Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận aun qa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 220 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHAN HÙNG THƢ

QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN AUN - QA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2019


Hà Nội, 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

LỜI CẢM ƠN

PHAN HÙNG THƢ

QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN AUN – QA

Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :



PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan
GS.TS. Thái Văn Thành

Hà Nội,ii 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu trong lu n án này là do sự tìm hieu
và nghiên cứu c a cá nh n tôi. Các ket uả nghiên cứu cũng như

tưởng c a tác

giả đeu có trích dan nguon goc cụ the.
Lu n án này cho đen nay chưa được bảo v bởi bat ky m t h i đong bảo v
lu n án tien sĩ nào ở trong nước cũng như ở nước ngoài và cho đen nay chưa
được công bo trên bat ky m t phương ti n thơng tin nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhi m ve những gì mà tơi cam đoan ở trên.
N i ng 15 th ng 4 năm 2019

NCS. Phan Hùng Thƣ

i


LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thành được Lu n án này, tơi xin bày tỏ lịng biet ơn sâu sắc và
kính trọng đen PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan, GS.TS Thái Văn Thành đã trực tiep
hướng dan, đóng góp những ý kien q báu cho tơi trong suot q trình thực

hi n lu n án.
Xin chân thành cảm ơn quý thay cô, cán b của Vi n Khoa học Giáo dục
Vi t Nam cùng t p the các nhà khoa học đã giúp đỡ tơi trong q trình học t p và
nghiên cứu lu n án.
Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Vinh, Trường ĐHSP Thái Nguyên,
Trường ĐHSP Đà Nẵng, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐHSP Hà N i cùng với
bạn hữu và gia đình đã hỗ trợ giúp đỡ, đ ng viên đe tơi hồn thành lu n án này.
Xin chân thành cảm ơn!

NCS. Phan Hùng Thƣ

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu của luận án ................................................................ 3
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 3
3.1. Khách the nghiên cứu ...................................................................... 3
3.2. Đoi tượng nghiên cứu ...................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
5.1. Nhi m vụ nghiên cứu ...................................................................... 3
5.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4

6. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu ................................... 4
6.1. Phương pháp lu n nghiên cứu ......................................................... 4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................... 4
7. Lu n điem can bảo v .......................................................................... 5
8. Nơi thực hi n đe tài nghiên cứu .......................................................... 6
9. Bo cục chi tiet của lu n án.................................................................. 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN AUNQA ..................................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................... 7
1.1.1. Các nghiên cứu ve mơ hình và chương trình đào tạo giáo viên 7
1.1.2. Các nghiên cứu ve chuẩn đau ra chương trình đào tạo giáo viên . 11
1.1.3. Các nghiên cứu ve n i dung chương trình đào tạo giáo viên

13

1.1.4. Các nghiên cứu ve các xu hướng đổi mới quản lý chương trình đào
tạo giáo viên .........................................................................................14

iii


1.1.5. Các nghiên cứu ve mơ hình đảm bảo chat lượng chương trình đào
tạo giáo viên .........................................................................................24
1.1.6. Đánh giá chung ve tổng quan nghiên cứu ....................................27
1.2. Mạng lƣới các trƣờng đại học Đông Nam Á với hoạt động đảm bảo chất
lƣợng giáo dục .................................................................................................28
1.2.1. Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) ....................28
1.2.2. B tiêu chuẩn đánh giá chat lượng chương trình đào tạo theo
AUN-QA ..............................................................................................29
1.2.3. Quản lý chat lượng chương trình đào tạo đào tạo theo tiep c n

AUN-QA ..............................................................................................33
1.3. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan ................................................34
1.3.1. Quản lý .......................................................................................34
1.3.2. Quản lý đào tạo ...........................................................................35
1.3.3. Chương trình đào tạo ...................................................................36
1.3.4. Giáo viên trung học phổ thơng ....................................................38
1.3.5. Chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng ...................38
1.3.6. Quản lý chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông ......41
1.4. Quản lý chƣơng trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận AUN-QA ............42
1.4.1. Sự can thiet quản lý chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ
thông theo tiep c n AUN-QA ...............................................................42
1.4.2. Nguyên tắc và chu trình quản lý chương trình đào tạo giáo viên
trung học phổ thông theo tiep c n AUN-QA .........................................44
1.4.3. N i dung quản lý chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ
thông theo tiep c n AUN-QA ................................................................46
1.4.4. Chủ the quản lý chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học
phổ thông theo tiep c n AUN-QA .........................................................54
1.4.5. Các yeu to ảnh hưởng đen quản lý chương trình đào tạo giáo viên
trung học phổ thơng theo tiep c n AUN-QA .........................................56
1.4.6. Định hướng quản lý chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung
học phổ thông theo tiep c n AUN-QA ..................................................57
Kết luận chƣơng 1 ...........................................................................................59

iv


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA ... 61
2.1. Khái quát về điều tra thực trạng ..............................................................61
2.1.1. Mục đích đieu tra/khảo sát...........................................................61

2.1.2. Đoi tượng và qui mơ đieu tra/khảo sát .........................................61
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xử lý so li u .........................................62
2.1.4. N i dung và công cụ đieu tra/khảo sát .........................................63
2.2. Thực trạng về triển khai chƣơng trình đào tạo đào tạo giáo viên trung
học phổ thơng và năng lực của giáo viên trung học phổ thông ......................64
2.2.1. Vi c trien khai chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học
phổ thông ..............................................................................................64
2.2.2. Năng lực của giáo viên trung học phổ thông - sản phẩm của
chương trình đào tạo đào tạo giáo viên. .................................................70
2.3. Thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học
phổ thông theo tiếp cận AUN-QA ...................................................................77
2.3.1. Quản lý đau vào ..........................................................................77
2.3.2 Quản lý quá trình đào tạo .............................................................88
2.3.3. Quản lý đau ra ...........................................................................102
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo giáo viên
trung học phổ thông.......................................................................................106
2.4.1. Ưu điem ....................................................................................106
2.4.2. Hạn che .....................................................................................107
2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng ......................................................108
2.4.4. Các yeu to ảnh hưởng đen quản lý chương trình đào tạo đào tạo
giáo viên trung học phổ thông theo tiep c n AUN-QA ........................110
Kết luận chƣơng 2 .........................................................................................110
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA .............112
3.1. Căn cứ pháp lý để đƣa ra giải pháp quản lý chƣơng trình đào tạo giáo
viên trung học phổ thông ...............................................................................112
3.1.1. Định hướng phát trien giáo dục trung học phổ thông .................112

v



3.1.2. Định hướng phát trien đ i ngũ giáo viên Ttrung học phổ thông 117
3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ...........................................................120
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.............................................120
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hi u quả .............................................121
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................121
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...............................................121
3.3. Các giải pháp quản lý chƣơng trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học
phổ thông theo tiếp cận AUN-QA .................................................................122
3.3.1. Giải pháp 1. Tổ chức nâng cao nh n thức cho cán b quản lý và
giáo viên ve tam quan trọng của công tác quản lý chương trình đào tạo
đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiep c n AUN-QA ............124
3.3.2. Giải pháp 2. Tổ chức nâng cao năng lực của cán b quản lý
chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học phổ thông ở các trường
/ khoa ĐH sư phạm .............................................................................129
3.3.3. Giải pháp 3. Xây dựng h thong và cơng cụ kiem sốt, đánh giá
chat lượng chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học phổ thông
và phản hoi thông tin ..........................................................................134
3.3.4. Giải pháp 4. Tăng cường tổ chức quản lý và phát trien chuyên môn
của cán b giảng dạy và nhân viên hỗ trợ chương trình .......................138
3.3.5. Giải pháp 5. Đe xuat xây dựng b tiêu chuẩn đánh giá cơng tác
quản lý chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo
tiep c n AUN-QA ...............................................................................142
3.3.6. Giải pháp 6. Tăng cường quản lý nguon lực cơ sở v t chat phục vụ
cho vi c học ........................................................................................147
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp ..............................................................152
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp .....................153
3.5.1. Mục đích khảo sát .....................................................................153
3.5.2. Phương pháp khảo sát và đoi tượng khảo sát .............................153
3.5.3. Ket quả khảo sát sự can thiet và tính khả thi của các giải pháp đã

đe xuat ................................................................................................154
3.6. Thử nghiệm và thực nghiệm một số giải pháp.......................................156

vi


3.6.1. Giải pháp 5: Xây dựng b tiêu chuẩn đánh giá cơng tác quản lý
chương trình đào tạo đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiep c n
AUN-QA ...........................................................................................156
3.6.2. Giải pháp 4: Tăng cường tổ chức quản lý và phát trien chuyên môn
của cán b giảng dạy và nhân viên hỗ trợ chương trình .......................170
Kết luận chƣơng 3 .........................................................................................176
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................178
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ ............................................181
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................183
PHỤ LỤC .......................................................................................................189

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các chữ viết tắt

Các chữ viết đầy đủ

1

CTĐT


Chương trình đào tạo

2

QLĐT

Quản lý đào tạo

3

QLGD

Quản lý giáo dục

4

ĐTGV

Đào tạo giáo viên

5

CLĐT

Chat lượng đào tạo

6

QLCL


Quản lý chat lượng

7

ĐH

Đại học

8

GV&CBQL

Giáo viên và cán b quản lý

9

GV

Giáo viên

10

SV&Cựu SV

Sinh viên và cựu sinh viên

11

THPT


Trung học phổ thơng

12

CTĐT GV THPT

Chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông

13

QL

Quản lý

14

CBGD

Cán b giảng dạy

15

KTĐG

Kiem tra đánh giá

16

SVTN


Sinh viên tot nghi p

17

AUN-QA

Hi p h i các trường đại học Đông Nam Á

18

ĐBCL

Đảm bảo chat lượng

19

ĐT

Đào tạo

20

ĐTB

Điem trung bình

21

CSVC


Cơ sở v t chat

22

GDPT

Giáo dục phổ thơng

23

PDCA

Plan - Do - Check - Act (Chu trình Deming)

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sự chuyen dịch từ GD truyen thong sang GD của the kỷ 21... 23
Hình 1.2. Chu trình PDCA trong đánh giá CTĐT ...................................26
Hình.1.3. Mơ hình AUN-QA cho giáo dục ĐH .....................................30
Hình 1.4. Mơ hình ĐBCL cap chương trình AUN-QA ...........................30
Hình 1.5. Moi quan giữa các tiêu chuẩn và mơ hình ĐBCL ....................33
Hình 1.6. Mơ hình khái ni m QL............................................................35
Hình 1.7. Mơ hình tổng the QL quá trình ĐT .........................................36
Hình 1 8. Khái ni m chương trình đào tạo ..............................................37
Hình 1.9. Thành to cơ bản trong CTĐT ..................................................38
Hình 1.10. Yêu cau CTĐT giáo viên ......................................................40
Hình 1.10. Phân loại và sắp xep các giai đoạn ĐT GV ...........................40

Hình 11. Quy trình PDCA đe đánh giá CTĐT ........................................45
Hình 1.12. Mơ hình lý thuyet Quản lý CTĐT GV THPT theo tiep c n
AUN-QA ...............................................................................................59
Hình 2.1. Bieu đo rada ve vi c trien khai CTĐT GV THPT ...................70
Hình 2.2. Bieu đo rada ve đánh giá năng lực của GV THPT...................77
Hình 2.3. Bieu đo rada ve n i dung quản lý mục tiêu đào tạo giáo viên. 80
Hình 2.4. Bieu đo rada ve mức đánh gián i dung QL và phát trien chun
mơn của CBGD và hỗ trợ chương trình của SV và cựu SV ....................83
Hình 2.5. Bieu đo rada ve mức đ đánh n i dung QL và phát trien chun
mơn của CBGD và hỗ trợ chương trình của GV và CBQL .....................87
Hình 2.6. Bieu đo rada ve n i dung Quản lý hoạt đ ng dạy - học ...........93
Hình 2.7. Bieu đo rada ve n i dung quản lý vi c KTĐG ket quả ĐT

97

Hình 2.8. Bieu đo rada ve Quản lý nguon lực cơ sở v t chat phục vụ cho
vi c học t p ..........................................................................................102
Hình 2.9. Bieu đo rada ve Quản lý vi c làm của Sinh viên tot nghi p 104
Hình 2.10. Bieu đo rada ve quản lý ve sự tien b của người học

ix

106


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các thông so cơ bản của mơ hình QLCL ................................24
Bảng 1.2. Các lĩnh vực và yeu to chat lượng ..........................................25
Bảng 1.3. Chat lượng CTĐT nhìn nh n từ đa di n ..................................42
Bảng 2.1.Phân bo khách the khảo sát theo nhóm cán b quản lý và GV 61

Bảng 2.2. Phân bo khách the khảo sát theo nhóm cán b quản lý và GV 61
Bảng 2.3. Phân bo khách the khảo sát theo nhóm sinh viên và cựu sinh
viên ........................................................................................................61
Bảng 2.4. Quy ước thang đánh giá thực trạng quản lý CTĐT GV theo tiep
c n AUN-QA .........................................................................................64
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL trường THPT ve vi c trien khai CTĐT
GV THPT ..............................................................................................65
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL các trường THPT và Cựu SV ve năng lực
của Giáo viên THPT ..............................................................................70
Bảng 2.7. Mức đ đánh giá n i dung quản lý mục tiêu đào tạo giáo viên
..................................................................................................................
79
Bảng 2.8. Mức đánh giá n i dung QL và phát trien chun mơn của
CBGD và hỗ trợ chương trình của SV và cựu SV...................................82
Bảng 2.9. Mức đ đánh n i dung QL và phát trien chuyên môn của
CBGD và hỗ trợ chương trình của GV và CBQL ...................................85
Bảng 2.10. Mức đ đánh giá quản lý n i dung CTĐT GV THPT ...........88
Bảng 2.11. Mức đ đánh giá n i dung Quản lý hoạt đ ng dạy - học .......92
Bảng 2.12. Đánh giá n i dung Quản lý vi c KTĐG ket quả đào tạo .......94
Bảng 2.13. Quản lý nguon lực cơ sở v t chat phục vụ cho vi c học ......100
Bảng 2.14. Quản lý ve vi c làm của SVTN ..........................................102
Bảng 2.15.Quản lý ve sự tien b của người học ....................................105
Bảng 3.1.Mức đ đánh giá của CBQL&GV ve các giải pháp nhằm nâng
cao chat lượng CTĐT GV THPT .........................................................123
Bảng 3.2: Tính can thiet của các giải pháp ...........................................154
Bảng 3.3: Tính khả thi của các giải pháp ..............................................156
Bảng 3.4. Phân bo khách the khảo sát theo nhóm sinh viên và cựu sinh
viên ......................................................................................................157
Bảng 3.5. B tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý đào tạo giáo viên THPT
theo tiep c n AUN-QA ........................................................................158

Bảng 3.6. Các mục đo SV&Cựu SVsử dụng đánh giá thực trạng quản lý
đào tạo giáo viên THPT theo tiep c n AUN-QA ..................................161

x


Bảng 3.7. Các mục đo nhà tuyen dụng sử dụng đánh giá thực trạng quản
lý đào tạo giáo viên THPT theo tiep c n AUN-QA...............................163
Bảng 3.8. Quy ước thang đánh giá của B tiêu chí đánh giá cơng tác QL
CTĐT GV THPT theo tiep c n AUN-QA ............................................165
Bảng 3.9. Ket quả thử nghi m giải pháp Xây dựng b tiêu chuẩn đánh giá
công tác quản lý CTĐT giáo viên THPT theo tiep c n AUN-QA
165
Bảng 3.10. Ket quả thử nghi m giải pháp Xây dựng b tiêu chuẩn đánh
giá công tác quản lý CTĐT giáo viên THPT theo tiep c n AUN-QA (ket
qủa khảo sát SV&Cựu SV) ..................................................................167
Bảng 3.11. Ket quả thử nghi m giải pháp Xây dựng b tiêu chuẩn đánh
giá công tác quản lý CTĐT giáo viên THPT theo tiep c n AUN-QA (Ket
quả khảo sát Nhà tuyen dụng) ..............................................................169
Bảng 3.12. Ý kien đánh giá các n i dung boi dưỡng .............................170
Bảng 3.13. Quy ước thang đánh giá .....................................................173
Bảng 3.14. Ket quả đánh giá năng lực kiem tra đánh giá ......................174
Bảng 3.15. Ket quả đánh giá của 2 đợt khảo sát ...................................175
Bảng 3.16. Kiem định T-test hai đợt khảo sát .......................................176

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Chat lượng giáo dục nói chung và chat lượng GDPT nói riêng là van đe
luôn được xã h i quan tâm. GV và cán b QLGD là nhân to quyet định không chỉ
với chat lượng giáo dục trong nhà trường mà còn ảnh hưởng quan trọng đen năng
lực, phẩm chat trong cả cu c đời mỗi con người. Nghiên cứu tại Tennessee và
Dallas ở Mỹ đã khẳng định chat lượng GV ảnh hưởng tới thành tích học t p của
học sinh nhieu hơn các yeu to khác .
Lu t Giáo dục 2005 của Vi t Nam đã nhan mạnh nhà giáo có vai trò quyet
định trong vi c ĐBCL giáo dục (Quoc h i, 2005). Muon hoàn thành tot sứ m nh
đặc bi t đó thì GV phải có chun mơn, nghi p vụ cao, có phẩm chat đạo đức tot.
Do v y công tác ĐT boi dưỡng nhà quản lý và đ i ngũ GV đóng vai trị het sức
quan trọng. Nh n thức được tam quan trọng đó, ngày 15-6-2004 Ban Bí thư
(khóa IX) đã ban hành Chỉ thị so 40-CT/TW ve vi c xây dựng, nâng cao chat
lượng đ i ngũ GV và cán b QLGD đã nêu rõ giáo dục Vi t Nam trong hoàn
cảnh mới của đat nước, cũng như boi cảnh quoc te có nhieu thay đổi địi hỏi phải
(Ban Bí thư, 2004) “xâ dựng đ i ngũ nh giáo v cán b QLGD được chuẩn
hóa đảm bảo chất lượng đủ về số lượng đồng b về cơ cấu đặc biệt chú trọng
nâng cao bản lĩnh chính trị phẩm chất lối sống lương tâm ta nghề của GV;
thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng v có hiệu quả sự nghiệp
giáo dục để nâng cao chất lượng đ o tạo nguồn nhân lực đáp ứng những địi hỏi
ng c ng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”.
Nghị quyet so 29-NQ/TW ve “đổi mới căn bản, toàn di n giáo dục và ĐT,
đáp ứng u cau cơng nghi p hóa hi n đại hóa trong đieu ki n kinh te thị trường
định hướng xã h i chủ nghĩa và h i nh p quoc te” đã nhan mạnh nhi m vụ “Phát
triển đ i ngũ nh giáo v cán b quản lý đáp ứng u c u đ i mới giáo dục v
ĐT; â dựng qu hoạch

hoạch đ o tạo bồi dư ng đ i ngũ nh giáo v cán

b quản lý giáo dục g n với nhu c u phát triển inh t - x h i bảo đảm an ninh
quốc phòng v h i nh p quốc t


Thực hiện chuẩn hóa đ i ngũ nh giáo theo

t ng cấp học v tr nh đ ĐT; Phát triển hệ thống trư ng sư phạm đáp ứng mục
ti u u c u ĐT bồi dư ng đ i ngũ nh giáo v cán b QLGD”(Ban chấp h nh
Trung ương 2013).

1


Ở Vi t Nam, h thong các trường/khoa ĐH sư phạm giữ vai trò chủ đạo
trong ĐT đ i ngũ GV các cap học, cho đen nay h thong này đã đóng góp khơng
nhỏ cho sự phát trien giáo dục của đat nước. Đ i ngũ GV từng bước đạt chuẩn
trình đ ĐT, trong đó m t phan đáng ke đã đạt trình đ trên chuẩn. Năng lực sư
phạm của phan lớn GV được nâng lên, đáp ứng yêu cau đổi mới n i dung,
phương pháp dạy học ở phổ thông, đổi mới phương pháp ĐT ở dạy nghe, cao
đẳng, ĐH. Đ i ngũ GV phổ thơng đã có những thay đổi lớn ve phương pháp. Tuy
nhiên, trước những yêu cau đổi mới căn bản, toàn di n giáo dục, đ i ngũ GV và
cán b QLGD đang b c l những hạn che, bat c p, đặc bi t là chưa the hi n được
tính h thong, đong b , c p nh t thường xuyên và liên tục. Nhieu nguyên nhân
dan đen tình trạng trên, m t trong các nguyên nhân chủ yeu là do công tác quản
lý CTĐT ở các cơ sở đào tạo GV THPT chưa hi u quả, ĐT chưa thực sự gắn với
nhu cau của xã h i, chưa đảm bảo được chat lượng chuẩn đau ra. Những bat c p
trên đòi hỏi các cơ sở ĐT GV THPT can đổi mới trong công tác quản lý CTĐT
đe ĐBCL chương trình và chuẩn đau ra đáp ứng được nhu cau xã h i.
V n dụng cách tiep c n ĐBCL trong quản lý CTĐT, trong đó có đào tạo
giáo viên là m t hướng đi mới trong giáo dục trong những năm gan đây, được sự
quan tâm của nhieu nhà quản lý và cơ sở giáo dục. Vi c tham gia kiem định chat
lượng là yêu cau bắt bu c với các chương trình đào tạo, đoi với các chương trình
đào tạo giáo viên lại càng thực sự cap bách bởi vai trò quan trọng của chat lượng

đ i ngũ nhà giáo. B tiêu chí đánh giá chat lượng CTĐT của AUN (hi p h i các
trường ĐH Đông Nam Á) được nhieu trường ĐH ở Vi t Nam quan tâm và đăng
kí được đánh giá và được chứng nh n của AUN. Cho đen nay đã có nhieu tác giả
trong và ngồi nước đã nghiên cứu ve lý lu n và thực tiễn ve quản lý CTĐT nói
chung, chưa có nghiên cứu chuyên sâu ve quản lý CTĐT GV THPT theo tiep c n
AUN-QA ở các trường/khoa ĐH sư phạm. Với mong muon nghiên cứu đay đủ,
sâu sắc hơn ve công tác quản lý CTĐT GV THPT ở các trường/Khoa ĐH sư
phạm, tác giả chọn van đe "Quản lý chương trình đào tạo giáo viên trung học
phổ thông theo tiếp cận AUN-QA” làm đe tài lu n án tien sĩ nhằm góp phan
nâng cao chat lượng chương trình đào tạo GV THPT, đáp ứng yêu cau đổi mới
GDPT trong boi cảnh hi n nay.

2


2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu này sẽ đe xuat các giải pháp quản lý CTĐT GV THPT theo
tiep c n AUN-QA, góp phan nâng cao chat lượng ĐTGV của các trường/khoa
ĐH sư phạm, đóng góp vào vi c nâng cao chat lượng đ i ngũ nhà giáo trong
cơng cu c đổi mới căn bản và tồn di n giáo dục và ĐT trên cơ sở nghiên cứu lý
lu n và thực tiễn quản lý chương trình đào tạo giáo viên THPT.
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt đ ng đào tạo GV THPT; Sinh viên, cựu sinh viên; Giảng viên và
cán b quản lý; người sử dụng lao đ ng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiep c n
AUN-QA.
4. Giả thuyết khoa học
Chat lượng quản lý đào tạo GV THPT ở các cơ sở đào tạo van còn ton tại

những bat c p, hạn che trước yêu cau đổi mới giáo dục. Neu đe xuat và thực hi n
các giải pháp dựa trên phân tích hi n trạng quản lý CTĐT GV THPT theo tiep
c n AUN - QA và đặc trưng lao đ ng sư phạm của người GV và những yêu cau
của đổi mới thì sẽ nâng cao được hi u quả quản lý CTĐT GV, góp phan nâng
cao chat lượng ĐT, đáp ứng yêu cau đổi mới căn bản, toàn di n giáo dục và ĐT.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lý lu n ve quản lý CTĐT GV THPT theo tiep c n AUN QA.

-

Xây dựng b tiêu chí đánh giá hoạt đ ng quản lý CTĐT GV THPT theo tiep
c n AUN - QA.

-

Đánh giá thực trạng quản lý CTĐT GV THPT theo tiep c n AUN - QA của
các cơ sở ĐT.

-

Đe xuat các giải pháp quản lý ĐT GV THPT theo tiep c n AUN - QA.

-

Khảo nghi m tính cap thiet và khả thi của các giải pháp.

-


Lựa chọn 02 giải pháp đe thử nghi m tại ĐH Vinh.

3


5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài t p trung nghiên cứu cơ sở lý lu n của quản lý CTĐT GV THPT
theo tiep c n AUN-QA; trên cơ sở đánh giá thực trạng hi n nay tại các cơ sở đe
đưa ra các giải pháp nâng cao hi u quả quản lý CTĐT GV THPT; chỉ thử nghi m
hai giải pháp tại trường ĐH Vinh. Các khảo sát được thực hi n trên khách the
của CTĐT GV THPT mơn Tốn tại 05 trường ĐH có ĐTGV THPT đại di n các
vùng, mien trên lãnh thổ Vi t Nam.
6. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu
6.1.1. Tiep c¾n hệ thống - cấu trúc
Quan điem này đòi hỏi khi nghiên cứu thực trạng, đe xuat giải pháp quản
lý CTĐT GV THPT phải xem xét đoi tượng m t cách toàn di n, xem xét nhieu
mặt, nhieu moi quan h .
6.1.2. Tiep c¾n hoạt đ ng - nhân cách
Quan điem này đòi hỏi vi c đe xuat giải pháp quản lý CTĐT GV THPT ở
các cơ sở đào tạo phải xuat phát từ những hoạt đ ng của các chủ the quản lý
CTĐT GV THPT và từ những đặc điem nhân cách quản lý của họ.
6.1.3. Quan điểm thực tiễn
Quan điem này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải bám sát tình hình
thực tiễn của các cơ sở đào tạo; phát hi n được những mâu thuan, những khó
khăn đe đe xuat các giải pháp quản lý CTĐT GV THPT phù hợp với thực tiễn
đong thời có tính hi u quả và tính khả thi.
6.1.4. Tiep c¾n AUN-QA
Tiep c n này yêu cau vi c đánh giá thực tiễn, đưa ra giải pháp quản lý

CTĐT GV THPT phải bám sát các tiêu chuẩn, tiêu chí đảm bảo chat lượng giáo
dục cap đ chương trình của mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á m t cách
phù hợp với đặc thù của CTĐT GV THPT và đặc thù của các cơ sở đào tạo.
6.2. Các phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm phương pháp nghi n cứu lý lu¾n
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyet thơng qua các tài li u khoa
học có liên quan; các tài li u, văn ki n của Đảng (B Chính trị, Ban Bí thư, Ban

4


Chap hành Trung ương) và Nhà nước (Quoc h i, Chính phủ, các B , Ngành) ve
quản lý CTĐT, phát trien giáo dục, xây dựng đ i ngũ cán b QLGD các cap
nhằm tìm hieu sâu sắc bản chat của van đe nghiên cứu đe hình thành giả thuyet
khoa học và xây dựng cơ sở lý lu n của đe tài.
- Phương pháp phân loại h thong lý thuyet nhằm phân chia, sắp xep các tài
li u khoa học ve các van đe có liên quan đen đe tài lu n án vào m t h thong
nhat định thành các nhóm hoặc các hướng nghiên cứu.
- Phương pháp khái quát hóa nhằm rút ra những nh n định của bản thân ve
các van đe nghiên cứu, từ những quan ni m, quan điem của những tác giả khác.
6.2.2. Nhóm phương pháp nghi n cứu thực tiễn

- Phương pháp đieu tra: Sử dụng phieu hỏi đe thu th p ý kien của GV, cán
b quản lý trường ĐH ve thực trạng quản lý CTĐT GV THPT, tính can thiet và
khả thi của các giải pháp đe xuat.

- Phương pháp chuyên gia: Thông qua h i thảo, h i nghị khoa học, thông
qua hỏi ý kien các chuyên gia giáo dục, cán b QLGD các cap có nhieu kinh
nghi m đe khảo sát tình hình quản lý CTĐT GV THPT ở các cơ sở đào tạo. Xin
ý kien đánh giá của chuyên gia thông qua phieu hỏi, phỏng van ve b câu hỏi khảo

sát, các ket quả nghiên cứu, các giải pháp đã được đe tài đe xuat.

- Phương pháp tổng ket kinh nghi m: Xuat phát từ thực tiễn QLGD, từ
người th t, vi c th t của quản lý CTĐT GV THPT ở các cơ sở đào tạo đe lay ý
kien đóng góp thiet thực, hi u quả cho vi c quản lý CTĐT GV THPT theo tiep
c n AUN - QA.

- Phương pháp thong kê toán học: Đe tài sử dụng các thong kê mô tả và
suy diễn đe phân tích ket quả khảo sát, tính tốn đ tin c y của ket quả khảo sát.
7. Luận điểm cần bảo vệ
- Chat lượng quản lý đào tạo GV THPT ở các cơ sở đào tạo van còn ton
tại những bat c p, hạn che trước yêu cau đổi mới giáo dục. Trong đó phải ke đen
những van đe liên quan đen hoạt đ ng kiem tra đánh giá người học, đieu ki n cơ
sở v t chat và dịch vụ hỗ trợ người học.
- Trien khai các giải pháp dựa trên phân tích hi n trạng quản lý CTĐT GV
THPT theo tiep c n AUN - QA và đặc trưng lao đ ng sư phạm của người GV và

5


những yêu cau của đổi mới thì sẽ nâng cao được hi u quả quản lý CTĐT GV,
góp phan nâng cao chat lượng ĐT, đáp ứng yêu cau đổi mới căn bản, toàn di n
giáo dục và ĐT.
8. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu
Vi n Khoa học Giáo dục Vi t Nam.
9. Bố cục chi tiết của luận án
Ngoài phan mở đau, ket lu n và kien nghị, tài li u tham khảo và phụ lục,
n i dung đe tài lu n án được cau trúc thành 03 chương: Cơ sở Lý lu n ve quản
lý CTĐT GV THPT theo tiep c n AUN-QA; Thực trạng quản lý CTĐT GV
THPT theo tiep c n AUN-QA; Giải pháp quản lý CTĐT GV THPT theo tiep

c n AUN-QA.

6


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHEO TIẾP CẬN AUN-QA
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong những năm gan đây QL CTĐT theo tiep c n ĐBCL, trong đó có
các CTĐT GV được các quoc gia trên the giới đặc bi t quan tâm. Chính vì v y,
các nghiên cứu ve ĐBCL ĐT, CTĐT, QL CTĐT nói chung và những nghiên
cứu ve ĐTGV được quan tâm lớn của các bên liên quan. B tiêu chuẩn đánh giá
chat lượng cap CTĐT theo AUN-QA, m t trong những tài li u quan trọng ve
hướng dan hoạt đ ng ĐBCL do mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á ban
hành, t p trung vào các nhóm yeu to là đau vào (inputs), quá trình (process) và
đau ra (outputs) theo m t chu ky khép kín nhằm liên tục cải tien, nâng cao chat
lượng ĐT. Đánh giá chat lượng CTĐT theo tiep c n AUN-QA nhằm đoi sánh
chat lượng CTĐT với h

thong tiêu chuẩn quoc te và khơng chỉ mang lại hi u

quả tích cực đoi với các CTĐT được kiem định mà còn góp phan nâng cao năng
lực tổ chức, quản trị ĐH. Phan dưới đây là tổng quan các nghiên cứu trong
nước và ngoài nước đe c p tới van đe này.
1.1.1. Các nghiên cứu về mơ hình và chương trình đào tạo giáo viên
Đào tạo, boi dưỡng đe xây dựng và phát trien đ i ngũ GV chat lượng là yeu
to then chot cho vi c quyet định sự thành công, that bại của m t chien lược, m t
cu c đổi mới, cải cách, hay của m t sự nghi p giáo dục. Vì v y, vi c lựa chọn mơ
hình ĐTGV phù hợp, linh hoạt, thường xun đảm bảo các nguyên tắc cot lõi và

phát trien các năng lực thiet yeu của GV đóng vai trị then chot, làm cơ sở đe tạo ra
các sản phẩm ĐT đáp ứng các tiêu chí năng lực nghe nghi p xác định.
Mục tiêu của CTĐT GV nhằm trang bị cho người học các năng lực, giúp
người học đoi mặt với những thử thách phức tạp trong hoạt đ ng dạy-học hàng
ngày, vì v y rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyet và thực hành là m t trong những
van đe đáng quan tâm đoi với CTĐT GV. Peter Gossman (Peter Gossman & Sue
Horder, 2015) cho rằng có 4 mơ hình ĐT GV là: “Mơ hình GV hi u quả”- nhan
mạnh vào ĐT năng lực của GV, “Mơ hình GV biet suy nghĩ” - nhan mạnh vào tính

7


giá trị và lý thuyet phục vụ cho vi c ra quyet định, “Mơ hình GV theo u cau” - t p
trung vào vi c ĐT GV thành người nghiên cứu, “Mơ hình GV bien đổi”- GV can
phải có những đóng góp thiet thực cho xã h i và can trang bị cho người học những
kỹ năng đe cùng tham gia đóng góp cho xã h i. Nhieu cơng trình nghiên cứu ve thực
trạng ĐT GV tại các quoc gia trên the giới, cụ the như:
- Úc: ĐTGV theo mô hình tiep noi từ giáo dục PT, giáo dục kỹ thu t và
dạy nghe và giáo dục ĐH, v n hành theo nguyên tắc linh hoạt theo nhu cau xã
h i và sự dịch chuyen nghe nghi p của người học. CTĐT GV được xây dựng
theo các lu n cứ (phạm vi, cơ cau tổ chức, nguon lực, hình thức ĐT,...), và phải
được thẩm định theo quy định (Tania Aspland, 2006).
- Nh t Bản: ĐT GV được tien hành tại các trường ĐH đa ngành và trong
m t h thong mở. Sau khi hoàn thành CTĐT, đe trở thành GV người học phải
tham gia ky thi lay chứng chỉ dạy học theo các cap đ ĐT khác nhau do H i
đong GD tỉnh tổ chức.
- Trung Quoc: ĐT GV được tien hành tại các trung tâm ĐT GV (cap quoc
gia/khu vực/tỉnh) là các trường cao đẳng, ĐH tổng hợp và tại các trường ĐH
chuyên ngành. Những van đe chính của mơ hình ĐT GV của Trung Quoc đang
gặp phải như không hợp lý giữa h thong ĐT GV và những cải cách ve kinh te,

giáo dục, không hợp lý trong vi c phân cap nguon lực dành cho ĐT GV, không
đảm bảo chat lượng ĐT trong boi cảnh nhu cau ĐT ngày càng gia tăng và đa
dạng (Xu Jinming, Yang Jin, & Yu Yan, 2005).
- Singapore: ĐT GV t p trung tại Vi n Giáo dục Quoc gia Singapore
(NIE), đây là cơ sở ĐT duy nhat chịu trách nhi m tuyen chọn, ĐT GV toàn quoc.
Với mục tiêu phát trien năng lực nghe nghi p của GV đen mức cao nhat, quy
trình ĐT GV của NIE rat khắt khe, bao gom tuyen chọn SV sư phạm và tuyen
chọn GV; boi dưỡng năng lực thường xuyên cho GV được tuyen dụng; định
hướng phát trien năng lực nghe nghi p chuyên môn hóa cho GV thành chuyên
gia sư phạm, nhà quản lý và chuyên gia giáo dục; hỗ trợ học phí, khuyen khích
và khen thưởng cho GV (Nguyễn Huyen Chang, 2015). CTĐT yêu cau phải cân
bằng giữa lý thuyet và thực hành, được phân cap theo từng đoi tượng, trình đ và
định hướng nghe nghi p của SV, GV.

8


- Vi t Nam: Mơ hình đào tạo GV tại Vi t Nam bao gom hai mơ hình
chính là mơ hình song song và mơ hình tiep noi. Mỗi mơ hình có những ưu và
nhược điem riêng, và vi c áp dụng mơ hình tùy thu c vào đieu ki n và đặc điem
của cơ sở đào tạo và người học (Javier Calvo de Mora & Wood, 2014).
Bảng 1. Các mơ hình đào tạo GV tại Vi t Nam
Mơ hình
Đặc điem

Ưu điem

Mơ hình tiếp nối

Mơ hình song song


-

Ton tại hơn 60 năm;

-

Ton tại hơn 20 năm;

Người học học liên tục
trong 4 năm tại các trường sư
phạm

Người học học chương
trình cơ bản hoặc tot nghi p
kien thức đại cương trước sau
đó là ĐT GV.

Tạo mơi trường sư phạm
hình thành nhân cách chuyên
gia giáo dục;

Tăng tính cạnh tranh, sự
lựa chọn nghe nghi p cho SV;

-

-

Chương trình tương đoi

ổn định;

Tuyen chọn SV giỏi, có
năng lực nghiên cứu làm GV
sâu ve nghiên cứu cơ bản;

Đ i ngũ GV, cán b
quản lý có tính chun nghi p;

Đau tư, quy mơ vừa
phải, có hi u suat.

-

-

-

Đ ng cơ học t p của
người học được xác định ngay
từ đau.

-

Nhược
điem

Ch m chuyen đổi
chương trình nhằm thích ứng
với thực tiễn;


Khơng có mơi trường sư
phạm, mơi trường nghe nghi p
ở hai năm đau;

Ít có sự sàng lọc trong
q trình ĐT, sinh viên ít có cơ
h i chuyen ngành học;

Nguon tuyen bien đ ng,
khó ổn định;

-

-

Can sự đau tư lớn cho h
thong ĐT

-

-

-

Có xu hướng SV giỏi
khơng muon học sư phạm

-


Nguon (B Giáo dục và Đào tạo, 2015)
(Fred Korthagena, John Loughranb, & Tom Russellc, 2006) đã đe xuat 7
nguyên tắc cơ bản đe thay đổi CTĐT GV bao gom: (1) Học từ kinh nghi m thực
te; (2) Xây dựng kien thức từ kinh nghi m thực te; (3) Chuyen dịch từ t p trung

9


vào CTĐT sang t p trung vào người học; (4) Được thúc đẩy thông qua nghiên
cứu ve ĐT GV, (5) Học cách ket noi với đong nghi p, (6) Moi quan h giữa nhà
tuyen dụng (các trường THPT, THCS..), CSGD và người học, (7) Hoạt đ ng dạy
học được thực hi n theo cách tiep c n của từng GV.
Cheng (May M.H. Cheng., Cheng., & Sylvia Y.F. Tang, 2010) cho rằng
can phải xem xét các nhân to ảnh hưởng đen những mâu thuan ve quan ni m của
người học CTĐT GV ve khái ni m “dạy học” và thúc đẩy các nhân to cau thành
CTĐT GV đe rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyet và thực hành trong ĐT. Linda
(Linda Ruth Kroll & Vicki Kubler Laboskey, 1996) nh n định rằng CTĐT GV
đem lại nhieu cơ h i cho SV bằng phương pháp kien tạo và phản ánh những kien
thức đã học thơng qua 3 tình huong mơ phỏng: là người học, là người dạy và là
người nghiên cứu. Theo m t nghiên cứu khác CTĐT GV đã tạo ra hi u quả cụ
the đoi với hoạt đ ng giảng dạy của GV, tạo ra tác đ ng tích cực đoi với GV
trong vi c hợp tác và đặc bi t giúp GV phát trien kỹ năng nghe nghi p (Bodil
Svendsen, 2016).
Tìm hieu ve thực trạng và CTĐT GV dựa trên ket quả của quá trình thực
hi n các hoạt đ ng cải cách GD đã thu hút các nhà nghiên cứu trong nước. Trước
tình trạng “l ch pha” giữa các trường SP và các trường THPT như CTĐT của các
trường SP được đánh giá là lạc h u, không có tính cạnh tranh cao bởi ĐT xong địa
phương nh n ve mà khơng có đánh giá năng lực, khơng phân bi t được sự khác
nhau giữa chương trình và giáo trình


tác giả (Nguyễn Văn Linh, 2016) cho rằng

CTĐT GV đã đạt được những ket quả nhat định, song van còn b c l nhieu hạn
che, bat c p. Các giải pháp đ t phá nhằm nâng cao chat lượng ĐT GV như đổi mới
CT, đổi mới phương thức ĐT GV theo hướng phát trien năng lực nghe nghi p, đổi
mới CT GD SP và định hướng đổi mới GDPT (Phạm Hong Quang, 2009a), phát
trien CTĐT GV định hướng phát trien năng lực sư phạm (Nguyễn Thị Bích Thu n,
2016) Khác với “người lái đò” trước đây, người GV trong the kỷ h i nh p phải
đảm nhi m 4 vai trò, vừa là “nhà giáo dục”, “nhà nghiên cứu”, “người học” và
“nhà văn hóa-xã h i”. Vì v y, vi c boi dưỡng GV trở thành m t hoạt đ ng khơng
the thieu trong q trình ĐT, ĐT lại và boi dưỡng GV, nhằm xóa bỏ thực trạng đào
tạo “kieu đoi phó” (Phạm Thị Kim Oanh, 2015).

10


1.1.2. Các nghiên cứu về chuẩn đầu ra chương trình đào tạo giáo viên
Các cơ sở giáo dục và đặc bi t là các CTĐT GV luôn đặt ra mục tiêu cải
thi n chat lượng đ i ngũ GV và chat lượng SV tot nghi p.
M t trong những nghiên cứu của Vlatka Domović và Vlasta Vizek
Vidović đã đe c p tới hai hướng là Phát triển mô h nh ĐT GV (2003-2005) và
Chuẩn đ u ra trong ĐTGV (2008-2009).
Nghiên cứu Phát triển mơ hình ĐTGV bao gom các cap đ phân tích
khác nhau: lý lu n, so sánh và thực nghi m, sử dụng cả nghiên cứu định tính và
định lượng; ket quả được sử dụng làm nen tảng thực nghi m nhằm đe xuat các
thay đổi và phát trien ý nghĩa hơn trong ĐTGV chủ nhi m và GV các môn học.
Khách the của nghiên cứu là các bên liên quan chủ chot trong h thong ĐTGV
(1334 GV chủ nhi m, 2134 GV môn học, 949 học viên, 62 GV ngành sư phạm),
được yêu cau đánh giá chat lượng và mức đ hài lòng với CTĐT GV và mức đ
đạt với 20 tiêu chuẩn năng lực GV. Ket quả cho thay phan lớn các GV và học

viên đeu đe nghị cần đổi mới các CTĐT GV ban đau và ĐT nâng cao, trong đó
chú trọng tới các khoa học giáo dục. Nghiên cứu đã đưa ra ket lu n ve những
yeu to can quan tâm: các tiêu chuẩn và chính sách quoc gia cho ĐTGV, chương
trình học dựa trên năng lực, tiep c n hướng tới học viên trong dạy và học, đánh
giá trong ĐT, và các lĩnh vực mới. Nghiên cứu cũng nhan mạnh sự can thiet phải
thiet l p một hệ thống ĐBCL bao gom hình thành văn hóa chat lượng, phát trien
các cơ che chứng nh n và đánh giá cho các CTĐT GV ban đau và nâng cao và
chủ trương phát trien chuyên môn liên tục cho các cán b giảng dạy trong ngành
sư phạm.
Nghiên cứu Chuẩn đầu ra trong ĐTGV nhằm mục đích phát trien chương
trình giảng dạy trong ĐTGV, đã phát trien khung khái ni m và phương pháp lu n
nhằm xác định, giám sát và đánh giá các chuẩn đau ra dưới dạng năng lực cho
CTĐT GV. Các ket quả chính của dự án này gom: (1) Khung chien lược hỗ trợ
l p ke hoạch, thiet ke và áp dụng m t chương trình giảng dạy dựa trên năng lực
trong ĐTGV;(2) Cẩm nang hướng dan cho GV ngành sư phạm: phát trien khả
năng l¾p e hoạch cho m t chương trình ĐTGV dựa trên năng lực;(3) Minh họa
cho m t ma tr n chuẩn đau ra trong ĐTGV; (4) Danh mục năng lực chính của

11


GV; (5) Trang dữ li u nhằm nâng cao chat lượng giảng dạy, năng lực phát trien
và áp dụng chương trình dạy dựa trên chuẩn đau ra;
Theo Snoek (M. Snoek, 2011), khi tổng quan các CTĐT GV đã chú trọng
vào tính chuyên nghi p của GV với nen tảng là chuẩn đầu ra của các CTĐT
GV. Trên cơ sở xem xét các tiep c n khác nhau, tác giả đã tổng hợp khung các
yeu to đảm bảo tính chuyên nghi p của GV: (1) Kien thức: Hieu biet thông thạo
ve mơn học, ve q trình dạy và học, ve xã h i, ve chính sách và tổ chức trong
GD, ve các phương pháp nghiên cứu theo định hướng ứng dụng; (2) Kĩ năng: Có
khả năng thảo lu n các van đe GD với nhieu người nghe, giải trình chat lượng

cơng vi c của bản thân, tham gia thảo lu n ve chính sách GD đứng từ góc nhìn
của q trình áp dụng nó tại trường học, tien hành nghiên cứu trong q trình
thực hành tại trường học, đóng góp vào vi c học hợp tác của c ng đong chuyên
môn, chuyen đổi các ket quả nghiên cứu GD thành các sáng kien trong lớp học;
(3) Thái đ : vì sự học của học sinh, cam ket với nghe và hi p h i nghe, sẵn sàng
đóng góp cho kho kien thức của nghe, cam ket với tiêu chuẩn đạo đức nghe và sự
trung thực trong công vi c của bản thân, sẵn sàng giải trình chat lượng cơng vi c
của bản thân, t p trung vào vi c phát trien chuyên môn liên tục, t p trung vào sự
cải tien và phát minh trong dạy học.
Nghiên cứu của Pantić, Nataša, Theo Wubbels, and Tim Mainhard Điều
chỉnh ĐTGV (Tuning Teacher Education)(Pantić, Nataša, Theo Wubbels, & and
Tim Mainhard, 2011) trên 2354 GV, người ĐTGV, học viên ngành sư phạm ở
Bosnia, Herzegovina, Croatia, Macedonia, Montenegro và Serbia ve mức đ
quan trọng của các năng lực c n thiet cho GV, các chuẩn năng lực được chia
thành 4 nhóm: năng lực li n quan đen các giá trị v việc nuôi dạ trẻ em; hiểu
biet về hệ thống GD v đóng góp cho sự phát triển của hệ thống; ien thức năng
lực sư phạm v n i dung chương tr nh của môn học; tự đánh giá v sự phát triển
chuyên môn. Ket quả nghiên cứu khuyen nghị các CSĐT chú trọng hơn trong
vi c thiet l p các mục tiêu rõ ràng ve xây dựng các năng lực liên quan đen kĩ
năng, thái đ và giá trị làm nen tảng cho quá trình dạy học.
Quản lý ĐT theo hướng đáp ứng nhu cau xã h i trong các lĩnh vực quản lý
ĐT nghe (Nguyễn Thị Hằng, 2014), quản lý trong lĩnh vực du lịch (Tran Văn

12


×