Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

NHẬN XÉT CÁC CÔNG CỤ ĐIẾU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN TRONG THỜI GIAN TỪ 2008 – 2010.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.19 KB, 22 trang )

NHẬN XÉT CÁC CÔNG CỤ ĐIẾU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ CỦA NHNN TRONG THỜI GIAN TỪ 2008 – 2010
LỜI MỞ ĐẦU:
Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô cực kì quan
trọng cảu nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì mục tiêu cơ bản khi nhắc tới
chính sách tiền tệ là tỷ lệ việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định
lãi suất, ổn định giá cả, ổn dịnh lãi suất, ổn định các thị trường tài chính, ổn định
trên các thị trường ngoại hối.
Vấn dề đặt ra cho ngân hàng trung ương là đạt được một hay một số mục
tiêu nào đó ví dụ, ổn định giá cả cùng với tỷ lệ có việc làm cao, nhưng không có
những tác động trực tiếp đến mục tiêu này. Ngân hàng trung ương có một loạt các
công cụ :
Nghiệp vụ thị trường mở.
Thay đổi lãi suất chiết khấu .
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Hạn mức tín dụng.
Hạn mức lãi suất.
Có thể tác động gián tiếp tới các mục tiêu trên sau một thời gian, thông thường
khoảng hơn một năm. Ở việt nam, từ khi đổi mới tới nay, chính sách tiền tệ đặc biệt
là các công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện, và phát huy tác dụng
với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn côn cụ
nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể cảu nền kinh tế luôn là một vấn đề
thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và
1
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà ngiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong
bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế hiện nay thì việc nghiên cứu về chính
sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Với mục đích trau dồi kiến thức và phân tích những ưu nhược điểm của
chính sách tiền tệ, đề tài “ Nhận xét các công cụ của chính sách tiền tệ từ năm 2008
đến năm 2010 của ngân hàng nhà nước Việt Nam và đề ra giải pháp” sẽ là một cái
nhìn khách quan về chính sách tiền tệ Việt Nam.


I. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẦU NĂM 2008
1. Bối cảnh nền kinh tế năm 2008
Với tình hình chung là thị trường BDS chỉ trong vài tháng đã gia tăng chóng mặt,
giá tăng từ 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành những bong bóng BDS đe dọa
nhà đầu tư.
Thị truờng chứng khoán biến động thất thường nhưng hiện có xu hướng đi xuống
với tốc độ 30%.
Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải có vốn đầu tư. Tuy nhiên dòng vốn chủ yếu
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiện nay là vốn tín dụng ngân hàng so với vốn đầu
tư của ngân hàng và vốn tự có của nhà đầu tư.
Vô tình chúng ta đã vướng vào 1 vòng tròn mang tên “Tín dụng”.
Nhà đàu tư A vay mượn NDT B, trong khi NDT B lại vay mượn NDT C, tuy nhiên
trước đó C lại vay mượn vốn của A. Tất cả đã tạo nên 1 vòng tròn khép kín, và cái
thực sự di chuyển giữa vòng tròn là “tín dụng”. Với mục tiêu kiềm chế lạm phát, hỗ
trợ thị trường chứng khoán và kìm hãm sự tăng trưởng nóng của thị trường BDS.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đứng trước một bài toán khó trong công cuộc điều
hành chính sách tiền tệ.
Tất cả những khó khăn trên được đặt lên vai trò chính sách tiền tệ của NHNN.
2
2. Biện pháp của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, chỉ trong 3 tuần đầu của tháng 2 năm
2008, các ngân hàng thương mại đã phải thực hiện đồng thời 4 quyết định về thắt
chặt tiền tệ của NHNN.
1/ Quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đồng thời mở rộng
them phạm vi tiền gửi dự trữ bắt buộc.
Các ngân hàng nhà nước phải nộp 20000 tỷ cho NHNN.
2/ Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc. Ba NHTM Nhà nước
có quy mô lớn nhất mỗi ngân hàng phải mua tới 3.000 tỷ đồng. Hai NHTM cổ phần
thuộc tốp đứng đầu phải mua 1.200 tỷ đồng và 1.500 tỷ đồng. Các NHTM cổ phần
thuộc nhóm giữa phải mua 400 - 500 tỷ đồng/ngân hàng.

Không chỉ những vậy, các NH phải mua 20.300 tỷ đồng trái phiếu cùng một
lúc, gấp từ 20 đến 40 lần so với mức 500 tỷ - 1.000 tỷ đồng tín phiếu trong các
phiên đấu thầu thường kỳ.
Điều đặc biệt nữa, nếu như các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên
thị trường mở với NHNN để được vay tái cấp vốn thì quyết định lần này NHNN nói
rõ là không được vay tái cấp vốn. Do đó các NHTM khi thiếu hụt tạm thời thanh
khoản không thể sử dụng tín phiếu mình đang sở hữu để vay tái cấp vốn ngắn hạn
1-2 tuần tại NHNN. Kỳ hạn của tín phiếu lại khá dài tới 364 ngày, hay gần 1 năm.
=> Là 1 điều chỉnh mở rộng nghiệp vụ thị trường mở của NHNN nhằm thu
hồi lượng tiền mặt quá lớn đồng thời thắt chặt tín dụng của các ngân hàng thương
mại.
3/ Từ tháng 2/2008, các loại lãi suất chủ đạo của NHNN tăng cao hơn trước.
Theo đó, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng
từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất chiết khấu tăng từ 4,5%/năm lên 6,0%/năm.
4/. NHNN ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN, ngày 1/2/2008 về
sửa đổi Chỉ thị 03 về cho vay chứng khoán. Trái với mong đợi của các NHTM,
Quyết định 03 còn thắt chặt cho vay chứng khoán hơn so với Chỉ thị 03 trước đây.
3
=>Với 4 quyết định được coi là cứng rắn và kiên quyết nói trên trong điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN đã gây ra các tác động sốc và phản ứng tiêu cực
tức thì của thị trường tiền tệ và hoạt động của NHTM. Có thể nói đây là 1 cú phanh
gấp trong quá trình tụt dốc của nền kinh tế VN, ngăn chặn sự leo thangmaats giá
dồng tiền và lạm phát
 Năm 2008 là năm thắt chặt tiền tệ.

3. Phản ứng của các ngân hàng thương mai
1/Lãi suất ngân hàng đã ở mức cực kỳ nguy hiểm.
Trước tiên thị trường tiền tệ nóng lên chưa từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt
Nam, vốn VND khan hiếm. Trên thị trường liên ngân hàng hầu như chỉ có người
vay mà không có người cho vay. Trên thị trường tiền tệ các NHTM liên tục bám

đuổi nhau tăng lãi suất huy động vốn nội tệ. Chỉ trong có 1 tuần một số NHTM điều
chỉnh lãi suất tới 2-3 lần
 Là tác dụng của vòng tròn “tín dụng. Nguồn vốn lúc này chính là chìa khóa.
 Hậu quả của vòng tròn này là cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngán hàng nhằm
mục đích giữ khách hàng của mình không rút tiền gửi, chẳn hạn như:
• Ngày 20/2/2008, NHTM CP Đông Nam Á (Sea Bank) công bố biểu lãi suất
mới được coi như “một quả bom” dội vào cuộc chạy đua cạnh tranh tăng lãi suất
trên thị trường hiện nay, với mức kỷ lục là 12%/năm.
4
• Không chịu thua, ngày 21/2/2008 NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB)
đưa ra chương trình siêu lãi suất, với mức lãi suất cao nhất lên tới 12,5%/năm cho
kỳ hạn 1 tháng.
• Không chịu kém, từ ngày 22/2/2008, NHTM cổ phần Sài Gòn (SCB) đưa ra
mức lãi suất cao hơn, huy động vốn kỳ hạn 12 tháng với lãi suất tới 13,5%/năm.
• Một số ngân hàng còn đưa ra mức lãi suất thỏa thuận tới 1.2%- 1.3%/ tháng
đối với khách hàng gửi tiền lớn, hay giữ chân khách hàng rút tiền đến hàng tỷ đồng.
 Lãi suất ngân hàng đã ở mức “cực kỳ nguy hiểm”. Là nguyên nhân tiềm ẩn của
cơn đổ vỡ những quỹ tín dụng và hợp tác xã tín dụng trong thời điểm lạm phát lên
đến 200%-300% như lúc này. Băng chứng là cuộc đổ vỡ của gần 6000 quỷ tín dụng
và HTX tín dụng vào năm 1987-1988 ở nước ta.
2/Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất lien ngân hàng tăng cao chóng mặt.
Lãi suất liên ngân hàng ngày 15/2/2008 lên tới 30,1%/năm; ngày 18/2/2008 lập
một kỷ lục mới khi lên tới 33%/năm, ngày 19/2/2008 kỷ lục cao hơn nữa lên tới
43%/năm…
 một phản ứng dữ dội hiếm thấy và cũng được coi là rất nguy hiểm. đây là phản
ứng sốc thuốc của các ngân hàng thương mại, tạo nên 1 cơn hỗn loạn tạm thời
Các giải pháp của NHNN trước hiện tượng sốc thuốc:
● Thị trường “căng” đến mức ngày 22/2/2008. NHNN phải bơm thêm 6.000 tỷ
đồng qua nghiệp vụ thị trường mở cho một số NHTM trúng thầu, với lãi suất tới
13%/năm của kỳ hạn 14 ngày, giảm 2% so với mức 15%/năm của ngày 21/2/2008.

● Trong vòng tuần , NHNN phải bơm ra tới 39.000 tỷ đồng, mức hỗ trợ thanh
khoản chưa từng có trong lịch sử can thiệp của NHNN từ trước đến nay.
4. Nhận xét
1/ Nhược điểm
5

• Với mức hỗ trợ thanh khoản chưa từng có trong lịch sử can thiệp của NHNN
từ trước đến nay, bằng trên 50% so với mức 61.133 tỷ đồng mua vào giấy tờ có giá
ngắn hạn của cả năm 2007. Tuy nhiên hầu như chỉ có các NHTM Nhà nước, một số
ít NHTM cổ phần quy mô lớn, một số chi nhánh Ngân hàng nước ngoài có điều
kiện đang sở hữu tín phiếu NHNN và Tín phiếu Kho bạc Nhà nước, trái phiếu đô thị
TP.HCM,… thì mới có cơ hội vay với khối lượng lớn vốn đó, còn phần đông các
NHTM cổ phần thì không.
• Do đó các NHTM cổ phần quy mô nhỏ và trung bình phải đi vay lại trên thị
trường liên ngân hàng khoản vay của các NHTM đó với lãi suất từ 30% đến
43%/năm, gấp 2 – 3 lần lãi suất “họ” vay được của NHNN. Không phải làm gì, các
NHTM Nhà nước kiếm được các khoản lãi lớn. Một tình trạng vốn chạy lòng vòng
đẩy lãi suất lên cao trong nền kinh tế hiện nay, rõ ràng tác động tiêu cực chung đến
tăng trưởng GDP, đến hiệu quả nền kinh tế và tính an toàn của hệ thống NHTM.
• Tạo ra những thiếu hụt trầm trọng về vốn của của các nhtm, làm đẩy lãi suất
lên quá cao trong thời gian quá ngắn, gây hỗn loạn thị trường tạm thời.
2/ Ưu Điểm
• Khi đánh giá về chính sách tiền tệ phải đứng ở góc độ của toàn dân chứ
không thể chỉ đứng trên quan điểm của doanh nghiệp.
• Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, chính sách tiền tệ thông qua điều hành lãi
suất tiền gửi và lãi suất dự trữ bắt buộc kịp thời đã giúp ngân hàng vượt qua được
thời kỳ sóng gió đó. Đến bây giờ cơ bản các ngân hàng hoạt động ổn định, lãi suất
huy động và lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần đã dần trở
lại gần như cuối năm 2007.
• Nền tài chính quốc gia không sụp đổ, bảo đảm cho sự ổn định về kinh tế,

chính trị và xã hội. Đó là mối quan hệ nhân quả của chính sách tiền tệ đúng.
6
• Chính sách tất nhiên chưa thể nói là cực chuẩn nhưng việc điều hành đã
đúng quy luật của kinh tế thị trường, đó là thành công.
Chính sách tiền tệ là thành công lớn nhất của năm 2008.
5. Những thay đổi của chính sách tiền tệ trong giai đoạn cuối năm
2008
Sau 1 thời gian thắt chặt tiền tệ , ngày 17/05/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo
những điều chỉnh trong chính sách điều hành lãi suất nhằm nới lỏng thị trường.
Nguồn NHNN
• Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng
đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh
doanh (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam không vượt quá
150% của lãi suất cơ bản.
• Ngày 20/10/2008, NHNN ban hành 1 loạt những thay đổi lớn trong điều
hành chính sách tiền tệ.
• Quyết định số 2316/QĐ-NHNN về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam
giảm từ 14%/năm xuống 13%/năm. Theo đó lãi suất cho vay bằng VND của các
ngân hàng thương mại trên thị trường từ ngày 21/10/2008 tối đa là 19,5%/năm, thay
cho mức 21%/năm trước đó.
7
• Quyết định số 2317/QD- NHNN về quy định cho thanh khoản trước hạn
20.300 tỷ đồng tín phiếu ngân hàng nhà nước bắt buộc theo nhu cầu của các tổ chức
tín dụng.
• Quyết định số 2318/QĐ-NHNN về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết
khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay
bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
đối với các ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn được giảm từ 15%/năm xuống 14%/năm;
lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13%/năm xuống 12%/năm; lãi suất cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán

bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng giảm từ 15%/năm
xuống 14%/năm.
• Quyết định số 2321/QĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng
đồng Việt Nam đối với tổ chức tín dụng tăng từ 5%/năm tăng lên 10%/năm.
Từ ngày 5/11/2008 Lãi suất liên tục giảm cho đến cuối năm
Nhận xét :
• Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tăng mạnh như trên sẽ tạo một thuận lợi lớn,
hỗ trợ các ngân hàng thương mại giảm bớt chi phí vốn, hỗ trợ cho mục tiêu lợi
nhuận sắp tới; gián tiếp tạo điều kiện để các ngân hàng có thể xem xét tiếp tục giảm
8

×