Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học và một số tác dụng dược lý của loài uncaria macrophylla wall. ex roxb. mọc ở Trung Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.73 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế

Viện dợc liệu
====000====



kôsổn sosoulithan



Nghiên cứu về thực vật, thnh phần hoá học v một
số tác dụng dợc lý của loi
uncaria macrophylla

wall. Ex roxb. mọc ở Trung lo






Chuyên ngành : dợc liệu - dợc học cổ truyền
Mã số : 62731001

Tóm tắt Luận án tiến sỹ dợc học

Ngời hớng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Duy Thuần
GS. TS. Phạm Thanh Kỳ







Hà nội - 2006


1
a. giới thiệu luận án

1. Đặt vấn đề
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nớc CHDCND Lào có nguồn tài
nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Từ lâu đời, nhân dân các bộ tộc Lào
đã biết sử dụng nhiều cây cỏ làm thuốc phòng và chữa bệnh. Đó là vốn trí thức
phong phú về Y học dân tộc mà cho đến nay chúng ta cha có điều kiện nghiên
cứu, xác minh một cách khoa học và đầy đủ. Trong kho tàng trí thức ấy, Câu
đằng lá to (Kha Nam Bết) là một ví dụ.
Cây Câu đằng mọc rất phổ biến trong vùng đồi núi, ven bờ suối ở các tỉnh
phía Bắc, một số tỉnh miền Nam và mọc nhiều nhất là các tỉnh miền Trung Lào.
Câu đằng đợc đồng bào dân tộc lào Thơng, Mông và lào Lum, tỉnh U- Đôm
Xay và tỉnh Viêng Chăn dùng để chữa các bệnh: Tăng huyết áp, đau đầu chóng
mặt do huyết áp cao, trị đau sung xơng khớp và giảm co giật ở trẻ em khi sốt
cao và đã đợc Trung tâm nghiên cứu cây thuốc và động vật làm thuốc của Bộ
Y tế Lào cho phép các cơ sở Y tế đa Câu đằng vào các đơn thuốc đông y để trị
bệnh tăng huyết áp, đau sng xơng khớp từ năm 1995 và cho kết quả tốt.
Cho đến nay cha có nghiên cứu nào về Câu đằng ở Lào, vì vậy chúng
tôi thấy cần phải nghiên cứu Câu đằng một cách toàn diện cả về thực vật
học, hóa thực vật cũng nh các tác dụng sinh học.
Để có cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây Câu đằng làm thuốc chữa

bệnh chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá
học và một số tác dụng dợc lý của loài Uncaria macrophylla Wall. ex
Roxb. mọc ở trung Lào.
2. mục tiêu của luận án
* Xác định chính xác tên khoa học và nghiên cứu các đặc điểm vi học
của cây Câu đằng lá to (Uncaria macrophylla Wall. ex Roxb.) mọc và
đang đợc dùng phổ biến ở Lào.

2
* Xác định các nhóm chất hoá học, định lợng alcaloid toàn phần. Chiết
xuất, phân lập và nhận dạng một số hợp chất chính từ alcaloid toàn phần
của cây Câu đằng.
* Xác định độc tính cấp, nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp và một số tác
dụng dợc lý khác của alcaloid toàn phần chiết từ cành mang móc của Câu
đằng.
3. ý nghĩa của luận án:
ý nghĩa khoa học: Các kết quả của luận án là cơ sở khoa học cho việc sử
dụng cây Câu đằng làm thuốc chữa bệnh. Ngoài ra, luận án còn góp phần xây
dụng mô hình nghiên cứu các thuốc có tác dụng trị bệnh tăng huyết áp, rất cần
thiết cho Lào hiện nay.
ý nghĩa thực tiễn: Làm cơ sở khoa học để phát triển một nguồn nguyên
liệu làm thuốc và góp phần bảo tồn tài nguyên cây thuốc của Lào.
4. Đóng góp mới của luận án
4.1. Về thực vật
Đã xác định tên khoa học của cây Câu đằng lá to (Kha Nam Bết) ở Lào
là Uncaria macrophylla Wall. ex. Roxb., họ Cà phê (Rubiaceae) và mô tả
các đặc điểm hình thái thực vật và đặc điểm vi học cây Câu đằng lá to. Đã
bổ sung Câu đằng lá to (Uncaria macrophylla Wall. ex Roxb.) vào danh
lục cây cỏ làm thuốc của Lào.
4.2. Về hoá học

Đã xác định đợc các nhóm chất có trong cành mang móc, thân của loài
câu đằng nghiên cứu bao gồm: Alcaloid, flavonoid, tanin, terpenoid,
coumarin, acid hũu cơ, phytosterol và đờng khử tự do. Đã định lợng
alcaloid toàn phần trong dợc liệu bằng phơng pháp cân; đã phân lập đợc
3 chất từ cành mang móc của cây Câu đằng gồm: Uncarin E

3
(Isopteropodine); Uncarin C (Pteropodine) và Mitraphylline (là dạng đồng
phân lập thể của Uncarin).
4.3. Nghiên cứu về tác dụng dợc lý
Về độc tính: Alcaloid toàn phần của câu đằng cho chuột nhắt uống, không có
biểu hiện độc tính cấp không tính đợc LD
50
. Điều đó đã chứng tỏ dợc liệu có rất
ít độc tính cấp trên chuột thực nghiệm.
Trên huyết áp:
Alcaloid Câu đằng có tác dụng hạ huyết áp trên mèo một cách rõ rệt.
Alcaloid Câu đằng làm tăng lu lợng mạch đùi mèo. Kết quả này là do tác
dụng giãn mạch của thuốc. Tác dụng hạ huyết áp của alcaloid Câu đằng có
thể là do giãn mạch và ức chế thần kinh trung ơng.
Trên thần kinh trung ơng: Alcaloid Câu đằng làm giảm hoạt động tự
nhiên trên chuột và có tác dụng hiệp đồng với thiopental vì thuốc kéo dài
thời gian ngủ do thiopental gây ra trên chuột nhắt.
5. bố cục của luận án
Luận án có 123 trang, gồm 4 chơng, 27 bảng, 22 hình và 171 tài liệu
tham khảo. Các phần chính trong luận án gồm đặt vấn đề: 3 trang, tổng
quan: 35 trang; đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 7 trang; kết quả
nghiên cứu: 50 trang; bàn luận, kết luận và kiến nghị: 13 trang, các công
trình công bố liên quan đến luận án: 1 trang (4 công trình), tài liệu tham
khảo: 13 trang và 11 phụ lục với 31 phổ các loại.


b. nội dung của luận án
chơng 1: tổng quan
Thu thập, phân tích và tổng kết các tài liệu về thực vật của chi Uncaria
Schreb., thành phần hoá học, tác dụng sinh học và công dụng của một số
loài thuộc chi Uncaria Schreb., và các t liệu về cây Câu đằng.


4
Chơng 2: Đối tợng, nội dung
v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
* Mẫu nghiên cứu (thân, cành mang móc, lá, hoa và quả) thu hái tại bản
Văng Khi, tỉnh Viêng Chăn (Trung Lào) vào tháng 4 và tháng 8 năm 2001,
2002.
* Bột thân và cành mang móc.
* Alcaloid toàn phần chiết từ cành mang móc.
2.2. Phơng pháp luận, nội dung v phơng pháp nghiên
cứu

2.2.1. Phơng pháp luận
Do đối tợng nghiên cứu là cây thuốc nên nội dung và phơng pháp
nghiên cứu liên quan đến nhiều chuyên ngành khoa học nh thực vật học,
hoá học và dợc lý học, vì vậy cần sự trợ giúp của nhiều chuyên gia thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau.
2.2.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
- Tên khoa học đợc xác định theo hình thái so sánh. Sử dụng hai tài
liệu trong phân loại: Thực vật chí Đông Dơng của Lecomte H (1922;
1933), Thực vật chí Trung Quốc (1999) và tham khảo thêm một số tài liệu
về thực vật khác.

- Làm vi phẫu thân, móc câu và lá, quan sát dới kính hiển vi để nghiên
cứu các đặc điểm giải phẫu.
- Cành mang móc cây Câu đằng đợc nghiền thành bột, soi dới kính
hiển vi để nghiên cứu các đặc điểm vi học.
- Các nhóm chất hóa học trong Câu đằng đợc xác định bằng các phản
ứng hóa học và bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM).
- Định lợng alcaloid toàn phần của cành mang móc bằng phơng pháp
cân.

5
- Tách, phân lập một số alcaloid từ alcaloid toàn phần bằng sắc ký cột
(SKC), sắc ký lớp mỏng điều chế (SKLMĐC) và sắc ký lỏng cao áp điều
chế.
- Cấu trúc các chất đợc nhận dạng bằng các phơng pháp phổ tử ngoại
(UV), hồng ngoại (IR), Phổ khối (MS), phổ cộng hởng từ hạt nhân
(NMR) và phần mềm dự đoán cấu trúc.
- Độc tính cấp của alcaloid toàn phần đợc xác định theo phơng pháp của
Behrens- Karber.
- Nghiên cứu sự ảnh hởng của alcaloid toàn phần Câu đằng lên huyết áp
và lu lợng mạch bằng phơng pháp do huyết áp trực tiếp của Faizi
(1998).
- Nghiên cứu sự ảnh hởng của alcaloid toàn phần Câu đằng lên hoạt động tự
nhiên của chuột bằng phơng pháp lồng rung nối với biến năng đẳng trơng và
máy ghi 2 cần (Ugo-Basile, Italia).
- Nghiên cứu sự ảnh hởng của alcaloid toàn phần Câu đằng đến giấc ngủ
gây bởi thiopental trên chuột theo phơng pháp của Dua P. R.
Các số liệu thực nghiệm đợc xử lý theo các phép toán thống kê ứng dụng
trong Y và Dợc.
Chơng 3: tóm tắt kết quả nghiên cứu v bn luận
3.1. Nghiên cứu về thực vật

3.1.1. Thu thập và xử lý mẫu
Các mẫu cây Câu đằng lá to (Kha Nam Bết), đợc thu tập trong 2 năm, 2001
2002, mang các số hiệu CL-2001 và CL-2002, thu tại bản Văng Khi, huyện
Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn (Lào).
Các mẫu nghiên cứu trên đều có lá, hoa và quả, có móc câu và lá kèm.
Các mẫu thu thập đợc hiện đang đợc lu giữ tại bảo tàng dợc liệu, Khoa
Tài nguyên Viện Dợc liệu, Hà Nội. ảnh cành mang lá kèm, móc câu,
hoa và quả cây Câu đằng nghiên cứu đợc trình bày ở các hình 3.1, 3.2, 3.3
và 3.4.

6










ảnh Ngọn non và Lá kèm ảnh Cành lá già












ảnh Cụm hoa quả non ảnh Cụm quả già
3.1.2. Xác định tên khoa học
Bằng phơng pháp so sánh hình thái, sử dụng các khóa phân loài loài
thuộc chi Câu đằng (Uncaria) của thực vật chí Trung Quốc, tập 71(1)
(1999) và khóa phân loại của J. Pitard (1922) trong bộ Thực vật chí tổng
quát Đông Dơng tập III, với sự giúp đỡ của các chuyên gia thực vật cho
phép chúng tôi định loại tên khoa học của cây Câu đằng nghiên cứu là
Uncaria macrophylla Wall. ex Roxb. Họ Cà phê (Rubiaceae). Việt Nam
gọi là Câu đằng lá to còn ở Lào gọi là Kha nam bết.
Việc định loài này đã bộ sung một loài cây thuốc mới vào danh sách
cây cỏ làm thuốc của Lào.
3.1.3. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu.
Vi phẫu lá, móc câu và thân câu đằng nghiên cứu có các đặc điểm sau:

7
* Lá: Biểu bì trên và dới có hàng tế bào hình trứng, có lông che chở đơn
bào, một lớp cutin mỏng, mô dày và các tế bào hình đa giác. Mô mềm vỏ
cấu tạo bởi các tế bào hình đa giác. Giữa gân lá có libe-gỗ, có libe. Bao
quanh bó libe-gỗ có cung sợi mỏng, cung sợi này rất phát triển ở các lá già.
* móc: Mặt cắt hình trứng hơi dẹt. Bần cấu tạo bởi nhiều hàng tế bào. Mô
mềm vỏ có các tế bào hình đa giác. Libe là một lớp mỏng. Gỗ có các mạch
gỗ kích thớc lớn, tạo thành một lớp dày, phát triển hớng tâm .
* Thân: Mặt cắt hình vuông. Biểu bì là một hàng tế bào hình trứng nhỏ, bề
mặt tế bào biểu bì có lớp cutin mỏng. Mô mềm vỏ có tế bào hình đa giác,
trong mô mềm vỏ có tế bào sợi. Libe-gỗ tạo thành một dải liên tục, rất phát
triển, cấu tạo bởi các mạch gỗ lớn. Tầng phát sinh libe gỗ cấu tạo bởi một
hàng tế bào nhỏ. Mô mềm ruột thờng bị rỗng, cấu tạo bởi các tế bào hình

trứng.
3.1.4. Nghiên cứu đặc điểm vi học bột cành mang móc
Bột có màu vàng nhạt, không mùi, vị hơi đắng, soi dới kính hiển vi
thấy các đặc điểm: Lông che chở đơn bào; mảnh mô mềm hình chữ nhật;
mảnh biểu bì có các tế bào hình chữ nhật dài, thành dày; mảnh mạch mạng;
mảnh mạch xoắn; tế bào mô cứng; bó sợi và các mảnh bần có màu đỏ
vàng.
3.2. Nghiên cứu về hoá học
3.2.1. Định tính các nhóm chất bằng các phản ứng hoá học
Kết quả định tính 12 nhóm chất tự nhiên trong thân và cành mang
móc bằng các phản ứng hóa học cho ta thấy, các bộ phận của cây Câu
đằng lá to đều có các nhóm chất alcaloid, tanin, flavonoid, coumarin, acid
hữu cơ, phytosterol và đờng khử tự do. Không có sự khác nhau giữa thân
và cành mang móc.
3.2.2. Định tính alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng
Thực nghiệm đã tìm ra 4 hệ dung môi: Hệ I: Ethylacetat : Isopropanol :
Amoniac (100 : 2 : 1); Hệ II: Cloroform : Aceton : Ethylacetat (5 : 4 :3);
Hệ III: Cloroform : Aceton (5 : 4); Hệ IV: Cloroform : Methanol ( 9:1) có

8
khả năng tách tốt các alcaloid; sắc ký đồ của alcaloid ở cành mang móc và
thân tơng đơng nhau với từng hệ dung môi. Hệ I và II tách tốt hơn cả vì
cho số vết nhiều hơn, các vết cách nhau xa hơn.
3.2.3. Kết quả định lợng alcaloid toàn phần trong cành mang móc cây
Câu đằng lá to Uncaria macrophylla Wall. ex Roxb.
Kết quả định lợng alcaloid toàn phần trong cành mang móc và
thân của cây Câu đằng lá to, bằng phơng pháp cân đợc trình bày ở bảng
3.1.
Bảng 3.1. Kết quả định lợng alcaloid toàn phần từ cành mang móc và
thân của Uncaria macrophylla Wall. thu hái ở Lào.


Cành mang móc
(độ ẩm 11,57%)
Thân cây
(độ ẩm 11,86%)
TT Khối
lợng
dợc liệu
(g)
Khối
lợng cắn
(g)
Hàm
lợng
alcaloid
(%)
Khối
lợng
dợc liệu
(g)
Khối
lợng cắn
(g)
Hàm lợng
alcaloid
(%)
1 20,00 0,0187 0,106 20,00 0,0196 0,111
2 20,00 0,0180 0,102 20,00 0,0189 0,107
3 20,00 0,0189 0,107 20,00 0,0206 0,117
4 20,00 0,0179 0,101 20,00 0,0185 0,105

5 20,00 0,0182 0,103 20,00 0,0182 0,103
TB 20,00 0,0183 0,104 20,00 0,0192 0.109
3.2.4. Chiết xuất alcaloid toàn phần và phân lập, nhận dạng một số
alcaloid.
3.2.4.1. Chiết xuất alcaloid toàn phần từ cành mang móc
Cân 250g bột cành mang móc loài câu đằng lá to. Loại tạp bằng ether
dầu hoả trên máy Soxhlet. Thấm ẩm dung dịch amoniac 25%, chiết hồi lu
alcaloid toàn phần bằng cloroform. Cất thu hồi dung môi thu đợc cắn.
Hòa tan cắn bằng acid sulfuric 2% và lắc nhiều lần. Đợc dịch nớc acid,
kiềm hoá bằng amoniac 25% và lắc với ether ethylic (4-5 lần). Kiềm hóa
tiếp dịch nớc acid trên đến pH = 9 -10. Tiếp tục chiết bằng ethylacetat
nhiều lần. Gộp dịch chiết ether và ethylacetat, cất thu hồi dung môi đợc

9
cắn alcaloid. Sấy cắn ở 70
0
C trong tủ hút chân không. Thu đợc bột
alcaloid toàn phần.
Alcaloid toàn phần thu đợc là bột có màu vàng nâu, thể chất hơi xốp, dễ
hút ẩm và cho phản ứng đặc trng với các thuốc thử của alcaloid.
3.2.4.2. Phân lập các alcaloid
Các alcaloid trong alcaloid toàn phần đợc phân lập bằng sắc ký cột
(SKC) và sắc ký lớp mỏng điều chế (SKLMĐC). Chất hấp phụ: Silica gel
(Merck), kích thớc 0,063 0,2 mm dùng cho SKC và silica gel GF
254
(Merck), kích thớc 0,04 0,063 mm dùng cho SKLMĐC. Hệ dung môi
rửa giải trong SKC: Cloroform : methanol. Hệ dung môi triển khai dùng
cho SKLMĐC: Cloroforn : aceton : ethylacetat (5 : 4 : 3). Dùng sắc ký lỏng
cao áp điều chế để tách và tinh chế 2 chất KSO1 và KSO2, do các alcaloid
thu đợc rất khó tách riêng.

Chúng tôi đã phân lập đợc 3 chất, ký hiệu là KSO1; KSO2 và KSO3.
3.2.5. Nhận dạng các chất đợc phân lập
Để nhận dạng ba hợp chất, chúng tôi đã tiến hành đo các thông số vật
lý và các loại phổ nh: Hồng ngoại (IR), tử ngoại (UV), phổ khối (MS) và
bộ phổ cộng hởng từ hạt nhân bao gồm
1
H NMR,
13
C- NMR, DEPT,
COSY, HMQC, HMBC. Ngoài ra, chúng tôi có sử dụng phổ mô phỏng
đợc xây dựng trên cơ sở phần mềm mô phỏng ACD NMR.
3.2.5.1. Nhận xét chung về các thông số hoá lý và số liệu phổ của 3 hợp
chất thu đợc (KSO1, KSO2, KSO3)
3.2.5.1.1. Nhiệt độ nóng chảy và độ quay cực
* Hợp chất KSO1 có nhiệt độ nóng chảy t
nc
: 209-211
0
C
và độ quay cực []
t
D
= -111
o
( t = 30
o C
; C = 0,25 và dm = CHCl
3
)
* Hợp chất KSO2 có nhiệt độ nóng chảy t

nc
: 212 213
o
C
và độ quay cực []
t
D
= -109
o
( t = 30
o
C

; C = 0,25 và dm = CHCl
3
)
* Hợp chất KSO3 : Do lợng mẫu thu đợc ít nên không đủ điều kiện đo
nhiệt độ nóng chảy và độ quay cực.
3.2.5.1.2. Phổ Hồng ngoại (IR) và tử ngoại (UV).
Phổ Hồng ngoại (đo trong KBr) của các hợp chất đợc ghi tại Viện Hóa
học, Viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

10
* Hợp chất KSO1
* Phổ hồng ngoại (đo trong KBr) của hợp chất KSO1 có các đỉnh hấp
thụ mạnh ở
cm-1
KBr
: 438,67; 589,04; 923,19; 1003,94 ; 1076,34 ; 1182,15
; 1388,21(- CH

3
); 1714,01 (- C = 0), 2869,46; 2926,71 (- C - H);
3413,27 ( - N-H).
* Phổ tử ngoại (UV) có các đỉnh hấp thụ cực đại ở
max
= 244nm; 285
nm.
* Hợp chất KSO2
* Phổ hồng ngoại (đo trong KBr) của hợp chất KSO2 có các đỉnh hấp
thụ mạnh ở
cm-1
KBr
: 599,96; 922,75; 1120,49; 1385,11 (- CH
3
);
1704,98(- C = 0), 2862,31; 2933,86 (- C - H); 3484,82 ( - N-H).
* Phổ tử ngoại (UV) có các đỉnh hấp thụ cực đại ở
max
= 244 nm; 285
nm.
* Hợp chất KSO3
* Phổ hồng ngoại (đo trong KBr) của hợp chất KSO3 có các đỉnh hấp
thụ mạnh ở
cm-1
KBr
: 453,83; 579,48; 696,95; 817,14; 1199,58; 1341,63 (-
CH
3
); 1614,80; 1691,29 (- C = 0), 2974,27 (- C - H).
* Phổ tử ngoại (UV) có các đỉnh hấp thụ cực đại ở

max
= 244 nm; 285
nm.
- Phổ tử ngoại của 3 hợp chất hoàn toàn giống nhau.
3.2.5.1.3. Phổ Khối lợng (MS)
* Hợp chất KSO1
Phổ khối cho pic ion phân tử [M]
+
ở m/z = 368 (100). Ngoài ra còn có
các pic khác với cờng độ lớn có m/z lần lợt bằng: 55; 69; 77; 130; 146;
164; 180; 208; 239; 267.
Th viện phổ khối đa ra dự đoán hợp chất KSO1 là Mitraphylline, với
độ chính xác 70% (Hình 3.5).
N
N
O
O
H
O
O

Hình 3.5: Mitraphylline (cấu trúc phân tử hợp chất KSO1 đợc đa bởi
th viện phổ khối).

11
Ghi chú: Cấu trúc trên có hai dạng tồn tại N = C- OH - NH C = O
(Imidic acid Amid), cùng có tên gọi là Mitraphylline.
* Hợp chất KSO2
Giống hợp chất KSO1, cho pic ion phân tử [M]
+

ở m/z = 368 (100).
Ngoài ra còn có các pic khác với cờng độ lớn có m/z lần lợt bằng: 55;
69; 77; 130; 146; 164; 180; 208; 239; 267.
Th viện phổ khối cũng đa ra dự đoán hợp chất KSO2 là Mitraphylline
(hình 3.5) với độ chính xác 64%.
* Hợp chất KSO3
Hoàn toàn giống KSO1 và KSO2, phổ khối của KSO3 cũng cho pic ion
phân tử [M]
+
ở m/z = 368 (100). Ngoài ra còn có các pic khác với cờng
độ lớn có m/z lần lợt bằng: 55; 69; 77; 130; 146; 164; 180; 208; 239; 267.
Th viện phổ khối đa ra dự đoán hợp chất KSO3 là Mitraphylline (hình
3.5) với độ chính xác 59%.
* KSO1, KSO2 và KSO3 đều có pic ion phân tử và pic cơ bản có giá trị
m/z giống nhau. Tuy có sự khác biệt về cờng độ tờng pic, nhng số khối
ứng với từng mảnh vẫn giống nhau. Ngoài ra, cấu trúc KSO1, KSO2 và
KSO3 đợc dự báo bởi thu viện phổ khối đều tồn tại ở dạng Imidic acid.
3.2.5.1.4. Phổ
13
C- NMR
* Hợp chất KSO1
Các pic đặc trng có thể sơ bộ nhận dạng nh sau:
* Pic - C- với độ chuyển dịch hoá học = 181,360 ppm có thể là nhóm
xeton liên hợp (- COO-) hoặc acid (- COOH).
* Pic- C- với =167,616 ppm có thể là - C- của nhóm amid (- CO- NH- )
hoặc nhóm este (- COOR).
* 4 pic - CH - vùng trờng thấp hơn với = 109,680 ppm ữ 127,668 ppm
đặc trng cho các nhóm CH = (có thể của vòng thơm).
* 2 pic - CH- với độ dịch chuyển hoá học = 71,247 và 72,146 ppm có
thể của nhóm - CH- no liên kết với dị nguyên tố Nitơ hoặc Oxy.

* 2 pic - CH
2
- có độ chuyển dịch hoá học = 53,515 và 54,110 ppm đặc
trng cho nhóm - CH
2
- liên kết với dị nguyên tố N hoặc O trong vòng.
* Nhóm - CH
3
với độ chuyển dịch = 50,961 ppm đặc trng cho nhóm-
O- CH
3
.

12
* Hợp chất KSO2 và KSO3.
Kết quả phân tích bộ phổ
13
C- NMR của 2 hợp chất trên cho thấy chúng
giống với phổ của hợp chất KSO1.
Cả 3 hợp chất cùng có 21 nguyên tử C, bao gồm 4 - CH
2
;

9- CH ; 2 - CH
3

và 6 - C - Đồng thời các pic đặc trng của KSO2 và KSO3 cũng giống
nhau và giống với hợp chất KSO1.
Từ các kết quả trên kết hợp với phổ khối có thể khẳng định cả 3 hợp chất
KSO1, KSO2 và KSO3 cùng có công thức phân tử là C

21
H
24
O
4
N
2
.
* Số liệu phổ
1
H- NMR và
13
C- NMR thực nghiệm so sánh với phổ th
viện của hợp chất tơng ứng với 3 chất KSO1; KSO2 và KSO3 đợc đa
ra trong các bảng 3.2 dới đây.
Bảng 3.2. Phổ
13
c-nmr của KS01 và Uncarine E
KSO1 Uncarine E
Vị trí Nhóm
(ppm)/CDCl
3
(ppm)/ CDCl
3
2 C = O 181,360 181,25
3 CH 71,247 71,24
5 CH
2
54,110 54,10
6 CH

2
34,855 34,83
7 C 56,965 56,92
8 C 133,766 133,75
9 CH 124,525 124,54
10 CH 122,488 122,49
11 CH 127,668 127,66
12 CH 109,680 109,62
13 C 140,284 140,21
14 CH
2
30,185 30,16
15 CH 30,487 30,47
16 C 109,857 109,94
17 CH 154,964 154,94
18 CH
3
18,627 18,62
19 CH 72,146 72,13
20 CH 37,911 37,89
21 CH
2
53,515 53,50
22 C = O 167,616 167,59
23 OCH
3
50,961 50,95

13
B¶ng 3.3. Phæ

13
c-nmr cña KS02 vµ Uncarine C

KSO2 Uncarine C
VÞ trÝ Nhãm
δ (ppm)/CDCl
3
δ (ppm)/CDCl
3

2 C = O 181,566 181,23
3 CH 74,382 74,43
5 CH
2
55,152 55,18
6 CH
2
34,685 34,67
7 C 56,142 56,13
8 C 133,460 133,47
9 CH 122,915 123,05
10 CH 122,493 122,60
11 CH 127,882 127,92
12 CH 109,703 109,56
13 C 140,938 140,77
14 CH
2
29,530 29,57
15 CH 30,990 31,00
16 C 109,147 109,18

17 CH 155,208 155,25
18 CH
3
18,912 18,97
19 CH 72,151 72,18
20 CH 37,832 37,87
21 CH
2
53,653 53,68
22 C = O 167,670 167,72
23 OCH
3
50,852 50,89

14
Bảng 3.4. Phổ
13
c-nmr của KS03 và Mitraphilline
KSO3 Mitraphilline
Vị trí Nhóm
(ppm)/ CDCl
3
(ppm)/ CDCl
3

2 C = O
180,666 180,33
3 CH
74,638 74,58
5 CH

2

54,386 54,28
6 CH
2
35,131 35,16
7 C
55,538 55,56
8 C
133,361 133,35
9 CH
123,106 122,89
10 CH
122,715 122,54
11 CH
128,057 128,00
12 CH
109,445 109,74
13 C
140,590 140,87
14 CH
2

28,399 28,37
15 CH
30,431 30,44
16 C
106,934 106,92
17 CH
154,132 154,05

18 CH
3

14,907 14,84
19 CH
73,883 73,81
20 CH
40,510 40,48
21 CH
2

54,274 54,33
22 C = O
167,151 167,10
23 OCH
3
50,754 50,71
3.2.5.2. Xác định bộ khung phân tử của các hợp chất KSO1, KSO2,
KSO3.
3.2.5.2.1. Hợp chất KSO3.
Dựa trên các số liệu phổ : (IR), (UV), (MS) và cộng hởng từ hạt nhân
(
1
H NMR,
13
C- NMR, DEPT, HMQC, HMBC, COSY).
Từ phổ khối, phân tử KSO3 có khối lợng M = 368 amu. Kết hợp các
thông tin từ phổ
13
C- NMR và

1
H- NMR, có thể dự đoán hợp chất KSO3 có
công thức cộng là C
21
H
24
O
4
N
2
.

15
Việc xét đoán cấu trúc, dựa trên kết quả phổ cộng hởng từ hạt nhân 2
chiều (HMBC, COSY) có tham khảo cấu trúc th viện phổ khối. Kết quả
thu đợc có 2 cấu trúc phù hợp các dữ kiến của các loại phổ. Hai cấu trúc
đợc đa ra trên (hình 3.6).
N
N
O
O
H
O
O
*
*
1
2

N

H
N
O
O
O
O
*
*
1
2

(Dạng A) (Dạng B)
Hình 3.6: Hai dạng cấu trúc dự kiến của hợp chất KSO3.
Hai dạng hỗ biến (Imidic acid Amid) của hợp chất thuộc loại
oxindol alcaloid, thuộc nhóm Uncarin với nhiều đồng phân lập thể.
Trong những điều kiện nhất định về môi trờng, nhiệt độ, nồng độ có
thể chuyển hoá hoàn toàn thành dạng này hay dạng khác, hoặc trạng thái
cân bằng tức là sẽ tồn tại cả 2 dạng trên.
Đối với hợp chất KSO3, dựa trên các dữ liệu phổ NMR có thể nhận
thấy trong điều kiện ghi (dung môi CDCl
3
, nhiệt độ T = 300K) chỉ tồn tại
một dạng hỗ biến, là dạng Amide (dạng B). Xác định chính xác dạng hỗ
biến đợc thực hiện dựa vào phổ mô phỏng phần mềm ACD NMR (
8.03). Cho thấy, nếu ở dạng Amide:
C= O
= 182,30 ppm, ở dạng Imidic acid
:
C- OH
= 184,80 ppm. Ngoài ra, ứng với dạng Amide :

C*1
= 56,83 ppm,

C*2
= 141,10 ppm, còn nếu là dạng Imidic acid:
C*1
= 64,39 ppm và
C*2
=
152,04 ppm. Đối chiếu phổ thực với các kết quả mô phỏng, ta thấy ở phổ
thực có sự tồn tại các pic = 180,666 ppm, = 55,538 ppm và = 140,594
ppm. Nh vậy ở điều kiện độ cộng hởng từ, KSO3 tồn tại dới dạng
Amid.
Trên phổ(IR), đỉnh hấp thụ ở 1691,29 cm
-1
(- C= O) có cờng độ lớn.
Đồng thời không thấy ( OH). Nh vậy trong điều kiện ghi phổ hồng
ngoại, cũng chỉ tồn tại dạng Amide.
Tổng kết các kết quả phân tích phổ nêu trên có thể kết luận KSO3
có cấu trúc nh ở hình 3.6, dạng B.
Số liệu phổ
1
H- NMR và
13
C- NMR cùng với các tơng quan trong
phổ 2 chiều của hợp chất KSO3 đợc đa ra trong các bảng dới đây.

16
B¶ng 3.5. sè liÖu phæ
1

h-nmr cña hîp chÊt ks03
Dung m«i: CDCl
3
, ThiÕt bÞ: Bruker Avance 500 MHz, T = 300K





VÞ trÝ Nhãm
§é chuyÓn
dÞch ho¸ häc
(δ- ppm)
H»ng sè t−¬ng t¸c (J – Hz)
( Sai sè ± 0,5 H
z
)
3 CH 2,398 (dd ) J
3-14a
= 13; J
3- 14b
= 13
5a 2,490 (m)
5b
CH
2

3,388 (ddd) J
5b-5a
= 13; J

5b-6b
= 8; J
5b-6a
= 3
6a 2,041 (m)
6b
CH
2

2,490 (m)
9 CH 7,199 (d) J
9-10
= 7,5
10 CH 7,042 (t) J
10-9
= J
10-11
= 7,5
11 CH 7,191 (t) J
11-10
= J
11-12
= 7,5
12 CH 6,832 (d) J
12 - 11
= 7,5
14a 2,398 (dt) J
14a - 14b
= 12,5 ; J
14a -3

= J
14a -15
= 2,5
14b
CH
2

1,189 (m)
15 CH 2,099 (m)
17 CH 7,427 (d) J
17-15
= 0,5
18 CH
3
1,110 (d) J
18-19
= 7,0
19 CH 4,368 (dq) J
19-18
= 6,5 ; J
19-20
= 3,0
20 CH 2,100 (m)
21a 1,846 (t) J
21a- 21b
= J
21a- 20
= 10,5
21b
CH

2

3,203 (dd) J
21b-21a
= 10,5 ; J
21b-20
= 2,0
23 OCH
3
3,587 (s)
1 NH 7,455 (br s)
N
N
O
O
H
CH
3
C
O
CH
3
O
9
8
10
11
12
13
1

2
3
4
5
6
7
14
21
20
15
16
17
19
18
22
23

17

Bảng 3.6. Số liệu phổ
13
C-NMR và tơng tác HMBC của KSO3
(Thiết bị Bruker Avance 125 MHz, Dung môi CDCl
3
, T = 300K)
Vị trí Nhóm
(ppm)
Tơng tác HMBC
2
C= O

180,666
C2/H6/H3
3 CH
74,638
C3/H5/ H21
5 CH
2
54,386
C5/ H6/ H3
6 CH
2
35,131
C6/ H5
7 C
55,538
C7/ H5/ H6
8 C
133,361
C8/ H6/ H3/ H1
9 CH
123,106
C9/ H11/H10
10 CH
122,715
C10/ H12
11 CH
128,057
C11/ H9
12 CH
109,445

C12/ H10
13 C
140,590
C13/ H1/ H11/ H9
14 CH
2

28,399

15 CH
30,431
C15/ H17/ H21/H14
16 C
106,934
C16/ H17/H20
17 CH
154,132
C17/ H20
18 CH
3
14,907

19 CH
73,883
C19/ H17/ H18
20 CH
40,510
C20/ H21/ H18
21 CH
2

54,274
C21/ H5/ H3
22 C= O
167,151
C22/ H23/ H17
23 OCH
3
50,754


3.2.5.2.2. Hợp chất KSO1 và KSO2.
* KSO1 và KSO2 có cùng công thức cộng C
21
H
24
O
4
N
2
(giống với hợp
chất KSO3) và có cùng bộ khung phân tử (hình 3.19). Trong phổ Cộng
hởng từ, cân bằng hỗ biến 2 hợp chất chuyển dịch hoàn toàn về phía dạng
đồng phân Amid.

18
* Phổ IR cũng có đỉnh hấp thụ đặc trng cho nhóm (C= O) (1714,01 cm
-1

ở KSO1 và 1704,98 cm
-1

ở KSO2). Tức là trong điều kiện đo phổ hồng
ngoại dạng tồn tại chủ yếu của cả 2 hợp chất KSO1 và KSO2 cũng là dạng
Amid.
3.2.5.3 Một vài nhận xét về cấu trúc tinh tế của các hợp chất KSO1,
KSO2, KSO3
Những phân tích ở mục 3.2.5.1 và 3.2.5.2 đã khẳng định KSO1, KSO2,
KSO3 có cùng bộ khung phân tử. Tuy nhiên nếu phân tích kỹ, ta sẽ thấy cả
ở phổ
1
H- NMR và
13
C- NMR.
3.2.5.3.1. Cặp phổ
1
H- NMR của KSO1 và KSO2.
Sự khác nhau chủ yếu nằm ở vùng C3, C5, C6 (xem bảng 3.7). Các
proton H3, H5, H6 của KSO1 và KSO2 không chỉ khác nhau về độ dịch
chuyển hoá học mà rất đáng chú ý là sự khác nhau của hằng số tơng tác.
Bảng 3.7. So sánh số liệu phổ
1
H- NMR của hợp chất KSO1 và KSO2.

KSO1 KSO2
STT Nhóm
( ppm)
J ( Hz)
( ppm)
J (Hz)
3 CH 2,556(dd)
J

3-14a
= 11,5;
J
3-14b
=2,5
2,338ữ2,446
Không tách
đợc do
chồng chập
5a
2,370ữ2,450
Chen lẫn với
6b, 21a
2,338ữ2,446
Không tách
đợc do
chồng chập
5b
CH
2

3,214(dt)
J
5b-5a
= 8,5 ;J
5b-
6a
= 8,5 J
5b-6b
=

2,0
3,303 (ddd)
J
5b-5a
= 13;
J
5b-6b
= 8; J
5b-
6a
= 3
6a 1,982(dt)
J
6a 6b
= 12,5 ;
J
6a 5b
= 8,5 ;
J
6a 5a
= 8,5
1,990 (m)
6b
CH
2

2,370ữ2,450
Chen lẫn với
5a, 21a
2,338ữ2,446

Không tách
đợc do
chồng chập

19
3.2.5.3.2. Cặp phổ
1
H- NMR của KSO1 (KSO2) và KSO3
Bảng 3.8. So sánh số liệu phổ
1
H- NMR của hợp chất KSO1 và KSO3.

KSO1 KSO3
STT Nhóm
( ppm)
J ( Hz)
( ppm)
J (Hz)
3 CH 2,556 (dd)
J
3-14a
= 11,5; J
3-14b

=2,5
2,398 (dd )
J
3-14a
= 13; J
3-

14b
= 13
5a
2,370ữ2,450
Chen lẫn với 6b, 21a 2,490 (m)
5b
CH
2

3,214 (dt)
J
5b-5a
= 8,5 ;J
5b-6a
=
8,5 J
5b-6b
= 2,0
3,388
(ddd)
J
5b-5a
= 13;
J
5b-6b
= 8; J
5b-
6a
= 3
6a 1,982(dt)

J
6a 6b
= 12,5 ; J
6a 5b

= 8,5 ; J
6a 5a
= 8,5
2,041 (m)
6b
CH
2

2,370ữ2,450
Chen lẫn với 5a,
21a
2,490 (m)
15 CH 2,499 (dt)
J
15-14b
= 11,5; J
15-14a

= J
15-20
= 4,0
2,099 (m)
19 CH 4,350 (dd)
J
19-18

= 6,0 ;
J
19-20
= 10,5
4,368 (dq)
J
19-18
= 6,5 ;
J
19-20
= 3,0
20 CH 1,600 (br m) 2,100 (m)
21a
2,370ữ2,450
Chen lẫn với 6b, 5a 1,846 (t)
J
21a- 21b
= J
21a-
20
= 10,5
21b
CH
2

3,284 (dd)
J
21b-21a
= 12 ; J
21b-20


= 1,5
3,203 (dd)
J
21b-21a
= 10,5
; J
21b-20
= 2,0

Có sự khác nhau rõ rệt độ chuyển dịch hóa học () cũng nh hằng số
tơng tác (J) giữa 2 hợp chất KSO1 và KSO3. Các vị trí khác nhau đợc liệt
kê trong bảng 3.8.
Sự khác biệt là độ chuyển dịch hóa học của C
20

20
của KSO1 = 1,600 ppm
trong khi
20
của KSO3 = 2,100 ppm và hằng số tách (J
19-20
) của KSO1 =
10,5 Hz trong khi J
19-20
của KSO2 = 3,0 Hz.
Sự khác nhau này đa đến một dự đoán 2 hợp chất KSO1 và KSO3 là 2
đồng phân lập thể, khác nhau là một vị trí C
20
.

3.2.5.3.3. Các phổ
13
C- NMR của KSO1, KSO2, KSO3.
Sự so sánh phổ
13
C- NMR của KSO1, KSO2, KSO3 đợc trình bày ở
(Bảng 3.9).

20
Bảng 3.9. So sánh số liệu phổ
13
C- NMR của hợp chất KSO1, KSO2 và
KSO3.

STT Nhóm KSO1 KSO2 KSO3
3 CH 71,247 74,382 74,638
5 CH
2
54,110 55,152 54,386
7 C 56,965 56,142 55,538
9 CH 124,525 122,915 123,106
19 CH 72,146 72,151 73,883
20 CH 37,911 37,832 40,510
21 CH
2
53,515 53.653 54,274

3.2.5.3.4. Nhiệt độ nóng chảy và góc quay cực
Cần lu ý rằng nhiệt độ nóng chảy và góc quay cực của KSO1 và KSO2
là khác biệt vợt qua vùng sai số (Nhiệt độ nóng chảy và độ quay cực của

KSO3 không đo đợc).
Từ những nhận xét trên có sơ bộ kết luận là KSO1, KSO2 và KSO3 là 3
cấu trúc đồng phân lập thể.
Do không ghi đợc phổ NOESY của KSO1, KSO2 và KSO3 nên từ số
liệu thực nghiệm không thể rút ra đợc những kết luận có cơ sở về cấu hình
của 3 hợp chất này.
Chúng tôi đã sử dụng Mô hình cấu trúc phân tử để khảo sát các cấu
hình có thể có. Từ đó rút ra nhận xét rằng KSO1 và KSO2 có thể là 2 đồng
phân không gian với sự khác biệt ở vị trí C
7
cuả 1 và 2 tơng đối giống nhau.
Trong khi KSO3 lại đồng nhất với KSO2 ở vị trí này nhng khác cả KSO1 và
KSO2 ở vị trí 20.
Khác nhau chính là ở C
3
giữa một bên là KSO1 và một bên là KSO2 và
KSO3.
Tuy nhiên đây chỉ là những nhận xét mang tính gợi ý.

21
23
18
19
17
16
15
21
14
7
6

5
4
3
2
1
13
12
11
10
8
9
N
N
O
O
H
CH
3
C
O
CH
3
O
H
H
H
20
22
Sự tra cứu đã tìm ra tài liệu [78]. Trong bài báo này các tác giả đã khảo
sát 11 đồng phân lập thể của Alkaloid loại Oxindole. Tìm hiểu kỹ 11 dạng

đồng phân này, chúng tôi thấy có sự tơng đồng nh sau:
KSO1 tơng đồng với Uncarine E (Isopteropodine). (Hình 3.7.)
KSO2 tơng đồng với Uncarine C (Pteropodine). (Hình 3.8.)
KSO3 tơng đồng với Mitraphylline. (Hình 3.9.)

3S, 7S, 15S, 19S, 20S
Uncarin E
(Isopteropodine)
Hình 3.7: Dạng lập thể dự báo của KSO1
3S, 7R, 15S, 19S, 20S
Uncarin C
(Pteropodine)

Hình 3.8: Dạng lập thể dự báo của KSO2

3S, 7R, 15S, 19S, 20R
Mitraphylline
Hình 3.9: Dạng lập thể dự báo của KSO3



Đây là một sự dự báo có cơ sở vì phổ đa ra trong tài liệu và phổ thực
nghiệm của KSO1, KSO2, KSO3 đều đợc ghi trong dung môi CDCl
3
, trên
thiết bị NMR 500 MHz (BRUKER AVANCE 500 MHz và JEOL JNM
GSX 500 MHz).
Tuy nhiên để khẳng định dự báo này cần có thêm số liệu thực nghiệm
rút ra từ phổ NOESY.
3.3. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và một số tác dụng dợc lý

3.3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp
Qua theo dõi hoạt động ăn uống và tỷ lệ chuột chết của từng lô chuột
thí nghiệm sau khi uống thuốc với liều tơng đơng với 50g đến 300g dợc
23
18
19
17
16
15
21
14
7
6
5
4
3
2
1
13
12
11
10
8
9
N
N
O
O
H
CH

3
C
O
CH
3
O
H
H
H
20
22
H
H
H
H
N
N
O
2
CH
3
CH
3
C
O
O
1
2
3
4

56
7
8
9
10
11
12
13 14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

22
liệu/kg thể trọng. Trong suốt 72 giờ theo dõi không có chuột nào chết trong
tất cả các lô và chuột vẫn hoạt động bình thờng. Vì không thể tăng thể
tích theo đờng uống hơn nữa do đó cha xác định đợc LD
50
của alcaloid
toàn phần Câu đằng.
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hởng của alcaloid toàn phần trên huyết áp và
lu lợng mạch.
* Trên huết áp: Sau khi tiêm tĩnh mạch khoảng 10 phút, huyết áp mèo
bắt đầu hạ và mạnh nhất sau khi tiêm thuốc khoảng 30 phút, sau đó huyết
áp dần dần tăng lên nhng vẫn ở mức thấp so với trớc khi dùng thuốc; sau

khi tiêm khoảng 3 giờ huyết áp trở về gần với bình thờng.
* Trên lu lợng máu: Sau khi tiêm thuốc alcaloid toàn phần với
liều 0,2ml/kg (dung dịch 1:1), lu lợng mạch đùi mèo tăng lên rõ rệt
(46,55%) so với trớc khi tiêm thuốc. Sự tăng lu lợng mạch đùi cũng
mạnh nhất vào khoảng 30 phút sau khi tiêm thuốc, tơng ứng với thời điểm
hạ huyết áp mạnh nhất. Nh vậy kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên
hệ giữa tác dụng hạ huyết áp với việc tăng lu lợng mạch đùi trên mèo sau
khi tiêm alcaloid của Câu đằng.













3.3.3. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hởng của alcaloid Câu đằng lên hoạt
động tự nhiên của chuột.
Kết quả cho thấy: sau khi uống thuốc, chuột giảm hoạt động rõ rệt so
với chuột không uống thuốc (giảm 45,9% với P< 0,01). Liều alcaloid càng
tăng thì hoạt động của chuột càng giảm.
Huyết áp đồ trên mèo thí nghiệm
133 / 120
130 / 110
100 / 90 110 / 95 120 / 100

BT
Cđ 0,2ml Sau 12

Sau 32

Sau 40

Sau 60

Sau 23

23
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hởng của alcaloid Câu đằng đến giấc ngủ của
chuột gây bởi thiopental.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi uống 30 phút, alcaloid Câu đằng
đã có tác dụng kéo dài giấc ngủ của thiopental trên chuột một cách rất rõ
rệt, liều càng cao thì tác dụng kéo dài giấc ngủ càng mạnh; ở liều 10mg/kg,
tác dụng kéo dài giấc ngủ là 170%, khi tăng liều alcaloid lên 15 mg và 20
mg/kg thì tác dụng kéo dài giấc ngủ tới 522,5% và 760%.
Kết quả này chứng tỏ alcaloid toàn phần Câu đằng có tác dụng hiệp
đồng với thiopental trên thần kinh trung ơng.

C. kết luận
Những kết quả nghiên cứu về Uncaria macrophylla Wall. ex Roxb.
(câu đằng lá to, kha nam bết) thu hái ở Lào cho phép chúng tôi đi đến một
số kết luận sau:
1. Về thực vật
* Đã thu thập các mẫu câu đằng nghiên cứu ở Trung Lào, mô tả đặc
điểm thực vật chi tiết nhằm xác định tên khoa học và giúp cho công tác tiêu
chuẩn hóa dợc liệu sau này.

* Đã xác định tên khoa học của các loài nghiên cứu là: Uncaria
macrophylla Wall. ex Roxb., họ cà phê (Rubiaceae)
* Đã nghiên cứu kỹ các đặc điểm vi phẫu và bột dợc liệu (vi phẫu lá,
thân và móc; bột cành mang móc) giúp cho việc tiêu chuẩn hoá dợc liệu.
2. Về thành phần hoá học
* Đã xác định đợc các nhóm chất có trong cành mang móc, thân của
loài câu đằng nghiên cứu bao gồm: Alcaloid, flavonoid, tanin, terpenoid,
coumarin, acid hũu cơ, phytosterol và đờng khử tự do, trong đó alcaloid
và tanin cho phản ứng rất rõ với các thuốc thử đặc trng.
* Đã tiến hành định lợng alcaloid toàn phần có ở thân và cành mang
móc, kết quả: Cành mang móc chứa 0,104% và thân chứa 0,109%.
* Đã chiết và phân lập đợc 3 alcaloid tinh khiết (ký hiệu là KSO1,
KSO2 và KSO3) từ alcaloid toàn phần. Dựa vào số liệu các phổ UV, IR,
1
H- NMR,
13
C-NMR (có so sánh phổ
13
C-NMR thực nghiệm với
13
C- NMR
của chất nghiên cứu từ th viện phổ) và DEPT đã xác định đợc KSO1;

24
KSO2 và KSO3 là 3 dạng đồng phân cuả mitraphylline, sau khi so sánh với
tài liệu tham khảo có thể dự báo:
- Chất KSO 1 là Uncarin E
- Chất KSO 2 là Uncarin C
- Chất KSO3 là Mitraphylline (là dạng đồng phân lập thể của Uncarin).
3. Về độc tính

* Alcaloid toàn phần của câu đằng cho uống liều tơng đơng đến 300g
dợc liệu/kg thể trọng chuột thí nghiệm, không có biểu hiện độc tính cấp
và không có chuột nào chết trong vòng 7 ngày nên không tính đợc LD
50
.
Điều đó đã chứng tỏ dợc liệu có rất ít độc tính cấp trên chuột thực
nghiệm.
4. Về tác dụng dợc lý
* Trên huyết áp:
Alcaloid Câu đằng có tác dụng hạ huyết áp trên mèo ở liều 0,2mg/kg
thể trọng (tiêm tĩnh mạch). Tác dụng mạnh nhất là sau khi tiêm 30 phút và
kéo dài 3 giờ.
* Trên lu lợng mạch: Alcaloid Câu đằng làm tăng lu lợng mạch đùi
mèo lên 46,55% so với trớc khi tiêm thuốc. Tác dụng này cũng mạnh nhất
sau khi tiêm tĩnh mạch 30 phút. Kết quả này là do tác dụng giãn mạch của
thuốc thuốc.
* Trên thần kinh trung ơng: Alcaloid Câu đằng làm giảm hoạt động tự
nhiên trên chuột theo liều dùng; Với liều 15mg/kg giảm 45,9% và với liều
20mg/kg đã làm giảm đến 58,6%.
* Alcaloid Câu đằng có tác dụng hiệp đồng với thiopental: Thuốc kéo dài
thời gian ngủ do thiopental gây ra trên chuột nhắt. Tác dụng phụ thuộc vào
liều lợng; ở liều 10mg/kg kéo dài giấc ngủ 170%; với liều 15mg/kg kéo
dài 552,5% và với liều 20mg/kg đã kéo dài giấc ngủ đến 760%.
* Tác dụng hạ huyết áp của alcaloid Câu đằng có thể là do giãn mạch và
ức chế thần kinh trung ơng.

×