Phần I: Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong nền Văn minh trí tuệ khoa học - công nghệ đem lại những thành
tựu to lớn, đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài ngời làm
biến đổi tận gốc mọi yếu tố của lực lợng sản xuất, của tự nhiên- xã hội và ngay
bản thân con ngời.
Nớc ta điểm xuất phát là nớc nông nghiệp, khoa học - công nghệ tuy đã có
những bớc tiến song vẫn thuộc loại lạc hậu. Do vậy, việc chuyển giao công
nghệ là vấn đề vô cùng cấp bách. Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 2 (khoá 8)
đã khẳng định cùng với giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để
khẳng giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
[8,59]
Trớc đây cũng nh hiện nay công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn đợc coi là
nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta. Thực chất của công nghiệp hoá là đa nền sản xuất xã hội
từ thủ công lạc hậu sang lao động bằng máy móc và phơng tiện kỹ thuật mới
hiện đại, tăn năng suất lao động xã hội, mở rộng tích luỹ nâng cao đời sống của
nhân dân.
Trong giai đoạn hiện nay công nghệp hoá , hiện đại hoá ở nớc ta đợc thực
hiện theo đờng lối đổi mới, thực hiện chính sách kinh tế mở cửa: theo quan
điểm kinh mở nền kinh tế nớc ta phải hội nhập với kinh tế thế giới phát huy lợi
thế so sánh của mình, đồng thời khai thác cái hay, cái tốt của bên ngoài thông
qua xuất nhập khẩu thu hút vốn đầu t và công nghệ.
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài : " Một số hình thức chuyển giao công nghệ
để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" có ý nghĩa cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
II. Tình hình nghiên cứu.
Chuyển giao công nghệ là một đề tài hấp dẫn của khoa học kinh tế, cho nên
đã có nhiều công trình nghiên cứu nó ở cấp độ quốc tế. tuy nhiên, ở Việt Nam
trớc đại hội VI ít công trình đánh giá mặt u điểm khoa học công nghệ thờng
phân tích minh hoạ theo hớng phê phán, cảnh giác trớc sự bành trớng của chủ
nghĩa thực dân cũ và mới. Sau đại hộiVI, trên quan điểm đổi mới nên việc nhận
thức vai trò KH- CN đã có những nét mới, nhất là qua thực tiễn tiếp cận, hợp
tác, mua... công nghệ mới. Đã có một số đè tài có nghiên cứu về công nghệ nh:
Trang 1
Đổi mới công nghệ nghành, chuyển giao công nghệ trong điều kiện kinh tế thị
trờng...Nhng chủ yếu dới giác độ kinh tế kỹ thuật, ít có công trình nghiên cứu
theo giác độ KTCT. vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu vấn đề này là một vấn đề đặt
ra rất phong phú theo bớc tiến của thời đại.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
a/ Mục đích: Qua phân tich vai trò của khoa học công nghệ chuyển giao
công nghệ, thực trạng và những thách thức đang đặt ra trong việc tiếp thu đổi
mới công nghệ mà tác giả khoá luận lựa chọn các phơng hớng và giải pháp hợp
lý nhằm tiếp thu và sử dụng công nghệ có hiệu quả để phát triển kinh tế đất nớc.
b/ Nhiệm vụ:
- Xem xét vai trò của khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ nhằm
định hớng cho việc lựa chọn, tiếp thu công nghệ mới vào nớc ta.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tiếp thu- đổi mói công nghệ ở nớc ta và
kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở một số nớc trong khu vực.
- Đề ra những phơng hớng và giải pháp hợp lý nhằm tiếp thu đổi mới công
nghệ có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế đất nớc.
IV. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
Khoá luận dựa trên phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, các tài liệu về chiến lợc phát triển khoa học- công nghệ và
các văn kiện hội nghị của BCHTW Đảng về khoa học - công nghệ
Ngoài ra khoá luận còn sử dụng phơng pháp logíc kết hợp với phong pháp
lịch sử, so sánh phân tích, tổng hợp, thống kê.
V. ý nghĩa của khoá luận.
Đối với cá nhân: Việc viết khoá luận bớc đầu giúp tôi làm quen với phơng
pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phơng pháp t duy khoa học, tiếp cận
nghiên cứu những vấn đề mới có tính thực tiễn ở Việt Nam, nâng cao nhận thức
về chuyên nghành kinh tế chính trị
ý nghĩa lý luận và thực tiễn: Khoá luận có thể sử dụng làm tài liệu nghiên
cứu bớc đầu cho những ai quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ cuả một
số nớc trong khu vực và Việt Nam
Trang 2
VI. Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mơ đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về chuyển giao công nghệ
Chơng II: Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển chuyển
giao công nghệ.
Trang 3
Phần II: nội dung
Chơng I: Lý luận chung về chuyển giao công nghệ
I/ Vai trò của chuyển giao khoa học - công nghệ và chuyển giao công
nghệ đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
1. Những khái niệm cơ bản về khoa học - kỹ thuật và chuyển giao công
nghệ.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng phát triển chung mà tất cả các n-
ớc trên thế giới đều trải qua, nhng mỗi nớc có con đờng đi riêng của mình và có
quan niệm khác nhau về nó. Đảng và nhà nớc ta quan niệm: "Công nghiệp hoá-
hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao đông với công nghệ, phơng
tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động xã hội cao"
[28,511].
Thực chất Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nớc ta là quá trình tạo ra những
tiền đề vật chất, kỹ thuật về con ngời công nghệ phơng tiện, phơng pháp, những
yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất cho chủ nghĩa xã hội cao.
Nh vậy, để thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đẩy
mạnh phát triển khoa học - công nghệ, đặc biệt là phải cọi trọng quá trình
chuyển giao công nghệ.
1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ.
- Khoa học là hệ thống kiến thức về các quy luật của tự nhiên- xã hội và t
duy, là một dạng hoạt động xã hội nhằm nghiên cứu và phát hiện các dạng quy
luật, vận dụng những hiểu biết vào sản xuất - đời sống...trong những điều kiện
kinh tế- văn hoá- xã hội cụ thể.
- Công nghệ: Trớc đây thờng dùng khái niệm kỹ thuật để chỉ các công cụ,
các giải pháp , kiến thức... đợc sử dụng trong sản xuất. Về sau mới xuất hiện
khái niệm công nghệ có xuất xứ từ 2 từ trong tiếng Hy lạp cổ Hchno, Logy có
nghĩa là tài năng nghệ thuật, kỹ thuật, sự khéo léo. Logy có nghĩa là lời lẽ ngôn
từ cách diễn đạt hay lý thuyết , nh vậy, ở gốc từ công nghệ (Hchnology) đã bao
gồm ở trong đó khái niệm khoa học và kỹ thuật.
Đến thế kỷ 19 thuật ngữ công nghệ bắt đầu xuất hiện và sử dụng rộng rãi
với từ tiếng Anh: Technology hay còn gọi là công nghệ học - nghĩa của từ là
khoa học về các kỹ thuật hoặc sự nghiên cứu một cách có hệ thống về kỹ thuật.
Trang 4
Công nghệ đợc định nghĩa dới nhiều giác độ khác nhau:
1- Theo world Band (NHTG): Công nghệ là phơng pháp chuyển hoá các
nguồn - các thành phần của 3 yếu tố: thông tin và phơng pháp - cách thức sử
dụng công cụ để thực hiện sự chuyển hoá, sự hiểu biết phơng pháp để hoạt
động.
2- Theo liên hiệp quốc ở hội nghị thơng mại và phát triển (tại Hà Nội, 1988)
công nghệ là một hàng hoá cần cho đầu vào của sản xuất và đợc mua bán trên
thị trờng. Đặc biệt nó gắn với quyết định đầu t và nhân lực có trình độ cao,
chuyên môn sâu, sử dụng đúng các thiết bị, kỹ thuật, thông tin...trong thơng
mại... đa ra thị trờng hay giữ bí mật để hoạt động độc quyền.
3- Theo UNIDO: Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp,
bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có
phơng pháp tốt.
4- Theo ESCAP: Công nghệ là hệ thống kiến thức vê quy trình kỹ thuật chế
biến vật liệu và thông tin.
5- Cũng theo ESCAP: Công nghệ bao gồm các kỹ năng, kiến thức và phơng
pháp sử dụng trong sản xuất, hoặc dịch vụ, công nghiệp và quản lý. Nh vậy,
công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghệ bằng cách sử dụng những
nghiên cứu và xử lý một cách có hệ thống và có phơng pháp. Các công cụ công
nghệ do con ngời tạo ra, phơng tiện tăng năng lực, thể chất và tinh thần con ng-
ời. Định nghĩa của ESCAP có t duy mới về công nghệ coi nó luôn luôn gắn với
quá trình sản xuất" Công nghệ đợc tiếp thu rộng rãi vào dịch vụ và quản lý"
Định nghĩa rộng hơn còn chỉ công nghệ có các thành phần cấu thành nó"
Ngày nay, công nghệ đợc hiểu một cách đầy đủ nh sau: Công nghệ là tập hợp
các phơng pháp quy trình kỹ năng, bí quyết, công cụ phơng tiện dùng để biến
đổi các nguồn lực thành sản phầm hàng hoá [3,8]. Với cách hiểu này công nghệ
là tập hợp những hiểu biết hớng vào cải tạo tự nhiên phụ vụ các nhu cầu của con
gnời. Nó là tác nhân chủ yếu trong quá trình biến các nguồn lực kinh tế thành
sản phẩm hàng hoá. Công nghệ gồm thành phần " Phần cứng và phần mềm"
Phần cứng: Gồm các trang thiết bị nh máy móc, khí cụ, nhà xởng, các phơng
tiện kiểm tra, đo lờng tình toán... Nó giúp tăng năng lực cơ bắp ăng trí lực con
ngời. Phần mềm: gồm phần con ngời (gồm tinh thần thái độ, kiến thức ngề
nghiệp và khả năng tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ mới). Phần thông
tin ( gồm các loại thông tin). Phần tổ chức quản lý( gồm tổ chức các hoạt động
Trang 5
công nghệ, các dịch vụ cho các hoạt động đó, các tổ chức tiếp thị trớc và sau
bán hàng). Bốn yếu tố phần mềm có liên quan mật thiết nhau, trong đó phần
con nghời giữ vai trò trung tâm, quyết định nhất.
Nh vậy, với cách hiểu truyền thống trớc đây, đồng nhất kỹ thuật với thiết bị
là cha chú ý đến lý thuyết vận hành tay nghề của công nhân, năng lực tổ chức
quản lý hoạt động sản xuất. Do vậy, hiện nay thuật ngữ " công nghệ" thòng đợc
sử dụng thay cho thuật ngữ " kỹ thuật". Với cách hiểu này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà công nghệ thực sự trở thành nhân tố
quyết định khả năng cạnh tranh, khi mà tỷ lệ phần mềm trong các hệ thống
công nghệ ngày càng có vị trí quan trọng quyết định đến 1 quy trình sản xuất.
1.2. Khái niệm chuyển giao công nghệ: Là những hoạt động nhằm đa
những công nghệ mới vào sản xuất. Đó có thể là việc áp dụng một kết quả
nghiên cứu khoa học và sản xuất, hoặc áp dụng một công nghệ đã hoàn thiện từ
xí nghiệp này sang xí nghiệp khác, từ nớc này sang nớc khác.
Thực chất của chuyển giao công nghệ là làm thay đổi quyền sở hữu và
quyền sử dụng của công nghệ chuyển giao. Do vậy công nghệ chuyển giao là
một thứ hàng hoá, chuyển giao công nghệ bao gồm 2 hình thức: chuyển giao
dọc và chuyển giao ngang:
- Chuyển giao dọc: là hình thức chuyển giao khi công nghệ mới chuyển từ
khu vực nghiên cứu sang khu vực sản xuất, tức là quá trình đa 1 kết quả nghiên
cứu vào áp dụng trong sản xuất đời sống. Điều đáng chú ý ở hình thức này là
các kết quả nghiên cứu đã đợc khảo nghiệm trong giai đoạn triển khai thực
nghiệm với những thông số kỹ thuật trong giai đoạn sản xuất thử chứ không
phải là trong phòng thí nghiệm.
Chuyển giao dọc đợc thực hiện qua các kênh nh: mua bán bằng phát minh
và bí quyết công nghệ; giấy chứng nhận phát minh
* Giấy chứng nhận phát minh là một hình thức thông dụng nhất về chuyển
giao công nghệ. Chế độ bằng phát minh quy định ngời sở hữu công nghệ đã
phát minh đợc hởng quyền khai thác nó, hoặc cho phép ngời khác khai thác nó.
Ngời này có quyền chiếm hữu một cách hợp pháp những tri thức khoa học, kỹ
thuật, công nghệ nhất định và có thể đem chúng ra mua bán thông qua việc cho
phép sử dụng chúng đổi lấy một khoản tiền.
Tình hình thực tế ở các nớc đang phát triển chỉ ra chế độ giấy chứng nhận
phát minh đợc đăng ký ở các nớc này phần lớn thuộc các công ty của nớc ngoài
Trang 6
chuyển giao cho (84% số bằng phát minh trong nớc là mua các nớc t bản phát
minh)
Khi các nớc t bản phát triển đã bán bằng phát minh kèm theo quyền sử dụng
công nghệ cho các nớc đang phát triển thì các quốc gia chủ nhà có quyền áp
dụng phát minh đó vào sản xuất và có nghĩa vụ thanh toán bằng giá trị cho ngời
chủ sở hữu bằng phát minh. ở hình thức này nổi lên một yêu cầu là ngời mua
phải có những điều kiện kỹ thuật, công nghệ nhất định để áp dụng.
* Mua các bí quyết công nghệ là hình thức chuyển giao công nghệ mà các
nớc đang phát triển sử dụng để thu hút công nghệ chuyển giao. Sau khi mua bí
quyết ngời mua có quyền sử dụng bí quyết đó vào công việc sản xuất ở nớc
mình. Có khi họ thuê chuyên gia để nhằm vào mục đích áp dụng bí quyết đã
mua vào sản xuất... thông thờng việc mua bí quyết công nghệ diễn ra đồng thời
với việc tiếp nhận công nghệ dới hình thức liên doanh và chìa khoá trao tay. Nh-
ng cũng có khi mua bí quyết công nghệ để áp dụng vào những xí nghiệp của n-
ớc mình. Đây cũng là hình thức đợc thơng mại hoá trong điều kiện ngày nay, và
do có quyền sở hữu công nghiệp thúc đẩy mà các nớc t bản phát triển chuyển
giao công nghệ dới thể thức này cho các nớc đang phát triển. Thực tế cho thấy
các công ty Nhật Bản đã tăng cờng chuyển giao công nghệ cho các nớc Đông
nam á và việc chuyển giao bao gồm từ hình thức đơn giản nh bán sản phẩm
hoặc thiết kế và huấn luyện đến thiết lập các liên doanh và các nhà máy con.
Trình độ công nghệ cũng đa dạng từ phụ tùng tới các máy vi mạch, nh các bí
quyết về bán dẫn
Hình thức chuyển giao này có khó khăn cho ngời mua những bí quyết này
là phải đánh giá trớc tiên giá trị của bí quyết, xác minh xem giá cả của nó có
đúng không. Khó khăn này sẽ càng tăng hơn, ở trong thực tế do những thiếu sót
trong việc bảo hộ bằng pháp luật đối với những bí quyết không đợc cấp patent,
vì ngời chủ công nghệ không muốn để lộ ra công nghệ trớc khi hợp đồng mua
công nghệ đợc ký kết. Mặt khác, hình thức thanh toán bằng tiền sau khi đã mua
công nghệ làm cho các nớc cung cấp công nghệ ít có trách nhiệm đối với việc
bảo đảm sự thành công của chuyển giao bí quyết công nghệ. Hình thái công
nghệ này thông thờng sau khi ký kết hợp đồng mua bán thờng đi đến một thoả
thuận giữa bí mật nhờ đó mà ngời mua sẽ giữ bí mật tất cả những số liệu sẽ có
đợc trong khi đàm phán. Ngời có công nghệ sẽ tiết lộ một số dữ liệu cần thiết
cho phép ngời mua đánh giá đợc những cải tiến do kết quả của việc sử dụng bí
Trang 7
quyết và quyết định đợc giá cả đòi hỏi của ngời bán là đúng hay sai. Bí quyết
cũng có thể đợc bảo hộ khi tiến hành các thủ tục có khác nhau ỏ từng nớc, song
lại có sự thống nhất theo các công ớc quốc tế đã đợc ký kết ở thế kỷ XIX, nhờ
có những điều kiện cho việc cấp patent mà nó giúp cho ngời mua yên tâm trong
khi mua bí quyết. Ngoài ra nhờ có điều khoản về bảo đảm của ngời chủ đối với
ngời mua về những đặc tính của công nghệ chuyển giao giúp ngời mua đạt đợc
mong muốn về số lợng và chất lợng.
- Chuyển giao ngang: Là hình thức chuyển gao công nghệ đã hoàn thiện từ
1 xí nghiệp này sang 1 xí nghiệp khác hoặc giã nớc này sang nớc khác. Chuyển
giao ngang đợc thực hiện qua các kênh nh liên doanh và hợp đồng chọn gói.
* Qua kênh liên doanh.
Liên doanh là mối quan hệ giữa các công ty nớc ngoài với công ty của nớc
sở tại dựa trên cơ sở hợp đồng giữa hai bên, nhằm tạo ra những hoạt động kinh
doanh, mà trong đó rủi ro, lợi nhuận cũng nh thua lỗ đều đợc các bên tham gia
chia sẻ. Ngày nay trong hợp tác giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát
triển liên doanh là một kênh để chuyển giao công nghệ. Liên doanh là nhằm
chuyển giao tay nghề, tiếp thu khả năng nghiên cứu và quản lý thị trờng cũng
nh chuyển giao công nghệ.
Liên doanh thờng có những hoạt động trong các dự án thuộc nghành xây
dựng và cơ khí trên quy mô lớn; trong thăm dò khai thác tài nguyên; trong hoạt
động nghiên cứu, triển khai nhằm tạo ra sản phẩm mới hoặc quy trình; trong các
ngành công nghiệp nhằm đạt trình độ kinh tế cao.
Liên doanh giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển dới các dạng
chủ yếu sau đây:
Liên doanh bao gồm cả chuyển nhợng li xăng và hỗ trợ kỹ thuật ở dạng này
bên chủ thể chuyển nhợng có thể sử dụng toàn bộ khoản trả kỳ vụ và phí trợ
giúp làm vốn đầu t, hoặc bên chủ nhà tiếp nhận phải toàn bộ các chi phí nảy
sinh trong hỗ trợ kỹ thuật ở bên nớc mình.
Liên doanh sản xuất: Đây chính là hình thức liên doanh giữa các công ty t
bản nớc ngoài với các công ty của các nớc đang phát triển, mà các bên đều đóng
góp vốn dới dạng tiền mặt, thiết bị, vật sở hữu và bí quyết. Những khoản không
phải tiền mặt cần đợc đánh giá và chuyển thành vốn.
Trang 8
Liên doanh thị trờng : Đây là dạng liên doanh mà các bên cùng tham gia
liên loanh dới hình thức góp vốn trên cơ sở 50-50% cùng quy định ngời giám
sát và các đại lý tiêu thụ.
Qua nghiên cứu thực tiễn các liên doanh giữa các nớc với nhau cho thấy liên
doanh đã, đang và sẽ vẫn là một hình thức hợp tác kinh tế rất phổ biến nó có
những mục tiêu thống nhất đó là: 1/ Hạn chế rủi ro, đạt đến quy mô kinh doanh
cần thiết. 2/ Thực hiện liên kết có hiệu quả và sử dụng công nghệ cần thiết. 3/
Bớc đầu mở rộng phạm vi hoạt động trên thế giới. 4/ Ngăn ngừa cạnh tranh và
khai thác tài nguyên thiên nhiên. 5/ Vợt qua hệ thống bảo hộ mậu dịch.
Bên cạnh những mục tiêu thông nhất trên, thì các bên cùng tham gia liên
doanh còn có những sự khác nhau về lợi ích. Đó là về phía các nớc phát triển th-
ờng có những lợi ích riêng nh: Đẩy mạnh buôn bán ở các nớc đang phát triển.
Đối với những nớc cha từng trao đổi hàng hoá với các nớc đang phát triển thì
đây là cơ hội tốt để thâm nhập vào một thị trờng đầy hấp dẫn, rộng lớn và rất có
triển vọng. Mặt khác thông qua liên doanhvới các nớc đang phát triển mà các n-
ớc phát triển thu đựoc một khoản ngoại tệ mạnh và cũng thông qua dự án đầu t
và chuyển giao công nghệ cho liên doanh mà mong muốn đa sản phẩm khác
của mình vào thị trờng các nớc phát triển, cho nên các công ty này có thể hy
vọng thâm nhập thị trờng bằng cách thiết lập các kênh đa vào các nớc đang phát
triển những hàng hoá khác thông qua đầu t và chuyển giao công nghệ cho liên
loanh.
Về phía các công ty của các nớc đang phát triển tham gia liên doanh với nớc
ngoài có mục tiêu là, tiếp nhận công nghệ của các nớc t bản phát triển; thúc đẩy
quan hệ xuất khẩu; có đợc ngoại tệ mạnh nhằm thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế và thu hút mạnh mẽ hơn công nghệ của nớc ngoài.
Chuyển giao công nghệ qua hình thức liên doanh là một trong các hình thức
có nhiều u điểm, bởi vì nó giảm bớt đợc sự kiểm tra so với các hình thức khác,
do nó thu hút đợc sự có mặt thờng xuyên của bên nớc ngoài tham gia liên
doanh.
Công nghệ đợc chuyển giao cho liên doanh thờng thông qua các thể thức
sau:
Một là: Chuyển giao dới thể thức hợp đồng li xăng. ở thể thức này thì các
bên tham gia liên doanh có thể cho liên doanh quyền sử dụng công nghệ thông
qua hợp đồng chuyển nhợng li xăng riêng( Hợp đồng chuyển nhợng quyền sử
Trang 9
dụng công nghệ). Hợp đồng này có thể là một trong những phụ lục của hợp
đồng liên doanh.
Hai là: liên doanh nhập khẩu từ một bên thứ ba- có nghĩa là liên doanh
chuyển giao công nghệ qua một hợp đồng nhập khẩu công nghệ.
Ba là: Các nhà đầu t nớc ngoài có thể đóng góp cho liên doanh quyền sở
hữu công nghiệp hoặc bí quyết nh một nguồn vốn đầu t của họ ở thể thức này
cần chú ý xem xét những yếu tố nh: Thứ nhất; các nhà đầu t của các nớc phát
triển phải bảo đảm rằng họ là ngời sở hữu hợp pháp của công nghệ chuyển giao:
Thứ hai; sản phẩm mới có nhu cầu cần thiết trong nớc, hoặc có khả năng xuất
khẩu: Thứ ba; giá trị của công nghệ không vợt quá 20% vốn đăng ký của liên
doanh: Thứ t; các tài liệu liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoặc bí quyết
phải đợc đa vào phần phụ lục của hợp đồng liên doanh và thứ năm; các hợp
đồng nhập khẩu công nghệ phải đợc gửi đến cơ quan có thẩm quyền của các n-
ớc đang phát triển để xem xét và phê chuẩn theo các điều khoản thích hợp với
nớc chủ nhà. Ngày nay liên doanh là hình thức chuyển giao công nghệ có hiệu
quả. Bởi vì có nhân tố thúc đẩy quá trình ấy đó là quyền sở hữu công nghiệp.
Thật vậy khi có nhân tố này sẽ cho phép ngời sở hữu công nghệ, công khai bộc
lộ những cái mới mà không sợ làm giảm của các đối tợng cạnh tranh ở các nớc
kinh tế thị trờng thờng có bốn loại quyền sở hữu công nghiệp nhằm khuyến
khích đầu t vào kiến thức và công nghệ. Đó là: Độc quyền sáng chế, quyền tác
giả, bí mật thơng mại và nhãn hiệu hàng hoá.
Nhờ có quyền sở hữu công nghiệp mà các nhà tạo ra công nghệ bảo vệ đợc
tài sản vô hình của mình, tránh đợc tình trạng sử dụng trái phép các quyền sở
hữu công nghệ có thể đảm bảo giá trị thu hồi do áp dụng công nghệ đỡ mạo
hiểm hơn. Do vậy làm tăng giá trị của công nghệ lên, chính điều này đã khuyến
khích đầu t cho phát triển công nghệ. Thực tế chỉ rõ trong chuyển giao công
nghệ nhà đầu t thờng lo lắng đến việc công nghệ và bí quyết bị tiết lộ. Trong
khi chuyển giao quyền sử dụng sáng chế giữ vai trò phụ trong các cuộc đàm
phán. Liên doanh thì chuyển giao bí quyết là bảo hộ bí quyết lại có tầm quan
trọng rất lớn. Do vậy các bên tham gia liên doanh cũng sẵn sàng bảo hộ các bí
mật trrong thơng mại, mặc dù chúng không đợc công nhận về mặt pháp lý.
Chuyển giao công nghệ qua kênh chìa khoá trao tay hay Hợp đồng
trrọn gói: Trong những hợp đồng chìa khoá trao tay có quy định rõ một
công ty chịu trách nhiệm toàn bộ những thao tác cần thiết để thành lập một xí
Trang 10
nghiệp và vận hành xí nghiệp này một cách bình thờng, ngoài ra các nớc đang
phát triển còn yêu cầu công ty này bảo đảm những hợp đồng sản phẩm trong
tay và thị trờng trong tay - có nghĩa là ngoài những việc bảo đảm nhà máy
hoạt động bình thờng còn phải đào tạo tay nghề, nhân viên kỹ thuật, sản xuất đ-
ợc những sản phẩm đạt đúng cách yêu cầu và bảo đảm thị trờng tiêu thụ.
Hình thức chìa khoá trao tay còn gọi là hợp đồng trọn gói nó bao hàm
một mối quan hệ phụ thuộc lâu dài vào ngời chủ chuyển nhợng, dựa vào những
thoả thuận về bảo dỡng và sửa chữa máy móc, cũng nh nâng cao trình độ kỹ
thuật và công nghệ cho máy móc ở trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp
những thoả thuận cả gói vê kỹ thuật công nghệ thờng bao gồm cả kiểm tra
các loại giống, phân bón, thuốc trừ sâu,thiết bị máy móc.
Hình thức chìa khoá trao tay là hình thức chuyển giao công nghệ bao gồm
các công thức sản xuất, cách sử lý sản xuất , huấn luyện công nhân nâng cao
trình độ quản lý, trình độ chuyên môn về tài chính và những phơng pháp về tổ
chức. Nó bao gồm việc huấn luyện thành thạo tay nghề của những cá nhân riêng
lẻ, cũng nh của các tổ hợp công nghiệp.
Chìa khoá trao tay là hình thức chuyển giao công nghệ xuất hiện rất
sớm, nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn: - Trớc hết, thông qua hình thức chuyển giao
này nó góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngày càng gia tăng của công
nghiệp, tạo ra một cơ cấu công nghiệp có cơ sở rộng rãi và tinh vi hơn ở các nớc
đang phát triển. Chẳng hạn, với hình thức chuyển giao công nghệ này mà
Xinhgapo đến đầu năm 1980 đã xây dựng đợc các nghành dẫn đầu nh lọc dầu,
điện tử, máy công nghiệp. Còn ở Nam Triều Tiên thì thu hút 2/3 vốn và công
nghệ chuyển giao của các nớc t bản phát triển vào hai ngành chiến lợc là sản
xuất hoá chất, điện tử và thiết bị điện, không những vậy hình thức chìa khoá
trao tay còn góp phần làm cho hiệu quả của công nghiệp cao chẳng hạn ở
Trung Quốc nhờ vào việc đổi mới công nghệ quản lý mà trong năm đầu sản
xuất đã hạ thập đợc giá thành trên một đơn vị sản phẩm là 12% và tăng khối l-
ợng sản phẩm thực tế của công ty lên 25%, kể cả tăng năng suất lao động
[31,13].
- Thứ hai là, thông qua kênh chuyển giao công nghệ này đã góp phần vào
giải quyết công ăn việc làm cho lao động ở các quốc gia đang phát triển.
- Thứ ba là: Hình thức chuyển giao công nghệ chìa khoá trao tay dới hình
thái những kỹ năng quản lý cùng với các bí quyết về kỹ thuật là lợi ích rất quan
Trang 11
trọng cho các nớc đang phát triển. Bởi vì thông qua sự xuất hiện những nhà
máy chìa khoá trao tay với kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại đã
khuyến khích việc đổi mới kỹ thuật và nâng cao hiệu quả quản lý trong các xí
nghiệp khác của nớc chủ nhà .
Ngoài những hình thức trên, công nghệ còn đợc chuyển giao thông qua các
kênh nh: thuê ngời quản lý và chuyên gia, thuê đào tạo cán bộ và tay nghề cho
lao động.
2/ Vai trò của khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ đối với
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo ra những biến động to lớn trên
toàn cầu, những biến động đó thuộc nền văn minh trí tuệ mà nguyên nhân và
động lực chính là cuộc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy. Trong đó
quyền lực không phụ thuộc vào của cải có trong tay, mà thuộc những nguồn trí
thức nắm đợc. Tri thức- công nghệ là thứ của cải mà bất kể nớc yếu hay mạnh,
giàu hay nghèo đều có quyền chọn lựa tiếp thu để phát triển kinh tế xã hội. Phát
huy u thế trí tuệ công nghệ, thể hiện vai trò của nó qua các tác động sau:
2-1. Khoa học công nghệ làm thay đổi sâu sắc phơng thức lao động của
con ngời.
Hệ thống kỹ thuật của mỗi thời kỳ lịch sử quyết định lực lợng sản xuất
của từng thời kỳ và tính chất nền văn minh của xã hội. ở thời kỳ nền văn minh
nông nghiệp với công cụ chủ yếulà thủ công sử dụng năng lợng của cơ thể ngời
và súc vật. Tiếp theo là nền văn minh công nghiệp tơng ứng với nó là nền sản
xuất cơ khí, sự phát triển của giai đoạn này gắn liềnvới những thành tựu khoa
học kỹ thuật giúp cho con ngời khai thác và sử dụng các dạng năng lợng vốn có
trong tự nhiên để phục vụ công sống của mình. Ngày nay với hệ thống công
nghệ đơng đại khác hẳn về chất so với hệ thống kỹ thuật trong cách mạng công
nghiệp do đó đã đa loài ngời lên nền văn minh tin học và phơng thức lao động
của con ngòi cũng thay đổi theo. Đặc trng của giai đoạn nàylà tự động hoá quá
trình hoạt động của nền kinh tế với sự trợ giúp của tin học ngày càng mang tính
chất xã hội hoá là sự chuyển biến về chất của phơng thức sản xuất xã hội chính
sự chuyển bién này kéo theo hàng loạt các chuyển biến khác vê tính chất lao
động của con ngời về tổ chức sản xuất, về cơ cấu giá thành của sản phẩm.
Xã hội thông tin đặt ra những yêu cầu rất cao đối với các hoạt động t duy.
Trong xã hội thông tin và nền văn minh tin học tri thức là sức mạnh, đóng vai
Trang 12
trò quyết định cảu sự phát triển với năng lợng của nền kinh tế là thông tin.
Chính trong giai đoạn này những ngành công nghệ cao xuất hiện, nh công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá
trên cơ sở kỹ thuật vi điện tử. Sản xuất trên cơ sở điện- cơ khí đã chuyển sang
cơ- điện tử.
Sự ra đời của ngành tin học đã làm cho khả năng lu giữ, sử lý và truyền bá
kiến thức ở quy mô và tốc độ mà trớc đó cha hề có, rút ngắn đến mức tối thiểu
thời gian đa các phát minh sáng chế vào cuộc sống. Trong lĩnh vực kinh tế, tin
học đã góp phần quyết định làm tăng hàm lợng trí tụe trong hàng hoá. Những
quốc gia nào chiếm lĩnh đỉnh cao của tin học thì thu nhập nhiều bằng trí tuệ
hiện đại hoá nèn kinh tế ở ca nớc phát triển vừa qua thực chất là thay đổi cơ cấu
công nghệ, trong đó những công nghệ cũ tiêu hao nhiều tài nguyên và sức lao
động bằng những ngành công nghệ cao giảm suất tiêu hao các nguồn lực tính
trên một đơn vị sản phẩm. Ví dụ, trong các sản phẩm vi mạch tích hợp hàm l-
ợng nguyên vật liệu và năng lợng chỉ chiếm từ 5-2% còn lại 95-98% là chất
xám. Nhờ ngành công nghệ cao mà ở Mỹ năng lợng tiết kiệm luỹ kế ớc khoảng
3800 triệu tấn nhiên liệu quy ớc trong thời gian 1974-1985. Trong các nớc
thuộc tổ chức tiêu thụ dầu lửa tỷ suất tiêu dùng năng lợng trong tổng sản phẩm
quốc nội năm 1985 giảm 20% so với năm 1973 suất tiêu hao dầu lửa giảm 37%.
Nhờ đổi mới trên cơ sở công nghệ cao trong thời kỳ 1965 - 1985, mà nền công
nghiệp Nhật Bản tăng lên 2,5 lần trong khi mức tiêu thụ năng lợng, nguyên vật
liệu vẫn giữ nguyên nh trớc. Nhìn chung chi phí năng lợng trên một tấn sản
phẩm trong các ngành có mức tiêu hao năng lợng nhiều nhất ( hoá chất, luyện
kim...) tính đến cuỗi thập niên 80 đã giảm xuống 30-50% [21,26]
Khi phơng thức lao động thay đổi nó cũng tác động đến việc nâng cao năng
suất lao động xã hội ở các nớc t bản phát triển. Sự đóng góp của khoa học và
công nghệ vào tăng năng suất lao động xã hội giữ vị trí chủ yếu, nó không chỉ
thể hiện ở lợng lao động sống kết tinh trong sản phẩm giảm cả tơng đối và tuyệt
đôí, mà tơng ứng với nó là hàm lợng chất xám kết tinh trong sản phẩm ngày
càng tăng. Sự đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trởng ở các nớc t bản
phát triển trong những năm đầu của thế kỷ XX chỉ chiếm từ 10-20% nhng đến
thập kỷ 50 đã lên đến 70-80%, cho đến đầu thập kỷ 90, đóng góp của khoa học,
công nghệ vào tăng trởng kinh tế ở các quốc gia này vẫn rất lớn.
Trang 13
Sự đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trởng kinh tế
Đóng góp tính theo % tăng trởng kinh tế
Nớc T bản Lao động Tiến bộ công nghệ
Pháp 28 -4 76
Tây Đức 32 -10 78
Nhật Bản 40 5 55
Anh 32 -5 73
Mỹ 24 27 49
Qua bảng trên cho thấy, ở cộng hoà liên bang Đức, Pháp , Anh sự đóng góp
của công nghệ tiên tién vào mức tăng kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, theo thứ tự
là: 78%, 76%, 73%, trong khi đó tỷ lệ đóng góp của lao động sống vào tăng tr-
ởng giảm: -10, -4, -5. Sở dĩ vai trò của công nghệ có vị trí cao nh vậy là vì ở các
quốc gia này đã xuất hiện nền sản xuất mới dựa trên công nghệ điện tử và hàng
loạt các kỹ thuật sản xuất tự động hoá có tính chất then chốt nh: hợp nhất sản
xuất trên cơ sở máy công nghiệp, phơng tiện kỹ thuật quan trọng của giai đoạn
tự động hoá hiện nay thiết kế hay chế tạo bằng máy điện toán; phát triển các hệ
thống sản xuất linh hoạt.
Nh vậy, trong quá trình chuyển sang nền sản xuất cơ - điện tử với các kỹ
thuật và công nghệ điều khiển chơng trình số trên cơ sở máy tính điện tử và kỹ
thuật ngời máy đã làm cho năng suất lao động ở các nớc phát triển tăng lên
nhanh chóng.
Đối với các nớc phát triển sau, để theo kịp với các nớc đi trớc thì chỉ có
cách thực hiện chuyển giao công nghệ. chuyển giao công nghệ sẽ giảm khoảng
cách lạc hậu giữa nớc phát triển và nớc đang phát triển , đồng thời nó rút ngắn
thời gian công nghiệp hoá. Nửa ở thế kỷ 18, một nớc công nghiệp hoá thành
công phải mất 100 năm, đến đầu thế kỷ 20 chỉ mất 30 năm, sang thập kỷ 70-80
này chỉ mất 20 năm ( Anh công nghiệp hoá mất 120 năm, Mỹ 90 năm, Đức 80
năm, Nhật 60 năm, các nớc Nics 20 năm, Trung Quốc 11 năm [22,13]
2.2. Cách mạng khoa học công nghệ mang lại nền văn minh cho cuộc
sống của con ngời.
Cách mạng khoa học công nghệ ảnh hởng to lớn đến đời sống tiêu dùng của
từng gia đình. Các dụng cụ gia đình đều đợc cơ khí hoá và điện tử hoá, các thức
ăn đợc chuẩn bị trớc, các dịch vụ cung ứng tại nhà... đã giảm nhẹ rất nhiều công
việc nội trợ của ngời phụ nữ, để họ dành đợc nhiều thời gian hơn cho những
Trang 14
công việc khác nh giáo dục con cái, tự học, giải trí, sinh hoạt xã hội...Với sự
xuất hiện của ti vi, phơng tiện nghe nhìn. thơng thức giải trí, tự học cũng thay
đổi về căn bản...
Mặt khác khả năng đổi mới không ngừng các mặt hàng tiêu dùng theo thị
hiếu và sở thích của mọi tầng lớp cũng kích thích phong cách chạy theo thời
trang của xã hội tiêu thụ.
Với sự kết hợp giữa máy vi tính, các phơng tiện nghe nhìn và mạng thông
tin viễn thông đang hình thành một kết cấu hạ tầng văn hóa hết sức quan trọng
của thời đại- kết cấu hạ tầng của nền văn hoá màn hình.
Mạng lới vô tuyến truyền hình thông qua vệ tinh có khả năng bao phủ toàn
bộ lãnh thổ của một nớc, kể cả những vùng xa xôi hẻo lánh nhất đang đợc sử
dụng rất có hiệu quả để tổ chức việc học từ xa, kể cả việc xoá mù chữ cho nhân
dân các vùng nông thôn, miền núi.
Máy vi tính trong mạng internet lu trữ và phổ biến cơ sở dữ liệu và ngân
hàng dữ liệu mở ra khả năng mới vô cùng to lớn cho các hoạt động nghiên cứu
khoa học va trau dồi kiến thức.
Trên cơ sở cách mạng viễn thông- tin học, hình thức làm việc ở xa đang
tăng nhanh tại các nớc phát triển, giảm hẳn thời gian đi đờng và kẹt xe dọc đ-
ờng, giảm diện tích làm việc tại cơ quan, nâng cao năng suất lao động. Đặc biệt
là hệ thống internet là một trong những phơng tiện quan trọng để nối kết các
quốc gia lại với nhau.
Nh vậy công nghệ hiện đại, đặc biệt la kỹ thuật điển tử và tin học đang có
cống hiến to lớn vào việc cải thiện điều kiện làm việc, hợp lý hoà lối sống, nâng
cao năng lực t duy của con ngời.
2.3. Khoa học công nghệ tác động đến quá trình quốc tế hoá nền kinh tế
thế giới.
Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu hớng tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt
của lực lợng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng
trên phạm vi toàn cầu dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và
tích tụ, tập trung t bản, dẫn tới hình thành nền kinh tế thế giới thống nhất. Dới
tác động của cách mạng khoa học công nghệ toàn cầu hoá kinh tế đợc hình
thành và phát triển theo cùng với sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu của
khoa học, công nghệ, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông
tin, các thiết bị thông tin và công cụ giao thông phát triển với tốc độ cao, dung
Trang 15
lợng lớn là cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn cầu hoá kinh tế, còn các công ty
xuyên quốc gia là những mắt xích gắn kết các nền kinh tế lại thành khối thống
nhất, tất nhiên nó cũng đòi hỏi có một hệ thống thị trờng thế giới thống nhất và
các quốc gia trên thế giới đều đợc thực hiện kinh tế thị trờng mở.
Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu hớng phát triển mạnh và lâu dài, vì nó phản
ánh quan hệ sản xuất phải thích ứng với lực lợng sản xuất đã phát triển lên trình
độ toàn cầu. Quá trình này một mặt mỏ rộng địa bàn hợp tác và cạnh tranh giữa
các nớc ra khắp hành tinh.
Khoa học công nghệ làm xuất hiện nền kinh tế tri thức, nền kinh tế này có
các đặc trng cơ bản là: Tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân
phối và tiêu dùng. Đồng thời, nó làm cho luồng thơng mại quốc té không ngừng
tăng lên. Từ cuối thế kỷ 40 của thế kỷ XX thơng mại bắt đầu cất cánh, cho đến
1989, hạn ngạch thơng mại thế giới đã vợt 3000 tỷ USD. Trong giai đoạn 1986
đến 1996 khối lợng chu chuyển hàng hoá thế giới tăng trung bình 6,5% năm
( tăng 1,9 lần sau 1 thập kỷ). Từ 1985 đến 1994, phần buôn bán quốc tế trong
GDP thế giới tăng gấp 3 lần so với các thập kỷ trớc va tăng 2 lần so với những
năm 70.
Sự di chuyển nguồn vốn các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ mới và nghệ thuật quản lý kinh doanh từ các nớc phát triển sang các nớc
đang phát triển điều đó sẽ tạo ra thời cơ rút ngắn khoảng cách cho các nớc đang
phát triển.
Khoa học công nghệ không chỉ có tác động tích cực đối với đời sống kinh tế
- xã hội của thế giới mà còn có những tác động tiêu cực đòi hỏi phải đợc sự kết
hợp của nhiều nớc giải quyết có hiệu quả nh vấn đề môi trờng căn bệnh thế kỷ.
2.4. Khoa học công nghệ tạo điều kiện chuyển nền kinh tế t phát triển
chiều rộng sang phát triển chiều sâu.
Phát triển chiều rộng là sự tăng trởng kinh tế nhờ vào việc gia tăng các yếu
tố nguồn lực đầu vaò của sản xuất bao gồm vốn, lao động và tài nguyên thiên
nhiên.
Phát triển kinh tế theo chiều sâu thì các nhân tố đổi mới công nghệ là yếu
tố quyết định. Tuy không xác định đợc tỷ lệ đóng góp trực tiếp nhng nó đợc thể
hiện qua việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố khác nh năng suất lao động tăng
hiệu quả của việc sử dụng vốn, nâng cao công suất sử dụng máy móc, thiết bị.
Trang 16
khoa học công nghệ là phơng tiện để chuyển nền kinh tế có đặc tính nông
nghiệp, khai khoáng sang chế tạo, chế biến, tổng hợp, tái sinh, trong đó tốc độ
phát triển nhanh lao động trí tuệ là những đặc tính nổi bật
II. Thực trạng chuyển giao công nghệ ở nớc ta
1 .Giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1945-1954)
Trong cuộc chiến tranh chống Pháp thần thánh của nhân dân ta các ngành
khoa học và kỹ thuật góp phần thiết thực vào việc bồi dỡng sức dân để tạo
nguồn lực ngày càng lớn mạnh cho sự nghiệp kháng chiến lâu dài.
Trong nông nghiệp: đã tiến hành các cuộc vận động cải tiến kỹ thuật, tiếp
thu các kinh nghiệm lâu đời của quần chúng, nâng cao các kinh nghiệm đó
bằng những kiến thức khoa học mới rồi phổ biến rộng rãi trong nhân dân để
khai thác có hiệu quả sức lao động thủ công và tài nguyên tại chỗ nh các kỹ
thuật tiến bộ về ủ phân bắc nớc giải, trồng cây xanh, bèo dâu, về ngâm giống 3
sôi 2 lạnh về mật độ cấy, phổ biến cho các cán bộ xã phơng pháp phòng và trị
bệnh sốt, lở mồm long móng trâu bò bằng vệ sinh và thuốc dân tộc, sản xuất
cào cỏ lúa cải tiến và dùng tuốt lúa. Ngoài ra, một số vác xin nh vác xin dịch tả
trâu bò và một số thuốc thảo mộc trị sâu bệnh, dịch bệnh đã đợc chế tạo.
Trong y tế, năm 1949 bệnh đậu mùa, bệnh tả đã đợc thanh toán tại các vùng
tự do. Đã sản xuất đợc một số loại thuốc chữa bệnh từ các dợc liệu địa phơng
sản xuất vác xin đậu muà, tả thơng hàn và một số thuốc ete, cloroform, gây mê
và một số dụng cụ phẫu thuật phục vụ cứu chữa thơng binh.
Trong giao thông, chúng ta đã khôi phục đợc 3676km đờng, làm mới
505km, tự thiết kế và thi công đờng rộng 8m trên các tuyến chính. Đã nạo vét
hàng chục vạn mét khối các kênh đào ở khu 4, phá đá ngầm trên Sông Lô, Sông
Hồng, sông Đà để đảm bảo vận chuyển bằng thuyền, bè mảng phục vụ cho các
chiến dịch.
Trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng: đã xuất hiện nhiều sáng kiến, cải
tạo công nghệ nh tạo phôi, gia công áp lực, cắt gọt để có thể gia công chế biến
những loại vật liệu sẵn có tại các địa phơng nh tà vẹt, đờng ray, ống gang, sắt
thép của các công trình bị phá huỷ và nhiều loại phế liệu kim loại khác thành
các chi tiết vũ khí có độ chính xác cao đặt biệt là đã thành công trong công
nghệ dập sâu để chế tạo các vỏ đạn súng trờng, súng máy, các lựu đạn chống
tăng AT. Đồng thời cũng chế tạo đợc các loại vật liệu đặc trng của công nghiệp
quốc phòng nh thuốc đen, pulminat thuỷ ngân và một số vật liệu cần thiết khác
Trang 17
nh axit sulfuric, axit nitric, gang thép... đã kịp thời đáp ứng nhu cầu của cuộc
chiến tranh.
Nh vậy, khoa học - kỹ thuật đã có những đóng góp đáng kể vào việc hoàn
thành thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, tuy lực lợng khoa học và kỹ thuật của
chúng ta còn rất nhỏ bé.
2. Giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế(1955-1964)
Thực hiện lời dạy của Hồ Chủ Tịch Khoa học phải từ sản xuất mà ra và
phải trở lại phục vụ sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng
cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo cho CNXH thắng lợi Các hoạt động
nghiên cứu và triển khai tuy còn non trẻ cũng đã có những đóng góp thiết thực
vào nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội.
Trong nông nghiệp: đã đảm bảo thực hiện mục tiêu: 5 tấn thóc, 2 con lợn,
1 lao động, 1 ha gieo trồng. Các kết quả nghiên cứu và triển khai kết hợp với
kinh nghiệm sản xuất thực tế đã đi đến xác định các yêu cầu về giống, về phơng
pháp thâm canh, về các biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi...đa đến một
phong trào rộng rãi làm ruộng thí nghiệm 5 tấn/ha tại hầu hết cá hợp tác xã.
Trong công nghiệp và xây dựng cơ bản, các hoạt động nghiên cứu và triển
khai đã thu đợc những kết quả ban đầu trong việc bảo quản máy móc thiết bị
trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, phục hồi sản xuất phụ tùng thay thế. Đã giải
quyết đợc nhiều nhu cầu về vật liệu xây dựng: xi măng lò đứng, gạch ngói, gạch
lát, gạch hoa. áp dụng phơng pháp thiết kế điển hình và thi công lắp ghép nhà ở.
Đã áp dụng nhiều kỹ thuật tiến bộ trong xây dựng cầu đờng sử dụng vật liệu tại
chỗ để gia cố mặt đờng, dùng búa rung và búa khoan xung kích để thi công
móng mố trụ, sử dụng dầm bê tông cốt thép ứng suất trớc... nhằm nâng cao
chất lợng và tốc độ thi công.
Trong y tế: xúc tiến sản xuất các vac xin phòng bệnh, một số thuốc điều trị
từ dợc liệu trong nớc. Kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc.
3. Giai đoạn chống Mỹ cứu nớc (1965-1975).
Trong giai đoạn này các viện nghiên cứu phát triển mạnh từ 16 viện năm
1965 lên 39 viện năm 1970 và 53 viện năm 1975, các hoạt động nghiên cứu và
triển khai cũng đã thu đợc nhiều kết quả thiết thực.
Trong nông nghiệp, nhiều kỹ thuật tiến bộ đợc áp dụng vào sản xuất làm
tăng sản lợng lúa lên 35% từ năm 1986-1972. Trong lĩnh vực thuỷ sản đã thành
Trang 18
công bớc đầu trong kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo để phát triển nghề nuôi cá nớc
ngọt và cải tiến kỹ thuật lới vây để tăng sản lợng đánh bắt cá.
Trong y tế: Đẩy mạnh sản xuất các loại vác xin, sản xuất thuốc chữa bệnh
từ dợc liệu trong nớc, tiếp tục phát triển kỹ thuật mổ gan khô và áp dụng nhiều
kỹ thuật mới trong điều trị. Đồng thời mở rộng sử dụng các kinh nghiệm tốt của
y học dân tộc nh dùng thuốc nam châm cứu để chữa bệnh, gây tê trong phẫu
thuật.
Trong công nghiệp: Các nhà công nghiệp đã thiết kế, chế tạo một số loại
máy mọc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp thuỷ lợi, thuỷ sản, điện lực, vận tải
trên sông, thông tin bu điện. Đã áp dụng nhiều kỹ thuật tiến bộ trong gia công
cơ khí, phục hồi và sản xuất phụ tùng, bảo quản nhiệt đới hoá các máy móc
thiết bị. Trong lĩnh vực vật liệu đã giải quyết một phần các nhu cầu của sản xuất
nh phân bón, thuốc trừ sâu, hợp kim cứng, hợp kim bột, than cốc từ antraxit một
số vật liệu xây dựng nh: gạch xây, gạch lát, gạch không nung, xi măng lới thép,
một số vật liệu phục vụ công nghiệp nhẹ nh bột giấy, da thuộc, men sứ, hơng
liệu...Trong công nghiệp khai thác than đã áp dụng các phơng pháp nổ mìn tiên
tiến và nâng cao trình độ cơ giới hoá trong các mỏ lộ thiên và mỏ hầm lò.
Trong giao thông vận tải: Các lực lợng cầu phà của ngành giao thông và bộ
đội công binh đã có những sáng tạo độc đáo, đa dạng về các phơng tiện giao
thông thời chiến nh: cầu dây cáp, cầu treo, cầu phao, cầu ngầm, cầu phao bằng
luồng, bằng thuyền tre, gỗ, bằng thùng xăng...Mạng lới đờng bộ đợc mở rộng
nhanh chóng từ 12,350km năm 1965 lên 62.800km năm 1975. Cũng chính
trong thời kỳ này một hệ thống vận tải đờng ống vợt Trờng Sơn đã đợc thiết kế
và xây dựng để tiếp tế xăng dầu cho chiến trờng miền Nam.
Khoa học lỹ thuật quân sự phát triển khá nhanh để đáp ứng kịp thời các yêu
cầu của chiến đấu: đã làm chủ các vũ khí, khí tài hiện đại, chế tạo ra nhiều loại
vũ khí phù hợp với cách đánh của bộ đội ở chiến trờng ở Miền Nam. Chúng ta
đã nghiên cứu thiết kế sản xuất và đa vào chiến đấu hàng trăm phơng tiện cơ
giới phá bom trên bộ và dới nớc. Đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật quân sự
còn tham gia nghiên cứu đối phó với các thủ đoạn chiến tranh điện tử của đối
phơng góp phần bắn rơi hàng loạt máy bay chiến lợc B52 của Mỹ trên bầu trời
Hà Nội cuối năm 1972.
4. Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc(1976-1990).
Trang 19
Trong thời kỳ này, két quả chủ yếu của các hoạt động khoa học và kỹ thuật
đợc thể hiện tập trung trên các mặt sau:
Trong nông nghiệp: Năng suất lúa từ 20,8 tạ năm 1980 lên 27,8 tạ năm 985
và 20 tạ năm 1989, sản lợng lơng thực từ 14,5 triệu tấn năm 1980 lên 18,2 triệu
tấn năm 1985 và 21,4 triệu tấn năm 1989- năm 1989 đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn
gạo đứng hàng thứ 3 trong các nớc xuất khẩu gạo trên thế giới.
Khoa học và kỹ thuật đã giải quyết một phần các nhu cầu về năng lợng, vật
liệu nâng cao một bớc trình độ công nghệ sản xuất và thi công trong các ngành
công nghiệp và kết cấu hạ tầng.
Về mặt năng lợng: Tự thiết kế thi công các mạng lới điện với hầu hết các
loại thiết bị dụng cụ tự sản xuất trong nớc cho các mạng lới từ 35kv trở xuống:
máy biến thế, tụ điện, cáp điện, sứ và thuỷ tinh cách điện. Chế tạo lắp đặt nhiều
trạm năng lợng sử dụng sức gió, khí sinh vật, năng lợng mặt trời, các trạm thuỷ
điện từ mấy kw đến hàng nghìn kw.
Về vật liệu: đã áp dụng kỹ thuật tiến bộ để đẩy mạnh sản xuất vật liệu kim
loại: gang lò điện, sắt sốp, thép lò điện, chế biến ra khoáng ven biển...
Đã thiết kế chế tạo nhiều dây truyền sản xuất vật liệu hoá chất nh phân lân,
phân hỗn hợp NPK, thuốc trừ sâu thảo mộc, thuốc trừ sâu vi sinh, các hoạt động
kích thích sinh trởng, một số hoá chất cơ bản, hoá chất tinh khiết, các loại sơn
bảo vệ, đặc biệt là sơn chống hà trên cơ sở cao su vòng hoá; nhiều loại vật liệu
xây dựng đợc nghiên cứu và đa vào sản xuất: xi măng trắng, xi măng giếng
khoan...
Về mặt công nghệ chế tạo máy: Đã chế tạo các thiết bị động lực, các thiết bị
điện, các máy móc thiết bị nông nghiệp, thuỷ lợi, các phơng tiện vận tải đờng
bộ, đờng biển, đờng sắt, đóng tàu phà sông biển và tàu vận tải biển đến 3000T.
Thiết kế chế tạo và lắp đặt nhiều dây truyền quy mô vừa, quy mô nhỏ phục vụ
cho công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp nhẹ.
Công nghệ điện tử và tin học cũng có bớc phát triển mới rất đáng kể kết hợp
công tác nghiên cứu và triển khai trong nớc với việc nhập công nghệ từ nớc
ngoài, đã lắp ráp hàng loạt thiết bị điện tử dân dụng đảm bảo nhu cầu văn hoá
của nhân dân, thiết kế lắp ráp nhiều loại thiết kế đo lờng, một số thiết bị thông
tin kỹ thuật số nh vi ba băng hẹp, tổng đài điện tử y tế, lắp ráp máy vi tính để sử
dụng trong nớc và xuất khẩu, kỹ thuật tin học đợc sử dụng ngày càng phổ biến.
Trang 20