Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.83 KB, 15 trang )




Bộ giáo dục v đo tạo - Bộ quốc phòng
Học viện quân y


nguyễn văn kính



Nghiên cứu mô hình quản lý,
chăm sóc v t vấn cho ngời nhiễm HIV/AIDS
tại cộng đồng


Chuyên ngnh:
Vệ sinh xã hội học v tổ chức y tế
Mã số: 62.72.73.15





Tóm tắt Luận án tiến sĩ y học





Hà Nội - 2008




Công trình đợc hon thnh
tại học viện quân y


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS.Trịnh Quân Huấn
TS. Hoàng Hải



Phản biện 1: GS.TS. Trơng Việt Dũng

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển





Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp
tại học viện Quân y
Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 14 tháng 10 năm 2008






Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện Học viện Quân y


Những công trình nghiên cứu của tác giả đ đăng
in có liên quan đến luận án

1. Nguyễn Văn Kính, Trịnh Quân Huấn, Cao Thanh Thuỷ , Trần
Ngọc Tụ, Nguyễn Thu Trang (2007), Đánh giá kết quả bớc đầu
về chăm sóc, điều trị cho ngời nhiễm HIV/AIDS qua mô hình phòng
khám ngoại trú huyện Từ Liêm- H Nội, Tạp chí y học thực hành,
Bộ Y tế, 7, tr.11-13.
2. Nguyễn Văn Kính, Trịnh Quân Huấn (2007) Kết quả mô hình
chăm sóc v điều trị ton diện cho ngời nhiễm HIV/AIDS tại Trung
tâm y tế quận Lê Chân, TP.Hải Phòng.Tạp chí y học thực hành, Bộ
Y tế, 11, tr. 9-12.
3. .Nguyễn Văn Kính (2008) Chiều hớng nhiễm HIV/AIDS của các
nhóm đối tợng qua giám sát trọng điểm tại H Nội, HảI Phòng v
Quảng Ninh, năm 2001-2006. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 342(1),
tr.24-29.
4. Nguyễn Văn Kính (2008), Hiệu quả thay đổi hnh vi nguy cơ của
ngời nhiễm HIV/AIDS sau 2 năm thực hiện mô hình quản lý, chăm
sóc, t vấn cho ngời nhiễm HIV/AIDS tại H Nội, Hải Phòng v
Quảng Ninh. Tạp chí Y học Việt Nam, 343(2), tr.29 - 32.
5. Nguyễn Văn Kính (2008), Hiệu quả mô hình quản lý, chăm sóc, t
vấn ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vo cộng đồng tại H Nội, Hải
Phòng v Quảng Ninh sau 2 năm can thiệp. Tạp chí y học thực hành,
Bộ Y tế, 1, tr. 3-4.





2
4

Khuyến nghị

1. Cần mở rộng mô hình quản lý, chăm sóc v t vấn cho ngời
nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng với phòng khám ngoại trú truyến huyện
l nòng cốt ra các địa phơng khác có điều kiện tơng tự để có thể tăng
cờng hơn nữa công tác quản lý, chăm sóc v t vấn cho ngời nhiễm
đồng thời cũng l cách tốt nhất để dự phòng lây nhiễm HIV, chống kỳ
thị, phân biệt đối xử cũng nh kéo di cuộc sống cho ngời nhiễm.
2. Để tăng cờng hiệu quả hỗ trợ tuân thủ điều trị, cần nhân rộng
mô hình câu lạc bộ ngời nhiễm gắn với phòng khám ngoại trú, trên cơ
sở đó có thể hình thnh mạng lới những ngời sống chung với
HIV/AIDS để họ giúp đỡ tơng trợ lẫn nhau.
3. Cần cung cấp các phơng tiện dự phòng nh bao cao su, bơm
kim tiêm sạch v nhất l thuốc ARV đầy đủ, liên tục cho bệnh nhân
HIV/AIDS không để xảy ra tình trạng đứt thuốc dẫn đến nguy cơ kháng
thuốc.
4. Để duy trì các hoạt động của mô hình phòng khám ngoại trú
phát huy hiệu quả đã đạt đợc cần cung cấp đầy đủ các trang thiết bị,
thuốc, dụng cụ, hoá chất v có chế độ tiền lơng, phụ cấp phù hợp cho
các đối tợng tham gia các nhóm hoạt động của mô hình.













1
ĐặT VấN Đề

Đại dịch HIV/AIDS xuất hiện từ năm 1981, đến nay đã thực sự
trở thnh hiểm họa ton cầu với những diễn biến phức tạp. Mặc dù đã có
nhiều cố gắng, nỗ lực trong phòng chống HIV/AIDS, nhng bức tranh
ton cầu về HIV/AIDS vẫn còn hết sức ảm đạm.
Tại Việt Nam, đến ngy 30/6/2007 đã có 13.444 ngời nhiễm
HIV đợc phát hiện. Trung bình mỗi ngy có khoảng 100 ngời mới
nhiễm HIV. Cứ 60 hộ gia đình có 1 hộ có ngời nhiễm HIV. Dịch HIV
đã xuất hiện ở 64 tỉnh/thnh phố, 93% số quận, huyện v hơn 60% số xã,
phờng.Theo kết quả ớc tính v dự báo, ở Việt Nam đến năm 2010 sẽ
có khoảng 311,500 trờng hợp nhiễm HIV, trong đó có khoảng 112,
227 bệnh nhân AIDS .
Sự gia tăng nhanh chóng số ngời nhiễm HIV/AIDS đã lm gia
tăng nhu cầu chăm sóc v điều trị song nhiễm HIV có thời kỳ ủ bệnh di
không có triệu chứng nên việc quản lý chăm sóc cho ngời nhiễm
HIV/AIDS gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, sự kỳ thị v phân biệt đối
xử đã lm hạn chế sự tiếp cận của ngời nhiễm với các dịch vụ y tế, xã
hội. Bằng chứng từ nhiều nớc trên thế giới cho thấy việc quản lý, chăm
sóc, t vấn cho ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng có thể lm giảm
sự sợ hãi, kỳ thị v phân biệt đối xử, lm tăng số ngời đến xét nghiệm

v t vấn HIV. ở nớc ta, trong nhiều năm qua, nhiều mô hình chăm sóc
hỗ trợ cho ngời nhiễm HIV/AIDS nhất l mô hình các câu lạc bộ
nhng ch
a có mô hình no hỗ trợ cho quản lý chăm sóc ton diện cho
bệnh nhân AIDS nhất l điều trị bằng ARV nên các mô hình còn nhiều
bất cập v cha phù hợp .
H Nội, Hải Phòng v Quảng Ninh l các địa phơng đang có tốc
độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, đây l tam giác kinh tế thuộc vùng Đông
Bắc của Tổ quốc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, những mặt trái
của xã hội cũng bộc lộ khá rõ ở các địa phơng ny. Số ngời nhiễm
HIV/AIDS tăng lên nhanh chóng, số ngời nhiễm HIV/100.000 dân ở
mức cao so với các tỉnh,thnh phố khác trên phạm vi ton quốc. Do đó,
công tác quản lý, chăm sóc v t vấn HIV/AIDS tại cộng đồng cng trở
nên cấp thiết. Tuy nhiên, cho đến nay cha có một nghiên cứu no đề
cập một cách ton diện đến việc xây dựng mô hình quản lý, chăm sóc v


2

t vấn HIV/AIDS dựa vo cộng đồng. Xuất phát từ những lý do trên,
trong khuôn khổ Dự án "Tăng cờng chăm sóc, t vấn, hỗ trợ ngời
nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam" do Quỹ Ton cầu ti
trợ, chúng tôi tiến hnh nghiên cứu đề ti ny nhằm mục tiêu:

1. Mô tả tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản
lý, chăm sóc, t vấn ngời nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội, Hải Phòng và
Quảng Ninh, năm 2004.
2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình "Quản lý, chăm sóc và
t vấn cho ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng" ở địa bàn nghiên cứu.


* Những đóng góp mới của luận án:
- Mô tả đợc nhu cầu v thực trạng công tác quản lý, chăm sóc, t
vấn ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thnh phố trọng điểm về nhiễm
HIV/AIDS l H Nội, Hải Phòng v Quảng Ninh.
- Mô hình quản lý, chăm sóc v t vấn ngời nhiễm HIV/AIDS
tại cộng đồng đã đợc xây dung v triển khai với 3 thnh tố: t vấn xét
nghiệm tự nguyện; phòng khám ngoại trú; câu lạc bộ ngời nhiễm gắn
với sự hỗ trợ của cộng đồng trong đó phòng khám ngoại trú tuyến huyện
l trung tâm mang lại hiệu quả có ý nghĩa thống kê.
- Hoạt động của câu lạc bộ ngời nhiễm gắn với hỗ trợ của cộng
đồng đã góp phần hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV v chăm sóc ngời
nhiễm tại nh.
* Bố cục luận án: Luận án gồm 138 trang kết cấu thnh 4
ch
ơng:
- Đặt vấn đề : 2 trang
- Chơng 1. Tổng quan : 32 trang
- Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu: 19 trang
- Chơng 3:. Kết quả : 56 trang
- Chơng 4. Bn luận : 26 trang
- Kết luận: 2 trang
- Kiến nghị: 1 trang
- Luận án gồm: 34 bảng, 12 biểu đồ, 1 hình v 4 sơ đồ.
- Ti liệu tham khảo: 169.



23
xét nghiệm tự nguyện, điều dỡng, quản lý về mặt lâm sng, giới thiệu
về cộng đồng v các hỗ trợ xã hội.


* Kết quả các hoạt động của mô hình sau 2 năm can thiệp
- Tại 16 phòng khám ngoại trú tuyến huyện sau 2 năm thực hiện
mô hình có 5958 ngời đợc t vấn, trong đó có 33,30% đối tợng đợc
lm xét nghiệm HIV, có 96,43% đối tợng đến nhận kết quả xét nghiệm
v đợc t vấn sau xét nghiệm.
- Số khách hng trung bình/tháng/phòng khám ngoại trú đợc t
vấn HIV l 52,7 ngời trong đó có 81,64% đợc t vấn xét nghiệm đầy
đủ.
- Các câu lạc bộ ngời nhiễm đã đi vo hoạt động có nề nếp, sau 2
năm họat động hầu hết đạt v vợt các chỉ tiêu đề ra.

* Hiệu quả của mô hình sau 2 năm can thiệp

- Tỷ lệ ngời nhiễm đợc t vấn đúng trớc v sau xét nghiệm
tăng lên rõ rệt với p<0,001 v chỉ số hiệu quả l 127,96% v 61,87%.

- Tỷ lệ ngời nhiễm bị gia đình v cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh
giảm đáng kẻ với p<0,05 v p<0,001, chỉ số hiệu quả l 22,14% v
52,84%.

- Tỷ lệ ngời nhiễm đợc nhận thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội
v đợc điều trị ARV 6 tháng trớc điều tra tăng lên rõ rệt với p<0,001.

- Tỷ lệ ngời nhiễm nhận đợc bao cao su, bơm kim tiêm sạch, tờ
rơi, nhận đợc hỗ trợ của đồng đẳng viên, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
trong 6 tháng trớc điều tra tăng lên rõ rệt với p<0,001, chỉ số hiệu quả từ
30,90 49,31%.

- Tỷ lệ ngời nhiễm còn tiêm chích ma tuý, sử dụng bơm kim

tiêm của ngời khác đã sử dụng, đa bơm kim tiêm đã sử dụng cho
ngời khác giảm rõ rệt với p<0,001, chỉ số hiệu quả từ 25,24% - 28,64%.
Tỷ lệ ngời nhiễm luôn sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục tăng
lên rõ rệt với p<0,001.


2
2

Kết luận

1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản
lý, chăm sóc, t vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu,
năm 2004.
* Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu
- Tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân của 3 tỉnh/thnh phố nghiên cứu
đều ở mức cao.
- Tỷ lệ nhiễm HIV của 6 nhóm đối tợng trọng điểm l: tiêm
chích ma tuý 53,00%; gái mại dâm 8,58%; Bệnh nhân mắc các bệnh lây
qua đờng tình dục 4,00%; bệnh nhân lao 16,42%; phụ nữ có thai 0,67%
v thanh niên khám nghĩa vụ quân sự: 0,67%.
* Thực trạng công tác quản lý, chăm sóc và t vấn HIV/AIDS
tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu
- Chỉ có 88,12% gia đình biết đối tợng bị nhiễm HIV, có 2,80%
ngời nhiễm bị gia đình v 7,76% ngời nhiễm bị cộng đồng ruồng bỏ,
xa lánh; không có đối tợng no đợc đồng đẳng viên chăm sóc.
- Ngời nhiễm HIV chủ yếu nhận đợc sự chăm sóc về y tế
(87,42%), sự giúp đỡ của chính quyền v các ban nghnh đon thể còn
rất hạn chế.
- Trong 6 tháng truớc điều tra, chỉ có 1,06% ngời nhiễm nhận

đợc thuốc ARV v 23,53% nhận đợc thuốc điều trị nhiễm trùng cơ
hội. Tỷ lệ nhận đợc dịch vụ hỗ trợ rất hạn chế.
- Tỷ lệ đối tợng đợc t vấn đúng trớc xét nghiệm l: 22,71%,
đợc t vấn đúng sau xét nghiệm l 29,18%.
- 88,2% ngời nhiễm có nhu cầu tiếp cận điều trị bằng ARV
2. Mô hình quản lý, chăm sóc và t vấn HIV/AIDS dựa vào
cộng đồng
* Căn cứ xây dựng mô hình: Tình hình nhiễm HIV/AIDS; nhu
cầu đ
ợc chăm sóc, hỗ trợ v điều trị của ngời nhiễm; thực trạng công
tác quản lý, chăm sóc v t vấn HIV/AIDS; mục tiêu chơng trình hnh
động của chiến lợc quốc gia; năng lực của hệ thống y tế.
* Nội dung của mô hình: Thnh lập phòng khám ngoại trú; thiết
lập đội ngũ cán bộ thực hiện mô hình; hoạt động của mô hình: T vấn


3
Chơng 1.
Tổng quan

1.1. Đặc điểm dịch tễ học, tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và
tại Việt Nam
1.1.1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
HIV, AIDS, nhiễm trùng cơ hội, hnh vi nguy cơ cao; quản lý, chăm
sóc v t vấn nhiễm HIV/AIDS.
1.1.2. Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS
Nhiễm HIV l nhiễm trùng suốt đời; dịch HIV l một dịch ẩn; có 3
mô hình dịch tễ nhiễm HIV; dịch HIV/AIDS l đại dịch của ton cầu; dịch
HIV/AIDS lan rộng sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế, chính trị
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam

1.1.3.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới
Kể từ 5 trờng hợp AIDS đợc phát hiện từ năm 1981 đến nay
HIV/AIDS đã thực sự trở thnh đại dịch với những diễn biến phức tạp. Theo
Chơng trình phòng chống AIDS của Liên hợp quốc, đến cuối năm 2006,
ớc tính có khoảng 39,5 triệu ngời nhiễm HIV còn sống. Mỗi ngy có
14.000 trờng hợp nhiễm mới v 95% các trờng hợp nhiễm mới ny xảy ra
ở các nớc đang phát triển. Nhiều nớc không thể kiểm soát đợc dịch
HIV/AIDS. Một số nớc đã cho thấy bi học về các chiến lợc phòng chống
HIV/AIDS thnh công.
Tính đến cuối năm 2006, chỉ có 18,6% ngời nhiễm ở các nớc đang
phát triển đợc điều trị ARV. T vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm
HIV/AIDS cần phải dựa vo cộng đồng, thực hiện trong một mạng lới
chăm sóc, hỗ trợ thích hợp v với gói dịch vụ ton diện gồm: t vấn v xét
nghiệm HIV; hỗ trợ tâm lý, kinh tế xã hội; dự phòng HIV v quản lý lâm
sng.
1.1.3.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến 30/6/2007, ton quốc đã phát
hiện 131.444 ngời nhiễm HIV, trong đó có 26.179 trờng hợp đã chuyển
thnh AIDS v 14.733 trờng hợp đã tử vong do AIDS. HIV/AIDS đã có
ở100% tỉnh/thnh phố; hơn 93% số quận/huyên v hơn 60% số xã/phờng
đã có ngời nhiễm HIV/AIDS. Dự báo vo năm 2010, Việt Nam sẽ có
311.500 trờng hợp nhiễm HIV. Hiện nay, những ngời nhiễm đang sống
chủ yếu ở 2 khu vực. Trong trại tạm giam, trại giam, các cơ sở giáo dục - lao
động xã hội, ngời nhiễm HIV/AIDS hầu nh không đợc t vấn v chăm


4

sóc. Tại cộng đồng: việc quản lý, chăm sóc, t vấn ngời nhiễm gặp nhiều
khó khăn do ngời nhiễm thờng xuyên thay đổi địa chỉ vì sợ bị kỳ thị v

phân biệt đối xử.
Trớc tình hình dịch HIV/AIDS ngy cng gia tăng tại Việt Nam,
nhu cầu t ván, chăm sóc , hỗ trợ ngời nhiễm trở nên cấp thiết song công
tác ny đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức .
1.1.4. Hành vi nguy cơ lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS
Cả 3 mô hình dịch tễ nhiễm HIV cho thấy, nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS trên thế giới vẫn chủ yếu do hnh vi tiêm chích ma tuý (TCMT)
v quan hệ tình dục (QHTD) không an ton sau đó l lây nhiễm từ mẹ sang
con.
1.2. Một số mô hình quản lý, chăm sóc, t vấn ngời nhiễm HIV/AIDS
trên thế giới và tại Việt Nam
1.2.3.1. Cơ sở để hình thành chiến lợc quản lý, chăm sóc và t vấn ngời
nhiễm HIV/AIDS
Bản chất của căn bệnh; tâm lý ngời bệnh v nhu cầu chăm sóc; hệ
thống y tế; môi trờng xã hội; các nguyên tắc quản lý, chăm sóc v t vấn
ngời nhiễm; nguy cơ lây nhiễm HIV khi chăm sóc bệnh nhân.
1.2.3 Một số mô hình quản lý, chăm sóc, t vấn HIV/AIDS hiện nay
* Trên thế giới: mô hình của Mỹ, của Philippines, của Cuba, của
Brazil, của Thái Lan, của Campuchia
* Tại Việt Nam:
- Mô hình qun lý, chm sóc lồng ghép với t vn nhim
HIV/AIDS đợc thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh, Khánh Ho v
An
Giang, năm 1996.
- Một số mô hình của Hội Chữ thập đỏ: Mô hình t vấn,
chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV v bệnh nhân AIDS tại gia đình
v các trung tâm nhân đạo; Mô hình hỗ trợ đặc biệt cho ngời
nhiễm nghèo tại cộng đồng v tại bệnh viện; Mô hình hỗ trợ các
nhóm tự lực của ngời nhiễm HIV
Sau thời gian thực hiện các mô hình trên đã thu đợc những kết

quả nhất định góp phần vo thực hiện công tác quản lý, chăm sóc v
t vấn cho ngời nhiễm. HIV/AIDS Tuy nhiên, các mô hình trên
cũng bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn vì không gắn với dịch vụ điều trị
bằng ARV.




21
hình đã tăng lên 71,62%, sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với
p<0,001. Kết quả của mô hình cho thấy, điều trị ngoại trú bằng ARV
hon ton có thể triển khai đợc ở tuyến huyện. Điều quan trọng nhất
ảnh hởng trực tiếp đến kết quả điều trị l sự tuân thủ uống thuốc đúng
giờ, đúng liều của ngời bệnh.

4.2.3. Về hiệu quả thay đổi hành vi của ngời nhiễm
HIV/AIDS
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 2 năm thực hiện mô hình cả 35
chỉ số theo dõi đánh giá hnh vi nguy cơ ở ngời nhiễm có sự thay đổi rõ
rệt sau can thiệp so với trớc can thiệp. Mô hình có tính bền vững v có
thể nhân rộng.



























2
0

diện, dẫn đến khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế - xã hội của những
ngời ny thấp. Tại thời điểm điều tra, chỉ có 1,06% ngời nhiễm
HIV/AIDS nhận đợc ARV, do dịch vụ điều trị ARV cha nhiều, tỷ lệ
ngời nhiễm đợc điều trị nhiễm trùng cơ hội l 23,53%.

4.2. Về mô hình quản lý, chăm sóc và t vấn ngời
nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng
4.2.1. Về sự cấp thiết và căn cứ xây dựng mô hình:
Xuất phát từ cơ sở lý luận v thực tiễn, từ nhu cầu của ngời
nhiễm v thực trạng công tác quản lý, chăm sóc ngời nhiễm , mô

hình đợc xây dựng nh một đòi hỏi khách quan, khoa học, đáp ứng
đợc các nhu cầu trên.
4.2.2. Về kết quả các hoạt động của mô hình quản lý, chăm sóc
và t vấn HIV/AIDS:
Sau 2 năm xây dựng v triển khai mô hình can thiệp, đã có 16
phòng khám ngoại trú quận/huyện đợc xây dựng. Các phòng khám
ngoại trú đã hoạt động đều đặn v tăng dần số bệnh nhân đợc phục vụ.
Mô hình có tính bền vững cao vì các cơ sở phòng khám ngoại trú ny
đều dựa trên cơ sở sẵn có ở Trung tâm y tế quận/huyện. Các cán bộ tham
gia trong mô hình cũng l các cán bộ y tế đang công tác ở y tế tuyến
huyện. Lần đầu tiên mô hình quản lý chăm sóc v t vấn cho ngời
nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng đã đợc triển khai với những thnh
công đáng kể. ở cả 3 tỉnh/thnh phố số ngời đến t vấn xét nghiệm v
tỷ lệ chấp nhận xét nghiệm khá cao. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp
với nghiên cứu tại Uganda. Khi các dịch vụ t vấn xét nghiệm tại tuyến
huyện đợc mở ra đã tăng gấp đôi khả năng tiếp cận dịch vụ n
y cho
những ngời sống ở vùng nông thôn . Mô hình đã thí điểm hoạt động
của câu lạc bộ ngời nhiễm HIV gắn với hoạt động của phòng khám
ngoại trú. Kết quả hoạt động của câu lạc bộ cho thấy sự hỗ trợ lẫn nhau
của chính những ngời bị nhiễm l rất quan trọng, nhất l theo dõi tuân
thủ điều trị ARV.
Sau 2 năm triển khai mô hình, số ngời đợc tiếp cận dịch vụ y tế
đã tăng lên rõ rệt. Nếu nh trớc khi triển khai mô hình chỉ có 23,53% số
bệnh nhân đợc điều trị nhiễm trùng cơ hội, thì sau khi triển khai mô


5

Chơng 2

Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
2.1.1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Ngời nhiễm HIV/AIDS đang đợc quản lý tại gia đình.
- Cán bộ tham gia quản lý, chăm sóc v t vấn ngời nhiễm
HIV/AIDS tại vo cộng đồng.
2.1.1.2. Chất liệu nghiên cứu: Các báo cáo về HIV/AIDS của Bộ Y tế; Báo
cáo của 3 tỉnh, thnh phố nghiên cứu v báo cáo của dự án Quỹ ton cầu.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hnh tại 16 quận/huyện của thnh phố H Nội,
thnh phố Hải Phòng v tỉnh Quảng Ninh. Đây l các địa phơng có nhiều
ngời nhiễm HIV/AIDS nhng cha triển khai các hoạt động quản lý chăm
sóc ton diện cho ngời nhiễm v có đủ điều kiện để thực hiện mô hình.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
- Mô tả thực trạng, xây dựng mô hình lý thuyết, từ tháng 6 -12/2004.
- Can thiệp cộng đồng từ tháng 1/2005-6/2007.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đây l nghiên cứu mô tả cắt ngang v nghiên cứu can thiệp cộng
đồng có so sánh trớc v sau can thiệp.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Ph
ơng pháp điều tra mô tả cắt ngang
Phơng pháp phân tích số liệu thứ cấp
Phơng pháp thảo luận nhóm
Phơng pháp can thiệp cộng đồng
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu
Bộ chỉ số nghiên cứu gồm 4 phần với 35 chỉ số theo dõi đánh giá các

thay đổi hnh vi nguy cơ ở ngời nhiễm v hiệu quả hoạt động quản lý ,
chăm sóc , t vấn ngời nhiễm dựa vo cộng đồng trớc v sau can thiệp.
2.2.4. Xử lý số liệu
Số liệu đợc sử lý bằng phần mềm EPI - INFO 6.04, SPSS v phần
mềm HIV/AIDS Data Management, phiên bản 1.0.


6

2.2.5. Phơng pháp khống chế sai số
- Bảng câu hỏi điều tra đợc thiết kế rõ rng, dễ hiểu, không ẩn ý.
- Các giám sát viên v điều tra viên l những ngời có kinh nghiệm
điều tra v đợc tập huấn đầy đủ.
- Bộ câu hỏi đợc điều tra thử, sửa chữa, bổ sung v hon thiện. - Các
phiếu điều tra đã đợc kiểm tra v lm sạch ngay tại cộng đồng.
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu
- Chỉ tiến hnh nghiên cứu các đối tợng tự nguyện tham gia.
- Các thông tin đợc giữ bí mật v chỉ phục vụ cho nghiên cứu.
- Tất cả các đối tợng điều tra v những ngời nhiễm khác đợc
hởng lợi từ các hoạt động can thiệp của mô hình.
2.4. Một số hạn chế của đề tài
- Đề ti mới chỉ tiến hnh nghiên cứu tại 16 quận/huyện l các địa
phơng trọng điểm về HIV/AIDS của 3 tỉnh/thnh phố, mẫu nghiên cứu
đợc lựa chọn trên danh sách ngời nhiễm do địa phơng quản lý nên tính
đại diện cha cao.
- Đối tợng điều tra trớc v sau can thiệp không hon ton đồng
nhất, mặt khác tại các địa phơng còn có một số hoạt động can thiệp khác
diễn ra cùng thời điểm nghiên cứu, do đó không thể chọn đợc nhóm chứng
v khó đánh giá hiệu quả can thiệp riêng biệt của từng hoạt động.
2.5. Lực lợng tham gia và tổ chức thực hiện

2.5.1. Lực lợng tham gia
- Điều tra viên: l các cán bộ của Trung tâm Y tế dự phòng, Trung
tâm AIDS của 3 tỉnh/thnh phố nghiên cứu, tham gia cả hai đợt điều tra.
- Giám sát viên: l các cán bộ của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng
v nghiên cứu sinh (tác giả luận án).
- Tác giả luận án: thiết kế nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ, giám sát
điều tra v xử lý số liệu.
2.5.2. Tổ chức thực hiện
- Đề ti đợc tiến hnh trên cơ sở dự án "Tăng cờng chăm sóc, t
vấn, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phòng chống
HIV/AIDS dựa vào cộng đồng ở Việt Nam", tác giả luận án l Giám đốc dự
án Trung ơng.
- Thực hiện đề ti nghiên cứu theo quy trình hợp lý.
- Điều tra tại cộng đồng: Khi đợc ngời nhiễm đồng ý, điều tra viên
tiến hnh phỏng vấn tại địa điểm thuận lợi .
- Tổ chức triển khai các hoạt động can thiệp , ghi nhận các kết quả


19
Chơng 4
Bn luận

4.1. Về tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản lý,
chăm sóc, t vấn nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu
4.1.1. Về tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu:
Cùng với phát triển kinh tế - xã hội v những dịch vụ, những
mặt trái của nền kinh tế thị trờng cũng đợc bộc lộ rõ ở 3 tỉnh/TP
nghiên cứu. Hoạt động mại dâm v tiêm chích ma tuý có xu hớng gia
tăng. Điều đó dẫn đến hệ quả l tỷ lệ nhiễm HIV cũng tăng nhanh. Kết
quả giám sát phát hiện cho thấy, nhóm tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ

cao nhất với 62,34% sau đó l nhóm gái mại dâm (1,51%). Điều ny
cũng phản ánh đúng thực trạng đờng lây nhiễm HIV ở khu vực phía
Bắc chủ yếu qua tiêm chích ma tuý nh Bộ Y tế đã công bố. Kết quả
giám sát hnh vi đã cho thấy sự giao thoa lây nhiễm HIV giữa tiêm chích
ma tuý v quan hệ tình dục vì tỷ lệ gáI mại dâm l ngời tiêm chích ma
tuý khá cao (25,00% - 43,50%). Xu hớng gia tăng mạnh lây nhiễm
HIV qua quan hệ tình dục, thể hiện chiều hớng gia tăng lây nhiễm HIV
trong nhóm gáI mại dâm v bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đờng
tình dục.

4.1.2. Về đặc điểm của nhóm nghiên cứu là ngời nhiễm HIV:
55,41% ngời nhiễm ở nhóm 20-29 tuổi, nam giới chiếm
90,47%, có trình độ THCS trở xuống l 68,12%, tỷ lệ thất nghiệp l
60,94% , kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên
cứu của Nguyễn Thanh Long (2003), Trần Quốc Hùng (2007) v các tác
giả khác.

4.1.3. Về thực trạng quản lý, chăm sóc, t vấn HIV/AIDS tại 3
tỉnh/thành phố nghiên cứu:
Số ngời nhiễm bỏ bữa còn cao (18,0%). Ngời nhiễm bị gia
đình v cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh vẫn còn 2,80%-7,76% . Kết quả
ny thấp hơn nhiều so với nghiên cứu về kỳ thị phân biệt đối xử tại Hải
Phòng v Cần Thơ của Khuất Thu Hồng (2000). Kỳ thị v phân biệt đối
xử l
nguyên nhân hng đầu lm cho ngời nhiễm HIV không dám lộ


18
Tỷ lệ (%)
T


lệ (%)
Tỷ lệ ngời nhiễm nam sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình
dục gần đây nhất với bạn tình thờng xuyên v tỷ lệ thờng xuyên sử dụng
bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình thơìng xuyên sau can thiệp cao
hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả l 10.05% v 11,09%.
68.35
80.90
40.05
70.79
0
20
40
60
80
100
SD BCS trong lần QHTD gần đây
với BTTX
Luôn SD BCS khi QHTD với BTTX
trong 12 tháng qua
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.9. Thay đổi hành vi quan hệ tình dục không an toàn của ngời
nhiễm HIV/AIDS nữ với bạn tình thờng xuyên
Tỷ lệ ngời nhiễm l nữ sử dụng bao cao su trong lần quan
hệ tình dụch gần đây với bạn tình thờng xuyên v tỷ lệ thờng
xuyên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình thờng
xuyên sau can thiệp cao hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả l:
18.36% v 74,79%.
5.18

4.32
2.62
1.82
44.59
67.38
0
10
20
30
40
50
60
70
Sinh con sau nhiễm HIV Muốn sinh con nếu lập GĐ Bạn tình đòi làm XN HIV
Trớc can thiệp Sau can thiệ p

Biểu đồ 3.10. Thay đổi hành vi của đối tợng điều tra
sau khi biết mình nhiễm HIV/AIDS
Tỷ lệ ngời nhiễm vẫn sinh con sau khi biết bị nhiễm, muốn sinh con sau
can thiệp giảm hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả l 16,60% v 30,53%.


7
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu

3.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản
lý, chăm sóc, t vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên
cứu, năm 2004
3.1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu

- Số nhiễm HIV/100.000 dân cao nhất l Quảng Ninh 636 ngời, tiếp
theo l Hải phòng: 365 ngời v H Nội l: 238 ngời/100.000 dân.

- Tỷ lệ nhiễm HIV của nhóm tiêm chích ma tuý l 53,00%, nhóm
gái mại dâm l 8,58%, nhóm mắc bệnh lây qua đờng tình dục l
4,00%, nhóm phụ nữ có thai l 0,67%, nhóm thanh niên khám tuyển nghĩa
vụ quân sự l 0,67%.

- Tỷ lệ nhiễm HIV ở các nhóm đối tợng nguy cơ cao có chiều
hớng giảm nhẹ nhng vẫn ở mức cao, ở các nhóm khác có chiều hớng gia
tăng.

3.1.2. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu là ngời nhiễm
HIV
Đặc điểm ngời nhiễm: 66,0% dới 30 tuổi; 90,47% l nam;
68,12% có trình độ trung học cơ sở trở xuống; 99,76% l dân tộc kinh;
93,29% không theo đạo giáo no; 12,47% ly thân, ly hôn, góa ;
18,24% sống 1 mình; 60,94% thất nghiệp; 8,36% l công viên chức;
65,76% lm xét nghiệm HIV tự nguyện

3.1.3. Nhu cầu và thực trạng công tác quản lý, chăm sóc, t vấn
HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu

3.1.3.1. Nhu cầu của ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh:
Nhu cầu lớn nhất của ngời nhiễm HIV/AIDS l đợc điều trị bằng
thuốc ARV chiếm tới 88,82%, sau đó l điều trị các nhiễm trùng cơ hội
(46,29%). Một nhu cầu lớn thứ 2 của ng
ời nhiễm l có việc lm (47,41%)
trong đó nhu cầu ny lớn nhất ở Quảng Ninh (64,00%), thấp hơn ở H Nội
v Hải Phòng. Bên cạnh các nhu cầu trên, kết quả điều tra cho thấy ngời

nhiễm HIV/AIDS còn có nhiều mong muốn khác nh : đợc đối xử bình


8
đẳng (41,3%), an ủi động viên (39,76%)

3.1.3.2.Thực trạng chăm sóc hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS
* Về vệ sinh, dinh dỡng:
Có 77,18% ngời nhiễm ăn 3 bữa/ngy, đặc biệt có 18,00% đối
tợng chỉ ăn 1-2 bữa/ngy. Tuyệt đại đa số đối tợng đã ăn thức ăn cần
thiết cho cơ thể. Chỉ có 2,71% đối tợng ăn hoa quả trong ngy trớc
điều tra.
* Về sự quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ của gia đình và cộng đồng:
Tỷ lệ gia đình biết đối tợng bị nhiễm HIV l 88,12%. Có 2,80% gia
đình ruồng bỏ, xa lánh ngời nhiễm; có 98,53% ngời nhiễm nhận đợc hỗ
trợ, chăm sóc của gia đình. Chỉ có 25,88% ngời nh của đối tợng nhiễm
HIV đợc tập huấn về cách chăm sóc v hỗ trợ ngời nhiễm. Có 7,76%
ngời nhiễm bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh, có 73,88% ngời nhiễm
nhận đợc sự chăm sóc, hỗ trợ của cộng đồng.

Trong số 628 đối tợng nhận đợc sự chăm sóc, hỗ trợ của cộng
đồng, tỷ lệ đối tợng nhiễm HIV đã nhận đợc sự hỗ trợ chăm sóc của
các cơ quan, tổ chức xã hội nh sau: cán bộ y tế xã phờng (96,66%),
cán bộ Trung tâm y tê quận/huyện (24,52%), các đon thể xã hội
(18,79%), hội chữ thập đỏ (17,20%), nhóm bạn giúp bạn (15,61%), các
tổ chức phi chính phủ 3,03%, cán bộ bệnh viện tỉnh (2,55%) v những
ngời khác nh: công an, phụ nữ, hng xóm l 5,41%.

3.1 3 3. Thực trạng về tiếp cận dịch vụ của ngời nhiễm HIV/AIDS


Có 23,53% ngời nhiễm nhận đợc thuốc điều trị nhiễm trùng cơ
hội. Chỉ có 1,06% đối tợng đợc nhận thuốc ARV. Trong số 94 đối
tợng đợc chẩn đoán mắc lao có 82 trờng hợp (87,33%) đã đợc nhận
thuốc điều trị lao miễn phí. 12,00% đối tợng đợc khám chữa bệnh lây qua
đờng tình dục; 37,18% đối tợng nhận đợc bao cao su; 31,76% đối tợng
nhận đợc bơm kim tiêm sạch; 47,29% đối tợng nhận đợc tờ rơi, tờ
bớm; 24,00% nhận đợc sự hỗ trợ của đồng đẳng v 18,00% đối tợng
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.



17
T

lệ (%)
(%)
Tỷ lệ ngời nhiễm nam có quan hệ tình dục với gái mại dâm sau can
thiệp giảm hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả l 37,01%. Tỷ lệ ngời
nhiễm nam sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục gần đây với gái
mại dâm v tỷ lệ thờng xuyên sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục
với gái mại dâm trong sau can thiệp tăng hơn trớc can thiệp với chỉ số hiệu
quả l 38,25% v 112,65%.
70.00
85.71
50.00
71.43
0
20
40
60

80
100
SD BCS tr ong lần QHT D gần đây với BT BC Luôn SD BCS khi QHT D với BT BC tr ong 12 t háng qua
Trớc can thiệp
Sau can thi
ệp
Biểu đồ 3.7. Thay đổi hành vi quan hệ tình dục không an toàn
của ngời nhiễm HIV/AIDS nam với bạn tình bất chợt
Tỷ lệ ngời nhiễm nam sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình
dục gần đây nhất với bạn tình bất chợt v tỷ lệ thờng xuyên sử dụng bao
cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình bất chợt trong 12 tháng trớc điều
tra sau can thiệp cao hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả l 22,44% v
42,36%.
72.76
80.07
58.54
65.03
0
20
40
60
80
100
SD BCS trong lần QHTD gần đây với BTTX Luôn sử dụng BCS khi QHTD với BTTX trong 12 tháng qua
Trớc can thiệp
Sau can thiệp

Biểu đồ 3.8. Thay đổi hành vi quan hệ tình dục không an toàn của
ngời nhiễm HIV/AIDS nam với bạn tình thờng xuyên.



1
6

Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ ngời nhiễm nhận đợc bao cao su, bơm kim tiêm sạch, tờ
rơi, sự hỗ trợ của đồng đẳng viên v đợc sinh hoạt câu lạc bộ sau can thiệp
đều tăng hơn so với trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả lần lợt l: 30,90%,
46,60%, 49,33%, 114,79%, 39,22%.
3.2. 4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của ngời nhiễm HIV/AIDS.
96.40
72.07
24.20
17.27
16.60
12.05
0
20
40
60
80
100
Còn TCMT SD lại BKT của ngời
khác
Cho ngời khác BKT đã
SD
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.5. Hiệu quả thay đổi hành vi tiêm chích ma tuý không

an toàn của ngời nhiễm trong tháng trớc điều tra

Tỷ lệ ngời nhiễm còn tiêm chích ma tuý, còn sử dụng bơm
kim tiêm của ngời khác, cho ngời khác sử dụng bơm kim tiêm
đã dùng rồi trong tháng trớc điều tra sau can thiệp giảm hơn trớc
can thiệp, chỉ số hiệu quả l 25,24%, 28,64% v 27,46%.

15.51
9.77
51.06
70.59
27.66
58.82
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Có QHTD với GMDSD BCS trong lần
QHTD gần đây với
GMD
Luôn SD BCS trong
QHTD với GMD
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.6. Thay đổi hành vi quan hệ tình dục không an toàn với gái

mại dâm của ngời nhiễm HIV/AIDS trong 12 tháng trớc điều tra.


9
3.1 3 4. Thực trạng t vấn, xét nghiệm ngời nhiễm HIV/AIDS
Bảng 3.1. Tình hình t vấn trớc và sau xét nghiệm HIV/AIDS
Hà Nội
(n = 251)
Quảng
Ninh
(n = 300)
Hải
Phòng
(n = 299)
Chung 3
tỉnh
(n =850)
T vấn xét
nghiệm
SL % SL % SL % SL %
Đợc t vấn đúng
trớc xét nghiệm.

53

21,16

84

28,00


56

18,73

193

22,71
Đợc t vấn đúng
sau xét nghiệm.

62

24,70

115

38,33

71

23,75

248

29,18
Chỉ có 22,71% v 29,28% ngời nhiễm đợc t vấn đúng
trớc v sau xét nghiệm HIV/AIDS.
3.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình "Quản lý, chăm
sóc, t vấn ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng"

3.2.1. Xây dựng mô hình can thiệp
3.2.1.1. Căn cứ xây dựng mô hình:
- Nhu cầu thực tiễn của ngời nhiễm HIV/AIDS
- Thực hiện chiến lợc quốc gia về t vấn, chăm sóc và điều trị
cho ngời nhiễm HIV/AIDS.
3.2.1.2. Tên mô hình: Quản lý, chăm sóc v t vấn cho ngời nhiễm
HIV/AIDS tại cộng đồng.
3.2.1.3. Nội dung của mô hình
Câu lạc bộ
ngời nhiễm HIV
M
M
ô
ô
h
h
ì
ì
nh
nh
ch
ch
ă
ă
m
m
sóc
sóc
v
v



h
h


tr
tr


to
to


n
n
di
di


n
n
ng
ng


ời
ời
nhiễm
nhiễm

t
t


i
i
tuyến
tuyến
huy
huy


n
n
phòng
VCT
Phòng
khám
ngoại trú
Sự tham gia của các ban ngnh v cộng đồng
Cộng tác
Viên xã
đồng Đẳng
Viên
Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức quản lý, chăm sóc, t vấn
cho ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng


1
0


M
M
ô
ô
h
h
ì
ì
nh
nh
chuy
chuy


n tuy
n tuy
ế
ế
n t
n t


i qu
i qu


n huy
n huy



n
n
Tuyến tỉnh
Tuyến huyện

x /p h ờng
OPC huyện
Khám lao
Khám STI
CLB
ng ời nhiễm
BV đa khoa tỉnh
Bệnh viện Lao
và bệnh phổi
Bệnh viện
phụ s? n
Cộng đồng và
Gia đinh
PLWHA
1. TVXNTN
2. Theo dõi SK lâu dài
3. Điều trị NTCH
4. Điều trị ARV
1. Hỗ trợ tâm lý XH
2. TV và C S tại nhà, C
Đ
3. Điều trị triệu chứng
4. HỗtrợtuânthủĐT
5. Truyền thông

Tuyến tỉnh

Sơ đồ 3.2. Mô hình chuyển tuyến quản lý, chăm sóc, t vấn

* Thiết lập đội ngũ cán bộ thực hiện mô hình: ban điều phối, ban xét
duyệt điều trị ARV, nhóm điều trị, nhóm t vấn, nhóm đồng đẳng viên,
nhóm cộng tác viên xã,phờng.
* Trang thiết bị, vật dụng của phòng khám ngoại trú, câu lạc
bộ ngời nhiễm: trang thiết bị tối thiểu; ti liệu hớng dẫn, treo
tờng, để bn; sổ sách v báo cáo
* Quy trình: tiếp nhận bệnh nhân, t vấn hỗ trợ, đánh giá lâm
sng v xét nghiệm, phân loại bệnh nhân thnh 3 nhóm, chuyển
tuyến v giới thiệu.
3.2.1.4. Các hoạt động của mô hình
Gồm 5 hoạt động: t vấn xét nghiệm tự nguyện, điều dỡng, quản lý
về mặt lâm sng, giới thiệu về cộng đồng, các hỗ trợ xã hội.

3.2.2. Kết quả hoạt động của mô hình sau 2 năm triển khai
3.2.2.1. Tổ chức hệ thống phòng khám ngoại trú
Đã thnh lập 16 phòng khám ngoại trú tuyến huyện đặt tại Trung tâm
y tế quận/huyện trên cơ sở phòng ốc v nguồn lực sẵn có của Trung tâm y tế
quận/huyện: Quảng Ninh 3, H Nội 7 v Hải Phòng 6. Các phòng khám
ngoại trú đã kết nối các dịch vụ với bệnh viện tuyến huyện.
Các bệnh viện tuyến huyện đã hỗ trợ nhiều dịch vụ cho chăm sóc v
điều trị ngời nhiễm.


15
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ gia đình biết đối tợng bị nhiễm, tỷ lệ ngời nhiễm nhận đợc

sự chăm sóc hỗ trợ của cộng đồng sau can thiệp tăng hơn trớc can thiệp, chỉ
số hiệu quả l 9,45% v 25,30%. Tỷ lệ ngời nhiễm bị gia đình v cộng
đồng ruồng bỏ, xa lánh sau can thiệp giảm hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu
quả l 22,14% v 52,84%.
Tỷ lệ (%)
88.12
96.45
2.80
2.18
7.76
3.66
73.88
92.57
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
GĐ biết ĐT bị nhiễm Bị GĐ ruồng bỏ Bị cộng đồng xa lánh Đợc cộng đồng hỗ
trợ
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.3. Hiệu quả về tiếp cận dịch vụ chăm sóc
điều trị ngời nhiễm HIV/AIDS

Tỷ lệ ngời nhiễm nhận đợc thuốc điều trị nhiễm trùng cơ
hội, thuốc ARV, đợc khám chữa bệnh lây qua đờng tình dục,
nhận thuốc điều trị lao sau can thiệp tăng hơn so với trớc can
thiệp.
37.18
48.67
31.76
46.56
47.29
70.62
24.00
51.55
18.00
25.00
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Đợc nhận
BCS
Đợc nhận
BKT sạch
Đợc nhận
tờ rơI
Nhận đợc

hỗ trợ của
ĐĐV
TG sinh
hoạt CLB
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ: 3.4. Hiệu quả về việc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ
ngời nhiễm HIV/AIDS


1
4

T

lệ (%
)

T

lệ (%
)

Tỷ lệ ngời nhiễm đợc đa vo điều trị ARV l 87,08%. Tỷ lệ
bệnh nhân đang điều trị thuốc ARV phải chuyển đi cơ sở khác l 8,79%. Tỷ
lệ bệnh nhân tử vong khi đang điều trị thuốc ARV l 6,37%.
3.2.3. Hiệu quả mô hình quản lý, chăm sóc, t vấn ngời nhiễm
HIV/AIDS tại vào cộng đồng sau 2 năm can thiệp

65.76

72.39
22.71
51.77
29.18
47.23
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tự nguyện đi
XN
Đợc t vấn
đúng trớc XN
Đợc t vấn
đúng sau XN
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.1. Hiệu quả hoạt động t vấn xét nghiệm tự nguyện HIV/AIDS
Tỷ lệ ngời nhiễm tự đi lm xét nghiệm, đợc t vấn đúng trớc v
sau xét nghiệm sau can thiệp đều tăng hơn trớc can thiệp, chỉ số hiệu quả
lần lợt l 10,08%, 127,96% v 61,86%.
88.12
96.45
2.80
2.18

7.76
3.66
73.88
92.57
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
GĐ biết ĐT bị
nhiễm
Bị GĐ ruồng bỏ Bị cộng đồng xa
lánh
Đợc cộng
đồng hỗ trợ
Trớc can thiệp
Sau can thiệp
Biểu đồ 3.2. Hiệu quả về sự quan tâm hỗ trợ của gia đình và cộng đồng
đối với ngời nhiễm HIV/AIDS


11
Hỗ trợ cho phòng khám ngoại trú l mạng lới các đồng đẳng viên
tham gia vo hoạt động câu lạc bộ ngời nhiễm gắn với hỗ trợ tuân thủ điều

trị v chăm sóc tại nh.
3.2.2.2. Kết quả hoạt động quản lý, chăm sóc và t vấn HIV/AIDS
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động t vấn, xét nghiệm đến tháng 6/2007
Hà Nội Quảng Ninh Hải Phòng
Chung 3
tỉnh/TP
Nội dung
SL % SL % SL % SL %
Số ngời đợc
TV trớc xét
nghiệm
2.285 1.636 2.203 6.124
Số ngời đợc
xét nghiệm
HIV
1.772 77,55 1.215 71,27 2.114 95,96 5.101 83,30
Số ngời nhận
kết quả XN
1.744 98,42 1.138 93,66 2.037 96,36 4.919 96,43
Số HIV (+) 197 11,12 143 11,77 298 14,10 638 12,51
Đến nhận kết
quả v đợc
TV sau XN
194 98,48 141 98,60 258 68,58 593 92,95
Số khách
trung bình/
tháng
51 55 52 52,7
Tỷ lệ khách
hng đợc

TVXN đầy đủ
42 77,78 38 69,10 49 94,23 43 81,64


1
2

Tỷ lệ ngời đợc xét nghiệm HIV l 83,30%; 12,51% ngời xét
nghiệm có HIV (+), có 92,95% ngời đến nhận kết quả sau xét nghiệm v
đợc t vấn sau xét nghiệm. Khách hng trung bình đến VCT/ tháng đợc t
vấn HIV/AIDS l: 52,7 ngời. Trong đó, có 81,64% đối tợng đợc t vấn
xét nghiệm đầy đủ.
3.2.2.3. Kết quả hoạt động câu lạc bộ ngời nhiễm HIV/AIDS
- Về hoạt động truyền thông: số buổi truyền thông trực tiếp cho
trờng học, cơ quan , đạt 10 - 17 buổi/câu lạc bộ. Số đối tợng nguy cơ
đợc các thnh viên câu lạc bộ giới thiệu đến phòng t vấn/tháng đạt từ 40
đến 50 ngời, tỷ lệ HIV (+) từ 10-25%. Số bao cao su đợc phát cho đối
tợng nguy cơ/tháng đạt: 2000 đến 5000 bao/câu lạc bộ (chỉ tiêu
2000 bao/câu lạc bộ).
Bảng 3.3. Kết quả quản lý, t vấn, điều trị nhiễm trùng cơ hội tại
phòng khám ngoại trú ở 3 tỉnh, thành phố nghiên cứu tính đến 6/2007.
Nội dung Hà Nội
Quảng
Ninh
Hải
Phòng
Chung 3
tỉnh
Số ngời nhiễm còn sống đợc
quản lý tại các xã thực hiện mô

hình
1.443 728 1.121 3.292
Số ngời nhiễm đợc t vấn tại
phòng khám ngoại trú các huyện
triển khai mô hình
2.959 1.778 1.785 5.958
Số bệnh nhân HIV/AIDS đợc
điều trị nhiễm trùng cơ hội tại
phòng khám ngoại trú quận,
huyện.
1.407 1.150 1.693 4.250
- Số ngời nhiễm HIV/AIDS còn sống đợc quản lý tại các xã thực
hiện mô hình cao nhất ở H Nội (1.443 ngời), tiếp theo l Hải Phòng
(1.121 ngời) v Quảng Ninh l (728 ngời) Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS
đợc điều trị nhiễm trùng cơ hội đạt 108,83% so với chỉ tiêu đề ra
(4250/3905) trong đó, tỷ lệ ny cao nhất ở Hải Phòng: 139,91%
(1693/1211), tiếp theo l Quảng Ninh:108,28% (1150/1062) v H Nội
:86,21% (1407/1632).


13
- Tỷ lệ ngời nhiễm đợc t vấn đạt 150,04%, tỷ lệ bệnh nhân
HIV/AIDS đợc điều trị nhiễm trùng cơ hội đạt 108,83% so với chỉ tiêu.
Tính đến tháng 6/2007, tổng số luỹ tích số bệnh nhân đăng ký điều trị
đến tháng 6/2007 ở cả 3 tỉnh l 1.819 ngời trong đó ở Quảng Ninh (290), ở
H Nội (814), ở Hải Phòng (715); Luỹ tích số bệnh nhân ở 3 tỉnh đợc điều
trị dự phòng bằng Cotrimoxazole l 774 trong đó Quảng Ninh (115) , H
Nội (327), Hải Phòng (332). Luỹ tích số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn điều trị
ARV ở cả 3 tỉnh l 1045 trong đó Quảng Ninh (516)( , H Nội 182) v Hải
Phòng (347).

Bảng 3.4. Tiếp cận điều trị ARV đến tháng 6/2007
Hà Nội
n=182
Quảng Ninh
n=516
Hải Phòng
n=347
Chung 3
tỉnh/TP
n=1045
Nội dung
SL % SL % SL % SL %
Số bệnh nhân đủ
tiêu chuẩn cha
đợc điều trị
27 14,84 102 19,77 6 1,73 135 12,92
Số bệnh nhân
đợc điều trị
ARV.
155 85,16 414 80,23 341 98,27 910 87,08
n=155 n=414 n=341 n=910
Số bệnh nhân
đang điều trị
phải chuyển đi
18 11,6 36 8,70 26 7,62 80 8,79
Số bệnh nhân tử
vong khi đang
điều trị
8 5,16 29 7,00 21 6,16 58 6,37
Số bệnh nhân

hiện điều trị
ARV theo phác
đồ bậc 1
129 349 294 772

×