Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lầm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bò holstein friesian tại trung tâm bò sữa giống sao vàng thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 119 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
--------------

Lu văn thành

Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng bệnh
viêm phổi trên đàn bò Holstein friesian tại Trung tâm
bò sữa giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá
và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y
MÃ số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn đình nhung

Hà nội, 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đà đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 9 năm 2006
Tác giả luận văn

Lu Văn Thành



i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của bản thân tôi còn
nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều của các tổ chức, cá nhân trong quá trình
nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên trong Bộ
môn Tổ chức - Giải phẫu, Khoa Chăn nuôi - Thú y; Khoa Sau đại học, Trờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội đà tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu tại trờng.
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cấp lÃnh đạo, cán bộ,
nhân viên Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá đà tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tại đây.
Tôi gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Công ty TNHH Công NghƯ
XÐt NghiƯm Y Häc (MEDLATEc) Hµ Néi, BƯnh viƯn 19/8 Bộ công an, Bệnh
viện Thú Y trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội về sự hợp tác và giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn nhà giáo Ưu tú - TS. Nguyễn Đình Nhung đà tận tình
trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Qua đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngời thân, bạn bè đÃ
động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình thực hiện
luận văn này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2006
Tác giả luận văn

Lu Văn Thành

ii



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các biểu đồ và hình ảnh

viii

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài


1
1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.3. ý nghĩa khoa häc vµ thùc tiƠn

3

2. Tỉng quan tµi liƯu
2.1. Vµi nÐt về cơ sở nghiên cứu

4
4

2.2. Cấu tạo và chức năng cơ quan hô hấp của gia súc

11

2.3. Một số t liệu về bệnh phổi ở gia súc

17

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu

37

37

3.2. Địa điểm nghiên cứu

37

3.3. Nội dung nghiên cứu

37

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

38

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Tình hình bệnh viêm phổi trên đàn bò sữa tại Trung tâm bò sữa giống

43

Sao Vàng qua các năm và các tháng trong năm

43

4.2. Liên quan giữa một số yếu tố thời tiết, khí hậu và tình hình bệnh viêm phổi
trên đàn bê, bò tại Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng từ tháng 5/2003 đến 6/2006 52
4.3. Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng của bê và bò mắc bệnh viêm phổi

57

4.4. Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở bê và bò mắc viêm phổi


67

iii


4.4.1. Nghiên cứu sự biến đổi số lợng hồng cầu và một số chỉ tiêu của hệ hồng
cầu trên bê và bò mắc viêm phổi

67

4.4.2. Nghiên cứu số lợng bạch cầu và công công thức bạch cầu trên các đối
tợng bê, bò mắc viêm phổi.

71

4.4.3. Kết quả nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá máu của huyết
thanh bê và bò mắc viêm phổi

77

4.5. Nghiên cứu một số biến đổi giải phẫu bệnh lí phổi của bê và bò viêm phổi

83

4.5.1. Nghiên cứu một số biến đổi giải phẫu đại thể phổi của bò và bê viêm phổi 83
4.5.2. Nghiên cứu một số biến đổi giải phẫu vi thể phổi của bò và bê viêm phổi

87


4.6. Thử nghiệm các phác đồ điều trị bệnh viêm phổi trên bê và bò

91

5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận

96
96

5.1. Đề nghị

98

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

99
106

iv


Danh mục các chữ viết tắt

BC: Bạch cầu
CS: Cộng sự
Hb: Hemoglobin
HF: Holstein Friesian
MD: MiƠn dÞch

sGOT: Serum Glutamat - oxalaxetat - Transaminaza
sGPT: Serum Glutamat - Pyruvat - Transaminaza

v


Danh mục các bảng

Bảng 2.1. Biến động số lợng bê và bò trong Trung tâm bò sữa giống Sao
Vàng từ tháng 5/2003 đến tháng 6/2006

9

Bảng 4.1. Một số thống kê tình hình bệnh viêm phổi trên bê HF và bê lai
HF (HF x Jersey) theo từng năm (2003 đến 2006)

44

Bảng 4.2. Một số thống kê tình hình bệnh viêm phổi trên bò HF và bò lai
HF (HF x Jersey) theo từng năm (2003 - 2006)

45

Bảng 4.3. Một số thống kê tình hình bệnh viêm phổi trên bê HF và bê lai
HF (HF x Jersey) theo từng tháng trong năm (2003 - 2006)

49

Bảng 4.4. Một số thống kê tình hình bệnh viêm phổi trên bò HF và bò lai
HF (HF x Jersey) theo từng tháng trong năm (2003 - 2006)


51

Bảng 4.5. Sự liên quan giữa một số chỉ tiêu khí hậu và tình hình mắc bệnh
viêm phổi trên bê HF, bê lai HF (HF x Jersey) theo từng tháng
trong năm (2003 2006)

53

Bảng 4.6. Sự liên quan giữa một số chỉ tiêu khí hậu và tình hình mắc bệnh
viêm phổi trên bß HF, bß lai HF (HF x Jersey) theo tõng tháng
trong năm (2003 2006)

55

Bảng 4.7. Một số triệu chứng lâm sàng thờng gặp của bê, bò HF và bê, bò
lai HF (HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

60

Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bê HF và bê lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phổi

64

Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò HF và bò lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phổi

66


Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của bê HF và bê lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phổi

68

Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của bò HF và bò lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phæi

70
vi


Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu hệ bạch cầu của bê HF và bê lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phổi

72

Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu hệ bạch cầu của bò HF và bò lai HF (HF x Jersey)
mắc bệnh viêm phổi

75

Bảng 4.14. Một số chỉ tiêu sinh hoá của huyết thanh bê HF và bê lai HF
(HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

78

Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh hoá của huyết thanh bò HF và bò lai HF
(HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi


80

Bảng 4.16. Một số đặc điểm bệnh tích đại thể của phổi bê, bò HF và bê, bò
lai HF (HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

83

Bảng 4.17. Một số đặc điểm bệnh tích vi thể của phổi bê và bò mắc bệnh
viêm phổi

87

Bảng 4.18. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi trên bê, bò
HF và bê, bò lai HF (HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

vii

94


DANH MụC các biểu đồ
Biểu đồ 4.1. Biểu diễn tình hình bệnh viêm phổi trên bê theo từng năm
(2003 - 2006)
Biểu đồ 4.2. Biểu diễn tình hình mắc bệnh viêm phổi ở bê qua các tháng
trong năm (2003 - 2006)
Biểu đồ 4.3. Biểu diễn tỉ lệ các loại bạch cầu trong công thức bạch cầu
máu bê viêm phổi cấp tính (%)
Biểu đồ 4.4. Biểu diễn tỉ lệ các loại bạch cầu trong công thức bạch cầu
máu bê viêm phổi mÃn tính (%)


44
50
73
73

DANH MụC các hình ảnh
ảnh 2.1. Đàn bò HF và lai HF (HF x Jersey) nuôi tại Trung tâm bò sữa
giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

10

ảnh 2.2. Hệ thống chuồng nuôi bò của Trung tâm bò sữa giống Sao
Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

10

ảnh 3.1. Theo dõi tần số mạch của bê mắc viêm phổi bằng phơng
pháp kiểm tra qua động mạch khấu đuôi

41

ảnh 3. 2. Phân tích các chỉ tiêu sinh lí máu trên máy phân tích tự động
Sysmex KX21

41

ảnh 4.1 và ảnh 4.2. Hiện tợng bò HF chảy nớc mũi khi mắc viêm phổi

59


ảnh 4.3. Hiện tợng bê lai HF (HF x Jersey) chảy nớc mũi khi mắc
viêm phổi

61

ảnh 4.4. Hiện tợng bê lai HF (HF x Jersey) cã rØ mịi khi m¾c viêm phổi

61

ảnh 4.5. Hiện tợng khó thở ở bê lai HF (HF x Jersey) khi mắc viêm
phổi, bê vơn cổ dµi khi thë

viii

62


ảnh 4.6. Hiện tợng khó thở ở bò lai HF (HF x Jersey) khi mắc viêm
phổi cấp tính, bò có triệu chứng há miệng, thè lỡi khi thở

62

ảnh 4.7. Bệnh tích lá phổi trái của bò có những vùng bị gan hoá, nhục
hoá, thuỳ đỉnh hoại tử

85

ảnh 4.8. Bệnh tích lá phổi trái của bò bị nhục hoá xen với vùng phổi
lành (màu hồng)


85

ảnh 4.9. Bệnh tích phổi bò bị viêm ở giai đoạn gan hoá xám, vùng rìa
thuỳ đỉnh, thuỳ tim lá phổi phải hoại tử

86

ảnh 4.10. Bệnh tích phổi bò bị viêm nhục hóa, thuỳ đỉnh, thuỳ tim hoại
tử, rách nát

86

ảnh 4.11. Vùng phổi xung huyết, mao quản ở các vách phế nang dÃn
rộng, chứa nhiều hồng cầu bắt mầu đỏ (nhuộm HE)

89

ảnh 4.12. Sự thâm nhiễm bạch cầu trung tính, bạch cầu lymphô quanh
phế quản phổi viêm (nhuém HE)

ix

90


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, theo xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. N−íc ta đà thực hiện mở cửa
hợp tác với nhiều quốc gia, tỉ chøc chÝnh trÞ x· héi nh»m héi nhËp với các nền

kinh tế lớn trên thế giới. Trong bối cảnh đó, để phát huy thế mạnh cũng nh tiềm
năng phát triển của sản xuất chăn nuôi Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đà không
ngừng khuyến khích và đầu t cho ngành chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành
ngành sản xuất hàng hoá, tạo công ăn việc làm cho ngời dân đồng thời cung cấp
các sản phẩm thịt, trứng, sữa,... cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Theo thống
kê hàng năm, nớc ta phải nhập khẩu trên 200 loại sản phẩm từ sữa khác nhau,
tiêu tốn hàng trăm triệu USD do sản suất trong nớc chỉ đáp ứng đợc khoảng
15% nhu cầu thị trờng. Trớc tình hình đó, nhằm khuyến khích chăn nuôi bò sữa
ở nớc ta, ngày 26/10/2001 Thủ tớng chính phủ đà ký quyết định số
167/2001/QĐ - TTg về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa
ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Hoµng Kim Giao vµ CS, 2003) [12]. Đây là tiền
đề thuận lợi cho ngành chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam phát triển, đáp ứng cho nhu
cầu ngày càng lớn của xà hội. Tuy nhiên, sự đầu t phát triển ồ ạt cho chăn nuôi bò
sữa đà gặp không ít khó khăn, thành công cha cao do áp dụng mô hình chăn nuôi
không phù hợp với điều kiện địa phơng nh môi trờng tự nhiên, thức ăn, nớc
uống cùng với kĩ năng quản lí, kĩ thuật chăn nuôi, thú y yếu kém đà phát sinh
nhiều dịch bệnh, gây thiệt hại lớn trên đàn bò sữa đặc biệt là bò sữa nhập nội.
Đợc sự khuyến khích và tạo điều kiện của các cấp, các ngành tỉnh
Thanh Hoá, Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng đà đầu t xây dựng "Trung
tâm bò sữa giống Sao Vàng" tại huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá với tổng
đàn 933 con bò sữa nhập từ New Zealand vào tháng 5/2003. Từ đó tới nay,
Trung tâm không ngừng phát triển về số lợng đàn bò và quy mô trại. Tuy

1


nhiên, do điều kiện thời tiết khí hậu, sự phát triển nhanh chóng của đàn bò
cũng nh thiếu kinh nghiệm trong quản lí, chăm sóc nuôi dỡng, vệ sinh thú y
Trung tâm đà gặp những khó khăn nhất định trong phòng chống dịch bệnh,
trong đó có việc chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh viêm phổi.

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu phòng chống dịch bệnh trên
đàn trâu bò đợc nhiều nhà chăn nuôi, thú y tiến hành. Các tác giả trong nớc
có Nguyễn Thị Đào Nguyên (1993) [29] nghiªn cøu vỊ mét sè chØ tiªu sinh lÝ
hut häc lâm sàng của trâu khoẻ và trong một số bệnh thờng gặp; Lê Thị
Thịnh (1998) [43] nghiên cứu về bệnh viêm vú bò sữa; Nguyễn Đình Nhung
(2001) [30] nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hoá máu trâu khi dùng chế
phẩm EM để phòng tiêu chảy; Đỗ Văn Đợc (2003) [11] nghiên cứu về bệnh
viêm phổi trên trâu; Đỗ Tuấn Cơng và cộng sự (2004) [6] nghiên cứu về bệnh
nÃo xốp của bò; Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2004) [9] nghiên cứu về tình
hình nhiễm bệnh vi rút đàn trâu bò tại Việt Nam; Đỗ Đức Việt (2006) [48]
nghiên cứu về sinh lí, sinh hóa máu bò sữa HF nhập nội,...
Những nghiên cứu ở nớc ngoài có các tác giả nh Hiramune T. và
cộng sự (1962) [63], Graham W. R. (1963) [62], Nielsen vµ Céng sù (1990)
[67], Blowey R. W. (1999) [56], Renaud Maillard (2002) [36].
BƯnh viªm phổi là một bệnh khá phổ biến trên trâu bò, đợc gây ra do nhiều
nguyên nhân khác nhau. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về bệnh viêm phổi trên trâu,
bò ở Việt Nam lại cha nhiều nhất là các t liệu về viêm phổi ở bò sữa nhập nội.
Xuất phát từ tình hình trên, nhằm góp phần hạn chế những tác hại do
bệnh viêm phổi gây ra, góp phần bổ sung những t liệu về bệnh của bò sữa
nhập nội. Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu một số chỉ tiêu
lâm sàng, phi lâm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bò Holstein Friesian tại
Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá và thử nghiệm
một số phác đồ điều trị".

2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đa ra những thống kê chính xác về bệnh viêm phổi trên đàn bò sữa
nhập nội từ 5/2003 đến 6/2006 ở Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng - Thọ

Xuân - Thanh Hoá.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa một số chỉ tiêu khí hậu và tình hình bệnh
viêm phổi.
- Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, bệnh lí
trong bệnh viêm phổi.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi.
Từ đó có những đề xuất phòng chống bệnh có hiệu quả trên đàn bò sữa.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi hy vọng góp thêm những t
liệu mới về bệnh viêm phổi cũng nh góp phần chẩn đoán, phòng và điều trị
bệnh trên đàn bò Holstein Friesian nhập nội nuôi tại Việt Nam.

3


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Vài nét về cơ sở nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế xà hội của huyện Thọ Xuân
Thọ Xuân là một huyện nằm cách thành phố Thanh Hoá trên 30km về
phía Tây Bắc, toàn huyện có có tổng diện tích tự nhiên là 30.035 ha trong đó
đất dùng cho nông nghiệp chiếm tới 60,63%, đất lâm nghiệp chiếm 7,06%.
Sông suối và mặt nớc chuyên dùng 4,88%. Dân số huyện năm 2004 là
235.392 ngời thuộc 3 dân tộc: Kinh, Mờng, Thái. Huyện Thọ Xuân là vị trí
cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du của tỉnh Thanh Hoá. Đây là miền đất
giao lu với các vùng miền trong và ngoài tỉnh. Từ Thọ Xuân có thể đi sang
tỉnh Hủa Phăn của nớc bạn Lào, đi Ninh Bình, Hoà Bình và ra Hà Nội nhờ
các đờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 47 và nhiều đờng tiểu lộ khác.
Khí hậu ở đây có đặc trng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên,
ở đây là vùng tiếp giáp với 2 nền khí hậu Đông Bắc - Bắc Bộ và khí hậu Khu Bốn

cũ nên cũng có những đặc điểm riêng. Nhiệt độ bình quân năm 23,40C, biên độ
ngày đêm 6,40C.
Lợng ma bình quân năm là 1911,2 mm nhng lợng ma ở đây phân
bố không đều, tháng ma nhiều nhất tới 760 mm (tháng 9), tháng ít nhất là 3
mm (tháng 1). Do vậy, hàng năm vào mùa này thờng thiếu thức ăn thô xanh
cho đại gia súc.
Độ ẩm không khí bình quân năm là 86%, hàng năm ở đây còn xuất hiện
sơng muối và sơng mù. Sơng mù tập trung vào tháng 10, tháng 11, tháng
12, sơng muối thờng hay xuất hiện vào tháng 1, tháng 2 hàng năm.
ở Thọ Xuân, hàng năm có hai mùa gió thay đổi rõ rệt, mùa đông có gió
Đông Bắc rét và hanh khô thổi từ tháng 9 năm trớc tới tháng 3 năm sau. Mùa
hè thờng có gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8. Tuy nhiên, mùa này

4


còn có gió Tây Nam (gió Lào) hay xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 7 gây ra
tình trạng nóng và khô hạn. Gió này thờng kéo dài từ 12 - 15 ngày chia làm
nhiều đợt. Trung bình mỗi đợt từ 3 - 6 ngày ảnh hởng rất nhiều tới canh tác,
chăn nuôi và sinh hoạt. Mùa đông ở đây thờng đến muộn và kết thúc sớm hơn
đồng bằng Bắc Bộ ít ngày. Nhiệt độ bình quân cao hơn Bắc Bé tõ 0,50 C - 10C.
Toµn hun hiƯn nay cã tới 53% diện tích là núi đồi và có một hệ thống
sông hồ phong phú. Với điều kiện tự nhiên nh trên, nhân dân huyện Thọ
Xuân đà và đang cố gắng phát huy thế mạnh của địa phơng trong công tác
sản xuất nông nghiệp. Nơi đây ngoài trồng lúa và hoa màu nh lạc, đậu tơng,
ngô, đây còn là vùng trồng mía rất phát triển, hàng năm diện tích trồng mía
nguyên liệu đạt hàng chục ngàn ha. Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển
mạnh, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc (Phạm Tấn và CS, 2005) [37].
2.1.2. Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng (Trung tâm) đợc thành lập dựa trên

hình thức hợp tác liên doanh giữa Công ty Mía đờng Lam Sơn và Nông
trờng Sao Vàng. Trung tâm đợc thành lập từ quý 2/2003 với mục đích là du
nhập và cung cấp giống bò sữa cho ngời chăn nuôi trong tỉnh, các trại chăn
nuôi đợc xây dựng tại huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá.
Công tác giống của Trung tâm Bò sữa giống Lam Sơn - Sao Vàng
Vào tháng 5/2003, Trung tâm đà nhập đàn bò sữa từ New Zealand
về với tổng đàn 933 con nuôi tại Trung tâm theo hình thức tập trung công
nghiệp (ảnh 2.1). Trong số đó, có 5 con bò đực giống tuổi từ 8 - 10 tháng
gồm 2 còn Jersey thuần, 3 còn HF thuần; bò cái có 190 con trong đó có 96
con HF thuần, 94 con Jersey thuần còn lại là bò lai HF (HF x Jersey).
Trong suốt thời gian từ khi thành lập đến nay, Trung tâm không ngừng cải
tạo nâng cao phẩm chất giống HF bằng việc khai thác từ đực giống HF và
tinh HF đông lạnh của Mỹ, Canada, Trung tâm Môncada. Do vậy, sản
lợng sữa ngày một nâng cao.

5


Chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Nằm trên diện tích 13 ha đồi, Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng có hệ
thống chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi, vắt sữa hiện đại ở miền Bắc nớc
ta (ảnh 2.2). Ban đầu, Trung tâm chỉ có 1 trại với hệ thống 3 dÃy chuồng, mỗi
chuồng có thể nhốt đợc 320 bò đến nay phát triển thêm một trại với 2 dÃy
chuồng, mỗi chuồng thiết kế nhốt 250 bê và bò hậu bị. Hệ thống chuồng đợc
lắp đặt các trang thiết bị hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.
Trung tâm còn có một nhà máy vắt sữa tự động cho 40 bò trong mỗi lần
vắt sữa. Một nhà ủ chua thức ăn với 4 hố ủ chua có thể dự trữ đợc hơn 2.000
tấn thức ăn. Ngoài ra, Trung tâm còn xây nhà cách ly gia súc ốm, hệ thống
cống và bể chứa phân, nớc tiểu theo tiêu chuẩn thiết kế cho chăn nuôi tập
trung; có lắp đặt máy phát điện phòng khi mất điện lới, có nhà quản lí, nhà ở

cho công nhân viên của trại. Các phơng tiện chế biến thức ăn, vận chuyển
thức ăn đợc hiện đại hoá dần dần.
Tuy nhiên, trong những thời gian đầu do tốc độ phát triển đàn bò quá
nhanh nên chuồng trại còn thiếu, mật độ nuôi nhốt cao, chuồng trại phải xây
dựng tạm bợ bằng tre nứa không đảm kĩ thuật nhất là chuồng nhốt, tách bê
gây nảy sinh nhiều bất cập trong quản lí và phòng chống dịch bệnh.
Thức ăn, nớc uống và công tác dinh dỡng cho bò
Để giải quyết nhu cầu dinh dỡng cho đàn bò, Trung tâm đà cố gắng
phát huy thế mạnh của địa phơng nh đất đai rộng, nhiều phụ phẩm nông
nghiệp (ngọn mía, cây ngô, rơm khô) trong việc khai thác nguồn thức ăn cho
đàn bò. Ngoài ra, Trung tâm còn chủ động nghiên cứu phát triển nguồn thức
ăn qua các chơng trình hợp tác, trồng mới, chế biến các nguồn thức ăn khác
nhau. Hiện nay, nguồn thức ăn sử dụng cho đàn bê, bò trong trại thờng dùng
các loại thức ăn sau: thức ăn thô xanh (cỏ voi, cỏ ghinê, cỏ naroc, nignal),
thức ăn thô khô (cỏ và rơm khô), thức ăn ủ chua (cỏ voi, thân ngô già, thân
cây ngô đông sữa, ngọn mía), thức ăn tinh chế biến sẵn, thức ăn bổ sung
(khoáng, urê dới dạng hỗn hợp đá liếm), rỉ mật đờng, b· bia, s÷a thay thÕ.
6


Việc khắc phục những khó khăn do thiếu nguồn thức ăn, đặc biệt là
thức ăn thô xanh vào mùa đông những năm đầu khi mới thành lập còn hạn
chế, cụ thể vào thời điểm cuối năm 2003 và cuối năm 2004 đầu năm 2005
thức ăn thô xanh đà thiếu trầm trọng. Trung tâm đà khắc phục bằng việc cho
ăn thay thế bằng rơm khô và nhập cỏ khô từ Mỹ. Mặt khác, việc áp dụng các
khẩu phần thức ăn khác nhau nhằm khai thác hiệu quả nguồn thức ăn cũng
nh đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng của đàn bò vẫn cha tốt dẫn đến nảy sinh
các tình trạng thiếu dinh dỡng và nảy sinh nhiều vấn đề bệnh tật trên bò.
Để đảm bảo an toàn vệ sinh thú y về nguồn nớc, Trung tâm đà sử dụng
hoàn toàn nguồn nớc ngầm lấy từ các giếng khoan cho công tác chăm sóc, vệ

sinh cho đàn bò của Trung tâm. Nớc uống đợc chứa tại các bể nớc uống tự
do cho bò ở đầu mỗi ô chuồng.
Công tác vệ sinh thú y và phòng chống dịch bệnh
Từ khi nhập bò về đến nay, do đây là một mô hình mới, tay nghề cán bộ
thú y còn non trẻ, cha có kinh nghiệm. Do vậy, việc chẩn đoán, phòng chống
và điều trị bệnh xảy ra trên đàn bò còn hạn chế.
Hàng ngày, chuồng trại ở đây đợc vệ sinh 2 lần vào đầu buổi sáng và
chiều nhng chủ yếu theo phơng pháp thủ công, dùng sức lao động của công
nhân là chính. Máng ăn đợc vệ sinh hàng ngày trớc khi ăn, bể nớc đợc cọ
rửa 2 lần/tuần. Trung bình 1 tháng Trung tâm tổ chức phun thuốc sát trùng
trong và xung quanh trại 1 lần, khi có dịch 3 ngày phun thuốc sát trùng một
lần. Các trại đều xây dựng tờng bao kiên cố, có cổng và hố sát trùng xây
dựng đảm bảo kĩ thuật, các nhân viên trong trại đều có thẻ nhân viên khi ra
vào trại. Thức ăn thừa của bò đợc chở đi ủ làm phân bón.
Nhằm phòng chống một số bệnh quan trọng trên đàn bò, từ khi mới
nhập về Trung tâm đà tổ chức tiêm phòng c¸c bƯnh lao, lë måm long mãng, tơ
hut trïng cho toàn bộ bê, bò của trại. Một năm, tiêm phòng 2 lần cho mỗi
bệnh tụ huyết trùng và lở mồm long móng vào tháng 4 và tháng 10 hàng năm.

7


Mặc dù, trại đợc xây dựng ở vị trí thông thoáng tốt, không khí trong
lành nhng do sự tăng nhanh về số lợng bê, bò cùng với công tác vệ sinh
hàng ngày cha đợc tốt nên tình trạng chuồng trại kém vệ sinh, bể chứa phân
và nớc tiểu vẫn cha đủ lớn, còn rò rỉ ra ngoài gây ô nhiễm môi trờng xung
quanh ảnh hởng tới sức khoẻ của đàn bò.
Trong công tác phòng chống dịch bệnh, những năm đầu khi mới thành
lập tỉ lệ mắc các bệnh về nội khoa, ngoại khoa, kí sinh trùng, sản khoa và bệnh
truyền nhiễm còn cao nhng đến nay với sự cố gắng của toàn thể lÃnh đạo,

công nhân viên trong trại cùng với sự hỗ trợ, hợp tác của nhiều cơ quan, tổ
chức trong việc kiểm soát và khống chế dịch bệnh nên đến nay tình hình dịch
bệnh trên đàn bò của Trung tâm đà giảm xuống đáng kể. Theo số liệu thống
kê Phan Văn Tuy (2004) [46], tỉ lệ mắc các bệnh nội khoa, ngoại khoa, kí sinh
trùng, sản khoa, truyền nhiễm trên đàn bò nuôi tại Trung tâm chiếm tỉ lệ cao
trong các năm 2003, 2004. Các bệnh thờng gặp là bệnh ỉa chảy ở bê, bệnh
viêm phổi, chớng hơi dạ cỏ, bệnh hà móng, viêm khớp, áp xe, viêm rốn ở bê,
bệnh kí sinh trùng đờng máu, cầu trùng bê, bệnh tụ huyết trùng và các bệnh
viêm vú, viêm tử cung, sát nhau, xẩy thai, xa âm đạo ở bò sinh sản.
Theo số liệu báo cáo của Trung tâm năm 2003, tỉ lệ bò bị viêm vú là
35%, bò bị viêm tử cung là 10%; năm 2004 tỉ lệ viêm vú là 27%, viêm tử cung
là 7%, kí sinh trùng đờng máu là 25%; năm 2005 bệnh viêm vú chiÕm tØ lƯ
25%, viªm tư cung chiÕm 5%, kÝ sinh trùng đờng máu chiếm 3%, bệnh
truyền nhiễm chiếm 1,5%.
Bệnh sản khoa cao là do bò đẻ lứa đầu còn khó khăn, biện pháp can thiệp
không đúng gây nên các bệnh ở tử cung, công nhân lần đầu làm quen với việc
vắt sữa. Bệnh truyền nhiễm và kí sinh trùng tăng lên do môi trờng ở đây dần bị
ô nhiễm. Bệnh ngoại khoa tăng do vệ sinh thú y kém nh sát trùng rốn không
tốt, chỗ nằm của bê, bò ẩm ớt, phân và nớc tiểu đọng lại nhiều ở chuồng
nuôi. Đờng đi có nhiều sỏi đá, phân và nớc tiểu gây ra các bệnh ở móng.

8


Công tác quản lí trại
Với đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Trung tâm là 110 ngời trong đó 1
giám ®èc, 2 phã gi¸m ®èc phơ tr¸ch kÜ tht. Khi mới thành lập số lợng cán
bộ làm công tác kĩ thuật chăn nuôi, thú y gồm 6 kĩ s chăn nuôi, 6 bác sĩ thú y
và 12 ngời có trình độ trung cấp về chăn nuôi thú y. Đến nay, Trung tâm chỉ
có 1 bác sĩ thú y, 3 kỹ s chăn nuôi, 12 ngời có trình độ cao đẳng và trung

cấp. Các cán bộ, công nhân viên thờng xuyên đợc trau dồi kiến thức, kĩ
năng về quản lí, kĩ thuật. Qua việc hợp tác với các viện nghiên cứu, trờng đại
học, công ty thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y lớn có uy tín. Các phòng ban đều
đợc lắp đặt máy vi tính, hệ thống thông tin liên lạc tốt. Có hệ thống quản lí
đàn bò trên máy vi tính bằng phần mềm VMD của Viện chăn nuôi giúp cho
công tác thống kê theo dõi và quản lí giống, quản lí dịch bệnh chặt chẽ hơn.
Qua số liệu thống kê, sự biến động số lợng bê, bò trong Trung tâm bò
sữa giống Sao Vàng (bảng 2.1) cho thấy: sự biến động về số lợng bê, bò của
Trung tâm hàng năm rất lớn do tốc độ phát triển đàn nhanh; tỉ lệ bò và bê loại
thải, ốm chết do nhiều lý do khác nhau còn cao.
Bảng 2.1. Biến động số lợng bê và bò trong Trung tâm bò sữa giống
Sao Vàng từ tháng 5/2003 đến tháng 6/2006
Số lợng
Thời gian

Bê (con)

Tháng 5/03

Tổng cộng



(con)

(con)

Bê, bò loại
Số lợng


Tỉ lệ

(con)

(%)

933

933

2

0,21

Tháng 12/03

337

917

1254

11

1,01

Tháng 12/04

768


887

1655

30

2,06

Tháng 12/05

580

1378

1958

189

10,46

Tháng 6/06

338

930

1268

468


29,01

Ghi chú: Số lợng loại thải bao gồm các bê và bò do ốm chết, do giết mổ, loại bán.

9


ảnh 2.1. Đàn bò HF và lai HF (HF x Jersey) nuôi
tại Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

ảnh 2.2. Hệ thống chuồng nuôi bò của Trung tâm bò sữa giống
Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

10


Từ khi mới thành lập đến nay, công tác quản lí hành chính, kĩ thuật của
trại nói chung còn nhiều thiếu sót, sự sắp xếp công việc cho từng bộ phận,
từng ngời cha rõ ràng. Do tốc độ tăng nhanh về số lợng đàn bò trong thời
gian đầu nhanh nên việc phân lô, chia đàn còn lúng túng cha cụ thể gây ảnh
hởng tới công tác dinh dỡng trên đàn bò. Quản lí về dịch bệnh nhất là việc
chăm sóc bò sinh sản, bê sơ sinh cha tốt dẫn tới tỉ lệ bệnh tật trên những đối
tợng này còn cao.
2.2. Cấu tạo và chức năng cơ quan hô hấp của gia súc
2.2.1. Đặc điểm chung
Để đảm nhận chức năng hô hấp của gia súc, bộ máy hô hấp của gia súc
bao gồm đờng dẫn khí và phổi. Trong niêm mạc đờng ống dẫn khí, nhất là ở
niêm mạc mũi, xoang mũi có hệ thống mạch quản phân bố dày đặc có tác
dụng sởi ấm không khí trớc khi đa vào các phế nang.
Một trong những đặc điểm cấu tạo quan trọng của đờng hô hấp đó là hệ

thống lông rung, các tuyến nhờn tiết chất nhầy và hệ thống lâm ba nằm dọc theo
đờng hô hấp giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đờng hô hấp trớc các yếu
tố gây hại nh vi sinh vật, bụi. Sự kết hợp nhu động của lông rung cùng với niêm
dịch đờng hô hấp tạo ra một làn sóng cuộn các chất bẩn lên họng, khi đa lên cổ
thờng có phản xạ khạc nhổ tống ra ngoài. Những lông rung của ống khí quản trên
có thể bị vi rút cúm làm giảm mất tính nhu động và do đó tạo điều kiện thuận lợi
cho sự bội nhiễm với những vi khuẩn khác nh phế cầu khuẩn hay Hemophilus
influenza (Vũ Triệu An và CS, 2001 [2]; Blowey R. W., 1999 [56]).
Niêm mạc phổi chỉ có một lớp tế bào nhng có tác dụng cản trở tốt hơn
da do chúng có tính đàn hồi cao hơn và đợc bao phủ một lớp chất nhầy. Chất
nhầy này do những tuyến ở dới niêm mạc tiết ra, có tác dụng làm ẩm không
khí và tạo nên một lớp màng bảo vệ làm cho vi khuẩn, các vật lạ không bám
thẳng đợc vào tế bào và xâm nhập vào sâu hơn. Chất nhầy che trở bề mặt tế
bào khỏi bị enzym neuraminidase của vi rút tác động.
11


Ngoài tác dụng cơ giới của chất nhầy, sự rung động của lông rung và
phản xạ ho đẩy vật lạ ra khỏi đờng hô hấp, hệ thống đờng hô hấp còn có
những cấu tạo lymphô, tế bào tiết enzym, kháng thể có tác dụng bảo vệ sự
xâm nhập của vi sinh vật, chất lạ. Có nhiều cấu tạo lymphô nằm rải rác suốt
dọc đờng hô hấp: hạch lymphô, hòn và đám lymphô cũng nh mô lymphô rải
rác trải rộng đến sát biểu mô phế quản. ở đó, có nhiều tế bào có chức năng
miễn dịch khác nhau nh bạch cầu trung tính, lymphô T, lymphô B, tơng bào
và đại thực bào (Vũ Triệu An và CS, 2001) [2].
Dịch tiết của c¸c tun nhên cã chøa nhiỊu lysozym cã t¸c dơng ph¸ vì
vá cđa vi khn; chÊt BPI (Bacteria permeabitily increasing proteine) có thể
liên kết với vách lipopolysacharid của vi khuẩn làm thủng màng của chúng và
phong bế các men vi khuÈn; protein C ph¶n øng (C - reactive proteine) nã liên
kết với phosphoryl cholin trong cacbonhydrat C của phế cầu và tăng nhiều

trong viêm cấp. Những vật thể lạ hoặc các vi khuẩn nếu qua đợc hàng rào
bảo vệ niêm mạc sẽ bị tiêu diệt bởi các đại thực bào. Đối với những hạt rất
nhỏ dới 3àm chúng có thể theo không khí vào sâu tận phế nang, khi đó
chúng sẽ bị các đại thực bào phổi ăn và tiêu (Vị TriƯu An vµ CS, 2001 [2];
Kelley K. W., 1980 [65]).
Trong máu, chất bổ thể của huyết thanh cơ thể làm tăng cờng chức năng
chống nhiễm trùng ở bộ máy hô hấp, tham gia vào quá trình miễn dịch thể đặc
hiệu là các kháng thể Ig A, Ig M, Ig G. Các tế bào vách phế quản tiết ra các
kháng thể nói trên phủ trên bề mặt đờng hô hấp (Nielsen R. và CS, 1990) [67].
2.2.2. Một số đặc điểm giải phẫu và chức năng hô hấp của phổi bò
Vị trí của phổi bò
Bò có hai lá phổi phải và trái nằm trong xoang ngực. Mỗi lá phổi có 3
mặt và đỉnh trên: mặt ngoài của phổi áp sát vào thành trong của lồng ngực;
mặt trong có rốn phổi và các thành phần của phế quản gốc, động mạch, tĩnh
mạch phổi chui vào phổi; mặt sau lõm và úp đúng vào vòm cơ hoành. Do vậy
12


liên quan chặt chẽ với các tạng ở ổ bụng, đặc biệt là mặt trớc gan. Phổi đợc
bao bọc bởi 2 lá: lá thành là lớp màng lót mặt trong của xoang ngực, lá tạng bao
phủ sát trên bề mặt phổi. Khoảng trống giữa hai lá thành và lá tạng gọi là xoang
màng ngực trong đó có chứa chất dịch làm giảm ma sát khi phổi co giÃn.
Khi kiểm tra, chẩn đoán bệnh ở phổi cần xác định vị trí vùng phổi: vùng
phổi là một hình tam giác, cạnh trớc là vùng cơ khuỷu làm ranh giới, cạnh
trên cách sống lng một bàn tay, cạnh sau là một đờng cong bắt đầu từ gốc
sờn 12 qua các giao điểm của đờng ngang bắt đầu từ góc hông xơng cánh
chậu đến sờn 11, giao điểm của đờng ngang bắt đầu từ khớp bả vai đến
sờn 8 và nối các điểm kéo dài đến sờn 4 (Hồ Văn Nam và CS, 1997) [25].
Cấu trúc đại thể của phổi bò
Phổi bò có đặc điểm đặc biệt hơn phổi một số gia súc khác. Đoạn khí

quản cách chỗ phân nhánh hai phế quản gốc chừng 3 - 4 cm tách ra một nhánh
phế quản nhỏ để phân vào thuỳ đỉnh bên phải. Phổi bò có những rÃnh sâu để
phân chia thuỳ phổi một cách rõ ràng. Lá phổi trái phân làm ba thùy: thùy
đỉnh, thuỳ tim và thuỳ hoành. Lá phổi phải có 5 thuỳ: đỉnh, tim trên, tim dới,
thùy hoành và một thuỳ phụ ở mặt trong lá phổi phải. Cũng nh các gia súc
khác phổi bò có một hệ thống phân nhánh liên tiếp bắt đầu từ mỗi phế quản
gốc sau khi đi qua rốn phổi, hệ thống này phân nhánh theo kiểu cành cây. Các
đơn vị phân chia cuối cùng là các phế quản trên tiểu thuỳ, phế quản trong tiểu
thuỳ, tiểu phế quản và phế quản tận. Mỗi phế quản trên tiểu thùy dẫn khí cho
một đơn vị phổi có thể tích khoảng 1 cm3 gọi là tiểu thuỳ. Các tiểu thùy xuất
hiện ở bề mặt của phổi thành các hình đa giác. ở cuối mỗi phế quản tận lại
phình ra thành một chùm phế nang, bề mặt phế nang ở mỗi bò có thể tới 500
m2 - 600 m2. Phế nang chỉ là một lớp nội mạc xảy sự trao đổi giữa CO2 của
máu và O2 của không khí (Phạm Thị Xuân Vân, 1982 [47]; Nguyễn Xuân
Hoạt, Phạm Đức Lé, 1971 [13]).

13


Cấu trúc vi thể của phổi bò
Cấu tạo đờng dẫn khÝ cđa phỉi cịng nh− mét sè gia sóc kh¸c đợc cấu
tạo chủ yếu bởi bằng sụn, cơ và dây chằng. Tuy nhiên, cấu tạo sụn ít dần đi,
tới những phế quản cấu tạo chủ yếu là tầng cơ, vành sụn biến thành những
mảnh sụn nhỏ và tới phế nang chỉ là một lớp nội mạc.
Từ phần đầu của khí quản đến các phế quản tận có cấu tạo chia làm 3 lớp:
lớp áo ngoài, lớp áo giữa, lớp áo trong. Dọc theo khí quản luôn có các tuyến nhờn
tiết dịch nhầy và nhiều hạt lâm ba. Bên trong lòng khÝ qu¶n cã nhiỊu nÕp gÊp do
vËy khÝ qu¶n cã thể co giÃn đợc. Khi vào đến phế quản, lòng phế quản rộng hơn
và ít nếp gấp, trên bề mặt niêm mạc có cấu tạo tế bào biểu mô kép trụ. Trên bề
mặt tế bào biểu mô khí quản và phế quản có nhiều lông rung, một tế bào có tíi

250 - 300 l«ng rung, 1 cm2 cã tíi 2 tỉ lông rung, các lông rung này luôn luôn vận
động theo chiều ngợc với chiều vào của không khí với tốc độ 20 - 24 lần trong
một giây tạo thành một làn sóng rung động để đẩy các vật lạ nh vi sinh vật, bụi
bẩn ra khỏi đờng hô hấp. Lông rung có tác dụng giữ và chuyển ra ngoài những
dị vật đà hút vào theo không khí, rung động của lông rung chuyển về hầu và
miệng các chất nhầy và dị vật đà thu đợc với tốc độ 4 - 15 mm/phút (Don, 1988;
trích dẫn theo Đỗ Văn Đợc, 2003) [11]. Lông rung tới phế quản giảm dần, lòng
phế quản trong tiểu thuỳ không còn lông rung nữa, xen kẽ giữa các tế bào biểu
mô của phế quản trong tiểu thuỳ có những tế bào hình Đài (hình đài hoa, hình
cốc) để tiết ra chất nhờn thay thế cho tuyến nhờn giảm đi (Nguyễn Xuân Hoạt,
Phạm Đức Lộ, 1971) [13].
CÊu tróc hƯ thèng phÕ nang nh− c¸c hèc tỉ ong ngăn cách với nhau bởi
vách phế nang. Mặt trong của phế nang đợc cấu tạo bằng ba loại tế bµo chÝnh:
tÕ bµo phđ, tÕ bµo tù do, tÕ bµo phân tiết. Tế bào phủ chiếm tỉ lệ nhiều nhất
(chiếm khoảng 97%) thờng có hình đa giác nó có chức năng hỗ trợ cho quá
trình co bóp của túi phế nang khi trao đổi khí. Các tế bào tự do có nhiều hình
dạng khác nhau, thờng nổi nên bên trong lòng phế nang, bào tơng bắt màu

14


kiềm, đó là những dị vật, vật lạ, tế bào tự do có chức năng thực bào rất mạnh.
Ngoài ra, ở vách các phế nang còn có tế bào tổ chức liên kết làm nhiệm vụ
chống đỡ cho vách, trong vách phế nang có rất nhiều mao mạch và các sợi hồ
(Collagen), sợi chun (Elastiq) (Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ, 1971) [13].
Các mạch quản và thần kinh phổi
Mạch quản của phổi bao gồm các mạch quản cơ năng nh động mạch
phổi, tĩnh mạch phổi. Động mạch phổi sau khi đi qua rốn phổi phân nhánh và
chia nhỏ dần nh cây phế quản khi tới các phế nang tạo thành một mạng lới
mao mạch dày đặc bao quanh phế nang tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi khí

giữa máu và phế bào. Các mạch quản nuôi dỡng bao gồm các động mạch phế
quản và tĩnh mạch phế quản có chức năng cung cấp máu cho hoạt động của phổi.
Hệ mạch bạch huyết bắt đầu đợc hình thành từ các mạch quanh tiểu thuỳ
rồi sau đó đổ vào các hạch và mạch lớn hơn, sau cùng đổ vào các hạch phổi trái
và hạch phổi phải nằm xung quanh phế quản gốc và rốn phổi. Khi bị bệnh, hạch
này thờng sng và là một trong những chỉ tiêu quan trọng khi kiểm tra phổi.
Thần kinh đến phổi là một nhánh đến từ đám rối phổi, nó do các nhánh
giao cảm từ hạch sao và hạch cổ giữa và các nhánh của thần kinh phế vị tạo
nên. Khi kích thích các sợi thần kinh này có thể gây nên những hiện tợng khó
thở. Những sợi thần kinh của đám rối phổi thờng tập trung hợp thành hai đám
rối đan ở trớc và sau cuống phổi (Phạm Thị Xuân Vân, 1982) [47].
Cơ trơn phế quản, nhánh phế quản nhỏ chịu sự điều hoà của hệ thần kinh
thực vật. Thần kinh phó giao cảm tiết acetylcholin làm co phế quản. Thần kinh
giao cảm tiết adrenalin và noradrenalin làm giÃn phế quản. Vì vậy, lúc khó thở
tiêm adrenalin hoặc uống ephedrin có tác dụng tốt, hoặc tiêm atropin để ức chế
thần kinh phó giao cảm cũng có hiệu quả (Cù Xuân Dần và CS, 1996) [8].
Hoạt động hô hấp của phổi
Hoạt động của phổi co giÃn một cách thụ động nhờ các cơ hoành và cơ
gian sờn. Các cơ này đóng vai trò chính trong động tác hô hấp, làm cho lồng

15


×