Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế,và các Giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.61 KB, 46 trang )

Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Mở đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu buớc vào thế kỷ XXI ,với nhiều thách thức và
cơ hội phát triển.Nền kinh tế Việt Nam cũng không ngoại lệ,trong thời gian tới,
2001-2005 nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế thế giới
nhiều biến động ,đã đặt toàn Đảng toàn dân ta trớc những khó khăn ,thử thách
mới,khi mà ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu á vẫn cha hoàn
toàn khôi phục trong khu vực.
Vai trò của công tác Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng,ngày nay là không thể
phủ nhận.Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 2001-2005,là một bộ
phận trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội 2001-2005.Trong bối cảnh
mới,chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ là yêu cầu của nội bộ nền kinh tế
Việt Nam, mà đó còn là yêu cầu đặt ra về phía quốc tế khi chúng ta tham gia hội
nhập vào thị trờng quốc tế.
Làm thế nào để có đợc một cơ cấu kinh tế phù hợp với định hớng phát triển kinh tế
xã hội theo con đờng XHCN của Đảng và Nhà nớc,và phù hợp với xu thế phát triển
của thế giới.Đó là câu hỏi đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam.
Em thực hiện đề tài Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ
2001-2005 ở Việt Nam,và các giải pháp thực hiện nhằm nhận thức rõ hơn vai trò
quan trọng của công tác kế hoạch chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế, và các biện
pháp nhằm có đợc cơ cấu ngành kinh tế phù hợp.Nội dung của bài viết đợc trình bày
nh sau:
Chơng I :Những lý lận cơ bản vê chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Chơng II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000.
ChơngIII: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005.
Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi thiếu sót! Em mong đợc sự phê bình
đánh giá của thầy cô!
Em xin chân thành cảm ơn Gs-Ts Nguyễn Ngọc Phùng đã hớng dẫn em hoàn thành
đề tài này!
Sinh viên :Đỗ Trọng Tuấn.
Lớp Kế Hoạch B- Khoá 40.


Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
1
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Khoa Kế hoạch và phát triển .
CHƯƠNG I: NHữNG Lý LUậN CƠ BảN Về CƠ CấU KINH Tế
Và CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế.
I-CƠ CấU KINH Tế Và CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế.
1-Khái niệm:
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách khác nhau để tiếp cận khái niệm cơ cấu
kinh tế.Các cách thờng bắt đầu từ khái niệm ''cơ cấu''.Là khái niệm để biểu thị cấu
trúc bên trong,tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống.Cơ cấu đợc
biểu hiện là một tập hợp các mối quan hệ hữu cơ,các mối quan hệ khác nhau của
một hệ thống.
Nh vậy theo quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thốngcó thể đa ra:
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố của nền kinh tế quốc
dân,giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ và các mối quan hệ t ơng tác,qua lại cả về số l -
ơng và chất l ợng trong những không gian và điều kiện kinh tế cụ thể,chúng vận động
vào những mục tiêu cụ thể nhất định.Đó là một phạm trù kinh tế xã hội.
Một cách tiếp cận khác nh sau:Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là tổng thể hệ
thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,tác động với nhau
trong một thời gian - không gian nhất định,trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất
định ,đợc thể hiện cả về mặt chất và lợng phù hợp với mục tiêu của nền kinh tế.
Tóm lại các cách tiếp cận đều có đợc bản chất của cơ cấu kinh tế,gồm các nội dung:
Các ngành-các yếu tố cấu thành nền kinh tế quốc dân.
Số lợng ,tỷ trọng của các nhóm ngành và các hệ thống cấu thành.
Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành,các yếu tố...hớng
vào các mục tiêu đã xác định.
Về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể xem xét nh sau:
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành
cơ cấu kinh tế không cố định .Đó là sự thay đổi về số lơng các ngành,tỷ trọng các

ngành,các vùng các thành phần...và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành là
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
2
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
không đồng đều.Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác
cho phù hợp với môi tr ờng phát triển đ ợc gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đó không
phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí,mà là sự thay đổi cả về lợng và chất trong nền
kinh tế.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên một cơ cấu hiện có,do đó nội
dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu,để nhằm biến cơ cấu cũ
thành cơ cấu mới hiện đại phù hợp. Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là
sự điều chỉnh trên ba mặt của cơ cấu nh trên nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế theo mục tiêu kinh tế xã hội đã định trong từng thời kỳ phát triển.
2-Phân loại:
Nh trên đã đa ra - cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế ,để nắm vững bản chất và
thực thi các giải pháp một cách hiệu quả trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cần phân
loại cụ thể.Và có một số loại cơ bản nh sau:
Cơ cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ,biểu hiện
các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.Nó phản ánh phần
nào trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế ,và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất.Thông thờng phân tích theo ba nhóm ngành chính
Nhóm ngành Nông nghiệp:bao gồm các ngành nông ,lâm ,ng nghiệp.
Nhóm ngành Công nghiệp:bao gồm công nghiệp và xây dựng.
Nhóm ngành Dịch vụ: bao gồm thơng mại,du lịch,bu chính...
Xu hớng có tính quy luật chung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch theo
cơ cấu công nghiệp hoá và hiện đại hoá ,tức tỷ trọng và vai trò củacông nghiệp và
dịch vụ có xu hớng tăng nhanh,còn nghành nông nghiệp xu hớng giảm.
Cơ cấu lãnh thổ:Khác với cơ cấu ngành kinh tế,cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ đợc
hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.Cơ cấu lãnh thổ
hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế.`Trong cơ cấu
lãnh thổ,cósự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh

thổ.Xu hớng phát triển kinh tế lãnh thổ là phát triển nhiều mặt tổng hợp,u tiên một
vài ngành,và gắn liền với sự phân bổ dân c hợp lý với điều kiện tiềm năng của lãnh
thổ.
Cơ cấu thành phần kinh tế: Nếu nh phân công lao động xã hội là cơ sở hình thành
cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ,thì chế dộ sở hữu là cơ sở hình thành cơ cấu thành
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
3
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
phần kinh tế.Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ
chức kinh tế với chế độ sơ hũ có khả năngthúc đẩy sự phát triển ccủa lực lợng sản
xuất,thúc đẩy phân công lao động xã hội...Theo đó cơ cấu thành phần kinh tế là một
nhân tố tác động đến cơ câu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.Ba bộ phận hợp thành
cơ cấu kinh tế là cơ câu ngành,cơ cấu lãnh thổ,cơ cấu thành phần sở hữu có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.Trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả.Cơ
câu ngành và thành phần kinh tế chỉ có thể chuyển dịch đúng đắn trong phạm vi cả
nớc.Mặt khác,phân bố không gian lãnh thổ hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy
phát triển các ngành và thành phần kinh tế.
II-CáC Lý THUYếT CHUYểN DịCH CƠ CấU NGàNH KINH Tế.
1-Khái niệm:
Khái niệm về cơ cấu ngành của một nền kinh tế-theo quan điểm của lý thuyết hệ
thống có thể đa ra một định nghĩa sau:
''Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành
lên nền kinh tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng.''
Xuất phát từ khái niệm -để đánh giá cơ cấu ngành và mối quan hệ giữa chúng,thông
thờng qua các loại chỉ tiêu nh định tính - tỷ trọng các ngành so với tổng thể của nền
kinh tế.Các chỉ tiêu định lợng mô tả một phần nào mối quan hệ giữa các ngành,đó là
các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS), hay bảng I-O của hệ
SNA.Trong công nghiệp các hệ số về liên hệ phía ''thợng nguồn'' và ''hạ nguồn'' cũng
là loại chỉ tiêu đánh giá này.
Về khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành có thể đợc phát biểu nh sau:

''Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế
dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan hệ t-
ơng quan giữa chung so với một thời điểm trớc đó.''
Trong xu thế phát triển chung của toàn xã hội là xu thế khách quan,chuyển dịch cơ
cấu mang tính khách quan thông qua những nhận thức chủ quan của con ngời.Khi có
sự tác động của con ngời,trong quá trình chuyển dịch đã hình thành nên các khái
niệm nh sau
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
4
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Điều chỉnh cơ cấu:Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi một số
mặt,một số yếu tố cơ cấu,làm cho nó thích ứng với đièu kiện khách quan qua từng
thời kỳ,không tạo ra sự đột bién tức thời.
Cải tổ cơ cấu:Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu đem tính thay đổi về bản chất so
với thực trạng cơ cấu ban đầu nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
sau:
2-Những lý thuyết cơ bản trong chuyển dịch cơ cấu ngành:
2.1.Kinh tế học Mác-xit.
Kinh tế học Mac-xit,vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tập trung trong hai
học thuyết:Học thuyết phân công lao động xã hội và Học thuyết về tái sản xuất t bản
xã hội.
Trong học thuyết về phân công lao động xã hội chỉ rõ những điều kiện tiền đề cần
thiết và vạch ra những khuôn khổ thể chế quyết định sự thay đổi về chất của cuộc
cách mạng công nghiệp - cơ sở vật chất của phơng thức sản xuất TBCN hiện đại:
Sự tách rờigiữa thành thị và nông thôn.
Số lợng dân c và mật độ dân số .
Năng suất lao động nông nghiệp tăng cao,đủ để cung cấp cho những lao động
trong cả nông nghiệp và công nghiệp và cả những ngành khác.
Điều kiện cuối cùng có ý nghĩa quyết định đến cuộc cách mạng trong công
nghiệp CNTB là sản xuất hàng hoá ,là kinh tế thị trờng.

Học thuyết về tái sản xuất t bản xã hội đã phân tích mối quan hệ giữa các ngành
sản xuất trong qúa trình vận động và phát triển.Sau những phân tích có tính tới ảnh h-
ởng của khoa học kỹ thuật trong thuật ngữ cấu tạo hữu cơ,có thể tóm tắt tinh thần
cơ bản về mối quan hệ giữa các ngành trong học thuyết về tái sản xuất t bản nh
sau:Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất;sau đó đến
sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng;và chậm nhất là sự phát triển của
sản xuất t liệu tiêu dùng.
Điều đặc biệt lu ý là,khái niệm ngành ở đây không hoàn toàn giống nh với khái
niệm ngànhthông thờng là đối tợng phân tích của đề tài này.Hầu hết tất cả mọi
ngành sản xuất vật chất theo cách phân chia thông thờng nh các loại ngành nông
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
5
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
nghiệp công nghiệp đều bao hàm trong đó hai bộ phận:sản xuất ra t liệu sản xuất và
sản xuất ra t liệu tiêu dùng.
2.2.Lý thuyết nhị nguyên.
Lý thuyết nhị nguyên do Arthus Lewis khởi xớng,tiếp cận vấn đề từ đời sống kinh
tế của các nớc đang phát triển.Ông cho rằng ở các nền kinh tế này có hai khu vực lớn
song song tồn tại:Khu vực kinh tế truyền thống-chủ yếu sản xuất nông nghiệp và khu
vực kinh tế công nghiệp hiện đại du nhập từ bên ngoài.Khu vực truyền thống có đặc
điểm là trì trệ,năng suất thấp,và d thừa lao động.Do đó có thể chuyển một phần lao
động này sang khu vực công nghiệp hiện đại,mà không ảnh hởng tới sản lợng nông
nghiệp. Do có năng suất cao nên khu vực công nghiệp hiện đại có thể tự tích luỹ để
mở rộng sản xuất một cách độc lập mà không phụ thuộc vào những điều kiện chung
của nền kinh tế.Nh vậy để thúc đẩy nền kinh tế của những nớc chậm phát triển cần
phải bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại càng nhanh càng
tốt,mà không cần quan tâm tới khu vực truyền thống.Sự gia tăng của khu vực công
nghiệp hiện đại sẽ tự nó rút dần lao động từ nông nghiệp và biến nền sản xuất từ
trạng thái nhị nguyên sang công nghiệp hiện đại
Tuy nhiên lý thuyết không chỉ dừng lại ở đó, nhiều nhà kinh tế ( J.Fei, G.Ranis,

Harris,
Todaro...) tiếp tục ngiên cứu phân tích.Luận điểm của họ là khả năng phát triển và
thu nạp lao động của khu vực công nghiệp,và kết kuận:Khu vực công nghiệp hiện đại
chỉ có thể thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp trong trờng hợp có nạn nhân
mãn,khi nó có mức lơng cao hơn mức thu nhập khi họ còn ở nông thôn.Nhng khả
năng này sẽ hết khi nguồn lao động d thừa từ nông nghiẹp không còn nữa.Đến lúc đó
việc di chuyển lao động sẽ làm sản lợng nông nghiệp giảm đi,kéo theo mức lơng cả
hai khu vực tăng lên. Chính sự tăng lơng của khu vc công nghiệp sẽ đặt ra giới hạn về
nhu cầu lao động tăng thêm của nó.Nh vậy kết luận là sức thu nạp lao động từ nông
nghiệp của công nghiệp là có hạn.
2.3.Lý thuyết các giai đoạn phát triển của W.Rostow:
Theo W.Rostow,nhìn chung quá trình phát triển của một đất nớc có thể chia làm 5
giai đoạn:xã hội truyền thống;chuẩn bị cất cánh ;cất cánh;trởng thành,và mức tiêu
dùng cao.Việc xem xét nh trên tập trung làm rõ các nội dung :
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
6
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Dới tác động nào mà xã hội truyền thống bắt đầu quá trình công nghiệp
hoá.
Những lực lợng nào đẫ thúc đẩy qua trình tăng trởng .
Những đặc trng cơ bản của từng giai đoạn.
Những lực lợng nào tác động đến mối quan hệ giữa các khu vực trong quá
trình tăng trởng.
Xã hội truyền thống: Đặc trng chủ yếu trong giai đoạn này là sản xuất nông nghiệp
giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế.Năng suất lao động thấp do sản suất chủ
yếu bằng công cụ thủ công-khoa học kỹ thuật cha phát triển mạnh.Hoạt động chung
của xã hội kém linh hoạt,nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp,sản xuất háng hoá
cha phát triển
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Đây là giai đoạn quá độ giữa xã hội truyền thống và
sự cất cánh .Trong giai đoạn này những điều kiện cần thiết cho sự cất cánh đã xuất

hiện.Đó là khoa học tiến bộ đã đuợc áp dụng vào sản xuất cả trong nông nghiệp và
công nghiệp.Nhu cầu đầu t tăng cao, thúc đẩy hoạt động của ngân hàng-các tổ chức
huy động vốn,gia lu hàng hoá trong và nớc thúc đẩy giao thông và thông tin liên lạc
phát triển.Tuy nhiên xã hội truyền thống vẫn tồn tại song song với các hoạt động
kinh tế hiện đại đang phát triển.
Giai đoạn cất cánh: Đây là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giaia đoạn
phát triển của W.Rostow.Cất cánh là giai đoạn mà lực cản của xã hội truyền thống và
các thế lực chống đối với sự phát triển đã bị đẩy lùi.Các lực lợng tạo ra sự tiến bộ về
kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng thống trị xã hội.
Những yếu tố đảm bảo cho sự cất cánh là :Huy động vốn đầu t cần thiết,trong và
ngoài nớc;khoa học kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp công nghiệp; công
nghiệp giữ vai trò đầu tàu có tốc độ tăng trởng cao;khu vực đô thị đợc kích thích phát
triển-dịch vụ đợc phát triển.
Giai đoạn trởng thành: Đặc trng của giai đoạn này là :Tỷ lệ đầu t đẫ tăng từ
10-20% thu nhập quốc dân thuần tuý,khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng trên mọi mặt
của nền kinh tế. Nhiều ngành công nghiệp mới ,hiện đại phát triển,nông nghiệp đợc
cơ giới hoá,năng suất lao động cao,nhu cầu xuất nhập lhẩu tăng mạnh,sự phát triển
hoà vào thị trờng quốc tế.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
7
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Trong giai đoạn này có hai xu hớng cơ bản về kinh
tế Thu nhập bình quân tăng nhanh tới mức phần lớn dân số có nhu cầu tiêu dùng vợt
quá đòi hỏi về ăn mặc ở.Thứ hai là cơ cấu lao động thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ
lệ dân c đô thị, tăng tỷ lệ lao động có chuyên môn cao và trình độ tay nghề cao.Về
mặt xã hội các chính sách hớng vào phúc lợi xã hội ,nhằm tạo ra nhu cầu cao về hàng
tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xã hội của nhóm dân c.
2.4.Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành.
Những ngời theo trờng phái này cho rằng để công nghiệp hoá cần phải thúc đẩy sự
phát triển đồng đều ở mọi ngành kinh tế quốc dân.Lý luận nh sau:

Trong quá trình phát triển, mọi ngành kinh tế đều liên quan mật thiết với nhau trong
chu trình đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành khác.Do vậy -,sự phát triển
đồng đềuvà cân đối chính là yêu câu trong sản xuất.Mặt khác sự ,cân đối nh vậy còn
tránh đợc những ảnh hởng tiêu cực của biến động thị trờng,hạn chế phụ thuộc vào
nền kinh tế khác,tiết kiệm ngoại tệ.Và cuối cùng cho rằng một nền kinh tế hoàn
chỉnh nh vậy sẽ bảo đảm cho độc lập chính trị cho các nớc thuộc thế giới thứ ba
chống lại chủ nghĩa thực dân.
Tuy nhiên,thực tế phát triển đã cho thấy những yếu điểm rất lớn của lý thuyết này nh
sau:
Thứ nhất :Việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối hoàn chỉnh,đã đa nền kinh tế
đến chỗ khép kín và tách biệt với thế giới bên ngoài.Điều này đi ngợc lại với xu thế
chung của mọi nền kinh tế trong điều kiện hội nhập.Và trong lúc ngăn ngừa các tác
động tiêu cực của thị trờng vào nền kinh tế nó đã gạt bỏ các tác động tích cực có lợi
cho phát triển từ bên ngoài mang lại.
Thứ hai:Các nền kinh tế chậm phát triểnkhông đủ khả năng nhân tài vật lực để thực
hiện các mục tiêu đặt ra.
Cả hai nhân tố này đều góp phần làm cho công tác chuyển dịch cơ cấu ngành theo
hớng công ngiệp hoá gặp khó khăn vỳ nó làm phân tán nguồn lực quốc ,gia không
trọng tâm.Do vậy sau một thời kỳtăng trởng các nền kinh tế theo đuổi mô hình này
đều rơi vào tình trạng thiểu năng-Phát triển không đầy đủ,không cân đối,kém phát
triển.
2.5.Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối (hay các cực tăng tr ởng)
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
8
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Ngợc lại với quan điểm phát triển nền kinh tế theo cơ cấu khép kín,lý thuyết phát
triển cơ cấu ngành kinh tế không cân đối cho rằng,không thể và không nhất thiết phải
bảo đảm tăng trởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với
mọi quốc gia.Lý luận nh sau:
Với việc phát triển cơ cấu không cân đối gây nên áo lực,tạo ra kích thích đầu t.

Trong mối quan hệ giữa các ngành mà cung bằng cầu thì sẽ không có động lực
khuyến khích đầu t nâng cao năng lực sản xuất. Nếu có những dự án đầu t lớn hơn
vào một số lĩnh vực thì áp lực đâu t sẽ xuất hiện bởi cầu lớn hơn cung lúc đầu và lớn
hơn ở một số lĩnh vực.Và trong các giai đoạn phát triển của thời kỳ công ngiệp
hoá,vai trò của ''cực tăng trởng'' của các ngành trong nền kinh tế là khác nhau.Do vậy
cần tập trung nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong thời điẻm nhất định.
Với các nớc đang phát triển đa ra nhận định :Việcphát triển cơ cấu không cân đối là
một sự lựa chọn bắt buộc,bởi vì trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá,các nớc
đang thiếu vốn,lao động kỹ thuật,công nghệ hiện đại và thị trờng nên không đủ điều
kiện phát triển đồng bộ các ngành.
2.6.Lý thuyết phát triển theo mô hình ''đàn nhạn bay''. Nguời khởi xớng lý thuyết
này-giáo s Kaname Akamatsu,đã đa ra những kiến giải về quá trình ''đuổi kịp'' các n-
ớc tiên tiến nhất của các nớc kém phát triển hơn. Trong số những ý tởng về sự ''đuổi
kịp'' này,vấn đề cơ cấu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng .Xét trên góc độ phát triển của
toàn bộ nền công nghiệp,từng phân ngành, thậm chí từng loại sản phẩm riêng biệt
qua trình này đợc chia thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1:Các nớc kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ các nớc
phát triển và xuất khẩu một số mặt hàng thủ công đặc biệt.Giai đoạn này xảy ra sự
phân công lao động quốc tế trong lòng các nớc kém phát triển,chuyên sản xuất hàng
thủ công xuất khẩu và nhập khẩu hàng công nghiệp.
Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ các nớc công nghiệp
phát triển, để tự tạo lấy hàng hoá công nghiệp trớc đây vẫn phải nhập.Đây là giai
đoạn tích luỹ t bản,và phỏng theo các công nghệ chế tạo của các nớc phát triển.Trong
giai đoạn 2,một cách tổng quát, mang dáng dấp của mô hình công nghiệp hoá ''thay
thế nhập khẩu'' đối với nhiều ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng.Do vậy
những ngành này phát triển nhanh trong giai đoạn 2.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
9
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Giai đoạn 3: Là giai đoạn những sản phẩm công nghiệp thay thế ở giai đoạn 2 có

thể trở thành sản phẩm xuất khẩu. Những sản phẩm đầu t trớc đây phải nhập giờ đây
đã có thể dần thay thế băng nguồn khai thác sản xuất trong nớc.Nh vậy khoảng cách
giữa các nớc không còn xa cách là bao nhiêu.
Giai đoạn 4:Là giai đoạn việc xuất khẩu hàng hóa công nghiệp bắt đầu giảm
xuống,nhờng chỗ cho việc xuất khẩu các loại hàng hoá đầu t vốn đã bắt đầu phát
triển ở giai đoạn 3.Về mặt kỹ thuật,nền công nghiệp đã đạt mức ngang bằng với các
nớc phát triển,và chuyển giao một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
sang một số nớc kém phát triển hơn.
III.MÔ HìNH CHUYểN DịCH Và KINH NGHIệM CHUyển DịCH CƠ CấU
NGàNH KINH Tế ở MộT Số NƯớc .
1.Các mô hình cơ cấu.
1.1.Mô hình cơ cấu công nghiệp hoá theo h ớng cổ điển.
Nhóm nớc công nghiệp hoá theo kiểu cổ điển đi tiên phong trong cách mạng công
nghiệp, và ngày nay trở thành những nớc công nghiệp phát triển nhất.Đó là Anh,
Pháp, sau đó là Mỹ, Đức, Nga và Nhật bản.Những điều kiện chung của quá trình
công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu ngành của nhóm nớc theo mô hình này nh
sau;
Là những nớc có quy mô lãnh thổ và dân số tơng đối lớn.
Là những nớc dẫn đầu thế giới về khoa học kỹ thuật-công nghệ
Các mối quan hệ quốc tế còn hạn hẹp chỉ tập trung dới hình thức hoạt động
ngoại thơng.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú ,về cơ bản đã đáp
ứng đợc nhu cầu của giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp.
Trong những điều kiện nh vậy,quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo mô hình này
có những nét đặc trng:
Thứ nhất: Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp xảy ra trớc,trở thành
một trong những điều kiện tiền đề tiên quyết của cách mạng công nghiệp :Trong
nội dung này tuơng tự nh Lý thuyết nhị nguyên.Sự tăng năng suất trong nông nghiệp
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
10

Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
đã rút dần lao động trong nông nghiệp sang các ngành khác mà không làm giảm sản
lợng nông nghiệp.Mặt khác luợng cầu về t liệu lao động và hàng tiêu dùng trong khu
vực nông nghiệp tăng lên làm kích thích hoạt động trong sản xuất phi nông
nghiệp.Qúa trình này dần dần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên để hình thành nền kinh tế
hàng hoá và thị trờng dân tộc.
Thứ hai-Trên phơng diện trang bị lại kỹ thuật cho sản xuất,chuyển dịch cơ cấu
ngành trong mô hình cổ điển diễn ra theo trình tự:công nghiệp nhẹ công nghiệp
nặng,giap thông vận tải và bu điện nông nghiệp cuối cùng là linhc vực lu thông .
Thứ ba-Do tuân thủ trình tự trang bị kỹ thuật nêu trên,công cuộc công nghiệp
hoávà chuyển dịch cơ cấu ngành đã diễn ra nột cách,tiệm tiến và phải kéo dài
hàng trăm năm.Xét nhịp độ tăng trởng của các nớc này so với các nớc NICs sau Thế
chiến II luôn thấp hơn.Sự gia tăng kiểu này không gây ra những mất cân đối trầm
trọng và áp lực tích luỹ không lớn.Nh vậy có thể nói chuyển dịch theo mô hình này
diễn ra ''nh một quá trình lịch sử tự nhiên'' để lại chuẩn mực cho các nớc đi sau trong
công nghiệp hoá.
1.2.Mô hình cơ cấu công nghiệp hoá theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung:
Mô hình này có những đặc trnh nh sau:
Tập trung u tiên cao độ cho sự phát triển công nghiệp nặng ngay trong giai
đoạn đầu của công nghiệp hoá: Sự u tiên phát triển công nghiệp nặng dựa trên
những đánh giá về điều kiện cần và đủ nh sau;Theo quan điểm truyền thống và suất
phát từ điều kiện lịch sử của từng quốc gia trên thế giới thì đôí với bên ngoài,chỉ có
công nghiêp nặng hiện đại mới đảm bảo đợc nền kinh tế độc lập tự chủ,chống lại
hình thức nô dịch của chủ nghĩa thực dân.Còn bên trong,đó là cơ sở duy trì sự ổn
định của nền kinh tế,nhanh tróng xoá bỏ nghèo nàn,lạc hậu đuổi kịp trình độ của thế
giới.
Các chỉ tiêu hiện vật đợc xem là cơ sở quan trọng nhất của việc duy trì tính cân
đối giữa các ngành của công nghiệp hoá.Đây là thuộc tính gắn liền với mô hình
này.Từ điểm xuất phát là chế độ công hữu,các quan hệ thị trờng,đặc hiệt là thớc đo
qua giá trị bị gạt bỏ trong quá trình kế hoạch hoá,nó chỉ đợc coi là hỗ trợ ch không

phải là căn cứ để đa ra quyết định.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
11
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Qúa trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc đẩy nhanh bằng
nhiều biện pháp phi kinh tế:Do mong muốn đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá
trong điều kiện kinh tế kém phát triển, các quan hệ kinh tế hạn hẹp nên sự thiếu hụt
vốn đợc giải quyết bằng các chỉ tiêu giao nộp (thuế ) tập trung vào tay nhà nớc.Qúa
trình này đợc tiến hành cùng lúc với việc mở rộng sở hữu càng nhanh càng tốt các
hình thức sở hữu XHCN đã trợ giúp cho việc tập trung vốn tích luỹ của nhà nớc
thuận lợi hơn.Sự kết hợp này đã biến việc mở rộng quy mô của sở hữu XHCN thành
một mục tiêu quan trọng hàng đầu của các nỗ lực quản lý nền kinh tế theo kế hoạch
của Nhà nớc.Do đó nguyên tắc ''tự nguyện'' trong quá trình cải tạo XHCH đã không
đợc tôn trọng-và đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng kém
hiệu quả.
1.3.Mô hình cơ cấu công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.
Với t tởng chủ đạo là thay thế những mặt hàng nhập khẩu bằng sản phẩm sản xuất
trong nớc,đã từng là trào lu phổ biến ở hầu hết các nớc thế giới thứ ba vào những thập
niên sau thế chiến II .Với mong muốn xây dựng một nền kinh tế tự chủ độc lập,điều
đó khiến cho mô hình có nhiều điểm tơng đồng với mô hình kế hoạch hoá tập
trung.Ngoà những lý do phổ biến về sự thiếu hụt nguồn vốn,công nghệ,thị trờng...cần
chú ý đến những chíng sách để giải quyết vấn đề này.Các nhà kinh tế gọi là những
chính sách bảo hộ ''đặc trng cho đờng lối công nghiệp hoá hớng nội ''.
Chính sách bảo hộ mậu dịch:Là hệ thống chính sách đợc dùng phổ biến và đặc tr-
ng cho mô hình thay thế nhập khẩu.Bao gồm :bảo vệ thị trờng nội địa cho sản xuất
công nghiệp trong nớc,giúp hình thành những nghành công nghiệp non trẻ trong n-
ớc,tiết kiệm ngoại tệ.Liên quan trực tiếp tới chính sách bảo hộ là hàng rào thuế quan
và hạn nghạch nhập khẩu.
Chính sách tỷ giá hối đoái:Để khuyến khích sản xuất tiêu dùng hàng hoá trong n-
ớc,các chính phủ thờng duy trì chế độ tỷ giá hối đoái theo chiều hớng nâng cao giá

trị đồng bản điạ để giảm sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập trên thị trờng nội địa.
Với những chính sách trên,hầu hết các quốc gia đang phát triển theo mô hình này
đã đạt đợc tốc độ tăng trởng công nghiệp tơng đối cao trong giai đoạn đầu.Tuy nhiên
điều đó không duy trì đợc lâu,các nớc tuỳ theo điều kiện lịch sử mà lần lợt rời bỏ mô
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
12
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
hình của mình, do không vợt qua những giới hạn của nền kinh tế đặt ra.Các lý do cơ
bản nh sau:
Yêu cầu mọi ngành công nghiệp tự sản xuất tất cả các loại sản phẩm tiêu
dùng-điều này không thể đáp ứng đợc,bởi nền kinh tế kém phát triển do
quá tải về vốn đầu t,khả năng công nghệ kỹ thuật và quản lý.Một số quốc
gia còn vấp phải giới hạn hiệu quả về quy mô.
Do trình độ kỹ thuật kém,đầu t hạn chế nên quá trình thay thế nhập khẩu
chỉ bắt đầu từ những sản phẩm phục vụ tiêu dùng.Những sản phẩm công
nghệ cao phải nhập khẩu,mà ngoại tệ đang thiếu hụt...
Qúa trình sẽ hình thành nên những doanh nghiệp liên doanh giữa các công
ty nớc ngoài và nớc bản địa,do họ không xuất khẩu hàng hoá mà sản xuất
tại nớc bản địa - làm nh vậy họ tránh đợc thuế nhập khẩu và độc quyền bán
hàng tại nớc bản địa. Kết quả là không có sức ép nào buộc phải tăng cờng
cải tiến kỹ thuật tăng năng suất và chất lợng sản phẩm.
Hậu quả mặt tiêu cực của chính sách hạn chế nhập khẩu,khi khan hiếm
hàng ngoại nhập trong nớc .Khi đó với đủ mọi cách các nhà nhập khẩu
hàng hoá nớc ngoài có đợc hạn ngạch nhập khẩu-tiêu cực phát sinh từ đó...
1.4.Mô hình cơ cấu công nghiệp hoá h ớng về xuất khẩu.
Chính sách này đợc biết đến với với sự tăng trởng thần kỳ của một số nớc đặc biệt
là nhóm NICs.Cách tiếp cận cơ cấu kinh tế trong mô hình công nghiệp hoá này có
những đặc trng:
Qúa trình đợc bắt đầu từ việc tập trung khai thác thế mạnh của nền kinh tế tạo ra
những những lính vực phát triển có lợi thế so sánh trên thị trờng quốc tế.Tuỳ theo

điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia mà có những lợi thế riêng.
Tiếp theo toàn bộ hệ thống chính sách chủ yếu nhằm khuyến khích xuất khẩu,đảm
bảo nguyên tắc chung là các nhà xuất khẩu có lợi thế khi bán sản phẩm của mình ra
nớc ngoài.Nhà nớc đa ra những danh mục mặt hàng u tiên,trợ cấp,giảm thuế xuất
khẩu,gián tiếp can thiệp qua các công cụ tài chính tiền tệ thông qua tỷ giá hối
đoái,lãi suất,hạ tầng pháp lý,khuyến khích đầu t nớc ngoài...
Tuy nhiên vẫn tồn tại yếu điểm trong mô hình:
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
13
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Thứ nhất: Chính sách thúc đẩy công nghiệp hớng ngoại phụ thuộc quá nhiều vào
biến động của thị trờng thế giới.
Thứ hai:Trong môi trờng quốc tế luôn biến đổi - thực thi chính sách này có thể sẽ
không còn thuận lợi nh những thập niên qua.
2.Điều chỉnh cơ cấu nghành và lĩnh vực:
2.1.Cơ cấu việc làm:
Làm việc trong nông nghiệp giảm,chiếm khoảng 20-40% lao động,lao động trong
công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.
2.2.Thay đổi cơ cấu giữa các ngành Công nghiệp-Nông nghiệp-Dịch vụ:
Tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn trên dới 10% công nghiệp và dịch vụ tăng
nhanh chiếm khoảng 85-90% GDP.
3.Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Trung Quốc(Chi na).
Chính phủ Trung Quốc sau khi thành lập năm1949 đã đề ra nhiều chính sách nhằm
củng cố quyền lực khôi phục lại trật tự xã hội. Năm 1952 quyết định sửa đổi nền
kinh tế ,áp dụng mô hình kế hoạch hoá tập trung của Liên Xô. Giảm mức đầu t nớc
ngoài vào nông nghiệp, kế hoạch 5 năm lần một tập trung vào xây dựng công nghiệp
nặng đặc biệt là công nghiệp quốc phòng. Đến 1957 đạt mức tăng trởng 5.7% năm.
Một cuộc suy thoái diễn ra vào đầu những năm 60 do hậu quả của nhiều chơng trình
thử nghiệm của cuộc đại nhảy vọt. Thời kỳ này Trung Quốc đã nhấn mạnh chính
sách tự lực tự cờng và dành đầu t lớn hơn cho nông nghiệp .Cuộc cách mạng văn hoá

1966-1976 gây ra hậu quả phá hoại nền ngoại thơng và gần nh đóng cửa các cơ sở
đào tạo. Năm 1975 vạch ra chơng trình ''Bốn hiện đại hoá'' với mục tiêu tăng nhanh
sản lợng công nghiệp,nông nghiệp,khoa học kỹ thuật và quốc phòng.Năm 1978 ch-
ơng trình này lại đợc khẳng định bằng kế hoạch 10 năm.Một loạt các nhà máy hoàn
chỉnh đợc nhập khẩu với tiền đề cơ bản của chính sách kinh tế là lợi ích của ngời tiêu
dùng, năng suất kinh tế và ổn định chính trị là không thể tách rời.Mục tiêu là tăng
thu nhập và tiêu dùng cá nhân, áp dụng những hệ thống sản xuất,khuyến khích mới.
Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 đã công bố những cải cách trong nông nghiệ, quyền tự
quản,khuyến khích cạnh tranh trên thị trờng,giảm thuế với những doanh nghiệp
ngoài quốc doanh,thúc đẩy các giao dịch trực tiếp giữa các doanh nghiệp Trung Quốc
và nớc ngoài.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
14
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Những cuộc cải cách đem lại nhiều thành tích to lớn,thu nhập quốc dân,sản lợng
công nghiệp ,nông nghiệp tăng lên 10% - trong những năm 80. Thu nhập thực tế của
ngời dân tăng lên gấp đôi, của ngời dân thành thị tăng 43%.Đội ngũ cán bộ lãnh đạo
đã đổi mới trong phơng thức quản lý, thể hiện trong các biện pháp hành chính và tài
chính sự kết hợp hài hoà giữa định hớng của trung ơng và sáng kiến của địa phơng đã
tạo ra một nền kinh tế với hệ thống hàng hoá XHCN ảnh hởng của cơ chế thị trờng.
4.Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc(Korea):
Từ sau năm 1950 Hàn Quốc với thời kỳ hậu chiến,mức GDP/Ngời rất thấp.Cách
chính sách thiết thực từ 1960- 1970 cộng thêm một lợng viện trợ đáng kể của Mỹ
đến 1980 Hàn Quốc đã thay đổi đáng kể.
Từ năm 1963-1971 GNP của Hàn Quốc tăng với tốc độ 10% hằng năm.Trong khi
đó tốc độ gia tăng dân số giảm xuống còn 1.5%.Trong giai đoạn này nền kinh tế h-
ớng về xuất khẩu và phát triển mạnh công nghiệp nhẹ,không tập trung phát triển các
ngành công nghiệp chế tác mà tập trung chủ yếu vào công nghiệp thay thế nhập khẩu
làm tiền đề cho công nghiệp nhẹ phát triển.Trong giai đoạn1972-1981 trớc nhiều
thay đổi của thị trờng trong và ngoài nớc chính phủ quyết định cải tổ cơ cấu công

nghiệp tập trung phát triêncông nghiẹp nặng và hoá chất.Các nhà hoạch định chiến l-
ợc kinh tế của Hàn Quốc đã chuyển chiến lợc trọng tâm từ tăng trởng cao sang tăng
trởng vững chắc.
Những năm 1986-1987 đợc coi là những năm thành công nhất, xuất khẩu bùng nổ
dẫn đến tăng trởng 15% hằng năm.
Tuy nhiên, cũng do một số chính sách tài chính cha bảo đảm ,Hàn Quốc phải trả giá
đắt trong cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua(1998)
5.Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đài Loan(Taiwan).
Từ một nền kinh tế nghèo khó trong những năm 1940, trải qua 30 năm Đài Loan trở
thành một lãnh thổ công nghiệp hoá.Trọng tâm sản xuất đã thay đổi từ hàng công
nghiệp nhẹ tiêu dùng sang công nghiệp nặng tinh vi,và công nghệ tiên tiến.
Từ 1973-1982, tổng GDP thực tế tăng trung bình hằng năm 9.5%.Sau khủng hoảng
dầu lửa 1973, đa ra và thực hiện chơng trình ổn định kinh tế.Với mời dự án cơ sở hạ
tầng lớn đợc đa ra để khuyến khích hoạt động kinh tế ,các nhà hoạch định của Đài
Loan hy vọng rằng việc tăng trởng mạnh đầu t cho những dự án này đi đôi với việc
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
15
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
phát triển xuất khẩu của hòn đảo sẽ tạo nên sự tăng trởng không ngừng.Từ đó chuyển
từ một nền công nghiệp nhẹ nhiều lao động sang nền sản xuất cần nhiều vốn phục vụ
xuất khẩu,thay thế nhập khẩu.Sự thành công liên tục của Đài Loan trong những năm
80 dựa trên sự chuyển biến cơ cấu công nghiệp thành một nền công nghiệp cần nhiều
vốn hơn và tiết kiệm năng lợng hơn.Các nhà hoạch định xác định tập trung vào các
ngành chủ chốt nh ;điện tử và sử lý thông tin;máy móc và dụng cụ chính xác;khoa
học vật liệu công nghệ cao;công nghệ sinh học.Chính nhờ có những chuyển hớng
đúng đắn mà Đài loan phát triển nhanh chóng trong hơn 30 năm qua.Ngoài ra còn
thực hiện một loạt các cải cách;cải cách đất đai;tăng năng suất trong nông nghiệp; sử
dụng có hiệu quả lao động qua đào tạo..Đây là những bài học bổ ích cho các nớc
kém phát triển trong khu vực.
Chơng II :thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế giai đoạn 1996-2000.
i.phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế việt nam
1996-2000.
1.Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu.
Trong ''Phơng hớng,nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm
1996-2000'' Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản
Việt Nam đã nêu rõ nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của thời kỳ 1996-2000 nh sau:
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển,đạt tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng
năm 9-10%; đến 2000 GDP bình quân gấp đôi 1990.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
16
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
Phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản,và đổi mới nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.Tốc độ tăng
giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp bình quân hằng năm là 4.5-5%.Phát triển các
ngành công nghiệp chú trọng trớc hết công nghiệp chế biến ,công nghiệp hàng tiêu
dùng, hàng xuất khẩu,tốc độ tăng giấ trị sản xuất công nghiệp bình quân 14-15%
hằng năm.Cải tạo ,nâng cấp và xây dựng có trọng điểmkết cấu hạ tầng trớc hết ở
những khâu ách tắc yếu kém cản trở sự phát triển.Phát triển các ngành dịch vụ,tập
trung vào các lĩnh vực vận tải,thông tin liên lạc,thơng mại du lịch,các dịch vụ tài
chính,ngân hàng tài chính..Tốc độ tăng giá trị dịch vụ trung bình hằng năm 12-13%.
Tăng nhanh đầu t phát triển toàn xã hội.Chú trọng tăng cả tích luỹ và đầu t trong n-
ớc thông qua ngân sách .Giải quyết tốt quan hệ tích luỹ- tiêu dùng theo hớng cần
kiệm để công nghiệp hoá .Chống thất thoát lãng phí tham nhũng.Huy động tối đa
mọi nguồn lực trong nớc đồng thời thu hút mạnhcác nguồn vốn bên ngoài để để đa tỷ
lệ đầu t toàn xã hội lên khoảng 30% GDP.
Khai thác thế mạnh của cả nớc từng vùng,từng ngành tạo sự phát triển hài hoá giữa
các vùng lãnh thổ.Tập trung thích đáng cho các địa bàn trọng điểm có điều kiện đa
lại hiệu quả kinh tế cao .Đồng thời dành nguồn để giả quyết những nhu cầu nhất là
phát triển kết cấu hạ tầng,các vùng sâu xa,các vùng chênh lệch nhau quá lớn về trình

độ phát triển kinh tế .Đến 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm
khoảng34-35% trong GDP;nông, lâm, ng chiếm khoảng 19-20%;dịch vụ chiếm
khoảng 45-46%.
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nớc,lành mạnh hoá nền tài
chính quốc gia. Huy động 20-21% GDP vào ngân sách thông qua thuế và phí;kiềm
chế bội chi ngân sách không quá 4.5% GDP.Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế
kiểm soát lạm phát,giữ chỉ số tiêu dùng dới 10% năm.
Phát triển thị trờng tiền tệ thị trờng vốn,hình thành từng bớc thị trờng chứng
khoán.Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam thu hẹp việc sử dụng ngoại
tệ trong nớc,ổn định tỷ gía hối đoái.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.Mở rộng thị trờng xuất nhập
khẩu,tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến,tăng sức cạnh tranh của
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
17
Đỗ Trọng Tuấn-Lớp Kế hoạch 40B-Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội
hàng hoá dịch vụ.Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hằng năm 28% .Phát triển
mạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ.Kim ngạch xuất khẩu tăng hàng năm 24%.
Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu t và công nghệ từ nớc ngoài.
Giải quyết một số vấn đề xã hội.Thanh toán nạn mù chữ và hoàn thành phổ cập tiểu
học trong cả nớc,phổ cập trung học cơ sở ở thành phố.Số lao động qua đào tạo chiếm
khoảng 22-25% tổng số lao động.Phát triển, nâng cao năng lực hiệu quả nghiên cứu
triển khai khoa học công nghệ.Phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt động văn
hoá thông tin y tế .
Giảm nhịp độ phát triển dân số vào năm 2000 xuống dới 1.8%.Xoá nạn đói .Đến
năm 2000 tỷ lệ ngời có thu nhập quá thấp xuống một nửa.
Giải quyết việc làm cho 6.5-7 triệu ngời, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới
5%.Điều chỉnh tiền lơng .Hình thành dần quỹ bảo trợ thất nghiệp ở thành thị.Hoàn
thành cơ bản định canh dịnh c với đồng bào các dân tộc ít ngời.
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyến toàn vạn lãnh thổ và an ninh tổ quốc.Giữ
vững ổn định chính trị và an toàn xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh vững mạnh sẵn

sàng đối phó với mọi tình huống.
Tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn sau năm
2000. Chủ yếu là nguồn nhân lực nâng cao năng lực khoa học và công nghệ,xây
dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt hình thành đồng bộ
cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
2.Mục tiêu -nhiệm vụ chủ yếu của một số ngành cơ bản.
2.1.Ngành Công nghiệp:
Mục tiêu: Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh ngiệp.Phát triển nhanh một số
ngành công nghiệp có lợi thế hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực
chế biến lơng thực thực phẩm,khai thác chế biến dầu khí công nghiệp điện tử,công
nghệ thông tin,cơ khí chế tạo,sản xuất vật liệu.
Hình thành các khu công nghiệp tập trung bao (gồm cả khu công nghiệp chế xuất
và công nghệ cao) tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp
mới.Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị.Nâng cấp cải tạo các cơ sở
công nghiệp hiện có,đa các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi thành phố,hạn chế xây dựng
cơ sở công nghiệp xen lẫn khu dân c.
Đề án Môn học-Kế hoạch hoá Phát triển Kinh tế Xã hội.
18

×