Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Khbd gdđp 7 tỉnh bắc ninh chủ đề 3 bài 12 bình đẳng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.37 KB, 15 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: BÌNH ĐẲNG GIỚI
I. MỤC ĐÍCH, U CẨU Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- HS nêu được các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Bắc Ninh, kết quả
đạt được.
2.

Về kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức đã học để có trách nhiệm khi tham gia các hoạt độngt
hực hiện bình đẳng giới.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
3.

Về phẩm chất

- Có thái độ, tinh thần yêu thương, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Các hình ảnh minh hoạ có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cấu của GV.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A: KHỞI ĐỘNG



a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh
đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi: Nêu những kết quả quan trọng thực hiện chính sách an sinh
xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
- GV gọi 1 HS trả lời.
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới.
- GV có thể tổ chức cho HS khai thác đoạn mở đầu trong bài để vào bài mới. Từ
những thơng tin trong phần mở đầu, hình 12.1 và 12.2 gợi cho em liên tưởng đến
vấn đề gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hơm nay.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

1. Tỉnh Bắc Ninh với việc thực

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và hiện bình đẳng giới.
trả lời câu hỏi:
- Các lĩnh vực thực hiện bình
? Tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện bình
đẳng giới:
đẳng giới trong lĩnh vực nào?
? Ngoài những lĩnh vực trên, tại địa + Kinh tế, lao động
phương em còn những lĩnh vực nào + Y tế
thực hiện bình đẳng giới?

? Tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện bình
đẳng giới như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

+ Giáo dục và đào tạo
+ Gia đình
+ Văn hố, thơng tin

GV u cầu các nhóm tìm hiểu + Thể thao
SGK và trình bày phần nội dung + Chính trị
mình được giao.
* Thực hiện bình đẳng giới ở Tỉnh


Bước 3. Báo cáo thảo luận
GV cho hs thảo luận nhận xét
Bước 4. Kết luận
GV đánh giá kết quả hoạt động của
HS. Chính xác hóa các kiến thức
đã hình thành cho học sinh.

Bắc Ninh
- Đề ra các kế hoạch, đề án, nghị
quyết, chương trình hành động về
cơng tác cán bộ nữ và hoạt động
bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của
phụ nữ
- Các địa phương, cơ uan, đơn vị
công tác phát triển đảng viên nữ.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao

chất lượng, trình độ, năng lực của
cán bộ nữ
- Quy hoạch, bố trí sử dụng cán
bộ nữ, tăng cường sự tham gia của
ohuj nữ vào các vị trí quản lí, lãnh
đạo.
- Phịng ngừa và ứng phó bạo lực
trên cơ sở giới, đặc biệt là bạo lực
với phụ nữ và trẻ em gái.
- Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ gắn
với thực hiện các phong trào thi
đua, các cuộc vận động

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Giáo viên tổ chức cho hs cả lớp hoạt động
cá nhân để trả lời các câu hỏi: Bắc Ninh đã thực hiện bình đẳng giới ở những lĩnh
vực nào?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi 1 số HS trả lời. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét bài làm của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao bài tập)
Nêu những giải pháp của tỉnh Bắc Ninh để thực hiện bình đẳng giới?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT, làm bài tập ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào đầu giờ học của tiết sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng qui
định (nếu có).
- Dặn dị HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: BÌNH ĐẲNG GIỚI


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- HS nêu được các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Bắc Ninh, kết quả
đạt được.
2.

Về kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức đã học để có trách nhiệm khi tham gia các hoạt độngt
hực hiện bình đẳng giới.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
3.


Về phẩm chất

- Có thái độ, tinh thần u thương, đồn kết, tương trợ lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Các hình ảnh minh hoạ có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cấu của GV.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh
đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi: Trình bày việc thực hiện bình đẳng giới của tỉnh Bắc Ninh


- GV gọi 1 HS trả lời.
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới.
- GV gợi mở kiến thức vào bài mới: Việc thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Bắc Ninh
đã đạt được những kết quả gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hơm nay.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ


2. Một số kết quả về bình đẳng

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và giới tại Bắc Ninh.
trả lời câu hỏi:
- Năm 2021, toàn tỉnh có 14//19
? Nêu một số kết quả về bình đẳng
chỉ tiêu Quốc gia về bình đẳng
giới tại Bắc Ninh
giới.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV u cầu các nhóm tìm hiểu - Nữ đại biểu quốc hội khố XV
SGK và trình bày phần nội dung là 4/7 đại biểu; nữ đại biểu hội
đồng nhân dân cấp tỉnh là 18/56
mình được giao.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
GV cho hs thảo luận nhận xét
Bước 4. Kết luận

đại biểu.

- Tồn tỉnh có 17/20 sở, ban,
ngành, đồn thể có lãnh đạo chủ

GV đánh giá kết quả hoạt động của chốt là nữ; tỉ lệ nữ là trưởng, phó
HS. Chính xác hóa các kiến thức các phịng, ban, ngành đồn thể
đã hình thành cho học sinh.

tỉnh đạt 25,2%
- Trong khối công ti, doanh

nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh, tỉ lệ giám đốc các doanh
nghiệp là nữ chiếm 18,3%; tỉ lệ
nữ làm công hưởng lương đạt
52,2%
- Trong việc nâng cao trình độ


văn hố và trình độ học vấn tỉ lệ
nữ học viên, sinh viên được tuyển
mới thuộc hệ thống giáo dục nghề
nghiệp đạt 32,6%; tỉ lệ nữ thạc sĩ
trong tổng số người có trình độ
thạc sĩ đạt 36,6%; tỉ lệ nữ tiến sĩ
trong tổng số người có trình độ
tiến sĩ đạt đạt 20,6%.
- Trong gia đình: số phụ nữ làm
chủ hộ ngày càng tăng, bạo lực
gia đình giảm, việc phân cơng,
sắp xếp cơng việc trong gia đình
giữa vợ và chồng ngày càng hài
hồ, hợp lí.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Giáo viên tổ chức cho hs cả lớp hoạt động
cá nhân để trả lời các câu hỏi ? trong sgk
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV gọi 1 số HS trả lời. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét bài làm của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao bài tập)


Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại những việc làm cụ thể mà tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện
cho cơng tác bình đẳng giới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT, làm bài tập ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào đầu giờ học của tiết sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng qui
định (nếu có).
- Dặn dị HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…


BÀI 12: BÌNH ĐẲNG GIỚI
I. MỤC ĐÍCH, U CẨU Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- HS nêu được các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Bắc Ninh, kết quả
đạt được.
2.


Về kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức đã học để có trách nhiệm khi tham gia các hoạt độngt
hực hiện bình đẳng giới.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
3.

Về phẩm chất

- Có thái độ, tinh thần yêu thương, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Các hình ảnh minh hoạ có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cấu của GV.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh
đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:


- GV đưa ra câu hỏi: Trình bày kết quả thực hiện bình đẳng giới của tỉnh Bắc Ninh
- GV gọi 1 HS trả lời.

- GV nhận xét và dẫn vào bài mới.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và
trả lời câu hỏi 1:
? Hãy nêu suy nghĩ của mình về
những ý kiến sau:
- Việc chăm sóc con cái, nấu cơm, - Việc chăm sóc con cái, nấu cơm, dọn dẹp
dọn dẹp nhà cửa là việc của phụ nhà cửa là việc của đàn ông và phụ nữ.
nữ.

- Đàn ông nên hăng hái làm những việc

- Đàn ông không phải làm những như rửa bát, dọn nhà, nấu cơm.
việc như rửa bát, dọn nhà, nấu - Cùng một công việc, đàn ông và phụ nữ
cơm.

được trả lương như nhau.

- Đàn ông làm việc hiệu quả hơn - Tài sản trong gia đình thuộc sở hữu của
phụ nữ; vì thế, cùng một cơng việc, cả vợ và chồng.
đàn ông cần trả lương cao hơn.

- Phụ nữ nên tham gia các hoạt động xã

- Tài sản trong gia đình thuộc sở hội.

hữu của người chồng.

- Phụ nữ cũng phù hợp với vai trò là người

- Phụ nữ chỉ nên ở nhà chăm sóc lãnh đạo.
gia đình, khơng nên tham gia các - Trong gia đình, nam nữ có quyền và
hoạt động xã hội.
- Phụ nữ khơng phù hợp với vai trị
là người lãnh đạo.
- Trong gia đình, nam nữ có quyền
và nghĩa vụ như nhau.

nghĩa vụ như nhau là đúng.


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu
SGK và trình bày phần nội dung
mình được giao.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
GV cho hs thảo luận nhận xét
Bước 4. Kết luận
GV đánh giá kết quả hoạt động của
HS. Chính xác hóa các kiến thức
đã hình thành cho học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Giáo viên tổ chức cho hs cả lớp hoạt động
cá nhân thảo luận về bình đẳng giới trong gia đình của mình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi 1 số HS trả lời. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét bài làm của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao bài tập)
Hãy nêu một số ví dụ về bình đẳng giới trong các lĩnh vực mà em được biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT, làm bài tập ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào đầu giờ học của tiết sau.


Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng qui
định (nếu có).
- Dặn dị HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…


BÀI 12: BÌNH ĐẲNG GIỚI
I. MỤC ĐÍCH, U CẨU Sau bài học này, giúp HS:
4. Về kiến thức
- HS nêu được các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở tỉnh Bắc Ninh, kết quả

đạt được.
5.

Về kĩ năng

- Biết vận dụng kiến thức đã học để có trách nhiệm khi tham gia các hoạt độngt
hực hiện bình đẳng giới.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt
động thực hành, vận dụng.
6.

Về phẩm chất

- Có thái độ, tinh thần yêu thương, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Các hình ảnh minh hoạ có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cấu của GV.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học
cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh
đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức thực hiện:



- GV đưa ra câu hỏi: Trình bày sơ đồ tư duy hệ thống lại những việc làm cụ thể mà
tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện cho cơng tác bình đẳng giới.
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và - HS trình bày vào vở.
trả lời câu hỏi 3:
? Lập bảng thống kê những kết quả
đã đạt được trong việc thực hiện
bình đẳng giới của tỉnh Bắc Ninh
STT

NỘI DUNG

KẾT QUẢ

1

Đại biểu quốc

57,1%

hội khoá XV là
nữ
2
3

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV u cầu các nhóm tìm hiểu
SGK và trình bày phần nội dung
mình được giao.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
GV cho hs thảo luận nhận xét
Bước 4. Kết luận
GV đánh giá kết quả hoạt động của
HS. Chính xác hóa các kiến thức
đã hình thành cho học sinh.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Giáo viên tổ chức cho hs cả lớp hoạt động
cá nhân để trả lời câu hỏi: Theo em, thực hiện bình đẳng giới có ý nghĩa như thế
nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi 1 số HS trả lời. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét bài làm của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao bài tập)
Em hãy viết một đoạn văn hoặc vẽ một bức tranh để tuyên truyền quyền bình đẳng
giới.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT, làm bài tập ra giấy.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV vào đầu giờ học của tiết sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng qui
định (nếu có).
- Dặn dò HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.



×