Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kì 2001-2005 ở VNvà các Giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.31 KB, 32 trang )

mở đầu
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân

đề án môn học
kế hoạch hoá phát triển kinh tế xÃ
hội
Đề tài:
Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kì
2001-2005 ở Việt Namvà các giải pháp thực hiện.

Giáo vỉên hớng dẫn :TS Phạm Ngọc Linh
Sinh viên thực hiện

:Nguyễn Văn Trung

Lớp

:Kế hoạch A-K42
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Hà nội 2003

1


ThÕ kØ XXI ®· ®Õn,nỊn kinh tÕ ViƯt Nam bc vào thế kỷ mới ,với nhiều thách
thức và cơ hội phát triển. Trong thời gian tới, 2001-2005, nhiệm vụ xây dựng phát
triển kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nhiều biến động ,đà đặt toàn Đảng
toàn dân ta trớc những khó khăn và thử thách mới.Chính vì thế,phát triển nền kinh tế
thống nhất là một trong những yếu tố quyết định sự ổn định và thống nhất của đất nớc.Đối với sự xác định mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân,giữa các vùng
lÃnh thổ và giữa các thành phần kinh tế .Những mối quan hệ này thể hiện cả về mặt


chất lợng lẫn số lợng.Chúng ta biết rằng,cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn ở các quan
hệ giữa các ngành và có tính cố định,mà nó luôn luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu
phát triển của nền kinh tế trong từng thời kì. Trớc tình hình đó, vai trò của công tác
Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng,ngày nay là không thể phủ nhận.Kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 2001-2005,là một bộ phận trong kế
hoạch 5 năm phát triển kinh tế xà hội 2001-2005.Giai đoạn này ,chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế không chỉ là yêu cầu của nội bộ nền kinh tế Việt Nam, mà đó còn là
yêu cầu đặt ra về phía quốc tế khi chúng ta tham gia hội nhập vào thị trờng quốc tế.
Chính vì thế,em thực hiện đề tài Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam,và các giải pháp thực hiện nhằm nhận thức rõ hơn
vai trò quan trọng của công tác kế hoạch chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế, và
các giảipháp nhằm có đợc cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với tình hình mới.Nội dung
của bài viết đợc trình bày nh sau:
Chơng I :Những lý luận cơ bản vê chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Chơng II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000.
ChơngIII: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2005.
Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi thiếu sót! Em kính mong đợc sự phê
bình, đánh giá,vàgóp ý của các thầy, cô giáo!
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo-Ts Ngô Thắng Lợiđà hớng dẫn em hoàn
thành đề tài này!
Sinh viên :Nguyễn văn Trung
Lớp Kế Hoạch A- Khoá 41.
Khoa Kế hoạch và phát triển .

2


CHƯƠNG I: NHữNG Lý LUậN CƠ BảN Về CƠ CấU KINH Tế Và
CHUYểN DịCH CƠ CấU ngành KINH Tế.


I-CƠ CấU KINH Tế Và CHUYểN DịCH CƠ CấU ngành KINH Tế.
1-Khái niệm về cơ cấu kinh tế:
Đến bây giờ đà có rất nhiều các nhà kinh tế đa ra các cách tiếp cận khác nhau
để đi tìm bản chất của khái niệm cơ cấu kinh tế .Vậy thì,cơ cấu kinh tế là gì?Thực
chất đó là khái niệm để biểu thị cấu trúc bên trong,tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ
phận hợp thành hệ thống.Cơ cấu đợc biểu hiện là một tập hợp các mối quan hệ hữu
cơ,các mối quan hƯ kh¸c nhau cđa mét hƯ thèng.
Nh vËy theo quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng vµ lý thut hƯ thèngcã thể đa ra:
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố của nền kinh tế
quốc dân,giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ và các mối quan hệ tơng tác,qua lại
cả về số lơng và chất lợng trong những không gian và điều kiện kinh tế cụ
thể,chúng vận động vào những mục tiêu cụ thể nhất định.Đó là một phạm trù kinh
tế xà hội.
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp
thành cơ cấu kinh tế không cố định .Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành,tỷ trọng
các ngành,các vùng các thành phần...và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành
là không ®ång ®Ịu.Sù thay ®ỉi cđa c¬ cÊu kinh tÕ tõ trạng thái này sang trạng thái
khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Đó
không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí,mà là sự thay đổi cả về lợng và chất trong
nền kinh tế.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên một cơ cấu hiện có,do đó
nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu,để nhằm biến cơ cấu cũ
thành cơ cấu mới hiện đại phù hợp. Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là
sự điều chỉnh trên ba mặt của cơ cấu nh trên nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế theo mục tiêu kinh tế xà hội đà định trong từng thời kỳ phát triển.
Cơ cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ,biểu
hiện các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân.Nó phản ánh
3


phần nào trình độ phân công lao động xà hội của nền kinh tế ,và trình độ phát triển

của lực lợng sản xuất.Thông thờng phân tích theo ba nhóm ngành chính
ã Nhóm ngành Nông nghiệp:bao gồm các ngành nông ,lâm ,ng
nghiệp.
ã Nhóm ngành Công nghiệp:bao gồm công nghiệp và xây dựng.
ã Nhóm ngành Dịch vụ: bao gồm thơng mại,du lịch,bu chÝnh...
Xu híng cã tÝnh quy lt chung cđa chun dÞch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch
theo cơ cấu công nghiệp hoá và hiện đại hoá ,tức tỷ trọng và vai trò củacông nghiệp
và dịch vụ có xu hớng tăng nhanh,còn nghành nông nghiệp xu hớng giảm.
2.CHUYểN DịCH CƠ CấU NGàNH KINH Tế.

Khái niệm về cơ cấu ngành của một nỊn kinh tÕ-theo quan ®iĨm cđa lý thut
hƯ thèng cã thể đa ra một định nghĩa sau:
''Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành
lên nền kinh tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng.''
Xuất phát từ khái niệm-để đánh giá cơ cấu ngành và mối quan hệ giữa
chúng,thông thờng qua các loại chỉ tiêu nh định tính - tỷ trọng các ngành so với tổng
thể của nền kinh tế.Các chỉ tiêu định lợng mô tả một phần nào mối quan hệ giữa các
ngành,đó là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS), hay bảng I-O của
hệ SNA.Trong công nghiệp các hệ số về liên hệ phía ''thợng nguồn'' và ''hạ nguồn''
cũng là loại chỉ tiêu đánh giá này.
Về khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành có thể đợc phát biểu nh sau:
''Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế
dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan hệ tơng quan giữa chúng so với một thời điểm trớc đó.''
Trong xu thế phát triển chung của toàn xà hội là xu thế khách quan,chuyển dịch
cơ cấu mang tính khách quan thông qua những nhận thức chủ quan của con ngời.Khi
có sự tác động của con ngời,trong quá trình chuyển dịch đà hình thành nên các khái
niệm nh sau

4



Điều chỉnh cơ cấu:Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi một
số mặt,một số yếu tố cơ cấu,làm cho nó thích ứng với đièu kiện khách quan qua từng
thời kỳ,không tạo ra sự đột biến tức thời.
Cải tổ cơ cấu:Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu đem tính thay đổi về bản chất
so với thực trạng cơ cấu ban đầu nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
II-Những lý thuyết cơ bản trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
1.Kinh tế học Mác-xit.
Theo kinh tế học Mac-xit,vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tập trung
trong hai học thuyết:Học thuyết phân công lao động xà hội và Học thuyết về tái sản
xuất t bản xà hội.
Trong học thuyết về phân công lao động xà hội chỉ rõ những điều kiện tiền đề
cần thiết và vạch ra những khuôn khổ thể chế quyết định sự thay đổi về chất của
cuộc cách mạng công nghiệp - cơ sở vật chất của phơng thức sản xuất TBCN hiện
đại:
ã Sự tách rờigiữa thành thị và nông thôn.
ã Số lợng dân c và mật độ dân số .
ã Năng suất lao động nông nghiệp tăng cao,đủ để cung cấp cho những
lao động trong cả nông nghiệp và công nghiệp và cả những ngành
khác.
ã Điều kiện cuối cùng có ý nghĩa quyết định đến cuộc cách mạng trong
công nghiệp CNTB là sản xuất hàng hoá ,là kinh tế thị trờng.
Học thuyết về tái sản xuất t bản xà hội đà phân tích mối quan hệ giữa các
ngành sản xuất trong qúa trình vận động và phát triển.Sau những phân tích cã tÝnh tíi
¶nh hëng cđa khoa häc kü tht trong thuật ngữ cấu tạo hữu cơ,có thể tóm tắt tinh
thần cơ bản về mối quan hệ giữa các ngành trong học thuyết về tái sản xuất t bản nh
sau:Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất;sau đó đến
sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng;và chậm nhất là sự phát triển của
sản xuất t liệu tiêu dùng.
Đặc biệt là,khái niệm ngành ở đây không hoàn toàn giống nh với khái niệm

ngànhthông thờng là đối tợng phân tích của đề tài này.Hầu hết tất cả mọi ngành
5


sản xuất vật chất theo cách phân chia thông thờng nh các loại ngành nông nghiệp
công nghiệp đều bao hàm trong đó hai bộ phận:sản xuất ra t liệu sản xuất và sản xuất
ra t liệu tiêu dùng.
.2.Lý thuyết nhị nguyên.
Lý thuyết nhị nguyên do Arthus Lewis khởi xớng,tiếp cận vấn đề từ đời sống
kinh tế của các nớc đang phát triển.Ông cho rằng ở các nền kinh tế này cã hai khu
vùc lín song song tån t¹i:Khu vùc kinh tế truyền thống-chủ yếu sản xuất nông
nghiệp và khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại du nhập từ bên ngoài.Khu vực truyền
thống có đặc điểm là trì trệ,năng suất thấp,và d thừa lao động.Do đó có thể chuyển
một phần lao động này sang khu vực công nghiệp hiện đại,mà không ảnh hởng tới
sản lợng nông nghiệp. Do có năng suất cao nên khu vực công nghiệp hiện đại có thể
tự tích luỹ để mở rộng sản xuất một cách độc lập mà không phụ thuộc vào những
điều kiện chung cđa nỊn kinh tÕ.Nh vËy ®Ĩ thóc ®Èy nỊn kinh tế của những nớc chậm
phát triển cần phải bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại
càng nhanh càng tốt,mà không cần quan tâm tới khu vực truyền thống.Sự gia tăng
của khu vực công nghiệp hiện đại sẽ tự nó rút dần lao động từ nông nghiệp và biến
nền sản xuất từ trạng thái nhị nguyên sang công nghiệp hiện đại
.3.Lý thuyết các giai đoạn phát triển của W.Rostow:
Theo W.Rostow,nhìn chung quá trình phát triển của một đất nớc có thể chia làm
5 giai đoạn:xà hội truyền thống;chuẩn bị cất cánh ;cất cánh;trởng thành,và mức tiêu
dùng cao.Việc xem xét nh trên tập trung làm rõ các nội dung :
ã Dới tác động nào mà xà hội truyền thống bắt đầu quá trình công
nghiệp hoá.
ã Những lực lợng nào đẫ thúc đẩy qua trình tăng trởng .
ã Những đặc trng cơ bản của từng giai đoạn.
ã Những lực lợng nào tác động đến mối quan hệ giữa các khu vực

trong quá trình tăng trởng.
XÃ hội truyền thống: Đặc trng chủ yếu trong giai đoạn này là sản xuất nông
nghiệp giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế.Năng suất lao động thấp do sản
suất chủ yếu bằng công cụ thủ công-khoa học kỹ thuật cha phát triĨn m¹nh.Ho¹t
6


động chung của xà hội kém linh hoạt,nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp,sản xuất
háng hoá cha phát triển
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Đây là giai đoạn quá độ giữa xà hội truyền thống
và sự cất cánh .Trong giai đoạn này những điều kiện cần thiết cho sự cất cánh đà xuất
hiện.Đó là khoa học tiến bộ đà đuợc áp dụng vào sản xuất cả trong nông nghiệp và
công nghiệp.Nhu cầu đầu t tăng cao, thúc đẩy hoạt động của ngân hàng-các tổ chức
huy động vốn,gia lu hàng hoá trong và nớc thúc đẩy giao thông và thông tin liên lạc
phát triển.Tuy nhiên xà hội truyền thống vẫn tồn tại song song với các hoạt động
kinh tế hiện đại đang phát triển.
Giai đoạn cất cánh: Đây là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giai đoạn
phát triển của W.Rostow.Cất cánh là giai đoạn mà lực cản của xà hội truyền thống và
các thế lực chống đối với sự phát triển đà bị đẩy lùi.Các lực lợng tạo ra sự tiến bộ về
kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng thống trị xà hội.
Những yếu tố đảm bảo cho sự cất cánh là :Huy động vốn đầu t cần thiết,trong
và ngoài nớc;khoa học kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp ,công nghiệp; công
nghiệp giữ vai trò đầu tàu có tốc độ tăng trởng cao;khu vực đô thị đợc kích thích phát
triển-dịch vụ đợc phát triển.
Giai đoạn trởng thành: Đặc trng của giai đoạn này là :Tỷ lệ đầu t đẫ tăng từ
10-20% thu nhập quốc dân thuần tuý,khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng trên mọi mặt
của nền kinh tế. Nhiều ngành công nghiệp mới ,hiện đại phát triển,nông nghiệp đợc
cơ giới hoá,năng suất lao động cao,nhu cầu xuất nhập lhẩu tăng mạnh,sự phát triển
hoà vào thị trờng quốc tế.
Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Trong giai đoạn này có hai xu hớng cơ bản về

kinh tế Thu nhập bình quân tăng nhanh tới mức phần lớn dân số có nhu cầu tiêu dùng
vợt quá đòi hỏi về ăn mặc ở.Thứ hai là cơ cấu lao động thay đổi theo chiều hớng tăng
tỷ lệ dân c đô thị, tăng tỷ lệ lao động có chuyên môn cao và trình độ tay nghề
cao.Về mặt xà hội các chính sách hớng vào phúc lợi xà hội ,nhằm tạo ra nhu cầu cao
về hàng tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xà hội của nhóm dân c.
4.Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành.
Những ngời theo trờng phái này cho rằng để công nghiệp hoá cần phải thúc đẩy
sự phát triển đồng đều ở mọi ngành kinh tÕ quèc d©n.
7


Trong quá trình phát triển, mọi ngành kinh tế đều liên quan mật thiết với nhau
trong chu trình đầu ra của ngành này là đầu vào của ngành khác.Do vậy ,sự phát triển
đồng đều và cân đối chính là yêu cầu trong sản xuất.Mặt khác sự cân đối nh vậy còn
tránh đợc những ảnh hởng tiêu cực của biến động thị trờng,hạn chế phụ thuộc vào
nền kinh tế khác,tiết kiệm ngoại tệ.Và cuối cùng cho rằng một nền kinh tế hoàn
chỉnh nh vậy sẽ bảo đảm cho độc lập chính trị cho các nớc thuộc thế giới thứ ba
chống lại chủ nghĩa thực dân.
Tuy nhiên,thực tế phát triển đà cho thấy những yếu điểm rất lớn của lý thuyết này
nh sau:
Thứ nhất :Việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối hoàn chỉnh,đà đa nền kinh
tế đến chỗ khép kín và tách biệt với thế giới bên ngoài.Điều này đi ngợc lại với xu
thế chung của mọi nền kinh tế trong điều kiện hội nhập.Và trong lúc ngăn ngừa các
tác động tiêu cực của thị trờng vào nền kinh tế nó đà gạt bỏ các tác động tích cực có
lợi cho phát triển từ bên ngoài mang lại.
Thứ hai:Các nền kinh tế chậm phát triểnkhông đủ khả năng nhân tài vật lực để
thực hiện các mục tiêu đặt ra.
Cả hai nhân tố này đều góp phần làm cho công tác chuyển dịch cơ cấu ngành
theo hớng công ngiệp hoá gặp khó khăn vỳ nó làm phân tán nguồn lực quốc ,gia
không trọng tâm.Do vậy sau một thời kỳ tăng trởng các nền kinh tế theo đuổi mô

hình này đều rơi vào tình trạng thiểu năng-Phát triển không đầy đủ,không cân
đối,kém phát triển.
5.Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối (hay các cực tăng trởng)
Ngợc lại với quan điểm phát triển nền kinh tế theo cơ cấu khép kín,lý thuyết
phát triển cơ cấu ngành kinh tế không cân đối cho rằng,không thể và không nhất thiết
phải bảo đảm tăng trởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối
với mọi quốc gia.Lý luận nh sau:
Với việc phát triển cơ cấu không cân đối gây nên áo lực,tạo ra kích thích đầu
t. Trong mối quan hệ giữa các ngành mà cung bằng cầu thì sẽ không có động lực
khuyến khích đầu t nâng cao năng lực sản xuất. Nếu có những dự án đầu t lớn hơn
vào một số lĩnh vực thì áp lực đâu t sẽ xuất hiện bởi cầu lớn hơn cung lúc đầu và lớn
hơn ở một số lĩnh vực.Và trong các giai đoạn phát triển của thời kỳ công ngiệp
8


hoá,vai trò của ''cực tăng trởng'' của các ngành trong nền kinh tế là khác nhau.Do vậy
cần tập trung nguồn lùc khan hiÕm cho mét sè lÜnh vùc trong thêi điẻm nhất định.
Với các nớc đang phát triển đa ra nhận định :Việcphát triển cơ cấu không
cân đối là một sự lựa chọn bắt buộc,bởi vì trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp
hoá,các nớc đang thiếu vốn,lao động kỹ thuật,công nghệ hiện đại và thị trờng nên
không đủ điều kiện phát triển đồng bộ các ngành.

9


Chơng II :thực trạng chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000.

i.phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế việt nam
1996-2000.

1.Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu.
Trong ''Phơng hớng,nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xà hội 5 năm
1996-2000'' Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản
Việt Nam đà nêu rõ nhiệm vơ mơc tiªu chđ u cđa thêi kú 1996-2000 nh sau:
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển,đạt tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân
hàng năm 9-10%; đến 2000 GDP bình quân gấp đôi 1990.
Phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản,và đổi mới nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.Tốc độ tăng
giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp bình quân hằng năm là 4.5-5%.Phát triển các
ngành công nghiệp chú trọng trớc hết công nghiệp chế biến ,công nghiệp hàng tiêu
dùng, hàng xuất khẩu,tốc độ tăng giấ trị sản xuất công nghiệp bình quân 14-15%
hằng năm.Cải tạo ,nâng cấp và xây dựng có trọng điểmkết cấu hạ tầng trớc hết ở
những khâu ách tắc yếu kém cản trở sự phát triển.Phát triển các ngành dịch vụ,tập
trung vào các lĩnh vực vận tải,thông tin liên lạc,thơng mại du lịch,các dịch vụ tài
chính,ngân hàng tài chính..Tốc độ tăng giá trị dịch vụ trung bình hằng năm 12-13%.
Tăng nhanh đầu t phát triển toàn xà hội.Chú trọng tăng cả tích luỹ và đầu t trong
nớc thông qua ngân sách .Giải quyết tốt quan hệ tích luỹ- tiêu dùng theo hớng cần
kiệm để công nghiệp hoá .Chống thất thoát lÃng phÝ tham nhịng.Huy ®éng tèi ®a
mäi ngn lùc trong níc đồng thời thu hút mạnhcác nguồn vốn bên ngoài để để đa tỷ
lệ đầu t toàn xà hội lên khoảng 30% GDP.
Khai thác thế mạnh của cả nớc từng vùng,từng ngành tạo sự phát triển hài hoá
giữa các vùng lÃnh thổ.Tập trung thích đáng cho các địa bàn trọng điểm có điều kiện
đa lại hiệu quả kinh tế cao .Đồng thời dành nguồn để giả quyết những nhu cầu nhất
là phát triển kết cấu hạ tầng,các vùng sâu xa,các vùng chênh lệch nhau quá lớn về
trình độ phát triển kinh tế .Đến 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiÕm
10


khoảng34-35% trong GDP;nông, lâm, ng chiếm khoảng 19-20%;dịch vụ chiếm
khoảng 45-46%.

Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nớc,lành mạnh hoá nền
tài chính quốc gia. Huy động 20-21% GDP vào ngân sách thông qua thuế và
phí;kiềm chế bội chi ngân sách không quá 4.5% GDP.Tiếp tục thực hiện mục tiêu
kiềm chế kiểm soát lạm phát,giữ chỉ số tiêu dùng dới 10% năm.
Phát triển thị trờng tiền tệ thị trờng vốn,hình thành từng bớc thị trờng chứng
khoán.Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam thu hẹp việc sử dụng ngoại
tệ trong nớc,ổn định tỷ gía hối đoái.
.Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu,tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đÃ
qua chế biến,tăng sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ.Kim ngạch xuất khẩu tăng
bình quân hằng năm 28% .Phát triển mạnh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ.Kim ngạch
xuất khẩu tăng hàng năm 24%.Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu t và công nghệ từ nớc ngoài.
Giải quyết một số vấn đề xà hội.Thanh toán nạn mù chữ và hoàn thành phổ cập
tiểu học trong cả nớc,phổ cập trung học cơ sở ở thành phố.Số lao động qua đào tạo
chiếm khoảng 22-25% tổng số lao động.Phát triển, nâng cao năng lực hiệu quả
nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ.Phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt
động văn hoá thông tin y tế .
Giảm nhịp độ phát triển dân số vào năm 2000 xuống dới 1.8%.Xoá nạn đói .Đến
năm 2000 tỷ lệ ngời có thu nhập quá thấp xuống một nửa.
Giải quyết việc làm cho 6.5-7 triệu ngời, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống
dới 5%.Điều chỉnh tiền lơng .Hình thành dần quỹ bảo trợ thất nghiệp ở thành
thị.Hoàn thành cơ bản định canh dịnh c với đồng bào các dân tộc ít ngời.
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyến toàn vẹn lÃnh thổ và an ninh tổ quốc.Giữ
vững ổn định chính trị và an toàn xà hội bảo đảm quốc phòng an ninh vững mạnh sẵn
sàng đối phó với mọi tình huống.
Tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn sau
năm 2000. Chủ yếu là nguồn nhân lực nâng cao năng lực khoa học và công nghệ,xây
dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt hình thành đồng bộ
cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
11



2.Mục tiêu -nhiệm vụ chủ yếu của một số ngành cơ bản.
2.1.Ngành Công nghiệp:
Mục tiêu: Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh ngiệp.Phát triển nhanh một số
ngành công nghiệp có lợi thế hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực
chế biến lơng thực thực phẩm,khai thác chế biến dầu khí công nghiệp điện tử,công
nghệ thông tin,cơ khí chế tạo,sản xuất vật liệu.
Hình thành các khu công nghiệp tập trung bao (gồm cả khu công nghiệp chế xuất
và công nghệ cao) tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp
mới.Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị.Nâng cấp cải tạo các cơ sở
công nghiệp hiện có,đa các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi thành phố,hạn chế xây dựng
cơ sở công nghiệp xen lẫn khu dân c.
Nhiệm vụ: Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp hàng tiêu
dùng nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc, đồng thời hớng mạnh về xuất khẩu u tiên
phát triển những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và hiệu quả cao.
Kết hợp hài hoà nhiều loại quy mô nhiều trình độ công nghệ thích hợp với sự
tham gia của tất cả các thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài.
Công nghiệp chế biến gắn liền với các sản phẩm của các ngành nông- lâm
-thuỷ.Nâng cấp các cơ sở chế biến gạo cho xuât khẩu, khoảng 15 triệu tấn thóc năm
2000 ,hệ thống côngnghệ bảo quản.Tơng tự với các sản phẩm chè và mía đờng,càphê.
Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ;Dệt may da giầy,thủ công mỹ nghệ.Khắc phục
sự lạc hậu của nghành dệt,phấn đấu đến năm 2000 sản xuất 800 triệu mét vải,gắn
liền với phát triển lụa tơ tằm.Đầu t đa sản lợng giấy năm 2000 lên 30 vạn tấn.
Đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò khai thác dầu và khí,năm 2000 đạt 20 triệu tấn dầu
quy đổi,16 triệu tấn thô và 4 tỷ mét khối khí. Hoàn thành hai công trình đờng ống
dẫn khí để sử dụng.Xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc
dầusố 2 xây dựng ngành hoá dầu.Xây dựng thêm một số cơ sở phát điện lớn để tăng
thêm khoảng 3000 MW trong 5 năm tới.Sản lợng điện năm 2000 khoảng 30 tỷ
KWh .
Phát triển ngành than hớng vào tăng công suất bằng phục hồi ..năm 2000 đạt

khoảng 10 triệu tấn than s¹ch.
12


Tăng thêm công suất sản xuất phân lân đạt 1.2 triệu tấn năm 2000,phân đạm
60-80 vạn tấn /năm
Đa vào sản xuất các nhà máy xi-măng,hoạt động ,xây dựng mới.Sản lợng năm 2000 đạt
khoảng 18- 20 triệu tấn .
Đầu t hoàn chỉnh các dây truyền sản xuất thép năm 2000 đạt 2 triệu tấn thép.
Đổi mới thiêt bị và công nghệ để hiện đại hoá một bớc các nhà máy cơ khí hiện
có.Trớc mắt,hớng vào sản xuất thiết bị toàn bộ cho công nghiệp chế biến nông
sản,các loại phơqng tiện vận tải,thiêt bị cho công nghiệp nặng...tăng khả năng sửa
chữa ,phục hồi máy móc thiết bị phát triển các dịch vụ sau khi bán sản phẩm.
Xây dựng và phát triển nhanh công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin.Phát
triển dịch vụ tin học,phần mềm ứng dụng trong nghiên cứu khoa học,sản xuất và đời
sống.
Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng trong việc quy hoạch phát triển các
vùng kinh tế,các ngành công nghiệp.
2.2.Ngành Nông nghiệp:
Mục tiêu:Phát triển nông nghiệp toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực
quốc gia, trong mọi tình huống tăng nhanh nguồn thực phẩm cải thiện dinh dỡng.Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn có hiệu quả.Trên cơ sở bảo đảm
vững chắc nhu cầu lơng thực chủ yếu là lúa.Mở rộng diện tích trồng cây công
nghiệp,khai thác có hiệu quả tiềm năng của nông nghiệp sinh thái,tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn với công ghiệp chế biến và xuất khẩu,mở rộng thị trờng nông
thôn,tăng thhu nhập của nông dân.Đẩy mạnh việc xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội.
Nhiệm vụ:Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hoá ở những vùng đồng bằng có
năng suất cao.Dự kiến năm 2000 đạt 30 triệu tấn trung bình 360-370kg/ngời.
Phát triển mạnh các cây công nghiệp cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hình
thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ.Đến năm
2000 tỷ trọng cây công nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm ngành trồng chọt.

Hình thành và phát triển vùng chăn nuôi tập trung gắn liền với công nghiệp thực
phẩm.Mở rộng mạng lới chế biến thức ăn gia súc thú y.Phấn đấu đên năm 2000 đa tỷ
trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản phẩm nông nghiệp lên 30-35%.
13


Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản cả nớc nớc ngọt nớc mặn.Cải tạo con giống
tổ chức tốt hậu cần thức ăn, phòng chống dịch bệnh.Đến năm 2000 diện tích nuôi
trồng thuỷ sản trên 60 vạn ha.Sản lợng thuỷ sản năm 2000 khoảng 1.6-1.7 triệu
tấn,nuôi trồng khoảng 50-55 vạn tấn,xuất khẩu thuỷ sản 1-1.1 tỷ USD.
Phát triển nghề rừng gắn với việc ổn định cải thiện đời sống dân c ở miền núi
Tăng cờng công tác bảo vệ rừng,quy hoạch và phát triển công nghiệp chế biên gỗ có
hiệu quả.Phải bảo vệ 9.3 triệu ha,tạo thêm 2.5 triệu ha đa diện tích đợc che phủ lên
40%.
Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông
thôn,phát triển các làng nghề làm hàng xuất khẩu mở mang các loại hình dịch vụ.
Phát triển nhanh hệ thống thuỷ lợi ở tất cả các vùng đặc biệt là khôi phục sửa
chữa nâng cấp mở rộng hệ thống thuỷ lợi ở cả 2 đồng bằng lớn của khu vực.Dự kiến
trong 5 năm năng lực tới nớc tăng thêm 20 vạn ha, năng lực tiêu úng tăng thêm 25
vạn ha,tạo nguồn tới nớc ở Nam bộ 50 vạn ha,ngăn mặn 10 vạn ha.
2.3.Ngành dịch vụ thơng mại:
Mục tiêu:Phát triển mạnh các loại dịch vụ,mở thêm những loại hình mới đáp ứng
nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh.
Tạo môi trơng cạnh tranh lành mạnh trong dịch vụ nhất là đối với các mặt hàng
thiết yếu.
Nhiệm vụ:Phát triển thơng nghiệp đảm bảo lu thông hàng hoá thông suốt ,dễ
dàng trong cả nớc nhất là vùng nông thôn,vùng sâu vùng xa.Thơng nghiệp quốc
doanh đợc củng cố phát triển trong một số mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất đời
sống.Từng bớc tổ chức hợp tác xà và mạng lới đại lý để cùng thơng nghiệp quốc
doanh đủ sức ngăn ngừa những biến động thất thờng của thị trờng.Tăng cờng quản lý

thị trờng,tăng cờng vai trò quản lý vỹ mô của nhà nớc,hoàn thiện hệ thống dự trữ
quốc gia,dự trữ lu thông.Gía trị hành hoá bán ra trên thị trờng đến năm 2000 gấp 2.5
lần năm 1995 tăng trung bình hằng năm 20%.Tăng nhanh chất lợng số lợng trong
vận tải hành khách hàng hoá.Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch tơng xứng với tiềm năng du lịch của đất nớc.Xây dựng các chơng trình,điểm du
lịch,kết hợp lịch sử văn hoá ,danh lam thắng cảnh.

14


Đẩy mạnh việc huy động vốn trong nớc vào đầu t khách sạn.Liên doanh với nớc
ngoài xây dựng các khu du lịch các khách sạn lớn,đòi hỏi nhiều vốn.
Phát triển các dịch vụ thông tin,t vấn về công nghệ,pháp luật,tài chính,kiểm
toán,ngân hàng ,bảo hiểm.Mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu
của nhân dân.
II. THựC TRạNG CÔNG tác chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1996-2000.
1.Đánh giá chung toàn ngành.
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 đợc xây dựng trong bối cảnh có nhiều thuận lợi,hầu
hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1996 đều đạt đợc và vợt mức kế
hoạch đề ra, nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xà hội và chuyển sang thời kỳ
mới,đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Kế hoạch đặt ra mức phấn đấu
cao; thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế xà hội :Tăng trởng cao bền vững và
có hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vỹ mô;chuẩn bị tiền đề cho bớc phát triển
cao hơn sau năm 2000,chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực,khoa học công nghệ, kết
cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch ,nhất là từ giữa năm 1997 đến 1999,tác động
tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính- kinh tế khu vực cùng với thiên tai nghiêm
trọng đà đặt nền kinh tế nớc ta những thử thách quyết liệt.Trong bối cảnh đó,duy trì
đợc nhịp độ tăng trởng GDP 7%/năm; công cuộc phát triển kinh tế xà hội tiếp tục đạt

những thành tựu quan trọng.
Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xà hội đà đạt đợc cho đến thời
điểm năm 2000 một cách cô đọng tổng kết trong bảng số liệu nh sau;
Chỉ tiêu

Năm 2000

GDP(Nghìn tỷ đồng giá 1994)
Trong đó Nông-Lâm-Ng nghiệp.
-Công nghiệp.
-Dịch vụ.
Nhịp tăng trởng GDP(%)
Nhịp tăng trởng Nông lâm ng nghiệp
Nhịp tăng trởng Công nghiệp xây

237.4
63.4
96.8
113.3
6.7
4.1
10
15


dựng
Nhịp tăng trởng Dịch vụ
GDP.(Nghìn tỷ đồng giá hiện hành)
Giá trị gia tăng Nông lâm ngh nghiệp.
Giá trị gia tăng Công nghiệp xây

dựng.
Giá trị gia tăng Dịch vụ.
Cơ cấu GDP(%)
Nông lâm ng nghiệp.
Công nghiệp,xây dựng.

5.6
446.2
107.9
164.5
173.8
100
24.2
36.9

Dịch vụ.

38.2

Tỷ giá VND/USD.
GDP(Tỷ USD)

14200
31.4

GDP/Ngời(USD)

402

Nguồn tài liệu:Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển

kinh tế xà hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
NXB Chính Trị Quốc Gia năm 2000
2.Kết quả công tác chuyển dịch ở một số ngành.
2.1.Ngành công nghiệp:
Ngành Công nghiệp vợt qua nhiều khó khăn thử thách đạt nhiều tiến bộ. Nhịp
độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp trung bình hăng năm 13.5%;trong đó công
nghiệp quốc doanh tăng 9.5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11.5%, khu vực
có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21.8%. Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức sắp
xếp lại sản xuất, lựa chọ các sản phẩm u tiên có lợi thế,có nhu cầu thi trờng để đầu t
theo chiều sâu,đổi mới công nghệ nhằm đạt đợc chất lợng cao hơn đáp ứng nhu cầu
trong nớc và xuất khẩu.
Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá :Năm 2000 so
với 1995 công suất điện tăng 1.5 lần, ximăng 2.1 lần;phân bón 3 lần,thép 1.7 lần;mía
đờng 5 lần. Sản lợng dầu thô tăng gấp 2.1 lần, sản lợng điện gấp 1.8 lần; than sạch vợt 10 triệu tấn; thép cán 3 lần; ximăng 2 lần; vải các loại 1.5 lần...

16


Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp tăng nhanh, năm 2000 đạt 10 tỷ USD,gấp 3.4
lần so với 1995 chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
Cơ cấu ngành chuyển biến đáng kể, hình thành các sản phẩm mũi nhọn ,một số
khu công nghiệp khu chế xuất và nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ hiện đại.Đến
năm 2000,công nghiệp khai thác dầu thô khí tự nhiên và dịch vụ khai thác dầu khí
chiếm khoảng 11.2% tổng giá trị sản suất toàn ngành,công nghiệp sản xuất thực
phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20%,công nghiệp sản xuất và phân phối điện khí
đốt hơi nớc chiếm khoảng 5.4%
2.2.Ngành nông nghiệp:
Nông nghiệp phát triển liên tục góp phần quan trọng vào mức tăng trởng chung
và giữ vững ổn định kinh tế xà hội. Giá trị sản xuất nông, lâm ng nghiệp tăng bình
quân hàng năm 5.7% so với mục tiêu đề ra là 4.5-5% ,trong đó nông nghiệp tăng

5.6%,lâm nghiệp 0.4%,ng nghiệp 8.4% .
Cơ cấu mùa vụ chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và lúa hè
thu có năng suất cao và ổn định. Các loại giống mới sử dụng trên 87% diện tích gieo
trồng.Sản lợng lơng thực tăng trung bình hàng năm 1.6 triệu tấn, lơng thực bình quân
đầu ngời từ 360 kg/ngời lên 444 kg/ngời năm 2000. Nhiều vùng sản xuất nông sản
hàng hoá tập trung gắn với chế biến dần hình thành.So với 1995 diện tích cây công
nghiệp tăng khá:cà phê gấp 2.7 lần,cao su tăng 46%,mía tăng khoảng 35%,bông tăng
8%,thuốc lá tăng 18%,rừng nguyên liệu giấy tăng 66%...
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13.5 triệu
đồng /ha-năm 1995 lên 17.5 triệu đồng /ha.Chăn nuôi tiếp tục phát triển sản lợng thịt
lợn hơi trên 1.4 triệu tấn năm 2000 tăng khoảng 1.4 lần.Sản lợng thuỷ sản năm 2000
đạt trên 2 triƯu tÊn so víi mơc tiªu 1.6-1.7 triƯu tÊn,xt khÈu đạt 1475 triệu USD.
Xuất khẩu nông,lâm thuỷ năm 2000 đạt 4.3 tỷ USD gấp 1.7 lần với 1995,trung
bình hằng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc,đà tạo ra đợc
3 ,mặt hàng xuất kgẩu chủ yếu:Gạo- đứng thứ 2 trên thế giới,Cà phê -thứ 3,hàng thuỷ
sản chiếm 34% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
2.3.Ngành thơng mại dịch vụ:
Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiên khó khăn hơn trớc góp
phần tích cực vào tăng trởng và phục vụ đời sống. Giá trị các ngành dịch vụ trơng
17


mại tăng 6.8% năm.Thơng mại phát triển khá bảo đảm lu chuyển cung ứng vật t hàng
hoá trong cả nớc và trên từng vùng.Thơng mại quốc doanh đợc sắp xếp lại, mạng lới
trao đổi hàng hoá ở nông thôn miền núi đợc tổ chức lại.Tổng mức hàng hoá bán lẻ
tăng trung bình 6.2% năm.
Du lịch đa dạng và phong phú chất lợng dịch vụ nâng lên tổng doanh thu du lịch
tăng 9.7% năm. Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng nhu cầu lu chuyển hàng hoá và đi
lại,khối lợng lu chuyển hàng hoá tăng 12% năm,lu chuyển hành khách tăng 5.5%.
Các dịch vụ kiểm toán,tài chính,ngân hàng,bảo hiểm ...đợc mở rộng.Thị trờng

bảo hiểm hình thành với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nớc,dịch vụ tài chính ngân hàng đà có đổi mới,tăng trung bình 7% năm.
Đánh giá tổng quát chung về chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế cơ bản
của nền kinh tế trong giai đoạn này nh sau:
Cơ cấu ngành kinh tế đà chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH .Tỷ trọng nông lâm
ng trong GDP giảmt từ 27.2% năm 1995 xuống cón 24.3% năm 2000;công nghiệp và
xây dựng từ 28.7% lên 36.6% ;dịch vụ từ 44.1% năm 1995 còn 39.1% năm 2000.
Mặc dù vậy vẫn cha đạt đợc mục tiêu đề ra của đại hội Đảng VIII (Cơ cấu năm
2000 tơng ứng là 19-20%,34-35%,và 45-46%) Đến năm 2000 tỷ trọng khu vực kinh
tế nhà nớc trong GDP vào khoảng 39%;khu vực kinh tÕ tËp thĨ 8.5%;khu vùc kinh tÕ
t nh©n 3.3%;kinh tế cá thể 32%;kinh tế hỗn hợp 3.9%;khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 13.3%.
Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xà hội của địa phơng,các
địa bàn lÃnh thổ,các vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền đang đợc xây dựng và hình
thành từng bớc.
Năm

Tốc độ tăng trởng so với năm

Cơ cấu

truớc
Tổng

N-L-T CN-XD

DV

Tæng

N-L-T


CN-XD DV

1996

9.314

4.40

14.46

8.80

100

27.076

29.73

42.51

1997

8.15

4.33

12.62

7.14


100

25.77

32.80

42.15

1998

17.94

3.53

8.33

5.08

100

25.78

32.49

41.73

1999

4.77


5.23

7.68

2.25

100

25.43

35.50

40.67

2000

6.75

4.40

10.07

5.57

100

24.30

36.61


39.09

18


Đến năm 2000 các tỉnh vùng núi phía Bắc đóng góp khoảng 9% GPD của cả nớc,đồng bằng sông Hồng kgoảng 19%,Bắc trung Bộ và Duyên hải miền Trung
khoảng 15%,Tây nguyên 3%,Đông nam bộ khoảng 35% và đồng bằng sông Cửu
Long khoảng 19%.
Các vùng trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nớc;75-80% giá trị
gia tăng công nghiệp và 60-65%giá trị gia tăng của dịch vụ.Nhịp độ tăng trởng của
các khu vực trọng điểm đều đạt trên mức trung bình,đóng vai trò kích thích các vùng
khác cùng phát triển.
3.Một số tồn tại trong quá trình chuyển dịch.
Thứ nhất: Điểm yếu cơ bản trong nền kinh tế Việt Nam và là nguy cơ lớn làm
cho nớc ta đó là trình độ sản xuất,nhất là thiết bị công nghệ và quản lý còn lạc hậu
chất lợng sản phẩm thấp, giá cao, cạnh tranh kém.
Thứ hai: Kết cấu hạ tầng kém phát triển,chỉ có bu chính viễn thông là khá,nhiều
mặt khác giao thông,vận tải,điện nớc...và kết cấu hạ tầng xà hội còn nhiều thiếu thốn.
Thứ ba:Chủ trơng chính sách cơ bản là phù hợp ,tuy còn nhiều hạn chế cần đổi
mới,song rất quan trọng là chỉ đạo, điều hành,thực hiện cha theo kịp, bộ máy công vụ
yếu và kém hiệu lực.Đặc biệt là cha phát huy đợc sức mạnh nội lực,lực lợng sản xuất
cha đợc giải phóng hết và cha phát triên mạnh.
Thứ t: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ trong các ngành trong các
lĩnh vực,nhất là trong xuất khẩu ,sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn
chậm.Tuy xuất khẩu trong giai đoạn tăng hơn 2 lần,song cha thay đổi nhiều về cơ
cấu sản phẩm.Tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu thô đà giảm mạnh nhng còn khoảng 55%
năm 2000.Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu sắt thép,phân bón,linh kiện điện
tử,phụ tùng linh kiện otô xe máy...tăng nhanh,nhng nếu trừ các sản phẩm nh vải,da
phục vụ gia công xuất khẩu và phân bón cho nông nghiệp,các sản phẩm nhập khẩu
khác chủ yếuc phục vụ sản xuất trong nớc thay thế nhập khẩu còn rất lớn.

Cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động trong nông nghiệp và nông thôn thay đổi
ít.Tỷ lệ lao động trong nông-lâm -ngh nghiệp năm 2000 còn chiếm 61.3%.Cơ cấu
các ngành công nghiệp chuyển dịch chậm, sản phẩm mới sản phẩm công nghệ cao
cha nhều cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

19


Cơ cấu ngành dịch vụ còn nặng về các ngành truyền thống chậm phát triển các
loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng,khoa học công nghệ t vấn ,dịch vụ sử dụng trí
lực chất xám.
Thứ năm: Kinh tế thị trờng có bớc phát triển,song bên cạnh những tiến bộ cũng
đà nổi lên những vấn đề xà hội phức tạp, bức xúc hạn chế thành quả đổi mới.Đặc biệt
là:
ã Tình trạng thất nghiệp ở thành thị,thiếu việc làm ở nông thôn có xu hớng tăng lên,còn khoảng 7.4% lao động thất nghiệp ở thành thị,và 30%
thời gian lao động cha đợc sử dụng ở nông thôn.
ã Cả nớc còn 2.05 triệu hé nghÌo 11 triƯu ngêi nghÌo chiÕm 13% tỉng sè
hé 300 nghìn ngời thờng xuyên thiếu đói.Còn khoảng 1715 xÃ
nghèovà1168xà thiếu và cha có cơ sở hạ tầng tối thiểu.
ã Còn bất hợp lý giữa nhóm dân c và giữa các vùng về cơ hội khả năng
tiếp cận các nguồn lực và thụ hởng các phúc lợi xà hội từ Nhà nớc.
Tình hình xà hội ở một số vùng nông thôn chứa đựng nhiều yếu tố bất
định.Chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân c và theo vùng giữa 20%
hộ cã thu nhËp cao nhÊt vµ 20% hé cã thu nhập thấp nhất)có xu hớng
tăng lên.
III:Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001-2002
Trọng tâm đầu tiên trong bốn trọng tâm cụ thể hoá mục tiêu tổng quát và nhiệm
vụ đầu tiên trong 11 nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm
2002 đều nhấn mạnh đến việc chuyển dịch mạnh hơn cơ cấu kinh tê .Thực tế,cùng
với sự tăng trởng chung,cỏ cấu kinh tế đà có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.

1.Khu vực Công nghiệp xây dựng
Nhờ có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng chung,nên tỉ trọng trongGDP đà tăng
liên tục.Theo đà này,tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng trong GDP sẽ vợt mức
đề ra trong kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Tỉ trọng công nghiệp trong GDP đà tăng từ18,8% năm 1990 lên31,9% năm
2001.Tỉ trọng công nghiệp chế biến trong GDP-một chỉ tiêu quan trọng thể hiện mức
độ tiến tới một nớc công nghiệp-nếu năm 1990 mới đạt 12,3% vànăm 1995 mới đạt
15%,tăng 2,7%,bình quân một năm tăng gần 0,5%;đến năm 2000 đạt
20


18,7%,tăng3,7%,bình quân một năm tăng trên 0,6%,thì đến năm 2001 đà đạt
19,6%,tăng 0,9%,tức là theo xu hớng tăng nhanh hơn.
2.Cơ cấu kinh tế nông- lâm- ng nghiệp.
Trong tổng giá trị sản xuất của khu vực nông lâm ng nghiệp-thuỷ sản,tỉ trọng
nghành nông nghiệp đà giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 81,1% năm2001.Thuỷ sản
bớc đầu cũng có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.Đó là chuyển đổi từ đất cấy lúa
bấp bênh,năng suất và hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản,trồng màu,cây công
nghiệp,cây ăn quả có hiệu quả hơn.ĐÃ tăng thêm 42 nghìn ha lúa đông xuân là vụ lúa
có nhiều lợi thế về thời vụ ,ánh sáng ,độ ẩm,khí haauj thời tiết,giống,khả năng thâm
canh,năng suất cao và ổn định,giá bán cao,chi phí thấp,giảm112 nghìn ha lúa hè
thu,giảm113 nghìn ha lúa mùa là vụ thờng chịu ảnh hởng của bÃo lũ,lốc,sâu
bệnh,năng suất bấp bênh,chi phí cao.Tăng tỉ trọng diện tích các giống lúa có chất lợng gạo ngon dù năng suất không cao,giảm dần các giống lúa chất lợng tháp dù năng
suất cao hơn,bớc đầu hình thành vùng lúa đặc sản,có chất lợng phù hợp yêu cầu thị
trờng trong nớc và xuất khẩu;tăng tỉ trọng thuỷ sản nuôi trồng,tăng tỉ trọng sản lợng
tôm
Trong tổng giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp-thuỷ sản,tỉ trọng nông nghiệp
đà giảm từ 82,2% năm 1995.80,2% năm2000 và xuống 78,8%năm 2001;trong khi tỉ
trọng thuỷ sản đà tăng trong thời gian tơng ứng từ 10,9%,13,3%,15,4%và17%.Trong
tổng giá trị sản xuất thuỷ sản,tỉ trọng nuôi trồng đà tăng từ 31,9% năm 1995lên

42,1%năm 2001.Trong tổng sản lợng thuỷ sản,sản lợng tôm đà tăng 8,6% năm 2000
lên 10,4 năm 2001
Trong tổng giá trị sản xuất nông,lâmnghiệp-thuỷ sản,nghành lâm nghiệp chiếm
tỉ trọng rất thấp,lại liên tục bị sút giảm;nếu năm 1990 còn chiếm6,6%,đến
năm2000-2001 chỉ còn chiếm4,2-4,3%.Chăn nuôi chỉ chiếm 16,5% và hầu nh không
tăng
3.Khu vực dịch vụ-thơng mại
Khu vực dịch vụ -đầu ra của sản xuất-thì tỉ trọng chiếm trong GDP liên tục bị sút
giảm(giảm tới5,1%trong vòng 6 năm),không chỉ trong phạm vi cả nớc mà cả ở các
trungtâm dịch vụ lín nh:Hµ Néi ,Tp.HCM…trong khu vùc nµy,mét sè nghµnh quan
träng ®ang chiÐm tØ träng rÊt thÊp vµ tØ träng trongGDP lại giảm dần,nh tài chính-tín
21


dụng năm1995 chiếm2,01% đến năm 2000,2001 chỉ còn1,9%;hoạt động khoa học
công nghệ năm 1995 chiếm0.61%,đến năm 2001 chỉ còn chiếm 0,56%.

chơng iii : kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
giai đoạn 2001-2005.

i.Hệ thống các cơ sở quan điểm chuyển dịch cơ cấu.
1.Các căn cứ chuyển dịch.
Trớc hết xét về yêu cầu của nội bộ nền kinh tế-xác định rõ căn cứ chuyển dịch
đầu tiên và quan trọng đó là tình hình thực hiện ,công tác chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế, trong kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000.Những mặt còn tồn tại của quá trình
chuyển dịch đặt ra yêu cầu phải giải quyết, phải chuyển dịch cơ cấu ngành với tốc độ
nhanh hơn (Nội dung này đà đợc phân tích rõ ở phần trên) để đạt đợc mục tiêu cơ
cấu ngành tối u nhất cho nền kinh tế.

22



Trong bối cảnh và xu thế toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta cần phải xác định rõ đợc những lợi thế khi hội nhập,tham gia vào thị trờng quốc tế, phải xác định đợc
những bất lợi khi đứng ngoàivòng kinh tế năng động này.
Thứ nhất: Tụt hậu về kinh tÕ-x· héi vỊ khoa häc kü tht c«ng nghƯ khi không
tham gia.Do không tận dụng đợc lợi thế ngời đi sau.
Thứ hai:Không sử dụng hết,sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực
trong nớc khi chỉ hoạt động trong néi bé nỊ kinh tÕ khÐp kÝn.
Nhng trong qu¸ trình hội nhập nh vậy phải có những điều kiện để tránh những
bất lợi nh trên trong qúa trình hội nhập ,đó là một nền kinh tế đủ mạnh ,cơ cấu kinh
tế phù hợp, hai yếu tố tác động qua lại bổ xung cho nhau.
1.1.Dự báo xu thế chuyển dịch trên thế giới và Việt Nam.
Các yếu tố bên ngoài- dự báo bối cảnh quốc tế và khu vực.
Bối cảnh quốc tế và khu vực là điều kiện bên ngoài tác động rất lớn hoặc quyết
định đến sự phát triển kinh tế xà hội của mỗi quốc gia.Tác động đó nhiều hay ít
mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia trong những
hoàn cảnh cụ thể. Trong điều kiện thế giới ngày nay, để khai thác và sử dụng tốt các
yếu tố bên ngoài, đồng thời phát huy tối đa nội lực ,kết hợp nội lực và ngoài lực
thành sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế nhanh,năg động hiẹu quả,bền vững,
tránh đợc những rủi ro. Tác động của bối cảnh quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực phức
tạp ,ở đây chỉ đề cập đến một số mặt chủ yếu có liên quan đến kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế.
Xu thế toàn cầu hoá về kinh tế.
Xu thế toàn cầu hoá về kinh tế là xu thế khách quan ngày càng tác động mạnh
thậm chí chi phối sự phát triển kinh tế của các nớc .Trong bối cảnh đó tham gia vào
các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới chúng ta sẽ tránh đợc sự phân biệt đối sử,đợc
tự do hoá trong hoạt động thơng mại dịch vụ đầu t,tạo điều kiện tận dụng lợi thế so
sánh phát huy hiệu quả nguồn lực và những tiềm năng vốn có .Thực tế qua 10 năm
thực hiện chính sách mở cửa đa dạng hoá ,da phơng hóa,phát triển kinh tế đôi ngoại
chúng ta đà mở ra đợc nhiều kênh giao lu với nớc trong khu vực và trên thế giới,thu

hút vốn đầu t mới và công nghệ mới,kinh nghiệm quản lý mới.Qua đó một số ngành
đà nâng đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và trên thế giới.Chúng ta
23


cần nhận thấy hết tất cả các mặt tích cực thuân lợi tiêu cực khó khăn và có chiến lợc
thích ứng và có hiệu quả
Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Cùng với xu thế toàn cầu hoá ,xu thế không ngừng tăng tốc củat khoa học công
nghệ,trong đó kinh tế tri thức ngày càng chiếm vị trí quan trọng có tác động lớn đến
lựa chọn bớc đi cho công nghiệp hoá.Khác với kinh tế nông nghiệp và kinh tế công
nghiệp ,kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ có và hàm lợng
chất xám cao .Trong kinh tế tri thức ,công nghệ thông tin đợc coi là công nghệ hạt
nhân.Không chỉ trên thÕ giíi ,ngay trong níc ta c«ng nghƯ th«ng tin ®ang ®ỵc øng
dơng réng r·i trong mäi lÜnh vùc thóc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế cà tăng trởng, thay đổi phơng thức làm việc của con ngời.Công nghệ thông tin xâm
nhập vào các ngành khoa học,thúc đểy sự phát triển các lĩnh vực mới nh công nghệ
sinh học, kỹ thuật vật liệu mới và nguồn năng lợng mới.Do đó tiếp cận với công nghệ
thông tin là cơ hội giúp Việt Nam có thể đi tắt,đón đầu,rút ngắn khoảng cách phát
triển với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Đánh giá khả năng nguồn lực trong nớc.
Bên cạnh những cơ hội ,xu thế toàn cầu hoá cũng đặt ra những thách thức rất lớn
đối với tiến trình công nghiệp hoá của Việt Nam.Thách thức lớn nhất là điểm xuất
phát của Việt Nam là mức rất thấp,so với nhều nớc trong khu vực và so với cả mức
trung bình của khu vực,điều đó đợc thể hiện là:
ã Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu .Ví dụ:Trong ngành cơ khí thiết bị
lạc hậu tới 4-5 thập kỷ so với mặt hàng thế giới .Hiện nay toàn bộ hệ
thống công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam sử dụng để sản xuất hàng
công cụ ,hàng tiêu dùng máy ®éng lùc …hÇu hÕt ®Ịu ra ®êi ë thËp kû
80 và có tới 30% có tuổi thọ hơn nửa thế kỷ.Trong nông nghiệp thiếu

công nghệ bảo quản và chế biến.Đến nay,khoảng 70% lợng hàng nông
sản xuất khẩu dới dạng thô ,làm cho giá trị gia tăng của hàng nông sản
xuất khẩu thấp.Và ngợc lại các mặ hàng gạo cao cấp ,caphê .,hạt tiêu
đà qua chế biến cua nớc ngoài vẫn chiếm lĩnh đợc thị trờng Việt Nam.
ã Tỷ lệ nội địa hoá của hàng Việt Nam thấp.Để sản xuất,các ngành hàng
phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu .Ví dụ:Để sản xuất giấy các công
24


ty phải nhập khẩu bột giấy ,loại nguyên liệu này chiếm tới 70% giá
thành sản phẩm.Đối với ngành dệt may 90% nguyên liêu nhập khẩu tỷ
lệ nội địa hoá ở các ngành ôtô xe máy vẫn còn rất thấp.
ã Nguồn nhân lực kém về chất lợng .Từ trớc đến nay một trong những lợi
thế của Việt Nam đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm là nguồn lao
động rồi rào và mức tiền công thấp.Tuy nhiên hiện nay kthế mạnh này
đang mất dần do khủng hoảng tài chính và trình độ chuyên môn của
lao động Việt Nam hầu nh không đợc nâng cao.
ã Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện cần thiết để phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Tài nguyên Việt Nam tơng đối phong phú
hơn một số nớc trong khu vực,tạo lợi thế cho phát triển .Tuy vậy ,tài
nguyên thiên nhiên hầu hết có quy mô không lớn .
Mục tiêu tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001-2005.
Đa GDP năm 2005 lên gấp đôi so với 1995 .Nhịp độ tăng trởng GDP hằng năm
thời kỳ 5 năm 2001-2005 là 7.5%.Trong đó nông lâm ng nghiệp tăng 4.3% công
nghiệp và xây dựng tăng 10.8% ,Dịch vụ tăng 6.2%.
Gía trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4.8%/năm .
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13%/năm.
Giá trị dịch vụ tăng 7.5%/năm.Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.
2.Quan điểm chuyển dịch.
2.1.Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hội nhập mang tính hỗn hợp.

Để có cơ cấu phù hợp cho quá trình CNH-HĐH đất nớc,đòi hỏi phải phân tích
nghiên cứu đặc điểm tự nhiên,tình hình kinh tế xà hội trong nớc,bối cảnh và xu thế
quốc tế, để tìm ra những u điểm nhợc điểm,tìm ra các đặc điểm phù hợp của các khía
cạnh, cách tiếp cận chiến lợc đà nêu ra.Trong thực tiễn, chọn một cơ cấu đúng phải là
sự hỗn hợp trên cơ sở xem xét nhiều chính sách, nhiều mô hình phát triển khác nhau,
lựa chọn một cách tối u trong đó để đạt tới sự phát triển, đáp ứng đợc 3 yêu cầu:
Nhanh,hiệu quả, và bền vững. Ngày nay đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu bền vững.
Một cơ cấu bền vững phải đợc hiện nh sau:
Thứ nhất: Phát triển nhanh,song phải đảm bảo ổn định xà hội ,đảm bảo về môi
trờng sinh thái-tăng trởng đi dôi víi ph¸t triĨn.
25


×