Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân huyện Ba vì - kết quả theo dõi tại cơ sở thực địa dịch tễ học năm 1999 Đọc thêm Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân huyện Ba vì - kết quả theo dõi tại cơ sở thực địa dịch tễ học năm 1999 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.29 KB, 6 trang )

TCNCYH 22 (2) - 2003
Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân huyện Ba vì -
kết quả theo dõi tại cơ sở thực địa dịch tễ học năm 1999
Nguyễn Thị Kim Chúc
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội

Thông tin chung và thông tin về tình hình sử dụng dịch vụ y tế trong vòng 4 tuần trớc ngày
phỏng vấn của 11089 hộ gia đình đợc thu thập từ một cuộc điều tra theo dõi từ tháng 9 đến tháng
12 năm 1999 tại Ba Vì Hà Tây.
Tỷ lệ ốm trong vòng 4 tuần là 47.7%. Tỷ lệ ngời dân tự điều trị khi bị ốm từ 62-73% đợc phân
bố không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm kinh tế, văn hoá và nghề nghiệp. Các cơ sở y tế t
nhân đợc sử dụng nhiều hơn, trong khi các trạm y tế xã đợc sử dụng với tỷ lệ thấp. Tỷ lệ đến
khám chữa bệnh ở bệnh viện cao hơn ở nhóm có trình độ văn hoá cao và ở nhóm cán bộ nhà nớc
và công nhân. Không có sự khác biệt giữa các nhóm kinh tế về mô hình sử dung dịch vụ y tế .
Mô hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân huyện Ba Vì không có khác biệt lớn so với các vùng
khác ở Việt Nam. Tuy nhiên rất cần thiết có những nghiên cứu sâu hơn về sử dụng dịch vụ y tế đối
với từng loại bệnh cụ thể và theo mức độ nặng nhẹ của bệnh. Các nghiên cứu cụ thể về việc tự
điều trị, việc sử dụng bảo hiểm y tế và hoạt động của y tế t nhân cũng là rất cần thiết cho việc
triển khai các chính sách và lập kế hoạch y tế tại huyện Ba Vì.

I. Đặt vấn đề
Theo dõi tình hình sức khoẻ và sử dụng dịch
vụ y tế là một hoạt động rất quan trọng trong
việc cung cấp các các số liệu cần thiết cho lập
kế hoạch và phát triển chính sách y tế [1,3,4].
ở những nớc phát triển, các số liệu y tế
đợc thu thập khá đầy đủ một cách hệ thống từ
sổ sách và báo thờng kỳ cũng nh là từ các
cuộc điều tra cộng đồng. Những thông tin này
đợc phổ biến trong các báo cáo y tế công
cộng, nhiều nớc đã phát triển một hệ thống


báo cáo chặt chẽ không chỉ về tỷ lệ chết và tỷ
lệ mắc bệnh mà còn bao gồm tình hình ốm và
sử dụng dịch vụ y tế cũng nh các yếu tố liên
quan [2,3].
Cũng nh các nớc đang phát triển
khác,Việt Nam thiếu nhiều thông tin y tế thiết
yếu cho lập kế hoạch và phát triển chính sách .
Các số liệu thống kê y tế rất hạn chế, đặc biệt
là các số liệu ở cộng đồng [6,7].
Cơ sở thực địa dịch tễ học Ba Vì (Fila Bavi)
đợc thành lập năm 1998 với mục đích cung
cấp các số liệu giá trị cho lập kế hoạch và chính
sách y tế. Cùng với nhiều nghiên cứu đã và
đang đợc thực hiện tại Ba vì, nghiên cứu về
tình hình sử dụng dịch vụ y tế là rất cần thiết để
vẽ lên một bức tranh toàn cảnh về tình hình sức
khoẻ của nhân dân một vùng nông thôn Việt
nam.
Mục tiêu
Nghiên cứu này nhằm mô tả và phân tích
tình hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân
huyện Ba Vì trong mối liên quan với các yếu tố
nh giới, trình độ văn hoá, nghề nghiệp và tình
trạng kinh tế.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu này là
nghiên cứu cắt ngang, đợc thực hiện tại huyện
Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Việt Nam từ tháng 9 đến
tháng 12 năm 1999.

Cỡ mẫu: 11089 hộ gia đình gồm 48919 cá
nhân. Cỡ mẫu này chiếm khoảng 20% toàn bộ
dân số huyện Ba Vì.
2. Chọn mẫu
Các hộ gia đình đợc chọn vào nghiên cứu
sử dụng phơng pháp chọn mẫu chùm theo kỹ
thuật PPS và bốc thăm ngẫu nhiên. Đơn vị chọn
mẫu là các làng, một số làng nhỏ đợc ghép lại
thành một đơn vị chọn mẫu và ngợc lại, một
số làng lớn đợc tách ra thành hai đơn vị chọn

41
TCNCYH 22 (2) - 2003
mẫu. 67 chùm đợc chọn thuộc 29 xã trong
tổng số 32 xã gồm 352 đơn vị mẫu .
3. Thu thập thông tin
Thông tin đợc thu thập bởi 32 điều tra viên
có trình độ văn hoá từ cấp III trở lên, đợc
tuyển chọn và đào tạo cẩn thận trong vòng hai
tuần. Để theo dõi và tăng cờng chất lợng của
số liệu, 5% số cuộc phỏng vấn đợc nhắc lại.
Các thông tin về sử dụng dịch vụ y tế
cũng nh là các thông tin cơ bản đợc thu
thập bằng bộ câu hỏi phỏng vấn hộ gia
đình. Bộ câu hỏi này đã đợc thử nghiệm
bằng điều tra thử
.
4. Phân tích số liệu
Số liệu đợc xử lý phần mền thống kê SPSS
9.0 và STATA 7.0. Các trờng hợp không trả

lời đều bị loại khỏi mẫu trong quá trình phân
tích. Khi mô tả tình hình ốm và sử dụng dịch
vụ y tế theo trình độ văn hoá và nghề nghiệp,
chỉ những trờng hợp lớn hơn 15 tuổi mới đợc
đa vào phân tích.
5. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu
Sử dụng dịch vụ y tế: ngời ốm có thể
tự điều trị; đến khám chữa bệnh ở thầy lang;
đến cơ sở y tế t nhân; đến trạm y tế; bệnh viện
huyện; bệnh viện tỉnh hoặc bệnh viện trung
ơng.
Trình độ văn hoá: Chia làm ba nhóm
gồm Mù chữ là những ngời không biết đọc và
không biết viết. Phổ thông gồm những ngời
có trình độ từ cấp 3 trở xuống và Đại học/cao
đẳng/trung học.
Tình trạng kinh tế hộ gia đình: Tình
trạng kinh tế đợc chia thành 3 nhóm dựa trên
phân loại của Bộ Lao động Thơng binh và Xã
hôị đợc áp dụng ở Ba Vì từ năm 1998. Phân
loại này chủ yếu dựa trên thu nhập quy đổi
thành số ki lô gam thóc trung bình trên một đầu
ngời trên một tháng. Rất nghèo- dới 15 ki lô
gam thóc trên một đầu ngời trên một tháng;
Không nghèo- trên 20 ki lô gam; Nghèo- là
nhóm ở giữa nhóm rất nghèo và không nghèo.
Nghề nghiệp đợc xác định là công
việc mang lại nguồn thu nhập chính và chiếm
nhiều thời gian. Nghề nghiệp đợc chia thành 3
nhóm: nông dân, cán bộ công nhân viên và

nghề khác. Nông dân là những ngời chủ yếu
làm việc trên đồng. Những ngời là cán bộ nhà
nớc và công nhân đợc tính vào nhóm cán bộ
công nhân viên. Các nghề khác nh nội trợ, thợ
thủ công, buôn bán nhỏ, thất nghiệp đợc xếp
vào nhóm nghề khác.
III. Kết quả
Trong vòng 4 tuần trớc ngày phỏng vấn đã
có 23315 ngời ốm. Nh vậy trong một mẫu
nghiên cứu gồm 48919 ngời, tỷ lệ ốm hiện
mắc là 47.7%. Hình 1 cho thấy tỷ lệ hiện mắc
sốt, ho, đau đầu là lớn nhất (khoảng 20%), tiếp
theo là đau xơng khớp (5.8%) và các rối loạn
về tiêu hoá (3.7%); tai nạn, chấn thơng chiếm
1.7%. Chỉ có 0.6% nói rằng đã có các triệu
chứng nh cao huyết áp, đau thắt ngực, tim đập
nhanh,v.v.v.

Hình 1:Tỷ lệ hiện mắc các triệu chứng
0.6%
0.9%
1.7%
1.7%
3.7%
5.8%
19.2%
21.4%
21.6%
24.5%
0 5 10 15 20 25 30

Đ
a
u

đ

u
H
o
S

t
Đ
a
u

x

ơ
n
g

k
h

p
Đ
a
u


b

n
g
K
h
ó

t
h

T
a
i

n

n
R

i

l
o

n

t
i
ê

u

h
o
á
R

i

l
o

n

t
i
m

m

c
h
K
h
á
c








42
TCNCYH 22 (2) - 2003
Hình 2. Mô hình sử dụng dịch vụ và xử trí khi ốm
4.5
1.8
6.1
25.3
2.4
68.2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Tự điều trị Thày lang Y tế t nhân Trạm y tế xã BV huyện BV tỉnh,TW
Phần trăm
Hình 2 cho thấy tỷ lệ ngời dân tự điều trị là rất lớn (68,2%). Y tế t nhân đợc sử dụng nhiều
gấp đôi so với các dịch vụ y tế công cộng.
Bảng 1: Mô hình xử trí khi ốm theo giới, nhóm tuổi, văn hoá, nghề nghiệp và tình trạng kinh tế
Tự điều
trị
Đến thầy
lang

Đến y
tế t
Trạm y
tế xã
Trạm y
tế xã
BV huyện/ Phòng
khám đa khoa
BV huyện/ Phòng
khám đa khoa
BV tỉnh,
trung ơng
BV tỉnh,
trung ơng
Giới
Nam (n= 8032)
Nữ (n= 10781)

68.1
69.7

1.3
2.2

24.9
23.9

6.0
6.2


4.8
3.8

1.6
1.6
Văn hoá
Mù chữ (n=930)
Cấp III trở xuống
(n=10360)
> cấp III (n= 888)

68.2

68.4
67.3

3.8

2.2
2.9

24.3

23.4
18.0

6.7

5.5
4.3


3.8

4.2
10.4

0.3

1.9
5.2
Nghề nghiệp
Nông dân (n=8253)
Công nhân viên
(n=1105)
Khác (n= 2239)

69.4
61.4
67.9

2.1
2.9
3.4

23.1
19.1
25.6

5.7
4.0

6.1

3.1
17.8
4.6

1.8
4.3
2.1
Kinh tế
Rất nghèo (n=3844)
Nghèo (n=9777)
Không nghèo
(n= 4081)

70.1
70.3
69.8

1.3
1.8
2.2

23.1
24.6
24.0

6.7
5.9
5.0


3.9
3.6
5.8

0.7
1.5
2.4

Bảng 1 chỉ ra rằng hành vi tìm kiếm dịch vụ
giữa hai giới nam và nữ là không có sự khác
nhau. Tự điều trị là phổ biến nhất ở tất cả các
nhóm văn hoá, nghề nghiệp và tình trạng kinh
tế. Nhng những ngời có trình độ học vấn cao
hơn đã sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh công
của tuyến huyện nhiều hơn. Ngời có trình độ
từ trung cấp trở lên sử dụng dịch vụ khám chữa
bệnh công của tuyến huyện nhiều hơn gấp ba
lần so với những ngời mù chữ và gấp hai lần

43
TCNCYH 22 (2) - 2003
so với những ngời có trình độ văn hoá từ cấp
ba trở xuống. Ngợc lại, nhóm có trình độ văn
hoá cao nhất lại khám chữa bệnh ở trạm y tế xã
ít nhất. Các cán bộ công nhân viên chức khám
chữa bệnh ở bệnh viện nhiều hơn là nông dân
và các nghề khác.
Tình trạng kinh tế hộ gia đình có vẻ nh
không có ảnh hởng gì đến sử dụng các dịch vụ

khám chữa bệnh.
Phân tích hồi quy logistic
Để khống chế các yếu tố nhiễu và sự ảnh
hởng tơng tác giữa các yếu tố văn hoá kinh
tế xã hội với nhau trong việc so sánh tình hình
sử dụng từng loại dịch vụ y tế của ngời dân,
chúng tôi đã tiến hành phân tích hồi quy
logistic về sử dụng từng loại dịch vụ y tế theo ở
các nhóm văn hoá, nghề nghiệp và kinh tế. Kết
quả cho thấy không có sự khác biệt giữa các
nhóm này trong việc tự điều trị, sử dụng dịch
vụ của thầy lang, sử dụng trạm y tế xã, sử dụng
dịch vụ y tế t nhân cũng nh sử dụng bệnh
viện tuyến tỉnh và tuyến trung ơng (Bảng này
không đợc trình bày).
Bảng 2: Mô hình hồi quy logistic với tỷ suất chênh ớc lợng về sử dụng bệnh viện huyện và
phòng khám đa khoa ở mức 95% khoảng tin cậy cho từng nhóm kinh tế văn hoá xã hội.
Biến số Nam Nữ

OR CI OR CI
Văn hoá

Trên cấp III 1.0 1.0
Mù chữ 0.7 0.3- 1.8 1.4 0.9-2.4
Từ cấp III trở xuống 1.1 0.8-1.5 1.6 1.1-2.2
Nghề nghiệp

Cán bộ công nhân viên 1.0 1.0
Nông dân 0.2 0.17-0.3 0.1 0.09- 0.2
Khác 0.3 0.2-0.4 0.2 0.1-0.24

Nhóm kinh tế

Không nghèo 1.0 1.0
Nghèo 1.0 0.8-1.4 0.8 0.6-1.1
Rất nghèo 0.8 0.6-1.0 0.8 0.7-1.0

Pseudo R2= 0.052, Prob>chi2=0.0000
(nam), Pseudo R2=0.054, Prob>chi2=0.0000
(nữ)
Trong khi đó, mô hình hồi quy logistic cho
thấy việc sử dụng dịch vụ y tế công ở tuyến
huyện khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các
nhóm nghề nghiệp. Nhóm nam cán bộ và nam
công nhân đã khám chữa bệnh ở bệnh viện
huyện nhiều gấp 3-5 lần nam nông dân và nam
các nghề nghiệp khác một cách có ý nghĩa
thống kê. Còn nữ cán bộ và nữ công nhân sử
dụng bệnh viện huyện theo thứ tự nhiều gấp 5
và 10 lần so vơi nông dân nữ và nữ các nghề
nghiệp khác một cách có ý nghĩa thống kê
(bảng 2).

44
TCNCYH 22 (2) - 2003
IV. Bàn luận
1. Sử dụng dịch vụ y tế

Cũng nh một số nghiên cứu khác ở Việt
Nam, chúng tôi nhận thấy rằng việc tự điều trị
là rất phổ biến, khu vực y tế t nhân đợc sử

dụng với tỷ lệ cao hơn các cơ sở y tế nhà nớc
và các trạm y tế xã đã không thể hiện đợc vai
trò nh mong đợi [5,7-9]. Một nghiên cứu tại
Việt Nam cho thấy 93% khách hàng đến mua
thuốc tại các hiệu thuốc mà không có chỉ định
của thầy thuốc [5,7]. Có nhiều lý do có thể giải
thích cho sự phổ biến của việc tự điều trị, sử
dụng rộng rãi khu vực y tế t nhân cũng nh sử
dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại các trạm y tế
xã thấp. Đó là sự tự do hoá lĩnh vực y tế t
nhân, cho phép các cơ sở khám chữa bệnh t
nhân hoạt động, các hiệu thuốc t nhân và các
cơ sở khám chữa bệnh t phát triển nhanh
chóng từ sau năm 1989. Rất nhiều loại thuốc
đợc bán rộng rãi trên thị trờng mà không cần
đơn của thầy thuốc, trong khi đó thuốc cung
cấp cho các cơ sở y tế công cộng lại giảm
xuống đáng kể do nguồn ngân sách cho y tế bị
hạn chế. Hơn nữa, chất lợng, thái độ phục vụ
và thuốc sẵn có của các trạm y tế đợc nhìn
nhận là kém các cơ sở y tế t nhân [6,7].
Về sự liên quan giữa sử dụng dịch vụ và các
yếu tố kinh tế xã hội, kết quả phân tích hồi quy
logistic của chúng tôi đã chỉ ra rằng nghề
nghiệp là một yếu tố liên quan một cách có ý
nghĩa thống kê đến sử dụng dịch vụ khám chã
bệnh tại bệnh viện huyện. Bảo hiểm y tế có thể
là một yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ
khám chữa bệnh tuyến huyện vì ở thời điểm
năm 1999, hầu hết các cán bộ công nhân viên

đều có thẻ bảo hiểm y tế, trong khi đó các
nhóm nghề nghiệp khác thì hầu nh không có.
Hơn nữa dịch vụ do bảo hiểm y tế chỉ bắt đầu
từ tuyến huyện [7]. Một vấn đề trong bảo hiểm
y tế đợc nhiều tác giả trong nớc cũng nh
nớc ngoài nhắc đến đó là sự vi phạm có tính
đạo đức . Vấn đề này xuất hiện khi ngời dân
có bảo hiểm y tế và họ sử dụng dịch vụ bảo
hiểm khi cha thực sự cần thiết chỉ bởi vì họ
không bị mất tiền. Một giả thiết nữa là cán bộ
công nhân viên là những ngời có sẵn tiền mặt
hơn nông dân, vì vậy họ có thể có tiền trả phí
khám chữa bệnh ở bệnh viện mà nông dân
nhiều khi không thể trả ngay đợc.
2. Điểm mạnh và những tồn tại của
nghiên cứu
Điểm mạnh của nghiên cứu này là có một
cỡ mẫu khá lớn với nhiều hộ gia đình đợc
chọn vào nghiên cứu bằng phơng pháp chọn
mẫu chùm ngẫu nhiên. Thêm vào đó hệ thống
thu thập số liệu đợc tổ chức và hoạt động một
cách hệ thống, các điều tra viên đợc tuyển
chọn và đào tạo kỹ, cộng với hệ thống kiểm tra
và giám sát điều tra một cách chặt chẽ.
Tuy nhiên trong nghiên cứu này chúng tôi
cha tiếp cận đợc đầy đủ khái niệm của sức
khoẻ trong đó các triệu chứng ốm về tinh thần
và xã hội cha đợc đề cập đến. Mức độ nặng,
nhẹ của ốm là một nội dung khác cũng cha
đợc đa vào nghiên cứu này.

Nghiên cứu này đợc tiến hành vào mùa
đông cho nên mô hình ốm đau chỉ mô tả cho
một mùa, có thể mô hình ốm ở các mùa khác
không giống nh mùa đông. Thực tế, mùa với
những đặc điểm riêng về khí hậu có thể có
những ảnh hởng quan trọng đến mô hình bệnh
tật nói chung và trong từng nhóm dân c nói
riêng và vì vậy cũng có thể ảnh hởng đến mô
hình sử dụng dịch vụ y tế.
V. Kết luận
Tỷ lệ ốm trong vòng 4 tuần là 47.7%. Tỷ lệ
ngời dân tự điều trị khi bị ốm từ 62-73% đợc
phân bố không có sự khác biệt lớn giữa các
nhóm kinh tế, văn hoá và nghề nghiệp. Các cơ
sở y tế t nhân đợc sử dụng nhiều hơn, trong
khi các trạm y tế xã đợc sử dụng với tỷ lệ
thấp. Tỷ lệ đến khám chữa bệnh ở bệnh viện
cao hơn ở nhóm có trình độ văn hoá cao và ở
nhóm cán bộ nhà nớc và công nhân. Không
có sự khác biệt giữa các nhóm kinh tế về mô
hình sử dung dịch vụ y tế .

45
TCNCYH 22 (2) - 2003
Tµi liÖu tham kh¶o
Allebeck P. Public Health reporting: for
what and in what form? European Journal of
Public Health, 1998; 8: 272-273.
Allebeck P. Public Health reporting in
some European countries. Sweden’s Public

Health Report. The national board of Health
and Welfare, 1997.
Basch P F. Textbook of International
Health. NewYork, Oxford. Oxford University
press, 1990: 262-287.
Beaglehole R., Bonita R. Public Health at
the crossroads. Cambridge Graduate press,
1997; 30-40
Chuc NT,Tomson G: 'Doi Moi' and private
pharmacies: A case study on dispensing and
financial issues in Hanoi, Vietnam. Eur J Clin
Pharmacol 1999;55:325-332.
General Statistical Office. Vietnam Living
Standard Survey, 1998. Hanoi: Statistical
Publishing House; 1999.
Ministry of Health. Vietnam growing
healthy, 2002.
Ministry of Health. Health Economic
Reform oriented equity and effectiveness.
Hanoi: MoH, 2000.
Witter S. 'Doi Moi' and health: The effect of
economic reform on the health
system in Vietnam. Int J Health Planning and
Management, 1996;11:159-17
Abstract
Use of health care services in Bavi district,
Hatay province- finding from an epidemiological
field laboratory
The aims of the study were to assess the use of health services in a rural district in Vietnam, and
to analyse this in relation to sex, educational level, occupation and economic status

A population based survey of 11089 households was conducted in 1999. Through household
interviews, data on health, use of health services during 4 weeks prior to the interview as well as
background factors, were collected
The prevalence of self-reported illness was 47.7%. Self-treatment was the most common
irrespective sex, educational level, occupation, and economic status. Use of district hospitals was
significantly higher in groups with higher education and among employees. Private health facilities
were used to a large extent, while community health stations played a less important role.
The pattern of health services utilisation in Bavi is similar to other regions of Vietnam. The use
of health services for each specified illness should be done on further studies. In future, studies on
self-treament, health insurance and private health facilities needed to be continued.


46

×