Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

bài giảng khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.26 KB, 99 trang )

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của
thuế TNDN
1. Khái niệm
 Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh
vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
có thu nhập chịu thuế ( sau đây gọi
 ( Thu nhập của các cá nhân kinh doanh từ
1/1/2009 chịu sự điều chỉnh của Luật thuế
TNCN)
1
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của
thuế TNDN
 2. Đặc điểm thuế TNDN
 - Thuế TNDN là một loại thuế trực thu. Tính
chất trực thu của loại thuế này được biểu
hiện ở sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế
và đối tượng chịu thuế.
 - Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế
của DN, mức động viên vào NSNN đối với loại
thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả KD
của DN.
2
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của
thuế TNDN
3. Vai trò của thuế TNDN
 Thuế TNDN là khoản thu quan trọng của NSNN:
thuế TNDN trong tổng số thu Ngân sách Nhà
nước do ngành thuế quản lý (trừ dầu thô) năm
2004 là 22,3%; năm 2005 là 24,3%, năm 2006
là 24,8%, năm 2007 là 22,8%, năm 2008 là


28,5%.
 Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước
trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
 Thuế TNDN là một công cụ của Nhà nước thực
hiện chính sách công bằng xã hội
3
NỘI DUNG LUẬT
1. Người nộp thuế
2. Thu nhập chịu thuế
3. Thu nhập miễn thuế
4. Kỳ tính thuế
5. Xác định TN tính thuế: DT, CP được trừ, không được trừ
6. Thu nhập khác
7. Thuế suất.
8. Phương pháp tính thuế
9. Nơi nộp thuế
10. Ưu đãi đầu tư
11. Giảm thuế khác:
12. Chuyển lỗ
13. Quĩ phát triển Khoa học và Công nghệ
14. Giảm gia hạn nộp thuế
4
1.Người nộp thuế
 Người nộp thuế TNDN là tổ chức HĐSXKD hàng
hoá, dịch vụ có TNCT, bao gồm:
a)
t DNNN, Luật ĐTNN,
Luật đầu tư, Luật các tổ chức TD, Luật KDBH, Luật
CK, Luật DK, Luật TM và các văn bản PL khác dưới
các hình thức: Công ty CP; Công ty TNHH; Công ty

hợp danh; DN tư nhân ; DNNN; VP luật sư, VP công
chứng tư; Các bên trong HĐ hợp tác KD; Các bên
trong HĐ phân chia SP dầu khí, xí nghiệpLDDK,
Công ty điều hành chung.
5
1.Người nộp thuế
b)
các lĩnh
vực;
c) Các tổ chức được thành lập và hoạt động
theo Luật HTX;
d) DN được thành lập theo quy định của PL
nước ngoài có CSTT hoặc không có cơ sở
thường trú tại Việt Nam;
e) Tổ chức khác ngoài 4 loại TC trên có
HĐSXKDHH hoặc DV và có TNCT
6
1.Người nộp thuế
 DN có TNCT nộp thuế TNDN như sau:
a) DN được thành lập theo QĐ của pháp luật VN nộp
thuế đối với TNCT phát sinh tại VN và TNCT phát
sinh ngoài VN;
b) DN nước ngoài có CS thường trú tại VN nộp thuế đối
với TNCT phát sinh tại VN và TNCT phát sinh ngoài
VN liên quan đến hoạt động của CS thường trú đó;
c) DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại VN nộp thuế
đối với TNCT phát sinh tại VN mà khoản thu nhập
này không liên quan đến hoạt động của CS thường
trú;
d) DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại VN

nộp thuế đối với TNCT phát sinh tại Việt Nam
7
1.Người nộp thuế
 Cơ sở thường trú của DNNNg là cơ sở KD mà DN tiến
hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động SX,KD tại VN
mang lại TN, bao gồm
:
a) Chi nhánh, VP điều hành, nhà máy, công xưởng, phương
tiện VT, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác TN
thiên nhiên khác tại VN;
b) Địa điểm xây dựng, công trình XD, lắp đặt, lắp ráp;
c) Cơ sở CCDV bao gồm cả DV tư vấn thông qua người làm
công hay một tổ chức, cá nhân khác
;
d) Đại lý cho DN nước ngoài;
e) Đại diện tại VN trong trường hợp là đại diện có TQ ký kết
HĐ đứng tên DNNNg hoặc đại diện không có TQ ký kết
HĐ đứng tên DNNNg nhưng thường xuyên thực hiện việc
giao HH hoặc cung ứng DV tại VN;
8
2. Thu nhập chịu thuế
a) TNCT là thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng hoá, DV
b) Thu nhập khác:
 TN từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng BĐS;
 TN từ quyền sở hữu, quyền sử dụng TS;
 TN từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý TS;
 Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;
 Hoàn nhập các khoản dự phòng;
 Thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ
phải trả không xác định được chủ;

 TN từ KD của những năm trước bị bỏ sót và các khoản TN
khác, kể cả TN nhận được từ SX, KD ở ngoài VN
9
3. Thu nhập miễn thuế
a) TN từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của
các tổ chức được thành lập theo Luật HTX.
b) TN từ việc thực hiện DV kỹ thuật trực tiếp phục vụ
nông nghiệp.
c) TN từ việc thực hiện HĐ nghiên cứu KH và PT công
nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ SX thử nghiệm,
SP làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại VN
( tối đa miễn 1 năm)
 Điều kiện:
- Có chứng nhận đăng ký HĐ nghiên cứu khoa học;
- Được cơ quan quản lý Nhà nước về khoa học có thẩm
quyền xác nhận;
10
3. Thu nhập miễn thuế
d) Thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng hoá, dịch vụ
của DN dành riêng cho lao động là người tàn tật,
người sau cai nghiện; người nhiễm HIV chiếm
từ 51% trở lên
 Điều kiện đối với DN có sử dụng LĐ :
 Là người khuyết tật (cả thương binh, bệnh binh) phải
có xác nhận của CQYT có thẩm quyền về số LĐ là
người khuyết tật.
 Là người sau cai nghiện ma túy phải có giấy chứng
nhận hoàn thành cai nghiện của các cơ sở cai nghiện
hoặc xác nhận của CQ có thẩm quyền liên quan.
 Là người nhiễm HIV phải có xác nhận của CQYT có

thẩm quyền về số lao động là người nhiễm HIV.
11
3. Thu nhập miễn thuế
e) TN từ HĐ dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,
người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh ĐB khó khăn, đối tượng tệ
nạn XH.
CS dạy nghề có cả đối tượng khác thì phần TN được miễn thuế được
xác định theo tỷ lệ
Đ
áp ứng đủ các điều kiện:
- Cơ sở dạy nghề được thành lập và hoạt động theo QĐ của các VB
hướng dẫn về dạy nghề.
- Có DS các học viên là người dân tộc thiểu số, người khuyết tật,
f) TN được chia từ HĐ góp vốn LD, liên kết với DN trong nước,
sau khi đã nộp thuế TNDN theo QĐ.
g) Khoản tài trợ nhận được để SD cho hoạt động GD, nghiên cứu
KH, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động XH
khác tại VN.
12
4. PP và Kỳ tính thuế
 Thuế TNDN phải nộp=TNTT x TS
 u có trích quỹ PTKH và
công nghệ thì thuế TNDN phải nộp được xác
định như sau:
 Thuế TNDNphải nộp=(TN tính thuế-Phần
trích lập quỹ KH&CN )XThuế suất thuế TNDN
 Trường hợp DN đã nộp thuế TNDN hoặc loại
thuế tương tự thuế TNDN ở ngoài VN thì
được trừ số thuế đã nộp nhưng tối đa không
quá số thuế phải nộp theo quy định của Luật

thuế TNDN.
13
4. PP và Kỳ tính thuế
 Kỳ tính thuế TNDN được xác định theo năm dương
lịch hoặc năm tài chính, trừ trường hợp theo từng lần
phát sinh Trường hợp DN thực hiện chuyển đổi
kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch sang
năm tài chính hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế
TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá
12 tháng.
 Kỳ tính thuế TNDN theo từng lần PS:
 DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam có
TNCT PS tại VN mà khoản TN này không liên quan
đến hoạt động của cơ sở thường trú;
 DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại VN
14
4. PP và Kỳ tính thuế
 Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương
lịch. Trường hợp DN áp dụng năm TC khác
với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định
theo năm TC. Kỳ tính thuế đầu tiên đối với
DN mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng
đối với DN chuyển đổi loại hình DN, chuyển
đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách,
giải thể, phá sản được xác định phù hợp với
kỳ kế toán theo quy định của PL về kế toán.
15
PP và Kỳ tính thuế
. Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của DN mới thành lập kể từ
khi được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD và kỳ tính thuế năm cuối

cùng đối với DN chuyển đổi loại hình DN, chuyển đổi hình thức
sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản có thời
gian ngắn hơn 03 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế năm tiếp
theo (đối với DN mới thành lập) hoặc kỳ tính thuế năm trước đó
(đối với DN chuyển đổi loại hình DN, chuyển đổi hình thức sở
hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản) để hình
thành một kỳ tính thuế TNDN. Kỳ tính thuế TNDN năm đầu tiên
hoặc kỳ tính thuế TNDN năm cuối cùng không vượt quá 15
tháng.Trường hợp DN thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ
năm dương lịch sang năm TC hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế
TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá 12 tháng.
16
PP và Kỳ tính thuế
 Đơn vị sự nghiệp có phát sinh HĐKDHH-DV thuộc đối
tượng chịu thuế TNDN mà các đơn vị này hạch toán
được DN nhưng không hạch toán và xác định được
CP, TN của HĐKD thì kê khai nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán
hàng hoá, dịch vụ, cụ thể như sau:
 Đối với dịch vụ: 5%;
 Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%;
 Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo
dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%;
17
5. Xác định TN tính thuế
1. TN tính thuế = TNCT - TN được miễn
thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ
các năm trước.
2. TNCT = DT - các khoản chi được trừ của
hoạt động SX, KD + thu nhập khác, kể cả TN

nhận được ở ngoài VN.
3. Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng BĐS
phải xác định riêng để kê khai nộp thuế.
18
5. Xác định TN tính thuế
Doanh thu
 DT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung
ứng DV, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà DN được
hưởng. DT được tính bằng đồng VN; trường hợp có
DT bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng VN theo tỷ
giá giao dịch BQ trên thị trường ngoại tệ liên NH do
NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh DT
bằng ngoại tệ.
 Thời điểm xác định DT:
- Đối với HĐ bán HH là thời điểm chuyển giao quyền sở
hữu,quyền SD HH cho người mua.
- Đối với cung ứng DV là thời điểm hoàn thành việc
cung ứng DV cho người mua hoặc thời điểm lập hoá
đơn cung ứng dịch vụ.
- Nếu lập HĐ trước thì theo thời điểm lập HĐ
19
5. Xác định TN tính thuế
Các khoản chi phí được trừ
Trừ các khoản chi không được trừ theo
quy định tại k c IV, TT 130 ,
DN
các ĐK sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan
đến hoạt động SX, KD của DN;
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo

quy định của PL.
20
5.Xác định TN tính thuế,
chi phí không được trừ
 1.Khoản chi không liên quan đến SXKD và
không đủ HĐCT, trừ phần giá trị tổn thất do
thiên tai, dịch bệnh và các trường hợp bất
khả kháng khác không được bồi thường và
 HH bị hư hỏng do hết hạn sử dụng, bị hư
hỏng do thay đổi quá trình sinh hoá tự nhiên
không được bồi thường và nằm trong định
mức do DN xây dựng
 ( lưu ý hồ sơ để được trừ TT 18)
21
5. Xác định TN tính thuế
Chi phí không được trừ
2. Trích khấu hao TSCĐ không đúng QĐ của pháp luật:
- TSCĐ không sử dụng cho KD
- TSCĐ k thuộc quyền SH của DN; K quản lý theo dõi
- Các trường hợp trích KH TSCĐ không đúng quy định
của pháp luật và GTKH tương ứng NG trên 1,6 tỷ với
xe ôtô từ 9 chỗ trở xuống, du thuyền, máy bay đăng
ký sử dụng và hạch toán trích khấu hao tài sản cố
định từ ngày 1/1/2009 (trừ ô tô, du thuyền chuyên
kinh doanh vận tải hành khách, du lịch và khách sạn,
MB KD hàng không );
- TSCĐ Khấu hao hết
22
5.Xác định TN tính thuế
Chi phí không được trừ

 Chế độ KH thực hiện theo TT số 203/2009/TT-
BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính
 DN thông báo phương pháp trích khấu hao tài sản
cố định (TSCĐ) mà DN lựa chọn áp dụng với cơ quan
thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện
phương pháp trích khấu hao (ví dụ: thông báo lựa
chọn thực hiện phương pháp KH đường thẳng ).
Hàng năm doanh nghiệp tự quyết định mức trích
KHTSCĐ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính
về chế độ quản lý, sử dụng và trích KHTSCĐ kể cả
trường hợp KH nhanh.
23
5.Xác định TN tính thuế
Chi phí không được trừ
 KHTSCĐ :
 - Trường hợp TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN
đang dùng cho SXKD nhưng phải tạm thời dừng do
SX theo mùa vụ với thời gian dưới 9 tháng; tạm thời
dừng để sửa chữa, để di dời di chuyển địa điểm, để
bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, với thời gian dưới
12 tháng, sau đó TSCĐ tiếp tục đưa vào phục vụ cho
HĐSXKD thì trong khoảng thời gian tạm dừng đó DN
được trích KH và khoản chi phí khấu hao TSCĐ trong
thời gian tạm dừng được tính vào chi phí được trừ .
 DN phải có thông báo gửi CQTnêu rõ lý do tạm dừng
của TSCĐ chậm nhất khi nộp hồ sơ kê khai QT thuế
TNDN theo quy định của năm có TS tạm thời dừng.
24
5.Xác định TN tính thuế
Chi phí không được trừ

 KHTSCĐ:
 - Quyền SDD lâu dài không được trích KH vào chi phí
được trừ khi xác định TN chịu thuế;QSDĐ có thời hạn
nếu có đầy đủ HĐCT và thực hiện đúng các thủ tục
theo quy định của PL, có tham gia vào HĐSXKD thì
được phân bổ dần vào chi phí được trừ theo thời hạn
được phép sử dụng đất theo quy định.
 - Trường hợp DN mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật
kiến trúc gắn liền với QSDĐ lâu dài thì giá trịSDĐ
phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn
TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên
giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản
chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu
hình vào sử dụng.
25

×