Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiểu luận học phần luật hàng không tổng quan về quản lý nhà nước về hkdd cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về hkdd ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.31 KB, 18 trang )

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
*****

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT HÀNG KHƠNG

NHĨM 12
ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn:

LÊ THỊ TUYẾT NHUNG

Sinh viên:
Lớp:

136173

Học Phần:

TE5920

1


1
 

 


Mục Lục

Phần I: Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD................3
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD................3
1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD..3
1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD.......................4
1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD.......4
1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành
HKDD 5
Phần II: Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD
ở Việt Nam...............................................................................7
2.1. Bộ giao thông vận tải .....................................................7
2.2. Cục hàng không Việt Nam .............................................7
2.3. Các Cảng vụ hàng không..............................................15
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................18

2


 

Phần I:  Tổng quan về quản lý nhà nước về HKDD
1.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về HKDD
Nhà nước với vai trò quản lý nền kinh tế cần thiết phải
quản lý các ngành, các lĩnh vực để phát triển kinh tế quốc gia.
- Là một ngành trong nền kinh tế quốc dân, nhà nước cần thiết phải quản lý
ngành HKDD để đảm bảo phát triển theo đường lối, chính sách và quy hoạch
giao thơng vận tải.
-Vận tải hàng không vừa là
+yếu tố cấu thành của hệ thống giao thông vận tải quốc gia

+ngành kinh tế độc lập
+mang nh quốc tế cao
công tác quản lý nhà nước đối với ngành HKDD nói chung và vận tải hàng
khơng nói riêng có những nét đặc thù riêng.
Vì vậy, ngồi việc quản lý về chiến lược, quy hoạch, chính sách... như các ngành
kinh tế khác, nhà nước còn phải thực hiện quản lý chuyên ngành về HKDD
nhằm:
+ Đảm bảo xử lý hài hoà giữa yêu cầu phát triển chung của hệ thống giao thông
vận tải
+Bảo đảm cho các hoạt động vận tải hàng khơng được an tồn, + Xử lý hài hoà
mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền quốc gia với phát triển giao lưu quốc tế
bằng đường hàng không.
Mặt khác, đối với các quốc gia đang phát triển, hội nhập quốc tế ln có nh 2
mặt:
+ tạo cơ hội mới
  + tạo ra thách thức và nguy cơ
Tận dụng cơ hội, né tránh các nguy cơ cho ngành HKDD.

1.2. Nội dung và trách nhiệm quản lý nhà nước về HKDD
Quản lý nhà nước về HKDD bao gồm cả quản lý nhà nước nói chung lẫn quản lý
nhà nước về chuyên ngành HKDD.
Nội dung quản lý nhà nước về HKDD ở Việt nam được
quy định tại Điều 8 Luật HKDD Việt Nam, gồm:
1) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, êu chuẩn, quy trình về HKDD.

3


 


2) Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách
phát triển ngành HKDD.
3) Quản lý về hoạt động bay dân dụng trong lãnh thổ Việt Nam và vùng thông
báo bay, hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị bảo đảm hoạt động bay.
4) Quy hoạch, quản lý việc tổ chức khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ
trì, phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và của các tổ chức
khác tại cảng hàng không, sân bay.
5) Quản lý hoạt động vận chuyển hàng không.
6) Đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay.
7) Quản lý việc thiết kế, sản xuất, bảo dưỡng, xuất khẩu, nhập khẩu tàu bay,
động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay, trang bị, thiết bị của tàu bay và các trang
bị, thiết bị, vật tư khác phục vụ hoạt động HKDD.
8) Cấp, công nhận chứng chỉ, giấy phép, giấy chứng nhận và các giấy tờ, tài liệu
khác liên quan đến hoạt động HKDD
9) Quản lý việc bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động HKDD; tổ chức và bảo
đảm an ninh, an toàn các chuyến bay chuyên cơ, các chuyến bay đặc biệt.
10)Quản lý hoạt động m kiếm, cứu nạn và điều tra sự cố, tai nạn tàu bay.
11)Hợp tác quốc tế về HKDD.
12)Quản lý việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực củangành HKDD.
13) Quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vựcHKDD; bảo vệ môi
trường trong hoạt động HKDD.
14) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm trong hoạt
động HKDD.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng ở Việt Nam được quy
định tại Điều 9 Luật HKDD Việt nam, gồm:
1) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
2) Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý
nhà nước về hàng khơng dân dụng.
3) Bộ Quốc phịng có trách nhiệm quản lý và bảo vệ vùng trời Việt Nam; giám
sát hoạt động bay dân dụng; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải trong việc tổ

chức và sử dụng vùng trời phục vụ hoạt động hàng không dân dụng.
4) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý nhà nước về hàng
không dân dụng theo quy định của Chính phủ
5) Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực
hiện quản lý nhà nước về hàng không dân dụng tại địa phương.

1.3. Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD

4


 

1.3.1. Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD là những nội dung quản lý nhà nước
đặc trưng riêng cho ngành HKDD do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành
về HKDD thực hiện (nhà chức trách hàng không) nhằm:
+Đảm bảo xử lý hài hoà giữa yêu cầu phát triển chung của hệ thống giao thông
vận tải
+Bảo đảm cho các hoạt động vận tải hàng khơng được an tồn
+Xử lý hài hồ mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền quốc gia với phát triển giao
lưu quốc tế bằng đường hàng không.
-Cơ cấu quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD bao gồm quản lý nhà nước
chuyên ngành HKDD ở trung ương và quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD
tại địa phương.
+ Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD ở trung ương thường là cơ quan
HKDD (Civil Aviaon Authority)
  Chức năng: quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD trong phạm vi toàn quốc.
+Quản lý nhà nước về HKDD tại địa phương, thường là nhà chức trách hàng

không sân bay (Airport Authority)
  Chức năng: quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD tại các cảng hàng không,
sân bay.

1.3.2. Đặc trưng của quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD
Đặc trưng chủ yếu của quản lý nhà nước chun ngành HKDD được thể hiện
thơng qua 2 chính sách vận tải hàng khơng là chính sách điều ết và bảo hộ
vận tải hàng khơng.
a) Chính sách điều ết vận tải hàng khơng:
 Chính sách điều ết vận tải hàng không được thực hiện bằng công cụ chủ yếu
là qua quyền vận chuyển.
(Quyền vận chuyển hàng không (thường gọi là thương quyền) là
quyền khai thác thương mại vận chuyển hàng không với các điều kiện
về hãng hàng không, đường bay, tàu bay khai thác, chuyến bay và đối 
tượng vận chuyển.
 Thương quyền là yếu tố rất quan trọng của một quốc gia, thể hiện
chủ quyền của quốc gia đó đối với việc khai thác thương mại lãnh thổ 
của mình bằng đường hàng khơng.)

Thơng qua quyền vận chuyển nhà nước có thể điều ết vận tải hàng khơng
của quốc gia mình nhằm hạn chế hoặc thúc đẩy cạnh tranh để:
5


 

+bảo hộ hợp lý các hãng hàng không trong nước
+tạo điều kiện phát triển giao lưu quốc tế bằng đường hàng không
+bảo vệ chủ quyền quốc gia.
  Hiện nay phần lớn các quốc gia đều chỉ cấp quyền vận chuyển nội địa cho các

hãng hàng khơng trong nước, cịn quyền vận chuyển quốc tế được trao đổi qua
các hiệp định song phương và đa phương theo nguyên tắc bảo đảm sự cơng
bằng, bình đẳng về cơ hội khai thác, về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các hãng
hàng không trong nước và các hãng hàng không nước trao đổi thương quyền.
-Ở nước ta, đến năm 2008, đã ký kết Hiệp định hàng không với 56 nước và
vùng lãnh thổ, trong đó có tất cả các cường quốc kinh tế trên thế giới. Đây là
cơ sở pháp lý quan trọng các hãng HKVN và các nước liên quan mở đường bay
thỏa thuận. Bên cạnh các hiệp định hàng không song phương, Việt Nam cũng
tham gia các hiệp định hàng không đa phương như Hiệp định đa phương về
vận tải hàng không Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV).
-Phù hợp với xu thế hội nhập của đất nước, trong những năm qua Việt Nam,
bắt đầu áp dụng chính sách vận tải hàng khơng theo hướng tự do hóa ở trong
nước cũng như với các nước khu vực trên cơ sở song phương cũng như đa
phương, từng bước nới lỏng các hạn chế cạnh tranh, thực hiện phi điều ết có
lộ trình đảm bảo vừa bảo hộ một cách hợp lý vừa thúc đẩy các doanh nghiệp
vận tải HKVN phát triển, ến tới từng bước mở cửa bầu trời theo xu thế khu
vực và trên thế giới.
b) Chính sách bảo hộ vận tải hàng không
-Được các quốc gia thực hiện với vận tải hàng không quốc tế.
-Sự hội nhập quốc tế trong lĩnh vực vận tải hàng khơng địi hỏi từng bước phải
tự do hóa cạnh tranh trên thị trường vận tải hàng khơng quốc tế.
-Đối với các hãng hàng khơng cịn có những khoảng cách tụt hậu so với đối thủ
cạnh tranh trực ếp thì việc mở cửa hồn tồn bầu trời sẽ đe dọa trực ếp đến
khả năng tồn tại và phát triển của hãng.
Các quốc gia cần phải có chính sách cạnh tranh và bảo hộ hợp lý để vừa thúc
đẩy các hãng hàng khơng của mình phát triển và cạnh tranh một cách hiệu quả.
Các chính sách bảo hộ đối với vận tải hàng không quốc tế thường được các
quốc gia xem xét gồm - Bảo hộ nhà nước đối với thị trường và giá cước vận tải
hàng không quốc tế, chủ yếu qua hiệp định vận tải hàng không song phương.
Trên cơ sở hiệp định song phương, bảo hộ nhà nước về thị trường và giá cước

vận tải hàng khơng quốc tế đảm bảo cơ hội bình đẳng và công bằng cho 2 quốc
gia, thể hiện qua các nội dung như:
+Chỉ định một hoặc một số hãng hàng không được quyền khai thác trên thị
trường vận tải hàng không

6


 

+Xác định tổng số tải được phép cung ứng và quyền khai thác thương mại cho
các hãng hàng không được chỉ định khống chế đối thủ cạnh tranh trực ếp
cung ứng lượng tải quá mong muốn, lịch cất hạ, cánh…;
+ Thiết lập và điều ết mức giá cước vận tải hàng không quốc tế giữa các hãng
hàng không…
- Bảo hộ nhà nước về giá thành vận tải hàng không quốc tế qua các ưu đãi về
giá/phí về các dịch vụ tại sân bay (phí cất hạ cánh, điều hành bay, nhà ga, sân
đậu…) cho các hãng hàng không cần được bảo hộ nhằm giúp hãng này giảm
được giá thành để cạnh tranh được với đối thủ của mình.

Phần II:  Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về HKDD
ở Việt Nam
Qua quá trình phát triển, đến nay cơ quan quản lý chuyên ngành về HKDD ở
Việt nam ở trung ương là Cục Hàng không Việt nam và ở cảng hàng không, sân
bay là các Cảng vụ hàng không.
2.1. Bộ giao thơng vận tải: là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng

quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông,
hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước
+quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn

của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy
định của pháp luật.
*Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về HKDD.
2.2. Cục hàng không Việt Nam (CIVIL AVIATION ADMINISTRATION OF

VIETNAM, viết tắt là: CAAV): là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
+ thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quản
lý nhà nước về hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước và là Nhà chức
trách hàng không theo quy định của pháp luật.
*Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Hàng không Việt Nam được quy định tại
Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg ngày 16/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Cụ
thể như sau:
1. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành theo thẩm quyền
hoặc để Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải trình Thủ tướng Chính phủ chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
7


 

5 năm và hàng năm, các chương trình, dự án quốc gia, các đề án phát triển
thuộc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nước.
2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật về hàng không dân dụng.
3. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành êu chuẩn, định
mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hàng không dân
dụng; ban hành êu chuẩn cơ sở chuyên ngành hàng không dân dụng, êu
chuẩn nhân viên hàng không
4. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, êu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên
ngành sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành; quy định việc áp
dụng cụ thể êu chuẩn, quy trình kỹ thuật, quy chế khai thác, tài liệu nghiệp vụ
phù hợp với pháp luật về hàng không dân dụng; công bố, phát hành trong
nước và quốc tế các thông n, thông báo liên quan đến hoạt động hàng không
dân dụng.
5. Tổ chức thông n tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về hàng
không.
6. Ban hành chỉ thị, huấn lệnh, thực hiện các biện pháp khẩn cấp bao gồm cả
việc đình chỉ chuyến bay và hoạt động của phương ện, thiết bị, nhân viên
hàng khơng để bảo đảm an ninh, an tồn hàng khơng và duy trì hoạt động
đồng bộ của dây chuyền vận chuyển hàng không; tổ chức hệ thống giám sát,
quản lý an ninh, an tồn, cung cấp dịch vụ hàng khơng, m kiếm cứu nạn, khẩn
nguy sân bay; bổ nhiệm giám sát viên
để thực hiện chức năng giám sát, bảo đảm an ninh, an tồn hàng khơng.
7. Tổng hợp, phân ch và đánh giá báo cáo sự cố, tai nạn tàu bay; kiểm tra,
giám sát việc khắc phục sự cố, tai nạn tàu bay và thực hiện các biện pháp
phòng ngừa sự cố, tai nạn tàu bay; điều tra sự cố, tai nạn tàu bay theo phân
công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
8. Về công tác bảo đảm chuyến bay chuyên cơ a) Là đầu mối ếp nhận, triển
khai nhiệm vụ bảo đảm chuyến bay chuyên cơ trong ngành hàng không dân
dụng; b) Giám sát việc tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm an ninh, an tồn
hàng khơng đối với chuyến bay chuyên cơ theo quy định của pháp luật; c) Cấp
phép bay cho chuyến bay chuyên cơ theo quy định của pháp luật.
9. Về quản lý cảng hàng khơng, sân bay:
 a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề án quy hoạch tổng thể
phát triển hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc, quy hoạch chi ết
cảng hàng không, sân bay quốc tế, quy hoạch chi ết cảng hàng không, sân bay
nội địa để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định theo thẩm quyền hoặc
trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;


8


 

b) Ban hành quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu
phẩm, bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay trên cơ sở thống nhất với
các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan.
c) Chủ trì, phối hợp hoạt động tại cảng hàng không, sân bay theo phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
d) Thẩm định đề nghị mở, đóng cảng hàng khơng, sân bay; cơng bố việc mở,
đóng, mở lại cảng hàng khơng, sân bay và đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải quyết định việc tạm thời đóng, mở lại cảng hàng khơng, sân bay theo quy
định của pháp luật;
đ) Quản lý việc sử dụng, khai thác đất cảng hàng không, sân bay theo quy định
của pháp luật; phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan có thẩm
quyền quản lý khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay; chỉ đạo việc cung cấp
dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay;
e) Cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng
không, sân bay, Giấy phép kinh doanh cảng hàng không, sân bay, Giấy chứng
nhận khai thác cảng hàng không, sân bay và Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng
không tại cảng hàng không, sân bay theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải;
g) Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bảo dưỡng, sửa chữa
cơng trình, lắp đặt hệ thống kỹ thuật, thiết bị tại cảng hàng không, sân bay;
h) Cấp, công nhận hiệu lực, gia hạn, thu hồi, hủy bỏ hoặc đình chỉ sử dụng giấy
phép hoạt động của hệ thống kỹ thuật, thiết bị khai thác tại cảng hàng không,
sân bay theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
 i) Điều phối giờ hạ, cất cánh tại cảng hàng không, sân bay.

10. Về quản lý vận chuyển hàng khơng:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy hoạch phát triển doanh
nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam; tổ chức thực hiện các biện pháp phát
triển thị trường vận tải hàng không;
b) Thẩm định hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi và đề nghị thu hồi
Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không;
c) Cấp, cấp lại, điều chỉnh, sửa đổi, thu hồi Giấy phép kinh doanh hàng không
chung và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hàng không chung;
d) Cấp, thu hồi Giấy phép mở văn phòng đại diện, chi nhánh, văn phịng bán vé
cho hãng hàng khơng nước ngoài; cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chỉ
định đại lý bán vé, Giấy chứng nhận đăng ký xuất vận đơn hàng không thứ cấp
theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
đ) Ban hành quy tắc vận chuyển hàng không, kinh doanh dịch vụ vận chuyển
hàng không; tổ chức đăng ký Điều lệ vận chuyển của các hãng hàng không.
e) Tổ chức cấp, thu hồi, điều chỉnh quyền khai thác vận chuyển hàng không;
phê duyệt các hợp đồng hợp tác liên quan đến quyền vận chuyển hàng không;
9


 

chấp thuận việc thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ chức cá nhân Việt Nam và tổ
chức, cá nhân nước ngồi; trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải chỉ định hãng
hàng không Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước khai thác đường bay đến các
vùng có nhu cầu thiết yếu về vận chuyển hàng không công cộng;
g) Tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật về kinh
doanh vận chuyển hàng không.
11. Về tàu bay và quản lý khai thác tàu bay:
a) Tổ chức việc đăng ký quốc tịch tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay;
b) Ban hành hoặc thừa nhận êu chuẩn áp dụng đối với tàu bay, trang bị, thiết

bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tư êu chuẩn, vật tư êu hao phục vụ công tác
sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay;
c) Hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thiết kế, sản xuất, thử nghiệm,
khai thác, sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, trang bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết
bị, vật tư êu chuẩn, vật tư êu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu
bay;
d) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng nhận loại cho
tàu bay, động cơ và cánh quạt tàu bay; phê chuẩn trang bị, thiết bị lắp trêu tàu
bay, thiết bị, vật tư êu chuẩn, vật tư êu hao phục vụ công tác sửa chữa, bảo
dưỡng tàu bay;
đ) Cấp, gia hạn, công nhận, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy chứng nhận người
khai thác tàu bay, Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay của tàu bay và các chứng
chỉ, giấy phép khác liên quan đến đủ điều kiện bay của tàu bay, điều kiện khai
thác tàu bay;
e) Cấp, gia hạn, thu hồi, đình chỉ hiệu lực Giấy phép hoạt động của cơ sở thiết
kế, sản xuất, bảo dưỡng, thử nghiệm tàu bay, động cơ, cánh quạt tàu bay,
trang bị, thiết bị lắp trên tàu bay, thiết bị, vật tư êu chuẩn, vật tư êu hao
phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay
g) Phê chuẩn, chấp thuận cơ sở bảo dưỡng và chương trình bảo dưỡng tàu
bay, động cơ, cánh quạt và trang bị, thiết bị trên tàu bay.
12. Về quản lý hoạt động bay:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết lập, điều
chỉnh, hủy bỏ, công bố đường hàng không, vùng trời sân bay dân dụng, sân bay
dùng chung để Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định theo thẩm quyền
hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phương án thiết lập, điều
chỉnh khu vực bay phục vụ hoạt động hàng không chung để Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định;
 c) Thẩm định đề án thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt
động bay;


10


 

d) Quản lý việc tổ chức khai thác đường hàng không, vùng trời sân bay dân
dụng, khu vực bay hoạt động hàng không chung trong vùng trời Việt Nam,
vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý;
đ) Thiết lập, điều chỉnh, hủy bỏ, công bố khu vực trách nhiệm của cơ sở cung
cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; công bố hoặc thông báo khu vực cấm bay,
khu vực hạn chế bay, khu vực nguy hiểm, khu vực xả nhiên liệu, thả hành lý,
hàng hóa dành cho tàu bay dân dụng;
e) Ban hành quy chế bay, phương thức bay cho hoạt động bay dân dụng, danh
mục sân bay dự bị phục vụ cho hoạt động bay dân dụng trong nước và quốc tế,
các tài liệu hướng dẫn liên quan đến quản lý hoạt động bay;
g) Cấp phép bay cho hoạt động bay dân dụng theo quy định pháp luật;
h) Cấp Giấy phép khai thác cho hệ thống kỹ thuật, thiết bị bảo đảm hoạt động
bay, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay; giao nhiệm vụ, ký kết hợp
đồng và kiểm tra, giám sát việc cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, dịch
vụ bay hiệu chuẩn theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
i) Quản lý chướng ngại vật hàng không theo quy định của pháp luật; công bố bề
mặt giới hạn chướng ngại vật và danh mục chướng ngại vật tự nhiên, nhân tạo
có thể ảnh hưởng đến an tồn của hoạt động bay;
k) Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị của Bộ Quốc phòng và cơ quan có liên
quan khác trong việc tổ chức sử dụng vùng trời, quy chế bay khu vực sân bay
dùng chung của cảng hàng không quốc tế, lập kế hoạch bay, điều hành bay,
quản lý hoạt động bay đặc biệt, m kiếm cứu nạn, sử dụng các dịch vụ bảo
đảm hoạt động bay, phối hợp quản lý hoạt động bay dân dụng và quân sự.
l) Phối hợp với cơ quan nhà nước có liên quan trong việc quản lý, sử dụng tần

số thuộc nghiệp vụ hàng không.
13. Về bảo vệ môi trường:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải quy chuẩn kỹ thuật, êu
chuẩn, quy tắc về bảo vệ môi trường đối với hoạt động hàng không dân dụng;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường
trong hoạt động hàng không dân dụng.
14. Về m kiếm cứu nạn và phòng chống lụt bão:
a) Là đầu mối tham gia Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; tham gia Ban chỉ
đạo Phịng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn của Bộ Giao thông vận tải; chỉ
đạo, tổ chức hoạt động phối hợp m kiếm, cứu nạn hàng không, khẩn nguy sân
bay, phòng chống lụt, bão;
b) Phân định khu vực trách nhiệm m kiếm, cứu nạn hàng không và khẩn nguy
sân bay của các đơn vị thuộc ngành hàng không dân dụng;
c) Phê duyệt kế hoạch m kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay, kế hoạch đào tạo,
huấn luyện, diễn tập m kiếm cứu nạn, khẩn nguy sân bay và chỉ đạo thực
hiện.
11


 

15. Về an ninh hàng khơng:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành Chương trình an
ninh hàng khơng dân dụng, Chương trình kiểm sốt chất lượng an ninh hàng
khơng dân dụng, Chương trình đào tạo huấn luyện an ninh hàng không dân
dụng, quy định về giấy tờ của hành khách khi đi tàu bay; hướng dẫn, tổ chức,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện;
b) Trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Chương trình an ninh hàng
khơng dân dụng của người khai thác cảng hàng không, sân bay và hãng hàng
không Việt Nam; chấp thuận Chương trình an ninh hàng khơng dân dụng của

hãng hàng khơng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.
c) Phê duyệt Quy chế an ninh của các đơn vị cung cấp dịch vụ hàng không tại
cảng hàng không, sân bay; là cơ quan thường trực, điều phối công tác bảo đảm
an ninh hàng không dân dụng theo phân công của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải;
d) Ban hành hoặc thừa nhận êu chuẩn áp dụng đối với hệ thống kỹ thuật,
thiết bị bảo đảm an ninh hàng không; danh mục các vật phẩm nguy hiểm hạn
chế mang theo người và hành lý lên tàu bay; quản lý việc cấp thẻ, giấy phép và
mẫu thẻ, mẫu giấy phép kiểm soát an ninh hàng không;
đ) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật về an ninh hàng không
đối với tổ chức, cá nhân trong hoạt động hàng không dân dụng;
e) Tổ chức lực lượng an ninh hàng không, lực lượng tham gia ứng phó ban đầu
với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng;
g) Cấp, gia hạn, đình chỉ hiệu lực Giấy phép khai thác trang thiết bị an ninh
hàng không, Giấy phép cung cấp dịch vụ an ninh hàng không theo phân cấp của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
16. Về nhân viên hàng không:
a) Kiểm tra, giám định và thực hiện việc cấp, công nhận, thu hồi các loại giấy
phép, chứng chỉ, chứng nhận năng định đối với nhân viên hàng không; thẩm
định, đánh giá, công nhận kết quả kiểm tra, giám định việc đáp ứng êu chuẩn
nhân viên hàng không theo quy định của pháp luật;
b) Kiểm tra cấp, công nhận, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào tạo huấn
luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không đối với cơ sở đào tạo, huấn luyện
nghiệp vụ nhân viên hàng khơng; kiểm tra, kiểm sốt việc đào tạo, huấn luyện
nghiệp vụ nhân viên hàng không theo quy định của pháp luật;
c) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ lao động, kỷ luật lao
động đặc thù đối với nhân viên hàng không.
17. Về quản lý dự án đầu tư trong lĩnh vực hàng không:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư
đối với dự án đầu tư xây dựng theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ

Giao thông vận tải;
12


 

b) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền đối với dự án BT, BOT, BOO
về hàng không dân dụng theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao
thơng vận tải.
18. Về giá, cước, phí, lệ phí:
a) Tham gia xây dựng, hướng dẫn việc xác định khung giá, cước dịch vụ hàng
không, giá các hoạt động dịch vụ khác có liên quan đến lĩnh vực hàng khơng và
đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích trong lĩnh vực hàng khơng do nhà nước quy
định;
b) Chủ trì đề xuất mức phí, lệ phí chun ngành hàng khơng và đơn giá sản
phẩm, dịch vụ cơng ích trong lĩnh vực hàng không do nhà nước quy định để Bộ
trưởng Bộ Giao thơng vận tải đề nghị cơ quan có thẩm quyền quy định;
c) Tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về phí, lệ phí, giá,
cước dịch vụ hàng không và đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích trong lĩnh vực
hàng khơng.
19. Về hợp tác quốc tế:
a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải phê duyệt chương trình, kế
hoạch hợp tác quốc tế về hàng khơng;
b) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải để trình cơ quan có thẩm
quyền phê chuẩn đề xuất việc ký kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế về
hàng không.
c) Tham gia đàm phán điều ước quốc tế theo ủy quyền, phân cấp; tổ chức đàm
phán, ký kết thỏa thuận, chương trình hợp tác quốc tế theo quy định;
d) Tổ chức thực hiện, áp dụng điều ước quốc tế, quy định, nghị quyết, êu
chuẩn, khuyến cáo thực hành, hướng dẫn của các tổ chức hàng không quốc tế

mà Việt Nam tham gia hoặc là thành viên;
đ) Là đầu mối quan hệ với Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế, nhà chức
trách hàng khơng nước ngồi, các tổ chức, diễn đàn hàng không quốc tế khác
mà Việt Nam tham gia.
20. Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng và
chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng khơng dân dụng; xây dựng, triển
khai chương trình, dự án ứng dụng công nghệ thông n, xây dựng cơ sở dữ
liệu, dịch vụ thông n phục vụ công tác quản lý và khai thác trong lĩnh vực hàng
không dân dụng.
21. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng,
êu cực và bảo đảm việc chấp hành quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; tham gia xử lý tranh chấp về
hàng không dân dụng.
22. Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình cải cách hành chính của Cục
theo mục êu và nội dung Chương trìnhcải cách hành chính nhà nước của Bộ
Giao thơng vận tải.
13


 

23. Về tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức và
người lao động
a) Quản lý bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; sử dụng
biên chế được duyệt theo quy định; thực hiện chế độ ền lương và chế độ,
chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm
quyền quản lý của Cục;
b) Thành lập hoặc thuê tổ chức, tuyển dụng hoặc thuê nhân viên kỹ thuật thực
hiện việc kiểm tra, đánh giá, khuyến cáo liên quan đến việc cấp phép, cấp giấy

chứng nhận, thực hiện chức năng giám sát và bảo đảm an tồn hàng khơng.
24. Cục Hàng khơng Việt Nam được sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước
cấp, từ nguồn thu từ phí, lệ phí và các nguồn thu khác theo quy định của pháp
luật, được áp dụng cơ chế tài chính có nh đến yếu tố đặc thù của ngành hàng
không Việt Nam; quản lý tài chính, tài sản được giao.
25. Được trực ếp quan hệ với các cơ quan nhà nước có liên quan để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của pháp luật.
26. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải giao. Tóm lại , Cục HKVN là cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành HKDD chi phối các doanh nghiệp trong Ngành về
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển; chính sách vận tải;
chính sách an tồn, an ninh, khoa học công nghệ, môi trường…
Các doanh nghiệp vận tải hàng không, với tư cách là nhà vận chuyển được cấp
thương quyền bay và nhà khai thác được cấp chứng chỉ khai thác máy bay, chịu
sự quản lý của Cục HKVN về các vấn đề sau:
- Chính sách vận tải hàng không như thương quyền, các quy định, thể lệ vận
chuyển hàng không, các dịch vụ liên quan đến vận tải hàng không…
- Các vấn đề về an tồn, an ninh, khoa học cơng nghệ, mơi trường… như: Đăng
ký máy bay, kiểm tra, cấp công nhận chứng chỉ đủ điều kiện bay, chứng chỉ khai
thác máy bay, thuê mua máy bay, sản xuất sử dụng trang thiết bị máy bay, các
giấy phép liên quan đến người lái, nhân viên kỹ thuật, khai thác…. -Đứng đầu
Cục HKVN là Cục trưởng. giúp việc Cục trưởng có các Phó Cục trưởng. Tổ chức
giúp việc cho Cục trưởng gồm: Phòng Kế hoạch - Đầu tư; Phịng Tài chính,
Phịng Tổ chức cán bộ, Phịng Quản lý cảng hàng khơng, sân bay, Phịng Tiêu
chuẩn an tồn bay, Phịng Quản lý hoạt động bay, Phịng Vận tải hàng khơng,
Phịng An ninh hàng khơng, Phịng Khoa học, cơng nghệ và mơi trường, Phịng
Pháp chế - Hợp tác quốc tế, Thanh tra hàng khơng và Văn phịng. Trực thuộc
Cục HKVN có các Cảng vụ hàng khơng miền Bắc, Trung, Nam và các đơn vị sự
nghiệp là Tạp chí hàng khơng Việt nam và Trung tâm y tế Hàng không.
2.3. Các Cảng vụ hàng không:   là cơ quan thực hiện chức

năng quản lý nhà nước về HKDD tại cảng hàng không, sân
14


 

bay.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cảng vụ hàng không được quy định tại Điều 60 của
Luật HKDD Việt Nam:
1) Quản lý tồn bộ diện ch đất cảng hàng khơng, sân bay được giao để xây
dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cảng hang không, sân bay; tổ chức thực hiện
và quản lý việc xây dựng các cơng trình trên mặt đất, mặt nước, dưới lịng đất
tại cảng hàng khơng, sân bay theo đúng quy hoạch và dự án đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về:
a) Việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển cảng hàng khơng, sân bay;
b) Tiêu chuẩn an tồn hàng không, an ninh hàng không tại cảng hàng không,
sân bay và trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay;
c) Trật tự công cộng, bảo vệ môi trường tại cảng hang không, sân bay;
d) Khai thác vận chuyển hàng không tại cảng hàng không, sân bay;
đ) Khai thác cảng hàng không, sân bay, trang bị, thiết bị kỹ thuật cảng hàng
không, sân bay;
e) Cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay;
g) Sử dụng đất cảng hàng không, sân bay.
3) Phối hợp với doanh nghiệp cảng hàng không thực hiện phương án khẩn
nguy, cứu nạn, xử lý sự cố và tai nạn tàu bay xảy ra trong khu vực cảng hàng
không, sân bay và khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay.
4) Quyết định đóng tạm thời cảng hàng khơng, sân bay
5) Đình chỉ việc xây dựng, cải tạo cơng trình, lắp đặt trang bị, thiết bị, trồng cây
trong khu vực cảng hàng không, sân bay; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm

quyền đình chỉ việc xây dựng, cải tạo cơng trình, lắp đặt trang bị, thiết bị, trồng
cây trong khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay vi phạm quy hoạch cảng
hàng không, sân bay, quy định về quản lý chướng ngại vật, gây uy hiếp an toàn
cho hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay.
6) Xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền.
7) Chuyển giao hoặc phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải
quyết vụ việc phát sinh tại cảng hàng khơng, sân bay.
8) Đình chỉ thực hiện chuyến bay; yêu cầu tàu bay hạ cánh tại cảng hàng không,
sân bay; khám xét, tạm giữ tàu bay; thực hiện lệnh bắt giữ tàu bay; đình chỉ
hoạt động của thành viên tổ bay không đáp ứng yêu cầu về an tồn hàng
khơng, an ninh hàng khơng.
9) Thu, quản lý, sử dụng phí, lệ phí tại cảng hàng khơng, sân bay theo quy định
của pháp luật về phí, lệ phí.
10) Quản lý tài sản được Nhà nước giao.
11) Chủ trì việc sắp xếp vị trí làm việc của các cơ quan quản lý nhà nước hoạt
động thường xuyên tại cảng hàng không, sân bay. Nhiệm vụ và quyền hạn của
15


 

Cảng vụ hàng khơng cịn được bổ sung tại 27/QĐ-BGTVT ngày 22/6/2007 của
Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Cụ thể là:
1) Xây dựng trình Cục trưởng Cục Hàng khơng Việt Nam phê duyệt kế hoạch tài
chính và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
2) Xây dựng để Cục trưởng Cục Hàng khơng Việt Nam trình Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải phê duyệt kế hoạch biên chế hàng năm; tổ chức thực hiện tuyển
dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức theo quy định của Pháp lệnh cán
bộ, công chức; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức
thuộc quyền quản lý.

3) Tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về
hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
4) Cấp thẻ kiểm tra an ninh cho người, giấy phép cho phương ện vào, ra và
hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay theo thẩm quyền.
5) Chủ trì phối hợp thực hiện nhiệm vụ đảm bảo chuyên cơ tại cảng hàng
không, sân bay.
6) Quản lý tài sản, tài chính theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ
thống kê, báo cáo theo quy định.
7) Được quyền trực ếp quan hệ với tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
8) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Cục trưởng Cục Hàng không
Việt Nam giao. Về tổ chức, Cảng vụ hàng khơng có Giám đốc, một số Phó Giám
đốc giúp việc, các phòng chức năng và các Đại diện Cảng vụ hàng không tại các
cảng hàng không, sân bay thuộc quyền quản lý. Giám đốc Cảng vụ hàng không
chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam và pháp luật về
tồn bộ hoạt động của Cảng vụ hàng khơng. Căn cứ luật HKDD Việt nam, năm
2007 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đã ký các Quyết định thành lập các Cảng
vụ hàng không trên cơ sở tách một bộ phận của các Cụm cảng hàng không.
Hiện nay quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không ở địa phương gồm có
các Cảng vụ sau:
1) Cảng vụ hàng khơng miền Bắc, tên giao dịch quốc tế là Northern Airports
Authority, viết tắt là NAA. Trụ sở tại Sân bay quốc tế Nội bài – Hà nội.
2) Cảng vụ hàng không miền Trung, tên giao dịch quốc tế là Middle Airports
Authority, viết tắt là MAA. Trụ sở tại Sân bay quốc tế Đà nẵng – Thành phố Đà
nẵng.
3) Cảng vụ hàng không miền Nam, tên giao dịch quốc tế là Southern Airports
Authority, viết tắt là SAA. Trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất – Thành phố
Hồ Chí Minh.

16



 

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Luật hàng không dân dụng Việt Nam
2. hps://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-hang-khong-vietnam/hang-khong-dan-dung/chuong-2-hkdd/41456500
17


 

3. hps://www.scribd.com/document/500651150/GIAO-TRINH-MON-LU
%E1%BA%ACT-HANG-KHONG

18



×