Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.66 KB, 38 trang )

Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Lời nói đầu
rong lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993, vai trò của đất đai đã
đợc khẳng định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá,
là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr-
ờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta
đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh
ngày nay.
T
Thật vậy, đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đất đai là
điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất của các ngành kinh tế
quốc dân và hoạt động của con ngời. Đất đai là một trong những tài
nguyên vô cùng quý giá của con ngời, là điều kiện cho sự sống của động,
thực vật và của con ngời trên trái đất. Đất đai là điều kiện vật chất cần
thiết để con ngời tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài
ngời. Bởi vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài
nguyên đất đai bền vững và lâu dài là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, bên
cạnh đó con ngời vẫn cha biết tận dụng khai thác hết khả năng sử dụng
của đất đai, đôi khi vẫn còn sử dụng bừa bãi, hoang phí, sai mục đích...
đã làm cho chất lợng đất đai ngày càng giảm sút... Ngoài ra, tình trạng
phá rừng vẫn còn xảy ra, kéo theo những hậu quả nặng nề nh: lũ lụt, hạn
hán, huỷ hoại môi trờng sinh thái... Mặt khác dân số gia tăng kéo theo
hàng loạt các nhu cầu khác nh: nhu cầu về đất để xây dựng cơ sở sản
xuất, hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng ... các nhu cầu này ngày càng
gia tăng, trong khi đó đất đai lại có hạn, nên đã dẫn đến tình trạng diện
tích đất dùng để sản xuất ngày càng bị thu hẹp, nhất là đối với đất nông
lâm nghiệp. Trớc tình hình đó, đặt ra cho các ngành, các cấp, các lĩnh vực
có liên quan phải có biện pháp quản lý và sử dụng đất đai một cách khoa
Trần Kiên Cờng
1


Đề án môn học Lớp Địa chính K42
học, hợp lý, có hiệu quả và sử dụng tối đa quỹ đất quốc gia để phục vụ
phát triển nền kinh tế quốc dân và xã hội dựa trên nguyên tắc u tiên đất
đai cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp. Bên cạnh đó cần chú ý đến
vấn đề bảo vệ và cải tạo độ màu mỡ của đất, bảo vệ môi trờng, tận dụng
hết tiềm năng mà đất đai mang lại. Để làm đợc những điều đó, cần phải
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể ở tất cả các ngành và các cấp
từ Trung ơng đến địa phơng. Muốn lập đợc quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất một cách hợp lý, khách quan thì công tác quan trọng hàng đầu cần đ-
ợc triển khai đó là nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, để từ đó
có phơng hớng sử dụng và quản lý đất đai trong tơng lai có hiệu quả.
Vì những lý do trên em đã chọn đề tài Đánh giá hiện trạng sử dụng
đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ huyện Hà
Trung - tỉnh Thanh Hoá để nghiên cứu.
Mục đích và yêu cầu nghiên cứu:
Mục đích:
- Trên cơ sở nghiên cứu tình hình biến động đất đai và hiện trạng sử dụng
đất để tìm ra những bất hợp lý trong quá trình quản lý và sử dụng đất. Từ
đó, đề ra định hớng sử dụng đất phù hợp với tình hình phát triển kinh tế -
xã hội của địa phơng cũng nh của cả nớc.
- Giúp công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đợc tốt hơn.
- ứng dụng những tiến bộ khoa học vào công tác điều tra, đánh giá hiện
trạng sử dụng đất làm tiền đề cho công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Góp phần lập chiến lợc sử dụng đất ổn định lâu dài, đáp ứng các mục
tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc.
Yêu cầu:
Trần Kiên Cờng
2
Đề án môn học Lớp Địa chính K42

- Đánh giá hiện trạng đất đảm bảo tính khách quan, thực tế trong quá
trình nghiên cứu.
- Đảm bảo thực hiện đúng chính sách pháp luật đất đai của Nhà nớc,
chủ trơng đờng lối lãnh đạo của Đảng.
- Đánh giá đầy đủ, chính xác hiện trạng sử dụng đất để có định hớng
sử dụng đất phù hợp.
- Những kiến nghị, giải pháp đề xuất phải khả thi, phù hợp với thực tế.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp điều tra, khảo sát
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp dự tính, dự báo
- Phơng pháp tính toán định mức
- Phơng pháp chuyên gia
- Phơng pháp minh hoạ bằng bản đồ
Để hoàn thành đợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình của tập thể giáo viên, cán bộ của Trung tâm Đào tạo Địa chính và
kinh
doanh Bất động sản của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân. Đặc biệt là sự
giúp đỡ của giáo viên trực tiếp hớng dẫn - PGS.TS. Ngô Đức Cát.
Nội dung chính của đề tài gồm:
Lời nói đầu
Chơng I: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất - khâu quan trọng quyết
định đối với việc quy hoạch sử dụng đất.
Chơng II: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung - tỉnh
Thanh Hoá.
Chơng III: Hớng sử dụng đất đến năm 2010.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Trần Kiên Cờng
3

Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Chơng I: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất - khâu quan
trọng quyết định đối với việc quy hoạch sử dụng đất
I. Vai trò của đánh giá đất đai trong quy hoạch sử
dụng đất đai.
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đánh giá đất.
Trên thế giới
Tiếp theo những thành tựu nghiên cứu của ngành khoa học đất, công tác
đánh giá đất đai đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm. Các phơng pháp
đánh giá đất mới đã dần dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên
ngành mang tính hệ thống ( tự nhiên - kinh tế - xã hội) nhằm kết hợp các
kiến thức khoa học về tài nguyên đất và sử dụng đất.
Có thể điểm qua các quan điểm và nội dung nghiên cứu đánh giá đất của
một số nớc trên thế giới:
- ở Liên Xô cũ, theo hai hớng: đánh giá đất chung và riêng ( theo hiệu
suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ đậu). Đơn vị đánh giá đất là các
chủng đất, quy định đánh giá đất cho cây có tới, đất đợc tiêu úng, đất
trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả. Chỉ tiêu đánh
giá đất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn, địa
tô cấp sai ( phần có lãi thuần tuý).
- ở Hoa Kỳ - ứng dụng rộng rãi theo hai phơng pháp:
+ Phơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu
chuẩn và chú ý vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính (lúa
mỳ).
Trần Kiên Cờng
4
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
+ Phơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế
để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh với các
đất khác.

- ở nhiều nớc Châu Âu - phổ biến theo hai hớng: nghiên cứu các yếu tố
tự nhiên để xác định tiềm năng sản xuất của đất (phân hạng định tính)
và nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội nhằm xác định sức sản xuất
thực tế của đất đai ( phân hạng định lợng). Thông thờng là áp dụng
phơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính phần trăm.
- ở ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thờng áp dụng phơng
pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ của các yếu tố dới dạng phơng
trình toán học. Kết qủa phân hạng đất đai cũng đợc thể hiện ở dạng %
hoặc cho điểm.
Thấy rõ đợc tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm cơ
sở cho quy hoạch sử dụng đất, Tổ chức Nông - Lơng của Liên hợp quốc -
FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông
nghiệp để tổng hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nớc,
xây dựng nên tài liệu Đề cơng đánh giá đất đai ( FAO - 1976). Tài liệu
này nhiều nớc trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công
tác đánh giá đất đai ở nớc mình và đợc công nhận là phơng tiện tốt nhất
để đánh giá đất sản xuất nông lâm nghiệp. Đến năm 1983 và những năm
tiếp theo, đề cơng này đợc bổ sung, chỉnh sửa cùng với hàng loạt các tài
liệu hớng dẫn đánh giá đất chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau:
Đánh giá đất cho nông nghiệp nớc trời - 1983.
Đánh giá đất cho vùng đất rừng - 1984.
Đánh giá đất cho nông nghiệp đợc tới -1985.
Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả -1989.
Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng
đất - 1992.
Trần Kiên Cờng
5
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Song song với việc công bố các tài liệu khoa học hớng dẫn công tác
đánh giá đất , FAO cũng hỗ trợ xây dựng các bài giảng về đánh giá

đất dùng cho các viện nghiên cứu và trờng đại học:
Đánh giá đất - Bài giảng cho các khoa tiếp cận nhân văn - AIT,
Bangkok, Thái Lan của H.Hulzing - 1984.
Đánh giá đất - Bài giảng cho chuyên ngành đánh giá đất của
H.Hulzing - Viện nghiên cứu quốc tế về Điều tra vũ trụ và khoa học
trái đất - 1993.
Cần phải xác định rằng đề cơng và các tài liệu hớng dẫn đánh giá đất của
FAO mang tính khái quát toàn bộ những nguyên tắc và nội dung cũng
nh các bớc tiến hành quy trình đánh giá đất, cùng với gợi ý và ví dụ minh
họa giúp cho các nhà khoa học đất ở các nớc khác nhau tham khảo. Tuỳ
điều kiện sinh thái, đất đai và sản xuất của từng nớc, họ có thể vận dụng
những tài liệu của FAO cho phù hợp và có kết quả tại nớc mình.
Tại Việt Nam
Khái niệm và công việc đánh giá đất, phân hạng đất cũng có từ lâu.
Trong thời kỳ phong kiến, thực dân để tiến hành thu thuế đất đai, đã có sự
phân chia Tứ hạng điền - Lục hạng thổ.
Sau hoà bình lập lại - 1954, ở phía Bắc, Vụ Quản lý ruộng đất và Viện
Nông hoá Thổ nhỡng rồi sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế nông
nghiệp đã có những công trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đất
vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cờng công tác quản lý độ màu mỡ
đất và xếp hạng thuế đất nông nghiệp. Dựa vào các chỉ tiêu chính về điều
kiện sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuất nông nghiệp, đất đã
đợc phân thành 5 -7 hạng theo phơng pháp xếp điểm. Nhiều Tỉnh đã xây
dựng đợc các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã, góp phần đáng kể cho
công tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hoá sản xuất.
Trần Kiên Cờng
6
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Những năm gần đây, công tác quản lý đất đai trên toàn quốc đã và đang
đợc đẩy mạnh theo hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế -

xã hội từ cấp quốc gia đến vùng và tỉnh, huyện ... đòi hỏi ngành quản lý
đất đai phải có những thông tin và dữ liệu về tài nguyên đất và khả năng
khai thác, sử dụng đất hợp lý, lâu bền đất sản xuất nông lâm nghiệp.
Công tác đánh giá đất không chỉ dừng lại ở mức độ phân hạng chất lợng
tự nhiên của đất mà phải chỉ ra đợc các loại hình sử dụng đất thích hợp
cho từng hệ thống sử dụng đất khác nhau với nhiều đối tợng cây trồng
lâm nghiệp khác nhau.
Vì vậy, các nhà khoa học đất cùng với các nhà quy hoạch, quản lý đất đai
trong toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài lệu đánh giá đất của FAO,
những kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá đất quốc tế để ứng dụng
từng bớc cho công tác đánh giá đất ở Việt Nam. Gần 10 năm qua, hàng
loạt các dự án nghiên cứu, các chơng trình thử nghiệm ứng dụng quy
trình đánh giá đất theo FAO đợc tiến hành ở cấp từ vùng sinh thái đến
tỉnh, huyện và tổng hợp thành cấp quốc gia đã đợc triển khai từ Bắc đến
Nam và đã thu đợc kết quả khả quan. Các nhà khoa học đất trên toàn
quốc đã hoàn thành các nghiên cứu đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch
tổng thể và quy hoạch sử dụng đất ở vùng đồng bằng sông Hồng và vùng
đồng bằng sông Cửu Long ( 1991 - 1995). Năm 1995, Viện Quy hoạch
và Thiết kế nông nghiệp đã kịp thời tổng kết và vận dụng các kết quả bớc
đầu của chơng trình đánh giá đất ở Việt Nam để xây dựng tài liệu Đánh
giá đất và đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nông nghiệp bền
vững ( Thời kỳ 1996 - 2000 và 2010). Từ những năm 1996 đến nay, các
chơng trình đánh giá đất cho các vùng sinh thái khác nhau, các tỉnh, đến
các huyện trọng điểm của một số tỉnh đã đợc thực hiện và là những t liệu,
thông tin có giá trị cho các dự án quy hoạch sử dụng và chuyển đổi cơ
cấu cây trồng ở cấp cơ sở.
Trần Kiên Cờng
7
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Có thể khẳng định rằng: Nội dung và phơng pháp đánh giá đất của FAO

đã đợc vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ hiệu quả cho chơng
trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới
cũng nh cho các dự án quy hoạch sử dụng đất ở các địa phơng. Các cơ
quan nghiên cứu đất Việt Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng
phơng pháp đánh giá đất của FAO vào các vùng sản xuất nông lâm
nghiệp khác nhau, phù hợp với các điều kiện sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ,
đặc biệt với điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanh chóng hoàn thiện các
quy trình đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam.
2. Hớng dẫn của FAO về đánh giá đất đai
FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất đai ( 1976) nh sau:
Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có
của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu
cầu sử dụng đất cần phải có.
Việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác
nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới ổn định, bền vững và hợp lý.
Vì vậy khi đánh giá đất, đất đai đợc nhìn nhận nh là một vạt đất xác
định về mặt địa lý, là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc
tính tơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đ-
ợc của môi trờng bên trên, bên trong và bên dới nó nh: không khí, loại
đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động thực vật, những hoạt động tác
động từ trớc và hiện tại của con ngời, ở chừng mực mà những thuộc tính
này có ảnh hởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó trong hiện tại và t-
ơng lai. ( Christian, Stewart - 1968; Brinkman, Smyth - 1973). Nh vậy,
đánh giá đất phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không
gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế và xã hội. Đặc điểm đánh giá đất của
FAO là những tính chất đất đai có thể đo lờng hoặc ớc lợng - định lợng
đợc. Cần thiết có sự lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò
Trần Kiên Cờng
8
Đề án môn học Lớp Địa chính K42

tác động trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của vùng hay khu vực nghiên
cứu.
3. Vai trò của đánh giá đất trong quy hoạch sử dụng đất
Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam, nhng lại là
điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển. Vì vậy, việc
sử dụng thật hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết
định tơng lai của nền kinh tế đất nớc, mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu
ổn định chính trị và phát triển xã hội.
Quy hoạch sử dụng đất là biện pháp quản lý không thể thiếu đợc trong
việc tổ chức sử dụng đất của các ngành kinh tế - xã hội và các địa phơng.
Phơng án quy hoạch sử dụng đất là kết quả hoạt động thực tiễn của hệ
thống bộ máy quản lý Nhà nớc, kết hợp với những dự báo có cơ sở khoa
học cho tơng lai. Quản lý đất đai thông qua quy hoạch và kế hoạch sử
dụng đất vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất của Nhà nớc về đất đai,
vừa tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử
dụng đất để đạt mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn
minh.
Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm mục đích cải tiến, sử dụng đất đai hợp
lý và hiệu quả để đáp ứng tốt nhu cầu chung của xã hội trong giai đoạn
nhất định. Đơn vị quy hoạch sử dụng đất đai thờng dùng đơn vị quản lý
hành chính: cả nớc, tỉnh, huyện, xã.
Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( Điều 18,
chơng II) đã quy định: Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo
pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả ... điều đó khẳng
định tính pháp lý cao của Nhà nớc ta trong việc lập quy hoạch và kế
hoạch sử dụng đất.
Kết quả đánh giá tài nguyên đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai phải đợc
sử dụng trong quy hoạch để xác định tiềm năng đất đai.
Trần Kiên Cờng
9

Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Từ những nghiên cứu ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất là một trong những bớc quan trọng và có mối quan
hệ mật thiết đối với quy hoạch sử dụng đất. Vì vậy, muốn lập đợc quy
hoạch sử dụng đất đai đợc tốt thì trớc hết phải thực hiện công tác đánh
giá hiện trạng sử dụng đất thật khách quan, chính xác, sát với thực tế ...
khi có số liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, ta lấy đó làm cơ sở cho
việc xây dựng các phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất... Quy
trình đánh giá hiện trạng sử dụng đất đợc thực hiện trong nội dung quy
hoạch sử dụng đất cấp huyện theo quy trình 9 bớc mà Tổng cục Điạ
chính ( nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng) đã ban hành kèm theo công
văn số 1814/CV- ĐC ngày 12/10/1998.
I. Yêu cầu đánh giá đất
- Yêu cầu chính trong đánh giá đất của FAO là gắn liền đánh giá và quy
hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của qúa trình quy hoạch
sử dụng đất.
- Để thực hiện các nội dung đánh giá đất tiến hành theo tiến trình đánh
giá đất của FAO áp dụng cho Việt Nam, các tài liệu và dữ liệu thông tin
cần đợc thu thập và xử lý theo những yêu cầu sau:
* Xác định đúng mục tiêu đánh giá đất của các chơng trình đánh giá tài
nguyên đất và sử dụng đất thích hợp ở các cấp.
* Lựa chọn và xử lý các tài liệu thu thập cho các bớc khác nhau trong
đánh giá đất trên quan điểm: đánh giá đất là sự tổng hợp giữa hai khía
cạnh tự nhiên và kinh tế - xã hội. Nh vậy, bên cạnh các số liệu điều tra
các đặc tính, tính chất tự nhiên của các đơn vị đất đai cần phải có những
thông tin kinh tế xã hội qua điều tra, phỏng vấn các lãnh đạo địa phơng
và đặc biệt là các nông hộ, những ngời chủ sở dụng đất.
Trần Kiên Cờng
10
Đề án môn học Lớp Địa chính K42

* Việc xử lý các dữ liệu và số liệu trong đánh giá tài nguyên đất bằng
ứng dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý - GIS và đánh giá, phân hạng
thích hợp đất đai bằng chơng trình hệ thống đánh giá đất tự động - ALES.
* Phân cấp bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng thích hợp đất đai theo
yêu cầu, nội dung đánh giá đất của các cấp quốc gia, vùng, tỉnh đến
huyện.
II. Phơng pháp đánh giá đất
Trong đánh giá đất, cả hai khâu điều tra tự nhiên và kinh tế - xã hội
đều quan trọng. Hai phơng pháp thực hiện quy trình đánh giá đất khác
nhau đợc phân biệt bởi mối liên quan đến sự nối tiếp thời gian khi
thực hiện nghiên cứu về tự nhiên hay về kinh tế - xã hội.
+ Phơng pháp hai bớc: Gồm có đánh giá đất tự nhiên ( bớc thứ nhất) và
tiếp theo là phân tích kinh tế - xã hội ( bớc thứ hai). Phơng pháp tiên triển
theo các hoạt động tuần tự rõ ràng, vì vậy có thể linh động thời gian cho
các hoạt động và huy động cán bộ tham gia.
+ Phơng pháp song song: Các bớc đánh giá đất tự nhiên cùng đồng thời
với phân tích kinh tế - xã hội. Ưu điểm là nhóm cán bộ đa ngành cùng
làm việc, gồm cả các nhà khoa học tự nhiên và kinh tế - xã hội. Phơng
pháp này thờng đợc đề nghị để đánh giá chi tiết và bán chi tiết.
Có thể kết hợp hai phơng pháp này, ví dụ phơng pháp hai bớc cho cấp
điều tra thăm dò, rồi tiếp đến là phơng pháp song song ở điều tra chi tiết
và bán chi tiết.
Trong thực tế sự khác nhau giữa hai phơng pháp không thật rõ nét. Với
phơng pháp hai bớc, thuộc tính quan trọng là kinh tế - xã hội cần cho suốt
cả bớc thứ nhất khi lựa chọn các loại hình sử dụng đất trong quá trình
đánh giá đất.
Trần Kiên Cờng
11
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Sơ đồ 1: Các phơng pháp hai bớc và song song trong tiến hành đánh giá

đất - FAO, 1976
Chơng trình đánh giá đất của Việt Nam ứng dụng phơng pháp nghiên
cứu hệ thống nhằm đánh giá đất trong mối quan hệ với môi trờng tự
nhiên và hiện trạng sử dụng đất đai của vùng nghiên cứu.
Bên cạnh đó, kỹ thuật GIS với các phần mềm chuyên dụng của máy vi
tính và chơng trình hệ thống đánh giá đất tự động - ALES trên máy vi
tính đã đợc sử dụng rất đắc lực và có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năng
xử lý thông tin, số liệu và minh họa các kết quả của đánh giá đất và phân
hạng thích hợp đất đai.
Trần Kiên Cờng
12
Điều tra
cơ bản
Phân hạng thích
nghi đất định
tính/ bán định
lượng
Phân tích
kinh tế và
xã hội
Quyết định
Quy hoạch
Phân hạng thích
nghi đất theo
định tính
Tham khảo
Ban đầu
Điều tra
cơ bản
Phân hạng thích

nghi đất theo
định
lượng và định
tính
Phân tích
kinh tế và
xã hội
Phương pháp
hai bước
Phương pháp
song song
Bước thứ nhất
Bước thứ hai
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Các phơng pháp chính:
- Phơng pháp thu thập và xử lý các tài liệu có sẵn.
- Phơng pháp điều tra thực địa:
+ Điều tra các điều kiện sinh tự nhiên, sinh thái.
+ Điều tra hiện trạng sử dụng đất.
+ Điều tra điều kiện sản xuất, kinh tế xã hội.
- Phơng pháp phân tích và xử lý các mẫu đất, số liệu điều tra:
+ Phân tích tính chất lý, hoá học của đất trong phòng thí nghiệm.
+ Phân tích đánh giá các dữ liệu điều tra.
- Phơng pháp phân tích, đánh giá khả năng thích hợp cho từng loại
hình sử dụng đất ( LUT).
- Phơng pháp phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT hiện tại và tơng
lai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất.
Tuỳ theo điều kiện và khả năng về nguồn lực, trang thiết bị và trình độ
ứng dụng các kỹ thuật khoa học về đánh giá đất đai của các cơ quan, địa
phơng và tổ chức thực thi các dự án mà các phơng pháp trên đợc áp dụng

theo từng bớc tuần tự hoặc song song với kỹ thuật đơn giản hoặc hiện đại.
III. Nội dung công tác đánh giá đất
- Hiện nay công tác đánh giá đất đai đợc thực hiện trên nhiều quốc gia và
trở thành một khâu trọng yếu trong hoạt động đánh giá tài nguyên đất và
quy hoạch sử dụng đất đai ( FAO, 1994). Từ năm 1992 đến nay, đánh
giá đất của FAO đã đợc Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp tiến
hành nghiên cứu, ứng dụng trên thực tế khá phù hợp nhằm đa vào quy
trình xây dựng các dự án quy hoạch và phát triển nông nghiệp, quy hoạch
tổng thể và quy hoạch sử dụng đất từ các cấp Vùng, Tỉnh hoặc Huyện
trên phạm vi toàn quốc. Ví dụ nh chơng trình đánh giá đất vùng đồng
bằng sông Hồng - 1995, vùng đồng bằng sông Cửu Long - 1996, vùng
Trần Kiên Cờng
13
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
cao nguyên Tây Nguyên - 1994, đánh giá đất trống đồi núi trọc cho
Tuyên Quang, đánh giá đất đỏ Bazan tỉnh Đắc Lắc, phân hạng thích hợp
đất đai cho các Tỉnh đồng bằng sông Hồng, đánh giá đất các định hệ
thống sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng, đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử
dụng đất Huyện Gia Lâm - Hà Nội , đánh giá đất xây dựng vùng nông
thôn mới huyện Nam Đàn - Nghệ An ... Năm 1996, kết quả đầu tiên về
đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc đã đợc tổng kết trong đề tài nghiên
cứu Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát
triển bền vững của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
Có thể nói, xuất phát từ những nhu cầu sử dụng đất và quản lý tài nguyên
đất, vấn đề nghiên cứu đất trên cơ sở đánh giá khả năng sử dụng thích
hợp đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tế sản xuất
nông lâm nghiệp là cần thiết nhằm điều tra, phân hạng và định hớng sử
dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất một cách hữu hiệu gắn với quan
điểm sinh thái bền vững và bảo vệ môi trờng.
Các kết quả bớc đầu của hoạt động đánh giá đất đai trong những năm qua

với sự hỗ trợ và giúp đỡ tích cực của các cơ quan Nhà nớc và quốc tế đã
và đang góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá đất của Việt Nam.
- Dựa theo chỉ dẫn của FAO về các bớc trong đánh giá đất và tiến trình
đánh giá đất kết hợp với sự thừa kế hàng loạt các tài liệu điều tra, đánh
giá hiện trạng đất đai và sử dụng đất của các vùng sinh thái và sản xuất
nông lâm nghiệp, công tác đánh giá đất đợc tập trung vào các nội dung
chính sau:
Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đất đai.
Xác định các loại hình sử dụng đất.
Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu phân hạng đất thích hợp.
Xác định phân hạng thích hợp đất đai.
Trần Kiên Cờng
14
Đề án môn học Lớp Địa chính K42
Các sơ đồ tiến trình và trình tự hoạt động đánh giá đất dới đây của FAO
đã đợc áp dụng ở Việt Nam:
Sơ đồ 2: Tiến trình đánh giá đất đai cho phát triển ( FAO, 1990)
Sơ đồ 3: Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976
Trần Kiên Cờng
15
Kết quả đánh giá đất đai
Đánh giá về chính sách - xã hội
Đánh giá khả năng thích nghi
Hiện trạng sử dụng đất
Nguồn nớc
Thổ nhỡng
Khí hậu
Bản đồ nền
Đánh giá tác động môi trờng
Sử dụng đất thích hợp nhất

Đánh giá về kinh tế
Loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất chủ yếu hay
loại hình sử dụng đất cụ thể
Khảo sát tài nguyên
đơn vị bản đồ
đất đai
Khởi đầu
Mục tiêu
Số liệu và giả thiết
Lập kế hoạch đánh giá
Yêu cầu giới hạn
của việc sử dụng
đất
So sánh sử dụng đất với điều kiện đất đai
Đối chiếu
Tác động môi trường
Phân tích kinh tế - xã hội
Kiểm tra thực tế
Tính chất và
chất lượng
đất đai
Cải tạo
đất đai
Phân loại khả năng thích
nghi của đất đai
Trình bày kết quả
Kiểm chứng

×