Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nén Thyroglobulin từ tuyến giáp lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.19 KB, 27 trang )



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế

Trờng đại học dợc H nội


Đon Thanh Hiền


Nghiên cứu
bo chế v đánh giá sinh khả dụng
viên nén Thyroglobulin từ tuyến giáp lợn

Chuyên ngành: Bào chế
M số: 62.73.01.05


Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dợc học










H nội - 2007
Công trình đợc hon thnh tại:


Bộ môn Bào chế, Bộ môn Vật lý - Hoá lý, Trung tâm Khoa học Công nghệ Dợc -
Trờng Đại học Dợc Hà Nội; Xởng sản xuất thuốc GMP - Công ty Dợc liệu
Trung ơng I; Viện Kiểm nghiệm; Bệnh viện Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y
tế; Bệnh viện 198, Trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ - Bộ Công an.



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Ngọc Bùng
Pgs.ts. Trần Xuân Trờng



Phản biện 1: GS.TSKH. Hoàng Tích Huyền


Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Liêm


Phản biện 3: PGS.TS. Trịnh Văn Quỳ




Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc,
tổ chức tại: Trờng Đại học Dợc H Nội
vào hồi 8 giờ 00 ngày 20 tháng 9 năm 2007.




Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia Việt Nam
Th viện Trờng Đại học Dợc Hà Nội

Danh mục những công trình đã công bố
có liên quan đến luận án

1. Đoàn Thanh Hiền, Phạm Ngọc Bùng, Trần Xuân Trờng (2002), "Nghiên cứu độ
ổn định của hormon trong bột tuyến giáp lợn đợc làm khô bằng các phơng
pháp khác nhau", Tạp chí Dợc học số 7/2002, Trang 23 - 25.
2. Đoàn Thanh Hiền, Phạm Ngọc Bùng, Trần Xuân Trờng (2005), "Nghiên cứu
chiết xuất thyroglobulin từ tuyến giáp lợn", Tạp chí Dợc học số 4/2005, Trang
7 - 10.
3. Đoàn Thanh Hiền, Phạm Ngọc Bùng, Trần Xuân Trờng (2005), "Nghiên cứu
bào chế viên nén Thyroglobulin", Tạp chí Dợc học số 6/2005, Trang 18 - 22.
4. Đoàn Thanh Hiền (2005), "Đánh giá độc tính bán trờng diễn của viên nén
Thyroglobulin 130mg", Tạp chí Y học thực hành số 516/2005. Trang 216 - 219.















1



Một số chữ viết tắt


C
avg
Concentration average for steady state data - Nồng độ trung bình trong
khoảng liều lặp lại
CL
ss
/F Clearance/Fraction of dose absorbed - Hệ số thanh thải/ Phần hấp thu
DĐH Dợc động học
ELISA Enzym linked immuno sorbent assay - Định lợng miễn dịch enzym
FDA Food and Drug Administration - Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm
Hm Hormon
HmG Hormon giáp
HPLC High performance liquid chromatography - Sắc ký lỏng hiệu năng cao
RIA Radio immuno assay - Định lợng miễn dịch phóng xạ
SKD Sinh khả dụng
Tg Thyroglobulin
TG Tuyến giáp
T
3
Triiodothyronin (liothyronin) - Hormon T3 của tuyến giáp
T
4

Tetraiodothyronin (thyroxin) - Hormon T4 của tuyến giáp
Vz/F Volume / Fraction of dose absorbed - Thể tích/ Phần hấp thu





2

A. Giới thiệu luận án

1. Đặt vấn đề
Tuyến giáp (TG) là tuyến nội tiết lớn nhất, có vai trò đặc biệt trong sự sống của
các động vật có xơng sống thông qua các hormon của nó là thyroxin (T4) và
triiodothyronin (T3). Hormon giáp (HmG) có tác dụng tăng trởng và trởng thành
của não trong giai đoạn bào thai và trẻ sơ sinh; có vai trò quan trọng trong quá trình
sinh nhiệt của cơ thể. Hormon giáp có tác dụng tăng dẫn truyền thần kinh trung ơng;
điều hoà sự phát triển của xơng. Trẻ em thiếu hormon giáp sẽ bị bệnh lùn giáp, thiểu
năng trí tuệ, đần độn.
Các chế phẩm hormon giáp đợc bào chế từ tuyến giáp của động vật hoặc từ
hormon giáp tổng hợp nh: cao khô toàn phần tuyến giáp (Thyroid), Thyroglobulin,
levothyroxin (L-T4), liothyronin (L-T3) đợc sử dụng để điều trị các bệnh tuyến
giáp: bớu cổ, suy giáp, đần độn, phù niêm dịch, nhằm thay thế khi cơ thể không tổng
hợp đủ HmG nội sinh hoặc làm nhỏ bớu ở những bệnh nhân bớu cổ bình giáp; hoặc
phối hợp với các thuốc kháng giáp để điều trị bệnh cờng giáp trạng Basedow
Hiện nay ở Việt Nam cha tổng hợp đợc hormon giáp, nhng đã có một số cơ
sở trong nớc sản xuất thuốc từ bột khô toàn phần của tuyến giáp lợn nh: viên nén
Thyroid của Xí nghiệp Dợc phẩm và Sinh học y tế Thành phố Hồ Chí Minh Tuy
nhiên, các cơ sở sản xuất trên cha định lợng đợc HmG có trong chế phẩm, mà mới
chỉ xác định hàm lợng iod hữu cơ, do đó cha đánh giá đúng dợc chất có tác dụng

điều trị của thuốc. Bên cạnh đó, do trong chế phẩm tuyến giáp toàn phần còn có nhiều
yếu tố ảnh hởng đến chất lợng của thuốc, nên hiệu quả điều trị của các chế phẩm
tuyến giáp toàn phần thờng không ổn định. Đến nay ở Việt Nam cha có đề tài nào
nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng (SKD) của các chế phẩm điều chế từ TG.
Thyroglobulin (Tg) có vai trò tổng hợp và tồn trữ hormon (Hm) của TG. Tg
chiếm phần lớn trong dịch keo của nang giáp và có trong nội dịch tế bào giáp. Tg hoà
tan trong nớc và kết tủa ở điểm đẳng điện, nên có thể chiết xuất Tg để sử dụng các
HmG và loại bỏ một số yếu tố ảnh hởng đến độ ổn định của HmG nh: gân, cơ, bao
xơ là các thành phần có trong bột khô toàn phần TG.
Xuất phát từ thực tế trên, để tạo ra một chế phẩm Hm từ TG lợn đảm bảo độ ổn
định và SKD, chúng tôi đã thực hiện đề tài luận án:
"Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nén Thyroglobulin từ
tuyến giáp lợn"

3

2. Mục tiêu của luận án
- Chiết xuất đợc thyroglobulin từ tuyến giáp lợn với hiệu suất cao, có tỷ lệ
hormon T4 bằng 5 lần T3.
- Bào chế đợc viên nén Thyroglobulin đảm bảo độ ổn định.
- Đánh giá đợc sinh khả dụng của viên nén Thyroglobulin so với viên nén
Euthyral của Pháp.
3. Nội dung nghiên cứu của luận án
1 - Nghiên cứu xây dựng quy trình tối u chiết xuất thyroglobulin từ tuyến giáp
lợn và tiêu chuẩn hoá thyroglobulin chiết xuất đợc, để làm nguyên liệu bào chế viên
nén Thyroglobulin.
2 - Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế viên nén Thyroglobulin 130mg đảm
bảo độ ổn định HmG và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của viên nén Tg 130mg.
3 - Nghiên cứu sinh khả dụng của viên nén Thyroglobulin 130mg so với viên
nén Euthyral của Pháp trên chó thí nghiệm.

4. Những đóng góp mới của luận án
- Đã xây dựng đợc quy trình chiết xuất Tg từ tuyến giáp lợn với các thông số
kỹ thuật tối u. Đã chiết xuất đợc Tg có độ ổn định và có tỷ lệ T4/T3 cần thiết (5/1),
đã loại tạp chất, loại nớc nhanh, đơn giản và hiệu quả.
- Đã lựa chọn đợc tá dợc kiềm, tá dợc dập thẳng, chất diện hoạt và chất bảo
vệ iod của HmG để xây dựng công thức tối u và quy trình bào chế viên nén Tg đảm
bảo độ ổn định.
- Đã đánh giá đợc sinh khả dụng tơng đối của viên nén Thyroglobulin 130mg
so với viên Euthyral của Pháp có cùng hàm lợng hormon giáp là 100 10g T4 và
20 2g T3. Viên nén Thyroglobulin có sinh khả dụng tơng đơng với viên nén
Euthyral của Pháp.
- Đã ứng dụng kỹ thuật HPLC định lợng T3, T4 theo Dợc điển Mỹ để đánh
giá dợc chất của chế phẩm điều chế từ tuyến giáp thay thế phơng pháp định lợng
iod hữu cơ đối với các chế phẩm HmG.
- Đã ứng dụng phơng pháp miễn dịch phóng xạ định lợng HmG trong huyết
thanh để đánh giá sinh khả dụng của chế phẩm HmG trên súc vật, phục vụ nghiên cứu
xây dựng và lựa chọn công thức bào chế các chế phẩm HmG.
5. Cấu trúc của luận án:
Gồm 134 trang, 46 bảng, 9 hình, 2 sơ đồ, 122 tài liệu tham khảo bằng tiếng
Việt, tiếng Anh. Bố cục nh sau: Đặt vấn đề 2 trang; Phần nội dung gồm: Tổng quan
tài liệu 34 trang, Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 12 trang, Kết quả nghiên cứu
52 trang, Bàn luận 19 trang, Kết luận 2 trang, Kiến nghị 1 trang, Danh mục các bài
báo đã công bố có liên quan đến luận án 1 trang, Tài liệu tham khảo 11 trang; Ngoài
ra, luận án còn có 4 phụ lục kèm theo với 14 bảng và 2 hình.


4
B. Nội dung của luận án
Chơng 1: Tổng quan
Phần tổng quan trình bày những nét cơ bản về: Tuyến giáp và hormon tuyến

giáp; Tình hình nghiên cứu sản xuất thuốc từ tuyến giáp; Tình hình nghiên cứu sinh
khả dụng và tơng đơng sinh học của chế phẩm hormon giáp. Qua các tài liệu tổng
quan cho thấy: TG là tuyến nội tiết quan trọng sản xuất ra T3 và T4 có tác dụng lên
quá trình tăng trởng và phát triển của cơ thể; Tg là protein quan trọng nhất của TG,
cung cấp khuôn để tổng hợp HmG và môi trờng để tồn trữ Hm trong TG; TG của
động vật nh lợn, bò, cừu đợc điều chế thành bột khô hoặc chiết Tg để sản xuất
thuốc. Phơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao định lợng HmG của nguyên liệu và
chế phẩm. Phơng pháp miễn dịch phóng xạ xét nghiệm HmG trong huyết thanh để
nghiên cứu SKD.

Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liệu, thiết bị v đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu, hoá chất
Tuyến giáp lợn; hoá chất, tá dợc đều là loại dợc dụng hoặc tinh khiết phân
tích đạt tiêu chuẩn quy định. Các loại RIA-kít T
4
, T
3
của Pháp.
2.1.2. Phơng tiện, thiết bị chính
Sử dụng các phơng tiện, thiết bị tin cậy của trờng, viện, bệnh viện để nghiên
cứu
2.1.3. Đối tợng nghiên cứu
Thyroglobulin đợc chiết xuất từ TG lợn, đợc tiêu chuẩn hoá hàm lợng
HmG: trong 65mg Nguyên liệu Thyroglobulin có 50g T4 và 10g T3.
Viên nén Thyroglobulin 130mg đợc bào chế từ Nguyên liệu Thyroglobulin.
Hàm lợng HmG của viên nén Thyroglobulin là 100g T4 và 20g T3.
Viên nén Euthyral của Hãng Lipha Santé - Merck. Lô số: 1140 sản xuất tháng
06/2002. Hàm lợng HmG của viên là 100g T4 và 20g T3.
Súc vật thí nghiệm: 12 chó béc giê.

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Có ba nhóm phơng pháp nghiên cứu chính:
2.2.1. Các phơng pháp nghiên cứu chiết xuất và bào chế viên nén Tg
- Phơng pháp chiết xuất Tg:
Chiết Tg bằng phơng pháp thoái phân TG trong dung dịch 5% natri salicylat
và hoà tan Tg trong dung dịch muối đẳng trơng ở nhiệt độ 2 -5
o
C. Tách Tg bằng
phơng pháp kết tủa Tg ở điểm đẳng điện pH 4,4. ổn định Tg bằng phơng pháp biến
tính protein ở nhiệt độ 86
o
C trong môi trờng acid pH 4,4. Loại tạp mỡ theo phơng
pháp chiết hồi lu bằng dung môi hữu cơ aceton ở nhiệt độ 56
o
C.
5

- Phơng pháp khảo sát:
- Khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến hàm lợng, tỷ lệ HmG và độ giảm hàm
lợng HmG trong quá trình chiết xuất Tg để xác định thông số của các biến độc lập
phù hợp cho thiết kế quy trình tối u.
- Khảo sát sự ảnh hởng của tá dợc độn, của tá dợc kiềm, của chất bảo vệ iod
đối với độ ổn định của HmG trong viên Tg: bào chế viên nén Tg có sử dụng Nguyên
liệu Thyroglobulin và tiến hành khảo sát sử dụng các tác dợc:
+ Tá dợc độn: Avicel, lactose, tinh bột, calci hydrophosphat
+ Tá dợc kiềm: natri carbonat khan, natri hydrocarbonat, natri phosphat.
+ Chất bảo vệ iod: kali iodid và natri iodid
Xác định chất lợng viên và định lợng HmG trong viên nén Tg trớc và sau
khi lão hoá để đánh giá sự ảnh hởng của các tá dợc đối với độ ổn định của viên nén
Tg, từ đó lựa chọn đợc tá dợc độn phù hợp.

- Phơng pháp quy hoạch thực nghiệm và tối u hoá:
Dựa trên kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến hàm lợng, tỷ lệ HmG và
độ giảm hàm lợng HmG trong quá trình chiết xuất Tg; Dựa trên kết quả khảo sát sự
ảnh hởng của tá dợc độn, của tá dợc kiềm, của chất bảo vệ iod đối với độ ổn định
của Hm trong viên nén Tg. Xác định các biến độc lập (đầu vào hay yếu tố ảnh hởng),
chọn mức cơ sở và khoảng biến thiên của các biến độc lập. Xác định các biến phụ
thuộc (đầu ra). Sử dụng chơng trình Modde 5.0 để xác định các thông số tối u của
quy trình chiết xuất Tg, của công thức bào chế viên nén Tg.
- Phơng pháp dập thẳng bào chế viên nén Tg:
Sử dụng công thức tối u xác định đợc để xây dựng quy trình bào chế viên nén
Tg theo ph
ơng pháp dập thẳng. Quy trình bào chế viên nén Tg đợc xây dựng ở quy
mô pilot 30.000 viên với 2 công đoạn chính: tạo bột ổn định; điều chế bột dập thẳng
viên Tg từ bột ổn định và Nguyên liệu Thyroglobulin.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu SKD của viên nén Thyroglobulin
So sánh SKD giữa viên Tg 130mg với viên Euthyral của Hãng Lypha Santé
(Merck) cùng chứa 100g T4 và 20g T3 theo phơng pháp thử chéo đôi, liều lặp lại.
Dùng 12 chó chia thành 2 lô. Giai đoạn 1, cho chó lô đối chứng uống 4 viên Euthyral,
lô thử uống 4 viên nén Tg, chia 2 lần: sáng uống 2 viên, chiều uống 2 viên. Cho uống
thuốc liên tục trong 1 tháng, sau đó tiến hành lấy máu định lợng HmG. Thời gian
nghỉ uống thuốc giữa 2 giai đoạn là 7 ngày. Tiếp theo đó, thử thuốc giai đoạn 2: đổi
thuốc giữa 2 lô, tiến hành tơng tự nh giai đoạn 1. Nh vậy mỗi loại thuốc đợc thử
trên cả 12 chó. So sánh mức độ và tốc độ hấp thu T3, T4 từ viên nén Tg vào hệ tuần
hoàn của chó với viên nén Euthyral. Đánh giá sự tơng đơng của các thông số DĐH
hấp thu HmG theo phơng pháp của Wilcoxon và theo phơng pháp của FDA.


6
2.2.3. Các phơng pháp phân tích đánh giá
- Phơng pháp đánh giá một số chỉ tiêu kỹ thuật của nguyên liệu bán thành phẩm và

thành phẩm viên nén Tg:
Kiểm nghiệm nguyên liệu và viên nén Tg theo tiêu chuẩn cơ sở do chúng tôi
xây dựng dựa trên một số tiêu chuẩn chính trong chuyên luận Tg và viên nén Tg của
Dợc điển Mỹ (USP 22). Bao gồm các chỉ tiêu sau: Giảm khối lợng do sấy khô, Tro,
Giới hạn vi khuẩn, Định tính, Xác định tỷ trọng biểu kiến, xác định độ trơn chảy của
bột dập viên, Xác định độ bền cơ học, độ rã của viên.
- Phơng pháp HPLC định lợng T3, T4 trong nguyên liệu và thành phẩm:
Thuỷ phân Tg bằng protease; Pha động: nớc : acetonitril : acid phosphoric;
Pha tĩnh: cột L1 (4,6 mm x 25 cm), chất nhồi cột: silic oxyd (SiO
2
) xốp gắn nhóm
C18 no, 10m; Detector UV 230nm; Chuẩn USP Liothyronin, Levothyroxin; So sánh
diện tích pic của thử với chuẩn.
- Phơng pháp RIA định lợng T3, T4 trong huyết thanh chó:
Sử dụng RIA-kít T4, T3 để định lợng T3, T4 toàn phần trong huyết thanh chó
thí nghiệm. Dùng máy đếm phóng xạ để định lợng xung gammar, từ đó tính đợc
hàm lợng HmG có trong mẫu thử.
- Phơng pháp đánh giá độ ổn định:
Các mẫu nguyên liệu và viên nén đựng trong lọ nhựa 2 lần nắp, nút kín. Lão
hoá cấp tốc 3 tháng ở 40 2C, độ ẩm 75 5%. Đánh giá độ ổn định 6 tháng ở 40
2C, 50 2C, 60 2C độ ẩm 75 5%. Định lợng HmG và đánh giá tiêu chuẩn
chất lợng trớc và sau khi lão hoá.
- Phơng pháp xử lý số liệu:
Xử lý thống kê bằng chơng trình MS-EXCEL Tối u hoá quy trình và công
thức bào chế bằng chơng trình Modde 5.0. Đánh giá SKD bằng chơng trình
WinNonlin.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Xây dựng quy trình tối u chiết xuất thyroglobulin
3.1.1. Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu TG lợn
Hàm lợng HmG của Tg có thể thay đổi theo nguồn TG lợn đợc cung cấp từ

những cá thể, những nơi khác nhau, vì vậy để có nguồn nguyên liệu có chất lợng ổn
định chiết xuất Tg, cần phải tiêu chuẩn hoá nguyên liệu TG.
TG đợc thu mua tại các lò giết mổ tập trung theo dây truyền công nghiệp từ
lợn thịt của giống lợn lai kinh tế. Lợn đợc nuôi tập trung tại các trại chăn nuôi lớn ở
vùng đồng bằng, thức ăn là cám công nghiệp, có đủ dinh dỡng và chất vi lợng.
Tiêu chuẩn TG: TG lợn lai kinh tế trởng thành, còn nguyên vẹn, có cùng kích
thớc dài 4-5 cm, rộng 1,5-2,5 cm và có cùng khối lợng 5 - 6g.
7

Định tính: Có phản ứng của thyroglobulin. Cách thử: trộn 5g Tg đã nghiền mịn
với 5ml ethanol loãng, thêm 2 giọt acid HCl và 2 giọt NaNO
2
(1:10) và trộn đều. Đun
nóng từ từ trong bình cách thuỷ thời gian 2 phút, làm lạnh, kiềm hoá với 1ml NH
4
OH
6N. Lắc 30 giây, tủa tạo thành có màu hồng.
Định lợng hormon giáp T3, T4 bằng phơng pháp HPLC. Qua khảo sát chúng
tôi đã xác định đợc và tiêu chuẩn hoá hàm lợng HmG của TG: trong 100g nguyên
liệu TG có 39 16 mg T4 và 9 4 mg T3.
Tiêu chuẩn của TG lợn đợc tóm tắt trong Bảng 3.1
Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chất lợng của Nguyên liệu tuyến giáp
Tiêu chuẩn Chất lợng Phơng pháp thử
1. Tuyến giáp
TG của lợn lai kinh tế trởng thành, 6-9
tháng tuổi, nặng 60-120kg. TG còn
nguyên tuyến, đồng đều về kích thớc và
trọng lợng: dài 4-5 cm, rộng 1,5-2,5 cm,
nặng 5 - 6g.
Trực quan

Hồ sơ theo dõi
Đo
Cân
2. Định tính
Có phản ứng tạo tủa màu hồng của Tg
Pic trên sắc ký đồ HPLC trùng với chuẩn
Hoá học
HLPC
3. Định lợng
100 g nguyên liệu TG có 39 16 mg T4
và 9 4 mg T3.
Sắc ký lỏng hiệu
năng cao
3.1.2. Nghiên cứu thiết kế quy trình tối u chiết xuất thyroglobulin
3.1.2.1. Thiết kế thực nghiệm
a - Xác định các biến độc lập:
Bảng 3.2: Các biến độc lập để thiết kế quy trình chiết xuất tối u
Biến độc lập Ký
hiệu
Đơn vị
tính
Mức
thấp
Mức cơ
sở
Mức
cao
Khoảng
biến thiên
Kích thớc rây máy xay TG X1 mm 4 6 8 2

Thời gian chiết X2 h 16 20 24 4
Thời gian kết tủa X3 Phút 30 45 60 15
Thời gian biến tính X4 Phút 60 90 120 30
Thời gian chiết mỡ X5 Phút 60 120 180 60

b - Xác định các biến phụ thuộc:
Bảng 3.3: Các biến phụ thuộc để thiết kế quy trình chiết xuất tối u
Các biến phụ thuộc Ký hiệu Đơn vị tính
Hiệu suất chiết Y1 %
Tỷ lệ T4/T3 Y2 lần
Độ giảm hàm hợng HmG Y3 %


8
c - Quy hoạch thực nghiệm
Sử dụng phần mềm Modde 5.0 để quy hoạch thực nghiệm với 5 biến theo 3
mức, chúng tôi đã lựa chọn mô hình rút gọn của Modde 5.0 để thiết kế các thí
nghiệm, đó là kiểu đáp ứng mặt hợp tử tại tâm (CCF) với 26 thí nghiệm và làm thêm 3
thí nghiệm trung tâm, tổng cộng 29 thí nghiệm theo các biến độc lập và biến phụ
thuộc đã xác định.
3.1.2.2. Thực nghiệm và kết quả
Kết quả thực nghiệm của từng thí nghiệm đợc thể hiện trong Bảng 3.4:
Bảng 3.4: Kết quả các thực nghiệm chiết xuất Tg

S
ố thực
nghiệm

Thứ tự
thực

nghiệm
Kích
thớc
rây
máy
xay TG
Thời
gian
chiết
Thời
gian kết
tủa
Thời
gian
biến
tính
Thời
gian
chiết
mỡ
Hiệu
suất
chiết
Tỷ lệ
T4/T3
Độ
giảm
hàm
lợng
HmG

(mm) (h) (phút) (phút) (phút) (%) (lần) (%)
1 13 4 16 30 60 180 94,12 3,72 5,05
2 2 8 16 30 60 60 94,98 4,35 5,23
3 10 4 24 30 60 60 96,24 4,26 5,25
4 25 8 24 30 60 180 93,45 3,69 5,07
5 1 4 16 60 60 60 82,37 6,32 5,36
6 28 8 16 60 60 180 80,13 5,75 5,1
7 26 4 24 60 60 180 81,96 5,77 5,03
8 22 8 24 60 60 60 81,22 6,29 5,25
9 5 4 16 30 120 60 93,08 3,11 5,11
10 16 8 16 30 120 180 90,16 2,55 4,9
11 19 4 24 30 120 180 92,95 2,48 5,06
12 29 8 24 30 120 60 91,88 3,12 4,94
13 15 4 16 60 120 180 77,05 4,55 4,89
14 14 8 16 60 120 60 75,34 5,15 4,81
15 24 4 24 60 120 60 76,89 5,14 5,18
16 17 8 24 60 120 180 74,76 4,48 4,8
17 27 4 20 45 90 120 88,54 4,45 5,11
18 4 8 20 45 90 120 84,55 4,42 4,82
19 21 6 16 45 90 120 86,41 4,52 4,9
20 18 6 24 45 90 120 87,92 4,34 5,03
21 9 6 20 30 90 120 92,07 3,42 4,88
22 20 6 20 60 90 120 80,25 5,41 4,95
23 23 6 20 45 60 120 89,87 5,06 5,27
24 11 6 20 45 120 120 85,28 4,05 4,82
9


S
ố thực

nghiệm

Thứ tự
thực
nghiệm
Kích
thớc
rây
máy
xay TG
Thời
gian
chiết
Thời
gian kết
tủa
Thời
gian
biến
tính
Thời
gian
chiết
mỡ
Hiệu
suất
chiết
Tỷ lệ
T4/T3
Độ

giảm
hàm
lợng
HmG
25 3 6 20 45 90 60 89,06 4,72 5,13
26 8 6 20 45 90 180 88,02 4,11 4,82
27 7 6 20 45 90 120 87,98 4,42 4,98
28 12 6 20 45 90 120 87,24 4,33 4,88
29 6 6 20 45 90 120 86,08 4,57 4,9
Đánh giá dữ liệu thực nghiệm theo mô hình toán
Kết quả phân tích các dữ liệu thực nghiệm cho thấy: Hệ số tơng quan r
2
của các biến
phụ thuộc đều > 0,89. Hệ số về khả năng dự đoán Q
2
từ 0,61 - 0,77. Dữ liệu thực
nghiệm và mô hình toán học đợc lựa chọn để thiết kế quy trình tối u phù hợp ở mức
tin cậy (P>0,05).
3.1.3. Quy trình tối u chiết xuất thyroglobulin
Xác định các thông số kỹ thuật tối u của quy trình chiết xuất Tg
Yêu cầu đối với biến phụ thuộc nh sau: Hiệu suất chiết phải đạt tối đa; Tỷ lệ
T4/T3 = 5; Độ giảm hàm lợng HmG phải là tối thiểu. Sử dụng chơng trình Modde
5.0 tìm quy trình chiết xuất Tg tối u, cho kết quả sau:
Các biến đầu vào của quy trình chiết tối u xác định đợc: Kích thớc rây máy
xay TG: 5 mm; Thời gian chiết: 21 giờ ; Thời gian kết tủa: 46 phút; Thời gian biến
tính: 60 phút; Thời gian chiết mỡ: 164 phút.
Dự báo kết quả các biến đầu ra của quy trình tối u: Hiệu suất chiết: 89%; Tỷ
lệ T4/T3: 4,9 lần; Độ giảm hàm hợng HmG: 5,03 %.
Đánh giá các thông số kỹ thuật tối u của quy trình chiết xuất Tg
Tiến hành chiết xuất 5 mẫu, mỗi mẫu 100g TG, theo các thông số kỹ thuật tối

u của quy trình chiết xuất Tg. Hàm lợng và độ ổn định HmG ghi trong Bảng 3.6:
Bảng 3.6: Kết quả thực nghiệm theo các thông số kỹ thuật tối u của quy trình chiết
xuất Tg (n=5)
Chỉ số
thống kê
L
ợng T4
ban đầu
L
ợng T3
ban đầu
Tỷ lệ
T4/T3
Tổng
lợng
T4+T3
H
iệu suất
chiết
Tổng
lợng HM
sau lão
hoá
Độ giảm
hàm
hợng
HM

(mg) (mg) (lần) (mg) (%) (mg) (%)
M 35,509 6,958 5,10 42,467 88,53 40,353 4,978

SD 0,843 0,209 0,08 1,029 2,15 0,963 0,102
CV% 2,37 3,01 1,51 2,42 2,42 2,386 2,04


10

3.1.4. Điều chế nguyên liệu bán thành phẩm bào chế viên nén Thyroglobulin
Hàm lợng HmG của Tg có thể thay đổi theo nguồn TG đợc cung cấp từ
những cá thể, những khu vực, những địa phơng khác nhau, vì vậy cần tiêu chuẩn hoá
hàm lợng HmG của Tg để làm nguyên liệu bào chế viên nén Tg. Dựa trên kết quả
của các nghiên cứu trớc, chúng tôi đã sử dụng 1% natri lauryl sulfat, 10% natri
croscarmellose và AvicelđPH102 để pha chế thành Nguyên liệu Thyroglobulin có 50
g 10% T4 và 10 g 10% T3 trong 65 mg nguyên liệu bán thành phẩm bào chế
viên nén Tg.
Pha chế Nguyên liệu Thyroglobulin:
Trên cơ sở kết quả định lợng HmG của Tg chiết xuất đợc ghi ở Bảng 3.6, tính
lợng Tg và lợng Avicel PH102 để xây dựng công thức của Nguyên liệu
Thyroglobulin. Công thức của Nguyên liệu Thyroglobulin đợc ghi trong Bảng 3.7
Công thức:
Bảng 3.7: Thành phần của Nguyên liệu Thyroglobulin

Thành phần Tỷ lệ (%)
Thyroglobulin 21,8
Natri lauryl sulfat 1
Natri croscarmellose 10
Avicel đ PH102 67,2

Cách tiến hành:
Cho Tg vào thiết bị trộn. Thêm natri lauryl sulfat đảo đều. Thêm natri
croscarmellose, đảo đều cho đến khi đồng nhất. Cho dần Avicel PH102 vào theo

phơng pháp đồng lợng cho đến khi đủ khối lợng theo công thức. Rây qua cỡ rây
355.

3.1.5. Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng của Nguyên liệu Thyroglobulin
Dựa trên tiêu chuẩn của Tg trong USP 22, chúng tôi xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
và phơng pháp đánh giá Nguyên liệu Thyroglobulin: Nguyên liệu Thyroglobulin
đợc pha chế từ Tg của TG lợn. Nguyên liệu Thyroglobulin có thể chứa các tá dợc
độn phù hợp nh natri croscarmellose, tinh bột, saccarose, Avicel hoặc dextrose. Định
lợng bằng phơng pháp HPLC, hàm lợng HmG phải có 50 5 g T4 và 10 1 g
T3 trong 65mg Nguyên liệu Thyroglobulin.
Từ kết quả khảo sát các thông số kỹ thuật, chúng tôi đề xuất một số tiêu chuẩn
chất lợng của Nguyên liệu Thyroglobulin trong Bảng 3.14:
11



Bảng 3.14: Tiêu chuẩn chất lợng của Nguyên liệu Thyroglobulin (dự thảo)

Tiêu chuẩn
khảo sát
Kết quả Tiêu chuẩn đề xuất Phơng pháp thử
1. Tính chất Bột vô định hình,
màu trắng ngà,
không mùi vị.
Nh kết quả Cảm quan
2. Định tính:
Tạo tủa màu
hồng
So sánh pic trên
sắc ký đồ HPLC


có tủa màu hồng,
phản ứng của Tg
Trùng với chuẩn

Phải có phản ứng
của Tg
Trùng với chuẩn

Phơng pháp hoá
học
Sắc ký lỏng hiệu
năng cao
3. Tỷ trọng
(g/cm
3
)
Đo tự nhiên:
0,373 0,042g/cm
3

Gõ trớc khi đo:
0,465 0,053g/cm
3


0,373 15%

0,465 15%


Sử dụng máy đo tỷ
trọng biểu kiến.
4. Độ trơn chảy 14 1,7g/phút 12-16g/phút máy đo trơn chảy
ERWEKA.GMF
5. Giảm khối
lợng do sấy khô
2,75 0,83%
(1g, 105C, 3 giờ).
không quá 5%
(1g, 105C, 3 giờ).
Theo chuyên luận
"Xác định mất khối
lợng do làm khô"
dợc điển Việt
Nam III. Trang PL-
98.
6. Tro 2,3 0,45% so với
khối lợng
Không quá 4% so
với khối lợng
Theo chuyên luận
"Xác định tro"
dợc điển Việt
Nam III. Trang PL-
129.
7. Giới hạn vi
khuẩn
Không có
Salmonella và
Escherichia coli

Không đợc có vi
khuẩn Salmonella
và Escherichia coli
Theo phép thử giới
hạn vi khuẩn của
Dợc điển Mỹ.
8. Định lợng
hormon giáp T3,
T4
65 mg Nguyên liệu
Thyroglobulin có
9,8 0,27 g T3 và
65 mg Nguyên liệu
Thyroglobulin có
10 1 g T3 và
Sắc ký lỏng hiệu
năng cao


12
Tiêu chuẩn
khảo sát
Kết quả Tiêu chuẩn đề xuất Phơng pháp thử
49,4 1,18 g T4. 50 5 g T4.
3.1.6. Theo dõi độ ổn định của Nguyên liệu Thyroglobulin
Độ ổn định của Nguyên liệu Thyroglobulin bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm cao:
Bảo quản Nguyên liệu Thyroglobulin ở nhiệt độ 40 2
o
C, độ ẩm 75 5%. Sau
3 tháng lão hoá cấp tốc không thấy hiện tợng phân huỷ ở cả 5 mẫu dợc chất đợc

nghiên cứu.
Theo dõi tuổi thọ của Nguyên liệu Thyroglobulin bảo quản ở điều kiện thực:
Bảo quản Nguyên liệu Thyroglobulin ở điều kiện thực: nhiệt độ 15-32
o
C, độ ẩm
65-85%, tránh ánh sáng. Sau 24 tháng bảo quản, các chỉ tiêu chất lợng của Nguyên
liệu Thyroglobulin đều đạt yêu cầu. Nh vậy Nguyên liệu Thyroglobulin có tuổi thọ ít
nhất là 2 năm bảo quản ở điều kiện thực.

3.2. Nghiên cứu bo chế viên nén thyroglobulin
3.2.1. Thiết kế công thức tối u bào chế viên nén Thyroglobulin
3.2.1.1. Khảo sát thành phần, công thức và kỹ thuật bào chế
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi đã xác định đợc các yếu tố làm tăng độ ổn
định của HmG trong viên nén Tg để lập các biến đầu vào cho quá trình thiết kế công
thức tối u, đó là: Tá dợc kiềm là natri hydrocarbonat, tỷ lệ natri hydrocarbonat
khoảng 12 - 16% để viên có độ kiềm trung bình, dung dịch viên có pH = 8 - 11; Chất
bảo vệ iod là natri iodid, tỷ lệ natri iodid khoảng 0,04 0,06% bằng lợng iod đợc
bổ sung hàng ngày vào cơ thể; Tá dợc dập thẳng Avicel đ PH 102, tỷ lệ Avicel đ
PH 102 biến đổi theo tỷ lệ của 2 thành phần trên để đảm bảo 3 thành phần có tỷ lệ
49,25%.
3.2.1.2. Nghiên cứu thiết kế công thức tối u bào chế viên nén Thyroglobuln
Thiết kế thực nghiệm: Từ kết quả khảo sát các yếu tố: tá dợc độn, tá dợc kiềm và
chất bảo vệ iod ảnh hởng đến độ ổn định của HmG trong viên nén Tg, chúng tôi đã
xác định các biến độc lập và các biến phụ thuộc để thiết kế công thức tối u bào chế
viên nén Tg có độ ổn định
Bảng 3.24: Biến độc lập thiết kế công thức tối u bào chế viên nén Tg
Biến độc lập Ký
hiệu
Mức dới Mức cơ sở Mức trên Khoảng
biến thiên

Natri hydrocarbonat X1 12 14 16 2
Natri iodid X2 0,04 0,05 0,06 0,01

Bảng 3.25: Biến phụ thuộc thiết kế công thức tối u bào chế viên nén Tg
13

Biến phụ thuộc Ký hiệu Đơn vị tính
Độ giảm hàm lợng T3 Y1 %
Độ giảm hàm lợng T4 Y2 %
Xây dựng kỹ thuật bào chế
Xây dựng công thức với thành phần, tỷ lệ và khối lợng từng thành phần của
viên nén Tg 130mg có khối lợng viên 260 mg, kết quả ghi trong Bảng 3.26:
Bảng 3.26: Thành phần để xây dựng công thức tối u
Thành phần Tên dợc chất hoặc tá dợc Tỷ lệ % Khối lợng (mg)
Dợc chất Nguyên liệu Thyroglobulin 50 130
Tá dợc độn Avicelđ PH102 37,21 - 33,19 96,746 - 86,294
Chất bảo vệ iod Natri iodid 0,04 - 0,06 0,104 - 0,156
Tá dợc kiềm Natri hydrocarbonat 12 - 16 31,2 - 41,6
Tá dợc trơn Aerosil 0,25 0,65
Tá dợc trơn Magnesi stearat 0,5 1,3
Tổng cộng 100 260

Thiết kế thí nghiệm:
Phơng trình bậc 2 là mô hình toán học đợc sử dụng để quy hoạch thực
nghiệm với 2 biến theo 3 mức, với số thí nghiệm đầy đủ là 3
2
= 9 và làm thêm 2 thí
nghiệm trung tâm, tổng cộng 11 thí nghiệm.
Các công thức đợc thiết kế và đợc xác định độ giảm hàm lợng HmG sau khi
thử nghiệm lão hoá cấp tốc. Kết quả độ giảm hàm lợng HmG của các công thức đợc

thể hiện ở Bảng 3.27:

Bảng 3.27: Kết quả các thực nghiệm để xây dựng công thức tối u
Đơn vị tính: %
Công thức
số
Trình tự
thực
nghiệm
Natri
hydrocar-
bonat
Natri iodid
Avicel
PH102
Độ giảm
hàm lợng
T
3

Độ giảm
hàm lợng
T
4

1 9 12 0,04 37,21 4,9 5,1
2 10 12 0,06 37,19 4,4 4,5
3 1 16 0,04 33,21 3,6 3,8
4 2 16 0,06 33,19 3,5 3,6
5 5 14 0,04 35,21 2,9 2,8

6 11 14 0,06 35,19 2,4 2,6
7 8 12 0,05 37,2 4,6 4,8
8 4 16 0,05 33,2 3,6 3,7


14
9 3 14 0,05 35,2 2,7 2,7
10 6 14 0,05 35,2 2,6 2,7
11 7 14 0,05 35,2 2,6 2,8
Xác định công thức tối u
Từ kết quả của 11 thực nghiệm ở Bảng 3.27, sử dụng phần mềm Modde 5.0 để
xác định công thức tối u với yêu cầu: độ giảm hàm lợng HmG ở mức tối thiểu. Kết
quả các thông số của công thức tối u đợc xác định nh sau: natri hydrocarbonat:
14,3 %; natri iodid: 0,06 %; Avicel PH102: 34,89 %; Độ giảm hàm lợng T
3
: 2,43 %;
Độ giảm hàm lợng T
4
: 2,51 %.
Đánh giá công thức tối u
Tiến hành bào chế 5 mẻ theo các biến độc lập đã xác định đợc của công thức
tối u. Xác định một số chỉ tiêu kỹ thuật của bột dập viên và viên nén bào chế theo
công thức tối u. Kết quả: viên nén Tg đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định. Hàm lợng
HmG trong viên Tg đợc ghi trong Bảng 3.29.
Bảng 3.29: Độ giảm hàm lợng HmG viên Tg của công thức tối u
(n=5)
Chỉ số
thống kê
T3
g Hm/ 1viên

T4
g Hm/ 1viên
Độ giảm hàm
lợng T3 (%)
Độ giảm hàm
lợng T4 (%)
M 19,593 99,966 2,463 2,608
SD 0,992 5,731 0,092 0,110
CV% 5,07 5,73 3,75 4,23
Qua kết quả bảng trên cho thấy: độ giảm hàm lợng HmG giữa số liệu dự báo đợc
tính toán từ phần mềm Modde 5.0 và kết quả thực nghiệm phù hợp với nhau.

3.2.2. Xây dựng quy trình bào chế viên nén Thyroglobulin 130mg
Quy trình bào chế quy mô pilot áp dụng kỹ thuật dập thẳng với tá dợc độn là
Avicel
đ
PH102 có thành phần và công thức sau:
Bảng 3.30: Công thức pha chế quy mô pilot 30.000 viên.

Thành phần
Khối lợng
1 viên (mg)
Khối lợng
cả mẻ (gram)
Tỷ lệ (%)
Nguyên liệu Thyroglobulin 130 3900 50
Avicel đ PH 102 90,714 2721,42 34,89
Natri hydrocarbonat 37,18 1115,4 14,3
Natri iodid 0,156 4,68 0,06
Aerosil 0,65 19,5 0,25

Magnesi stearat 1,3 39 0,5
15

Nớc cất 18,5l 555ml bay hơi khi sấy khô

Tổng cộng 260mg 7800 gram 100%
Bảng 3.31: Khối lợng tá dợc và dợc chất trong các công đoạn của quy trình bào
chế viên nén Tg
Thành phần Khối lợng (gram)
Công đoạn tạo bột ổn định 0,2% natri iodid
Avicel đ PH 102 1219,92
Nớc cất 555ml
Natri iodid 4,68
Natri hydrocarbonat 1115,40
Cộng: 2340,00
Công đoạn hoàn chỉnh bột dập viên
Bột ổn định 2340,00
Nguyên liệu Thyroglobulin 3900,00
Avicel đ PH 102 1501,50
Aerosil 19,50
Magnesi stearat 39,00
Cộng: 7800,00

Kỹ thuật bào chế:
Tạo bột ổn định:
Hoà tan 4,68g natri iodid trong nớc cất. Cho 1219,92g Avicel vào thiết bị trộn,
phun từ từ dung dịch natri iodid vào khối bột Avicel, đảo đều. Sấy tầng sôi: nhiệt độ
đầu vào 60
o
C; nhiệt độ đầu ra 42

o
C; áp suất đẩy khối bột 3 at đến độ ẩm 1-2%. Rây
qua rây 355. Trộn đều với 1115,4g natri hydrocarbonat. Đợc 2340g bột ổn định
(chiếm tỷ lệ 30% công thức viên). Mỗi viên có 132g iod
Điều chế bột dập viên:
Cho 2340g bột ổn định vào thiết bị trộn. Thêm dần 3900g Nguyên liệu
Thyroglobulin theo nguyên tắc đồng lợng vào trộn cho đến khi đồng nhất (15 phút).
Cho 1501,5g Avicel vào trộn đều. Thêm Aerosil và magnesi stearat đã rây qua rây
mịn 150. Trộn đều trong thời gian 30 phút đến đồng nhất. Hàm ẩm khối bột 2-3%.
Dập viên: Dập viên đờng kính 9mm, khối lợng 260mg. Lực gây vỡ viên là
55-70N, hàm ẩm viên 2-3%.
Kiểm nghiệm viên nén Tg: viên nén Tg đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định.
Trong viên nén Tg, lợng T3 là 19,59 0,99 g và lợng T4 là 99,96 5,73 g. Tỷ lệ
T4 / T3 là 5,1 / 1.


16
Đóng gói: Có thể đóng gói theo các quy cách khác nhau: 100 viên trong lọ thuỷ
tinh màu, nút kín, hoặc có thể đóng vỉ 10 viên. Nhãn thuốc rõ ràng, theo đúng quy chế
nhãn.
3.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của viên nén Thyroglobulin 130mg
Tiến hành khảo sát các chỉ tiêu kỹ thuật của nguyên liệu bán thành phẩm và
thành phẩm của viên nén Tg 130mg: độ trơn chảy của bột dập thẳng; hình thức viên;
định tính; độ đồng đều khối lợng; lực gây vỡ viên; độ rã; giới hạn vị khuẩn; hàm
lợng HmG. Trên cơ sở đó chúng tôi đã đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật của viên nén Tg:
Viên nén Tg phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc viên nén" (Phụ lục
1.11 Trang PL-18, Dợc điển Việt Nam III. Năm 2002). Tiêu chuẩn cơ sở của viên
nén Tg đợc tóm tắt trong Bảng 3.33:
Bảng 3.33: Tiêu chuẩn cơ sở của viên nén Tg (dự thảo)
Tiêu chuẩn khảo

sát
Kết quả Tiêu chuẩn đề
xuất
Phơng pháp thử
1. Hình thức viên Viên nén hình trụ
dẹt, hai mặt hơi lồi,
đờng kính 9mm,
màu trắng ngà.
Không mùi, vị hơi
mặn nồng
Nh kết quả Cảm quan
2. Định tính:
Tạo tủa màu hồng


So sánh pic trên
sắc ký đồ HPLC

có tủa màu hồng,
phản ứng của Tg

Đúng

Phải có phản ứng
của Tg

Trùng với chuẩn

Phơng pháp hoá
học


Sắc ký lỏng hiệu
năng cao
3. Độ đồng đều
khối lợng (mg)
261,18 2,64 mg 260mg 5% Cân từng viên
4. Độ bền cơ học

lực gây vỡ viên là
55-70N
Viên phải đạt độ
rắn cần thiết cho
đến khi sử dụng,
không bị bở, mềm
hoặc sứt cạnh. Lực
gây vỡ viên 55-70N
Đo lực gây vỡ viên
5. Độ rã Không quá 5 phút. Không quá 15
phút.
Phơng pháp thử
độ rã theo Phụ lục
8.6 Dợc điển Việt
17

Tiêu chuẩn khảo
sát
Kết quả Tiêu chuẩn đề
xuất
Phơng pháp thử
Nam III năm 2002,

PL- 137
6. Giới hạn vi
khuẩn
Không có
Salmonella và
Escherichia coli
Không đợc có vi
khuẩn Salmonella
và Escherichia coli
Theo phép thử giới
hạn vi khuẩn của
Dợc điển Mỹ.
7. Định lợng
hormon giáp T3,
T4
T3=19,590,99g
T4=99,975,73g
T3 = 20g 10%
T4=100g 10%
Sắc ký lỏng hiệu
năng cao, định
lợng trung bình
các viên
3.2.4. Độ ổn định của viên nén Tg 130mg
3.2.4.1. Theo dõi độ ổn định viên nén Thyroglobulin 130mg ở điều kiện thực
Viên nén Tg 130mg của 2 lô 010204 và lô 020204 đợc đánh giá độ ổn định ở
điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thờng, tránh ánh sáng, trong thời gian 24 tháng.
Định kỳ 6 tháng kiểm tra lại 1 lần các chỉ tiêu chất lợng của viên.
Kết quả các chỉ tiêu chất lợng chính đợc thể hiện trong Bảng 3.34:
Bảng 3.34: Độ ổn định của viên nén Tg sau 24 tháng bảo quản ở điều kiện thực

(n=5)
Hàm lợng hormon (

g)
Độ giảm hàm
lợng hormon
(%)

Thời
gian
bảo
quản
(tháng)
Độ cứng
(N)
Độ r
(phút)
T3 T4 T3 T4
Mới
bào chế
68 3,5 2,1 19,60 0,99 99,96 5,73 - -
6 67,5 3,2 3,3 19,37 1,03 98,56 4,59 1,12 1,41
12 66,6 3,7 3,6 19,25 0,94 96,35 5,46 1,74 3,62
18 65,8 3,6 4,2 18,96 1,26 95,52 4,98 3,22 4,45
010204
24 63,5 4,3 3,8 18,68 0,87 94,28 6,24 4,65 5,69
Mới
bào chế
67,8 3,3 2,4 19,58 0,86 99,98 5,82 - -
6 67,6 3,4 2,9 19,42 0,98 98,72 4,62 0,82 1,26

12 66,2 3,6 3,8 19,31 0,92 96,83 5,23 1,38 3,15
18 64,9 3,5 3,6 19,15 1,06 96,13 5,34 2,19 3,85
020204
24 64,1 3,7 4,3 18,74 0,94 95,17 5,96 4,29 4,81
Tiêu chuẩn 62,5 7,5 < 15 20 2 100 10 < 10 < 10


18
Các chỉ tiêu khác của viên nh cảm quan, vi sinh vật đều đạt yêu cầu sau 24
tháng bảo quản ở điều kiện thờng.
3.2.4.2. Dự báo tuổi thọ của viên nén Tg 130mg
Theo dõi độ ổn định của T4 trong viên nén Tg:
Tiến hành lão hoá cấp tốc các lô thuốc ở 3 điều kiện nhiệt độ khác nhau 40
o
C,
50
o
C, 60
o
C độ ẩm tơng đối 75%, thử nghiệm trong thời gian 6 tháng. Kết quả trung
bình hàm lợng T4 qua 3 lần định lợng của từng mẫu thử, đợc ghi trong Bảng 3.35:
Bảng 3.35: Hàm lợng T4 của viên Tg theo thời gian thử nghiệm cấp tốc ở các nhiệt
độ khác nhau
Đơn vị tính:

g T4/viên
40
o
C 50
o

C 60
o
C
Tháng
Lô 010204 Lô 020204 Lô 010204 Lô 020204 Lô 010204 Lô 020204
Mới bào chế 99,96 99,98 99,96 99,98 99,96 99,98
1 98,5 98,54 98,5 98,4 98,3 98,28
2 98,3 98,26 97,85 97,93 97,8 97,88
3 97,4 97,32 97,1 97,14 95,7 95,6
4 97,2 97,12 96,34 96,3 93,42 93,4
6 96,7 96,64 94,2 94,28 92,4 92,32

Theo dõi độ ổn định của T3 trong viên nén Tg:
Tiến hành tơng tự nh T4, có kết quả trung bình hàm lợng T3 qua 3 lần định
lợng của từng mẫu thử, đợc ghi trong Bảng 3.38:
Bảng 3.38: Hàm lợng T3 của viên Tg theo thời gian thử nghiệm cấp tốc ở các nhiệt
độ khác nhau
Đơn vị tính:

g T3/viên
40
o
C 50
o
C 60
o
C
Tháng
Lô 010204 Lô 020204 Lô 010204 Lô 020204 Lô 010204 Lô 020204
Mới bào chế 19,6 19,58 19,6 19,58 19,6 19,58

1 19,5 19,46 19,38 19,3 1927 19,25
2 19,4 19,32 19,13 19,12 19,0 19,06
3 19,1 19,12 18,84 18,9 18,6 18,66
4 19,1 19,06 18,8 18,78 18,12 18,16
6 18,95 18,99 18,5 18,7 17,73 17,79
Đã tiến hành kiểm tra các tiêu chuẩn chất lợng khác của viên: cảm quan, định
tính, độ bền cơ học, độ rã, vi sinh vật theo tiêu chuẩn cơ sở của viên nén Tg 130mg.
Kết quả: Sau 6 tháng thử nghiệm lão hoá cấp tốc, các chỉ tiêu chất lợng đều trong
giới hạn cho phép. Nh vậy, qua kết quả t
90%
của T3, T4 và các chỉ tiêu thử nghiệm
19

khác, có thể dự báo tuổi thọ của viên nén Tg khi bảo quản ở 25
o
C 2
o
C, độ ẩm tơng
đối 75% 5% là 3 năm.

3.3. Đánh giá sinh khả dụng của viên nén Thyroglobuln 130mg
3.3.1. Bố trí thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm theo phơng pháp chéo đôi, liều lặp lại giữa viên Tg
130mg tự bào chế với viên Euthyral của Pháp cùng chứa 100g T4 và 20g T3. 12
chó đợc lựa chọn, chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, nhóm đối chứng uống viên
Euthyral, nhóm thử uống viên nén Tg. Mỗi ngày cho chó uống 4 viên nén Tg hoặc 4
viên Euthyral, chia 2 lần.

3.3.2. So sánh nồng độ HmG trong huyết thanh giữa 2 nhóm chó
a. So sánh nồng độ T4 trong huyết thanh giữa 2 nhóm chó

So sánh nồng độ T4 và sự biến thiên nồng độ theo thời gian giữa 2 nhóm chó, ta
có kết quả ghi trong Bảng 3.39:
Bảng 3.39: Nồng độ T4 của 2 nhóm và độ biến thiên nồng độ theo thời gian

Nồng độ T4 (nmol/L) CV (%)
Thời gian
(h)
Chứng Thử Chứng Thử
0 13,075 4,991 15,213 10,794 38,17 70,95
1 21,241 7,339 23,201 19,304 34,55 83,21
2 26,587 7,515 28,271 14,947 28,26 52,87
3 28,754 7,050 29,039 14,600 24,52 50,28
4 28,392 6,746 28,302 9,561 23,76 33,78
6 26,087 6,882 27,249 15,329 26,38 56,25
8 22,299 6,166 22,789 10,150 27,65 44,54
12 19,140 5,658 18,834 9,975 29,56 52,96
16 16,674 5,160 14,689 6,442 30,95 43,86
24 14,886 4,997 12,908 7,749 33,57 60,03
Trung bình 21,713 6,250 22,049 11,885 29,74 54,87

Nồng độ T4 trung bình của 2 nhóm gần bằng nhau, tuy nhiên sự hấp thu của
nhóm thử cao hơn nhng cũng thải trừ nhanh hơn nhóm chứng.

b. So sánh nồng độ T3 trong huyết thanh giữa 2 nhóm chó
So sánh nồng độ T3 và sự biến thiên nồng độ theo thời gian giữa 2 nhóm chó, ta
có kết quả ghi trong Bảng 3.40:


20



Bảng 3.40: Nồng độ T3 của 2 nhóm và độ biến thiên nồng độ theo thời gian

Nồng độ T3 (nmol/L) CV (%)
Thời gian
(h)
Chứng Thử Chứng Thử
0 0,799 0,391 0,746 0,354 48,87 47,43
1 1,440 0,936 1,370 0,931 64,98 67,94
2 1,684 0,731 1,688 0,732 43,39 43,37
3 1,677 0,475 1,730 0,495 28,34 28,62
4 1,461 0,374 1,464 0,397 25,63 27,10
6 1,151 0,348 1,187 0,510 30,19 42,97
8 0,963 0,330 0,951 0,324 34,26 34,02
12 0,804 0,276 0,769 0,280 34,36 36,37
16 0,701 0,250 0,718 0,260 35,61 36,17
24 0,597 0,214 0,683 0,267 35,83 39,14
Trung bình 1,128 0,432 1,131 0,455 38,15 40,313

3.3.3. So sánh các thông số dợc động học giữa viên nén Tg với viên Euthyral
So sánh các thông số dợc động học của T4
Sử dụng chơng trình phần mềm WinNolin để tính toán các thông số DĐH của
nồng độ T4 của 2 nhóm chó uống viên Euthyral và viên Tg. Kết quả ghi trong Bảng
3.47:
Bảng 3.47: So sánh các thông số DĐH của T4 giữa 2 nhóm

Thông số
DĐH
Nhóm M SD CV% Test F Test t
Thử /

Chứng
Chứng 3,167 1,267 40,02
Tmax (h)
Thử 3,000 1,477 49,24
0,620 0,770 0,95
Chứng 15,577 4,304 27,63
T
1/2
(h)
Thử 11,428 5,511 48,22
0,425 0,052 0,73
Chứng 28,524 5,926 20,77
MRT (h)
Thử 22,546 8,048 35,69
0,325 0,050 0,79
Chứng 13,075 4,991 38,17 Cmin
(nmol/L)
Thử 14,141 10,683 75,54
0,018 0,758 1,08
Chứng 30,021 6,734 22,43 Cmax
(nmol/L)
Thử 32,689 15,278 46,74
0,011 0,588 1,09
21

Thông số
DĐH
Nhóm M SD CV% Test F Test t
Thử /
Chứng

Chứng 23,588 6,167 26,14 Cavg
(nmol/L)
Thử 24,258 11,928 49,17
0,038 0,865 1,03
Chứng 73,460 15,892 21,63 % dao động
nồng độ
Thử 82,988 19,789 23,85
0,479 0,207 1,13
Chứng 283,057 74,000 26,14 AUC
0-12
(nmol.h/L)
Thử 291,102 143,140 49,17
0,038 0,865 1,03
Chứng 480,926 134,354 27,94 AUC
0-24
(nmol.h/L)
Thử 468,533 208,575 44,52
0,160 0,864 0,97
Chứng 832,904 312,998 37,58 AUC
0-


(nmol.h/L)
Thử 698,689 352,248 50,42
0,702 0,335 0,84
Chứng 0,025 0,007 26,50 CLss/F
(ml/phút)
Thử 0,027 0,010 37,99
0,164 0,585 1,08
Chứng 0,549 0,168 30,68 Vz/F

(Lít)
Thử 0,416 0,185 44,46
0,762 0,079 0,76
Chứng 2,420 0,504 20,83
Chỉ số chồng
lấn khoảng liều
(lần)
Thử 1,943 0,641 32,99
0,437 0,055 0,80

Sơ bộ so sánh cho thấy, trừ T
1/2
, MRT, Vz/F, tỷ lệ thử/chứng của các thông số
DĐH còn lại đều nằm trong khoảng >0,8 và <1,25. Và giá trị trung bình của tất cả các
thông số DĐH khác nhau không có ý nghĩa.

So sánh các thông số dợc động học hấp thu T3
Từ kết quả xét nghiệm T3, ta có kết quả so sánh các thông số DĐH của T3 giữa
2 nhóm ghi trong Bảng 3.48:
Bảng 3.48: So sánh các thông số DĐH của T3 giữa 2 nhóm

Thông số
DĐH
Nhóm M SD CV% Test F Test t
Thử /
Chứng
Chứng 2,417 1,084 44,8
Tmax (h)
Thử 2,417 1,084 44,8
1,000 1,000 1,00

Chứng 8,467 3,217 38,0
T
1/2
(h)
Thử 7,631 2,092 27,4
0,169 0,458 0,90
Chứng 18,908 5,846 30,9
MRT (h)
Thử 19,353 5,518 28,5
0,852 0,850 1,02


22
Thông số
DĐH
Nhóm M SD CV% Test F Test t
Thử /
Chứng
Chứng 0,708 0,304 43,0
Cmin (nmol/L)
Thử 0,661 0,296 44,8
0,929 0,707 0,93
Chứng 1,992 0,751 37,7
Cmax (nmol/L)
Thử 1,993 0,704 35,3
0,834 0,996 1,00
Chứng 1,183 0,381 32,2
Cavg (nmol/L)
Thử 1,177 0,396 33,6
0,900 0,971 1,00

Chứng 110,043 41,444 37,7 % dao động
nồng độ
Thử 116,259 39,986 34,4
0,908 0,712 1,06
Chứng 14,192 4,571 32,2 AUC
0-12
(nmol.h/L)
Thử 14,123 4,752 33,6
0,900 0,971 1,00
Chứng 22,395 7,167 32,0 AUC
0-24
(nmol.h/L)
Thử 22,701 7,333 32,3
0,941 0,919 1,01
Chứng 30,131 10,233 34,0 AUC
0-


(nmol.h/L)
Thử 30,600 10,642 34,8
0,899 0,913 1,02
Chứng 0,103 0,031 30,3 CLss/F
(ml/phút)
Thử 0,104 0,032 30,5
0,961 0,942 1,01
Chứng 1,230 0,574 46,6 Vz/F
(Lít)
Thử 1,110 0,380 34,2
0,187 0,551 0,90
Chứng 1,608 0,359 22,3

Chỉ số chồng
lấn khoảng liều
Thử 1,512 0,227 15,0
0,145 0,444 0,94
Qua bảng trên cho thấy, phơng sai và giá trị trung bình của các thông số DĐH
giữa 2 nhóm không khác nhau. Sơ bộ so sánh, tỷ lệ Thử/Chứng giữa giá trị trung bình
của các thông số DĐH đều nằm trong khoảng TĐSH >0,8 và <1,25.

3.3.4. Đánh giá sự tơng đơng của các thông số dợc động học hấp thu HmG
giữa viên Tg so với viên Euthyral
Phơng pháp Wilcoxom đợc sử dụng để so sánh đánh giá sự tơng đơng của
thông số thời gian Tmax, T
1/2
, MRT hấp thu HmG giữa viên Tg so với viên Euthyral.
Các thông số DĐH khác đợc so sánh bằng cách phân tích phơng sai chung và tính
khoảng tin cậy 90%. Kết quả cho thấy: Các thông số dợc động học hấp thu T4:
Tmax, MRT, Cmax, Cavg, AUC
0-12
, CLss/F của viên Tg tơng đơng với viên
Euthyral theo tiêu chuẩn của FDA. Các thông số dợc động học hấp thu T3: Tmax,
MRT, T
1/2
, Cmax, Cavg, AUC
0-12
, AUC
0-24
, AUC
0-

, chỉ số chồng lấn khoảng liều,

×