Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lý thuyết sinh 12 bài 18 chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 6 trang )

Lý thuyết Sinh 12 Bài 18: Chọn giống vật
nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ
hợp
Tóm tắt Lý thuyết Sinh 12 Bài 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị
tổ hợp ngắn gọn, hay nhất. Tổng hợp toàn bộ Lý thuyết Sinh 12 đầy đủ, chi tiết.

Mục lục nội dung
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
HỢP

II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO

IV. TRẮC NGHIỆM SINH 12 BÀI 8
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
HỢP
Các bước tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
- Tạo ra các dòng thuần khác nhau.
ADVERTISING
- Lai giống và tạo ra những tổ hợp gen mong muốn.
- Tiến hành cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần chủng.


II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
1. Khái niệm về ưu thế lai
- Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng
và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
- Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ suy ra đây là lí do khơng dùng con
lai F1 làm giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế.
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai
- Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu
hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.


- Con lai F1 khơng dùng làm giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn -> ưu thế lai giảm.
3. Phương pháp tạo ưu thế lai


- Tạo dòng thuần chủng khác nhau.

- Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có năng suất cao.
4. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
- Vật ni: Lợn lai kinh tế, bị lai....


- Lai các dịng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có năng suất cao.
4. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
- Vật ni: Lợn lai kinh tế, bị lai....
- Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giống lúa....

IV. TRẮC NGHIỆM SINH 12 BÀI 8
Câu 1: Giống vật nuôi, cây trồng là tập hợp sinh vật
Do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại cảnh
Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định
Tất cả các ý trên.
Câu 2: Ý nào không phải là đặc điểm của giống vật nuôi, cây trồng?
Tập hợp các sinh vật nội địa.
Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định.


Tập hợp sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại
cảnh

Câu 3: Người ta thường sử dụng nguồn nguyên liệu nào để chọn tạo giống
Nguồn tự nhiên
Nguồn nhân tạo
Nguồn lai giống.
Cả A và B.
Câu 4: Người ta thường sử dụng nguồn nguyên liệu nào để chọn tạo giống
Nguồn tự nhiên và nhân tạo.
Chỉ dùng nguồn nhân tạo
Nguồn lai giống và đột biến.
Chỉ dùng nguồn tự nhiên.
Câu 5: Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là
Sử dụng các tác nhân hố học.
Thay đổi mơi trường
Sử dụng các tác nhân vật lí
Lai giống.
Câu 6: Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo ra?
Đột biến.
Ưu thế lai
Biến dị tổ hợp.
Dòng thuần chủng.
Câu 7: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
Tăng tỉ lệ thể dị hợp


Giảm tỉ lệ thể đồng hợp
Tăng biến dị tổ hợp.
Tạo dòng thuần chủng.
Câu 8: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
Tạo ưu thế lai.
Tạo dòng thuần chủng.

Tạo đột biến gen.
Tạo biến dị tổ hợp.



×