Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa hương thuần 8 canh tác theo hướng hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 11 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 1: 14-24

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2023, 21(1): 14-24
www.vnua.edu.vn

Trần Thị Thiêm*, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 05.11.2022

Ngày chấp nhận đăng: 27.01.2023
TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của số lần làm cỏ và mật độ cấy đến kiểm soát cỏ dại và năng suất lúa
Hương thuần 8 canh tác theo hướng hữu cơ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu split-plot với ba lần nhắc lại. Nhân tố
ơ chính là số lần làm cỏ: Khơng làm cỏ (L0), làm cỏ một lần sau cấy 20 ngày (L1), làm cỏ hai lần sau cấy 20 ngày và
40 ngày (L2) và làm cỏ thường xuyên (mỗi lần làm cỏ cách nhau 20 ngày cho đến khi lúa trỗ, L3). Nhân tố ô phụ là
2
2
2
mật độ cấy: 30 khóm/m (M1), 40 khóm/m (M2) và 50 khóm/m (M3). Kết quả cho thấy tăng số lần làm cỏ kết hợp
với tăng mật độ cấy đã làm giảm số lượng và khối lượng chất khô của cỏ, dẫn đến tăng hiệu quả trừ cỏ. Các chỉ tiêu
về sinh trưởng, chỉ tiêu sinh lý, các yếu tố cấu thành và năng suất lúa cũng tăng đáng kể khi tăng đồng thời số lần
làm cỏ từ L0 lên L2 và tăng mật độ cấy từ M1 lên M2. Tuy nhiên, khi tăng số lần làm cỏ từ L2 lên L3 cũng như tăng
mật độ cấy từ M2 lên M3 khơng có sự sai khác về chỉ tiêu năng suất. Năng suất hạt cao nhất đạt được ở công thức
L2M2, L2M3, L3M2 và L3M3 (4,34-4,47 tấn/ha).
Từ khóa: Số lần làm cỏ, hiệu quả trừ cỏ, năng suất hạt.


Effect of Hand Weeding and Planting Density on Weed and Growth
and Yield of the Rice Variety Huong Thuan 8 Grown Organically
ABSTRACT
This study was conducted to evaluate the effects of hand weeding and planting density on weed and growth and
yield of the rice variety Huong Thuan 8 cultivated by organic method. The experiment was arrangd in a split-plot
design with three replications. Hand weeding was the main factor with 3 levels: no weeding (L0), hand weeding once
at 20 days after transplanting (L1), hand weeding twice at 20 and 40 days after transplanting (L2), and regular
weeding every 20 days until heading as weed-free check (L3); the sub-factor consisted of three plant density
2
2
2
treatments as 30 hill/m (M1), 40 hill/m (M2) and 50 hill/m M3). The results showed that the increase in hand weeding
combined with planting density reduced weed density, and weed dry mass, which led to an increase in weed control
efficiency. Furthermore, there were significant differences in the growth traits (plant height, tiller number), the
physiological traits (leaf area index, dry matter), yield components and grain yield when the number of hand weeding
time increased from L0 to L2 and plant density increased from M1 to M3. However, there was no significant
difference in the yield between L2 and L3 as well as between M2 and M3. The highest grain yield (4.34-4.47 ton/ha)
was found at L2M2, L2M3, L3M2 and L3M3.
Keywords: Hand weeding time, weed control efficiency, grain yield.

14


Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu

15


Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa Hương thuần 8 canh tác theo
hướng hữu cơ


×



×

×


16


Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu

Cây cỏ/m2
Yếu tố
thí nghiệm
M1

M2

M3

L0

Cỏ lồng vực
(Echinochloa crus-gali
L. Beauv.)


Cỏ đi phụng
(Leptochloa
chinensis L. Nees)

Cỏ cháo
(Cyperus
difformis L.)

Rau dừa
(Ludwigia
adscendens L. Hara)

Tổng
số
cỏ

14,8a

18,0a

32,8a

6,8a

72,4a

bc

9,2


c

19,2

8,4

a

c

b

Khối lượng Hiệu quả
chất khô
trừ cỏ
(g/m2)
(%)
131,8a

0,0

36,8

47,9c

63,7

L1

0,0


L2

0,0b

0,0d

5,2d

0,0b

5,2e

2,1f

98,4

L3

0,0

b

d

e

b

f


f

100

L0

15,2a
b

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

12,4b

29,2ab

4,8a

61,6b

128,6a


c

b

d

d

0,0

L1

0,0

16,8

0,0

24,8

38,5

L2

0,0b

0,0d

4,4de


0,0b

4,4ef

1,6f

98,8

L3

0,0

b

d

e

b

f

f

100

L0

12,4a
b


8,0

c

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

13,2b

24,4b

7,6a

57,6b

121,7b

bc

c

b


d

e

70,1

0,0

L1

0,0

9,6

18,4

0,0

24,4

26,9

L2

0,0b

0,0d

4,9de


0,0b

4,9e

1,9f

98,4

L3

b

d

0,0

e

0,0

0,0

b

f

0,0

f


0,0

100

5,9

4,3

5,1

3,9

4,8

5,3

LSD0,05

0,0

77,9

17


Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa Hương thuần 8 canh tác theo
hướng hữu cơ

Chiều cao cây

(cm)

Số lá
(lá/cây)

Số nhánh/m2

L0

109,9b

12,0a

313,7b

L1

b

111,2

a

12,3

351,3a

L2

114,4a


12,5a

375,0a

L3

114,5a

12,7a

376,7a

LSD0,05 (L)

3,1

2,5

30,4

CV% (L)

10,6

Yếu tố thí nghiệm
Lần làm cỏ (L)

Mật độ cấy (M)


9,1
a

11,5

297,8c

M1

110,1

M2

112,2ab

11,4a

356,0b

M3

a

a

115,2

11,5

408,8a


LSD0,05 (M)

4,3

2,1

47,6

CV% (M)

9,3
L0

M1

7,5
d

107,6

261,0e

a

12,1

108,1

12,3


288,0de

L2

112,4bc

12,5a

318,0d

L3

112,3bc

12,6a

324,0cd

L0

109,6cd

12,1a

320,0cd

L1

c


110,5

a

12,2

356,0bc

L2

114,2ab

12,7a

372,0b

L3

114,4ab

12,6a

376,0b

L0

112,5bc

11,8a


360,0b

L1

a

115,0

a

12,2

410,0a

L2

116,7a

12,4a

435,0a

L3

116,8a

12,8a

430,0a


LSD0,05 (L×M)

3,4

1,9

37,5

CV(L×M)

10,6

8,7

9,1

M3

d

10,4
a

L1

M2

18


8,7
b


Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu

Công thức thí nghiệm

Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất)
Đẻ nhánh rộ

Trỗ bơng

Chín sáp

L0

2,14c

2,82f

2,45h

L1

2,16c

3,04e

2,87g


L2

2,14c

3,17de

2,93g

L3

2,15c

3,19de

2,90g

L0

2,77b

3,25d

3,03f

L1

b

2,84


c

3,71

3,59de

L2

2,80b

3,97b

3,82cd

L3

2,84b

3,95b

3,84c

L0

3,36a

3,63c

3,48e


L1

3,38a

4,15b

3,95bc

L2

a

3,36

a

4,39

4,21a

L3

3,35a

4,36a

4,16ab

LSD0,05


0,19

0,21

0,25

CV%

11,9

13,7

12,5

M1

M2

M3

19


Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa Hương thuần 8 canh tác theo
hướng hữu cơ

20



Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu

Công thức thí nghiệm
M1

L0

Khối lượng chất khơ (g/m2 đất)
Đẻ nhánh rộ
c

423

Chín sáp

i

1245g

h

573

L1

423

696

1449f


L2

417c

762gh

1539e

L3

426c

768g

1536e

L0

b

676

f

972

1844d

L1


668b

1104e

2064c

L2

660

b

d

2340b

L3

676b

1152de

2368b

L0

915a

1305b


1980c

L1

910

a

a

2412b

L2

905a

1515a

2504a

L3

a

1525

a

2516a


LSD0,05 (L × M)

89,2

72,1

90,5

CV%

12,6

11,3

13,1

M2

M3

c

Trỗ bơng

900

1192

1480


21


Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa Hương thuần 8 canh tác theo
hướng hữu cơ

22


Trần Thị Thiêm, Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu

-

Số bông/m2

Số hạt
chắc/bông (hạt)

P1000 hạt
(g)

Năng suất thực thu
(tạ/ha)

L0

274,3b

108,7b


19,7b

35,93c

L1

312,3a

119,1a

20,1ab

39,30b

L2

328,0a

119,8a

20,4a

42,48a

L3

329,3a

119,7a


20,3a

42,41a

LSD0,05 (L)

30,3

8,2

0,6

2,69

CV% (L)

12,6

Yếu tố thí nghiệm
Lần làm cỏ (L)

Mật độ cấy (M)

8,7
c

11,5
a


10,9

a

20,5

37,00b

M1

252,0

120,9

M2

311,0b

116,2a

20,0a

40,90a

M3

370,0a

113,4a


19,8a

42,20a

LSD0,05 (M)

28,7

8,1

0,6

2,57

CV% (M)

10,1

9,2

10,7

9,5

L0

216,0d

113,6bc


20,1ab

33,14g

L1

c

255,0

121,9

ab

a

20,6

36,18f

L2

267,0c

124,6a

20,7a

39,53cd


L3

270,0c

123,7a

20,7a

39,13cde

L0

272,0c

108,2bc

19,6bc

36,42ef

L1

312,0b

118,6ab

20,1ab

40,26cd


L2

332,0b

119,3ab

20,3a

43,53ab

L3

328,0b

118,7ab

20,1ab

43,39ab

L0

335,0b

104,3c

19,3c

38,2de


L1

370,0a

116,9ab

19,6bc

41,46bc

L2

385,0a

115,5ab

20,1ab

44,37a

L3

390,0a

116,7ab

20,2ab

44,71a


LSD0,05 (L × M)

34,4

9,6

0,7

2,84

CV% (L × M)

12,6

8,7

11,5

10,9

M1

M2

M3

23


Ảnh hưởng của làm cỏ và mật độ cấy đến cỏ dại và sinh trưởng, năng suất giống lúa Hương thuần 8 canh tác theo

hướng hữu cơ

Abookheili F.A. & Mobasser H.R. (2021). Effect of
planting density on growth characteristics and
grainyield increase in successive cultivations of
two rice cultivars. Agrosystems, Geosciences &
Environment.
4:e20213.
Retrieved
from
/>1002/agg2.20213 on November 31, 2022.
Aggarwal N. & Singh A. (2015). Crop performance,
nutrient uptake vis-a-vis weed suppressive ability
of mechanically transplanted rice (Oryza sativa L.)
as influenced by age of seedlings and planting
density. Indian J. Agron. 60, 255e260.
Bhatt M.D., Singh S.P. & Tewari A. (2006). Impact of
weed on paddy biomass in upland rainfed areas of
teral region of Nepal. Ecoprint: An International
Journal of Ecology. 13: 15-22. doi:10.3126/
eco.v13i0.1623.
De Datta S.K. (2003). Globalizing weed science and
IPM research, education and technology transfer.
The 19th Asian Weed science society conference,
17-21 March 2003, Manila, Philippine.
Johnson D., Wopereis M. C., Mbodj D., Diallo S.,
Powers S. & Haefele S. (2004). Timing of weed
management and yield losses due to weeds in
irrigated rice in the Sahel. Field Crops Research.
85(1): 31-42. doi:10.1016/s0378-4290(03)00124-2.

Khaliq A., Matloob A. & Chauhan B.S. (2014). Weed
Management in Dry-Seeded Fine Rice under
Varying Row Spacing in the Rice-Wheat System
of Punjab, Pakistan. Plant Production Science.
17(4): 321-332. doi:10.1626/pps.17.321.
Khan M.Z.K., Hasan A.K., Anwar M.P. & Islam M.S.
(2017). Weeding regime and plant spacing influence
on weed growth and performance of transplant
aman rice variety Binadhan-7. Fundamental and
applied agriculture. 2(3): 331-339.

24

Kolo E., Adigun J., Adeyemi O.R., Daramola O.S. &
Olorunmaiye P.M. (2021). Growth and yield
response of upland rice (Oryza Sativa L.) to
different nitrogen fertilization and weeding levels.
Agric. Conspec. Sci. 86(2): 117-123.
Malek M.A., Harun-Or-Rashid A.K.M., Sarker U.K.,
Sarkar S.K. & Islam M.A. (2016). Planting spacing
and weeding regime interaction in transplant aus
rice. Fundamental and Applied Agriculture.
1(1): 28-32.
Mavarka N.S., Ganhi M.M., Nandish M.S., Nagaraj R.
& Sridhar C.J. (2015). Effect of weed management
practices on yield, weed control efficiency, weed
index and economics in summer groundnut
(Arachis hypogaea L.). Sri Lanka Journal of Food
and Agriculture. 1(1): 51-56.
Nguyễn Thị Tân & Nguyễn Hồng Sơn (1997). Phương

pháp điều tra thu thập và làm mẫu cỏ dại. Trong
phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật. Nhà xuất
bản Nông nghiệp. tr. 91-99.
Nguyễn Mạnh Chinh & Mai Thành Phụng (2004). Cỏ
dại trong ruộng lúa và biện pháp phịng trừ. Nhà
xuất bản Nơng nghiệp. tr. 30.
Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trương Thị
Diệu Hạnh, Trần Thị Ánh Tuyết & Nguyễn Vĩnh
Trường (2021). Điều tra tình hình cỏ lồng vực phát
sinh trở lại trên ruộng lúa gieo sạ sau khi sử dụng
thuốc trừ cỏ ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học
Đại học Huế: Nơng nghiệp và Phát triển Nông
thôn. 130(3A): 171-181
Rao A.N., Chandrasena N. & Matsumoto H. (2017).
Rice weed management in the Asian-Pacific
region: An overview. In: Rao A.N. & Matsumoto
H. (Eds.) (2017). Weed management in rice in the
Asian-Pacific region. pp. 1-41. Asian-Pacific Weed
Science Society (APWSS); The Weed Science
Society of Japan, Japan and Indian Society of
Weed
Science,
India.
Retrieved
from
/>VTV/tailieu/Web.pdf on March 11, 2022.
Tran Thi Thiem, Thieu Thi Phong Thu & Nguyen Thi
Loan (2021). Effect of plant density and hand
weeding on weed control and yield of the
vegetable corn. Vietnam Journal of Agricultural

Sciences. 3(4): 784-797.
Zheng H., Chen Y., Chen Q., li B. O., Zhang Y., Jia
W., Mo W. & Tang Q. (2020). High-denstiy
planting with lower nitrogen application increased
early rice production in a double–season rice
system. Agronomy Journal. 112: 205-214.
doi:10.1002/agj2.20033.
Zhou C., Huang Y., Jia B., Wang S., Dou F., Samonte
S.O.P., Chen K. & Wang Y. (2019). Optimization
of nitrogen rate and planting density for improving
the grain yield of different rice genotypes in
Northeast China. Agronomy. 9(9): 555.
doi:10.3390/agronomy9090555.



×