Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Mục lục
Lời nói đầu
....................................................................................................................................
2
Phần I: Chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ
....................................................................................................................................
4
1. Chính sách tiền tệ
....................................................................................................................................
4
2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ
....................................................................................................................................
4
3. Công cụ của chính sách tiền tệ
....................................................................................................................................
6
3.1. Chiết khấu và tái chiết khấu
....................................................................................................................................
7
3.2. Dự trữ bắt buộc
....................................................................................................................................
9
3.3. Nghiệp vụ thị trờng mở
....................................................................................................................................
11
3.4. Hạn mức tín dụng
....................................................................................................................................
13
3.5. Khung lãi suất tiền gửi và cho vay.
....................................................................................................................................
15
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
1
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần II: Thực trạng của việc sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ ở Việt
Nam trong những năm qua.
....................................................................................................................................
17
1. Chính sách tiền tệ với công cuộc cải cách và phát triển kinh tế ở Việt Nam
....................................................................................................................................
17
2. Thực trạng của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
....................................................................................................................................
18
2.1.Dự trữ bắt buộc
....................................................................................................................................
18
2.2. Lãi xuất tái chiết khấu
....................................................................................................................................
20
2.3. Nghiệp vụ thị trờng mở
....................................................................................................................................
21
2.4. Hạn mức tín dụng
....................................................................................................................................
23
2.5. Lãi xuất tín dụng
....................................................................................................................................
23
2.6. Tỷ giá .
....................................................................................................................................
24
Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ
ở Việt Nam
....................................................................................................................................
26
1. Thiết kế công cụ
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
2
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
....................................................................................................................................
26
2. Các giải pháp khác
....................................................................................................................................
28
Kết luận
....................................................................................................................................
29
Tài liệu tham khảo
....................................................................................................................................
30
lời nói đầu
Trên thế giới hiện nay chính sách tiền tệ ngày càng tỏ rõ vai trò quan
trọng của mình trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Một chính sách tiền tệ hoàn
hảo sẽ giúp cho mỗi quốc gia theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh ổn định
tiền tệ, tạo công ăn việc làm, tăng trởng kinh tế.... một cách có hiệu quả hơn.
Mặt khác việc điều hành chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia không chỉ ảnh h-
ởng tới quốc gia đó mà còn ảnh hởng theo cơ chế lan truyền tới thị trờng tiền tệ
thế giới. Việc điều hành và thực thi chính sách tiền tệ là một vấn đề quan trọng
trong xây dựng phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách của mỗi nớc.
Đối với nớc ta, ngay từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang
cơ chế thị trờng Đảng và Nhà nớc đã nhận thức đợc vai trò của chính sách tiền tệ
trong phát triển kinh tế. Vì vậy ngay từ những ngày đầu chúng ta đã chú trọng
trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ sao cho phù hợp với nền
kinh tế. chúng ta đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ nh đẩy lùi lạm phát,
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
3
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của ngời dân ... góp phần không nhỏ
vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Tuy vậy nền kinh tế thị trờng luôn biến động nên các mục tiêu của chính
sách tiền tề cũng phải luôn biến đổi theo cho phù hợp với các giai đoạn phát
triển của đất nớc. Việc xây dựng một chính sách tiền tệ linh hoạt là cần thiết cho
sự phát triển kinh tế. Nhng trên thực tế chính sách tiền tệ của nớc ta sau một thời
gian dài thực thi vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót và hạn chế . Việc tìm ra những
thiếu sót và hạn chế đó để khắc phục và xây dựng hoàn thiện chính sách tiền tệ
là điều quan trọng nhất cần phải làm. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của
chính sách tiền tệ đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nớc,
là những sinh viên kinh tế em nghĩ việc nghiên cứu đề tài " Giải pháp nâng
cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở việt nam" sẽ giúp em
nâng cao thêm sự hiểu biết của mình về các vấn đề kinh tế , môi trờng kinh tế .
Vì sự hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy
giáo và các bạn .
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
4
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần I
Chính sách tiền tệ và các công cụ
của chính sách tiền tệ .
1. Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng (NHTƯ) là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của Chính Phủ, nó
là tổng hoà các phơng thức mà NHTƯ thông qua các hoạt động của mình tác
động đến khối lợng tiền trong lu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc.
2- Các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ cũng nh mọi chính sách kinh tế vĩ mô khác đều có mục
tiêu riêng của nó, đó là mục tiêu: ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định hệ
thống tài chính, thị trờng ngoại hối, tăng trởng kinh tế...
Nh chúng ta đã biết, ngày nay thất nghiệp là nỗi quan tâm của mọi quốc
gia trên thế giới. Việc giảm tỷ lệ thất nghiệp còn đồng nghĩa với việc giữ gìn an
ninh trật tự trong xã hội. Nhng vấn đề đặt ra phải làm sao xác định đợc một tỷ lệ
thất nghiệp cho phù hợp? Theo các nhà kinh tế, chúng ta phải duy trì tỷ lệ thất
nghiêp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện. Do vậy trong xã hội luôn có ngời thất
nghiệp tự nguyện, tạo ra cơ hội tìm việc làm tốt hơn.
Bên cạnh đó, muốn cho một nền kinh tế phát triển thì phải tạo đợc nhiều
công ăn việc làm. Muốn tạo đợc nhiều công ăn việc làm thì Nhà nớc phải điều
tiết nền kinh tế trớc hết là điều tiết lợng tiền sao cho khuyến khích khả năng đầu
t và sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế ổn định nền kinh tế, từng bớc
xây dựng hoàn chỉnh những chính sách và điều kiện pháp lý, kích thích ngời dân
tham gia hoạt động sản xuất đi xây dựng các khu vực kinh tế mới, đảm bảo cho
sự phát triển đồng đều của nền kinh tế.
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
5
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Ngoài ra, việc thực thi chính sách tiền tệ còn nhằm mục tiêu ổn định giá
cả mà thực chất là mục tiêu ổn định lạm phát. Muốn ổn định đợc lạm phát thì
chúng ta phải có những công cụ thích hợp để điều hoà đợc lợng tiền trong lu
thông. Do hàng năm nếu nền kinh tế tăng trởng thì ta phải tăng thêm lợng tiền
vào lu thông với khối lợng đúng bằng tỷ lệ tăng trởng đó. Có nh vậy thì giá cả
mới đợc ổn định, tỷ lệ lạm phát đợc ổn định. Nếu nh ta vẫn ấn định một khối l-
ợng tiền tệ cứng nhắc một lần cho khoảng thời gian dài sẽ có tác dụng làm cho
giá cả và lơng giảm nếu sản xuất tăng nên tạo ra nhiều căng thẳng trong hoạt
động sản xuất, lu thông phân phối, ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế. Nh vậy việc
duy trì giá cả hay mức lạm phát ở mức hợp lý chính là một công việc hết sức
khó khăn và phức tạp. Đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải nghiên cứu tỷ lệ lạm
phát dự kiến để từng bớc điều chỉnh tỷ lệ lạm phát trong tơng lai.
Mặt khác, việc thay đổi cung ứng tiền tệ nhằm thay đổi lãi suất là một
nhiệm vụ của chính sách tiền tệ. Thực tế cho thấy lãi suất ảnh hởng trực tiếp tới
đầu t, tác động vào sản xuất sản phẩm, đồng thời ảnh hởng đến tỷ lệ dự trữ của
ngân hàng thơng mại... Do vậy, phải ổn định lãi suất thì nền kinh tế mới phát
triển một cách vững chắc đợc.
ổn định thị trờng tài chính là một trong những biện pháp tránh sự sup đổ
tài chính, khủng hoảng tài chính. Nó liên quan trực tiếp đến chính sách lãi suất.
Chính sự mất ổn định trong lãi suất thị trờng tài chính làm cho các ngân hàng
không thể kiểm soát làm sụp đổ trong hệ thống tài chính. Vì vậy ổn định thị tr-
ờng tài chính là một mục tiêu hết sức quan trọng để giữ gìn ổn định kinh tế.
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang phát triển, nhu cầu buôn bán giao
lu quốc tế ngày càng tăng thì mục tiêu ổn định thị trờng ngoại hối ngày cảng trở
nên quan trọng. Do đó, nhà nớc phải ổn định sức mua của đồng tiền, tỷ giá, phải
thu hút ngoại tệ phục vụ cho sự phát triển của đất nớc.
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
6
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng, góp phần rút ngắn thời gian
ngng trệ và suy thoái kinh tế để chuyển sang giai đoạn tăng trởng kinh tế, nhất
là làm sao duy trì một mức độ tăng trởng với lạm phát ở tỷ lệ chấp nhận đợc, có
thể là tỷ lệ lạm phát một con só, hay nói cách khác một tỷ lệ lạm phát thấp với
tỷ lệ thất nghiệp thấp.
Nh vây, sau khi nghiên cứu sơ qua về chính sách tiền tệ ta thấy chính sách
tiền tệ có rất nhiều mục tiêu quan trọng. Nhng vấn đề đặt ra là làm sao đồng thời
giải quyết và thực hiện tốt đợc tất cả các mục tiêu chính sách tiền tệ. Vì không
phải tất cả các mục tiêu đều phù hợp với nhau. Ví dụ: mục tiêu giá cả thì mâu
thuẫn với mục tiêu ổn định lãi suất và việc làm ... Thông thờng hầu hết các ngân
hàng, các quốc gia xác định cho mình từng mục tiêu trong từng thời kỳ nhất
định.
Chính vì vậy, nghiên cứu chính sách tiền tệ và những hoạt động của nó để
hớng tới mục tiêu nào trong nền kinh tế hiện nay là vấn đề cần đợc quan tâm,
chúng ta đã nghiên cứu chính sách tiền tệ và những mục tiêu chính sách tiền tệ.
Vậy hoạt động của các công cụ chính sách tiền tệ đó nh thế nào để dẫn tới
những mục tiêu phù hợp với tình hình của mỗi quốc gia. Ngày nay hoạt động
của các công cụ đó nh thế nào, thực trạng của việc vận dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ vào Việt Nam trong thời gian qua. và các giải pháp để nâng
cao hiệu quả sử dụng công cụ đó. Chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau.
3- Công cụ của chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ của NHTƯ về điều tiết cung ứng tiền để hình thành lãi
suất, dự trữ, tỷ giá... nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô đợc thực hiện thông qua các
công cụ của nó. Những công cụ này là những thao tác nghiệp vụ mà NHTƯ thực
hiện thờng xuyên nh những hoạt động bình thờng mỗi ngày. Có các loại công cụ
chủ yếu sau:
3.1- Chiết khấu và tái chiết khất:
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
7
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Biện pháp chiết khấu và tái chiết khấu là những điều kiện mà NHTƯ mua
các thơng phiếu của ngân hàng trung gian (NHTG) nhằm điều chỉnh cung ứng
tín dụng của NHTG đối với nền kinh tế đồng thời thông qua đó điều chỉnh mức
cung ứng tiền tệ.
Nh ta đã biết, NHTƯ cấp tín dụng cho NHTG qua nhiều hình thức. Hình
thức thông dụng và cổ điều là chiết khấu thơng phiếu của các NHTG (hoặc tái
chiết khấu nếu NHTG đã chiết khấu rồi). Khi nhận chiết khấu hoặc tái chiết
khấu, NHTƯ đã làm tăng khối lợng tiền tệ. Đó hình thức phát hành tiền đợc các
nhà kinh tế xem là lành mạnh vì nó có khả năng tự thanh toán do chỗ thơng
phiếu tợng trng cho món nợ về thơng mại xuất phát từ việc lu thông phân phối
và nhờ lu thông phân phối công việc sản xuất trở nên thuận lợi.
Việc tăng hoặc giảm mức lãi suất chiết khấu, NHTƯ có thể khuyến khích
hay hạn chế cung ứng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế, đồng thời thông
qua đó cũng làm tăng hoặc giảm cung ứng tiền tệ.
Bằng nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng trung ơng có thể điều chỉnh mức
cung tiền qua đó thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đề ra nh : Nếu chính sách và
khuyến khích NHTƯ tuyên bố giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích các
NHTG đến vay nhiều hơn. Điều này trớc hết làm tăng cung tiền, tăng dự trữ. dự
trữ tăng, kích thích các NHTG cho vay nhiều hơn, dễ dàng hơn và làm tăng
nhanh hơn nữa cung ứng tiền. Bên cạnh đó, khi NHTG có thể vay NHTƯ với lãi
suất hạ nên có khuynh hớng cũng giảm bớt lãi suất đó. Do vậy tạo điều kiện cho
sản xuất và tiêu dùng vay, kích thích đầu t và mở rộng sản lợng.
Nếu chính sách là thắt chặt: NHTƯ quyết định nâng cao lãi suất chiết
khấu. Lãi suất chiếu khấu tăng làm cho NHTG không thể vay nh NHTƯ nhiều
và dễ dàng nh trớc. NHTG phải hạn chế bớt những cơ hội cho vay để bảo đảm
dự trữ. Nh vậy, tác động trớc hết làm tăng dự trữ của các NHTG, giảm cho vay,
hậu quả là tổng cầu và sản lợng giảm theo. Tác động tiếp theo làm cho NHTG
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
8
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
có ý thức rằng trong trờng hợp khẩn cần vay nóng của NHTƯ thì NHTG phải trả
lãi suất cao. Buộc NHTG phải từ từ nâng lãi suất lên theo để tránh thiệt hại khi
phải vay của NHTƯ. Lãi suất tiếp tục thắt chặt cung ứng tiền và tác động đến
nền kinh tế.
Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là công cụ định hớng tín dụng.
Nếu NHTƯ muốn kích thích xuất khẩu, sẽ cho tái chiết khấu trớc hết các
thơng phiếu xuất khẩu hoặc nâng cao hạn mức tái chiếu khấu đối với những
phiếu đó.
Trong nhiều trờng hợp, NHTƯ có thể đặt ra những điều kiện thuận lợi
hay chặt chẽ cho từng loại tín dụng của NHTG để đợc chiết khấu hay tái chiết
khấu ở NHTƯ nh: chiết khấu để giúp NHTG điều chỉnh dự trữ bắt buộc, thực
hiện tín dụng từng mùa, thanh khoản...
Nh vậy ta có thể rút ra u khuyết điểm của biện pháp chiết khấu tái chiết
khấu nh sau:
Ưu điểm:
Do việc vay mợn thực hiện trên nền các giấy tờ có giá nên thời hạn vay
mợn tơng đối rõ ràng, việc hoàn trả tơng đối chắc chắn.
Thông qua biện pháp chiết khấu và tái chiết khấu cụ thể là thông qua lãi
suất chiết khấu, NHTƯ có thể thực hiện tốt hơn vai trò ngời cho vay cuối cùng.
Hạn chế:
NHTƯ có thể thay đổi lãi suất chiết khấu nhng không thể bắt các NHTM
phải đi vay tức là NHTM có quyền tự do vay hoặc không. Do vậy NHTƯ khó có
thể kiểm soát đợc việc cung ứng tiền một cách có hiệu quả. Hơn nữa lại rất khó
trong việc đảo ngợc những thay đổi trong chính sách chiết khấu.
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
9
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
NHTG về sau này, một là không muốn đến vay ở NHTƯ vì những điều
kiện và thủ tục của nó. Hai là họ có thể cảm thấy không cần thiết phải đi vay
NHTƯ.
Khi NHTƯ ấn định một lãi suất đặc biệt nào đó tạo ra sự biến động
khoảng cách giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất thị trờng. Dẫn tới thay đổi
ngoài dự kiến khối lợng tiền vay, khó kiểm soát cung tiền tệ.
Đối với nhiều nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển hoặc phát triển. Nền
kinh tế của các nớc này trở thành nền kinh tế mở. Do vậy nguồn vốn có thể tự do
di chuyển. Khi NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu thì luồng t bản sẽ chảy vào trong
nớc. MD ngoại tệ tăng MD nội tệ giảm => i tăng mà M = Const.
3.2- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là tiền gửi của ngân hàng thơng mại ở các NHTƯ, mức
tiền gửi do luật pháp quy định bằng một tỷ lệ nhất định so với các khoản nợ của
ngân hàng (tiền gửi của khách hàng).
Trong thực tế ta thấy tỷ lệ dự trữ bắt buộc ít nhất ở mức 10% và nhiều
nhất ở mức 35% trên toàn bộ tiền gửi ở tổ chức tín dụng. Trong trờng hợp cần
thiết NHTƯ có thể quyết định tăng tỷ lệ dự trữ trên mức 35% và NHTƯ trả lãi
cho mức tăng đó.
Phần sự trữ của NHTM đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng ở NHTƯ và
để tại quỹ của mình. Với mục đích góp phần đảm bảo khả năng thanh toán của
NHTM và dùng làm phơng tiện kiểm soát tín dụng của ngân hàng này.
NHTƯ sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc qua đó tác động tới số nhân tiền
C/D + 1
Ta có MM =
C/D + ER/D + rr
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
10
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Khi NHTƯ tăng RR thì MM giảm -> MS giảm -> i tăng -> I giảm ->
GDP giảm -> AD giảm -> P giảm qua cách điều tiết nh trên ta thấy NHTƯ sử
dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là công cụ mà cung ứng tiền là mục tiêu.
Mặt khác, NHTƯ có thể không sử dụng cách điều tiết trực tiếp bằng việc
đặt ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà có thể tác động tới tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng cách
cung ứng tiền. NHTƯ bán chứng khoán (giảm MS). NHTƯ làm giảm RR trong
hệ thống NHTG, do vậy làm tăng lãi suất, hạn chế cho vay, tiêu dùng, đầu t khi
NHTƯ mua chứng khoán (tăng MS), làm tăng RR của hệ thống NHTG. Do đó
khuyếch trơng khả năng cho vay, tiêu dùng và đầu t của hệ thống NHTG và làm
giảm lãi suất. Trong trờng hợp này, cung ứng tiền là công cụ mà dự trữ là mục
tiêu.
Ưu điểm:
Có thể thấy, dự trữ bắt buộc là công cụ tiềm năng của chính sách tiền tệ,
nó có thể tác động đến tất cả các ngân hàng và tác động mạnh tới cung tiền.
Khi sử dụng tỷ lệ dự trũ bắt buộc thì nguồn vốn t bản nớc ngoài không thể
theo con đờng gián tiếp mà phải đầu t trực tiếp có lợi cho nền kinh tế.
Tạo điều kiện cho sự kiểm soát tín dụng của NHTƯ đối với NHTM đồng
thời tránh sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng.
Hạn chế:
Sẽ rất vất vả để thực hiện những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ bằng
cách thay đổi RR bởi vì phải tốn kém rất nhiều để quản lý những thay đỏi trong
RR. Thực tế cho thấy đây là một công cụ quá mạnh, chỉ còn tăng một lợng nhỏ
RR sẽ làm cho
1
D = x R giảm xuống một lợng rất lớn gây ra những cú sốc.
rr
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
11
Đề án môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Mặt khác, RR có thể gây rắc rối với vấn đề thanh khoản của NHTM. Đối
với những NHTM có ER ở mức thấp. làm cho hệ số sử dụng vốn của các NHTM
quá thấp ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện chính sách lãi suất của các
NHTM này. Gây ra sự bất lợi cho kinh doanh và huy động vốn của các NHTM
làm đình đốn tín dụng.
Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc đặt ra ở một mức quá cao nào đó làm tê liệt khả
năng tạo tiền của các NHTM (các NHTM mất khả năng tạo tiền).
Nh vậy, NHTƯ không thể điều tiết lợng tiền nh ý muốn
3.3. Nghiệp vụ thị trờng mở:
Trớc kia, các nghiêp vụ chiết khấu và tái chiết khấu của NHTƯ chiếm
một vị trí quan trọng đặc biệt trong việc thực thi chính sách tiền tệ. Nhng về sau
do hạn chế của nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đòi hỏi NHTƯ phải
có những công cụ mới phù hợp hơn.
Khi nghiệp vụ thị trờng mở lần đầu tiên đợc FED sử dụng sau thời kỳ suy
thoái 1920 - 1921 đã có tác dụng lớn. Với thị trờng mở, NHTG có thể tìm cho
mình nguồn tài trợ cần thiết, với những thủ tục nhanh gọn. Cho nên hoạt động
thị trờng mở ngày càng quan trọng hơn, làm giảm bớt hoạt động tái chiết khấu.
Qua thị trờng này, NHTƯ có thể tác động đến việc tăng giảm khối lợng tiền tệ
một cách trực tiếp đối với NHTM.
Nh vậy, có thể nói nghiệp vụ thị trờng mở là việc NHTƯ mua bán giấy tờ
có giá với mục đích tác động tới thị trờng tiền tệ, điều hoà cung và cầu về giấy
tờ có giá, gây ảnh hởng đến khối lợng dự trữ của các NHTM tại NHTƯ, từ đó
tác động đến khả năng cung cấp tín dụng của các ngân hàng này.
Trên thị trờng mở, NHTƯ chủ yếu mua và bán trái phiếu của Chính phủ.
Khi NHTƯ bán trái phiếu để thu tiền về. Lợng trái phiếu tuôn ra thị trờng đột
ngột trở nên rất lớn. Trái phiếu d thừa làm cho giá cả của trái phiếu tăng thì
NHTM phải tăng lãi suất ngân hàng nên để tránh tình trạng nhân dân và các nhà
Phạm Anh Điệp - Ngân hàng 41A
12