Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí y tế hộ gia đình tại huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, 2001 - 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.62 KB, 23 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng





Nguyễn thị bích thuận




Mô hình sử dụng dịch vụ y tế
v chi phí y tế hộ gia đình tại huyện ba vì tỉnh h tây Năm
2001-2002




Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số : 62 72 76 01




Tóm tát luận án tiến sĩ










Hà nội, 2009
Công trình đợc hon thnh tại
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng


Ngời hớng dẫn khoa học
1- PGS-TS. Phan Thị Cúc
2- TS. Dơng Huy Liệu




Phản biện 1: GS.TS Trơng Việt Dũng- Bộ Y tế

Phản biện 2: PGS.TS. Đào Văn Dũng- Ban Tuyên giáo TW

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Duy Luật- Đại học Y Hà Nội



Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Viện vệ sinh Dịch tễ Trung
Ương.
Vào hồi 9 giờ 30 phút ngày 18 tháng 5 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia

- Th viện Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương








Những công trình, bi báo đ công bố
liên quan đến luận án

I. Đăng tải ở trong nớc:
1. Nguyễn Thị Bích Thuận, Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), Chi phí y tế hộ gia đình của ngời dân
Huyện Ba Vì, Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành số 440, tr. 17-23.
II. Đăng tải ở nớc ngoài:
2. Thuan NTB, Curt L, Chuc NTK, Urban J, Lars L (2006)-, Household out-of-pocket payments for
illness: Evidence from Vietnam, BMC Public Health, 6:283 doi:10.1186/1471-2458-6-283
3. Thuan NTB, Curt L, Lars L, Chuc NTK (2008), Choice of healthcare provider following reform in
Vietnam, BMC Health Services Research, 8:162 doi: 10.1186/1472-6963-8-162.
4. Thuan NTB, Curt L, Chuc NTK, Lars L (2008), Are the Estimates of Catastrophic Health
Expenditure among Rural Population too High? A Comparison of Studies in Vietnam, The Open
Public Health Journal, 1, 25-31.


i
Danh mục Các chữ viết tắt
BHYT Bảo hiểm y tế
BYT Bộ Y tế
CI Độ tin cậy (confidence interval)

CPYT Chi phí y tế
CTMTQ
G
Chơng trình mục tiêu quốc gia
DVDP Dịch vụ dự phòng
Filabavi Cơ sở nghiên cứu thực địa dịch tễ học Ba vì
(Epidemiological Field Laboratory in Bavi)
HGĐ Hộ gia đình
HTYT Hệ thống y tế
IHCAR Khoa Y tế quốc tế Viện Karolinska Thuỵ
Điển (Division of International Health,
Karolinska Institute, Sweden)
IMR Tỷ lệ chết sơ sinh (Infant Mortality Rate)
KCB Khám chữa bệnh
KHHGĐ&
S
S
Kế hoạch hoá gia đình/sức khoẻ sinh sản
NSNN Ngân sách nhà nớc
SAREC Tổ chức hợp tác NC với các nớc đang phát
triển
(Swedish Department for Research Co-
operation)
SIDA Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ
Điển
(Swedish International Development
Agency)
VLSS Điều tra mức sống tại Việt Nam
(Vietnam Living Standard Survey)
VSDT Vệ sinh dịch tễ

WB Ngân hàng thế giới (World Bank)
WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health
Organization)
XHCN Xã hội chủ nghĩa

1
Đặt vấn đề
Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ (CSSK) là vấn đề mà các quốc gia trên thế giới đều
quan tâm. ở nớc ta sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng nhanh chóng và mức sống của ngời dân đợc
cải thiện đáng kể. Tuy nhiên đã làm tăng khoảng cách về kinh tế giữa ngời giàu và ngời
nghèo. Việt Nam vẫn còn là nớc nghèo, ngân sách nhà nớc (NSNN) phân bổ cho ngành y
tế còn hạn chế. Vì vậy Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm huy động nguồn lực
mới cho ngành y tế. Trong đó có chính sách viện phí, BHYT và phỏt trin công nghiệp
dợc, cũng nh bán lẻ thuốc ngoài thị trờng. Sự thay đổi trên đã nâng cao chất lợng
DVYT ở Việt Nam, tuy nhiên cũng làm tăng chi phí y tế (CPYT) từ ngời dân từ 59% tổng
CPYT năm 1989 lên 80% năm 2000. Điều đó đã dẫn đến 1 tỷ lệ dân số không có khả năng
tiếp cận DVYT.
Để tìm hiểu sâu hơn về tình hình s dng DVYT v CPYT của ngời dân ở vùng
nông thôn, từ đó đa ra giải pháp can thiệp, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu Mô hình sử
dụng dịch vụ y tế và chi phí y tế hộ gia đình ở Huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây .
Mục tiêu chung: Mô tả mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí y tế của các hộ gia
đình tại Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây, năm 2001-2002, từ đó đề xuất một số giải pháp can
thiệp phù hợp, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho CSSK HGĐ nông thôn nói chung và hộ
nghèo nói riêng.
Mục tiêu cụ thể
1- Mô tả thực trạng ốm đau và mô hình sử dụng dịch vụ y tế của các hộ gia đình tại
Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây, năm 2001-2002.
2- Phân tích chi phí y tế của hộ gia đình tại Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây năm 2001-
2002, từ đó đề xuất các giải pháp can thiệp phù hợp, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho chăm

sóc sức khoẻ hộ gia đình nông thôn nói chung và hộ nghèo nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài chính y tế (TCYT), đi
sâu nghiên cứu về tài chính y tế HGĐ, đây là vấn đề cấp thiết về chính sách hỗ trợ tạo
nguồn TCYT cho ngời nghèo.
Những đóng góp mới của Luận án: Các kt qu nghiên l c s iu chnh, b sung
mt s chính sách ca ngnh y t Hà Tây và ở trung Ương về tăng cờng DVYT ở các
vùng nông thôn và hoàn thiện các chính sách BHYT, hỗ trợ ngời nghèo trong KCB, góp
phần nâng cao hiệu quả trong công tác CSSKND nói chung, tăng khả năng tiếp cận với
DVYT của ngời dân, nhất là ngời nghèo. Đề tài, nghiên cứu có ý nghĩa về lý luận và thực
tiễn trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là giai đoạn ngành y tế bắt đầu lộ trình thực hiện
Nghị quyết 18/2008/Q2 ngày 3/6/2008 về đẩy mạnh chính sách XHH để nâng cao CSSK
nhân dân của Quốc hội.
Bố cục luận án: Luận án gồm 171 trang, 4 chơng (Chơng 1: 24 trang; Chơng2:
20trang; Chơng 3: 39 trang; Chơng 4: 39 trang), 136 tài liệu tham khảo, 31 biểu đồ, 5
hình và 22 bảng.

2
Chơng 1 - Tổng quan
1.1. Mối quan hệ giữa ốm đau bệnh tật và sự đói nghèo
ốm đau gây ảnh hởng lớn đến kinh tế HGĐ, có thể sụt giảm về tài sản, nợ nần và chi
tiêu thiết yếu của gia đình. Đối mặt với CPYT cao, ngời nghèo có thể bị hạn chế việc tiếp
cận và sử dụng các DVYT.
Có hai nhân tố ảnh hởng lớn tới gánh nặng kinh tế HGĐ do ốm đau: (1) Khi bị ốm họ
không có khả năng làm việc để tạo ra thu nhập mới. (2) Do chi phí cho DVYT cao dẫn đến
sụt giảm ngân quỹ của HGĐ và buộc phải cắt giảm các chi phí thiết yếu. CPYT cao trở
thành nguyên nhân chính làm con ngời dẫn đến đói nghèo. Vì thế ngời ta gọi đây là "cái
bẫy đói nghèo về y tế ".
1.2. Thực trạng sức khoẻ, sử dụng DVYT, các nguồn tài chính y tế và chi phí y tế
HGĐ ở Việt Nam.
1.2.1. Tình hình sức khoẻ: Trong quá trình đổi mới Việt Nam đã đạt đợc những bớc tiến

nhanh chóng trong kiểm soát các bệnh dịch và 1 số chỉ tiêu về sức khỏe nh: Tuổi thọ trung
bình tăng từ 65,2 tuổi năm 1989 lên 71,3 năm 2002. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm
xuống 25%, bằng với mức phổ biến ở những nớc có thu nhập đầu ngời cao gấp 2-3 lần
Việt Nam. Bên cạnh đó, các thách thức mới về sức khoẻ, nh dịch SARS, cúm gia cầm, dịch
tiêu chảy cấp, môi trờng thiên nhiên diễn biến phức tạp là nhân tố ảnh hởng đến tình hình
CSSK ngời dân.
1.2.2. Cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế
1.2.2.1. Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế: Chủ yếu do y tế công lập cung cấp, chia
thành 4 tuyến: (1) Trung ơng, (2) Tỉnh thành phố, (3) Quân/huyện, (4) Phờng/xã
1.2.2.2. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế: Nhiều nghiên cứu cho thấy việc tự điều trị
thờng rất phổ biến trong các HGĐ nông thôn. Ngời giàu thờng sử dụng các cơ sở y tế
tuyến cao hơn. Ngời nghèo mỗi khi đau ốm hầu nh phải sử dụng một tỷ lệ thu nhập của
họ chi cho y tế cao hơn ngời giàu. Ngời nghèo có xu hớng phải bán đồ đạc và vay tiền
để chi trả, ngời giàu thờng có sẵn tiền để chi trả.
1.2.3. Tài chính y tế (TCYT) và các nguồn tài chính y tế.
1.2.3.1. Tài chính y tế và nguồn TCYT trên thế giới : (1) Nguồn NSNN và nguồn
BHYT còn gọi là nguồn công cộng, (2) Nguồn từ tiền túi của ngời dân, (3) Nguồn khác.
Mỗi quốc gia, trong thời gian nhất định sẽ áp dụng mô hình nào có lợi nhất cho mình.
1.2.3.2. Các nguồn tài chính y tế ở Việt Nam: Tơng tự nh các nớc đang phát triển,
nguồn tài chính phục vụ cho các hoạt động y tế ở Việt Nam gồm: (1) Ngân sách nhà nớc
cấp, (2) Bảo hiểm y tế, (3) Viện phí (từ tiền túi ngời dân), (4) Viện trợ nớc ngoài. Trong
đó nguồn từ tiền túi ngời dân chiếm tỷ lệ cao (70%). Tuy nhiên nguồn NSNN vẫn chiếm
vai trò chủ đạo và là nguồn duy nhất để đảm bảo cho hoạt động YTDP.
3
1.3. Thách thức về tăng CPYT HGĐ trong thời kỳ đổi mới.
1.3.1. Cơ sở vật chất của CSYT thiếu thốn và xuống cấp.
1.3.2. NSNN cho y tế còn thấp và phân bổ cha hợp lý.
1.3.3. Quản lý nhà nớc đối với công tác CSSK nhân dân còn nhiều hạn chế, cha đợc
cải cách.
1.3.4. Huy động nguồn lực x hội cho đầu t phát triển y tế còn hạn chế, hiệu quả sử

dụng các nguồn vốn cha cao.



4
Chơng 2 - đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm và đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thực hiện tại Huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay
là Hà Nội), trong khuôn khổ cơ sở thực địa dịch tễ học Ba Vì, thuộc Dự án Nghiên cứu Hệ
thống y tế (gọi tắt là FilaBavi). Dự án đợc tổ chức Sida/SAREC tài trợ, do Trờng Đại học
Y Hà Nội và Đơn vị Nghiên cứu sức khoẻ quốc tế (IHCAR), Viện Karolinska chủ trì, phối
hợp với Bộ Y tế và Trờng Đại học Umea Thuỵ Điển.
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu: Là các hộ gia đình (HGĐ) và các thành viên của HGĐ (theo
mẫu chọn) đợc lấy ngẫu nhiên trong các HGĐ thuộc Filabavi. Chủ HGĐ là đối tợng đợc
phỏng vấn để thu thập các thông tin chung về HGĐ.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Là cứu mô tả định lợng có phân tích. Nghiên cứu đợc theo
dõi dọc trong thời gian 1 năm (số liệu đợc thu thập mỗi tháng một lần gồm 12 tháng). Các
số liệu về HGĐ trong nghiên cứu này đợc thu thập từ nguồn số liệu của thực địa.
2.2.2. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu: Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu chùm trên cơ sở ớc tính chỉ số nghiên cứu về
CPYT HGĐ theo công thức:
p (1 - p)
n = Z
(1-

/2)
x k
d
Trong đó: - Z

(1-

/2)
là hệ số tin cậy, mức xác xuất 95%, giá trị là 1,96
- p là tỷ lệ HGĐ có CPYT cao hơn ngỡng 5% tổng chi phí HGĐ trong năm và
đợc ớc tính với giá trị là 0,5 để đảm bảo ớc lợng cỡ mẫu n có giá trị lớn nhất trong khi
chọn cùng một giá trị d.
- d là sai số ớc lợng mong muốn đợc lấy ở mức 0,05
- k là hệ số chọn mẫu với giá trị là 1,5 cho mẫu chùm.
Với độ tin cậy 95%, cỡ mẫu đợc chọn là 629 hộ.
Phơng pháp chọn mẫu: Theo phơng pháp chọn mẫu chùm. Để đơn giản việc chọn
mẫu và thuận tiện khi điều tra thực địa, toàn bộ 67 cụm điều tra tại FilaBavi đều đợc chọn
vào mẫu nghiên cứu.
2.2.3. Mô tả các nhóm biến số nghiên cứu
2.2.3.1. Các biến số trong nghiên cứu
- Đặc trng của ngời dân trong các HGĐ đợc điều tra
- Sự kiện ốm đau.
- Loại cơ sở y tế đợc sử dụng và tiếp cận
- Thu nhập HGĐ: theo nội dung trình bày tại phần tổng quan.
- Chi tiêu HGĐ: phân theo nội dung chi theo bộ câu hỏi
- Chi KCB: phân loại theo chi trực tiếp, gián tiếp, hoặc theo chi phí nội trú, ngoại
trú, tự điều trị.
5
- Chi phí y tế: gồm chi cho KCB; mua BHYT; chi dịch vụ phòng bệnh,
KHHGĐ/khác.
- Nguồn chi tiêu của hộ gia đình: Gồm thu nhập, vay mợn, quà biếu, bán tài sản.
2.2.3.2. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
Chi phí y tế đợc ớc tính bằng các khoản chi phí bằng tiền thông qua việc hỏi các
HGĐ về sự chi trả cho các DVYT nh chi cho KCB, chi cho phòng bệnh và KHHGĐ.
Chi phí y tế thảm họa (catastrophic expenditure) đợc định nghĩa liên quan đến

khả năng chi trả của HGĐ. CPYT đợc coi là chi phí thảm họa khi tỷ số về tổng CPYT
HGĐ vợt quá mức cho phép. Khả năng chi trả của 1 HGĐ tính theo công thức sau đây:

iii
SETEXPCTP
)5545(
= nếu FEXP
i
> SE
(45-55)

iii
FEXPTEXPCTP

= nếu FEXP
i
< SE
(45-55)

TEXP là tổng chi phí; FEXP là chi phí cho ăn uống; SE là chi phí tối thiểu đợc
chuẩn hóa và là chi phí ăn uống bình quân cho cho các HGĐ mà có tỷ lệ chi phí ăn uống
trên tổng chi phí nằm ở khoảng tỷ lệ từ 45% đến 55%.
2.2.4. Công cụ thu thập số liệu, phơng pháp thu thập số liệu
Bộ câu hỏi đợc sử dụng điều tra thử, sau đó đợc hiệu chỉnh cho phù hợp với điều
kiện thực tế. Các thông tin về tình hình ốm đau, sử dụng dịch vụ y tế, thu nhập HGĐ, chi
tiêu HGĐ và nguồn chi tiêu trong tháng đợc thu thập bằng cách phỏng vấn bộ câu hỏi có
sẵn. Ngời thu thập thông tin là hệ thống giám sát viên thực địa và điều tra viên của
Filabavi.
Xây dựng và sử dụng hệ thống quản lý số liệu của Microsoft Access 2000 để nhập số
liệu từ bộ câu hỏi đã đợc phỏng vấn.

2.2.5. Phân tích số liệu
Số liệu đợc xử lý bằng phần mềm chơng trình SPSS để tính toán và phân tích số
liệu điều tra.
Để kiểm định quần thể nghiên cứu đã sử dụng phần mềm STATA 9 bằng các test nh
phân bố chuẩn; sử dụng khi-bình phơng và phân tích ANOVA để so sánh các giá trị
trung bình và tỷ lệ đợc hiệu chỉnh theo cách chọn mẫu.
2.2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:
Nghiên cứu đã đợc sự đồng ý của Bộ Y và Chính quyền địa phơng cũng nh các
chủ HGĐ trong mẫu nghiên cứu.

6
Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu

3.1. Mô tả thực trạng ốm đau và mô hình SDDVYT của HGĐ.
3.1.1. Tóm tắt nghiên cứu:
Trong tổng số 629 HGĐ đã bị giảm 8 hộ, do 6 hộ chuyển đi, 2 hộ không hợp tác.
Nghiên cứu chỉ còn 621 HGĐ, gồm 2727 ngời đợc theo dõi trong suốt 12 tháng (từ
7/2001 đến 6/2002).
3.1.2. Thông tin chung về hộ gia đình
Trung bình có 4,4 ngời trong một hộ. Tỷ lệ phụ nữ và trẻ em cao hơn ở nhóm nghèo
(lần lợt 55,7% so với 50,8% và 32% so với 23,3%) cao hơn, trình độ học vấn thấp hơn
(10,8% so với 36,1%). Tỷ lệ hộ nông dân và dân tộc Mờng cao hơn ở nhóm giàu (lần lợt
81,8% so với 50,4%; 5,3% so với 2%).
3.1.3. Sự kiện ốm đau
Hơn 90% số ngời có ít nhất một lần ốm đau trong năm (theo dõi 12 tháng) và không
có sự khác biệt về số ngời bị ốm giữa các nhóm kinh tế.





Biểu đồ 3.4. Phân bố sự kiện ốm đau theo tình trạng bệnh (%)
Tuy nhiên số sự kiện ốm đau của một ngời ở nhóm nghèo cao hơn các nhóm khác,
đặc biệt cao hơn nhóm giàu (3,7% so với 3,1%). Có tới 97% lợt ốm đau có sử dụng thuốc
hoặc dịch vụ y tế, bao gồm cả tự điều trị. Ngời giàu thờng khai báo ốm đau thuộc nhóm ít
nghiêm trọng hơn ngời nghèo [nhóm có thể đi làm là (39,2% so với 32,6%) hoặc nhóm
nghỉ ở nhà là (36,8% so với 27,7%)].Nhóm bệnh nặng nằm liệt giờng thì nhóm nghèo
có tỷ lệ ốm cao hơn nhóm giàu (39,7% so với 24%).
Những bệnh về lây nhiễm chiếm gần 2/3 trên toàn bộ sự kiện ốm đau. Những bệnh
không lây nhiễm chiếm khoảng 1/4 và số còn lại khoảng 1/10 là các bệnh khác cũng nh bị
tai nạn thơng tích hoặc hỗn hợp giữa các bệnh. Nhóm giàu có tỷ lệ bệnh lây nhiễm ít hơn
và bệnh không lây nhiễm nhiều hơn nhóm nghèo (lần lợt 58,2% so với 64,3%; 30,2% so
với 21,4%).
3.1.4. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
3.14.1. Tình hình SDDV CSSK theo loại hình dịch vụ



36,8%
34,1%
29,2%
Có thể đi làm
Nghỉ ở nh
à
Nằm liệt gờng
7
Bảng 3.3. Số sự kiện ốm đau phân theo loại hình dịch vụ theo tình trạng kinh tế
hộ gia đình (%).
Nhóm chi phí ngũ phân
Loại
hình

Nghèo
Cận
nghèo
Trung
bình
Khá Giàu
P
Không
điều trị
76(5,0)
53(3,3
)
53(2,9)
56(3,1
)
17(1,0)
<0,
05
Tự điều
trị
470(31,
0)
435(2
7,2)
480(26,
7)
283(1
5,7)
242(14,
5)

<0,
05
T nhân
776(51,
1)
887(5
5,5)
1.060(5
8,9)
1.170(
65,1)
1.105(6
6,4)
<0,
05
63(4,2)
54(3,4
)
107(5,9
)
172(9,
6)
190(11,
4)
<0,
05
Thày
a
ng
Y tế t

nhân
713(47,
0)
833(5
2,1)
953(52,
9)
998(5
5,5)
915(55,
0)

Dịch vụ
công
129(8,5
)
128(8,
0)
136(7,6
)
220(1
2,2)
225(13,
5)
<0,
05
Trạm y tế

62(4,1)
56(3,5

)
71(3,9)
66(3,7
)
51(3,1)
<0,
05
BV huyện
47(3,1)
55(3,4
)
35(1,9)
98(5,5
)
119(7,2
)
<0,
05
BV
tỉnh/TW
20(1,3)
17(1,1
)
30(1,7)
56(3,1
)
55(3,3)
<0,
05
Dịch vụ y tế t nhân chiếm gần 60% sự kiện ốm. Dịch vụ công chiếm 10%. Tự điều

trị chiếm gần 23% và phổ biến hơn đối với nhóm nghèo (31%) so với nhóm giàu (14,5%).
Nhóm giàu sử dụng dịch vụ tuyến huyện và tỉnh/trung ơng thờng xuyên hơn nhóm nghèo
(lần lợt 7,2% so với 3,1% và 3,3% so với 1,3%).
Bảng 3.4. Số lợng và tỷ lệ ngời sử dụng dịch vụ y tế dự phòng, KHHGĐ cho sức khỏe
theo tình trạng kinh tế hộ gia đình.

Nhóm chi phí ngũ phân

Loại
hình
chi phí
Nghèo
Cận
nghèo
Trung
bình
Khá Giu
p

S
L
% S
L
%S
L
% S
L
%SL%
YTDP 7
0,

3
1
6
0,
6 21
0,
8
1
70,621
0,
8
<0,0
5
KHH
GĐ/kh
ác 2
0,
1 5
0,
2 12
0,
4
1
00,418
0,
7
<0,0
5
8
Nhóm giàu sử dụng dịch vụ y tế dự phòng, KHHGĐ/khác cao hơn nhóm kinh tế

nghèo (lần lợt 0,8% so với 0,3% và 0,7% so với 1,1%).
Số ngời sử dụng dịch vụ YTDP là 82 ngời (3%), KHHGĐ/khác là 47 ngời (1,8%),
có 609 ngời mua BHYT chiếm 22,3%. Nhóm giàu sử dụng dịch vụ YTDP, KHHGĐ/khác
và mua BHYT cao hơn nhóm nghèo. Lý do lựa chọn cơ sở y tế đầu tiên của ngời dân nhiều
nhất là lý do gần nhà (chiếm 49,4%).
3.1.4.2. Yếu tố ảnh hởng đến sử dụng dịch vụ y tế
Số ngời sử dụng dịch vụ y tế hoặc thuốc tăng theo trình độ văn hoá lần lợt từ thấp
hơn đến cao hơn (2,10; CI:1,29-3,42 và 3,59; CI:1,65-6,79). Nhóm giàu sử dụng thuốc hoặc
dịch vụ cao hơn nhóm nghèo gần 5 lần. Số ngời quyết định sử dụng dịch vụ tăng từ nhóm
nhẹ hơn đến nhóm nặng hơn (1,31; CI:1,15-1,5 và 1,85; CI:1,59-2,16), và tăng từ nhóm
trung bình đến nhóm giàu.
3.2. Đánh giá gánh nặng chi phí y tế của hộ gia đình.
3.2.1. Chi tiêu hộ gia đình
9
Bảng 3.6. Cơ cấu chi tiêu trung bình của hộ gia đình, theo tình trạng kinh tế hộ gia
đình (%)
Nhóm chi phí ngũ phân
P
Loại
chi

Nghèo
Cận
nghèo
Trung
bình Khá Giàu

Ăn
uống 34,4 29,6 23,8 17,7 11,1 <0,05
Tài

sản 7,2 9,5 16,6 22 32,8
<0,05
Y tế 8,3 6,2 6,4 4,3 2,7 <0,05
Giáo
dục
3,1 5,3 6,3 8,8 9,3
<0,05
Đầu
t 19,3 24,5 22,4 26,7 30,1
<0,05
Cới
xin 11,4 11,7 13,6 10,4 8
<0,05
Khác 14,4 13,1 10,9 10,1 6 <0,05
CPYT chiếm 6,3% trong tổng số chi phí. Các hộ nhóm nghèo có tỷ lệ chi cho y tế
cao hơn so với các hộ nhóm giàu (8,3% so với 2,7%).
Chi tiêu trung bình cho thực phẩm ở nhóm nghèo bằng 1/3 chi tiêu của nhóm giàu:
1.190.000đ ở nhóm nghèo và 3.270.000đ ở nhóm giàu. Tổng chi tiêu trung bình HGĐ của
nhóm giàu cao hơn gần 10 lần so với nhóm nghèo (29.420.000đ so với 3.359.000đ).
3.2.2. Chi phí y tế hộ gia đình
3.2.2.1. Chi phí khám chữa bệnh
10
Bảng 3.10. Chi phí KCB (theo dịch vụ y tế) theo tình trạng kinh tế HGĐ
Đơn vị tính: đồng (%)
Nhúm chi phớ ng phõn
Loại
hình


Nghốo

Cận nghốo
Trung bỡnh Khỏ Giu
p
T điều
trị
44.930(17,3) 54.707(14,5) 71.020(14,1) 68.341(13,6) 62.575(8,7)
<0,05
T
nhõn
155.922(60,0) 214.627(56,9) 292.527(58,1) 326.895(65,0) 426.687(59,2)

Thy
lang
19.962(7,7) 21.626(5,7) 45.266(9,0) 53.294(10,6) 40.181(5,6)

T
nhõn
135.960(52,3) 193.001(51,2) 247.261(49,1) 273.602(54,4) 386.506(53,6)

DVYT
cụng
58.938(22,7) 107.920(28,6) 140.141(27,8) 107.385(21,4) 231.872(32,1)
<0,05
Y tế xã
16.360(6,3) 19.848(5,3) 46.813(9,3) 19.328(3,8) 15.961(2,1)
<0,05
BV
huyn
17.034(6,6) 65.697(17,4) 52.600(10,4) 38.198(7,6) 54.522(7,6)
<0,05

BV
tnh/TW
25.544(9,8) 22.375(5,9) 40.728(8,1) 49.859(9,9) 161.389(22,4)
<0,01
Nhóm nghèo chi cho tự điều trị cao hơn nhóm giàu (17,3% so với 8,7%). Nhóm giàu
có tỷ lệ chi phí cho các tuyến nêu trên cao hơn nhóm nghèo (lần lợt 7,6% so với 6,6% tại
bệnh viện huyện và 22,4% so với 9,8% tại bệnh viện tỉnh/trung ơng). Tại trạm y tế xã
nhóm giàu chi cho điều trị ít hơn so với nhóm nghèo (2,1% so với 6,3%). Không có sự khác
biệt giữa các nhóm trong sử dụng DVYT t nhân.
Chi phí cho bệnh lây nhiễm ở nhóm giàu chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhóm khác (gần 1/2
tổng chi KCB). Chi cho bệnh không lây nhiễm ở nhóm giàu cao hơn nhóm nghèo (35,6% so
với 19,5%);
Chi phí KCB của HGĐ chủ yếu là chi cho điều trị ngoại trú (77,3%). Trung bình một
HGĐ chi 367.000đ/năm cho ngoại trú và tự điều trị, 104.000đ/năm (22,7%) cho điều trị nội
trú.





Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ chi KCB theo nội trú ngoại trú(%)
T l chi phớ cho dch v y t công (30% so vi 25%) v t nhõn (63% so vi 50%)
ca ngi dõn ng bng cao hn min nỳi. Vùng đồng bằng cú t l chi KCB tại tuyn
xó thp hn so với ngời dân ở miền núi (3,1% so vi 8,7%).
77,3%
22,7%
Ngoi trỳ Ni trỳ
11
Trên 20% số hộ (23,5% tính theo từng tháng và 19,2% tính theo cả năm) có tỷ lệ
CPYT trên khả năng chi trả ở ngỡng x>10%. Tuy nhiên nếu tính riêng cho ngỡng x>40%

thì chỉ có 1,3% hộ tính cho cả năm và 5,1% số hộ tính chi bình quân từng tháng rơi vào
ngỡng chi phí thảm họa (catastrophic expenditure).
Tất cả các ngỡng đều có tỷ lệ số hộ cao nhất vào tháng 7/2001 và thấp nhất vào
tháng 2/2002 (lần lợt từ 10%<x<20%; 20%<x<30%; 20%<x<30%; x>40% có tỷ lệ là
10,3%; 6%; 6,8%; 11,6% của tháng 7/2001 và 1,8%; 1,7%; 2,7%; 5,8% của tháng 2/2002).
Có sự khác biệt giữa số liệu của nghiên cứu chuyên biệt (theo dõi dọc 12 tháng) với 3
bộ số liệu (điều tra cắt ngang): FilaBavi (8,5%); tác giả Phạm Mạnh Hùng và cộng sự (số
liệu điều tra mức sống HGĐ 2002) (8,7%); tác giả Xu và cộng sự (Số liệu điều tra mức sống
dân c 1998) (10,45%).
3.2.2.2. Chi phí KCB liên quan đến khả năng chi trả HGĐ



3.2.2.3. Chi phí y tế hộ gia đình
Trong tổng chi y tế HGĐ, chi phí KCB chiếm tỷ lệ lớn nhất (91%). Gần 10% chi phí
y tế còn lại là chi YTDP (4%), kế hoạch hóa gia đình hoặc chi khác (2%), mua bảo hiểm y
tế (chiếm 3%).







Biểu đồ 3.22. Cơ cấu chi phí y tế hộ gia đình (%).
Hộ nghèo hơn có tỷ lệ chi cho y tế cao hơn các hộ giàu hơn. Nhóm nghèo có tỷ lệ chi
cho y tế trên tổng chi cao gần ba lần nhóm giàu (8,3% so với 2,7%). Khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p<0,05).
3.2.3. Thu nhập hộ gia đình.






10,7
37,3
4,4
14,9
0,3
2,6
10,4
11,8
8,6
1,6
-
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
35,0
40,0
Thóc
lúa
Gia
súc
Kinh
tế
vờn

Làm
thuê
Thủ
công
Đánh
bắt cá
Kinh
doanh
Lơng Quà
biếu
Khác
91 %
4 %
2 %
3 %
020406080100
Chi KCB
YTDP
KHHGĐ/khác
Mua BHYT
12


Biểu đồ 3.24. Cơ cấu về nguồn thu nhập hộ gia đình (%).
Nguồn thu lớn nhất của HGĐ là chăn nuôi (37,3%); gần 50% thu từ lúa, kinh doanh,
làm thuê, tiền lơng và hỗ trợ (bình quân 10% mỗi nguồn). Còn lại là từ thủ công, làm
vờn, cá và rừng (gần 20%). Nhóm nghèo thu chủ yếu từ nông nghiệp: lúa (14,2%), gia súc
(32,9%), làm thuê (22%). Nhóm giàu thu chủ yếu từ kinh doanh (31,1%), chăn nuôi
(39,7%).
3.2.4. Vay và bán đồ để thanh toán chi phí y tế







Biểu đồ 3.25. Tỷ lệ các HGĐ vay và bán đồ đạc cho y tế.
Phần lớn các hộ gia đình (67,5%) có vay mợn tiền cho các mục đích khác nhau. Số
lợng ngời vay ở hộ nghèo lớn hơn (77%) hộ giàu (59%). Tỷ lệ các hộ gia đình vay để chi
trả cho y tế là 18,2%. Có 3 hộ ở nhóm nghèo bán đồ để trả cho chi phí y tế (0,5%).
Bảng 3.18. Phân tích đa biến mối liên quan giữa vay chi trả cho y tế hộ gia đình với
thu nhập hộ gia đình và chi phí hộ gia đình
Nội dung P
Tổng chi phí (nghèo
nhất/giàu nhất)
<0,05
Tổng thu nhập (nghèo
nhất/giàu nhất)
<0,01
Cả thu nhập và chi phí hộ gia đình đều có mối tơng quan với việc hộ gia đình vay để
chi trả cho y tế (nhóm hộ có chi phí và thu nhập càng thấp thì có tỷ lệ vay chi trả cho y tế
càng cao).

67.5%
18,2%
0,5%
0
10
20
30

40
50
60
70
Vay cho chi tiêu
chung
Vay cho y tế Bán đồ đạc cho y
tế
13
Chơng 4- Bn luận
4.1. Thực trạng ốm đau và mô hình sử dụng DVYT của HGĐ
4.1.1. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu.
Cơ cấu dân số theo tuổi và giới cho thấy đây là một mô hình dân c trẻ. Liên quan
đến nguồn lực tài chính cho các hoạt động xã hội và y tế, ngoài đối tợng nghèo, thì trẻ em
dới 6 tuổi đối tợng đợc quan tâm, đầu t giáo dục và y tế. Đối tợng ngời cao tuổi (trên
60 tuổi) và trẻ em cũng là nhóm đợc u tiên. Đó là yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn
dịch vụ y tế.
4.1.2. Tình hình ốm đau và sử dụng dịch vụ y tế:
4.1.2.1. Tình hình ốm đau:
Mô hình bệnh tật chủ yếu trong nghiên cứu là bệnh lây nhiễm (trên 60%). Bệnh
không truyền nhiễm cao thứ 2. Điều này cho thấy mặc dù cùng với cả nớc, vùng nông thôn
Việt Nam đã có sự thay đổi về cơ cấu bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang bệnh không
truyền nhiễm, tuy nhiên bệnh truyền nhiễm vẫn là gánh nặng của ngời dân.
4.1.2.2. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế
Việc sử dụng dịch vụ t nhân hoặc tự điều trị thờng phổ biến hơn dịch vụ công.
Ngời nghèo thờng tiếp cận với DVYT tuyến dới nh tuyến xã, ngời giàu thờng tới cơ
sở y tế công tuyến cao hơn nh huyện, tỉnh/trung ơng. Điều này có thể liên quan đến việc
giảm sự tiếp cận việc hỗ trợ từ nhà nớc cho ngời nghèo. Ngoài ra 1 tỷ lệ lớn bệnh nhân
đến DVYT công và tuyến cao (tỉnh/trung ơng) là nhóm bệnh nặng (nằm liệt giờng).
Mặc dù dịch vụ t nhân đã góp phần hỗ trợ ngời dân dễ dàng tiếp cận DVYT hơn, nhng

DVYT công vẫn giữ vai trò quyết định trong hệ thống y tế ở Việt Nam.
4.2. Đánh giá gánh nặng chi phí y tế của hộ gia đình.
4.2.1. Thu nhập hộ gia đình
Năm 2002 và 2004 thu nhập bình quân đầu ngời/tháng khu vực nông thôn là
275.00đ và 376.100đ. Số liệu điều tra của chúng tôi nếu tính cả phần lơng thực để lại ăn
uống thì khoảng 222.213đ, thấp hơn không đáng kể so với mức nông thôn toàn quốc năm
2002. ở Việt Nam do thói quen, có những HGĐ không thích khai thật thu nhập của mình.
Điều đó giải thích vì sao tổng chi lại lớn hơn tổng thu nhập. Một lý do khác là do tổng thu
nhập không tính các khoản vay, trong khi đó tổng chi tiêu của các HGĐ đã bao gồm cả
khoản tiền họ phải vay, chủ yếu là nằm trong khoản chi phí cho đầu t phát triển.
4.2.2. Chi tiêu của hộ gia đình
Các HGĐ có mức thu nhập khác nhau thì chi tiêu cũng khác nhau, mức chi tiêu bình
quân một năm nhóm giàu cao hơn nhóm nghèo tới 10 lần. Tuy nhiên, chi cho y tế lại chiếm
tỷ lệ cao nhất ở nhóm nghèo (8,3%) và giảm dần đến nhóm giàu (2,7%). Sự khác biệt về chi
tiêu chung giữa các nhóm kinh tế khác nhau, tỷ lệ chi cho y tế trên tổng chi tiêu của nhóm
nghèo cao hơn nhóm giàu. Nhóm giàu chi tiêu nhiều hơn nhóm nghèo, do sự lựa chọn các
DVYT kỹ thuật cao nhiều hơn, và thờng lựa chọn tuyến kỹ thuật cao hơn (BV tỉnh/Trung
ơng). Thờng các chi tiêu này xảy ra bất thờng. Vấn đề TCYT đã tác động tiêu cực với
các HGĐ, trong đó HGĐ với thu nhập thấp phải đối phó với chi tiêu cho KCB quá cao.
14
4.2.3. Chi phí cho y tế của hộ gia đình.
4.2.3.1. Chi phí cho y tế của HGĐ nói chung: Tỷ lệ chi phí cho y tế của HGĐ nhóm
nghèo (8,3%) so với (2,7%) nhóm giàu. Rusell (1996) gợi ý tỷ lệ 5% của tổng CPYT là một
ngỡng "có thể chấp nhận đợc". Kết quả của chúng tôi cao hơn ngỡng 5% này, đặc biệt
là nhóm nghèo (8,3%). Tỷ lệ này có thể minh chứng gánh nặng CPYT, đặc biệt là đối với
nhóm nghèo.
4.2.3.2. Cơ cấu chi phí y tế HGĐ.
Các HGĐ dành cho CSSK ban đầu nh chi cho YTDP và mua mua BHYT còn rất
thấp (dới 10%). Điều này cho thấy ngời dân cha chú trọng đến công tác CSSK ban đầu.
Cần nâng cao nhận thức của ngời dân trong việc tự phân bổ CPYT của HGĐ theo hớng

u tiên cho phòng bệnh hơn chữa bệnh.
4.2.4. Chi phí KCB của HGĐ
4.2.4.1. Chi phí KCB của HGĐ theo phân loại bệnh tật.
Điều rất thú vị ở đây là, từ thảm họa thờng dễ làm cho mọi ngời nghĩ tới các sự
kiện thảm họa đơn lẻ nh tai nạn thơng tích hoặc các bệnh hiểm nghèo nh bệnh về tim
mạch, đột quỵ hơn là nghĩ tới một dãy sự kiện hàng ngày về ốm đau, đặc biệt là các bệnh
thông thờng nh các bệnh lây nhiễm mà đợc nêu trên đây.
4.2.4.2. Chi phí KCB HGĐ theo nhà cung cấp dịch vụ y tế.
Việc tỷ lệ chi cho thuốc trong tổng chi KCB của HGĐ cao cho thấy tình hình hiện
nay của cơ chế thị trờng mở cửa cho các cửa hàng thuốc và các nhà cung ứng thuốc, có thể
dẫn tới việc sử dụng thuốc bất hợp lý của ngời dân. Về sự khác nhau trong tiếp cận DVYT
giữa ngời giàu và nghèo một phần không loại trừ đến sự hỗ trợ chi phí KCB cho ngời
nghèo từ các chơng trình, chính sách của Nhà nớc và các CSYT, một phần có thể ngời
giàu có điều kiện KCB theo yêu cầu cao hơn.
4.2.5. Chi phí y tế hộ gia đình liên quan đến khả năng chi trả
Kết quả cho thấy CPYT thảm họa của ngời dân tính trong 1 tháng thấp hơn tính cho
cả năm. Điều này có thể đợc giải thích rằng trong trờng hợp các hộ bị CPYT thảm họa
tháng này, có thể các tháng tiếp theo sau khi tình trạng sức khỏe đ
ợc phục hồi họ có thời
gian để cân bằng lại thu nhập của họ đã bị mất do CPYT cao của tháng trớc đó.
4.2.6. Đánh giá gánh nặng CPYT của HGĐ từ khả năng tài chính.
Tỷ lệ bán tài sản cho CPYT trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với một số
nghiên cứu trớc đây, vì theo định nghĩa của chúng tôi đợc gọi là bán tài sản khi tài sản đó
gia đình đang sử dụng. Riêng bán thóc gạo, vật nuôi của các hộ đợc coi đó là thu nhập từ
nông nghiệp. CPYT rõ ràng tác động tiêu cực tới các HGĐ, thể hiện qua cách họ phải tìm
giải pháp đối phó với những chi tiêu này.
4.2.7. Đánh giá chung về gánh nặng chi phí y tế của HGĐ.
a- Từ chính sách BHYT bắt buộc: BHYT bắt buộc hiện nay vẫn chỉ giải quyết cho
những ngời lao động hởng lơng từ cơ quan nhà nớc và doanh nghiệp. Đại đa số nhân
dân vẫn cha đợc tiếp cận BHYT (trên 60% năm 2007)

15
b- Từ cơ chế dịch vụ y tế dựa chủ yếu vào hệ thống y tế công lập, ngân sách y tế chủ
yếu do NSNN đảm bảo: Cách phân bổ NSNN bình quân trên đầu ngời dân cả nớc (chi
phòng bệnh và chữa bệnh), nên ngời giàu cũng đợc hởng ngân sách nh ngời nghèo.
c- Năng lực quản lý tài chính y tế tuyến cơ sở cha đáp ứng với khả năng quản lý của
cơ sở: Việc các cơ sở còn cha có đội ngũ quản lý đáp ứng đợc trong cơ chế thị trờng.
Đặc biệt là tuyến y tế xã về thực tế cha phù hợp với khả năng quản lý của y tế xã, y tế thôn
bản đặc biệt là khu vực vùng sâu vùng xa.
d. Tình trạng thiếu công bằng trong cung cấp tài chính và khả năng tiếp cận dịch vụ
CSSK trong cơ chế thị trờng. Khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo đang có xu
hớng ngày càng lớn, ảnh hởng không nhỏ tới tình hình CSSK.
4.2.8. Giải pháp can thiệp giảm CPYT cho hộ nghèo ở nông thôn
a. Tăng cờng đầu t từ NSNN cho y tế, u tiên kinh phí để thực hiện chính sách y tế
cho ngời nghèo và đầu t y tế cơ sở.
b. Huy động sự đóng góp của ngời có khả năng chi trả để hỗ trợ cho ngời nghèo và
ngời trong diện chính sách xã hội.
c. Có biện pháp hạn chế rủi ro trong chi phí y tế cao thông qua cơ chế chi trả trớc.
16

Kết luận
1. Thực trạng ốm đau và mô hình sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình tại Huyện Ba
Vì năm 2001-2002.
1.1. Thực trạng ốm đau:
- Tỷ lệ ngời có ít nhất một lần ốm đau trong năm cao (trên 90%). Có 97% lợt ốm
đau có sử dụng thuốc hoặc DVYT. Tỷ lệ không sử dụng thuốc hoặc DVYT ở nhóm nghèo
cao hơn nhóm không nghèo (5% so với 1,9%).
- Tỷ lệ ngời ốm đau từ bệnh lây nhiễm trên tổng số sự kiện ốm đau cao hơn các
nhóm bệnh khác (trên 60%). Tỷ lệ này cao hơn đối với nhóm hộ nghèo và hộ có CPYT
thảm họa so với các hộ khác (85% so với 59%).
1.2. Sử dụng dịch vụ y tế

- Sử dụng DVYT t nhân và tự điều trị của ngời dân rất phổ biến khi bị ốm đau
(60% và 20% tổng số lợt ốm; 60% và 12,8% tổng số CPYT). Ngời nghèo tự điều trị
nhiều hơn ngời giàu (31% so với 14,5% tổng số lợt ốm).
- Ngời nghèo thờng sử dụng dịch vụ công (8,5% so với 13,5%), đặc biệt là tuyến
huyện, tỉnh/TW ít hơn ngời giàu (lần lợt 3,1% so với 7,2%; 1,3% so với 3,3%).
- Nhóm có trình độ học vấn cao, phụ nữ, ngời giàu và ngời bị ốm nặng thờng có
sử dụng thuốc hoặc DVYT cao hơn các nhóm còn lại [lần lợt 3,59 (CI 1,65-6,79); 0,49 (CI
0,34-0,71); 4,78 (2,42-8,43); 4,55 (3,0-6,98) lần]. Ngời bị bệnh nặng hoặc ngời giàu
thờng lựa chọn DVYT công [lần lợt 3,11(CI 2,23-4,35); 2,09 (CI 1,22-3,32) lần] nhiều
hơn các nhóm còn lại.
2. Phân tích chi phí y tế của hộ gia đình.
2.1. Chi phí y tế nói chung:
- CPYT trung bình trên tổng thu nhập của các HGĐ chiếm 6,3% (2,7% ở nhóm giàu,
8,3% ở nhóm nghèo).
- Ngời dân chủ yếu dành chi tiêu của mình cho KCB (90%) so với YTDP (4%) và
BHYT (3,1% tổng CPYT HGĐ), trong đó nhóm nghèo chi cho YTDP và BHYT thấp hơn
nhóm giàu (lần lợt 2,8% so với 4,6% và 1,5% so với 3,2%).
2.2. Chi phí cho khám chữa bệnh:
- Chi KCB chủ yếu tại dịch vụ t nhân (gần 60%), và tự điều trị (gần 13%). Chi cho
bệnh lây nhiễm trên 60% tổng chi KCB. Trong đó cả n
i trỳ v ngoi trỳ u cú t l cao so
vi cỏc bnh khỏc (chim 2/3 tng chi KCB).
- Chi phí về thuốc chiếm tỷ lệ cao (gần 80%), trong đó chi ngoại trú chiếm trên 90%,
nội trú chiếm 37%.
- Chi phớ cho DVYT cụng (30% so vi 25%) v t nhõn (63% so vi 50%) ng
bng cao hn min nỳi. Đồng bằng cú t l chi cho KCB tại tuyn xó thp hn miền núi
(3,1% so vi 8,7%).
17
- Chi phí bình quân một lần KCB tại tuyến tỉnh/trung ơng (gần 210.000đ) cao gần
10 lần so với tuyến xã (20.000đ), gần 5 lần so với tuyến huyện (50.000đ).

- Số HGĐ có CPYT thảm họa không phải do từng sự kiện thảm họa nh tai nạn, bệnh
tim mạch, đột quỵ mà do hậu quả dãy sự kiện hàng ngày về ốm đau, trong đó các bệnh
lây nhiễm chiếm u thế hơn (trên 60%).
- Có sự khác biệt về tỷ lệ HGĐ có CPYT thảm họa giữa 1 tháng so với cả năm (5%
của 1 tháng so với 1,3% cho cả năm), giữa số liệu theo dõi dọc so với cắt ngang (5% so với
8,5% -10,5%).
2.3. Khả năng chi trả cho y tế:
- Có 20% số hộ từ ngỡng x>10% ; 6% từ ngỡng x>20% ; 3% từ ngỡng x>30% và
1% ngỡng x>40% khả năng chi trả của HGĐ.
- Có 67,5% HGĐ vay chi cho các mục đích khác nhau. Tỷ lệ HGĐ vay cho y tế là
18,2%, trong đó nhóm nghèo vay gấp 3 lần nhóm giàu (27,2% so với 8,9%). Chỉ có nhóm
nghèo là bán đồ để trả cho y tế (chiếm 0,5%).
- Nhóm HGĐ có chi phí và thu nhập càng thấp thì tỷ lệ vay chi trả cho y tế càng cao.
18

Kiến nghị
1. Mô hình bệnh tật ở Việt Nam mặc dù có chuyển đổi từ bệnh lây nhiễm sang bệnh
không lây nhiễm. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh lây nhiễm vẫn là nguyên
nhân chính dẫn tới gánh nặng CPYT nói chung, CPYT thảm họa của ngời dân nông thôn.
Đó là bằng chứng nhằm tăng cờng đầu t NSNN cho các hoạt động YTDP, các chơng
trình mục tiêu y tế quốc gia.
2. Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí y tế của ngời dân vùng này tại y tế công còn
hạn chế. Do vậy cần tăng cờng đầu t NSNN cho ngành Y tế để đảm bảo hệ thống DVYT
công đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ hệ thống y tế. Đồng thời phát triển y tế ngoài công
lập để huy động sự đóng góp của cộng đồng.
3. Ưu tiên đầu t nâng cấp cơ sở vật chất và nhân lực cho tuyến y tế cơ sở (đặc biệt là
các vùng nông thôn nghèo) để nâng cao chất lợng DVYT công lập tuyến cơ sở (đặc biệt là
tuyến xã) có đủ khả năng điều trị và CSSK cho ngời dân ở nông thôn.
4. Tăng cờng nguồn tài chính y tế cho NSNN, trong đó BHYT tự nguyện cho toàn dân
là giải pháp vĩ mô toàn diện để giải quyết chi phí HGĐ nghèo. Cần ủng hộ việc tính đúng,

tính đủ các yếu tố chi phí trong DVYT, để bù đắp và chia sẻ kinh phí của Nhà nớc.
5. Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục ngời dân trong việc tự CSSK cho bản
thân mình bằng cách tăng cờng công tác CSSK ban đầu, u tiên ngân sách gia đình cho
YTDP theo cơ cấu hợp lý so với chi phí KCB.
6. Cần có nghiên cứu sâu hơn về sử dụng thuốc hợp lý của ngời dân cho KCB, đề xuất
các giải pháp quản lý của nhà nớc đối với thầy thuốc cũng nh nhân dân.

×