bộ giáo dục v đo tạo - Bộ quốc phòng
Học viện quân y
- bộ qu
c
pn quân y
Đỗ Phơng Hờng**
ơng Hờng
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sức khỏe sinh sản
v tác dụng bảo vệ của selen plus ở nam
công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với TNT
Chuyên ngành : Sức khoẻ nghề nghiệp
Mã số : 62.72.73.05
huyên ngành: sứ khoẻ nghề nghiệpMã số: 62.72
tóm tắt luận án tiến sỹ y học
H Nội 2009
công trình đợc hon thnh tại học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Nguyễn Liễu
2. TS. Quản Hoàng Lâm
Phản biện 1: GS.TS. Phạm Thị Minh Đức
Phản biện 2: PGS.TS. Khúc Xuyền
Phản biện 3: TS. Nguyễn Việt Tiến
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án Nhà nớc họp
tại: phòng 207, giảng đờng trung tâm - HVQY
Vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 23 tháng 5 năm 2009
có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
danh mục các công trình nghiên cứu
liên quan đến luận án
1. Đỗ Phơng Hờng, Nguyễn Liễu, Quản Hoàng Lâm (2008), Nghiên cứu
một số chỉ tiêu sức khoẻ sinh sản ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với
TNT. Tạp chí Y dợc học quân sự HVQY, 33(1), tr. 45.
2. Đỗ Phơng Hờng, Nguyễn Liễu, Quản Hoàng Lâm (2008), Đánh giá
hiệu quả điều trị của thuốc chống oxy hoá Selen đối với số lợng và chất
lợng tinh trùng ở nam công nhân tiếp xúc với TNT. Tạp chí Y dợc học
quân sự HVQY, 33(2), tr 163.
3. Đỗ Phơng Hờng, Nguyễn Liễu, Quản Hoàng Lâm (2008), Hoạt độ
enzym chống oxy hoá và nhóm SH ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp
với TNT. Tạp chí Y dợc học quân sự HVQY, 33(3), tr 108.
1
đặt vấn đề
Chất nổ trinitrotoluen (viết tắt là TNT) là hợp chất hydrocarbon nhân
thơm, trong quốc phòng TNT đợc sử dụng làm vật liệu nổ chủ yếu. Khi tiếp
xúc TNT xâm nhập cơ thể theo ba đờng: da, hô hấp, tiêu hoá và gây tổn hại
cho sức khỏe là điều không thể tránh khỏi. Một số tác giả trong nớc và trên
thế giới đề cập đến ảnh hởng của TNT tới sinh sản chủ yếu trên thực
nghiệm, TNT gây teo tinh hoàn chuột, thoái hóa tế bào biểu mô tiểu quản
sinh tinh, giảm nồng độ testosteron huyết thanh, giảm số lợng và chất lợng
tinh trùng. Trên ngời tiếp xúc TNT (đặc biệt là nam công nhân) có rất ít số
liệu đề cập đến ảnh hởng của TNT đến sức khoẻ sinh sản, TNT có thể gây
bất lực, giảm ham muốn tình dục, rối loạn chức năng tình dục, rối loạn cơng
dơng. Hầu nh cha có một nghiên cứu nào đi sâu vào ảnh hởng của TNT
tới nồng độ testosteron, số lợng và chất lợng tinh trùng, cũng nh mối
tơng quan của nó với thời gian tiếp xúc, và mối tơng quan hoạt độ enzym
SOD, GPx và nhóm SH tới số lợng và chất lợng tinh trùng, do vậy cha
tìm ra đợc biện pháp y tế để ngăn chặn tác hại của TNT. Xuất phát từ vấn đề
trên, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu:
1. Mô tả một số chỉ số chức năng sinh sản, hoạt độ enzym SOD, GPx,
nhóm SH trên công nhân nam tiếp xúc nghề nghiệp với TNT và mối
tơng quan giữa chúng với nhau và với tuổi nghề, tuổi đời.
2. Đánh giá tác dụng của Selen plus trên các chỉ số nêu trên ở những
đối tợng nghiên cứu.
Những đóng góp mới của luận án:
+ Phát hiện đợc những biến đổi một số chỉ tiêu sinh sản ở nam công nhân
tiếp xúc TNT, những biến đổi này tơng quan khá chặt chẽ với tuổi nghề.
+ Xác định đợc sự giảm sút, rối loạn các hệ thống chống gốc tự do (SOD,
GPx và nhóm SH), những rối loạn này tơng quan với chỉ số sinh sản mức
độ vừa và chặt chẽ.
+ Kết quả nghiên cứu trên đã tạo cơ sở khoa học sử dụng chế phẩm chống
gốc tự do để giảm thiểu tác hại của TNT.
+ Luận án có những đóng góp mới đối với chuyên ngành sức khoẻ nghề
nghiệp đặc biệt là nam công nhân phơi nhiễm TNT.
Bố cục của luận án: Luận án dày 147 trang ( không kể phụ lục) chia làm 4
chơng gồm: đặt vấn đề và tổng quan 37 trang, đối tợng và ph
ơng pháp
nghiên cứu 15 trang, Kết quả nghiên cứu 38 trang, bàn luận 37 trang, kết luận
và kiến nghị 3 trang, danh sách các bài báo 1 trang. Luận án có 148 tài liệu
tham khảo trong đó có 50 tài liệu tiếng Việt và 98 tài liệu nớc ngoài. Có 34
bảng số liệu, 14 biểu đồ, 7 ảnh minh hoạ.
2
Chơng 1
Tổng quan
1.1 Những tổn thơng cơ thể do TNT
1.1.1 Tổn thơng gan:
Nguyễn Phúc Thái (1998) [44] xác nhận tổn thơng gan do tiếp xúc
nghề nghiệp với TNT thờng gặp là tình trạng viêm gan mạn tính, với hình
ảnh sinh thiết gan là loạn dỡng tế bào nhu mô gan, thoái hóa tế bào gan ở
các mức độ khác nhau và trong một số trờng hợp có biểu hiện xơ gan với
các ổ xơ hóa, ổ tái tạo xen kẽ trong tổ chức nhu mô gan.
1.1.2. Tổn thơng máu và cơ quan tạo máu:
Tại nớc ta, Nguyễn Thị Toán và cộng sự (1997) đã phát hiện có 32,3%
ngời thiếu máu trong số 158 công nhân hóa chất mỏ tiếp xúc TNT [36],
[45]. Nghiên cứu trên 103 công nhân tiếp xúc TNT nhận thấy: tỷ lệ thiếu máu
là 23%, hồng cầu có tiểu thể heinz 15,53%, giảm số lợng bạch cầu, bạch
cầu hạt trung tính. Tỷ lệ thiếu máu của công nhân tiếp xúc TNT ở nhà máy
Z113 theo nghiên cứu của Đinh Thục Nga (2004) [26] là 58%.
Nguyễn Minh Hiếu (2001) [11] nghiên cứu trên 96 công nhân tiếp xúc
TNT thấy giảm sản tủy xơng một dòng hoặc kết hợp 2 dòng nguyên hồng
cầu và bạch cầu hạt trung tính.
1.1.3. Tổn thơng hệ thống thần kinh
Theo Nguyễn liễu (1994) [16] ở các nhà máy sản xuất thuốc nổ có
30,5% suy nhợc thần kinh và 11,9% rối loạn thần kinh thực vật trong các
công nhân tiếp xúc với TNT; 96,9% công nhân tiếp xúc với TNT có độ tập
trung và di chuyển chú ý kém; 85,9% giảm trí nhớ so với nhóm chứng, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
1.1.4. Tổn thơng mắt
Lewis và Younger (2000) [104] lần đầu tiên nghiên cứu ở một nhóm
(n = 61) có kiểm soát, họ đã phát hiện ra 63% số công nhân bị đục vỏ thủy
tinh thể dới dạng đốm nhỏ li ti vùng ngoại biên.
Cao Mỹ Lệ (2005) [15] nghiên cứu 321 công nhân tiếp xúc TNT, thấy
25,9% viêm kết mạc, 9,1% viêm giác mạc và 30,8% đục thủy tinh thể cả 2
mắt.
1.1.5. Tổn thơng đờng tiêu hóa
Công nhân tiếp xúc TNT có một tỷ lệ khá cao viêm loét dạ dày - hành tá
tràng và ung th dạ dày.
3
1.2. ảnh hởng của TNT đến sức khỏe sinh sản
1.2.1. Một số vấn đề chung về sức khỏe sinh sản`
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển ở Cairo, Ai Cập (1994) [9] đã
nhất trí coi sức khỏe sinh sản là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần
và xã hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hoặc tàn phế của hệ
thống sinh sản. Nh vậy, sức khỏe sinh sản là sự hoàn hảo về bộ máy sinh
sản đi đôi hài hòa giữa tình dục và tinh thần xã hội.
1.2.2. ảnh hởng của TNT đến cơ quan sinh sản nam
* Trên động vật thực nghiệm:
Năm 1984, Levin và cộng sự [100] gây độc bán cấp trên thực nghiệm
TNT với chuột cống trong 13 tuần ở các liều 1, 5, 25, 125 và 300 mg/kg/ngày
ì 6 ngày/tuần, đã cho thấy ở liều 125 và 300 mg/kg cùng với tổn thơng gan,
máu, lách thì tinh hoàn bị teo nhỏ và thoái hóa. Cũng theo Levin và cộng sự
(1990) [103], gây độc cho chuột cống bằng TNT đờng uống liều 5 và 125
mg/kg trong 13 tuần thấy có biểu hiện teo tinh hoàn chuột.
Diley và cộng sự (1982) [71] gây độc cho chuột cống đực trong 13 tuần
với liều 160 mg/kg/ngày, thấy tổn thơng teo tinh hoàn. Các chuột đực này
đợc hồi phục sau 4 tuần vẫn thấy teo mào tinh hoàn.
Jiang và cộng sự (1991) [93] nghiên cứu ở chuột gây nhiễm độc TNT với
mức liều 200 mg/kg/ngày ì 6 ngày trong 6 tuần, thấy TNT làm giảm đáng kể
trọng lợng tuyệt đối của tinh hoàn, giảm nồng độ Zn sau 2 tuần và giảm
nồng độ Cu sau 6 tuần trong tinh hoàn, giảm nồng độ testosteron ở tinh hoàn
và máu.
Kinkead và cộng sự (1994) [97] gây độc TNT ở liều cao 300
mg/kg/ngày trong 90 ngày liên tục thấy giảm số lợng và độ di động của tinh
trùng, tổn thơng mô bệnh học thoái hóa tế bào mầm trong ống sinh tinh,
giảm nồng độ testosteron ở tinh hoàn và máu.
Năm 2002, Homa - Takeda S [86] kiểm tra ảnh hởng của TNT lên hệ
sinh sản 344 chuột, thấy có sự thoái hóa tế bào mầm sinh tinh, tiêu diệt tinh
trùng trong ống dẫn tinh và giảm đáng kể số lợng tinh trùng ở cả tinh hoàn,
mào tinh hoàn.
* Trên ngời:
Cha có nhiều nghiên cứu về tác dụng của TNT trên cơ quan sinh sản
nam. Nghiên cứu của Zakhari và Villaume (1978) [132], Jiang và cộng sự
(1991) [93] cho thấy tiếp xúc nghề nghiệp TNT kéo dài có thể gây bất lực ở
nam giới, giảm ham muốn tình dục.
Ly Y và cộng sự (1993) [109], Liu Y.Y và cộng sự (1995) [106], Wu
4
L.P, Chang Y.X và cộng sự (1994) [126] điều tra trên những nam công nhân
tiếp xúc ở môi trờng có nồng độ TNT cao hơn 1 mg/m
3
không khí cho biết
TNT gây giảm hứng thú và giảm về khả năng tình dục (libido) so với nhóm
chứng, tỷ lệ tinh trùng hoạt động giảm xuống, tỷ lệ tinh trùng dị tật tăng lên,
giảm hàm lợng testosteron, nhng lợng hormon FSH lại tăng rõ rệt. Tuy
nhiên các tác giả cha đa ra một kết luận cụ thể ảnh hởng của TNT tới số
lợng và chất lọng tinh trùng, tới nồng độ testosteron, không giải thích đợc
TNT tác động vào cơ thể theo cơ chế nào, biện pháp khắc phục hậu quả có
hại của TNT.
1.2.3. Tìm hiểu về cơ chế tác động của TNT tới tinh hoàn
Theo một số tác giả Nguyễn Văn Nguyên (2005)[25], Trịnh Quốc Thành
(2002) [8], nhóm nitro trong phân tử TNT (NO
2
) nhận một điện tử, tạo ra
anion gốc nitro. Khi gặp oxy, anion gốc này nhờng điện tử mới nhận đợc
cho oxy, biến oxy này thành gốc superoxid (O
2
). Theo ý kiến một số tác giả
cho rằng: tại tinh hoàn các gốc tự do tấn công màng mọi tế bào dòng tinh
(vốn đã rất nhạy cảm với các gốc tự do), tế bào Sertoli, tế bào Leydig và các
bào quan trong tế bào nh ty thể, lới nội nguyên sinh, bào tơng, lysozom,
tiểu thể trung tâm, màng nhân gây biến tính màng tế bào, làm màng tế bào
rối loạn về tính thấm (thoái hóa tế bào), nặng hơn có thể thấy nhăn nhúm, đứt
đoạn .
1.2.4. Tác dụng của một số chế phẩm chống oxy hoá trong nhiễm
độc và hỗ trợ sinh sản nam.
1.2.4.1. Trong nhiễm độc TNT:
Nguyễn Văn Nguyên (2005) [25] đánh giá hiệu lực chống oxy hoá của
men bia chứa selen trên công nhân tiếp xúc TNT, cho những công nhân này
uống Menbicen 30 ngày liên tục liều 100 mg/ngày, thuốc đã làm hoạt độ
enzym chống oxy hóa SOD giảm 11,5% và hoạt độ enzym GPx tăng 18,7%.
1.2.4.2. Trong sinh sản:
Trong nghiên cứu của Olson G.E (2004) [111], chuột cống đực đợc
nuôi ở chế độ ăn thiếu selen trong 5-7 tháng, kết quả tăng tỷ lệ dị dạng đuôi,
tinh trùng ở mào tinh hoàn muộn quá trình biệt hóa. Thí nghiệm trên đã cho
thấy khi thiếu selen sẽ làm giảm khả năng sinh sản.
Chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. đối tợng v vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu: gồm 170 nam công nhân viên quốc phòng
thuộc hai nhà máy Z115 và Z131, đợc chia làm 2 nhóm: nhóm tiếp xúc trực
tiếp với TNT (n
1
) và nhóm không tiếp xúc với TNT (n
2
).
5
* Nhóm tiếp xúc với TNT (nhóm nghiên cứu)
+ Số lợng: 107 nam công nhân tiếp xúc TNT đợc chọn mẫu toàn bộ
theo tiêu chuẩn chọn đã đặt ra.
+ Tiêu chuẩn chọn: Tính chất công việc: đang làm việc và hiện tại tiếp
xúc trực tiếp với TNT từ 1 năm trở lên. Tuổi đời từ 20 50. Không tiếp xúc
với các hóa chất, phóng xạ, từ trờng, không nghiện rợu, thuốc lá
+ Tiêu chuẩn loại trừ:: Có tiền sử viêm gan virus B, quai bị, vô sinh,
hiếm muộn Có các bệnh lý đờng sinh dục nh: lậu, giang mai, giãn tĩnh
mạch thừng tinh, các khối u, lao tinh hoàn và tiền liệt tuyến (căn cứ vào hồ sơ
sức khỏe quản lý tại đơn vị và khai thác tiền sử của các công nhân). Mắc các
bệnh tim mạch, đái tháo đờng, bệnh lý mạn tính ở phổi, tăng acid uric, các bệnh
nhiễm khuẩn cấp, tiếp xúc với bức xạ ion hóa.
+ Sẵn sàng hợp tác nghiên cứu.
* Nhóm không tiếp xúc TNT (nhóm chứng): Số lợng: 63 nam công
nhân.
+ Tiêu chuẩn chọn:
- Tính chất công việc: hành chính, quân y, cơ khí, hậu cần không
tiếp xúc với TNT và các hóa chất độc hại khác. Cùng sống tại đơn vị với các
công nhân trong nhóm tiếp xúc, cách khu sản xuất TNT 4 km. Các tiêu chuẩn
khác tơng tự nhóm tiếp xúc TNT.
* Đối tợng sử dụng thuốc Selen plus
97 nam công nhân lựa chọn đợc trong 107 nam công nhân tiếp xúc trực
tiếp với TNT, loại trừ 10 đối tợng do không đủ tiêu chuẩn chọn đặt thêm
nh sau:
+ Đã lập gia đình và có con. Tuổi đời từ 26-46. Tiếp xúc với TNT từ 5
năm trở lên. Trớc khi uống thuốc, tất cả đều đợc kiểm tra sức khoẻ.
Toàn bộ đối tợng uống thuốc đợc phân nhóm theo lớp có chủ đích,
tơng đồng về tuổi đời, tuổi nghề, và mức độ tiếp xúc:
+ Nhóm I: 50 ngời uống chế phẩm Selen plus.
+ Nhóm II: 47 ngời uống thuốc placebo.
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu: Selen plus đợc sản xuất bởi Ascopharm
GmbH - Cộng Hoà Liên Bang Đức, đóng dạng viên nang mềm màu nâu.
Thành phần thuốc nghiên cứu: 50 g selen, 50 mg vitamin C, 24 mg
vitaamin E và 2 mg betacaroten
Thuốc placebo đóng dạng viên nang màu nâu giống hệt viên Selen plus
đợc sản xuất tại Trung tâm nghiên cứu sản xuất thuốc và dợc liệu Học viện
Quân y, thành phần gồm tá dợc và tinh bột bắp.
6
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu theo phơng pháp mô tả, cắt ngang, can thiệp có đối chứng.
2.2.1. Điều tra điều kiện lao động:
* Khảo sát môi trờng lao động: Đo nồng độ TNT không khí, yếu tố
vi khí hậu nh độ ẩm không khí, nhiệt độ, tốc độ gió.
* Hồi cứu kết quả khảo sát môi trờng lao động
+ Hồi cứu kết quả nghiên cứu vi khí hậu, nồng độ TNT của các phân
xởng những năm trớc 2007.
* Điều tra trang thiết bị phòng hộ lao động và ý thức chấp hành
phòng hộ lao động của công nhân
2.2.2. Phơng pháp đánh giá bệnh tật chung về lâm sàng
+ Tiến hành khám bệnh một các toàn diện. Hồi cứu về bệnh tật (thông
qua hồ sơ sức khỏe lu giữ tại đơn vị). Phỏng vấn các đối tợng nghiên cứu
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm thuốc
Thực hiện theo nguyên tắc thử nghiệm mù đơn. Nhóm I: Selen plus theo
hớng dẫn sử dụng thuốc liều 2 viên / ngày / ngời, uống 1 lần vào lúc 7 giờ
sáng sau ăn, trong thời gian 90 ngày liên tục. Nhóm II: cách uống tơng tự
nh nhóm I nhng thay viên Selen plus bằng placebo, uống liên tục 90 ngày.
* Cách đánh giá tác dụng của thuốc: D
0
: là thời diểm trớc uống
thuốc. D
90
là ngày uống thuốc thứ 90 của cả 2 nhóm.
2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học: tình nguyện, thuốc đợc
kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn Châu Âu, nhóm placebo chỉ bị giảm chức năng
sinh lý. Đề cơng nghiên cứu đã thông qua Hội đồng y đức.
2.2.5. Các xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu:
2.2.5.1. Định lợng nồng độ testosteron huyết thanh
+ Định lợng nồng độ testosteron theo phơng pháp miễn dịch hóa phát
quang tự động trên máy ASC 180 SE tại Bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện
Quân y.
2.2.5. 2. Xét nghiệm tinh dịch đồ
- Lấy tinh trùng đã ly giải để phân tích tinh dịch đồ tại Trung tâm Công
nghệ Phôi - Học viện Quân y, phơng pháp đánh giá dựa vào tiêu chuẩn xét
nghiệm tinh dịch đồ của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO - 1999) [130].
- Các chỉ tiêu đánh giá: thể tích tinh dịch, số lợng tinh trùng, chất lợng
tinh trùng gồm: tỷ lệ tinh trùng di động nhanh, di động chậm, di động tiến tới
7
trớc, di động tại chỗ, không di động, tỷ lệ tinh trùng sống, chết, hình dạng
bình thờng, tỷ lệ dị dạng đầu, cổ, đuôi.
2.2.6. Xác định hoạt độ enzym chống oxy hóa SOD, GPx và nhóm
SH, xét nghiệm tại phòng công nghệ sinh học Viện Khoa học Việt Nam. Sử
dụng kít của hãng Randox (Anh).
2.2.6. Xử lý số liệu: Các số liệu đợc xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5.
+ So sánh 2 tỷ lệ quan sát. So sánh 2 số trung bình của 2 nhóm độc lập.
+ Tính hệ số tơng quan r. Cách đánh giá theo Nguyễn Xuân Phách
(1995) [27], r 7: tơng quan rất chặt chẽ; r=0,5-0,7: tơng quan khá chặt
chẽ; r=0,3-0,5: tơng quan mức độ vừa; r<0,3: ít tơng quan.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về môi trờng lao động
Bảng 3.1. Nồng độ TNT trung bình tại môi trờng lao động của 2 nhà
máy nghiên cứu.
Chỉ tiêu
Địa điểm
Nồng độ TNT
(mg/m
3
không
khí)
Năm 2006
Nồng độ TNT
(mg/m
3
không khí)
Năm 2007
Số điểm đo 5 5
Giới hạn thấp 0,57 0,76
Giới hạn cao 8,57 2,89
X SD 2,78 3,12 1,43 0,85
Z115
CSĐH 0,2-0,5 0,5-0,8
Số điểm đo 5 5
Giới hạn 0,12 0,15
Giới hạn 1,8 0,4
X SD 0,93 0,67 0,24 0,1
Z131
CSĐH 0,5-0,8 0,8-1
Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép: nồng độ TNT 0,1 mg/m
3
không khí
Nhận xét: năm 2006 nồng độ TNT trung bình ở môi trờng lao động
tại các phân xởng nghiên cứu đều vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, năm
2007 sự ô nhiễm TNT tại nhà máy Z115, Z131 đã đợc cải thiện so với năm
2006.
8
Bảng 3.2. Kết quả đo vi khí hậu tại môi trờng lao động của 2 nhà máy
nghiên cứu.
Z115
Nhiệt độ (
o
C) Độ ẩm (%) Vận tốc gió (m/s)
Chỉ số
2006 2007 2006 2007 2006 2007
Số điểm đo 10 15 10 15 8 15
Giới hạn 29-32 27,4-36 80-90 51,7-72 0,4-1,3 0,3-4,6
X SD
31,0
1,15
34,27
2,19
86
3,09
57,15 6,2 0,86 0,39
1,4
1,17
TCVS
32
o
C 80% 1,5 m/s
Z131
Nhiệt độ (
o
C) Độ ẩm (%) Vận tốc gió (m/s)
Chỉ số
2006 2007 2006 2007 2006 2007
Số điểm đo 11 10 11 13 8 10
Giới hạn 27-34 32-36 54-88 63-71 0,6-2,2 0,4-1,2
X
SD
31,8
2,1
32,7
1,25
75,6
11,26
66,8
3,1
1,37 0,53
0,67
0,27
TCVS
32
o
C 80% 1,5 m/s
Nhận xét: vận tốc gió cả 2 nhà máy năm 2006-2007 đều không đạt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép, năm 2007 nhiệt độ của nhà máy Z115, Z131 vẫn còn
cao.
3.2. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Bảng 3.4. Tuổi đời của đối tợng nghiên cứu.
Tuổi đời
Nhóm nghiên cứu
(n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
20-30 11 (10,3%) 12 (19,0%) > 0,05
31-40 72 (67,3%) 39 (61,9%) > 0,05
41-50 24 (22,4%) 12 (19,0%) > 0,05
X
SD
33,67 5,17 32,46 5,50
> 0,05
Nhận xét: tuổi đời của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng tơng đơng
nhau, không có sự khác biệt trong từng nhóm tuổi, P > 0,05.
9
Bảng 3.5. Tuổi nghề của đối tợng nghiên cứu.
Chỉ số nghiên
cứu
Nhóm nghiên cứu
(n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
1-5 6 (5,6%) 7 (11,1%) > 0,05
6-10 13 (12,1%) 12 (19,1%) > 0,05
11-15 64 (59,8%) 32 (50,8%) > 0,05
> 15 24 (22,4%) 12 (19,0%) > 0,05
X SD 13,87 5,35 12,78 5,58
> 0,05
Nhận xét: tuổi nghề nhóm nghiên cứu và nhóm chứng tơng đơng
nhau, từng nhóm tuổi nghề không có sự khác biệt, P > 0,05.
3.3. ảnh hởng của TNT đến sức khỏe sinh sản nam
3.3.1. ảnh hởng của TNT đến nồng độ testosteron huyết thanh
Bảng 3.9. Nồng độ testosteron huyết thanh ở nam công nhân tiếp xúc
nghề nghiệp với TNT.
Chỉ số nghiên cứu
Nhóm nghiên
cứu (n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
Testosteron (ng/dl)
388,38 69,45 487,26 67,98
< 0,001
Nhận xét: nồng độ testosteron ở nhóm nghiên cứu thấp hơn rõ rệt so với
nhóm chứng, sự khác biệt có nghĩa thống kê, P < 0,001.
Bảng 3.10. Tơng quan giữa nồng độ testosteron với tuổi nghề của nam
công nhân tiếp xúc với TNT.
Thời gian tiếp xúc
Chỉ số
nghiên cứu
1-5 năm
(n = 6)
6-10 năm
(n = 13)
11-15 năm
(n = 64)
> 15 năm
(n = 24)
r
Testosteron
(ng/dl)
466,0
55,24
420,92
101,49
391,99
54,57
241,71
59,67
-0,443
Bảng 3.11. Tơng quan giữa nồng độ testosteron với tuổi đời của
nam công nhân tiếp xúc với TNT.
Tuổi đời (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
20-30 (n =11)
31-40 (n =
72)
41-50 (n =
24)
r
Testosteron
(ng/dl)
483,54
51,86
397,86
56,74
361,71
59,67
-0,285
10
3.3.2. ảnh hởng của TNT đến thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng
Bảng 3.12. Thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng ở nam công nhân
tiếp xúc nghề nghiệp với TNT và nhóm chứng.
Chỉ số
nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu
(n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
Thể tích tinh dịch (ml)
2,1 0,7 3,01 0,76
< 0,001
Số lợng tinh trùng
(triệu/ml)
58,84 27,01 96,04 22,51
< 0,001
Nhận xét: thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng ở nhóm tiếp xúc TNT
thấp hơn so với nhóm không tiếp xúc, P < 0,001.
3.3.3. ảnh hởng của TNT đến chất lợng tinh trùng
Bảng 3.13. Độ di động của tinh trùng ở nam công nhân tiếp xúc nghề
nghiệp với thuốc nổ TNT và nhóm chứng.
Chỉ số
nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu
(n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
Di động nhanh (%)
24,69 8,85 41,57 7,38
< 0,001
Di động chậm (%)
16,19 6,11 15,9 5,68
> 0,05
Di động tiến tới trớc (%)
40,57 10, 12 57,46 9,91
< 0,001
Di động tại chỗ (%)
16,16 5,89 15,95 5,11
> 0,05
Không di động (%)
43,0 9,99 26,88 10,56
< 0,001
Bảng 3.14. Tỷ lệ tinh trùng sống, chết và sự biến đổi hình thái (dị dạng
đầu, cổ, đuôi) ở nam công nhân tiếp xúc TNT và nhóm chứng.
Chỉ số nghiên cứu
Nhóm nghiên
cứu (n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
= 63)
P
Tinh trùng sống (%)
59,73 8,91 80,19 5,41
< 0,001
Tinh trùng chết (%)
39,86 9,2 19,8 5,41
< 0,001
Hình dạng bình thờng
(%)
40,52 8,64 72,25 7,67
< 0,001
Dị dạng đầu (%)
29,40 6,17 13,61 4,62
< 0,001
Dị dạng cổ (%)
14,29 2,82 5,39 2,46
< 0,001
Dị dạng đuôi (%)
15,73 4,25 7,98 3,41
< 0,001
11
3.3.4. Tơng quan về số lợng và chất lợng tinh trùng ở nam công nhân
tiếp xúc TNT với tuổi nghề và tuổi đời.
Bảng 3.15. Thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng tơng quan với thời
gian tiếp xúc thuốc nổ TNT.
Thời gian tiếp xúc (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
1-5
(n = 6)
6-10
(n = 13)
11-15
(n = 64)
> 15
(n = 24)
r
Thể tích tinh
dịch (ml)
2,75
0,61 2,3
0,87 2,27
0,57 1,52
0,69
-0,387
Số lợng tinh
trùng (triệu/ml)
92,66
28,89 79,53
25,08 60,87
21,51 35,5
22,91
-0,557
Bảng 3.16. Tơng quan giữa số lợng tinh trùng và thể tích tinh dịch
với tuổi đời nam công nhân tiếp xúc với thuốc nổ TNT.
Tuổi đời (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
20-30 (n = 11) 31-40 (n = 72) 41-50 (n = 24)
r
Thể tích tinh
dịch (ml)
2,8 0,64 2,05 0,60 1,62 0,69
- 0,305
Số lợng tinh
trùng (triệu/ml)
85,45 22,94 62,25 23,58 36,50 22,91
- 0,409
Bảng 3.17. Tơng quan giữa độ di động của tinh trùng với thời gian tiếp
xúc TNT của nam công nhân.
Thời gian tiếp xúc (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
1-5
(n = 6)
6-10
(n = 13)
11-15
(n = 64)
> 15
(n = 24)
r
Di động
nhanh (%)
37,66 10,07
31,92
13,14
24,765,99 17,33 4,5
-0,667
Di động
chậm (%)
12,0 1,67 14,76 3,32 16,515,48 17,168,75
0,187
Di độn
g
tiến
tới trớc
(%)
49,66 8,91 45,9214,27 41,0 7,83 34,08 9,9
-0,411
Di động tại
chỗ (%)
14,83 5,74 15,46 5,95 16,036,21 18,125,38
0,15
Không di
động (%)
33,83 5,52 37,8411,08 42,827,56 47,377,13
0,411
12
Bảng 3.18. Tơng quan giữa độ di động của tinh trùng với tuổi đời của
nam công nhân tiếp xúc TNT.
Tuổi đời (năm)
Chỉ số nghiên cứu
20-30 (n = 11)
31-40 (n =
72)
41-50 (n =
24)
r
Di động nhanh (%)
37,54 8,48 25,18 7,48 17,33 4,5
-0,496
Di động chậm (%)
12,36 1,56 16,45 5,29 17,16 8,75
0,112
Di động tiến tới
trớc (%)
49,9 7,67 41,3 9,2 34,08 9,9
-0,40
Di động tại chỗ
(%)
13,36 4,9 16,23 6,18 18,12 5,38
0,184
Không di động (%)
34,9 5,26 43,38 8,44 46,37 7,13
0,335
Bảng 3.19. Tơng quan giữa tỷ lệ tinh trùng sống, chết, hình dạng
bình thờng và tỷ lệ tinh trùng dị dạng (đầu, cổ, đuôi) với thời gian tiếp
xúc ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp vơi TNT.
Thời gian tiếp xúc (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
1-5
(n = 6)
6-10
(n = 13)
11-15
(n = 64)
> 15
(n = 24)
r
Tinh trùng sống
(%)
67,8313,19 63,3010,03 59,688,26 55,916,43
-0,328
Tinh trùng chết
(%)
32,16 13,19 37,010,51 39,758,83 43,666,75
0,298
Hình dạng bình
thờng (%)
49,06,98 46,696,31 41,256,98 33,129,96
-0,517
Dị dạng đầu (%)
25,66 3,72 26,464,44 28,455,66 34,456,07
0,411
Dị dạng cổ (%)
12,03,16 13,613,37 14,342,88 15,121,87
0,248
Dị dạng đuôi (%)
13,332,65 13,534,05 15,814,24 17,334,15
0,280
13
Bảng 3.20. Tơng quan giữa tỷ lệ tinh trùng sống, chết và tỷ lệ hình
dạng bình thờng, tỷ lệ dị dạng (đầu, cổ, đuôi) của tinh trùng với tuổi đời
nam công nhân tiếp xúc TNT.
Tuổi đời (năm)
Chỉ số
nghiên cứu
20-30 (n = 11) 31-40 (n = 72) 41-50 (n = 24)
r
Tinh trùng sống (%)
68,54 10,84 58,66 8,46 56,91 6,43
-0,297
Tinh trùng chết (%)
30,81 10,78 40,83 8,96 43,66 6,75
0,279
Hình dạng bình
thờng (%)
51,0 5,42 41,69 7,09 35,12 8,96
-0,411
Dị dạng đầu (%)
23,9 3,41 28,4 5,53 35,45 6,07
0,388
Dị dạng cổ (%)
11,93 2,37 14,2 3 2,9 15,0 1,87
0,234
Dị dạng đuôi (%)
12,63 2,46 16,37 4,41 16,89 4,15
0,124
3.4. ảnh hởng của TNT đến hoạt độ enzym SOD, GPx v
nhóm SH ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp
Bảng 3.21. Hoạt độ enzym SOD, GPx v nhóm SH ở công nhân tiếp xúc
với TNT.
Chỉ số nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu
(n
1
= 107)
Nhóm chứng
(n
2
=63)
P
SOD (U/gHb)
1546,15 249,66 1231,95 220,76
< 0,001
GPx (U/gHb)
59,31 7,69 72,86 3,69
< 0,001
-SH (mmol.10
-4
/mg protein)
4,56 1,05 6,12 0,97
< 0,001
Nhận xét: SOD nhóm nghiên cứu tăng cao hơn so với nhóm chứng,
P<0,001. GPx và nhóm SH giảm thấp hơn so với nhóm chứng, P < 0,001.
Bảng 3.22. Mối tơng quan thời gian tiếp xúc TNT với hoạt độ enzym
SOD, GPx v nhóm SH.
Tuổi nghề
(năm)
SOD
(U/gHb)
GPx
(U/gHb)
SH
(mmol.10
-4
/mg protein)
1-5 (n = 6)
1300,26 276,21 64,6 8,7 5,63 1,4
6-10 (n = 13)
1410,8 229,76 62,11 8,57 4,91 0,77
11-15 (n = 64)
1555,15 230,5 59,73 7,32 4,64 1,05
> 15 (n = 24)
165694 242,76 55,36 8,03 3,86 0,69
r 0,376 -0,315 -0,402
14
Bảng 3.24. Tơng quan giữa hoạt độ enzym SOD, GPx và nhóm SH
với tuổi đời nam công nhân tiếp xúc TNT.
Tuổi đời
(năm)
SOD
(U/gHb)
GPx
(U/gHb)
-SH
(mmol.10
-4
/mg protein)
20-30 (n = 11)
1301,1 128,95 62,61 7,9 5,39 1,06
31-40 (n = 72)
1546,66 229,41 60,12 7,14 4,66 1,03
41-50 (n = 24)
1656,94 241,76 56,02 6,95 3,86 0,69
r 0,267 -0,249 - 0,317
Bảng 3.25. Mối tơng quan hoạt độ enzym SOD, GPx và nhóm -SH của
nhóm tiếp xúc TNT với số lợng tinh trùng, tỷ lệ di động nhanh, di động tiến
tới trớc, hình dạng bình thờng.
Chỉ số nghiên cứu
SOD (U/gHb)
n
1
=107
GPx (U/gHb)
n
1
=107
-SH (mmol.10
-4
/mg
protein) n=107
r -0,350 0,505 0,441
Số lợng tinh
trùng (triệu/ml)
P < 0,001 < 0,001 < 0,001
r -0,319 0,366 0,454
Di động nhanh
(%)
P < 0,001 < 0,001 < 0,001
r -0,348 0,306 0,435
Di động tiến tới
trớc (%)
P < 0,001 < 0,001 < 0,001
r -0,350 0,387 0,489
Hình dạng bình
thờng(%)
P < 0,001 < 0,001 < 0,001
3.5. tác dụng của Selen plus đối với một số chỉ tiêu
sức khỏe sinh sản nam tiếp xúc TNT.
3.5.1. Tác dụng của Selen plus đối với hormon sinh dục nam
Bảng 3.26. Sự thay đổi nồng độ testosteron huyết thanh giữa 2 nhóm
trớc và sau uống Selen plus và placebo.
Nhóm I (n = 50) Nhóm II (n = 47)
Chỉ số
nghiên cứu
D
0
(1) D
90
(2) D
0
(3) D
90
(4)
P
Testosteron
(ng/dl)
394,24
66,15
458,69
63,23
389,05
69,72
402,37
70,50
P
12
<0,001
P
1-3
>0,05
P
-4
<0,001
P
3-4
>0,05
15
Bảng 3.27. Khả năng phục hồi nồng độ testosteron nhóm I theo
thời gian tiếp xúc với thuốc nổ TNT.
5-15 năm (n = 38) > 15 năm (n = 12)
Chỉ số
nghiên cứu
Trớc (1) Sau (2) Trớc (3) Sau (4)
P
Testosteron
(ng/dl)
408,52
63,89
460,69
61,83
349,01
53,15
452,36
69,95
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
3-4
< 0,001
P
2-4
< 0,05
3.5.2. Tác dụng của Selen plus đối với thể tích tinh dịch và số lợng tinh
trùng
Bảng 3.28. Thể tích tinh dịch, số lợng tinh trùng của 2 nhóm trớc uống
Selen plus và placebo.
Nhóm I (n = 50) Nhóm II (n = 47)
Chỉ số
nghiên cứu
D
0
(1) D
90
(2) D
0
(3) D
90
(4)
P
Thể tích
tinh dịch
(ml)
2,12
0,62
2,72
0,66
2,07
0,74
2,0 0,74
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Số lợng
tinh trùng
(triệu/ml)
56,94
26,03
75,36
25,82
56,19
24,89
56,39
24,89
P
1-2
<0,001
P
1-3
>0,05
P
2-4
<0,001
P
3-4
>0,05
Nhận xét: nhóm I trớc và sau uống Selen plus có sự cải thiện rõ rệt và
thể tích tinh dịch, P < 0,001. Nhóm II không có sự thay đổi, P > 0,05.
Bảng 3.29. Khả năng phục hồi thể tích tinh dịch và số lợng tinh
trùng sau uống Selen plus ở nam công nhân tiếp xúc TNT.
5- 15 năm (n = 38) > 15 năm (n = 12)
Chỉ số
nghiên cứu
Trớc (1) Sau (2) Trớc (3) Sau (4)
P
Thể tích tinh
dịch (ml)
2,3
0,54 2,85
0,65 1,54
0,51 2,32
0,52
P
1-2
< 0,001
P
1-3
< 0,001
P
3-4
< 0,01
P
2-4
< 0,05
Số lợng
tinh trùng
(triệu/ml)
65,55
23,7 81,76
24,15 29,66
8,27 55,08
20,46
P
1-2
< 0,001
P
1-3
< 0,001
P
3-4
< 0,01
P
2-4
< 0,05
16
3.5.3. Tác dụng của Selen plus đối với độ di động của tinh trùng ở
nam công nhân tiếp xúc TNT.
Bảng 3.30. Sự thay đổi độ di động của tinh trùng ở nhóm I và nhóm
II trớc và sau uống Selen plus và placebo.
Nhóm I (n = 50) Nhóm II (n = 47)
Chỉ số nghiên
cứu
D
0
(1)
D
90
(2)
D
0
(3)
D
90
(4)
P
Di động nhanh
(%)
24,13
2,16
38,87
6,49
23,87
7,66
24,18
7,66
P
1-2
<0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
<0,001
P
3-4
> 0,05
Di động chậm
(%)
15,84 5,9
17,58
6,34
16,44
6,53
16,78
6,73
P
1-2
> 0,05
P
1-3
> 0,05
P
2-4
> 0,05
P
3-4
> 0,05
Di động tiến tới
trớc (%)
39,94
9,04
56,3 9,87
40,02
9,33
41,17
10,24
P
1-2
<0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
<0,001
P
3-4
> 0,05
Di động tại chỗ
(%)
16,54
6,12
16,46
5,54
16,14
5,91
15,93
5,43
P
1-2
< 0,05
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,01
P
3-4
> 0,05
Không di động
(%)
43,12
8,38
27,22 8,3
43,51
7,31
43,14
8,66
P
1-2
<0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
<0,001
P
3-4
> 0,05
Nhận xét: nhóm I trớc và sau uống Selen plus có sự cải thiện rõ về tỷ lệ
tinh trùng di động nhanh, di động tiến tới trớc, tinh trùng không di động,
P < 0,001. Nhóm II không có sự thay đổi trớc và sau uống placebo, p >
0,05.
Nhóm I so sánh với nhóm II sau uống thuốc có sự khác biệt rõ rệt về tỷ
lệ tinh trùng di động nhanh, di động tiến tới trớc, không di động, P < 0,001.
17
3.5.4. Tác dụng của Selen plus đối với tỷ lệ sống, chết, hình thái của
tinh trùng ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với TNT
Bảng 3.32. Sự thay đổi tỷ lệ tinh trùng sống, chết, hình dạng bình
thờng và tỷ lệ các loại dị dạng (đầu, cổ, đuôi) giữa 2 nhóm.
Nhóm I ở 2 thời điểm
(n = 50)
Nhóm II ở 2 thời điểm
(n = 47)
Chỉ số nghiên
cứu
D
0
(1) D
90
(2) D
0
(3) D
90
(4)
P
Tinh trùng sống
(%)
60,28
9,46
72,72
5,81
58,7
7,94
63,87
9,90
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Tinh trùng chết
(%)
39,48
9,66
27,48
5,87
40,65
8,49
38,34
9,82
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Hình dạng bình
thờng (%)
40,04
8,79
68,88
8,69
39,93
8,24
39,34
8,59
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Dị dạng đầu (%)
29,6
6,58
14,14
6,27
29,55
6,03
30,0
6,57
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Dị dạng cổ (%)
14,24
2,97
6,32
2,77
14,19
2,6
14,51
2,81
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Dị dạng đuôi (%)
15,94
3,83
10,86 3,76
16,38
4,25
15,95
3,93
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Nhận xét: Nhóm I trớc và sau uống Selen plus tỷ lệ tinh trùng sống,
chết, tỷ lệ hình dạng bình thờng, tỷ lệ dị dạng đầu, cổ, đuôi đợc cải thiện
rõ, P <0,001. Nhóm II trớc và sau uống placebo không có sự thay đổi, P >
0,05.
Nhóm I và nhóm II sau uống Selen plus và placebo có sự khác biệt rõ
rệt, P < 0,001.
18
3.5.5 Tác dụng của Selen plus đối với hoạt độ enzym SOD, GPx và
nhóm SH ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với TNT
Bảng 3.34. Hoạt độ enzym SOD, GPx v nhóm -SH công nhân
tiếp xúc TNT trớc và sau uống Selen plus và placebo.
Nhóm I (n = 50) Nhóm II (n = 47)
Chỉ số
nghiên cứu
D
0
(1) D
90
(2) D
0
(3) D
90
(4)
P
SOD (U/gHb)
1552,14
271,77
1265,65
224,34
1552,98
235,47
1502,59
297,39
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
GPx (U/gHb)
59,2 7,52 71,21 7,1 59,23 7,62 58,07 7,61
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
-SH
(mmol.10
-
4
/mg protein)
4,58 1,02 6,07 0,95 4,51 1,13 4,63 1,0
P
1-2
< 0,001
P
1-3
> 0,05
P
2-4
< 0,001
P
3-4
> 0,05
Nhận xét: Nhóm I trớc và sau uống Selen plus SOD giảm, tăng GPx
và nhóm SH, P < 0,001. Nhóm II trớc và sau uống placebo không có sự
thay đổi, P> 0,05.
Nhóm I và nhóm II sau uống Selen plus và placebo có sự khác biệt rõ
rệt, P < 0,001.
Chơng 4
bn luận
4.1. điều kiện lao động của công nhân
* Sự ô nhiếm TNT tại môi trờng lao động và yếu tố vi khí hậu:
Chúng tôi thấy 100% các nhà máy đợc khảo sát năm 2 năm đều có
nồng độ TNT vợt trên 0,1mg/m
3
không khí và yếu tố vi khí hậu không đạt
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
Sức khoẻ của các công nhân chịu ảnh hởng rất lớn bởi các yếu tố môi
trờng lao động và nồng độ chất độc hại (TNT) trong môi trờng lao động có
nghĩa quyết định đối với những tổn thơng cơ thể do TNT gây ra. Theo
Nguyễn Phúc Thái (1998) [44] cho thấy 100% công nhân tiếp xúc TNT xét
nghiệm đều có sự thâm nhiễm TNT trong cơ thể. Sự thâm nhiễm TNT trong
19
cơ thể các công nhân là kết quả tất yếu của việc ô nhiễm TNT trong môi
trờng lao động.
4.2. ảnh hởng của TNT đến một số chỉ số sức khỏe
sinh sản nam tiếp xúc nghề nghiệp với TNT
4.2.1. ảnh hởng của TNT tới hormon sinh dục nam
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.9 cho thấy nồng độ testosteron huyết
thanh ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc nổ TNT, thấp hơn có
ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng,(P < 0,001).
Năm 1991, các tác giả Trung Quốc tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại 2
xí nghiệp sản xuất TNT ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc), nơi có nồng độ TNT
vợt quá nồng độ tối đa cho phép (1 mg/m
3
không khí). Nồng độ testosteron
huyết thanh ở những công nhân tiếp xúc với TNT giảm thấp hơn rõ rệt so với
nhóm chứng (P < 0,001) [93].
Khi xét mối tơng quan giữa nồng độ testosteron và thời gian tiếp xúc và
tuổi đời chúng tôi thấy: thời gian tiếp xúc với TNT càng dài thì tỷ lệ công
nhân giảm nồng độ testosteron càng tăng (r = -0,443). Mối tơng quan
nghịch mức độ vừa (kết quả bảng 3.10; 3.11).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác
giả trên.
4.2.3. ảnh hởng của TNT tới thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng
* ảnh hởng của TNT tới thể tích tinh dịch:
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.12 cho thấy: thể tích tinh
dịch ở 107 nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với TNT là 2,1 0,7 ml
trong một lần xuất tinh, thấp hơn có ý nghĩa so với 63 ngời không tiếp xúc
TNT là 3,01 0,76 với P < 0,001.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về thể tích tinh dịch cũng phù hợp với
nghiên cứu của Li Y và cộng sự (1993) [107]. ông đã đo thể tích tinh dịch
của 50 nam công nhân tiếp xúc trực tiếp với TNT nhận thấy có 46% công
nhân giảm thể tích tinh dịch < 1,5 ml trong một lần xuất tinh, cao hơn rõ rệt
so với 24,2% của 33 ngời làm đối chứng.
Mối tơng quan giữa tuổi nghề với thể tích tinh dịch là mối tơng quan
nghịch mức độ vừa. Kết quả thu đợc tại bảng 3.15 cho thấy thời gian tiếp
xúc với TNT kéo dài thì thể tích tinh dịch giảm với r = -0,387. Tuổi đời cũng
có ảnh hởng nhất định đến thể tích tinh dịch, số liệu thu đợc ở bảng 3.16
có mối tơng quan nghịch giữa tuổi đời và thể tích tinh dịch (r = -0,305).
TNT xâm nhập vào cơ thể mang tính chất từ từ vì có tính chất tích luỹ và tích
luỹ tác dụng. Đến một thời điểm nào đó, khi cơ thể giảm hoặc mất khả năng
thích ứng, chất độc hại sẽ gây những rối loạn chức năng và sau đó là tổn
20
thơng thực thể.
* ảnh hởng của TNT tới số lợng tinh trùng:
Kết quả bảng3.12 cho thấy, số lợng tinh trùng trung bình ở 107 nam
công nhân tiếp xúc với TNT là 58,84 27,01 triệu/ml tinh dịch, thấp hơn có
ý nghĩa thống kê so với 63 ngời nhóm chứng (96,04 22,51 triệu/ml tinh
dịch) với P < 0,001.
Trần Văn Hanh và cs (2003) [8] thấy số lợng tinh trùng của 16 nam
công nhân tiếp xúc với TNT là 59,12 38,0 thấp hơn rõ rệt so với ngời bình
thờng (91,45 45,46 triệu/ml) với P < 0,001.
Tuổi đời và tuổi nghề có mối tơng quan với số lợng tinh trùng, tuổi
nghề có mối tơng quan nghịch khá chặt chẽ r=- 0,557. Tuổi đời cũng có liên
quan nhng ít hơn r=-0,409.
4.2.4. ảnh hởng của TNT tới chất lợng tinh trùng
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào một số chỉ số đợc thể
hiện ở bảng 3.13 và bảng 3.14. Kết quả cho thấy, so với nhóm không tiếp xúc
thì ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với TNT có: Tỷ lệ tinh trùng di
động nhanh, di động tiến tới trớc, Tỷ lệ tinh trùng sống, Tỷ lệ tinh trùng
hình dạng bình thờng giảm rõ rệt, (P < 0,001). Tỷ lệ tinh trùng không di
động tăng cao, Tỷ lệ tinh trùng chết tăng, Tỷ lệ tinh trùng dị dạng (đầu, cổ,
đuôi) (P < 0,001).
+ Không có sự khác biệt về tỷ lệ tinh trùng di động chậm và di động tại
chỗ, (P > 0,05).
Li Y và cs (1993) [107] đã đánh giá chất lợng tinh trùng ở 50 nam công
nhân tiếp xúc kéo dài với TNT và 33 ngời làm đối chứng cho thấy tỷ lệ nam
công nhân tiếp xúc với TNT có hình thái tinh trùng bất thờng trên 25%, cao
hơn rõ rệt so với nhóm không tiếp xúc là 30,3% với P < 0,001. Khả năng di
động của tinh trùng cũng nh khả năng sống của chúng ở ngời tiếp xúc đều
giảm hơn so với nhóm chứng.
Các số liệu bảng 3.17, 3.18,3.19, 3.20, chứng tỏ thời gian tiếp xúc càng
dài thì các chỉ số về chất lợng tinh trùng bị biến đổi càng rõ rệt. Rõ ràng,
TNT cùng với thời gian và tác động của nó là nguyên nhân chủ yếu ảnh
hởng đến cơ quan sinh sản nam, làm cho chất lợng tinh trùng giảm. Điều
này cũng phù hợp với kết luận của một số nhà khoa học khác.
4.3. tác dụng của selen plus đổi với chức năng sinh
sản nam tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc nổ TNT
4.3.1. Tác dụng của Selen plus đối với hormon sinh dục nam
Nhóm I so sánh ở thời điểm trớc uống và sau uống Selen plus 90 ngày,
21
chúng tôi thu đợc kết quả, nồng độ testosteron đợc tăng cao, P <0,001.
Nhóm I so sánh với nhóm II sau uống placebo, có sự khác biệt, p<0,001.
Nhóm II trớc và sau uống placebo không có sự thay đổi, P >0,05.
Kaur P và cộng sự (2004) [94] thực nghiệm 3 nhóm chuột nhắt trắng
đực, gây stress oxy hóa ở các mức độ khác nhau và nuôi bằng 3 chế độ ăn
selen khác nhau trong 8 tuần thấy giảm testosteron huyết thanh ở nhóm chuột
nuôi chế độ ăn thiếu selen.
Nghiên cứu của hai tác giả trên chứng tỏ rằng: thuốc chống oxy hóa, đặc
biệt là Selen plus, có ý nghĩa lớn trong việc phục hồi nồng độ testosteron do
nhiễm độc TNT và do stress oxy hóa khác.
4.3.2. Tác dụng của Selen plus đối với thể tích tinh dịch và số lợng tinh
trùng
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.28 cho thấy nam công nhân tiếp xúc nghề
nghiệp vơi TNT trớc khi uống Selen plus ở nhóm I và placebo ở nhóm II
không có sự khác biệt về thể tích tinh dịch và số lợng tinh trùng với P >
0,05.
Sau uống Selen plus ở nhóm I ở thời điểm D
90
(bảng 3.28) so với trớc
điều trị ở thời điểm D
0
có sự cải thiện rõ rệt về thể tích tinh dịch và số lợng
tinh trùng (P < 0,001). Nhóm II sau uống placebo không có sự cải thiện thể
tích tinh dịch và số lợng tinh trùng so với trớc uống (P > 0,05).
Sau uống Selen plus và placebo ở thời điểm D
90
, nhóm I so với nhóm II
có sự khác biệt rõ rệt ở cả hai nhóm. Nhóm I đợc cải thiện rõ về thể tích tinh
dịch và số lợng tinh trùng với P < 0,001.
Có thể giải thích: do selen có tác dụng tăng hoạt độ enzym GPx, GPx
phụ thuộc selen chiếm 80%, GPx tơng quan thuận chặt chẽ với số lợng tinh
trùng (r = 0,505). Khi cơ thể đợc bổ sung Selen plus , hoạt độ enzym GPx
tăng sẽ cải thiện số lợng tinh trùng. Mặt khác các thành phần của Selen plus
(viatmin E, vitamin C, betacaroten, selen) trung hòa các gốc tự do, tạo thành
các lỡng gốc tự do không độc thải trừ ra ngoài cơ thể. Kết quả làm giảm các
gốc tự do, qua đó giảm cờng độ tấn công tới các tế bào (đặc biệt các tế bào
dòng tinh).
Nghiên cứu của chúng tôi thu đợc tại các bảng trên chứng tỏ các thành
phần của thực phẩm thuốc Selen plus, đặc biệt là selen và vitamin E đã hạn
chế, làm giảm bớt sự tấn công của gốc tự do vào tinh trùng. Kết quả này mở
ra khả năng nên sử dụng Selen trong những trờng hợp bị suy giảm chức
năng simh sản.