Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải sinh 12 chương 2 sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 27 trang )

Bài 1 trang 139 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 1 trang 139 sgk Sinh 12
Trình bày thí nghiệm của Mile về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ?
Lời giải:

G
i

Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan.
Các ơng đã tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ
trong một bình thuỷ tinh 5 lít đun nóng ở nhiệt độ 80oC, bình cầu khí quyển ỗn hợp khí CH4, NH3,
và hơi nước được đặt trong điều kiện điện cực phóng điện liên tục suốt một tuần, hệ thống làm
lạnh (trái đất nguội dần). Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin,
lactate,..
dịng điện cao thế

Hỗn hợp khí H2, NH3, CH4, H2O
Xem tồn bộ



các hợp chất hữu cơ đơn giản (axit amin)

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống


Bài 1 trang 143 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung


• Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 1 trang 143 sgk Sinh 12
Hóa thạch là gì? Nêu vai trị của hố thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới?
Lời giải:

G
i

Hố thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. Di tích của sinh vật để
lại có thể duwois dạng bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá (vết chân, hình dáng),
xác các sinh vật được bảo quản gần như hoàn hảo trong các lớp hổ phác hoặc trong lớp băng,…
Vai trị của các hóa thạch trong nghiên cứu: cung cấp các bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển
của sinh giới. Các nhà khoa học có thể xác định được tuổi của các hóa thạch và qua đó, cho chúng
ta biết lồi nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau cũng như mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Bài 1 trang 148 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Bài 1 trang 148 sgk Sinh 12
Đi thẳng bằng 2 chân đã đem lại cho loài vượn người những ưu thế tiến hố gì?
Lời giải:
Đi thẳng bằng 2 chân đã đem lại cho loài vượn người những ưu thế tiến hố như có thể mang thức
ăn cho đồng loại hay mang về nhà; giảm diện tích bề mặt cơ thể dưới ánh nắng nhiệt đới, do đó
giúp giảm thiểu sự tăng nhiệt độ quá mức, nhất là với não; giải phóng đơi tay để dùng cơng cụ; bế

trẻ em đi xa; giảm năng lượng cần thiết khi di chuyển so với đi bằng bốn chân như các loài linh
trưởng khác (với cùng một mức năng lượng, tinh tinh đi được 6 dặm, trong khi người đi được 11
dặm một ngày); nhìn rõ hơn và xa hơn khi di chuyển (do đứng cao hơn); tăng vẻ đe dọa khi phải
đối mặt với kẻ cạnh tranh…Hành vi đứng thẳng có thể xuất hiện khi khí hậu khơ hơn đã thu hẹp
các cánh rừng nhiệt đới châu Phi. Thay vào đó là các bụi cây với những chùm quả nhỏ. Để “hái
quả”, do một đột biến ngẫu nhiên nào đó mà vượn phương Nam đã tiến hóa hành vi đứng thẳng
(giả thuyết của Clifford Jolly và Randall White, Đại học New York, năm 1995). Đồng thời, vì rừng
đã thưa hơn, nên cần phát hiện kẻ thù từ xa, do đó đứng thẳng trở thành một ưu thế sinh tồn được
quá trình tiến hóa ưu ái.
Xem tồn bộ

G
i

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người


Bài 2 trang 139 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 2 trang 139 sgk Sinh 12
Nêu thí nghiệm chứng minh các prơtêin nhiệt có thể tự hình thành từ các axit amin mà không cần
đến các cơ chế dịch mã?
Lời giải:
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh sự trùng hợp ngẫu nhiên của các đơn phân, aa thành các đại phân
tử protein trên nền bùn sét nóng.

G
i


Thí nghiệm chứng minh các đơn phân như aa có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi polypeptit
đơn giản trong điều kiện Trái Đất nguyên thủy, năm 1950 Fox và cộng sự đã tiến hành thí nghiệm
đun nóng hỗn hợp các aa khô ở nhiệt độ 150- 180 o C và đã tạo ra các chuỗi peptit ngắn được gọi
là protein nhiệt.
150- 180 o C
Hỗn hợp aa khơ
Xem tồn bộ



chuỗi peptit ngắn (protein nhiệt)

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống


Bài 2 trang 143 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 2 trang 143 sgk Sinh 12
Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại?
Lời giải:
Để phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại, người ta dựa vào:

G
i

- Biến đổi lớn về địa chất của Trái Đất làm cho sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt sau đó sự bắt đầu
một giai đoạn tiến hóa mới của những sinh vật sống sót, thường có đặc điêm riêng về sự phát triển

của sinh giới
- Các hố thạch (di tích của sinh vật): Cung cấp bằng chứng trực tiếp về những đặc điểm riêng của
sự phát triển sinh giới. Tuổi của các hoá thạch thường được xác định bằng các đồng vị phóng xạ
có trong hố thạch hoặc trong các lớp đất đá chứa hóa thạch. Người ta hay dùng l4C thời gian phân
rã là 5730 năm vì vậy phân tích hàm lượng 14 C có thể xác định tuổi hóa thạch lên tới 75000 năm.
Nếu phân tích uranium 238 với thời gian bán phân rã khoảng 4,5 tỉ năm thì chúng ta có thể xác
định được tuổi hóa thạch có độ tuổi hàng trăm triệu năm thậm chí hàng tỉ năm.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Bài 2 trang 148 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
Bài 2 trang 148 sgk Sinh 12
Lồi người hiện đại, H. sapiens đã tiến hố từ lồi vượn người, Ơxtralơpitec qua các lồi trung
gian nào?
Lời giải:
Các lồi trung gian trong q trình tiến hóa từ lồi vượn người thành người hiện đại là:
Ơxtralơpitec

Khoảng 2.5 triệu năm trước, người khéo (Homo habilis)

G
i


Khoảng 1.8 triệu năm trước, xuất hiện người đứng thẳng (Homo erectus)



Khoảng 1.2 triệu năm trước, Homo antecessor (chủng người được biết đến sớm nhất ở châu Âu. )
có thể là tổ tiên chung của người hiện đại và người Neanderthal
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người


Bài 3 trang 139 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 3 trang 139 sgk Sinh 12
Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vô cơ
trong tự nhiên thì liệu từ các chất này có thể tiến hố hình thành nên các tế bào sơ khai như đã
từng xảy ra trong quá khứ? Giải thích.
Lời giải:

G
i

Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vơ cơ
trong tự nhiên thì từ các chất này cũng khơng thể tiến hố hình thành nên các tế bào sơ khai vì ở
điều kiện trái đất hiện tại có 20% oxy và rất nhiều vi sinh vật khi các hợp chất hữu cơ được sinh
ra rất dễ bị oxy hóa nhanh chóng hoặc các vi sinh vật khác phân hủy mà khơng thể lặp lại q trình
tiến hóa hóa học như trước đây.
Xem tồn bộ

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống



Bài 3 trang 143 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 3 trang 143 sgk Sinh 12

G
i

Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới?
Lời giải:

Các lục địa trên trái đất luôn luôn di chuyển tách nhau rồi sáp nhập làm khí hậu của trái đất ln
biến đổi theo nên sự tiến hóa của sinh vật cũng biến đổi. Ví dụ cách đây 300 triệu năm, các lục địa
liên kết với nhau, băng hà, khí hậu lạnh khơ, các lồi bị sát, cơn trùng chiếm ưu thế và tuyệt diệt
nhiều động vật biển. Sự trôi dạt của các lục địa có thể gây ra những trận động đất, sóng thần, núi
lửa phun trào cũng như hình thành các ngọn núi trên đất liền hay các đảo đại dương ở khu vực
giáp ranh các phiến kiến tạo.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Bài 3 trang 148 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Bài 3 trang 148 sgk Sinh 12

Phân biệt tiến hoá sinh học với tiến hoá văn hoá?
Lời giải:
Tiến hóa sinh học

Định nghĩa

Tính chất
Xem tồn bộ

Tiến hóa văn hóa

Những sản phẩm mà con
người tạo ra để hồn thiện
và thích nghi với cuộc sống,
Sự thay đổi đặc tính di truyền của
bao gồm cả hai khía cạnh:
một quần thể sinh học qua những thế
khía cạnh phi vật chất của
hệ tiếp nối nhau, được di truyền từ thế
xã hội như ngôn ngữ, tư
hệ này sang thế hệ khác (từ bố mẹ
tưởng, giá trị và các khía
cho con cái)
cạnh vật chất như nhà cửa,
quần áo, các phương tiện,
v.v.

G
i


Di truyền dọc (từ bố mẹ sang con cái)

Di truyền ngang từ người
này sang người khác

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người


Bài 4 trang 139 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 4 trang 139 sgk Sinh 12

G
i

Nêu vai trò của lipit trong q trình tiến hóa tạo nên lớp màng bán thấm?
Lời giải:

Vai trị của màng lipit trong q trình tiến hóa tạo lớp bán thấm do bản chất có đặc tính kỵ nước
lập tức hình thành nên màng bọc lấy tập hợp các đại phân tử tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau.
Lớp màng này giúp tạo ra một khơng gian độc lập với mơi trường ngồi, và có chức năng trao đổi
chất với mơi trường: hấp thụ enzyme và chất khác từ môi trường và giải phóng các sản phẩm của
phản ứng enzyme.
Xem tồn bộ

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống



Bài 4 trang 143 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 4 trang 143 sgk Sinh 12

G
i

Bị sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Động vật có vú đầu tiên xuất hiện khi nào?
Lời giải:

- Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào đại Trung sinh, kỉ Jura, Trái đất hình thành 2 đại lục Bắc và
Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp.
- Động vật có vú tiến hóa vào đại Trung sinh, kỷ Kreta (Phấn Trắng), các lục địa bắc liên kết với
nhau, biển thu hẹp. Khí hậu khơ.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Bài 4 trang 148 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Bài 4 trang 148 sgk Sinh 12

G
i


Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hố văn hố?
Lời giải:

Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người có được khả năng tiến hoá văn hoá: bộ não phát
triển, cấu trúc thanh quản cho phép phát triển tiếng nói, bàn tay có các ngón tay linh hoạt giúp chế
tạo và sử dụng cơng cụ,…thơng qua chữ viết và tiếng nói, con người có thể dạy nhau cách sáng
tạo ra các cơng cụ để tồn tại và không ngừng phát triển mà không cần phải trong đợi vào những
biến đổi về mặt sinh học
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người


Bài 5 trang 139 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 5 trang 139 sgk Sinh 12
Giải thích chọn lọc tự nhiên giúp hình thành lên các tế bào sơ khai như thế nào?
Lời giải:

G
i

Một rong những loại tế bào gọi là coacervat có thể tự lắp ráp khi lắc dung dịch cs chứa các phân
từ lipit, protein axit nucleic và polysacharit, tách biệt với mơi trường ngồi bằng màng kỵ nước.
Những tế bào này chưa có khả năng sinh sản nhưng chúng duy trì mơi trường hóa học bên trong
khác với mơi trường xung quan và có biểu hiện một vài đặc điểm của sự sống chẳng hoạn trao đổi
chất, dễ bị kích thích.Khi hấp thụ các chất, một số giọt coacervate sinh trưởng to hơn và phân chia
thành các giọt nhỏ hơn. Các coacervate có thành phần tốt hơn, to ra và phân chia tiếp. Theo Operin

chọn lọc tự nhiên sẽ giữ lại và hoàn thiện các giọt tốt hơn và tạo thành tế bào sơ khai.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống


Bài 5 trang 143 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 5 trang 143 sgk Sinh 12
Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới và ta có thể làm gì đế
ngăn chặn nạn đại diệt chủng sắp tới do con người gây ra?
Lời giải:
Khí hậu của Trái Đất trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới:
Hiện tượng ấm lên toàn cầu ngày một gia tăng, ấm lên tồn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung
bình của khơng khí và các đại dương trên Trái đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỉ gần
đây. Theo báo cáo của Cơ quan Bảo vệ môi trường (EPA), nhiệt độ trung bình của Trái đất ở cuối
thế kỷ XIX đã tăng +0,8 °C và thế kỷ XX tăng 0,6 ± 0,2 °C.

G
i

Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng giáng thủy, có
thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới. Hiện tượng ấm lên được dự đoán
sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực Các hiện tượng thiên nhiên như bão, lũ lụt, núi lửa, động đất sóng
thần cũng xảy ra bất thường.
Con người đang hững chịu những hậu quả mà mình gây ra cho trái đất. Hướng giải quyết vấn
đề: cắt giảm phần lớn lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tại các nước đang phát triển, trịng thêm
rừng, hạn chế rác thải nhựa và ơ nhiễm mơi trường,…

Xem tồn bộ

ải Sinh 12: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Bài 5 trang 148 sgk Sinh 12
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
Bài 5 trang 148 sgk Sinh 12

G
i

Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của
các loài khác?
Lời giải:

Con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các lồi khác: con
người ngày nay ít phụ thuộc vào thiên nhiên kích thước cơ thể lớn và tuổi thọ dài hơn. Xã hội loài
người phát triển đồng nghĩa với nhiều tác động và can thiệp của con người vào tự nhiên làm thay
đổi môi trường sống của một số loài và theo nhu cầu chọn lọc nhân tạo cũng tham gia vào sự tiến
hóa của lồi khác, dẫn đến sự biến mất của nhiều loài sinh vật.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người


Câu hỏi in nghiêng trang 137 Sinh 12 Bài 32
Mục lục nội dung

• BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Câu hỏi in nghiêng trang 137 Sinh 12 Bài 32
Trong điều kiện của Trái Đất hiện nay, các hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ các chất vô
cơ nữa không?
Lời giải:

G
i

Giả thiết của Handan ccho rằng các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được
xuất hiện bằng con đường tổng hợp hóa học từ các chất vơ cơ nhờ nguồn năng lượng như là sấm
sét, tia tử ngoại, núi lửa,…Khí quyển nguyên thủy gồm các loại khí CH4, NH3, H2 và hơi nước,
rất ít N2 và khơng có oxy, dưới tác động của các điều kiện tự nhiên như sấm sét diễn ra liên tục và
tia tử ngoại ở mức độ cao, vì vậy sinh ra các phản ứng của một số chất vô cơ tạo ra chất hữu cơ
đơn giản. Sơ sánh với điều kiện trái đất hiện nay thì các hợp chất hữu cơ ít có thể hình thành từ
các chất vơ cơ vì khơng có các điều kiện về nhiệt độ và thành phần không khí, các xúc tác cho các
q trình là khác so với trái đất nguyên thủy.
Xem toàn bộ

ải Sinh 12: Bài 32. Nguồn gốc của sự sống


Câu hỏi in nghiêng trang 144 Sinh 12 Bài 34
Mục lục nội dung
• BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Câu hỏi in nghiêng trang 144 Sinh 12 Bài 34
Hãy tìm các đặc điểm giống nhau giữa người và các lồi linh trưởng.
Lời giải:

Hình dáng

Tương tự nhau: cân nặng, chiều cao,…
Bộ xương cấu tạo 3 phần: đầu, cột sống và các chi, chi trước cầm nắm
linh hoạt, di chuyển bằng 2 chi sau
Các cơ quan nội tạng sắp xếp giống nhau.

Giải phẫu

Răng phân hóa: cửa, răng nanh, răng hàm.
Có 4 nhóm máu
Gen tương đồng đến 96%
Não bộ phát triển có nếp nhăn, biểu hiện cảm xúc, ghi nhớ khn mặt
Có lơng mao, có tuyến sữa và ni con bằng sữa
Kích thước, hình dang tinh trùng, cấu tạo nhau thai giống nhau

Đặc tính

Chu kì kinh nguyệt 28 - 30 ngày.
Thời gian mang thai: 270 - 275 ngày, cho con bú khoảng 1 năm mới
ngừng tiết sữa


Xem toàn bộ

G
i

ải Sinh 12: Bài 34. Sự phát sinh loài người



Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
nào
Câu hỏi: Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường nào?
A. Khí quyển ngun thủy
B. Trong lịng đất
C. Trong nước đại dương
D. Trên đất liền
Lời giải:
Đáp án đúng: C. Trong nước đại dương
Giải thích:
Tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành do sự tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ đã được
hình thành trước đó trong tiến hóa hóa học. Trong tiến hóa tiền sinh học , những mầm sống đầu
tiên xuất hiện ở trong đại dương nguyên thủy.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về nguồn gốc của sự sống qua nội dung bài viết dưới
đây nhé.


Mục lục nội dung
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

II. TIẾN HÓA HÓA HỌC

III. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
I. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
* Q trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất được chia làm 3 giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến
hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
- Tiến hóa hóa học: là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vơ cơ.
- Tiến hóa tiền sinh học: là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và hình thành nên những

tế bào sống đầu tiên.
- Tiến hóa sinh học: là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào sống đầu tiên hình thành nên các lồi
sinh vật như ngày nay.
* Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
- Hình thành các đơn phân hữu cơ từ các chất vô cơ.
- Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử.
- Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi,
phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.

II. TIẾN HÓA HÓA HỌC


1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
- Giả thuyết của Oparin và Handan: Các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành
từ các chất vơ cơ theo con đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn năng lượng tự nhiên là sấm sét,
tia tử ngoại, núi lửa…
- Thí nghiệm của Milơ và Urây: Xử lí hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơi nước bằng điện cao thế
→ các hợp chất hữu cơ đơn giản (có axit amin).
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
a) Thí nghiệm của Fox và các cộng sự
- Đun nóng hỗn hợp aa khơ ở 150 – 1800C → các chuỗi peptit ngắn (Prôtêin nhiệt).
- Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ:
+ Các axit amin → chuỗi pôlipeptit → Prôtêin.
+ Các nuclêôtit → chuỗi pôlinuclêôtit → axit nuclêic (ARN, ADN).
- Sự hình thành cơ chế dịch mã: Các aa liên kết yếu với các N/ARN và liên kết với nhau →
chuỗi pôlipeptit ngắn (ARN giống như khuôn mẫu cho cho aa bám). CLTN tác động, giữ lại
những phân tử hữu cơ có khả năng phối hợp → cơ chế phiên mã, dịch mã.
b) Kết luận
- Là q trình tiến hóa từ các hợp chất vơ cơ (CH4, NH3, CO, C2H2...) → hợp chất hữu cơ. Từ
các hợp chất hữu cơ đơn giản → hợp chất hữu cơ phức tạp (CH→ CHO → CHON). Từ các đại

phân tử → hệ đại phân tử.
- Nguồn năng lượng cho các phản ứng xảy ra: tia tử ngoại, sự phân rã của các nguyên tố phóng
xạ, hoạt động núi lửa, sự phóng điện trong khí quyển, va chạm các thiên thạch...
- Các chất hữu cơ ấy theo những trận mưa hịa tan vào đại dương và tiếp tục hình thành những
hợp chất hữu cơ phức tạp hơn.

III. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
- Là giai đoạn hình thành mầm mống cơ thể sống đầu tiên.
a) Sự tạo thành giọt Côaxecva


- Trong đại dương nguyên thủy, các hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan tạo ra dung dịch keo,
có khuynh hướng đơng tụ lại thành giọt gọi là Cơaxecva, có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ,
lớn lên, biến đổi cấu trúc phân chia thành các giọt con và chịu tác động của CLTN.
b) Sự hình thành lớp màng
- Gồm những phân tử prôtêin và lipit sắp xếp theo trật tự nhất định, thơng qua đó Cơaxecva trao
đổi chất với môi trường.
c) Sự xuất hiện enzim
- Cấu trúc từ những phân tử hữu cơ có phân tử lượng thấp kết hợp với iôn kim loại + pôlipeptit
→ xúc tác cho các phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn.
d) Xuất hiện cơ chế tự sao chép
- Đó là sự hình thành hệ đại phân tử prơtêin – axit nuclêic, có khả năng tự nhân đơi, tự đổi mới,
tự duy trì → hình thành những dạng giống chúng về những đặc điểm di truyền qua nhiều thế hệ.
Kết luận:
- Qua q trình tiến hóa lâu dài, từ giọt Cơaxecva hình thành nên các dạng sống: chưa có cấu tạo
tế bào → đơn bào → đa bào và phát triển thành các sinh vật phong phú như ngày nay.
- Ngày nay, sự sống chỉ hình thành theo phương thức sinh học vì các điều kiện như trước đây
khơng cịn nữa, nếu được hình thành theo phương thức hóa học thì các hợp chất hữu cơ sẽ bị tiêu
diệt bởi các sinh vật dị dưỡng.



Trình tự các giai đoạn của tiến hóa phát sinh
sự sống trên Trái Đất là?
Câu hỏi: Trình tự các giai đoạn của tiến hóa phát sinh sự sống trên Trái Đất là?
A. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học.
B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.
C. Tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học.
D. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học.
Lời giải:
Đáp án đúng: B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.
Giải thích:
Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vơ cơ có trong khí quyển ngun thủy (hơi nước, khí
cacbơnic, amơniac, nitơ...) dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên đã liên kết lại tạo
nên các phân tử hữu cơ đơn giản (cacbonhiđrô, saccarit, lipit, axit amin và nuclêơtit). Các chất
hữu cơ hịa tan trong đại dương nguyên thủy lắng đọng trên nền bùn sét nóng đã trùng hợp lại tạo
nên các đại phân tử như ARN, ADN và prôtêin...
Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, các đại phân tử tập hợp và tương tác với nhau trong một
hệ thống mở tạo nên các tế bào nguyên thủy (tiền tế bào).
Trong giai đoạn tiến hóa sinh học, từ các dạng tiền tế bào đã tiến hóa cho ra tất cả các sinh vật
nhân sơ và nhân thực hiện nay.
Cùng Toploigiai tìm hiểu những kiến thức cơ bản về sự sống trên Trái Đất nhé!


Xét về tồn bộ q trình tiến hóa, sự sống trên Trái Đất đã trải qua các giai đoạn sau:
- Tiến hóa hóa học: sự hình thành và tiến hóa của các hợp chất hữu cơ
- Tiến hóa tiền sinh học: sự hình thành và tiến hóa của các tế bào sơ khai
- Tiến hóa sinh học: sự tiến hóa của các loài sinh vật trên Trái Đất cho đến ngày nay.

Mục lục nội dung
I. Tiến hóa hóa học


II. Tiến hóa tiền sinh học

III. Tiến hóa sinh học


I. Tiến hóa hóa học
1. Hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
- Theo ông Oparin (Nga) và Haldane (Anh) đã độc lập nhau cùng đưa ra giả thuyết cho rằng các
hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được xuất hiện bằng con đường hóa tổng
hợp từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa: Bầu khí quyển
ngun thủy khơng có oxi, dưới tác dụng của nguồn năng lượng tự nhiên (tia chớp, tia tử ngoại,
núi lửa …) 1 số các chất vô cơ kết hợp tạo nên chất hữu cơ đơn giản: a. amin, nucleotit, đường
đơn, a. xit béo … Các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.
- Ơng Miller và Uray đã làm thí nghiệm kiểm chứng: Tạo ra mơi trường có thành phần hóa học
giống khí quyển của trái đất ngun thủy trong bình thủy tinh. Hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 và hơi
nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt 1 tuần lễ. Kết quả các ông đã thu được 1
số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các a. amin. Các chất hữu cơ được hình thành trong điều
kiện hóa học của bầu khí quyển ngun thủy ngày càng phức tạp dần CH → CHO → CHON
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
- Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi
polipeptit đơn giản trong điều kiện trái đất nguyên thủy, ông Fox và các cộng sự vào năm 1950
đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 → 180oC và đã
tạo ra được các chuỗi peptit ngắn (gọi là prôtêin nhiệt).
→ Kết luận: Các đơn phân tử kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.
3. Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đơi
a. ADN có trước hay ARN có trước?
- Một số bằng chứng đã chứng minh ARN có thể tự nhân đôi không cần enzim nên ARN tiến hóa
trước ADN.
- ARN có khả năng tự nhân đơi, CLTN sẽ chọn các phân tử ARN có khả năng tự sao tốt, có hoạt

tính enzim tốt làm vật liệu di truyền. Từ ARN → ADN.
b. Hình thành cơ chế dịch mã:
- ARN là khuôn để các axit amin liên kết nhau tạo thành chuỗi polipeptit và chúng được bao bọc
bởi màng bán thấm cách li với mơi trường ngồi.

II. Tiến hóa tiền sinh học


×