Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu hiệu quả điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.88 KB, 28 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế

Trờng Đại học Y hà nội




Nguyễn Xuân hiệp



Nghiên cứu hiệu quả điều trị tật khúc xạ
bằng laser excimer




Chuyên ngành : Nhn Khoa
M số : 3. 01. 46



Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học






Hà nội 2008




Công trình đợc hoàn thành tại : TRƯờng đại học y H nội


Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Tôn Thị Kim Thanh




Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Khánh Vân
Trờng Đại học Y Hà Nội
Phản biện 2: PGS. TSKH Phan Sỹ An
Bửnh viện Bạch Mai
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Quang
Bệnh viện TWQĐ 108



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại:Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi: 8h30 ngày 25 tháng 03 năm 2008


Có thể tìm hiểu luận án tại các th viện:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Th viện thông tin Y học trung ơng








Các công trình liên quan đến luận án đ công bố

1. Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thuý Quỳnh và cộng sự. Kết quả
bớc đầu điều trị tật khúc xạ (cận thi, viễn thị, loạn thị) bằng laser excimer. Nội
san Nhãn khoa.Số 4,Viện Mắt 2001:73-82.
2. Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thuý Quỳnh. Kết quả điều trị cận
thi, viễn thị, loạn thị bằng laser excimer. Tạp chí Nhãn khoa.Số 4,Viện Mắt
2005:66-72.

1
đặt vấn đề
Hiện nay, trong số các nguyên nhân gây giảm thị lực thì cận thị là
một trong những nguyên nhân chính. Tỷ lệ cận thị ở Châu Âu, châu á: 20-
25%, Mỹ: 25%-40%. ở Việt Nam, tỷ lệ này dao động từ 10-20%.
Trên thế giới, điều trị tật khúc xạ bằng phẫu thuật đã đợc nghiên
cứu từ lâu. Năm 1898, Lans circa giới thiệu sơ đồ các nguyên tắc cơ bản
của phơng pháp rạch giác mạc. Từ những năm 50, Jose Barraquer và đồng
nghiệp đã nghiên cứu các phơng pháp phẫu thuật điều trị tật khúc xạ khác
nh keratophakia, keratomileusis, epikeratoplasty. Trong những năm 60,
70, Sato và đặc biệt là Fyodorov đã phát triển và hoàn thiện phơng pháp
rạch giác mạc. Qua thời gian, các phẫu thuật trên đã cho thấy nhiều nhợc
điểm. Việc áp dụng laser excimer trong điều trị tật khúc xạ cũng nh việc
phát triển các dụng cụ phẫu thuật có độ an toàn, chính xác cao đã tạo nhiều
u thế vợt trội: giải quyết đợc độ cận, viễn, loạn thị cao, an toàn, chính
xác, ổn định lâu dài, kỹ thuật đơn giản.

Tại Việt Nam, Trung tâm laser excimer đầu tiên đợc thành lập tại
Viện Mắt Trung ơng từ tháng 4/2000. Đây là lần đầu tiên laser excimer
đợc áp dụng điều trị trên ngời Việt Nam nên việc nghiên cứu về hiệu quả
điều trị, độ an toàn, quy trình thăm khám và phẫu thuật là việc làm rất
cần thiết. Công trình nghiên cứu này có mục đích:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị cận thị bằng laser excimer.
2. Nhận xét các chỉ định đối với phẫu thuật LASIK (Laser in Situ
Keratomileusis) và PRK (Photo Refractive Keratectomy) trên bệnh nhân
Việt nam.
Những đóng góp mới của luận án
1. áp dụng thành công một kỹ thuật điều trị tiên tiến của thế giới đối với
bệnh nhân Việt nam (lần đầu áp dụng tại Việt nam).

2
2. Đánh giá đợc hiệu quả điều trị của phơng pháp điều trị cận thị bằng
laser excimer thông qua việc phân tích sâu kết quả thị lực và khúc xạ.
3. Đánh giá độ an toàn của phẫu thuật trên bệnh nhân Việt nam thông qua
việc phân tích tỷ lệ biến chứng và kết quả sử lý.
4. Đa ra chỉ định phù hợp đối với 2 phơng pháp phẫu thuật: phơng pháp
LASIK và PRK.
Bố cục của luận án
Đặt vấn đề 2 trang
Chơng 1: Tổng quan 34 trang
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 13 trang
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 35 trang
Chơng 4: Bàn luận 39 trang
Kết luận 2 trang
Hớng nghiên cứu tiếp 1 trang
Luận án có 43 bảng, 42 hình, và 10 biểu đồ; 105 tài liệu tham khảo (11
tiếng Việt, 85 tiếng Anh, 9 tiếng Pháp); 2 phụ lục.

CHƯƠNG 1
TổNG QUAN
1.1. Đặc điểm cấu trúc hình thái của giác mạc và quá trình liền vết
thơng giác mạc
1.1.1 Hình dạng, kích thớc, độ dày, và công suất khúc xạ
1.1.1.1 Hình dạng và kích thớc
Mặt trớc của giác mạc có hình cầu song độ cong không đồng nhất ở
các trục. Mặt sau giác mạc có hình bầu dục. ở ngời trởng thành, đờng
kính ngang của giác mạc từ 11-12 mm, dọc từ 9-11 mm. Bán kính độ cong
giác mạc từ 7,5-8 mm.
1.1.1.2 Công suất khúc xạ của giác mạc: khoảng 43 đi ốp
1.1.1.3 Độ dày của giác mạc

3
Độ dày giác mạc trung tâm khoảng 0,5 mm, tăng dần theo tuổi và có
thể đạt đợc tới 0,57 mm ở tuổi 65. Độ dày giác mạc tăng dần từ trung tâm
ra ngoại vi. ở vùng rìa, độ dày giác mạc khoảng 0,7 mm.
1.1.2 Đặc điểm cấu trúc mô học của giác mạc
Về mặt cấu trúc mô học, giác mạc thờng đợc chia làm 5 lớp: biểu
mô, màng Bowman, nhu mô, màng Descemet và nội mô.
1.1.3 Quá trình tái tạo sinh lý của biểu mô giác mạc
Các tế bào biểu mô giác mạc luôn trong trạng thái đổi mới liên tục.
Bắt đầu từ lớp tế bào nền, các tế bào biểu mô mới tiến dần ra phía trớc và
phía ngoài cho đến lớp bề mặt. Một chu kỳ từ lúc hình thành và bong ra của
tế bào biểu mô từ 3,5 đến 7 ngày. Các tế bào biểu mô đợc phân bào tích
cực ở vùng rìa, sau đó di chuyển vào vùng trung tâm giác mạc theo đờng
nan hoa.
1.1.5 Quá trình liền vết thơng giác mạc trong phẫu thuật bằng laser
excimer
1.1.5.1 Đối với tổ chức giác mạc

Lớp biểu mô: ngay sau khi laser excimer tác động lên giác mạc, các
protein nh Fibrinogen và Fibronectin đợc chế tiết để che phủ vùng mất tổ
chức. Các tế bào biểu mô di c từ ngoài vào trung tâm ngay 12-24 giờ sau
khi lớp biểu mô bị mất. Từ ngày thứ 2 trở đi, các tế bào biểu mô bắt đầu
gián phân và quá trình hàn gắn của biểu mô diễn ra theo giả thuyết XYZ
của Thoft và Friend. Quá trình biểu mô hoá hoàn thành sau vài ngày.
Lớp nhu mô: từ tuần thứ nhất trở đi, các tơ collagen mới xuất hiện và
nhiều nhất vào thời điểm 1 tháng. Số lợng các giác mạc bào cũng tăng lên.
Do các tơ collagen mới đợc hình thành và sắp xếp 1 cách lộn xộn nên gây
ra hiện tợng mờ đục của giác mạc (haze). Tuy nhiên giác mạc sẽ trong dần
trong những tháng sau đó.
Lớp nội mô: khoảng 3% tế bào nội mô bị mất sau phẫu thuật PRK 1
năm và 8,67% trong phẫu thuật LASIK. Tuy nhiên số l
ợng mất nh trên
không ảnh hởng tới chức năng của lớp nội mô.

4
1.1.5.2 Đối với thần kinh giác mạc
Trong phẫu thuật PRK, cảm giác giác mạc sẽ phục hồi dần trong thời
gian từ 1-3 tháng. Trong phẫu thuật LASIK, hệ thống thần kinh biểu mô hồi
phục sau mổ từ 1,5- 4 tháng.
1.2 Các phơng pháp phẫu thuật điều trị tật khúc xạ
1.2.1 Sơ lợc về quang học ở giác mạc ngời bình thờng
Từ đỉnh tới rìa của giác mạc có thể đợc chia thành 4 vùng khúc xạ
khác nhau: vùng trung tâm (4 mm ở trung tâm), vùng cạnh trung tâm, vùng
chu biên, vùng rìa.
1.2.2 Nguyên tắc điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer
Để điều trị cận thị, ngời ta làm tăng bán kính trung tâm của giác
mạc dẫn đến giác mạc dẹt hơn, công suất khúc xạ giảm đi. Đối với viễn thị,
ngời ta làm giảm bán kính trung tâm giác mạc dẫn đến giác mạc cong hơn,

công suất khúc xạ giác mạc tăng lên.
Các phẫu thuật điều trị tật khúc xạ có 4 nhóm chính:
Nhóm phẫu thuật rạch giác mạc (Incisional surgery), nhóm dùng nhiệt tác
động lên giác mạc (Thermal-based refractive surgery), nhóm tác động vào
lớp giác mạc (Lamellar surgery): keratomileusis, keratophkia, synthetic
keratophakia, epikeratoplasty. nhóm phẫu thuật nội nhãn (Intra ocular
surgery).
1.3 Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer
1.3.1 Lịch sử phát triển của laser excimer và phẫu thuật khúc xạ bằng
laser excimer
1.3.2 Đặc điểm vật lý của laser excimer trong phẫu thuật khúc xạ
Có bớc sóng 193 nano mét, các photon mang năng lợng rất lớn : 6.4
electron vol, gấp 3 lần laser YAG, 2 lần laser Argon ; bớc sóng 193 nano
mét không gây tổn thơng lớn do nhiệt đối với tổ chức xung quanh.
1.3.3 Cấu trúc của máy laser excimer
1.3.4 Các phẫu thuật điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer

5
Photo Refractive Keratectomy (PRK) và Laser in Situ Keratomileusis
(LASIK).
1.3.5 Các biến chứng của phẫu thuật tật khúc xạ bằng laser excimer
1.3.5.1 Biến chứng của phẫu thuật LASIK
Biến chứng trong mổ: Xuất huyết dới kết mạc: chảy máu trên giác mạc;
tạo vạt giác mạc lệch tâm; tạo vạt giác mạc không hoàn chỉnh; đứt cuống
vạt giác mạc: thủng giác mạc.
Biến chứng sớm sau mổ: trong vòng tuần đầu sau mổ: nhăn hoặc xô vạt
giác mạc, sợi bông hoặc dị vật ở giữa 2 mặt cắt giác mạc, phù hoặc tiêu
bờ của vạt giác mạc; viêm giác mạc lớp toả lan (S.O.S: Sand of the
Sahara); viêm giác mạc nhiễm trùng.
Biến chứng muộn sau mổ: từ tuần thứ 2 sau mổ trở đi: viêm giác mạc

chấm nông; nhìn loá, nhìn quầng; biểu mô giác mạc xâm nhập giữa 2
lớp cắt giác mạc; lắng đọng kim loại giữa 2 lớp cắt giác mạc; giác mạc
hình chóp; bong võng mạc.
1.3.5.2 Biến chứng của phẫu thuật PRK:
Kích thích sau mổ; chậm liền biểu mô giác mạc; nhìn loá, nhìn
quầng; đục giác mạc
1.3.6 Kết quả điều trị cận thị bằng laser excimer trên thế giới và Việt
nam
Về điều trị bằng PRK: kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế
giới cho thấy với nhóm cận thị nhẹ và vừa (từ 1D đến 6D), 80% sau mổ
có khúc xạ nằm trong khoảng +
0,5D, 90% nằm trong khoảng +1,0D. Về
thị lực, 70% có thị lực 10/10, 80% thị lực từ 7/10 trở lên, và 90% thị lực từ
5/10 trở lên. Với nhóm cận thị nặng (-6,1D đến 9D):70% khúc xạ trong
khoảng +
0,5D, 80%: +1D. Còn nhóm cận thị rất nặng (trên 9D) tỷ lệ này
là 50% và 60%. Một số biến chứng của phẫu thuật PRK nh đục giác mạc
gây giảm thị lực, nhìn loá, mức độ ổn định khúc xạ và thị lực cha cao.

6
Phơng pháp LASIK: trong hầu hết các nghiên cứu, khúc xạ sau mổ
nằm trong khoảng +
0,5D và +1D. Thị lực sau mổ cũng hồi phục tốt: 60-
65% đạt thị lực 10/10, 80-85% từ 7/10 trở lên, và 90-95% từ 5/10 trở lên
trong nhiều nghiên cứu.
Tại Việt nam, năm 2000, 2002, Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân
Hiệp lần đầu tiên báo cáo kết quả điều trị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn
thị) bằng laser excimer trên 501 mắt của 260 bệnh nhân và 916 mắt của
486 bệnh nhân Việt nam. Kết quả sau mổ: độ khúc xạ giảm đợc khoảng
4D và thị lực tăng từ mức 1/10 trớc mổ lên gần 8/10. Tỷ lệ các biến chứng

thấp và không để lại di chứng nào đáng kể. Kể từ năm 2002, một số tác giả
khác cũng công bố một số kết quả điều trị cận thị, viễn thị bằng laser
excimer, tuy nhiên số lợng bệnh nhân cha nhiều, thời gian theo dõi sau
mổ còn hạn chế.
CHƯƠNG II
ĐốI TƯợNG V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân bị cận thị từ 18 tuổi trở lên, có nguyện vọng
phẫu thuật tại Viện Mắt Trung ơng
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Cận thị từ 1D trở lên; mức độ ổn định của cận thị tối thiểu là 6 tháng
trớc mổ (thay đổi không quá 0,5D); đã bỏ kính tiếp xúc ít nhất là 2 tuần;
mức tăng thị lực ít nhất là 2 dòng sau khi thử kính tốt nhấ; thời gian theo
dõi sau mổ đạt 18 tháng trở lên.
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ:
Khô mắt nặng; mắt độc nhất ; viêm nhiễm đang tiến triển của mi, kết
giác mạc, màng bồ đào; bệnh dịch kính, võng mạc đang tiến triển; bệnh của
tổ chức liên kết (Lupus ban đỏ); các bệnh toàn thân dễ lây lan
(HIV/AIDS); có thai và đang cho con bú; giác mạc hình chóp.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

7
Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, không có nhóm chứng
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: n = 312
2.2.3 Sử lý số liệu: Sử lý bằng phần mềm SPSS.
2.2.4 Sắp xếp nhóm nghiên cứu:
Nhóm 1: cận thị nhẹ: từ - 1D đến - 3D gồm 2 nhóm nhỏ: mổ LASIK
và mổ PRK; nhóm 2: cận thị vừa: từ 3,1D đến 6D; nhóm 3: cận thị
nặng: từ 6,1D đến 9D; nhóm 4: cận thị rất nặng: > -9D

2.2.5 Chỉ định phơng pháp phẫu thuật
Độ cận thị từ -1D đến -3D: mổ LASIK và PRK. Độ cận thị trên -3D:
mổ LASIK
2.3 Phơng tiện nghiên cứu
Các dụng cụ khám mắt, đo khúc xạ, máy đo độ dày giác mạc DGH
500 Pachette; máy laser excimer SCAN 197 với các thông số sau: thời gian:
10 nano giây/xung; độ dày của giác mạc bị cắt: 0,218 - 0,250 micron/xung;
năng lợng tác động: 150 milijune (mj)/cm
2
.

Tần số nhắc lại: 120 Hz; bớc
sóng: 193 nm, đầu microkeratome LSK- one (Moria): tạo vạt giác mạc phía
mũi, độ dày vạt: 160 micron, đờng kính vạt: 9 mm. Bộ dụng cụ phẫu thuật
PRK và LASIK
2.3 Các khám nghiệm trớc mổ
Đo thị lực không kính và có kính, khúc xạ giác mạc, công suất khúc xạ
giác mạc, khám phần trớc và sau nhãn cầu, siêu âm, điện võng mạc, độ
dày giác mạc.
2.5 Kỹ thuật mổ
Cách thức phẫu thuật
Gây tê: cả PRK và LASIK: gây tê bề mặt bằng thuốc tê Novesin 2%: 5
phút và 10 phút trớc mổ, không phải tiêm tê.
Phẫu thuật LASIK: đặt vòng hút áp lực, tạo vạt giác mạc, lật vạt và
thấm khô nền giác mạc, bắn laser, rửa nền giác mạc, thấm khô diện cắt giác
mạc, đặt kính tiếp xúc. Phẫu thuật PRK: cạo lớp biểu mô giác mạc, thấm
khô nền giác mạc, bắn laser, đặt kính tiếp xúc.

8
2.6 Các thuốc sử dụng sau mổ

Phẫu thuật LASIK: C. Tobrex, Naclof
Phẫu thuật PRK: C. Tobrex, Naclof, Flumetholon 0,1%
2.7 Theo dõi sau mổ: ngày thứ 1, ngày thứ 2, sau 1 tuần, 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 12 tháng, và 18 tháng.
Các yếu tố đánh giá sớm (trong vòng 1 tuần đầu)
Phẫu thuật PRK: tình trạng kích thích của mắt; tình trạng biểu mô hoá giác
mạc; thị lực sau 1 tuần. Phẫu thuật LASIK: Tình trạng kích thích mắt; tình
trạng vạt giác mạc; tình trạng diện cắt giác mạc; các dấu hiệu viêm giác
mạc; thị lực sau 1 tuần
Các yếu tố đánh giá muộn: thị lực và khúc xạ với máy đo khúc xạ tự
động; các biến chứng xuất hiện muộn; mức độ hài lòng của bệnh nhân.

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm bệnh nhân và phẫu thuật
3.1.1 Đặc điểm chung
Nghiên cứu đợc thực hiện từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2004. Số
bệnh nhân đợc phẫu thuật là 324 ngời: 133 nam (41,0%), 191 nữ
(59,0%). Tuổi trung bình là 23,0 +
5,7, thấp nhất là 18, cao nhất là 48.
Có 31 bệnh nhân phẫu thuật 1 mắt, 293 phẫu thuật 2 mắt. Tổng số mắt
phẫu thuật: 617. Có 11 mắt phẫu thuật bổ sung lần 2.
3.1.2 Mối quan hệ giữa tuổi và nghề nghiệp
Lứa tuổi từ 18 24 chiếm tỷ lệ chủ yếu (249/324: 76,8%). Tỷ lệ học
sinh, sinh viên: 80,2% (199/249). Theo nghề nghiệp: học sinh, sinh viên
đông nhất (203/324: 62,6%), tiếp theo là công chức (89/324: 27,5%) và
nghề tự do (32/324: 9,9%). Có 256 bệnh nhân (79,1%) đến từ các thành phố
lớn; thị xã, thị trấn gần tơng đơng với nông thôn (40/28: 12,4%/8,5%).



9
3.1.3 Mối quan hệ giữa tuổi và lý do mổ
ở lứa tuổi 18-24, lý do đi mổ: nghề nghiệp, thẩm mỹ và mỏi mắt là
tơng đơng. Hai nhóm tuổi từ 25 trở lên, lý do mỏi mắt khi đeo kính
chiếm tỷ lệ lớn và tỷ lệ này tăng dần theo tuổi.
3.1.4 Tình hình đeo kính trớc mổ
83,3% có đeo kính gọng trớc mổ, 16,7% không đeo kính. Trong số
đeo kính thì 37,8% đeo kính đúng số, 62,2% đeo kính không đúng số. Tỷ lệ
đeo kính tiếp xúc trớc mổ: 6,7%.
3.1.5 Mức độ tật khúc xạ trớc mổ
3.1.6 Bảng 3.2. Mức độ tật khúc xạ trớc mổ
Nhóm nghiên
cứu
Số mắt (%)
Khúc xạ cầu
trung bình
(D)
Độ loạn thị
trung bình
(D)
-1 ặ < -3D
233
(37,8%)
2,24 +
0,63 0,13 + 0,41
-3,1D ặ < -
6D
211
(34,2%)
-4,43 +

0,98 0,24 + 0,67
-6,1D ặ < -9D
94 (15,2%) -7,02 +
1,57 0,35 + 0,61
> -9D 79(12,8%) -13,07 +
2,98
0,39 + 0,77
Tổng 617 -5,09 + 2,34 0,18 + 0,65
3.1.6 Mức độ lệch khúc xạ giữa 2 mắt
359 mắt (58,2%) lệch khúc xạ so với mắt bên kia với độ lệch từ
-0,25 D tới -14 D . 32 mắt có độ lệch trên 3D, 327 mắt từ 3D trở xuống.
3.1.7 Một số thông số khác của mắt mổ
Nhãn áp: 19,51 +
1,48 mmHg, độ dày giác mạc: 528,55 + 35,69m,
công suất khúc xạ giác mạc: 44,8 +
1,5 D, trục nhãn cầu: 25,84 + 1,68 mm.
3.1.8 Mối liên hệ giữa độ dày giác mạc và mức độ tật khúc xạ

10
Không có sự khác nhau đáng kể về độ dày giác mạc giữa các nhóm

3.1.9 Mối liên hệ giữa trục nhn cầu và mức độ tật khúc xạ
Độ cận thị càng lớn thì trục nhãn cầu càng dài.
3.1.10 Chức năng võng mạc trớc mổ: Giảm khi độ cận thị tăng lên.
3.1.11 Phẫu thuật bổ sung
11 mắt bắn bổ sung lần 2 bằng phơng pháp LASIK. Khúc xạ trung
bình trớc mổ là - 2,18 D, thị lực trung bình là 0,14.
3.1.12 Thị lực trớc mổ
Thị lực không kính
Bảng 3.6. Thị lực không kính trớc mổ theo nhóm nghiên cứu

Nhóm thị lực
Nhóm
nghiên
cứu
<
1/10
1-
3/10
4-
5/10
6-
7/10
>7/10
Thị lực
trung
bình
Tổng
số
-1ặ-3D
58
24,8%
167
71,7%
7
3,1%
1
0,4%
0
0%
0,14+

0,07
233
100%
-3,1Dặ-
6D
182
86,3%
29
13,7%
0
0%
0
0%
0
0%
0,08+
0,02
211
100%
-6,1Dặ-
9D
91
96,8%
3
3,2%
0
0%
0
0%
0

0%
0,06+
0,03
94
100%
>-9D
77
97,5%
2
2,5%
0
0%
0
0%
0
0%
0,04+
0,02
79
100%
Tổng
408
66,1%
201
32,6%
7
1,1%
1
0,2%
0

0%
0,10+
0,13
617
100%

Thị lực có chỉnh kính
Nhóm có thị lực >7/10 tăng từ 0% (không đeo kính) lên 81,6% sau
khi chỉnh kính. Nhóm thị lực <
3/10 đã giảm từ 98,1% (không đeo kính)

11
xuống 4,7% (nếu đợc chỉnh kính). Hai nhóm thị lực từ 4/10 đến 5/10 và từ
6/10 đến 7/10 chiếm 6,9% số mắt đợc chỉnh kính.
Số hàng thị lực tăng với kính
81,3% số mắt sau khi thử kính tăng từ 7 hàng trở lên. 16,5% tăng từ 3
đến 6 hàng. Chỉ có 2,2% số mắt thị lực tăng 2 hàng. ở nhóm cận thị nhẹ, số
hàng thị lực tăng với kính là 8,77 hàng; cận thị vừa: 9,35 hàng; cận thị
nặng: 8,45 hàng; cận thị rất nặng: 4,79 hàng.
3.2 Kết quả chủ quan: 18 tháng sau phẫu thuật: 74,1%: rất hài lòng,
23,1%: hài lòng, 2,8%: cha hài lòng.
3.3 Kết quả khách quan
3.3.1. Kết quả thị lực
3.3.1.1 Thị lực không kính
Sau 18 tháng: 610 mắt (98,9%) tăng thị lực; 5 mắt (0,8%): thị lực nh
trớc mổ, 2 mắt (0,3%): thị lực kém hơn trớc mổ.
Kết quả thị lực trung bình (không kính)
Bảng 3.9. Thị lực không kính sau mổ ở các nhóm nghiên cứu
Thị lực
Sau mổ

Nhóm
nghiên cứu
Tr-ớ
c
mổ
1
tuần
1
tháng
3
tháng
6
tháng
12
tháng
18
tháng
-1ặ-
3D(LASIK)
0,13 0,68 0,87 0,91 0,92 0,92 0,93
-1ặ-3D
(PRK)
0,16 0,61 0,86 0,91 0,92 0,90 0,91
-3,1D ặ -
6D
0,08 0,59 0,75 0,83 0,84 0,86 0,85

12
-6,1D ặ -
9D

0,06 0,41 0,59 0,68 0,69 0,70 0,72
> -9D 0,04 0,25 0,38 0,42 0,41 0,40 0,41
Tổng 0,10 0,56 0,71 0,77 0,78 0,78 0,79




Kết quả theo nhóm thị lực (không kính)
Nhóm thị lực <
3/10 chiếm 98,1% trớc mổ giảm xuống còn 10,6%.
Sau 18 tháng 435 mắt (70,5%) có thị lực trên 7/10. Nhóm thị lực 4/10 đến
5/10 tăng từ 1,2% trớc mổ lên 9,6%, nhóm thị lực 6/10 đến 7/10 tăng từ
0,1% lên 11,3%. Nếu tính các trờng hợp có thị lực từ 6/10 trở lên thì trớc
mổ chỉ có 1 trờng hợp (0,1%) song sau mổ 18 tháng đã tăng lên 81,8%.
Kết quả thị lực theo nhóm nghiên cứu (không kính)
Nhóm cận thị nhẹ có thị lực sau mổ cao nhất (trên 9/10), sau đó đến
nhóm cận thị vừa (8,5/10), nhóm cận thị nặng (7,2/10) và nhóm cận thị rất
nặng (4,1/10). Có sự tỷ lệ thuận giữa kết quả thị lực chỉnh kính trớc mổ và
mức tăng thị lực sau mổ: thị lực chỉnh kính trớc mổ càng tăng nhiều thì thị
lực không kính sau mổ cũng tăng nhiều.
Kết quả thị lực không kính của nhóm cận thị nhẹ mổ LASIK
Nhóm thị lực <
3/10 trớc mổ chuyển hầu hết thành nhóm có thị lực
cao hơn 7/10 sau 18 tháng. Không còn trờng hợp nào thị lực từ 3/10 trở
xuống. Nếu tính tất cả các trờng hợp có thị lực sau mổ từ 6/10 trở lên thì tỷ
lệ này chiếm tới 97%.
Kết quả thị lực không kính của nhóm cận thị nhẹ mổ PRK
95.9% có thị lực <
3/10 trớc mổ đã giảm còn 2,1% sau 18 tháng. Từ
chỗ không có trờng hợp nào đạt thị lực trên 7/10 trớc mổ thì sau 18

tháng, tỷ lệ này đã đạt 87,7%. Nếu tính tất cả những trờng hợp có thị lực từ

13
6/10 trở lên thì tỷ lệ này đạt 95,8%, xấp xỉ với tỷ lệ của nhóm cận thị nhẹ
mổ bằng phơng pháp LASIK.
Kết quả thị lực của nhóm cận thị vừa (không kính)
Trớc mổ, 100% số mắt có thị lực <
3/10. Sau 18 tháng, nhóm này
chỉ còn 1,4% (giảm 98,6%). Có tới 74,9% số mắt sau mổ 18 tháng có thị
lực đạt trên 7/10.
Kết quả thị lực của nhóm cận thị nặng (không kính)
100% số mắt có thị lực trớc mổ <
3/10 nhng 18 tháng sau mổ,
nhóm này chỉ còn 8,5 %. 11,7% có thị lực từ 4/10 đến 5/10; 18,1% có thị
lực từ 6/10 đến 7/10. Tỷ lệ đạt thị lực >7/10 sau 18 tháng là 61,7%.
Kết quả thị lực của nhóm cận thị rất nặng (không kính)
Nhóm thị lực <
3/10 trớc mổ giảm từ 100% xuống còn 50,7% sau
18 tháng. 31,5% có thị lực từ 4/10 đến 5/10, trong khi 8.9% có thị lực từ
6/10 đến 7/10. Chỉ có 8,9% số mắt đạt đợc thị lực >7/10 sau mổ 18 tháng.
3.3.1.2. Thị lực chỉnh kính (sau mổ)
Sau mổ, thị lực đợc chỉnh kính tốt nhất ở các nhóm không có sự
khác biệt nhiều so với thị lực không chỉnh kính.
3.3.1.3 So sánh thị lực không kính sau 18 tháng và thị lực có chỉnh kính
trớc mổ
Bảng 3.18. Thị lực không kính sau mổ và thị lực với kính trớc mổ
TL không kính sau 18 tháng /TL
với kính tr-ớc mổ
Nhóm
nghiên cứu

<
3/10 4-5/10 6-7/10 >7/10
Tổng số
-1ặ-3D
(LASIK)
0/0 4/0 5/2 126/133
135/135
-1ặ-3D
(PRK)
2/0 2/2 8/3 86/95
98/98

14
-3,1D ặ -
6D
3/0 17/2 33/11 158/198
211/211
-6,1D ặ -
9D
8/1 11/7 17/12 58/74
94/94
> -9D
40/26 25/28 7/11 7/14 79/79
Tổng
53/27 59/37 70/39 435/514 617/617
Sau mổ 18 tháng, với các nhóm có thị lực từ 6/10 trở lên, có tới
91,3% (505/553) số mắt mặc dù không cần kính song vẫn đạt đợc thị lực
bằng với thị lực trớc mổ đợc chỉnh kính tốt nhất. Nếu tính những trờng
hợp đạt thị lực sau mổ trên 7/10 thì tỷ lệ này là 84,6% (435/514).
3.3.1.4 Số hàng thị lực tăng sau mổ

Số hàng thị lực tăng sau mổ (kết quả chung - không kính)
Sau mổ 18 tháng, 67,5% có thị lực tăng từ 7 hàng trở lên mà không
cần chỉnh kính (với chỉnh kính tốt nhất trớc mổ là 81,3%). Tỷ lệ mắt có thị
lực sau mổ tăng từ 3 hàng trở lên (không cần chỉnh kính): 94% (với chỉnh
kính:97,8%.).
Số hàng thị lực tăng theo nhóm nghiên cứu (không kính)
Bảng 3.20. Số hàng thị lực tăng theo nhóm nghiên cứu
Số hàng thị lực tăng
Sau mổ
Nhóm
nghiên cứu
Với
kính
tr-ớc
mổ
1
tuần
1
tháng
3
tháng
6
tháng
12
tháng
18
tháng
-1ặ-3D
(LASIK)
8,77 5,78 7,68 8,01 8,14 8,16

8,22
-1ặ-3D
(PRK)
8,42 4,62 7,14 7,66 7,82 7,59
7,73
-3,1Dặ-6D
9,35 5,53 7,15 7,85 7,89 8,05
8,16
-6,1Dặ-9D
8,45 4,08 5,92 6,82 6,94 7,11
7,18
> -9D
4,79 2,53 3,50 3,87 3,78 3,07
3,15

15
Tổng số
8,21 4,75 6,47 7,03 7,09 7,11 7.23

Nếu tính hiệu quả phẫu thuật bằng tỷ lệ số hàng thị lực tăng sau
phẫu thuật (không cần kính) và số hàng thị lực tăng trớc mổ (với chỉnh
kính tốt nhất) thì phẫu thuật hiệu quả nhất ở nhóm cận thị nhẹ (92,7%),
tiếp đến nhóm cận thị vừa (87,2%), nhóm cận thị nặng(73,9%), và nhóm
cận thị rất nặng (65,7%).
3.3.2. Kết quả khúc xạ
3.3.2.1. Thay đổi khúc xạ cầu

Thay đổi khúc xạ cầu (kết quả chung)
Độ cận thị trung bình trớc mổ là -5,09+
2,32D. Sau 18 tháng, khúc

xạ cầu trung bình là -0,91+
1,26D (giảm 4,18D, tơng đơng 82,1%).
1.6 Thay đổi khúc xạ cầu theo nhóm nghiên cứu
Bảng 3.22. Thay đổi khúc xạ cầu (D) của các nhóm nghiên cứu
Khúc xạ sau mổ (D)
Nhóm NC
(n)
KX
tr-ớc
mổ
Tuần
đầu
1
tháng
3
tháng
6
tháng
12
tháng
18
tháng
-1ặ-3D(LASIK)
-2,30 -0,26 -
0,29
-
0,30
-0,43 -0,42 -0,41
-1ặ-3D
(PRK)

-2,08 -
0,08
-
0,23
-0,36 -0,32 -0,33
-3,1Dặ<-6D
-4,43 -0,37 -
0,33
-
0,42
-0,58 -0,61 -0,60
-6,1Dặ<-9D
-7,02 -0,63 -
0,87
-
0,96
-1,25 -1,35 -1,37
> -9D
-
13,07
-1,11 -
1,58
-
1,81
-2,15 -2,39 -2,40
Tổng số
-5,09 -0,42 -
0,49
-
0,65

-0,75 -0,82 -0,91
3.3.2.2. Thay đổi khúc xạ trụ

16
Sau mổ 18 tháng, nhóm cận thị nhẹ có độ loạn thị khoảng 0,5D,
nhóm cận thị vừa, cận thị nặng có độ loạn thị < 1D, còn nhóm cận thị rất
nặng có độ loạn thị trên 1D. Độ loạn thị của 2 nhóm cận thị nhẹ (mổ
LASIK và PRK) khác nhau không đáng kể và không có giá trị thống kê
(p>0,5).
3.3.2.3. Đánh giá mức độ biến đổi khúc xạ (cầu và trụ) qua các thời điểm
theo dõi
Khúc xạ cầu của các nhóm nghiên cứu có xu hớng tăng nhẹ từ
tháng 1 đến tháng thứ 6 sau mổ, sau đó tơng đối ổn định cho tới thời điểm
sau mổ 18 tháng. Còn độ loạn thị có xu hớng ổn định sớm ngay từ tháng
đầu tiên sau mổ.



3.3.2.4. Đánh giá kết quả khúc xạ ở hai nhóm cận thị nhẹ mổ bằng
phơng pháp LASIK và PRK
2.3
0.26
0.29
0.3
0.43
0.42
0.41
2.08
0.08
0.23

0.36
0.32
0.33
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Trớc
mổ
Tuần đầu 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng
Thời gian
Khúc xạ (-D)
LASIK (-D)
PRK (-D)
Biểu đồ 3.8. Kết quả khúc xạ mổ LASIK và PRK (-D)
Kết quả khúc xạ của 2 nhóm mổ LASIK và PRK tại các thời điểm từ 3
tháng trở đi là gần tơng đơng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p
> 0,05).

17
3.3.3. Biến đổi công suất khúc xạ giác mạc
Công suất khúc xạ giác mạc giảm nhiều nhất ở nhóm cận thị rất nặng
(từ 44,06 35,89D), tiếp đến là nhóm cận thị nặng (từ 44,3338,6D),
nhóm cận thị vừa (từ 44,5840,2D), nhóm cận thị nhẹ (từ 44,6342,3D).
3.3.4. Biến đổi nhn áp
Nhóm cận thị nặng hơn thì có độ giảm nhãn áp lớn hơn. Riêng 2
nhóm cận thị nhẹ mổ theo phơng pháp LASIK và PRK sau 18 tháng có
nhãn áp tơng đơng.

3.3.5. Độ dày giác mạc còn lại và độ dày giác mạc bị cắt/1D
ở mỗi mắt phẫu thuật, laser đã cắt trung bình 61,18 m. Với độ cận
thị trung bình trớc mổ là -5,09D thì để khử 1D, laser đã cắt 12,02 m độ
dày giác mạc.

3.3.6. Số lớp cắt của laser và thời gian laser bắn trên giác mạc
Mỗi mắt phẫu thuật, laser đã cắt trung bình 60,06 lớp và bắn trung
bình là 36,7 giây trên giác mạc. Nh vậy với mỗi D khúc xạ, laser excimer
đã cắt 11,8 lớp và bắn hết 7,2 giây .
3.3.7. Phẫu thuật bổ sung
Có 11 mắt đợc phẫu thuật bổ sung bằng phơng pháp LASIK. Độ
cận thị trớc mổ: -2,18D giảm xuống -0,62D; thị lực tăng từ 0,14 lên 0,76
(nhiều nhất là 8,6 hàng, ít nhất là 3,6 hàng).
3.3.8. Các biến chứng của phẫu thuật
3.3.8.1. Biến chứng của phẫu thuật LASIK
Trong phẫu thuật: đứt cuống vạt giác mạc: 5 trờng hợp (0,9%), chảy máu
trên giác mạc: 12 (2,2%)
Biến chứng sớm sau phẫu thuật: cộm, chói, chảy nớc mắt : 56(10,3%),
xuất huyết dới kết mạc: 84(15,4%), nhăn hoặc xô vạt giác mạc: 7(1,2%),

18
sợi bông nằm giữa hai lớp cắt giác mạc: 3(0,5%), bụi thẩm lậu giữa 2 mặt
cắt GM (S.O.S): 28(5,1%).
Biến chứng muộn sau phẫu thuật: viêm giác mạc chấm nông:13(2,3%),
biểu mô xâm nhập giữa hai lớp cắt GM: 6(1,1%), lắng đọng kim loại giữa
hai lớp cắt GM: 25 (4,6%), nhìn loá: 25(6,6%), giác mạc hình chóp:
2(0,3%).
3.3.8.2. Biến chứng của phẫu thuật PRK:
Chói, cộm, chảy nớc mắt: 98(100%), biểu mô hoá giác mạc kéo dài:
3(3,0%), tăng nhãn áp: 2(2,0%), đục giác mạc: 9(9,1%).

Chơng 4
Bn luận
4.1. Về đặc điểm bệnh nhân
4.1.1. Tuổi
Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 23.04 +
5,77, dao động từ 18
đến 48 tuổi, thấp hơn 1 số nghiên cứu khác. Học sinh, sinh viên (18-24
tuổi) chiếm 3/4 tổng số bệnh nhân phẫu thuật, cho thấy lớp trẻ tiếp cận
nhanh hơn với những kỹ thuật mới nh điều trị bằng laser excimer. Hiện
tại, tuổi phẫu thuật bắt đầu từ 18 và đợc chấp nhận ở hầu hết các
nghiên cứu.
Về giới hạn tuổi cao nhất có thể mổ thì cho đến hiện tại hầu nh
cha có tác giả nào đề ra giới hạn cụ thể mà tuỳ thuộc vào mức độ đục
thể tinh thuỷ, chức năng võng mạc, thị lực sau chỉnh kính.
4.1.2. Nghề nghiệp, lí do mổ, phân bố địa giới.
61% số bệnh nhân phẫu thuật là học sinh, sinh viên còn những
ngời đang đi làm tại các cơ quan, xí nghiệp chỉ khoảng 27%. 3 nhóm
lý do mổ có tỷ lệ gần tơng đơng là nghề nghiệp, thẩm mỹ hoặc mỏi
mắt. Lí do nghề nghiệp, thẩm mỹ chiếm u thế ở nhóm bệnh nhân trẻ
còn lí do mỏi mắt khi đeo kính tăng lên ở nhóm bệnh nhân có tuổi.

19
Gần 77% sống ở các thành phố lớn, còn lại chia gần đều cho khu
vực thị xã, thị trấn và vùng nông thôn. Tỷ lệ này phản ánh thực trạng rõ
rệt là mới chi một phần nhỏ các gia đình nông thôn có khả năng kinh tế
để phẫu thuật.
4.1.3. Đeo kính trớc mổ.
Tỷ lệ bệnh nhân đeo kính gọng trớc mổ: 83,3% song số ngời
đeo đúng số chỉ chiếm 37,8%. Hai lý do chính là ngại đi khám để thay
kính hoặc không thể đeo đợc kính đúng số do nhức mắt, chóng mặt.

Do vậy, có 1 tỷ lệ nhất định mắt bị nhợc thị, hạn chế kết quả sau mổ.
Tỷ lệ 6,7 % số ngời đeo kính tiếp xúc trớc mổ cho thấy kính
tiếp xúc có lẽ cha thích hợp với những ngời bị cận thị ở Việt Nam.



4.2. Một số đặc điểm của mắt phẫu thuật.
Độ dày giác mạc trong nghiên cứu là 528,77 36,74 m; thấp
hơn một số tác giả. Điều này cũng ảnh hởng một phần tới khả năng
điều chỉnh cận thị sau mổ.
4.3. Hiệu quả của phẫu thuật điều trị tật khúc xạ bằng laser
excimer
4.3.1. Đánh giá kết quả điều trị của hai phơng pháp LASIK và PRK
Sau 18 tháng, kết quả phẫu thuật gần tơng: khúc xạ nhóm
LASIK từ -2,30D trớc mổ xuống -0.41D, nhóm PRK từ -2.08D xuống -
0,33D. Khúc xạ trung bình còn lại sau mổ đều dới 0,5D. Nhóm LASIK
thị lực từ 0,13 tăng lên 0,93, nhóm PRK thị lực từ 0,16 lên 0,91. Công
suất khúc xạ giác mạc của 2 nhóm LASIK và PRK là 42,33D và
42,43D.
4.3.2. Mức điều chỉnh khúc xạ

20
4.3.2.1. Khúc xạ cầu
Sau phẫu thuật 18 tháng, mức cận thị đã giảm từ 5,09D xuống
còn 0,91D. Tỷ lệ mắt có độ khúc xạ trong khoảng 0,5D là 52%
(320/617) và trong khoảng 1.0D là 72% (444/617). Kết quả này tơng
đơng với các nghiên cứu khác trên thế giới.
+ Nhóm cận thị nhẹ: kết quả khúc xạ sau mổ 18 tháng đều nằm ở
mức < 0,5D, gần nh chính thị và kết quả thị lực hầu nh đạt ở mức tối
đa.

+ Nhóm cận thị vừa: khúc xạ giảm từ 4,43D xuống 0,61D
(giảm 86,2%) sau 18 tháng theo dõi . Hầu hết không cần phải dùng kính
bổ sung nhng vẫn có thị lực tốt, đủ cho học tập làm việc và sinh hoạt.
+ nhóm cận thị nặng: mức cận thị giảm từ 7,02D xuống
1,37D sau 18 tháng theo dõi (giảm 80,7%). Thị lực nhìn xa sau mổ của
bệnh nhân cải thiện rất nhiều, song nhìn gần cũng rất tốt. Đây là nhóm
bệnh nhân cảm thấy hài lòng nhất sau mổ.
+ Nhóm cận thị rất nặng (>-9D): độ cận giảm từ -13,07D xuống
2,40D, (giảm 10,6D (81,7%). Hầu hết có thể bỏ đợc kính hoặc giảm
đợc số kính đáng kể sau khi phẫu thuật.
4.3.2.2. Kết quả điều chỉnh loạn thị
Độ loạn 0,18D trớc mổ tăng lên 0,54D. Tuy nhiên độ loạn thị
này không làm giảm thị lực nhiều vì khi chỉnh kính theo độ loạn thị đo
trên máy khúc xạ tự động thì thị lực tăng không đáng kể.
4.3.3 Mức cải thiện thị lực
Từ mức 1/10 đã tăng lên trên 5/10 (0,56) sau 1 tuần và đạt trên
7/10 (0,71) sau mổ 1 tháng, sau đó ổn định tới 18 tháng sau mổ, đạt
gần 8/10 (0,79). Hiệu quả phẫu thuật cũng thể hiện ở sự chuyển dịch từ
nhóm có thị lực thấp lên nhóm có thị lực cao. 609 mắt (98.7%) có thị
lực 3/10 trớc mổ giảm xuống 53 mắt (8,6%).

21
Nhóm cận thị nhẹ: đây là nhóm cho kết quả thị lực sau mổ cao
nhất (LASIK: 0,92; PRK: 0,90). Kết quả trên tơng đơng với kết quả
của các tác giả khác. Các nghiên cứu đều thống nhất: đây cũng là nhóm
điều trị có hiệu quả nhất, cho kết quả thị lực cao nhất so với các nhóm
khác.
Nhóm cận thị vừa: kết quả rất tốt, thị lực trung bình từ 0,08
(ĐNT 4m) trớc mổ lên 0,86 (gần 9/10) sau mổ. Kết quả trong nghiên
cứu phù hợp với các tác giả khác: đây là nhóm cho kết quả thị lực tốt

chỉ sau nhóm cận thị nhẹ.
Nhóm cận thị nặng: thị lực sau mổ 18 tháng cải thiện rất lớn: từ
0,06 tăng lên 0,7 (7/10). Kết quả trên tơng đơng với kết quả của các
tác giả khác. Hầu hết bệnh nhân không cần đeo kính sau mổ.
Nhóm cận thị rất nặng: hầu hết các trờng hợp đều có tổn hại hắc
võng mạc, tuy nhiên mức tăng từ 0,04 (ĐNT 4m) lên 0,4 (4/10) là rất đáng
kể cho bệnh nhân. Hầu hết đã bỏ đợc kính và hài lòng.
Hiệu quả phẫu thuật còn đợc đánh giá qua việc so sánh thị lực
không kính sau mổ với thị lực chỉnh kính tốt nhất trớc mổ. ở nhóm
có thị lực >7/10, tỷ lệ này là 435/514 (84,6%). Nếu tính từ 6/10 trở lên
là 505/553 (91,3%), từ 4/10 trở lên là 564/590 (95,6%). Với kết quả
trên, hầu hết các bệnh nhân sau mổ không cần dùng kính bổ sung. Hiệu
quả phẫu thuật cũng đợc tính thông qua việc so sánh số hàng thị lực
tăng thực tế sau mổ và số hàng thị lực tăng với chỉnh kính trớc mổ.
Kết quả cho thấy mức tăng số hàng thị lực cao nhất ở nhóm cận thị nhẹ
(LASIK:93,0%, PRK:90,0%); tiếp đến là nhóm cận thị vừa, nặng, và rất
nặng (86,0%, 84,1%, và 64,0%).
4.4. Kết quả điều trị phẫu thuật bổ sung
Kết quả về khúc xạ và thị lực sau mổ rất tốt, tơng đơng các tác
giả khác, không có biến chứng gì trong và sau mổ.
4.5 Các biến chứng phẫu thuật

22
4.5.1 Biến chứng của phẫu thuật LASIK
4.5.1.1 Biến chứng trong phẫu thuật
5 mắt (0,90%) bị đứt cuống vạt, là loại nhẹ nhất, thấp hơn các tác
giả khác do sử dụng dao mổ có độ chính xác và an toàn rất cao.
4.5.1.2 Biến chứng sớm sau phẫu thuật
Nhăn vạt, xô vạt hoàn toàn (1,28%), S.O.S (sands of the Sahara)
(5,1%): tơng đơng các tác giả khác, sử lí dễ, không ảnh hởng tới thị

lực sau mổ
4.5.1.3 Biến chứng muộn sau phẫu thuật
Tỷ lệ tơng đơng hoặc thấp hơn các tác giả khác, sử lí tốt.
4.5.2 Biến chứng của phẫu thuật PRK
Tỷ lệ đục giác mạc thấp, không ảnh hởng tới thị lực.
4.6 Mức độ hài lòng của bệnh nhân
97,2% bệnh nhân hài lòng sau mổ (73,9% rất hài lòng) thể hiện
mức độ thành công của phẫu thuật, tơng đơng các tác giả khác.
4.7 Thay đổi công suất khúc xạ giác mạc
Đạt đợc yêu cầu của phẫu thuật
4.8 Độ sâu giác mạc do laser cắt và thời gian phẫu thuật
Máy Scan 197 có độ sâu giác mạc bị laser cắt/1D, thời gian phẫu
thuật/1D gần tơng đơng với các máy khác và có thể xếp vào loại máy
laser excimer điều trị tiết kiệm mô.
4.9 Một số yếu tố liên quan đến phẫu thuật
4.9.1 Công tác t vấn trớc mổ
Hết sức quan trọng đối với các thầy thuốc và bệnh nhân.
4.9.2 Tuổi phẫu thuật: Có thể bắt đầu ở tuổi 18.
4.9.3 Phẫu thuật 1 mắt hay 2 mắt

×