BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
BÀI NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ CĂN BỆNH UNG THƯ
TUYẾN GIÁP
NGƯỜI THỰC HIỆN: HỌC VIÊN TIỂU ĐỘI 3
LỚP: DH55E
Hà Nội-2022
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
BÀI NGHIÊN CỨU
UTTG
Ung thư tuyến giáp
TG
Triglyceride
Glu
Glucose
QLPP
Quy luật phân phối
2
MỤC LỤC
Mở đầu
Chương 1: Những vấn đề chung về căn bệnh UTTG
1.1. Nhận thức chung về căn bệnh ung thư tuyến giáp trong
lĩnh vực y học
1.2. Phương pháp, cách điều trị và phòng chống UTTG
Chương 2: Thực nghiệm và xử lí số liệu
2.1. Tình trạng của các nước trên thế giới về căn bệnh UTTG
2.2. Tình trạng của Việt Nam về căn bệnh UTTG
2.3. Xử lí số liệu
Chương 3: Nhận xét, đánh giá về căn bệnh ung thư tuyến giáp
3.1. Đánh giá, nhận xét sự tương quan giữa TG trước và sau
phẫu thuật, tương quan của anti TG trước và sau phẫu
thuật
3.2. Đánh giá sự tương quan giữa nhóm tuổi và di căn sau
phẫu thuật.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
3
Trang
4
7
7
9
13
13
14
14
28
28
28
29
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ung thư tuyến giáp là một dạng ung thư thường gặp nhất ở tuyến
nội tiết nó có thể gây ra các biến chứng do sự chèn ép hoặc xâm nhập vào
các mô, di căn đến phổi và xương dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe của bản thân.
Nguyên nhân của ung thư tuyến giáp thường không rõ. Tuy nhiên,
sự kết hợp của các điều kiện di truyền và các yếu tố nguy cơ có thể làm
tăng khả năng phát triển tình trạng này. Ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu
có thể khơng gây ra bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào, thường người
bệnh tình cờ phát hiện ra khi siêu âm khám sức khỏe kiểm tra hoặc khám
bệnh khác vơ tình thấy. Chỉ khi khối u to lên, có thể nhìn hoặc sờ thấy, thì
người bệnh đi khám. Các biến chứng có thể xảy ra bao gồm: Suy giáp,
chứng khó nuốt do tổn thương dây thần kinh thanh quản trên, liệt dây
thanh do tổn thương dây thần kinh thanh quản tái phát, suy tuyến cận giáp
do cắt bỏ tuyến cận giáp.
Ung thư tuyến giáp là bệnh có tiên lượng tốt nếu được chẩn đoán và
điều trị kịp thời. Thời gian qua nhiều người dân đã chủ động khám tầm
soát phát hiện sớm ung thư và kịp thời phát hiện bệnh để có phương án
điều trị tốt nhất. Ung thư tuyến giáp có xu hướng ngày càng trẻ hóa,
khơng ít trường hợp người bệnh dưới 30 tuổi phát hiện căn bệnh này.
Trong quá trình học tập tại Học viên qn y chúng tơi đã tìm hiểu
tài liệu về căn bệnh ung thư tuyến giáp, nắm rõ mỗi nguy hại do ung thư
tuyến giáp gây nên do vậy, chúng tôi xin lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về
căn bệnh ung thư tuyến giáp” làm đề tài nghiên cứu.
4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
- Củng có về mặt lý luận, trau dồi kiến thức về y khoa, cách làm
việc nhóm và rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình học tập và
cơng tác sau này.
- Biết được tình trạng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cắt bỏ
khối u ung thư tuyến giáp có tốt hay khơng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về quá trình diễn biến của tình trạng bệnh nhân sau phẫu
thuật ung thư tuyến giáp, nhận xét đánh giá về việc xác định tình trạng
của bệnh nhân sau phẫu thuật.
- Hiểu, biết được các yếu tố ảnh hưởng đến việc mắc cũng như cách
phòng ngừa căn bệnh UTTG.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về tình trạng điều trị của các bệnh nhân trước và
sau khi phẫu thuật ung thu tuyến giáp có tốt hay không với đối tượng là
168 bệnh nhân đã điều trị ung thư tuyến giáp tại bệnh viện Quân Y 103
bằng phương pháp phẫu thuật.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu của chúng tôi đưa ra một số phương pháp nghiên
cứu, cụ thể là:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu, dữ liệu của hệ thống e-learning:
Đọc và trích xuất những nội dung liên quan đến bài nghiên cứu cùng cách
thực hiện bài nghiên cứu trên phần mềm SPSS.
-Phương pháp so sánh, tổng hợp các tính trạng của bệnh nhân để
đưa ra kết luận.
5
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với người đã trực tiếp quan sát,
thăm khám, chăm lo cho bệnh nhân từ đó có cái nhìn tồn diện hơn về chủ
đề nghiên cứu.
5. Cấu trúc bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, phụ lục, nội dung bài
nghiên cứu được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề chung về căn bệnh ung thư tuyến giáp.
Chương 2: Thực nghiệm và xử lí số liệu.
Chương 3: Nhận xét, đánh giá về căn bệnh ung thư tuyến giáp.
6
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CĂN BỆNH UNG THƯ TUYẾN GIÁP
1.1 Nhận thức chung về ung thư tuyến giáp trong lĩnh vực y học
1.1.1 Khái niệm ung thư tuyến giáp
Đề hiểu rõ về UTTG, trước tiên ta tìm hiểu một số vấn đề về ung thư.
Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách
mất kiểm soát và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mơ khác bằng
cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến những bộ phận
khác trong cơ thể (di căn). Không phải tất cả các khối u đều là ung thư, có
một số khối u thuộc vào nhóm lành tính, tức là khối u không xâm lấn các bộ
phận khác của cơ thể. Một số dấu hiệu và triệu chứng của khối u ác tính bao
gồm chảy máu bất thường, ho kéo dài khơng rõ ngun nhân, sụt cân và
những bất thường trong đại tiểu tiện. Mặc dù các triệu chứng này có thể là
dấu hiệu của ung thư, chúng cũng có thể có các nguyên nhân khác. Hiện nay
có khoảng hơn 100 loại ung thư ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Và
UTTG cũng là một trong số các loại ung thư đó, UTTG được hiểu là ung thư
ở vùng tuyến giáp chiếm khoảng 1% các loại ung thư. Nó là ung thư tuyến nội
tiết thường gặp nhất. Đa số ung thư tuyến giáp là carcinơm biệt hố tốt, tiến
triển âm thầm, giai đoạn ẩn bệnh kéo dài.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, UTTG chỉ chiếm 1-2% trong tất cả
các loại ung thư nhưng chiếm đến 90% ung thư của các tuyến nội tiết. Theo
GLOBOCAN 2008 (báo cáo ung thư thế giới năm 2008), ung thư tuyến giáp
7
đứng hàng thứ 9 trong số các loại ung thư ở nữ giới với khoảng hơn 160.000
ca mới mắc hàng năm, đứng hàng thứ 20 trong số các loại ung thư ở nam giới
với gần 50.000 ca mới mắc hàng năm và đứng hàng thứ 17 chung cho cả 2
giới. Tỉ lệ mắc khoảng 3/100.000 dân ở cả hai giới và tỷ lệ nam/nữ là 1/3.
Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tỉ lệ mắc UTTG cao.
Về phân loại mơ bệnh học có thể chia làm hai nhóm khác nhau về lâm
sàng, phương pháp điều trị và tiên lượng, đó là UTTG thể biệt hóa và UTTG
thể khơng biệt hóa. UUTG thể biệt hóa tiến triển chậm, bệnh nhân thường đến
viện ở giai đoạn chưa di căn xa, u tại chỗ và hạch di căn cịn có thể cắt bỏ
được và tiên lượng tốt. Ung thư tuyến giáp thể khơng biệt hóa tiến triển
nhanh, bệnh nhân thường đến viện khi u và hạch đã xâm lấn rộng, không cắt
bỏ được, di căn xa sớm và tiên lượng xấu.
Nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm, UTTG là một trong những dạng
ung thư dễ chữa trị thành công nhất, cơ hội sống trên 5 năm cho các bệnh
nhân là gần 100%.
Các nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh nhân được điều trị tia xạ lúc bé, khi có u đơn nhân giáp trạng dễ
nghi ngờ ung thư.
- Bệnh nhân sống gần biển, nơi có đủ Iod trong thực phẩm, khi có u đơn
nhân giáp trạng dễ bị ung thư hơn so với những nơi thiếu Iod.
- Bệnh nhân có u đơn nhân hoặc đa nhân giáp trạng.
1.1.2 Đặc điểm của ung thư tuyến giáp
- Khối u ở cổ
Đàn ông thường phát hiện khối u khi cạo râu, cịn phụ nữ có thể nhận ra
sự thay đổi ở cổ khi trang điểm. Nếu phát hiện có một khối u lớn ở trước cổ,
8
dưới yết hầu, bạn hãy theo dõi hoạt động của nó. Khoảng 90% nhân giáp là
lành tính.
Thơng thường, khối u lành tính sẽ di chuyển lên xuống khi nuốt, trong
khi đó hầu hết các khối u ác tính khơng di chuyển khi nuốt.
- Bị khàn giọng
Một trong những dấu hiệu dễ nhận biết nhưng lại hay bị nhầm lẫn của
UUTG là giọng nói khàn. Bởi các dây thần kinh thanh quản kiểm sốt các cơ
mở và đóng dây thanh âm, nằm ngay phía sau tuyến giáp.
Trong những trường hợp hiếm, khối u, cụ thể là khối u ung thư có thể
lan rộng ra ngoài tuyến giáp làm tổn thương dây thần kinh này và ảnh hưởng
tới hộp thanh âm.
- Xuất hiện u giáp trạng: u có đặc điểm cứng, bờ rõ, bề mặt có thể nhẵn
hay gồ ghề, di động theo nhịp nuốt.
- Xuất hiện hạch vùng cổ: hạch thường nhỏ, mềm, di động và cùng bên
với khối u.
Triệu chứng muộn
- Khối u to, rắn, cố định trước cổ.
- Khàn tiếng, có thể khó thở.
- Khó nuốt, nuốt vướng, do u chèn ép.
- Da vùng cổ có thể bị thâm nhiễm hoặc sùi loét chảy máu.
- Siêu âm có thể nhận biết ung thư tuyến giáp.
1.2 Phương pháp, cách điều trị UTTG và cách phòng chống UTTG
1.2.1 Phương pháp, cách điều trị UUTG
1.2.1.1Cách điều trị UTTG thông thường
Thông thường bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân ung thư tuyến giáp một hoặc
nhiều phương pháp điều trị như sau:
9
Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp là phương pháp quan trọng nhất trong điều
trị ung thư tuyến giáp, phẫu thuật cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuyến giáp tùy
vào từng trường hợp cụ thể tuy nhiên phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp kết
hợp với nạo vét hạch cổ là phương pháp điều trị tối ưu nhất. Với tất cả các
trường hợp khối u tuyến giáp có chỉ định phẫu thuật thì sinh thiết tức thì trong
mổ là phương pháp giúp phẫu thuật viên quyết định cách thức phẫu thuật cho
phù hợp.
Chỉ định cắt toàn bộ tuyến giáp kết hợp với nạo vét hạch cổ trong
các trường hợp sau:
- Với ung thư giáp trạng khơng biệt hóa nếu như còn khả năng phẫu
thuật trên cơ sở đánh giá giai đoạn trước phẫu thuật kỹ. Nếu khơng cịn khả
năng phẫu thuật thì đơi khi buộc phải sử dụng các phẫu thuật điều trị triệu
chứng như mở khí quản hay mở thơng dạ dày sau đó chỉ định tia xạ và hóa trị.
- Với UTTG biệt hóa sẽ chỉ định cắt giáp tồn bộ khi có một trong các
yếu tố tiên lượng xấu hoặc ung thư tuyến giáp tái phát, vét hạch cổ khi phát
hiện hạch trên lâm sàng, dựa trên các phương tiện chẩn đốn hình ảnh và
thăm khám kiểm tra đánh giá tổn thương trong phẫu thuật.
- Với các trường hợp ung thư tuyến giáp thể tủy đa số tổn thương đa ổ,
mức độ ác tính, tỷ lệ tái phát tại chỗ cao và thường có di căn hạch vùng từng
giai đoạn sớm. Do đó phương pháp điều trị là cắt tuyến giáp toàn bộ, vét hạch
cổ và xạ trị bổ trợ..
- Ngoài những trường hợp chỉ định cắt giáp toàn bộ, người bệnh được
cân nhắc chỉ định cắt tuyến giáp gần toàn bộ hoặc cắt thùy và eo giáp
10
1.2.1 Các biện pháp điều trị UTTG khác
- Điều trị I131 là phương pháp điều trị bổ trợ giúp tiêu diệt những tế bào
ung thư cịn sót lại hoặc những tổn thương di căn xa.
- Xạ trị và hóa trị ít có giá trị với ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, thường
được sử dụng đối với ung thư tuyến giáp thể khơng biệt hóa và ung thư tuyến
giáp thể tủy.
- Liệu pháp hormon: chỉ định sau khi điều trị I131 hậu phẫu, hay sau khi
cắt toàn bộ tuyến giáp hoặc có di căn lan tràn sau khi điều trị triệt căn thất bại.
- Liệu pháp tăng cường hệ miễn dịch tự thân là liệu pháp giúp người
bệnh ung thư củng cố hệ miễn dịch để kích thích các tế bào miễn dịch hoạt
động, tăng khả năng nhận diện và tấn công tế bào ung thư, tăng hiệu quả điều
trị.
1.2.2 Cách phịng chống ung thư tuyến giáp
Qua q trình tham khảo tài liệu cũng như trao đổi với người có kinh
nghiệm trong lĩnh vực điều trị bênh UTTG thì chúng tôi biết được những cách
sau:
-Tránh tiếp xúc với các chất, tia phóng xạ
-Khi cơ thể có các biểu hiện lạ như: mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng
cân đột ngột, cơ thể trở nên nhạy cảm hơn… cần đến khám tại các cơ sở y tế,
vì đây là biểu hiện của rối loạn hormone tuyến giáp.
11
-Thường xuyên tự kiểm tra vùng cổ để kịp thời phát hiện các khối u bất
thường.
-Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Duy trì cân nặng ở mức hợp lý.
-Nếu trong gia đình có tiền sử người thân bị mắc căn bệnh này thì cần
khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời.
-Chế độ ăn: dùng muối iod , sử dụng các thực phẩm giàu iod như tảo,
rong biển, hải sản, ăn các loại thực phẩm giàu magie tốt cho tuyến giáp như
hạt điều, hạch nhân,...
12
CHƯƠNG 2
THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU
2.1 Tình trạng của các nước trên thế giới về căn bệnh UTTG
Trên toàn cầu, vào năm 2020, tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp được tiêu
chuẩn hóa theo tuổi là 10 · 1 trên 100.000 phụ nữ và 3 · 1 trên 100.000 nam
giới, và tỷ lệ tử vong theo độ tuổi là 0 · 5 trên 100.000 phụ nữ và 0 · 3 trên
mỗi 100 000 người đàn ông. Ở cả hai giới, tỷ lệ mắc bệnh ở các quốc gia có
Chỉ số phát triển con người cao và rất cao cao gấp 5 lần so với các quốc gia
có Chỉ số phát triển con người trung bình và thấp, trong khi tỷ lệ tử vong
tương đối giống nhau ở các cơ sở khác nhau. Tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ chênh
lệch hơn 15 lần giữa các khu vực trên thế giới, trong đó tỷ lệ mắc bệnh cao
nhất là ở Liên bang Micronesia và Polynesia thuộc Pháp (18·5 trên 100.000
phụ nữ), Bắc Mỹ (18·4 trên 100.000), và Đông Á (17·8 trên 100.000, với Hàn
Quốc đạt 45 trên 100.000). Tỷ lệ tử vong dưới một trên 100.000 ở hầu hết các
quốc gia và ở cả hai giới.
13
Trong những năm gần đây, theo Tổ chức ung thư toàn cầu ghi nhận vào
năm 2018, ung thư tuyến giáp đứng thứ 11 trong tổng số các ca ung thư ở cả
hai giới với khoảng 567.000 ca mới mắc hàng năm, đứng thứ 5 trong số các
loại ung thư ở nữ giới và đứng thứ 15 trong số các loại ung thư ở nam giới và
ngày càng có xu hướng gia tăng.
2.2 Tình trạng của Việt Nam về căn bệnh UTTG
Tại Việt Nam, ung thư tuyến giáp xếp thứ 9 trong các loại ung thư phổ
biến nhất với 5.418 ca mắc mới và tình trạng này vẫn đang gia tăng trong
những năm tiếp theo. So với nhiều loại bệnh ung thư khác, tiên lượng ung thư
tuyến giáp thường tốt hơn vì mức độ ác tính thấp. Trong điều trị ung thư
tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật đóng vai trị quan trọng nhất, phẫu thuật cắt
toàn bộ tuyến giáp kết hợp với nạo vét hạch cổ là phương pháp điều trị tối ưu
nhất. Để làm rõ hơn vấn đề về tình trạng ung thư tuyến giáp cũng như tình
trạng của bệnh nhân sau khi phẫu thuật có để lại biến chứng hay là những hậu
quả về sau thì chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu trên 168 bệnh nhân mắc
UTTG đã được chữa khỏi bằng phương pháp phẫu thuật trên phần mềm IBM
SPSS Statistics.
Thực tế, giá trị tiêu chuẩn TG nằm trong khoảng 0,2 - 50 người/mL,
còn anti TG là <4 IU/mL. Giá trị TG và anti TG càng thấp nghĩa là càng
tốt. TG tăng có ý nghĩa như sau:
Bệnh nhân chưa điều trị ung thư tuyến giáp
Bệnh nhân đã điều trị nhưng ung thư tuyến giáp (thể nang, thể
nhú, tế bào Hürthle) đã di căn hoặc có khả năng tái phát.
TG tăng cũng thường gặp khi xét nghiệm ung thư tuyến giáp ở
các bệnh tuyến giáp lành tính như viêm tuyến giáp cấp, bướu cổ
đa nhân, u tuyến giáp lành tính, u hạch lành tính, ...
14
2.3 Xử lí số liệu
2.3.1 Kiểm định chỉ số TG, AntiTG trước và sau phẫu thuật
Trước tiên, ta kiểm ta tính chuẩn của các chỉ số TG, anti TG trước
và sau phẫu thuật bằng cách chọn Analyze /Descriptive Statistics /
Explore.
Tại đây ta chọn các biến đã xác định ở hộp Dependent List
15
Chọn Ok ta được bảng kết quả như sau:
3. Tests of Normality
Kolmogorov-Smirnova
Shapiro-Wilk
Statisti
Statisti
c
df
Sig.
c
df
Sig.
TGTruocPT
.204
168
.000
.774
168
.000
TGSauPT
.375
168
.000
.250
168
.000
ANTITGTr
.204
168
.000
.818
168
.000
uocPT
ANTITGSa
.324
168
.000
.263
168
.000
uPT
a. Lilliefors Significance Correction
Ta thấy, giá trị Sig của TG trước PT là 0.000<0.05 không chuẩn
Giá trị Sig của TG sau PT là 0.000<0.05 không chuẩn
Giá trị Sig của AntiTG trước PT là 0.000<0.05 không chuẩn
16
Giá trị Sig của AntiTG sau PT là 0.000<0.05 không chuẩn
Ta thấy chỉ số Sig của cả 4 giá trị trên đều không đạt chuẩn vậy nên ta
cần kiểm định sự tương đồng
a, Kiểm định sự tương đồng giữa chỉ số TG trước và sau phẫu
thuật
-Chọn menu Analyze - Nonparametric Tests – Legacy Dialogs – 2Related Samples
-Ra bảng 2- Related Samples như sau:
17
Ranks
N
TGSauPT TGTruocPT
Mean
Rank
Sum of
Ranks
Negative
146a
89.63
13086.50
Ranks
Positive
22b
50.43
1109.50
Ranks
Ties
0c
Total
168
a. TGSauPT < TGTruocPT
b. TGSauPT > TGTruocPT
c. TGSauPT = TGTruocPT
- Tích chọn kiểm định Wilcoxon và kích chọn nút OK để kết thúc.
Ta được kết quả như sau:
-Trong bảng Ranks, bảng này cho thấy có 146 bệnh nhân có TG
giảm
Test Statisticsa
sau
TGSauPT - TGTruocPT
-9.484b hạng
Z
Asymp. Sig. (2-tailed)
a. Wilcoxon Signed Ranks Test
b. Based on positive ranks.
PT,
18
.000
trung bình của nhóm này là 89,63 với tổng hạng 13086,5 đồng thời có 22
bệnh nhân có TG tang sau PT, hạng trung bình của nhóm này là 50,43
trong tổng số 1109,5. Theo cơng thức Wilcoxon singed-rank Test thì T =
min(13086,5:1109,5) = 1109,5 ,nghĩa là kiểm định dựa vào tổng hạng
của nhóm có dấu dương (positive).
Dựa vào bảng Test Statistics ta thấy có sự khác biệt về chỉ số TG
lúc trước và sau điều trị với chỉ số Sig 0.000<0.05. Vì thế ta kết luận
được có sự hiệu quả trong quá trình điều trị.
b, Kiểm định sự tương đồng của chỉ số AntiTG trước và sau
phẫu thuật
Tương tự với cách làm trên, ta có kết quả kiểm định sự tương đồng
của chỉ số AntiTG:
19
Ranks
N
ANTITGSauPT - Negative
142a
ANTITGTruocPT Ranks
Positive
23b
Ranks
Ties
3c
Total
168
a. ANTITGSauPT < ANTITGTruocPT
b. ANTITGSauPT > ANTITGTruocPT
c. ANTITGSauPT = ANTITGTruocPT
Mean
Rank
Sum of
Ranks
86.37
12264.50
62.20
1430.50
Test Statisticsa
Z
Asymp. Sig. (2-tailed)
ANTITGSauPT ANTITGTruocPT
-8.814b
.000
a. Wilcoxon Signed Ranks Test
b. Based on positive ranks.
Với kết quả trên, ta nhận thấy được có sự khác biệt về chỉ số AntiTG lúc
trước và sau phẫu thuật với chỉ số Sig 0.000<0.05 nên có sự hiệu quả trong
điều trị.
2.3.2 Kiểm định chỉ số Glu trước và sau phẫu thuật
Trước đó ta đã kiểm định chỉ số TG và AntiTG trước và sau PT, ta
thấy chỉ số có chiều hướng giảm nên kết luận rằng việc điều trị diễn ra
tốt. Làm tương tự như với chỉ số TG, AntiTG, ta có bảng tình chuẩn của
glucose như sau:
20