bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế
trờng đại học y h nội
[\
trần viết tiệp
nghiên cứu viêm nhiễm tiềm tng mô tăng sản
lnh tính tuyến tiền liệt trên bệnh nhân
phẫu thuật u lnh tính tuyến tiền liệt
chuyên ngnh phãu thuật đại cơng
mã số: 3.01.21
tóm tắt luận án tiến sĩ y học
h nội 2007
Luận án đợc hon thnh tại Trờng Đại học Y H Nội
Cán bộ hớng dẫn khoa học:
1.gs Nguyễn bửu triều
2.PGS.ts nguyễn phúc cơng
Phản biện 1: GS Nguyễn Vợng
Phản biện 2:PGS.TS Nguyễn Kỳ
Phản biện 3:PGS.TS Dơng Quang Trí
Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
tại Phòng đo tạo Sau đại học, Trờng Đại học Y H nội
Vo hồi 14 giờ ngy 21 tháng 11 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Trờng Đại học Y H Nội
Th viện Quốc gia
Viện thông tin Y học Trung ơng
các bi báo đã dăng có liên quan đến đề ti
1. Hulten Jan, Tran Viet Tiep: The cotrol of haemolysis during
transurethral resection of the prostate when water is used for irrigation:
monitoring absorption by the ethanol method, BJU Internatinal (2000),
86, pp 989-992.
2. Trần Viết Tiệp: Nghiên cứu phơng pháp dùng Ethanol để phát hiện
hấp thu dịch rửa trong phẫu thuạt cắt nội soi điều trị u lnh tính TTL,
Kỷ yếu tóm tắt các đề ti khao học (2002), Hội nghị ngoại khoa quốc
gia Việt Nam lần thứ XII, tr 115-118.
3. Trần Viết Tiệp v cộng sự: Viêm nhiễm tiềm tng mô quá sản lnh tính
tuyến tiền liệt trên bệnh nhân phuẫu thuật u phì đại lnh tính tuyến tiền
liệt tại bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông bí từ tháng 12 năm 2004
đến tháng 8 năm 2005, Y học việt Nam, số đặc biệt 8-2005, tr 304-310.
4. Trần Viết Tiệp v cộng sự: Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt
(PSA) trên bệnh nhân u phì đại lnh tính tuyến tiền liệt phẫu thuật tại
bệnh viện Việt nam Thụ Điển Uông Bí, Y học thực hnh, số 8/2006, tr
17-19.
1
phần mở đầu
1.Đặt vấn đề
Viêm TTL l một căn bệnh đã đợc biết từ lâu, nhng đây l một bệnh lý phức tạp,
đa dạng trong đó thể viêm tuyến tiền liệt (TTL) tiềm tng rất đáng lu ý vì đây l thể
bệnh không có triệu chứng nên dễ bị bỏ qua. Đặc biệt viêm TTL tiềm tng phối hợp với
tăng sản lnh tính TTL (TSLTTTL) lại rất phổ biến. Năm 1999, Nicken thông báo trong
một nhóm 80 bệnh nhân phẫu thuật nội soi u TSLTTTL, trong tiền sử v hiện tại đều
không có triệu chứng viêm TTL, thì đã có tới 100% bệnh nhân có hình ảnh viêm mô
TSLTTTL, 44% bệnh nhân có vi khuẩn mọc khi nuôi cấy mảnh cắt u TSLTTTL[75]. Mặt
khác, trên lâm sng những biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ u tăng TSLTTTL, đặc biệt l
nhiễm khuẩn máu vẫn còn l một nguy cơ đe doạ tính mạng ngời bệnh. Magnus Grabe
thấy vãng khuẩn huyết (bacteremia) thờng hay gặp sau cắt nội soi u TSLTTTL, vãng
khuẩn huyết xảy ra thoáng qua, trong điều kiện bệnh nhân gi yếu thì nó phát triển thnh
nhiễm khuẩn huyết thực sự (septicemia). ở nớc ta, biến chứng nhiễm khuẩn sau phẫu
thuật u TSLTTTL tại bệnh viện Việt Đức với những biểu hiện nh sốt cao, rét run l
21%, cấy nớc tiểu sau mổ có vi khuẩn l 10%, tại Quân y viện 103 với những biểu hiện
sốt sau mổ l 20,9%. Những kết quả trên đặt ra nhiều câu hỏi về tình trạng viêm nhiễm
tiềm tng TTL phối hợp với TSLTTTL ở nớc ta, ảnh hởng của căn bệnh ny trong chẩn
đoán v điều trị u TSLTTTL, đặc biệt l nguy cơ biến chứng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật. Nguyễn Bửu Triều cho rằng vấn đề viêm TTL ở nớc ta cha đợc chú ý đúng
mức. Để góp phầnlm rõ thêm vấn đề trên chúng tôi tiến hnh đề t
i:
Nghiên cứu viêm nhiễm tiềm tng tuyến tiền liệt trên bệnh nhân phẫu thuật
nội soi u tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt
Với 2 mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng của viêm nhiễm tiềm tng TTL
trên bệnh nhân phẫu thuật nội soi u tăng sản lnh tính TTL.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ của viêm nhiễm tiềm tng TTL trong phẫu
thuật nội soi u tăng sản lnh tính TTL.
2
2. Nội dung nghiên cứu
Đề ti mô tả tỷ lệ, một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng của viêm nhiễm khuẩn
tiềm tng TTL trên những bệnh nhân phẫu thuật nội soi u TSLTTTL. Phân tích yếu tố
nguy cơ của viêm nhiễm tiềm tng TTL phối hợp với TSLTTTL theo tuổi, nguy cơ nhiễm
khuẩn trong phẫu thuật nội soi u TSLTTTL theo tuổi, theo tình trạng có vi khuẩn trong
mô TSLTTTL v việc sử dụng kháng sinh trớc v sau phẫu thuật.
3. Những đóng góp của luạn án: luận án đã cho thấy
3.1. Viêm v có vi khuẩn tiềm tng trong mô TSLTTTL rất phổ biến ở những bệnh nhân
u TSLTTTL có chỉ định phẫu thuật, tỷ lệ có viêm mô TSLTTTL chung l 88,9%. Tỷ lệ có
vi khuẩn tiềm tng trong mô TSLTTTL l 68,7%, tất cả những bệnh nhân có vi khuẩn
đều có tổn thơng viêm mô TSLTTTL.
3.2. Viêm v có vi khuẩn tiềm tng trong mô tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt hay gặp
hơn ở những bệnh nhân trên 75 tuổi, có các triệu chứng kích thích tiểu tiện nổi trội (các
triệu chứng kích thích tiểu tiện có tổng số điểm từ 10 điểm trở lên theo Bảng điểm triệu
chứng tuyến tiền liệt), có dấu hiệu đau tuyến tiền lịêt khi thăm khám tuyến tiền liệt bằng
ngón tay qua trực trng, có nồng độ PSA trong máu tăng (trung bình 8,59,3mg/ml).
3. Biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u TSLTTTL hay gặp ở bệnh nhân trên 75 tuổi,
có vi khuẩn tiềm tng trong mô TSLTTTL.
4. Cấu trúc luận án
Luận án có nội dung di 115 trang, với 26 bảng, 17 biểu đồ, 15 ảnh v 110 ti liệu
tham khảo
Phần Đặt vấn đề 2 trang, chơng 1 Tổng quan ti liệu 33 trang, chơng 2 Đối
tợng v phơng phơng pháp nghiên cứu 12 trang, chơng 3 Kết quả nghiên cứu 32
trang, chơng 4 Bn luận 34 trang, phần Kết luận v
Kiến nghị 3 trang.
Ti liệu tham khảo có 110 ti liệu gồm tiếng Việt 35, tiếng Anh 53, tiếng Pháp 22.
Phần phụ lục có danh sách 99 bệnh nhân, Bảng điểm triệu chứng TTL, Bảng điểm chất
lợng cuộc sống.
3
chơng 1
tổng quan
1.1. Đại cơng về tuyến tiền liệt
1.1. Một số nét về bo thai học, giải phẫu học v chức năng tuyến tiền liệt
TTL có nguồn gốc từ xoang niệu dục, phát triển dới tác động có tính quyết định
của DHT, đây l dạng hoạt động của nội tiết tố testosteron, đợc hình thnh từ
testosteron dới sự tác động của men 5-reductase. Trong quá trình phát triển phôi của
TTL đã diễn ra nhiều phản ứng tơng tác quan trọng giữa các phần tử của các tế bo
trong xoang tiết niệu-sinh dục. Các vùng của TTL cũng có nguồn gốc khác nhau,vùng
ngoại vi v vùng chuyển tiếp có nguồn gốc nội bì xoang niệu dục, nhng vùng trung tâm
thì nguồn gốc cha rõ rng, một số bằng chứng gợi ý nguồn gốc của vùng trung tâm l từ
ống Wolff .
TTL nằm ngay dới bng quang, ngay trên hnh tiết niệu-sinh dục, sau dới của
khớp mu, trớc túi tinh v trớc bóng trực trng, bao quanh đoạn niệu đạo đầu tiên tiếp
giáp với cổ bng quang. ở tuổi trởng thnh TTL nặng khoảng 20g- 25g, có thể sờ thấy
nó khi thăm khám qua trực trng. Mac. Neal (1981) chia tuyến tiền liệt thnh 5 vùng,
bao gồm vùng ngoại vi, vùng chuyển tiếp, vùng mô xơ cơ trớc , vùng trung tâm v vùng
quanh niệu đạo
TTL đóng góp sản xuất ra tinh dịch, kháng nguyên đặc hiệu TTL, PSA có nhiệm
vụ lm loãng tinh dịch khi xuất tinh v biến đổi các peptid nhỏ của tinh dịch nh
seminogen v fibronectin, PSA cũng có vai trò rất quan trọng trong cơ chế bệnh sinh ung
th TTL. Bình thờng nồng độ PSA<4ng/ml, có nhiều nguyên nhân lm cho nồng độ
PSA tăng trong huyết thanh nh ung th TTL, tăng sản lnh tính TTL, viêm TTL hoặc
một số thủ thuật liên quan đến TTL nh thăm trực trng, sinh thiết TTL, thông đái,
1.2. U tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt
U TSLTTTL hình thnh do sự tăng sản lnh tính các thnh phần tuyến, xơ, cơ
hoặc cả hai hoặc 3 thnh phần ny của TTL tạo thnh. Đây l một căn bệnh phổ biến ở
4
nam giới với tỷ lệ phổ biến tới 50 % các trờng hợp ở độ tuổi 60 v gần nh 100 % các
trờng hợp trên 80 tuổi. Cho đến nay cắt nội soi l một biện pháp đợc áp dụng nhiều
nhất để điều trị u TSLTTTL có triệu chứng.
1.3.Viêm tuyến tiền liệt
Đây l tình trạng viêm mô TTL, nó có thể xuất hiện đột ngột cấp tính hoặc kéo di
v hay tái diễn, nguyên nhân của viêm TTL rất phức tạp, biểu hiện v diễn biến bệnh
cũng rất khác nhau theo từng cá thể v nguyên nhân gây bệnh. Năm 1998 nhóm hợp tác
quốc tế nghiên cứu bệnh viêm TTL (IPCN) đã giới thiệu một phân loại viêm TTL gồm
viêm TTL cấp tính do vi khuẩn, viêm TTL mạn tính do vi khuẩn, viêm TTL mạn tính
không do vi khuẩn (gồm thể có viêm v không viêm) v viêm TTL tiềm tng.
Nguyên nhân của một số loại viêm TTL cha thực sự đợc hiểu biết thấu đáo, còn
có nhiều ý kiến khác nhau giữa các chuyên gia hng đầu. Tuy nhiên phải thấy rằng bất
kỳ một bệnh nhân viêm TTL no cũng có thể có hơn một nguyên nhân gây viêm TTL
cùng hoạt động hoặc viêm TTL có thể l những bệnh khác nhau ở những cá thể khác
nhau với những triệu chứng giống nhau hoặc gần giống nhau. Các nguyên nhân chính
của viêm TTL có thể kể tới gồm vi khuẩn, bệnh tự miễn hoặc rối loạn đáp ứng miễn
dịch, những rối loạn thần kinh-cơ, những rối loạn tâm-sinh lý, dị ứng, nấm, virus Về
mô bệnh học, năm 1999 Nickel v cộng sự đã phân loại viêm TTL theo vị trí v mức độ
viêm; theo vị trí có viêm trong tuyến, viêm quanh tuyến, viêm mô đệm; theo mức độ có
viêm độ 1, độ 2, độ3.
Viêm TTL có một số biểu hiện trên lâm sng nh triệu chứng nhiễm khuẩn, rối
loạn tiểu tiện, đau vùng trên xơng mu, vùng bìu bẹn, vùng tiểu khung v vùng tầng sinh
môn, thăm trực trng TTL đau, mật độ chắc hoặc mềm, hơi to, khi xoa nắn có thể có dịch
TTL chảy ra qua niệu đạo, có bạch cầu viêm, có thể có cả vi khuẩn trong tinh dịch,
trong dịch v trong mô TTL. Siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hởng từ không có dấu hiệu
đặc hiệu của viêm TTL. viêm TTL lm tăng nồng độ PSA, ảnh h
ởng của viêm TTL
tiềm tng tới nồng độ PSA cũng đã đợc Stancik, Simardi LH, Potts J.M báo cáo.
5
chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Bao gồm những bệnh nhân u TSLTTTL phẫu thuật nội soi tại khoa Tiết niệu bệnh
viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông Bí trong thời gian từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 10
năm 2004, không có tiền sử viêm TTL, ung th TTL hay phẫu thuật TTL, hiện tạikhông
có triệu chứng viêm TTL trên lâm sng, không mắc các bệnh nặng khác kết hợp nh suy
tim, thận, gan nặng, không nhiễm khuẩn nớc tiểu v đồng ý tham gia nghiên cứu. Loại
trừ những bệnh nhân chẩn đoán mô bệnh học sau mổ l ung th TTL.
Công thức tính mẫu:
p x q
n = Z
2
1-/2
ì
2
Chấp nhận = 0,05 thì Z
2
1-/2
= 1,96, p=0,5, q = 0,5,
= 0,1.
Thay vo công thức, có n = 96.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
-Địa điểm nghiên cứu:
+Nghiên cứu lâm sng, vi khuẩn: khoa Tiết niệu, khoa Sinh hoá, khoa Vi sinh vật, bệnh
viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông Bí.
+Nghiên cứu mô bệnh học: khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Việt-Đức H nội.
-Thời gian nghiên cứu từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 10 năm 2004.
2.2.1. Các nội dung nghiên cứu
2.2.1.1. Lâm sng: tuổi, tiền sử bệnh đờng tiết niệu, điểm triệu chứng TTL cảm giác
đau khi thăm khám TTL bằng ngón tay qua trực trng, trọng lợng u TSLTTTL (xác
định bằng siêu âm trớc mổ v cân trọng lợng mẩu u mổ cắt ra), số lợng máu mất
trong phẫu thuật, dịch đục trong u TSLTTTL quan sát thấy khi cắt u nội soi, thân nhiệt
bệnh nhân trớc v sau mổ.
6
2.2.1.2. Cận lâm sng: Công thức bạch cầu, tốc độ máu lắng trớc v sau mổ; vi
khuẩn trong mô TSLTTTL, tổn thơng mô bệnh học mô TSLTTTL theo phân loại của
Nickel, nồng độ kháng nguyên đặc hiệu TTL trong máu, can xi hoá trong TTL (siêu âm
TTL trớc mổ đờng trên xơng mu).
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Khám lâm sng: theo nội dung nghiên cứu
2 2 2 2. Nghiên cứu vi khuẩn
Lấy bệnh phẩm nghiên cứu
+Nớc tiểu: lấy vo buổi sáng ngy mổ, cách lấy mẫu nớc tiểu nh sau:
+ Bệnh nhân có thông bng quang: bơm kim tiêm chọc qua thnh ống thông bng quang
hút lấy nớc tiểu theo phơng pháp Bergust.
+ Bệnh nhân còn đái đợc: lấy nớc tiểu giữa dòng theo
+Mô TSLTTTL: cuối quá trình cắt nội soi u TSLTTTL, 3 mẩu cắt u đợc lấy trực tiếp từ
ống cắt nội soi cho ngay vo một ống canh thang vô khuẩn đã chuẩn bị sẵn trong phòng
mổ. Các bệnh phẩm đợc chuyển tới khoa Vi sinh vật bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển
Uông Bí v đợc tiến hnh xét nghiệm trong vòng 2 giờ kể từ lúc lấy bệnh phẩm.
Xét nghiệm trực tiếp:
+Nớc tiểu: ly tâm mẫu nớc tiểu, lấy cặn nhuộm Gram v xanh methylen. Soi nếu có
bạch cầu đa nhân trung tính thì tiến hnh nuôi cấy.
+Mẩu cắt u TSLTTTL: mẩu cắt u trong canh thang vô khuẩn đợc cho nuôi cấy trong
vòng 2 giờ kể từ khi lấy bệnh phẩm.
-Nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn v lm kháng sinh đồ:
+Qui trình cấy đếm theo phơng pháp pha loãng kinh điển của Kass
+Môi trờng: thạch Mueller - Hinton của hãng Difco.
+Đĩa petri: đĩa petri có đờng kính 9 cm lm bằng thủy tinh trung tính, có đáy phẳng.
Mỗi đĩa đổ một lợng thạch l 25 ml để có độ dy l 4 mm.
+Khoanh giấy thấm kháng sinh: khoanh giấy kháng sinh của hãng Difco.
+Nớc muối sinh lý để pha huyền dịch vi khuẩn: ống 5 ml hấp tiệt khuẩn.
+Độ đục chuẩn: Độ đục Mc Farland 0,5 do khoa Vi sinh bệnh viện Bạch Mai cung cấp.
7
+Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn
Số lợng VK/1 ml nớc tiểu
Bệnh phẩm Không nhiễm khuẩn Nghi ngờ Nhiễm khuẩn
Nớc tiểu theo
PP Bergust
< 10
3
10
3
VK/ml
Nớc tiểu giữa
dòng
< 10
3
10
3
- 10
4
10
5
VK/ml
Mô TSLTTTL Không có vi khuẩn Có vi khuẩn
2.2.2.3. Nghiên cứu mô bệnh học:
-Tại bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông bí: ton bộ mảnh cắt u đợc cố định trong
dung dịch formol 10% v gửi đến khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Việt Đức H nội.
- Tại khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Việt Đức: bệnh phẩm đợc chuyển, đúc khối nến,
cắt mỏng 2-3àm, nhuộm Hematocxylin-Eosin, PAS, 3 mu Masson, soi dới kính hiển
vi quang học vật kính 10, 40, 100, 200, 250, chụp ảnh vi thể những tổn thơng điển hình.
-Đánh giá kết quả: Ngời đọc kết quả: PGS.TS Nguyễn Phúc Cơng
Nhận định tổn thơng viêm theo phân loại viêm tuyến tiền liệt của Nickel
Theo vị trí có: viêm trong tuyến, viêm quanh tuyến, viêm mô đệm.
Theo mức độ viêm có : độ 1, độ 2, độ3.
8
chơng 3
kết quả
- 88/99 bệnh nhân chiếm 88,9% có tổn thơng viêm mô TSLTTTL
- 68/99 bệnh nhân chiếm 68,7%, có vi khuẩn trong mô TSLTTTL. 68 bệnh nhân có vi
khuẩn cũng có tổn thơng viêm mô TSLTTTL.
3.1. Một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng của bệnh nhân có viêm v có vi khuẩn
tiềm tng mô tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt
3.1.1. Tuổi bệnh nhân
Bảng 3.2: Tuổi bệnh nhân
Không VK
Có VVK
B. nhân
Tuổi
n % n %
50-54 tuổi 1 3,2 1 1,5
55-59 tuổi 1 3,2 3 4,4
60-64 tuổi 4 12,9 3 4,4
65-69 tuổi 5 16 6 8,8
70-74 tuổi 8 25,9 15 21,7
75-79 tuổi 8 25,9 25 37,0
>79 tuổi 4 12,9 15 22
Tổng số 31 100 68 100
Cao nhất 85 tuổi 90 tuổi
Thấp nhất 53 tuổi 51 tuổi
TBSD
69,8 8,3 72,1 7,6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
50-
54
55-
59
60-
64
65-
69
70-
74
75-
79
>79
Biểu đồ 3.2: Tuổi bệnh
nhân
3.1.2. Điểm triệu chứng TTL: Trong bảng điểm triệu chứng TTL có 35 điểm thì 20
điểm đánh giá các triệu chứng bít tắc, 15 điểm đánh giá các triệu chứng kích thích.
Chúng tôi phân tích thấy những bệnh nhân có các triệu chứng kích thích từ 10 điểm trở
9
lên (gọi l nhóm kích thích trội) v những bệnh nhân có các triệu chứng kích thích
dới 10 điểm (gọi l nhóm bít tắc trội) có sự khác biệt. Nhóm bệnh nhân có vi khuẩn
v có viêm mô tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt thì tỷ lệ bệnh nhân có các triệu chứng
kích thích trội chiếm tới 83,8%, ngợc lại tỷ lệ bệnh nhân có các triệu chứng bít tắc
trội chỉ chiếm 16,2%. Trong khi đó nhóm bệnh nhân không có vi khuẩn mô TSLTTTL
thì tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng kích thích nổi trội chỉ chiếm 58,1%, tỷ lệ bệnh nhân
có các triệu chứng bít tắc trội chiếm tới 41,9%.
3.1.3. Triệu chứng đau khi xoa nắn u lnh tính TTL
Bảng3.3: Tỷ lệ triệu chứng đau khi thăm khám TTL qua trực trng
Không VK Có VVK
Bệnh nhân
Đau TTL
n % n %
Có 14 45,2 59 89,4
Không 17 54,8 7 10,6
Tổng số 31 100 68 100
3.1.4. Sỏi TTL
Bảng 3.4: Tỷ lệ sỏi trong mô TSLTTTL
Không VK Có VVK
Bệnh nhân
Sỏi TTL
n % n %
Có 11 35 22 32,3
Không 20 65 46 67,7
Tổng số 31 100 68 100
3.1.5. Nồng độ kháng nguyên đặc hiệu TTL (PSA)
Bảng 3.5: Nồng độ kháng nguyên đặc hiệu TTL (PSA)
Không VK Có VVK
Bệnh nhân
PSA
n % n %
Có 17 56,7 21 21,3
Không 13 43,3 46 68,7
Tổng số 30 100 67 100
PSA
Cao nhất 8ng/ml 69ng/ml
Thấp nhất 0,8ng/ml 2ng/ml
Trung bình 4,84,4 ng/ml 8,59,3ng/ml
10
3.1.6. Dịch đục trong mô TSLTTTL
Bảng 3.6: Tỷ lệ dịch đục trong mô TSLTTL
Không VK Có VVK
Bệnh nhân
Dịch đục
n % n %
Có 6 19,4 36 52,9
Không 25 80,6 32 47,1
Tổng số 31 100 68 100
3.1.7. Sử dụng kháng sinh:
Ciprofloxacin cho trớc v sau mổ cho tất cả 99 bệnh nhân. Nếu có dấu hiệu
nhiễm khuẩn sau mổ nặng (thân nhiệt 38,5
0
C, hoặc thân nhiệt > 37
0
C + rét run) thì
thay ks theo kháng sinh đồ, nếu cha có kháng sinh đồ thì cho phối hợp Ceftazidim
2g/24h v amikacin 1g/24h. Tỷ lệ thay kháng sinh: 15/99 bệnh nhân (chiếm 22,1%) phải
thay kháng sinh do có biến chứng nhiễm khuẩn nặng sau mổ đều l những bệnh nhân có
viêm v có vi khuẩn mô TSLTTTL.
3.1.8. Biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ: có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ nếu thân
nhiệt>37
0
C+bạch cầu máu>10ì10
9
/L hoặc thân nhiệt>37
0
C+máu lắng > 20mm/2giờ
Bảng 3.7: Tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ
Không VK Có VVK
Bệnh nhân
NKSM
n % n %
Có 1 3,3 30 44
Không 30 96,7 38 66
Tổng số 31 100 68 100
3.1.9. Vi khuẩn mô TSLTTTL:
Bảng 3.9: Tỷ lệ các loại vi khuẩn trong mô TSLTTTL
L Loạivi khuẩn Số bệnh nhân (%) Loại vi khuẩn Số bệnh nhân (%)
Hafnia alvei 5 (7,4) Citrobacterr neteri 3 (4,4)
En.agglomarans 21 (30,9)
En.aerogenes 1 (1,5)
Ps.aeruginosa 20 (29,4)
E.fergusonii 1 (1,5)
Acinetobarter 11 (16,2)
E.tarda 1 (1,5)
Citrobacter frenadii 2 (2,9) En.gergoniae 1 (1,5)
Klebsiella 2 (2,9)
11
Nhạy cảm ks: En.agglomarans kháng thuốc cao; ks nhạy cảm nhất l Amikacin
cũng chỉ đạt tới 57,1%, độ nhạy cảm của Ceftazidim l 19%, còn các loại khác chỉ nhạy
cảm dới10%. Ps.aeruginosa ciprofloxacin nhạy cảm tới 90,9%; các nhóm khác có
Ceftazidim nhạy cảm 63,6%, Amikacin 59,1%. Acinetobacter kháng ks mạnh nhất,
Ciprofloxacin v Ceftazidim nhạy cảm tới 63%; Amikacin 19%, Gentamycin thì hon
ton bị kháng.
3.1.11. Tổn thơng mô bệnh học của viêm mô TSLTTTL:
Bảng 3.10: Tỷ lệ viêm mô TSLTTTL theo vị trí v mức độ tổn thơng
Có viêm có vi khuẩn
n=68
Có viêm không có vi khuẩn
n=20
Bệnh
nhân
Vị trí
Độ 1
n
(%)
Độ 2
n
(%)
Độ 3
n
(%)
Tổng
n
(%)
Độ 1
n
(%)
Độ 2
n
(%)
Độ 3
n
(%)
Tổng
n
(%)
Mô đệm
48(71) 6(8,5) 1(1,5)
55(81)
13(65) 5(25) 1(5)
19(95)
Quanh
tuyến
28(41) 6(9,0) 0
34(50)
10(50) 4(20) 0
14(70)
Trong
tuyến
23(34) 4(6) 0
27(40)
6(30) 0 0
6(30)
3.2. Một số yếu tố nguy cơ của viêm nhiễm khuẩn tiềm tng mô tăng sản lnh tính
tuyến tiền liệt
3.2.1. Tuổi ngời bệnh với viêm v vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL
Tỷ lệ có viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL ở nhóm tuổi 75 cao hơn tỷ lệ
có viêm v có nhiễm khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL ở nhóm tuổi <75 (63,2% v 36,8%).
Phân tích cho thấy có sự tơng quan về tỷ lệ có viêm v có vi khuẩn v tuổi bệnh nhân (p
= 0,042<0,05).
12
50 60 70 80 90
tuoi
50 60 70 80 90
Inverse Normal
Biểu đồ: Tơng quan tuổi với viêm v vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL
3.2.2. Triệu chứng TTL với viêm v vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL:
Tỷ lệ bệnh nhân có điểm triệu chứng kích thích TTL 10 điểm ở nhóm bệnh nhân
có viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL cao hơn nhóm bệnh nhân không có vi
khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL (83,8% v 58%), sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với
p=0,005<0,05. Cho thấy điểm triệu chứng kích thích TTL 10 l dấu hiệu gợi ý có viêm
v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL.
3.2.3. Đau khi thăm khám TTL với viêm v vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL
Tỷ lệ đau khi thăm khám TTL qua trực trng ở những bệnh nhân có viêm v có vi
khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL l 89,3, những bệnh nhân không có vi khuẩn mô tiềm
tng mô TSLTTTL l 45,2%, sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p=0,00<0,05.
3.2.4. Dịch đục trong mô TSLTTTLvới viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô
TSLTTTL
Tỷ lệ có dịch đục trong mô TSLTTTL ở những bệnh nhân có viêm v có vi khuẩn
tiềm tng mô TSLTTTL l 52,9, những bệnh nhân không có vi khuẩn tiềm tng mô
TSLTTTL l 19,4%, sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p=0,001<0,05.
3.2.5. Nồng độ PSA với viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL
Tỷ lệ nồng độ PSA>4 ng/ml ở bệnh nhân viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô
TSLTTTL l 68,6%, ở bệnh nhân không có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL l 43,4%.
Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p=0,018.
Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PSA>4ng/ml ở những bệnh nhân có viêm trong tuyến
l 84,4%, những bệnh nhân không có viêm trong tuyến l 15,6%, Phân tích thống kê
13
(ANOVA) cho thấy viêm trong tuyến lm tăng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân có
nồng độ PSA>4ng/ml, p=0,0006<0,05, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PSA cao hơn 4ng/ml
không liên với tỷ lệ viêm mô đệm (p=0,07>0,05) v viêm quanh tuyến ( p=0,09>0,05).
3.3. Một số yếu tố nguy cơ của biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ.
3.3.1. Vi khuẩn mô TSLTTTL với biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ.
Có 31/99 bệnh nhân có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ, chiếm 31,3%. 30/31
bệnh nhân ny (96,7%) có vi khuẩn mô TSLTTTL. Biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt nội
soi u lnh tính TTL có liên quan chặt chẽ với tình trạng có vi khuẩn tiềm tng trong mô
TSLTTTL, p=0,0001<0,05.
3.3.2. Tuổi với biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ.
Tỷ lệ có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ ở những bệnh nhân 75 tuổi cao hơn so với tỷ
lệ ny của bệnh nhân <75 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
59 71 84
50 60 70 80 90
tuoi
71.3939 84.364358.4236
50 60 70 80 90
Inverse Normal
Grid lines are 5, 10, 25, 50, 75, 90, and 95 percentiles
Biểu đồ: Tơng quan tuổi với tỷ lệ biến chứng sau mổ
Những ngời đội tuổi 75 có nguy cơ biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ cao hơn gấp 2,67
lần so với những ngời <75 tuổi [OR=exp( 0,982)=2,67] với 95%CI ( 1,45 2,91).
14
chơng 4
bn luận
Năm 1999 Nicken đã nghiên cứu trên 80 bệnh nhân cắt nội soi u TSLTTTL, trong
tiền sử v hiện tại đều không có triệu chứng viêm TTL thì đã thấy 100% bệnh nhân có
hình ảnh viêm mô TSLTTTL, 44% bệnh nhân có vi khuẩn mọc khi nuôi cấy mảnh cắt u
lnh tính TTL, nhng Nickel cũng không thấy một dấu hiệu no có thể giúp ích trong
việc chẩn đoán tình trạng viêm tiềm tng mô TSLTTTL trớc mổ. Năm 2004 Simardi
LH, Stancik I cũng báo cáo một tỷ lệ lớn viêm mô TSLTTTL ở những bệnh nhân u tăng
sản lnh tính TTL. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 99 bệnh nhân u TSLTTTL có chỉ
định cắt u nội soi, trong tiền sử v hiện tại đều không có triệu chứng viêm TTL, không có
vi khuẩn trong nớc tiểu thì 88 bệnh nhân chiếm 88,9% có hình ảnh tổn thơng viêm mô
TSLTTTL, 68 bệnh nhân chiếm 68,7% nuôi cấy mô TSLTTTL có vi khuẩn mọc. Những
kết quả trên cho phép chúng ta thấy tỷ lệ lu hnh cao của viêm TTL tiềm tng phối hợp
trong mô TSLTTTL m trớc hết l ở những bệnh nhân TSLTTTL có chỉ định phẫu
thuật.
4.1. Một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng của viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô
tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt
Tỷ lệ lu hnh rất cao của viêm (prostatic inflamation) v có vi khuẩn (prostatic
colonization) tiềm tng mô TSLTTTL nh chúng tôi đã mô tả ở trên cho thấy dù l tồn
tại đồng thời ngẫu nhiên hay có liên quan tác động qua lại thì rất có thể hai loại bệnh lý
ny cũng có những đặc điểm chung cho cả hai bệnh, những đặc điểm riêng của từng
bệnh. Phân tích những kết quả nghiên cứu có đợc chúng tôi thấy nh sau.
4.1.1. Tuổi bệnh nhân
Những bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi l bệnh nhân có TSLTTTL (tạo ra u
l
nh tính TTL) v một tỷ lệ lớn bệnh nhân trong số ny l bệnh nhân có viêm v có vi
khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL. Nhóm có viêm v có vi khuẩn mô TSLTTTL có 68 bệnh
nhân, bệnh nhân có tuổi thấp nhất l 51, cao nhất l 90, trung bình 72,1 7,6, độ tuổi 75-
79 chiếm tỷ lệ cao nhất 37%, sau đó l độ tuổi 70-74 v trên 79 tuổi, số bệnh nhân dới
15
70 tuổi chỉ chiếm 19,1%. Bệnh nhân từ 75 tuổi trở lên chiếm 57%, bệnh nhân dới 75
tuổi chiếm 43%. Nhóm không có vi khuẩn mô TSLTTTL có 31 bệnh nhân, bệnh nhân
có tuổi thấp nhất l 53, cao nhất l 85, trung bình 69,8 8,3, độ tuổi 70-74 v 75-79
chiếm tỷ lệ cao nhất, cùng l 25,9%, sau đó l độ tuổi 65-69 v trên 79 tuổi. Số bệnh
nhân từ 75 tuổi trở lên chiếm 38,8%, dới 75 tuổi chiếm 61,2%. Nh vậy bệnh nhân
TSLTTTL có viêm, có vi khuẩn mô TSLTTTL tiềm tng gặp nhiều hơn ở tuổi từ 75 trở
lên, ngợc lại bệnh nhân TSLTTTL nhng không có vi khuẩn mô TSLTTTL tiềm tng
gặp nhiều hơn ở tuổi dới 75. Bệnh nhân TSLTTTL có viêm, có vi khuẩn tiềm tng mô
TSLTTTL có tuổi trung bình cao hơn những bệnh nhân TSLTTTL không có vi khuẩn
tiềm tng mô TSLTTTL. Kết quả ny cho thấy xu hớng có viêm v có vi khuẩn tiềm
tng trong mô TSLTTTL gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân TSLTTTL tuổi từ 75 trở lên.
Phân tích cho thấy có sự tơng quan về tỷ lệ có viêm v có vi khuẩn với tuổi bệnh nhân
(p = 0,042<0,05). những ngời độ tuổi từ 75 trở lên có nguy cơ có viêm v có vi khuẩn
tiềm tng mô TSLTTTL cao hơn gấp 2,008 lần so với những ngời dới 75 tuổi [OR=exp
(0,736)=2,008] với 95%CI (-0,125 1,598)
4.1.2. Triệu chứng tuyến tiền liệt:
83,8% có biểu hiện triệu chứng TTL dạng các triệu chứng kích thích trội, 16,2%
có biểu hiện triệu chứng TTL dạng các triệu chứng bít tắc trội. Trong khi đó nhóm bệnh
nhân không có vi khuẩn mô TSLTTTL thì tỷ lệ các dạng triệu chứng trên l 58,1% v
41,9%. Cơ chế bít tắc có thể dễ dng thấy l do u tăng sản lnh tính TTL đóng vai trò
nh một yếu tố cơ học cản trở trong niệu đạo, còn cơ chế kích thích cũng có thể thấy l
do bng quang bị kích thích gây cho bệnh nhân cảm giác muốn đi tiểu, thậm chí bệnh
nhân không thể kìm hãm nổi v dẫn tới són tiểu do kích thích, nhng đâu l nguyên nhân
của tình trạng kích thích bng quang ny. Về sinh lý, khi trong bng quang có một khối
lợng nớc tiểu đủ (200-300ml) sẽ gây ra áp lực kích thích vo vùng tam giác niệu v cổ
bng quang gây cảm giác muốn đi tiểu, lúc ny cơ thắt ngoi niệu đạo vẫn còn kiểm soát
đợc v dòng nớc tiểu chỉ có khi cơ thắt ngoi niệu đạo mở ra theo ý muốn chủ quan.
Trong bệnh cảnh u tăng sản lnh tính TTL quá trình ny bị rối loạn kiểu tăng kích thích
tới mức bệnh nhân không thể tự chủ phải đi tiểu vội, thậm chí són tiểu. Để tìm hiểu thêm
16
về nguyên nhân của tình trạng ny chúng tôi so sánh triệu chứng TTL của nhóm bệnh
nhân có viêm v có vi khuẩn mô TSLTTTL với nhóm bệnh nhân không có vi khuẩn mô
TSLTTTL. Tỷ lệ bệnh nhân có điểm triệu chứng kích thích TTL 10 điểm ở nhóm bệnh
nhân có viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL cao hơn nhóm bệnh nhân không có
vi khuẩn mô TSLTTTL (83,8% v 58%), sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với
p=0,005<0,05.
4.1.3. Các dấu hiệu đau khi thăm khám TTL bằng ngón tay qua trực trng v dịch
đục trong mô TSLTTTL
Đau TTL, đau mạn tính vùng chậu m bệnh nhân tự nhận thấy l một triệu chứng
của viêm TTL, nhóm bệnh nhân của chúng tôi không tự cảm thấy đau TTL m chỉ thấy
đau khi thầy thuốc khám TTL bằng ngón tay qua trực trng. Nghiên cứu cho thấy nhóm
bệnh nhân có viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL có 68 bệnh nhân, tỷ lệ đau
khi khám TTL l 89,4%, nhóm không có vi khuẩn mô TSLTTTL có 31 bệnh nhân, tỷ lệ
đau khi khám TTL l 45,2%., sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p=0,00<0,05.
Khái niệm dịch đục trong mô TSLTTTL m chúng tôi sử dụng l tình trạng có
dịch đục trong mô TSLTTTL m phẫu thuật viên quan sát thấy trong khi cắt nội soi u
TSLTTTL, đây l dịch đục nh mủ loãng hoặc đặc tro ra từ mô TSLTTTL. Dịch đục có
thể l dịch TTL hoặc dịch viêm nhiễm tích tụ lại. Những bệnh nhân có viêm v có vi
khuẩn mô TSLTTTL tỷ lệ có dịch đục trong mô TSLTTTL l 52,9%, những bệnh nhân
không có vi khuẩn trong mô TSLTTTL tỷ lệ dịch đục trong mô TSLTTTL thấp hơn
nhiều, chỉ l 19,4%. Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p=0,001<0,05.
4.1.4. Nồng độ kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA)
97 bệnh nhân PSA đợc định lợng tr
ớc bất kỳ một tác động no tới TTL, 2 bệnh
nhân PSA định lợng sau thăm trực trng nên loại khỏi nghiên cứu. Nhóm bệnh nhân có
viêm v có vi khuẩn mô TSLTTTL tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ kháng nguyên đặc hiệu
TTL 4ng/ml l 21,3%, từ 4ng/ml trở lên l 68,7%; bệnh nhân có nồng độ kháng nguyên
đặc hiệu TTL thấp nhất 2ng/ml, cao nhất 69 ng/ml, trung bình 8,59,3ng/ml. Những
bệnh nhân không có vi khuẩn mô TSLTTTL tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ kháng nguyên
đặc hiệu TTL 4ng/ml l 43,3%, từ 4ng/ml trở lên l 56,7%; bệnh nhân có nồng độ
17
kháng nguyên đặc hiệu TTL thấp nhất 0,8ng/ml, cao nhất 8 ng/ml, trung bình
4,84,4ng/ml. Những kết quả trên cho thấy nhóm bệnh nhân có viêm v có vi khuẩn mô
TSLTTTTL có nồng độ PSA cao hơn nồng độ PSA ở nam giới mọi lứa tuổi trong báo cáo
của Oesterling, cao hơn nồng độ PSA của nhóm nam giới có u TSLTTTLTTL trong
nghiên cứu của Đỗ Thị Khánh Hỷ. Nhng nhóm bệnh nhân không có vi khuẩn mô
TSLTTTTL thì nồng độ PSA gần giống nồng độ PSA của nhóm nam giới tuổi trên 70
trong báo cáo của Oesterling, thấp hơn nồng độ PSA của nhóm nam giới có u TSLTTTL
trong nghiên cứu của Đỗ Thị Khánh Hỷ.
Nh vậy kết quả nghiên cứu cho thấy viêm v vi khuẩn tiềm tng mô TSLTTTL đã
lm tăng nồng độ PSA, sự khác biệt về nồng độ PSA của nhóm ny so với nhóm bệnh
nhân không có vi khuẩn mô TSLTTTL có ý nghĩa thống kê với p=0,018. Phân tích vị trí
v mức độ viêm có ảnh hởng tới nồng độ cho thấy viêm mô đệm v viêm quanh tuyến
không liên quan tới nồng độ PSA (p=0,07 v p=0,09), chỉ có viêm trong tuyến mới lm
tăng nồng độ PSA (p=0,0006). Nh vậy chỉ khi viêm lm tổn thơng huỷ hoại tế bo
biểu mô phủ các nang v ống TTL l nơi sản xuất v chứa đựng PSA thì PSA mới đợc
giải phóng v thâm nhập vo máu v lm tăng nồng độ PSA trong máu.
ảnh hởng của viêm TTL tiềm tng tới nồng độ PSA đã đợc nhiều nghiên cứu đề
cập tới, nhìn chung nhiều tác giả ghi nhận nồng độ PSA chịu ảnh hởng của viêm TTL.
Stancik.I v cộng sự ghi nhận trong một nghiên cứu hồi cứu 1090 ca sinh thiết TTL so
sánh tình trạng viêm, ung th, quá sản lnh tính TTL với nồng độ PSA tự do, tỷ lệ PSA tự
do/PSA ton phần (đợc định lợng ngay trớc khi sinh thiết TTL) từ tháng 1/2000 tới
tháng 12/2003 tại khoa Tiết niệu bệnh viện Kaiser-Franz-Josef, áo. Potts J.M cũng thấy
viêm TTL tiềm tng trên những nam giới có nồng độ PSA cao. các tác giả Irani.J,
Levillain.P v Wei Zhang, Isabell A, Roger R đều thấy rằng viêm TTL chỉ lm tăng
nồng độ PSA trong máu khi viêm phá huỷ các tế bo biểu mô phủ các nang v ống TTL,
còn những trờng hợp viêm không lm tổn thơng vo trong tuyến thì không lm tăng
nồng độ PSA.
4.1.5. Can xi hoá tuyến tiền liệt
18
33/99 bệnh nhân (33,3%) có hình ảnh can xi hoá trong u TSLTTTL. Trong 33
bệnh nhân có can xi hoá thì 22 bệnh nhân (66,6%) có viêm v có vi khuẩn mô
TSLTTTL, trong 66 bệnh nhân không có can xi hoá thì cũng có 46 bệnh nhân (69,6%) có
viêm có viêm khuẩn mô TSLTTTL. Tỷ lệ có viêm v có vi khuẩn tiềm tng mô
TSLTTTL ở những bệnh nhân có can xi hoá TTL v những bệnh nhân không có can xi
hoá TTL không khác biệt, p=0,76. Bernard Debre thấy sỏi trong mô TTL phát hiện bằng
siêu âm qua trực trng chiếm tới 50% nam giới ở tuổi trung niên v 100% nam giới cao
tuổi, sỏi thờng có ở TTL viêm, nhng sỏi l nguyên nhân hay l hậu quả của viêm TTL
thì cha rõ, sỏi TTL không nhiễm khuẩn thờng không có triệu chứng, nếu sỏi có ở TTL
viêm thì sỏi l một yếu tố thuận lợi duy trì vi khuẩn v gây viêm TTL tái diễn. Vì vậy
việc xác định không có can xi hoá trong mô TSLTTTL không giúp chúng ta loại trừ nguy
cơ có viêm nhiễm khuẩn phối hợp trong u TSLTTTL, nhng sự hiện diện của can xi hoá
l một yếu tố giúp ích trong việc đề ra một phơng pháp điều trị phù hợp bởi vì điều trị
viêm nhiễm khuẩn mạn tính TTL ở những bệnh nhân có can xi hoá trong TTL nên lựa
chọn phơng pháp lấy bỏ tổ chức viêm v can xi hoá.
4.1.6. Tổn thơng mô bệnh học của viêm mô tăng sản lnh tính TTL
Tỷ lệ viêm trong nghiên cứu của chúng tôi rất cao, 88/96 (91,6%) bệnh nhân có
viêm mô TSLTTTL ở các vị trí v mức độ khác nhau, trong đó 68 bệnh nhân (68,7%) có
viêm v có vi khuẩn trong mô TSLTTTL, 20 bệnh nhân (22,9%) có viêm nhng không
có vi khuẩn trong mô TSLTTTL, không có trờng hợp no viêm cấp tính hay ổ áp xe. 68
bệnh nhân có tổn thơng viêm v có vi khuẩn mô TSLTTTL thì viêm mô đệm gặp trong
81%, trong đó độ I l chủ yếu 71%, sau đó đến độ II 8,5%, viêm độ III chỉ có 1 bệnh
nhân 1,5%, viêm quanh tuyến v viêm trong tuyến ít gặp hơn v cũng chỉ có viêm độ I v
độ II, không có viêm độ III. 20 bệnh nhân có tổn thơng viêm nh
ng không có vi khuẩn
mô TSLTTTL thì viêm mô đệm chiếm 95%, trong đó độ I cũng l chủ yếu 65%, độ II có
25%, độ III chỉ có 5%. Viêm quanh tuyến v viêm trong tuyến ít gặp hơn, viêm quanh
tuyến có độ I v độ II không có độ III, viêm trong tuyến chỉ có độ I không có độ II, độ
III. Nh vậy thể viêm quanh tuyến v viêm mô đệm hay gặp hơn ở những bệnh nhân
19
viêm không có vi khuẩn (95% v 70% so với 81% v 50%), ngợc lại viêm trong tuyến
lại thấy hay gặp hơn ở những bệnh nhân viêm có vi khuẩn (40% so với 30%)
Theo Kohnen v Drach, tổn thơng viêm xuất hiện ít nhất một ổ trong 98% mảnh
cắt u TSLTTTL, Mc Neal thấy 44% mô TSLTTTL ở tử thi có tổn thơng viêm, nghiên
cứu của Nguyễn Phúc Cơng v cộng sự cũng nh nghiên cứu của Nickel.J đều cho thấy
thấy 100% bệnh nhân TSLTTTL có chỉ định phẫu thuật có tổn thơng viêm mô
TSLTTTL. Tần suất viêm độ I của Nguyễn Phúc Cơng v Nickel đều cao hơn chúng tôi
ở cả 3 vị trí mô đệm, quanh tuyến v trong tuyến; viêm độ III của Nguyễn Phúc Cơng
cao hơn ít nhng kết quả của Nickel cao khác biệt rõ rệt.
4.1.7. Vi khuẩn trong mô tăng sản lnh tính tuyến tiền liệt
Các loại vi khuẩn phân lập đợc gồm có 11 loại đều l trực khuẩn Gram âm, có 4
loại vi khuẩn hay gặp nhất l: En.agglomarans (30,6%), Ps.aeruginosa (30,6%), sau đó
l acinetobacter (15,3%), tiếp đó l H.alvei (6,9%), số còn lại chiếm tỷ lệ không lớn từ
1,5 đến 4,4%. Về tính kháng kháng kháng sinh, E.agglomarans có tỷ lệ đa kháng kháng
sinh cao hơn Ps.aeruginosa v acinetobacter, kháng sinh có tác dụng tốt nhất với vi
khuẩn ny l amikacin cũng chỉ nhạy cảm đạt tới 57,1%, tiếp đến l ceftazidim 19%, còn
các loại khác chỉ nhạy cảm dới 10%; P.aeruginosa cũng kháng lại nhiều kháng sinh,
trừ ceftazidim, norfloxacin v ciprofloxacin còn nhạy cảm từ 63% đến 91% các chủng
P. aeruginosa; Acinetobacter kháng mạnh lại nhiều các kháng sinh. Trừ norfloxacin,
ciprofloxacin v ceftazidim còn nhạy cảm đối với 45,5% đến 63,6% vi khuẩn ny, còn
nhóm aminozid m đại diện l amikacin chỉ nhạy cảm ở mức 18,2% còn gentamycin v
tobramycin thì hon ton bị kháng.
Năm 1999 J.C.Nickel v cộng sự nghiên cứu trên 80 bệnh nhân cắt nội soi u
TSLTTTL thấy vi khuẩn đợc tìm thấy l Staphylococus epidermidis (30%), Non-
uropathogens (26,7%), enterococus spp (16,1%), proteus mirabilis (14,3%) v một số
loại khác chiếm tỷ lệ thấp 1-4% [76]. ở nớc ta nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u TSLTTTL
cũng đã đợc đề cập tới, Nguyễn Phú Việt v cộng sự, trong một nghiên cứu trên 101
bệnh nhân cắt nội soi u TSLTTTL tại Quân Y viện 103 từ tháng 10/2001 đến tháng
6/2002 có 16 trờng hợp (chiếm 15,8%) mảnh cắt u nuôi cấy có mọc vi khuẩn, gồm 7
20
loại, hay gặp nhất l Enterococus Faecalis (31,32%), E. Coli (24%), Pseudomonas
aeruginosa (18,75%).
4.2. Nguy cơ biến chứng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật v một số phơng pháp
phòng ngừa biến chứng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật cắt nội soi u tăng sản lnh
tính tuyến tiền liệt
Biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u TSLTTTL chủ yếu bao gồm nhiễm
khuẩn đờng tiểu dới, nhiễm khuẩn đờng tiểu trên, nhiễm khuẩn máu, viêm tinh hon,
mo tinh hon. Nhiễm khuẩn đờng tiểu dới còn gọi l nhiễm khuẩn niệu đơn giản
thờng không có sốt. Khác với nhiễm khuẩn đờng tiểu dới, nhiễm khuẩn đờng tiểu
trên, nhiễm khuẩn máu, viêm tinh hon, mo tinh hon thờng có sốt. Trong nghiên cứu
của chúng tôi tiêu chuẩn để coi l có biến chứng nhiễm khuẩn l có sốt v bạch cầu trong
máu (hay tốc độ máu lắng) cao nh vậy tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ của chúng
tôi không bao gồm những trờng hợp nhiễm khuẩn niệu đơn giản. Kết quả cho thấy có
tổng số 31/99 bệnh nhân (31,3%) có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ, trong 31 bệnh
nhân ny có 30 bệnh nhân (96,7%) có vi khuẩn mô TSLTTTL.
Trong y văn đã có nhiều ghi nhận về biến chứng nhiễm khuẩn liên quan đến thủ
thuật v phẫu thuật u TSLTTTL. Năm 1883 Andrew Clark đã nêu những bệnh nhân bị
sốt, tử vong do nhiễm khuẩn máu sau thông bng quang; năm 1909 Jacob báo cáo một
nhóm 39 bệnh nhân sốt, trong đó 18 tử vong; Felty nêu một tỷ lệ tử vong 32% trong 25
trờng hợp nhiễm khuẩn máu. Trong 1 nhóm 94 ca cắt nội soi u TSLTTTL Magnus
Grabe thấy nhiễm khuẩn sau mổ có trong 18 ca chiếm 19%, trong đó có 1 ca tử vong do
nhiễm khuẩn máu. Năm 2000 Knopf HJ, Funke PJ cũng báo cáo trên 72 ca cắt nội soi u
TSLTTTL thì có 26 ca (33,2%) có nhiễm khuẩn sau mổ.
ở n
ớc ta Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ đã nêu lên nguy cơ lớn của
nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u TSLTTTL v thấy sự cần thiết của liệu pháp kháng sinh
xung quanh phẫu thuật. Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u TSLTTTL tại bệnh viện Việt
Đức của Nguyễn Bửu Triều l 9,4%, Nguyễn Phú Việt (Quân y viện 103) l 20,79%. Tại
bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí năm 1992 đã có 1 bệnh nhân tử vong do nhiễm
enterobacter sau cắt nội soi u TSLTTTL.
21
So với nhiều phơng pháp khác thì cắt nội soi qua niệu đạo l một phơng pháp có
nhiều u điểm tuy vậy biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ khá phổ biến nh rất nhiều báo
cáo đã đề cập tới lại l một hạn chế đáng kể của phơng pháp ny. Vậy đâu l nguyên
nhân của biến chứng ny, những kết quả có đợc từ nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
một số yếu tố nguy cơ sau: Yếu tố thứ nhất l tình trạng vi khuẩn tồn tại tiềm tng sẵn có
trong mô TSLTTTL (tỷ lệ bệnh nhân có vi khuẩn trong mô TSLTTTL l 44% theo
C.Nickel, 53,8% theo Knopf HJ v 68,7% nh kết quả của chúng tôi). Trong nghiên cứu
ny chúng tôi thấy 31 bệnh nhân có biến chứng nhiễm khuẩn thì 30 bệnh nhân (96,7%)
có vi khuẩn tiềm tng trong mô TSLTTTL, biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt nội soi u
TSLTTTL có liên quan chặt chẽ với tình trạng có vi khuẩn tiềm tng trong mô
TSLTTTL, p=0,0001<0,05. Yếu tố nguy cơ thứ hai l tuổi cao, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ
có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ ở những bệnh nhân 75 tuổi cao hơn so với tỷ lệ ny
ở bệnh nhân <75 tuổi (p<0,05), ngời độ tuổi 75 có nguy cơ biến chứng nhiễm khuẩn
sau mổ cao hơn gấp 2,67 lần so với những ngời <75 tuổi. Magnus Grabe cũng thấy biến
chứng nhiễm khuẩn sau cắt u TSLTTTL lnh tính ở những bệnh nhân cao tuổi có thể l
một nguyên đe dọa tính mạng. Nh vậy có thể do sức đề kháng giảm, có nhiều bệnh phối
hợp m những bệnh nhân cao tuổi có nguy cơ mắc biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt nội
soi u TSLTTTL nhiều hơn, ở mức độ nguy hiểm hơn thậm chí có thể đe dọa tính mạng.
Để phòng ngừa biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ có nhiều biện pháp để hạn chế tối
đa nguồn vi khuẩn, điều kiện phát triển của vi khuẩn, loại bớt vi khuẩn ra khỏi cơ thể
nh
sát trùng da, tiệt khuẩn dụng cụ mổ, hạn chế thông đái, rửa sát trùng bng quang
trớc v sau mổ, hạn chế thời gian mổ, dùng kháng sinh trớc v sau mổ, Tất cả 99
bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều đợc dùng ciprofloxacin trớc v sau mổ,
nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn sau mổ nặng thì ciprofloxacin đợc thay bằng kháng sinh
theo kháng sinh đồ, đối với những trờng hợp cha có kết quả kháng sinh đồ thì chúng
tôi cho phối hợp ceftazidim 2g/24h v amikacin 1g/24h. Trong 68 bệnh nhân có viêm v
có vi khuẩn mô TSLTTTL thì chỉ có 30 bệnh nhân có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ,
trong đó 15 bệnh nhân phải thay kháng sinh do biến chứng nhiễm khuẩn nặng. Nh vậy
vậy sử dụng kháng sinh trớc v sau mổ đã góp phần loại trừ đợc biến chứng nhiễm
22
khuẩn sau mổ ở 38 bệnh nhân có vi khuẩn tiềm tng trong mô TSLTTTL v cũng đã góp
phần kiểm soát đợc chứng nhiễm khuẩn sau mổ ở 31 bệnh nhân không để lại 1 hậu quả
nặng nề no, không kéo di ngy điều trị sau mổ.
Rửa bng quang liên tục trong một hệ thống kín có phối hợp v không phối hợp
với các dung dịch sát khuẩn đã đợc Kurin v McCormack (1966), Webb v Blandy
(1968) áp dụng, nhng biện pháp ny cũng không cải thiện đợc tình trạng nhiễm khuẩn
tốt hơn so với chỉ dẫn lu bng quang đơn thuần. Năm 1969 Cass đã áp dụng cắt nội soi
u TSLTTTL không đặt dẫn lu bang quang sau mổ cho 202 ca, nhng tình trạng nhiễm
khuẩn cũng không tốt hơn, 24/202 bệnh nhân vẫn bị nhiễm khuẩn nặng. Kết quả của
chúng tôi cho thấy tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ ở nhóm bệnh nhân có rửa bng
quang liên tục sau mổ không khác có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân chỉ đặt ống thông
Foley dẫn lu bng quang v dùng một ống 20mg furosemid ở cuối cuộc mổ. Nh vậy
rửa bng quang liên tục sau mổ không lm giảm tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn sau cắt
nội soi u TSLTTTL. Rửa bng quang liên tục sau mổ tạo ra một dòng chảy liên tục qua
bng quang để loại bỏ máu ra ngoi nh vậy cũng có thể góp phần loại bỏ vi khuẩn, hạn
chế biến chứng nhiễm khuẩn. Tuy vậy, kinh nghiêm thực tế cho chúng tôi thấy nếu
đờng dẫn ra thông thoát tốt thì bng quang thờng xẹp, nh vậy dòng nớc vo v ra
chỉ l
u thông quanh một vùng hẹp quanh đầu của ống thông v tác dụng rửa nhằm mục
đích lm sạch v sát khuẩn ton bộ mặt trong bng quang v ổ cắt TTL không nhiều.
Nếu trờng hợp đờng dẫn dịch ra không thông thoát tốt v đờng dẫn dịch vo vẫn
thông thoát tốt thì dịch rửa sẽ nhanh chóng lm căng giãn bng quang, bệnh nhân bị kích
thích tiểu tiện sẽ rặn gây ra áp lực cao trong bng quang, áp lực cao trong bng quang sẽ
đẩy dịch trong bng quang thấm qua mặt cắt u vo cơ thể nh tình trạng hấp thu dịch rửa
lm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Nguyễn Phú Việt (Quân y viện 103) cũng nhận thấy tắc
ống thông bng quang l một nguyên nhân gây sốt sau mổ. Cần lu ý l rửa bng quang
liên tục trên đây khác với bơm rửa bng quang bằng tay để lm sạch bng quang, sát
trùng bng quang. Bơm rửa bng quang có hoặc không phối hợp với thuốc sát khuẩn
(nh dung dịch Betadin) thì chúng tôi cũng hay áp dụng, thờng l chuẩn bị bệnh nhân
trớc mổ đặc biệt l những trờng hợp đã đặt thông lâu ngy, có mủ trong nớc tiểu.