thống kê trong 9 năm của bệnh viện đa khoa tỉnh Hải
Dương (1998 - 2006) có 9.082 người bị tăng huyết áp phải vào viện
và có 4.602 người bị tai biến mạch máu não do tăng huyết áp. Mặc
dù tình hình bệnh tăng huyết áp và những tai biến của nó đang có xu
hướng ngày càng gia tăng như vậy, nhưng cho đến nay chưa có một
nghiên cứu đầy đủ nào về tình trạng tăng huyết áp và các yếu tố nguy
cơ gây tăng huyết áp của nhân dân tỉnh Hải Dương nói chung và từng
huyện, thành phố nói riêng.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu sau:
1. Xác định tỉ lệ bệnh tăng huyết áp ở những ng
ười từ 18 tuổi trở
lên tại tỉnh Hải Dương.
2. Xác định những yếu tố nguy cơ chính và mối liên quan với bệnh
tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dương.
Những điểm mới của luận án:
Đề tài được tiến hành lần đầu tiên tại tỉnh Hải dương, với 8 địa
điểm nghiên cứu trên toàn tỉnh, và 9301 người được điều tra. Kết qu
ả
nghiên cứu đã có đóng góp cho chuyên ngành tim mạch: xác định
được tỉ lệ tăng huyết áp chung là 19,1%, đối tượng tiền tăng huyết áp
chiếm tỉ lệ cao (46,8%), tình hình nhận thức và điều trị tăng huyết áp
còn nhiều hạn chế. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đã được xác định
qua kiểm định đa biến đó là: tuổi, tiền sử gia đình, stress, ăn mặn, béo
2
phì và quá cân, béo bụng, tăng nồng độ glucose máu, tăng nồng độ
cholesterol máu, tăng LDL-C máu. Kết quả này đã đóng góp đáng kể
cho việc phòng chống tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dương nói riêng và
Việt Nam nói chung trong giai đoạn hiện nay
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án gồm 147 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục.
Phần đặt vấn đề: 2 trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu 38 trang;
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứ
u 11 trang; Chương
3: Kết quả nghiên cứu 38 trang; Chương 4: Bàn luận 56 trang; Kết
luận 1 trang; Kiến nghị: 1 trang; Danh mục công trình của tác giả: 1
trang ; Tài liệu tham khảo: có 141 tài liệu tham khảo (60 tài liệu tiếng
Việt, 81 tài liệu tiếng Anh). Trong luận án có 67 bảng, 14 biểu đồ.
Phụ lục gồm có: một số hình ảnh hoạt động của nhóm nghiên cứu;
mẫu phiếu điều tra nghiên cứu, mẫu phiếu xét nghiệm; danh sách đối
tượng nghiên cứ
u.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TĂNG HUYẾT ÁP
1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp
Huyết áp động mạch là áp lực của máu tác động lên thành động
mạch được tính bằng đơn vị mmHg hoặc Kilo Pascal (KPa). HA là
một trong những biểu hiện chức phận quan trọng của cơ thể sống.
HA là một thông số huyết động học luôn biến đổi theo nhu cầu hoạt
động thể lực, tâm sinh lý và bệnh lý của từng cá nhân và theo nhịp
điệu sinh học giữa ngày và
đêm.
Huyết áp động mạch được gọi là cao khi trị số huyết áp vượt
qua ngưỡng giới hạn bình thường. Tuy nhiên để các định chính xác
3
giá trị để phân biệt giữa bình thường và THA vẫn còn là vấn đề mang
tính chất ước lệ. Geoffrey Rose (1980), một tác giả người Anh cho
rằng THA là mức mà lợi ích của việc điều trị lớn hơn lợi ích của
không điều trị. Gần đây McMahol (2005) cho rằng chính vì những
quy định về THA đã làm hạn chế việc điều trị những người không
THA mà có nhiều nguy cơ tim mạch, các tác giả
Mosca, Jackson và
cộng sự cũng đồng quan điểm rằng phải đặt THA trong bối cảnh của
tất cả các nguy cơ tim mạch, nhằm giúp cho các nhà thực hành lâm
sàng có cách nhìn tổng quát về bệnh và có những biện pháp điều trị
và dự phòng thích hợp. Tuy vậy để thuận lợi cho các nhà thực hành
lâm sàng có một chỉ số nhất định để đánh giá THA, thì WHO/ISH và
JNC cũng đều thống nhất đưa ra con số ranh giới c
ủa THA là 140
mmHg với HATT và 90 mmHg với HATTr, nếu có trị số HATT ≥
140 mmHg và/ hoặc HATTr ≥ 90 mmHg là THA. Qua các nghiên
cứu cho thấy những người có trị số HA ≥ 140/90 mmHg có nguy cơ
tim mạch lớn gấp 2 lần so với những người có trị số HA thấp hơn.
Bảng 1.1. Phân loại huyết áp ở người ≥ 18 tuổi (*)
Loại HA TT(mm Hg) HA TTr(mm Hg)
Bình thường < 120 và < 80
Tiền THA 120 - 139 và/hoặc 80 - 89
THA:
Độ I
Độ II
140 - 159 và/hoặc 90 - 99
≥ 160 và/hoặc ≥ 100
(*) Theo JNC VII - 2003.
1.1.2. Dịch tễ học tăng huyết áp
Theo Peter C.G. (1990) có khoảng trên 58 triệu người Mỹ bị
THA. Tỉ lệ THA ở các nước trên thế giới không giống nhau, dao
động từ 6 - 30% dân số. Theo một số kết quả nghiên cứu đã được
công bố, ở Pháp (1994) là 41%; Canada (1995) là 22%; Hungari
(1996) là 26,2%; Tây Ban Nha (1996) là 30%; Cu Ba (1998) là 44%;
Pikine - Senegen (1995) là 10,43%; thành thị Ấn Độ (1997) là
23,7%.
4
Theo công bố của Wolf-Maier và cộng sự (2003), THA ở Ý
(37,7%), Thuỵ Điển (38,4%), Phần Lan (48,7%), Tây Ban Nha
(46,8%), Đức (55,3%); THA ở Mỹ (2004) là 29%; THA ở Ai cập
năm 2006 là 26,3%; THA ở Anh (2006) là 40%; và THA ở Canada
(2007) là 25% [4]; còn THA ở Hy Lạp năm 2006 là 31,1%.
Theo nghiên cứu trên phạm vi toàn thế giới của Kearney PM,
Whentol PK và cộng sự cho thấy: Tỉ lệ THA ở người lớn trên thế giới
năm 2000 là 26,4% sẽ tăng lên 29,2% (khoảng 1,5 tỉ người) vào năm
2025. Tỉ lệ nhận biết th
ấp nhất là 27,1% (Việt Nam) và cao nhất là
75% (Ấn Độ). Tỉ lệ được điều trị từ 11,5 % (Việt Nam) đến 87%
(Anbania) và tỉ lệ kiểm soát thấp nhất là 6% (Malaysia) và cao nhất
là 52% (Anbania).
Ở Việt Nam, tình hình bệnh THA cũng có xu hướng ngày càng
gia tăng cùng với sự phát triển của xã hội. Năm 1991 - 1994, theo
điều tra của Trần Đỗ Trinh và cộng sự, tỉ lệ THA tại Việt Nam là
11,7%. Tỉ lệ THA trong nghiên cứu này tăng d
ần theo tuổi, nhất là
tuổi trên 55, ở cả hai giới nam và nữ, trong đó nam giới có tỉ lệ THA
cao hơn nữ. Tỉ lệ THA ở thành phố cao hơn ở nông thôn và miền núi.
Theo điều tra của Phạm Gia Khải và cộng sự năm 1999, tỉ lệ THA là
16,05%. Theo kết quả điều tra gần đây nhất của Phạm Gia Khải,
Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2002 - 2003), tỉ lệ THA ở m
ột số tỉnh
miền Bắc Việt Nam như: Hà Nội, Thái Bình, Thái Nguyên, Nghệ
An…dao động từ 16 - 22% dân số. Như vậy, bệnh THA ở nước ta
đang có chiều hướng tăng lên. Cùng với xu hướng của bệnh THA,
các yếu tố nguy cơ của bệnh THA nói riêng và bệnh tim mạch nói
chung ngày càng có ảnh hưởng rõ rệt do sự thay đổi và phát triển của
đời sống kinh tế xã hội ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung.
5
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP.
1.2.1. Các yếu tố nguy cơ cố định.
- Tuổi: HA tăng dần theo tuổi, sự đàn hồi thành mạch càng kém bởi
sự xơ hoá mạch theo tuổi tác sự xơ vữa động mạch ở người cao tuổi
cũng là nguyên nhân làm cho bệnh THA thêm nặng nề và có nhiều
biến chứng.
- Giới tính: HA thay đổi tuỳ theo giới. Trước tuổi 50 - 55, trị số HA
ở nam cao hơn nữ giới. Nhưng sau
độ tuổi này, chỉ số HA ở hai giới
xấp xỉ nhau.
- Tiền sử gia đình: Người ta nhận thấy rằng THA có yếu tố di truyền
và tính gia đình. Điều tra phả hệ những gia đình có người THA thấy
có trên 50% số người bị THA. Trước đây thường được quy là do
cùng bộ gen, cùng chung môi trường, hoàn cảnh sống và thói quen
sinh hoạt…
- Địa dư: Các nước Tây Âu, các nước vùng Bantic…có tỉ lệ THA
cao hơ
n ở các nước Bắc Mỹ, Châu Á … Nam Mỹ cao hơn Bắc Mỹ.
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi.
- Trọng lượng cơ thể: Béo phì là nguy cơ cao nhất gây THA… Nếu
chỉ số BMI từ 25 - 29 có nguy cơ THA cao hơn 70% so với người có
chỉ số BMI < 25. Nếu BMI từ 29 - 34 và có phối hợp với tăng lipid
máu, kháng insulin ở lứa tuổi cao có THA thì hầu hết bị THA và biến
chứng đột quỵ hoặc b
ệnh mạch vành
- Đái tháo đường: Tỉ lệ bệnh THA thường gặp ở quần thể người đái
tháo đường hơn là những quần thể không bị đái tháo đường. Bệnh đái
tháo đường hay có cùng với bệnh THA. Đái tháo đường và bệnh
THA là hai bệnh nội khoa riêng biệt, nhưng giữa chúng có mối liên
hệ tác động lẫn nhau. ĐTĐ là một trong những yếu tố nguy cơ THA.
6
- Rối loạn lipid máu: Rối loạn lipid máu vừa có tác dụng thúc đẩy
bệnh xơ vữa động mạch, vừa có tác dụng thúc đẩy bệnh THA
- Hút thuốc lá: Mỗi khi hút thuốc lá sẽ làm HA tăng lên. Nicotin
trong thuốc lá có tác dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biên, làm tăng
nồng độ serotonin, catecholamin ở não và tuyến thượng thận. Mặt
khác, cacbondioxit và một số chất có trong thuốc lá có thể làm tổn
thương nội mạc và thành mạch d
ẫn đến hẹp lòng mạch, tăng sức cản
ngoại vi
- Ăn mặn: Ăn mặn làm tăng mật độ thụ cảm thể nhạy cảm với muối.
Hậu quả là tăng quá trình co thành mạch và tăng tiết thể dịch ở trong
lòng thành mạch làm THA
- Sang chấn tâm lý (stress):Là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh lý
trong đó có THA. Khi cơ thể trong tình trạng stress, catecholamin và
cortisol được giải phóng tă
ng lên làm tăng hoạt động của hệ giao cảm
và tăng chuyển hoá
- Tăng acid uric:
- Những yếu tố khác có thể ảnh hưởng tới THA, như: Ít vận động thể
lực. Dùng thuốc: thuốc tránh thai, corticoid. Thai nghén, nữ giới tiền
mãn kinh. Uống trà, cà phê nhiều. Tăng fibrinogen: tăng fibrinogen
có nguy cơ THA 2 lần so với người bình thường.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Người dân từ 18 tuổi trở
lên đang sống, làm việc và có hộ khẩu trên 2 năm tại tỉnh Hải Dương.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Dân ngụ cư không có hộ khẩu, người đến tạm
trú, công tác hoặc đến buôn bán tại tỉnh Hải Dương, những người có
bệnh mãn tính giai đoạn cuối, THA đã được xác định rõ nguyên
nhân, những người không đồ
ng ý hợp tác.
7
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.
2.2.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu:
- Xác định cỡ mẫu nghiên cứu theo công thức tính cỡ mẫu của một
nghiên cứu mô tả (để xác định tỉ lệ bệnh trong cộng đồng với phương
pháp chọn mẫu chùm).
Z
2
1-α/2
. p(1 - p).
n = . DE
d
2
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.
Z
1-α/2
: Hệ số tin cậy; ứng với độ tin cậy là 95% thì Z
1-α/2
= 1,96.
p: Tỉ lệ THA ước đoán trong quần thể. Chúng tôi ước đoán là 20% (0,2).
d: Độ chính xác tuyệt đối mong muốn. Trong nghiên cứu này, chúng
tôi chọn d = 3% (0,03).
DE: hiệu lực thiết kế (design effect). Chúng tôi chọn DE = 1,5.
Thay vào công thức trên ta có:
1,96
2
. 0,2.(1 - 0,2). 1,5
n = = 1024,42 ≈ 1025.
0,03
2
Dự kiến nghiên cứu khoảng trên 1025 trường hợp/1 khu vực. Xét
nghiệm ngẫu nhiên khoảng 30% đối tượng nghiên cứu.
Trên thực tế, số lượng đối tượng nghiên cứu là trên 1025 người/1
khu vực, tổng số đối tượng đã tham gia ở 8 điểm nghiên cứu là 9301
trường hợp. Tổng số xét nghiệm máu đã làm là 3118 mẫu.
- Chọn mẫu theo chùm ngẫu nhiên.Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên các
khu vực nghiên cứu có cả
thành thị, cận thị, thị trấn huyện, nông thôn
đồng bằng và miền núi.
- Khám và phỏng vấn tất cả những người trên 18 tuổi thuộc mỗi hộ
gia đình trong xã, phường đồng ý hợp tác nghiên cứu và phù hợp với
tiêu chuẩn nghiên cứu của đề tài, với tiêu chí: nhà liền kề nhà (khám
và phỏng vấn các hộ gia đình sống liền kề nhau).
8
2.2.3. Kế hoạch thu thập số liệu nghiên cứu
2.2.3.1. Xây dựng mẫu phiếu nghiên cứu:
2.2.3.2. Lựa chọn cán bộ điều tra bao gồm: 12 thạc sĩ nội khoa, 22
bác sĩ nội khoa, 9 cử nhân điều dưỡng, 26 điều dưỡng và kỹ thuật
viên trung học. Các cán bộ tham gia nghiên cứu được ghép thành
từng nhóm. Mỗi nhóm bao gồm 1 thạc sĩ, 2 bác sĩ nội khoa và 3 điều
dưỡng. Mỗi đi
ểm điều tra có 1 kỹ thuật viên xét nghiệm. Phụ trách
khối xét nghiệm tại chỗ là 1 cử nhân xét nghiệm.
2.2.3.3. Tổ chức tập huấn
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu
Đánh số thứ tự phiếu nghiên cứu thống nhất trước khi phát phiếu
nghiên cứu cho các nhóm nghiên cứu.
2.2.4.1. Phần chung: Bao gồm khai thác các thông tin về cá nhân
đối tượng nghiên cứu như: Họ và tên, tuổi, địa chỉ, học vấn, nghề
nghiệp… theo mẫ
u phiếu in sẵn.
2.2.4.2. Phương pháp nghiên cứu tăng huyết áp
- Đo huyết áp từng đối tượng nghiên cứu.
+ Dụng cụ: Sử dụng huyết áp kế đồng hồ của Nhật đã được kiểm
tra và so sánh chuẩn với huyết áp kế thuỷ ngân.
+ Phương pháp đo huyết áp: áp dụng phương pháp đo huyết áp
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới:
- Khám lâm sàng:
+ Hỏi mộ
t số dấu hiệu biểu hiện của THA như: Đau đầu, chóng
mặt, choáng váng, ù tai, hay quên: giảm hoạt động trí óc, giảm trí
nhớ. nhìn mờ: giảm thị lực, cảm giác ruồi bay trước mắt.
+ Khám tim mạch và khám toàn thân.
2.2.4.3. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tăng huyết
áp
- Phỏng vấn các câu hỏi theo mẫu: Tuổi, giới, nghề nghiệp Thói
quen trong cuộc sống: hút thuốc, ăn mặn, điều kiệ
n làm việc, tiền sử
gia đình có người bị THA, bệnh tật đã mắc và bệnh có liên quan,
như: THA, đái tháo đường, bệnh thận mạn tính, rối loạn chuyển hoá
mỡ, gút Các bệnh đó đã được điều trị như thế nào? Tình trạng
stress: khảo sát và đánh giá tình trạng tâm lý, đời sống tinh thần của
các đối tượng nghiên cứu.
9
- Đo các chỉ số nhân trắc về chiều cao, cân nặng bằng bàn cân
Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao - với sai số 0,1kg (với trọng
lượng) và 0,1 cm ( đối với chiều cao).
Trên cơ sở chiều cao và cân nặng, tính toán ra chỉ số khối cơ thể
(BMI). BMI là kết quả của cân nặng (đơn vị đo là kg) chia cho chiều
cao bình phương của cơ thể (đơn vị đo là mét).
Theo Liên Hiệp Hộ
i ĐTĐ Đông Nam Á, chỉ số khối cơ thể được
chia theo các mức độ sau:
+ Bình thường: BMI từ 18,5 - < 23 kg/m
2
+ Béo: BMI từ 23 - 24,9 kg/m
2
+ Béo phì: BMI ≥ 25 kg/m
2
- Đo vòng bụng, vòng mông bằng thước vải không giãn Trung Quốc:
Đo khi đối tượng nghiên cứu đứng thẳng, 2 bàn chân cách nhau 10
cm, trọng lượng cơ thể phân bổ đều cả hai chân, thả lỏng người,
không co cứng bụng. Vị trí đo ngang rốn với vòng bụng và ngang
mấu chuyển lớn xương đùi với vòng mông. Xác định kết quả theo
centimet.
Tính tỉ lệ vòng bụng/ vòng mông theo từng giới.
- Làm các xét nghiệm sinh hoá máu: Bốc ngẫu nhiên theo số phi
ếu
nghiên cứu (cứ 3 phiếu thì chọn 1 phiếu). Thông báo trước để các đối
tượng nghiên cứu nhịn ăn sáng, lấy máu buổi sáng, tập hợp mẫu
máu.
Đánh giá kết quả như sau
+ Glucose máu lúc đói được coi là tăng khi lớn hơn 7 mmol/l
+ Cholesterol > 5,2 mmol/l : Tăng.
+ Triglycerid > 2,3 mmol/l : Tăng.
+ HDL-C < 1 mmol/l : Giảm.
+ LDL-C >3,12 Tăng.
+ Acid uric > 420 μmol/l với nam và >360 μmol/l với nữ: Tăng
+ Insulin > 17
µU/ml
: Tăng
Kết quả được xử lý theo phương pháp thố
ng kê y học bằng phần
mềm SPSS 13.0 tại Bộ môn Dịch tễ Học viện Quân Y. Tính tỉ lệ
THA và những vấn đề liên quan bằng thuật toán tỉ lệ, số trung bình,
so sánh tỉ lệ, so sánh số trung bình. Tính yếu tố nguy cơ bằng tỉ suất
chênh (OR: Odds Ratio), tìm hiểu mối liên hệ giữa một số yếu tố
nguy cơ và tỉ lệ THA thông qua tính tỉ suất chênh.
10
Chơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm chung
Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của đối tợng nghiên cứu.
Giới
Số lợng
(%)
Tuổi trung bình
(X SD)
Nhỏ nhất Lớn nhất
Nam
3837 (41,3) 47,7 17,7 18 100
Nữ
5464 (58,7) 48,5 17,4 18 97
Tổng 9301 (100) 48,2 17,5 18 100
Nhận xét: Trong số các đối tợng nghiên cứu tại Hải Dơng, tuổi
thấp nhất là 18, cao nhất là 100 tuổi đối với nam và 97 tuổi đối với
nữ. Tuổi trung bình của nữ là 48,5 17,4; ca nam l 47,75 17,7.
3.2. Tỉ lệ tăng huyết áp
Bảng 3.16. Phân bố tỉ lệ tăng huyết áp theo giới (n = 9301).
Nam Nữ Chung
Huyết áp
n % n % n %
THA 764
19,9
1014
18,6
1778
19,1
Bình
thờng
3073 80,1 4450 81,4 7523 80,9
Tổng số 3837 100 5464 100 9301 100
Nhận xét: Tỉ lệ THA chung của cả 2 giới là 19,1%. Tỉ lệ nam bị
THA là19,9% ; nữ l 18,6%.
Biểu 3.5. Tỉ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi
Nhận xét: Tỉ lệ THA tăng dần theo độ tuổi. Độ tuổi 60 tỉ lệ THA
cao nhất (42,26%). Tuổi 40 - < 50 có 12,68%; tuổi 50 - < 60 có 22,83%
THA, trong khi đó chỉ có 4,49% và 2,79% bị THA ở tuổi 30 - < 40 và 18 -
< 30 tơng ứng.
2,79
4,49
12,68
22,83
42,26
0.0
20.0
40.0
60.0
18 - < 30 30 - < 40 40 - < 50 50 - < 60 >=60
11
Biểu 3.6. Tỉ lệ tăng huyết áp theo giới ở các vùng dân c.
Nhận xét: ở các vùng dân c đều thấy tỉ lệ THA ở nam cao hơn nữ,
tuy nhiên sự khác biệt cha thấy có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.21. Phân bố tỉ lệ tăng huyết áp theo nghề nghiệp
Tăng huyết áp
Nghề Nghiệp Tổng số
n %
Học sinh 397 15 3,7
Tiểu thơng 157 16 10,2
Công nhân 550 40 7,3
Cán bộ 563 68 12,1
Làm ruộng 4609 463 10,04
Già, hu 2691 1109 41,2
Khác 334 67 20,5
Nhận xét: Trong số những ngời bị THA, đối tợng già, hu có tỉ lệ
THA cao nhất chiếm 41,2%; cán bộ có 12,1% bị THA; tiểu thơng
10,2%; làm ruộng có tỉ lệ THA là 10,04%; nghề khác (nội trợ hoặc
không làm nghề gì cố định) là 20,5%;
Biểu 3.7. Các giai đoạn tăng huyết áp của cộng đồng tỉnh Hải Dơng
Nhận xét: Số ngời có trị số huyết áp bình thờng chiếm tỉ lệ khá thấp
(34,1%). Tỉ lệ số ngời trong giai đoạn tiền THA chiếm tỉ lệ tơng đối
cao (46,8%), THA độ 2 chiếm 12,5%, THA độ 1 gặp ít hơn (6,6%).
34,1
46,8
6,6
12,5
0
10
20
30
40
50
Tỉ lệ THA
(%)
Bình thờng Tiền THA THA độ I THA độ II
21,6
19,8
19,4
18,1
19,2
18,9
16,0
18,0
20,0
22,0
Thành thị Nông thôn Miền núi
Tỷ lệ %
Nam
Nữ
12
Bảng 3.26. Nhận biết bệnh tăng huyết áp
Biết bị THA Không biết THA
Giới
Số lợng
THA
n % n %
Nam 764 290 37,9 474
62,1
Nữ 1014 381 37,5 633
62,5
Chung 1778 671 37,7 1107
62,3
Nhận xét : Kết quả nghiên cứu cho thấy những ngời bị THA mà
không đợc phát hiện chiếm 62,3% (nam : 62,1% ; nữ 62,5%).
Những ngời biết bị THA chiếm 37,7% (nam :37,9% ; nữ 37,5%).
Bảng 3.27. Tình hình điều trị tăng huyết áp
Có điều trị
Điều trị không
thờng xuyên
Không điều trị
Giới
Số biết
bị
THA
n % n % n %
Nam
290
77 26,5 86 29,6 127 43,9
Nữ
381
88 23,1 142 37,2 151 39,7
Chung
671
165
24,6
228
34,0
278
41,4
Nhận xét : Kết quả nghiên cứu cho thấy : có 24,6% số ngời biết
mình THA đợc điều trị dự phòng đầy đủ. Có 34% điều trị không liên
tục, và có 41,4% số ngời không điều trị dù đã biết mình bị THA
(trong đó, nam 43,9% và nữ 39,7%).
3.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của
tăng huyết áp
Bảng 3.34. Nguy cơ tăng huyết áp của từng tầng tuổi so với
tầng 18 - 29 tuổi
Nhóm tuổi OR CI
95
p
60
25,4 18,6 - 34,8 < 0,05
50 - 59 10,3 7,4 - 145,2 < 0,05
40 - 49 4,4 3,2 - 6,1 < 0,05
30 - 39 1,6 1,1 - 2,4 < 0,05
Nhận xét: Nguy cơ THA tăng cao theo từng tầng tuổi so với
tầng tuổi trẻ nhất (18 - 29 tuổi) trong nghiên cứu của chúng tôi; nhất
là ở tầng tuổi từ 60 trở lên, nguy cơ THA gấp 25,4 lần so với tầng tuổi
18 - 29 . Kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
13
Bảng 3.36. ăn mặn và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
ăn mặn
Có Không
Tổng
Có 577 1417 1994
Không 1201 6106 7307
Tổng 1778 7523 9301
OR = 2,1 ; CI
95
: 1,8 - 2,3 ; p < 0,05.
Nhận xét: Ngời ăn mặn có nguy cơ THA gấp 2,1 lần so với ngời
không ăn mặn ; p < 0,05.
Bảng 3.37. Hút thuốc và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Hút thuốc
Có Không
Tổng
Có
534 1872
2406
Không
1244 5651
6895
Tổng 1778 7523 9301
OR = 1,3; CI
95
: 1,2 - 1,5; p < 0,05.
Nhận xét: Nguy cơ THA ở những ngời hút thuốc lá gấp 1,3
lần đối với những ngời không hút; p < 0,05.
Bảng 3.38. Liên quan stress và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Stress
Có Không
Tổng
Có
274 889
1163
Không
1504 6634
8138
Tổng 1778 7523 9301
OR = 1,4 ; CI
95
: 1,2 - 1,6 ; p < 0,05.
Nhận xét: Nguy cơ tăng huyết áp ở những ngời bị stress cao gấp 1,4
lần so với những ngời không bị stress, p < 0,05.
Bảng 3.39. Gia đình có ngời bị bệnh tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Gia đình có ngời
bị THA
Có Không
Tổng
Có
348 936
1284
Không
1430 6587
8017
Tổng 1778 7523 9301
OR = 1,7 ; CI
95
:1,5 - 2,0 ; p < 0,05.
Nhận xét : Nguy cơ THA ở nhóm có ngời trong gia đình bị THA gấp
1,7 lần so với nhóm không có ngời trong gia đình bị THA; p < 0,05
14
Bảng 3.40. Liên quan thừa cân, béo phì và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
BMI
Có Không
Tổng
BMI 23
367 676
1043
BMI < 23
1411 6847
8258
Tổng 1778 7523 9301
OR = 2,6 ; CI
95
: 2,3 - 3,0 ; p < 0,05.
Nhận xét : Nguy cơ tăng huyết áp ở những ngời BMI 23 gấp 2,6
lần so với ngời BMI < 23 ; p < 0,05
Bảng 3.41. Tỉ lệ vòng bụng/ vòng mông và tăng huyết áp (Nam)
Tăng huyết áp
Vòng bụng/ vòng
mông
Có Không
Tổng
> 0,9
209 403
612
0,9
555 2670
3225
Tổng 764 3073 3837
OR = 2,5 ; CI
95
: 2,06 - 3,02 ; p < 0,05.
Nhận xét : Nguy cơ THA ở ngời béo bụng gấp 2,5 lần so với ngời
bình thờng ; p < 0,05.
Bảng 3.42. Tỉ lệ vòng bụng/ vòng mông và tăng huyết áp (Nữ)
Tăng huyết áp
Vòng bụng/ vòng
mông
Có Không
Tổng
> 0,85
534 1338
1872
0,85
480 3112
3592
Tổng 1014 4450 5464
OR = 2,6 ; CI
95
: 2,2 - 3,0 ; p < 0,05.
Nhận xét : Nguy cơ THA ở ngời nữ béo bụng gấp 2,6 lần so với
ngời bình thờng. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.43. Liên quan nồng độ glucose máu và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Nồng độ glucose
máu
Có Không
Tổng
Tăng
74 44
118
Bình thờng
1099 1901
3000
Tổng 1173 1945 3118
OR = 2,9 ; CI
95
: 2,0 - 4,3 ; p < 0,05.
Nhận xét: Nguy cơ THA của những ngời glucose máu cao gấp 2,9
lần so với ngời bình thờng, p < 0,05.
15
Bảng 3.44. Liên quan nồng độ cholesterol máu và tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Nồng độ Cholesterol
máu
Có Không
Tổng
Tăng 493 491 984
Bình thờng 680 1454 2134
Tổng 1173 1945 3118
OR = 2,1; CI
95
: 1,8 - 2,5; p < 0,05.
Nhận xét: Những ngời có nồng độ cholesterol máu cao có nguy cơ
THA gấp 2,1 lần; p < 0,05.
Bảng 3.53. Mối liên quan giữa số lợng yếu tố nguy cơ với bệnh
tăng huyết áp.
Số lợng yếu tố nguy cơ OR p
2 YTNC 1 YTNC 1,29 < 0,05
3 YTNC 1 YTNC 2,04 < 0,05
4 YTNC
1 YTNC 5,75 < 0,05
3 YTNC 2 YTNC 1,57 < 0,05
4 YTNC
2 YTNC 4,43 < 0,05
4 YTNC
3 YTNC 2,81 < 0,05
Nhận xét: Những ngời có phối hợp 2 yếu tố nguy cơ có nguy cơ
THA gấp 1,29 lần so với những ngời có 1 yếu tố nguy cơ. Kết quả
có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Những ngời có nhiều yếu tố nguy cơ
tác động hơn sẽ có nguy cơ THA hơn những ngời có số lợng yếu tố
nguy cơ ít hơn.
Bng 3.54. Kt qu phõn tớch a bin cỏc yu t nguy c ca
bnh tng huyt ỏp (n = 9031)
95,0% C.I
Cỏc YTNC B Wald p OR
Thp Cao
Tui 60
1,756 394,300 < 0,05 5,79 4,87 6,89
Gii -0,087 2,670 > 0,05 0,92 0,83 1,02
n mn
0,529 65,010 < 0,05 1,70 1,49 1,93
Stress
0,311 13,678 < 0,05 1,37 1,16 1,61
BMI 23
0,438 12,973 < 0,05 1,55 1,22 1,97
Bộo bng
0,373 17,122 < 0,05 1,45 1,22 1,73
Tin s gia ỡnh
cú ngi THA
0,674 35,533 < 0,05 1,96 1,57 2,45
Thnh th v
nụng thụn
0,034 0,245 > 0,05 1,04 0,90 1,18
Hỳt thuc
-0,277 5,122 < 0,05 0,76 0,59 0,96
16
Nhn xột: Theo kt qu phõn tớch a bin, cú mt s yu t nguy c
ca bnh tng huyt ỏp c xỏc nh l:
Tui 60: cú t l THA cao hn cỏc nhúm tui khỏc vi OR = 5,79; p < 0,05.
Tin s gia ỡnh cú ngi b THA cú nguy c THA vi OR=1,96, p < 0,05.
Nhng ngi b stress cú nguy c gõy THA hn nhng ngi khụng
b vi OR=1,37, p < 0,05.
Nhng ngi cú thúi quen n mn cú nguy c gõy THA hn ngi
khụng n mn vi OR = 1,70, p < 0,05.
Nhng ngi bộo phỡ v quỏ cõn cú nguy c gõy THA hn nhng
ngi khỏc vi OR = 1,55, p < 0,05.
Nhng ngi bộo bng (vũng bng/vũng mụng >0,9 vi nam v 0,85
vi n) cú nguy c gõy THA vi OR=1,45, p < 0,05.
Bng 3.55. Kt qu phõn tớch a bin mt s ch s xột nghim mỏu
l yu t nguy c i vi bnh tng huyt ỏp (n = 3118)
95,0% C.I
Cỏc YTNC B Wald p OR
Thp Cao
Tng glucose 0,713 8,849 < 0,05 2,04 1,28 3,26
Tng cholesterol 0,361 15,797 < 0,05 1,44 1,20 1,72
Tng triglycerid 0,319 3,182 > 0,05 1,38 0,97 1,95
Gim HDL-C 0,201 3,644 > 0,05 1,22 0,99 1,50
Tng LDL-C 0,302 13,278 < 0,05 1,35 1,16 1,61
Tng acid uric -0,101 0,636 > 0,05 0,90 0,71 1,16
Nhn xột: Nhng ngi cú nng glucose mỏu tng cú nguy c
THA hn nhng ngi bỡnh thng vi OR=2,04; p < 0,05.
Nhng ngi cú nng cholesterol mỏu cao cú nguy c THA hn
nhng ngi khỏc vi OR=1,44; p < 0,05. Tng LDL-C cú nguy c
THA vi OR = 1,35; p < 0,05
Chơng 4
Bn luận
4.2. Tỉ lệ tăng huyết áp
4.2.1. Tỉ lệ tăng huyết áp nói chung
Tăng huyết áp đợc xác định theo tiêu chuẩn của JNC VII (2003)
khi mức HATT từ 140 mmHg trở lên và hoặc mức HATTr từ 90
mmHg trở lên. Trong số 9301 đối tợng nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên
17
thuộc tỉnh Hải Dơng, kết quả phân tích cho thấy: tỉ lệ THA là 19,1%
chung cho cả hai giới. (Bảng 3.16). Trong đó, tỉ lệ nam giới bị THA
(19,9%), nữ giới là 18,6%. Với kết quả thu đợc thì cứ khoảng 5 ngời
ở tuổi trởng thành có 1 ngời bị THA, đó là một dấu hiệu đáng báo
động về tình trạng sức khoẻ cộng đồng dân c tỉnh Hải Dơng nói
riêng và xu hớng tình trạng tỉ lệ bệnh THA trong cộng đồng dân c
nói chung đang ngày càng gia tăng theo sự phát triển của xã hội
không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới.
So sánh tỉ lệ THA ở một số quốc gia thuộc Châu á - Thái Bình
Dơng gần nớc ta, nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia
Bảng 4.1. Tỉ lệ tăng huyết áp của một số Quốc gia Châu á
STT Tên tác giả Năm Quốc gia Tỉ lệ THA (%)
1 Tao S. 1995 Trung Quốc 13,6%
2 Wang ZW. 1998 Trung Quốc 24%;
3 Asai Y. 1995 Nhật Bản Nam 37%; nữ 33%
4 TO Lim. 1996 Malaysia 33%;
5 Jo I. 2001 Hàn Quốc 33,7%;
6 Azizi F. 2002 Iran 22%;
7 De Macedo ME. 2003 Bồ Đào Nha 42,1%
8 Wijewardene K. 2005 Sri Lanka Nam 18,8%; nữ 19,3%
So sánh với tỉ lệ THA ở Hải Dơng (2005 - 2006)
Hải Dơng
Chung 19,1%; nam 19,9%; nữ 18,6%
So sánh với tỉ lệ THA ở Bắc Việt Nam năm 2001 - 2002 trong
nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự.
Bảng 4.2. Tỉ lệ tăng huyết áp ở Bắc Việt Nam (2001 - 2002)
STT Tỉnh đợc điều tra Tỉ lệ tăng huyết áp
1 Hà Nội 23,2%
2 Nghệ An 16,6%
3 Thái Bình 12,4%
4 Thái Nguyên 13,9
5
Hải Dơng (2005 - 2006) 19,1%
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ THA thấp hơn so với
Hà Nội (đại diện cho cộng đồng dân c sống ở thành thị, tỉ lệ THA
chiếm 23,2% dân số); và cao hơn Nghệ An (là một tỉnh miền duyên
hải với 16,6% dân số bị THA); Thái Bình (đại diện cho một tỉnh đồng
bằng, có 12,4% dân số bị THA); Thái Nguyên (là tỉnh miền núi, chỉ
có 13,9% dân số bị THA).
18
4.2.2. Tăng huyết áp theo tuổi
ở mỗi một lứa tuổi và giới tính khác nhau, cơ thể có sự hoạt động
sinh lý và chịu đựng bệnh lý khác nhau. Huyết áp biến chuyển theo
từng lứa tuổi. Bảng 3.18 biểu thị tỉ lệ THA ở mỗi 10 tuổi. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ THA tăng dần theo mỗi 10 tuổi. ở độ tuổi từ
18 - < 30 và 30 - < 40, tỉ lệ THA chỉ có 2,79% và 4,49% tơng ứng.
Nhng ở độ tuổi 40 - < 50 và 50 - < 60, tỉ lệ THA đã tăng lên 12,68%
và 22,83% tơng ứng. Đặc biệt ở độ tuổi từ 60 trở lên, tỉ lệ THA tăng
vọt lên 42,26%. Kết quả của chúng tôi cũng tơng tự kết quả nghiên cứu
của nhiều tác giả trong và ngoài nớc. Hầu hết các tác giả đều nhận thấy
tình trạng THA tăng dần theo mỗi 10 tuổi cả về tỉ lệ và mức độ THA, và
độ tuổi trên 60 có tỉ lệ THA cao nhất và nhiều biến chứng.
4.2.3. Tăng huyết áp và một số đặc điểm cá nhân.
- Vùng dân c: Với 8 điểm nghiên cứu thuộc 3 vùng dân c khác
nhau, bao gồm: thành thị, nông thôn và miền núi với những nét đặc
thù riêng. Tỉ lệ THA của những ngời sống ở thành thị (20,6%) cao
hơn những ngời sống ở miền núi (19%) và nông thôn (18,6%);
(Bảng 3.19). Theo nhiều tác giả, những ngời sống ở thành thị có
nhiều nguy cơ THA nhiều hơn những ngời sống ở nông thôn, do đó
tỉ lệ THA ở thành thị cũng cao hơn nông thôn.
Bảng 4.4. Tỉ lệ tăng huyết áp theo từng vùng (Bắc Việt Nam; 2001 -2002)
STT Tỉnh đợc nghiên cứu Vùng thành thị Vùng nông thôn
1 Hà Nội 23,1% -
2 Nghệ An 31,9% 13,6%
3 Thái Bình 20,1% 9,7%
4 Thái Nguyên 16,4% 13,2%
Tổng cộng 22,7% 12,3%
Tỉ lệ tăng huyết áp theo từng vùng ở Hải Dơng (2005 2006)
Hải Dơng Thành thị 20,6%
Nông thôn 18,6%
Miền núi 19,0%
19
- Nghề nghiệp: Những ngời có nghề nghiệp khác nhau có tỉ lệ
THA khác nhau (Bảng 3.21). Chủ yếu là ngời trên 60 tuổi, cán bộ
hu chiếm 41,2%. Kế đó là đối tợng cán bộ công chức viên chức nhà
nớc với 12,1% bị THA. Đối tợng là tiểu thơng có 10,2% bị THA.
Do đặc điểm của một tỉnh nông nghiệp nên đối tợng nông dân tham
gia nghiên cứu chiếm một tỉ lệ đáng kể, và tỉ lệ THA của nhóm này là
10,04%. Đối tợng là công nhân chỉ có 7,3% bị THA. Học sinh có
3,7% bị THA.
4.2.5. Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII - 2003.
Theo JNC VII, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: có
34,1% ở mức bình thờng. Tiền THA chiếm tỉ lệ 46,8%; THA độ I
chiếm 6,6% và có 12,5% số ngời ở mức THA độ II (biểu 3.7). Kết
quả này của chúng tôi cũng phù hợp với nhận định của nhiều tác giả
khác khi nghiên cứu về vấn đề này.
4.2.6. Nhận biết và điều trị tăng huyết áp
Mặc dù tình trạng tỉ lệ THA ngày càng gia tăng với nhiều yếu tố
nguy cơ trong đời sống cá nhân, tinh thần và xã hội nhng nhận thức
về vấn đề này cũng nh sự nhận biết về bệnh (chẩn đoán phát hiện
bệnh) trong cộng đồng còn cha cao. Trong kết quả nghiên cứu của
chúng tôi (Bảng 3.26), trong số 1778 đối tợng nghiên cứu đợc phát
hiện có THA thì chỉ có 37,7% đã biết mình bị THA từ trớc, còn
phần lớn (62,3%) là không biết mình bị bệnh. Tình trạng nhận biết về
THA đã ở mức thấp, nhng tỉ lệ bệnh nhân đã nhận biết THA đợc
điều trị và kiểm soát đầy đủ còn quá thấp. Trong số 37,7% nhận biết
đợc THA (671 ngời) thì chỉ có 165 ngời đợc điều trị thờng
xuyên và đầy đủ, chiếm 24,6%; (Bảng 3.27). Có 34% điều trị không
thờng xuyên và tới 41,4% không đợc điều trị và t vấn dù đã biết
mình bị THA.
Nghiên cứu gần đây nhất trên phạm vi toàn thế giới của Whentol
PK ; Kearney PM và cộng sự cho thấy: Tỉ lệ nhận biết thấp nhất là
27,1% (việt Nam) và cao nhất là 75% (India). Tỉ lệ đợc điều trị từ
11,5 % (Việt Nam) đến 87% (Anbania) và tỉ lệ kiểm soát thấp nhất là
6% (Malaysia) và cao nhất là 52% (Anbania).
20
4.3. một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp
4.3.1 Tuổi
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.34) cho thấy rõ nguy cơ
cao của tuổi tác và bệnh THA. Trong số những ngời trên 60 tuổi, có
tới 42,2% bị THA. Nguy cơ THA của tuổi trên 60 gấp 6,3 lần (dao động từ
5,6 đến 7,0) so với độ tuổi trẻ hơn, với p < 0,05.
Tuổi trên 60 cũng là một yếu tố nguy cơ THA. Tỉ lệ THA tăng dần
theo tuổi. Nói chung, tuổi càng cao thì tỉ lệ THA càng cao, nguy cơ
THA càng lớn.
4.3.2. Nơi sống, thói quen và yếu tố liên quan.
- ăn mặn là một yếu tố góp phần làm THA, với mức muối ăn trên
5,8 - 6 gr/ngày đợc coi là ăn mặn. Tình trạng này phổ biến ở những
vùng ven biển hơn ở vùng đồng bằng, miền núi.
Bảng 3.36 cho thấy rằng, nguy cơ THA ở những ngời ăn mặn cao
gấp 2,1 lần so với ngời không ăn mặn một cách có ý nghĩa thống kê,
với p < 0,05. Điều đó cho thấy ăn mặn cũng có ảnh hởng nhất định
tới mức huyết áp của cơ thể. Trên thực tế điều tra tại Hải Dơng, tỉ lệ
THA trong số những ngời ăn mặn cao gần gấp 2 lần so với tỉ lệ THA
trong số ngời không ăn mặn. Kết quả này cũng phù hợp với nhận
định của Trần Đỗ Trinh, Lê Viết Định, Phạm Gia Khải
- Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nguy cơ gây THA của
những ngời hút thuốc lá gấp 1,3 lần so với những ngời không hút
thuốc, kết quả có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo một số tác giả,
hút thuốc không là căn nguyên nhng lại là yếu tố nguy cơ và góp
phần làm tăng và nặng hơn tình trạng THA cũng nh gây thêm nhiều
biến chứng của THA.
Stress là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh lý. Khi bị stress kéo dài gây
rối loạn chuyển hoá mất bù và dẫn tới nhiều hậu quả trong đó có
THA. Stress cấp tính có thể gây những cơn THA kịch phát, gây tai
biến mạch máu não hoặc đau thắt ngực. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, nguy cơ THA của nhóm có stress gấp 1,4 lần so với nhóm không
bị stress (p < 0,05). Trong nghiên cứu của chúng tôi, nguy cơ Stress
với THA cha cao nhng sự khác biệt đã có ý nghĩa thống kê. Vì vậy,
21
việc giữ một cuộc sống hài hoà, ổn định và điều trị chống stress là
cần thiết.
Tiền sử gia đình có ngời bị THA là vấn đề đợc quan tâm trong chẩn
đoán và điều trị dự phòng bệnh tim mạch nói chung. Thông qua phỏng
vấn, xác định những trờng hợp có ngời thân bị THA nh: Bố mẹ, anh,
chị, em ruột bị THA. Kết quả của chúng tôi cho thấy (Bảng 3.39), nguy
cơ THA của ngời có tiền sử gia đình có ngời bị bệnh THA gấp 1,7 lần
những ngời không có tiền sử gia đình bị THA, với p < 0,05. Điều đó
cho thấy có mối liên hệ giữa quan hệ huyết thống và bệnh THA.
4.3.3. Nguy cơ béo bụng và béo phì với bệnh tăng huyết áp
ở những ngời BMI cao (Bảng 3.40), nguy cơ THA của béo phì gấp
2,6 lần. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Trong nghiên cứu các
yếu tố nguy cơ THA của các tỉnh phía Bắc, dựa theo phân loại của
WHO (gầy - bình thờng - thừa cân - béo phì), mỗi mức BMI hơn
bình thờng có nguy cơ THA gấp 1,97 lần so với nhóm ngời có BMI
trong giới hạn bình thờng (p < 0,001).
Béo bụng cũng là một yếu tố nguy cơ THA. Bảng 3.41 trình bày
nguy cơ THA của béo bụng ở nam giới qua tỉ lệ vòng bụng / vòng
mông. ở nam giới, tỉ lệ vòng bụng/ vòng mông > 0,90 đợc coi là béo
bụng. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nguy cơ THA của
ngời béo bụng gấp 2,5 lần so với ngời bình thờng (p < 0,05). Còn
theo Phạm Gia Khải và cộng sự (2001 - 2002), béo bụng ở nam giới
với tỉ lệ vòng bụng/ vòng mông > 0,95 ở nam và > 0,85 ở nữ có nguy
cơ THA gấp 3 lần đối với ngời không béo bụng, kết quả có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
Tơng tự nh vậy, ở nữ, tỉ lệ vòng bụng / vòng mông > 0,85 đợc
coi là béo bụng. Bảng 3.42 cho thấy, nguy cơ THA của nữ béo bụng
là 2,6 lần, p< 0,05. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với nhiều
tác giả trong và ngoài nớc khi nghiên cứu về vấn đề này.
4.3.4. Tăng huyết áp và một số rối loạn chuyển hoá
Bảng 3.43 với 2 mức phân chia của glucose máu bình thờng và
cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguy cơ THA của ngời tăng
glucose máu gấp 2,9 lần so với ngời bình thờng, p < 0,05.
22
Tăng cholesterol máu sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, nhất là ở
phụ nữ. Nghiên cứu của Huang PY và cộng sự (2007) trên 39.876 phụ
nữ cho thấy, phụ nữ béo phì, tăng cholesterol, hút thuốc, THA không
kiểm soát, lời vận động có nguy cơ bị bệnh tim mạch tất cao. Chính vì
vậy, sự nhận thức và theo dõi tình trạng cholesterol là hết sức cần thiết.
Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3.44 cho thấy nguy cơ THA ở
nhóm cholesterol máu tăng cao gấp 2,1 lần so với nhóm có nồng độ
cholesterol bình thờng, p < 0,05.
Trong nghiên cứu của Phạm Gia Khải năm 2001 - 2002, kết quả
phân tích số liệu cho thấy, tăng cholesterol có nguy cơ THA và nguy
cơ THA gấp 2,28 lần cho mỗi mức tăng của cholesterol máu (p <
0,001).
Tổng hợp các yếu tố nguy cơ THA, trong kết quả nghiên cứu ở
bảng 3.50 và 3.51 cho thấy mối nguy cơ THA khi có nhiều yếu tố
nguy cơ tác động. Bảng 3.53 cho thấy, ngời có số lợng yếu tố nguy
cơ nhiều hơn sẽ có nguy cơ THA hơn những ngời có ít yếu tố nguy
cơ hơn, kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết quả này cho
thấy, ngời càng nhiều yếu tố nguy cơ THA thì nguy cơ THA càng
cao và những ngời có nhiều yếu tố nguy cơ tác động thì có nguy cơ
THA hơn những ngời có ít yếu tố nguy cơ tác động hơn. Theo
WHO/ISH, nếu mức độ THA càng cao và càng có nhiều yếu tố nguy cơ
phối hợp thì nguy cơ bệnh tim mạch nặng trong vòng 10 năm là rất lớn.
- Theo kết quả mô hình hồi qui phân tích đa biến các yếu tố nguy
cơ THA, đảm bảo sự độc lập các biến một cách riêng rẽ, tránh hiện
tợng trùng lặp giữa các YTNC với bệnh THA (Bảng 3.54 và 3.55)
chúng tôi thu đợc kết quả sau :
Theo kt qu phõn tớch a bin, cú mt s yu t nguy c ca bnh
tng huyt ỏp c xỏc nh l: Tui 60: cú t l THA cao hn cỏc nhúm
tui khỏc vi OR = 5,79; p < 0,05. Tin s gia ỡnh cú ngi b THA cú nguy
c THA vi OR=1,96, p < 0,05. Nhng ngi b stress cú nguy c gõy
THA hn nhng ngi khụng b stress vi OR=1,37, p < 0,05. Nhng
ngi cú thúi quen n mn cú nguy c gõy THA hn ngi khụng n
mn vi OR = 1,70, p < 0,05. Nhng ngi bộo phỡ v quỏ cõn cú
23
nguy c gõy THA hn nhng ngi khỏc vi OR = 1,55, p < 0,05.
Nhng ngi bộo bng (vũng bng/vũng mụng >0,9 vi nam v 0,85
vi n)cú nguy c gõy THA vi OR=1,45, p < 0,05.
Nhng ngi cú nng glucose mỏu tng cú nguy c THA hn
nhng ngi bỡnh thng vi OR = 2,04; p < 0,05. Nhng ngi cú
nng cholesterol mỏu cao cú nguy c THA hn nhng ngi khỏc
vi OR=1,44; p < 0,05.
Kt hp vi kt qu phõn tớch n bin trong nghiờn cu ca chỳng
tụi v qua tham kho cỏc nghiờn cu trong v ngoi nc, chỳng tụi
thy rng õy l nhng yu t nguy c vi bnh THA ó c xỏc
nh l cú liờn quan ti bnh THA núi chung v c th trong cng
ng ngi Hi Dng núi riờng. Vi hon cnh kinh t xó hi, c
thự a lý v con ngi Hi Dng, cỏc yu t nguy c c xỏc nh
cú liờn quan ti bnh THA l nhng yu t nguy c v tui trờn 60,
ngi cú tin s gia ỡnh cú ngi b
THA, stress do mi nguyờn
nhõn, n mn, bộo phỡ, bộo bng v ngi cú nng glucose,
cholesterol mỏu tng. Nhng kt qu nghiờn cu ny cú giỏ tr úng
gúp trong cụng tỏc phũng chng bnh THA ti Hi Dng v gúp
phn vo kt qu chung v cỏc yu t nguy c THA ti Vit Nam
trong chin lc phũng chng bnh THA trong cng ng nc ta
hin nay.
Kết luận
1. Tỉ lệ tăng huyết áp
- Tỉ lệ tăng huyết áp chung là 19.1%. Nam bị tăng huyết áp
l19,9%; Nữ có 18,6% bị tăng huyết áp.
- Tăng huyết áp độ 1 là 6,6%; tăng huyết áp độ 2 là 12,5%.
- Đối tợng tiền tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao ( 46,8% ).
- Tỉ lệ tăng huyết áp tăng dần theo các độ tuổi. Tỉ lệ tăng huyết áp ở
độ tuổi từ 60 trở lên khá cao, chiếm 42,26%.
- Nhận biết về bệnh tăng huyết áp của ngời sống ở nông thôn (36,5%)
và miền núi (30,7%) kém hơn so với ngời sống ở thành thị (44,0%).
- Trong số ngời đã đ
ợc phát hiện tăng huyết áp chỉ có 24,6% đ-
ợc điều trị liên tục.
24
2. Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp
- Tuổi từ 60 trở lên là một yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp, OR = 5,79 ; p
< 0,05.
- Những ngời béo phì, quá cân (BMI 23) có nguy cơ tăng huyết áp
hơn so với ngời bình thờng ; OR = 1,55 ; p < 0,05
- Béo bụng là yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 1,45 ; p < 0,05.
- ăn mặn là yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 1,7 ; p < 0,05.
- Tiền sử gia đình có ngời bị tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tăng
huyết áp OR = 1,96 ; p < 0,05.
- Stress là yếu tố nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 1,37 ; p < 0,05.
- Tăng nồng độ glucose máu có nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 2,04 ;
p < 0,05.
- Tăng nồng độ cholesterol máu có nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 1,44 ;
p < 0,05.
- Tăng LDL-C máu có nguy cơ tăng huyết áp ; OR = 1,35 ; p < 0,05.
- Càng nhiều yếu tố nguy cơ phối hợp tác động thì nguy cơ THA càng
lớn. Ngời có nhiều yếu tố nguy cơ hơn thì có nguy cơ tăng huyết áp
nhiều hơn.
Kiến nghị
1. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về yếu tố nguy cơ và biến
chứng của bệnh THA.
2. Có kế hoạch khám sức khoẻ toàn dân định kỳ, nhất là phải đo
huyết áp ít nhất 6 tháng/ lần. Có kế hoạch quản lý đối tợng tiền tăng
huyết áp nhằm chậm quá trình tiến triển thành tăng huyết áp.
3. Kiểm soát chặt chẽ đối tợng tăng huyết áp. Phải điều trị thờng
xuyên, liên tục và lâu dài.