Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã phú mậu - huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI
LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ VANG
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ




Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
TRẦN THỊ THÚY PHƯƠNG ThS. HUỲNH NGỌC



Huế, tháng 05 năm 2013


Là một sinh viên năm cuối Khoa Du Lịch - Đại Học Huế, Khóa 43 - Quản lý
lữ hành và hướng dẫn du lịch.
Nhận thức về việc thực hiện chương trình tốt nghiệp đại học khóa 2009-2013.
Khóa luận tốt nghiệp là một công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên với ý
nghĩa thể hiện những kiến thức và kỹ năng được tích lũy, rèn luyện trong suốt thời
gian học tập tại trường. Đặc biệt, trong quá trình làm khóa luận cũng giúp cho sinh
viên có cơ hội nắm vững kiến thức cũ và tiếp thu nhiều điều mới.


Để hoàn thành tốt và thành công đề tài này, trong quá trình thực hiện nghiên
cứu nội dung một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất và có hệ thống.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Th.s Huỳnh Ngọc -
Giáo viên thuộc bộ môn Lữ hành - Giáo viên hướng dẫn đã quan tâm, tận tình chỉ bảo,
động viên em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giảng viên Bộ môn Lữ
hành - Khoa Du Lịch đã trang bị kiến thức quý báu, chia sẻ kinh nghiệm giúp em
tham khảo ý kiến trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ngoài ra, việc có được không ít tài liệu, thông tin du lịch và các số liệu thống
kê liên quan đến đề tài đó là nhờ vào sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, lãnh
đạo và các cá nhân của Công ty TNHH Lữ Hành Hương Giang, Sở VHTT & DL
Thừa Thiên Huế, Các cán bộ UBND_ Phòng VHTT Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang
- Thừa Thiên Huế cùng người dân địa phương Xã Phú Mậu.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng song khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong quý thầy cô góp ý để khóa luận hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2013.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thúy Phương







LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này

không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Thị Thúy Phương
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương i K43 - QLLH & HDDL
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp thực hiện đề tài 3
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp. 3
PHẦN II. NỘI DUNG V KẾT QU NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG I. CƠ S L LUẬN CỦA DU LỊCH SINH THI DỰA VO
CỘNG ĐỒNG 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 4
1.1.1. Du lịch và khách du lịch 4
1.1.1.1. Du lịch 4
1.1.1.2. Khách du lịch 4
1.1.2. Sản phẩm du lịch v các đc tnh của sản phẩm du lịch 4
1.1.2.1. Sản phẩm du lịch 4
1.1.2.2. Các đc tính của sản phẩm du lịch 5
1.1.3. Chương trình du lịch. 5
1.1.4. Du lịch sinh thái 6

1.1.4.1. Khái niệm du lịch sinh thái. 6
1.1.4.2. Đc trưng cơ bản của Du lịch sinh thái 6
1.1.5. Du lịch cng đng 6
1.1.5.1. Khái niệm du lịch cng đng 6
1.1.5.2. Các đc trưng của Du lịch cng đng 7
1.1.6. Khái niệm về sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng 7
1.1.6.1. Phân biệt du lịch sinh thái và du lịch cng đng 7
1.1.6.2. Quan điểm về du lịch sinh thái dựa vào cng đng. 8
1.1.6.3. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cng đng 8
1.1.6.4. Mục tiêu của du lịch sinh thái dựa vào cng đng 8
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương ii K43 - QLLH & HDDL
1.2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ ‘‘CUNG’’ - ‘‘CẦU’’ VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN
LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 9
1.2.1. Điều kiện về cung 9
1.2.1.1. Tài nguyên tự nhiên 9
1.2.1.2. Ti nguyên nhân văn 9
1.2.1.3. Cơ sở và các hoạt đng giải trí 9
1.2.1.4. Điều kiện đón tiếp khách du lịch 9
1.2.2. Điều kiện về cầu 10
1.2.2.1. Có thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế 10
1.2.2.2. Điều kiện cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
du lịch và sự tham gia của cng đng 10
1.2.2.3. Thu nhập của người dân 10
1.2.2.4. Trình đ văn hóa chung của người dân v đc biệt hơn là về nhận thức đối
với sự cần thiết sản phẩm DLSTDVCĐ 10
1.2.3. Sự kết hợp của du lịch sinh thái và du lịch cng đng để phát triển sản phẩm
du lịch sinh thái dựa vào cng đng 11
1.2.3.1. Đc trưng của Du lịch sinh thái dựa vào cng đng 11
1.2.3.2. Nguyên tắc phát triển Du lịch sinh thái dựa vào cng đng 11

1.2.4. Phân tch đc điểm của sản phẩm DLSTCĐ 12
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH PHT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN
HUẾ 14
2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ
VANG - THỪA THIÊN HUẾ 14
2.1.1. Khái quát Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế 14
2.1.1.1. Vị tr địa lý 14
2.1.1.2. Đc điểm tự nhiên 14
2.1.1.3. Đc điểm kinh tế - văn hóa - xã hi 15
2.1.2. Tiềm năng phát triển Du lịch sinh thái và du lịch cng đng tại Xã Phú Mậu -
Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế 15
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương iii K43 - QLLH & HDDL
2.1.2.1. Làng Sình 15
2.1.2.2. Tranh Làng Sình 16
2.1.2.3. Làng nghề Thanh Tiên 18
2.1.2.4. Sản phẩm Hoa Giấy Thanh Tiên 18
2.1.2.5. Giá trị tài nguyên tự nhiên v nhân văn 20
2.1.2.6. Người dân địa phương 22
2.1.2.7. Sự quan tâm của các Công ty Lữ hành 23
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ
PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ . 23
2.3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH
DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN
PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ 29
2.3.1. Mô hình SWOT 29
2.3.1.1. Điểm mạnh 29
2.3.1.2. Điểm yếu 31
2.3.1.3. Cơ hi 32

2.3.1.4. Thách thức 33
2.3.2.Vai trò của việc phát triển chương trình sản phẩm Du lịch sinh thái dựa vào
cng đng tại Xã Phú Mậu - Phú Vang - T.T. Huế 34
2.4. PHÂN TÍCH Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI
VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI DỰA VAO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ
MẬU - HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ 35
2.4.1. Khái quát về mẫu điều tra 35
2.4.2. Đc điểm du khách 36
2.4.2.1. Thông tin cơ bản của mẫu điều tra 37
2.4.2.2. Thông tin chuyến đi của du khách. 39
2.4.2.3. Thông tin của Du khách cung cấp về DLSTCĐ 42
2.4.3. Phân tích nhu cầu của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch sinh thái dựa
vào cng đng tại xã Phú Mậu - Huyện Phú vang - Thừa Thiên Huế 43
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương iv K43 - QLLH & HDDL
2.4.3.1. Phân tch đánh giá chung của du khách về mức đ đng ý, mức quan tâm
của KDLQT về các yếu tố, hoạt đng tác đng đến sự lựa chọn sản phẩm
DLSTDVCĐ 43
2.4.3.2. Các Dịch vụ bổ trợ trong xây dựng SPDLSTDVCĐ 45
2.4.3.3. Các hoạt đng quan trọng của Tour DLSTCĐ 46
2.4.4. Các yếu tố tác đng đến lựa chọn của du khách 47
2.4.4.1. Các yếu tố của Tour 47
2.4.4.2. Phương tiện vận chuyển 48
2.4.4.3. Mức giá đề xuất 49
2.4.5. Phân tch các Đc điểm dân số học của khách du lịch quốc tế có sự đánh
giá như thế no đối với nhu cầu về sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng
tại địa phương 51
2.4.6. Phân tích về thời gian m DK đến và ở lại Huế trong chuyến đi du lịch 55
2.4.6.1. Thời điểm KDL đi du lịch ở Huế 55
2.4.6.2. Thời gian KDL ở lại Huế trong chuyến đi. 56

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GII PHP CHỦ YẾU NHM NÂNG CAO KH
NĂNG PHT TRIỂN SN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ VANG -THỪA THIÊN HUẾ 57
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 57
3.1.1. Tài nguyên giá trị văn hóa v loại hình sản phẩm 57
3.1.2. Đầu ra cho sản phẩm 57
3.1.3. Bảo vệ môi trường du lịch - Giữ gìn giá trị truyền thống - Phát triển du lịch
bền vững 58
3.1.4. Ngun nhân lực phục vụ cho hoạt đng du lịch của địa phương 59
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 59
3.2.1. Giải pháp về môi trường - cảnh quan xã Phú Mậu 59
3.2.2. Giải pháp về ngun nhân lực 60
3.2.3. Giải pháp về dịch vụ - sản phẩm cung cấp cho chương trình du lịch sinh thái
dựa vào cng đng tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế 60
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương v K43 - QLLH & HDDL
3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất - phương tiện phục vụ hoạt đng du lịch của du
khách 61
3.2.5. Giải pháp về giá 61
3.2.6. Giải pháp về khuếch trương, quảng cáo 62
3.3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG TẠI XÃ PHÚ MẬU - HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ 63
3.3.1. Xây dựng ý tưởng phát triển sản phẩm DLSTDVCĐ tại địa phương phù hợp
với nhu cầu của KDL 63
3.3.2. Xây dựng Sản phẩm Du lịch sinh thái dựa vào cng đng xã Phú Mậu -
Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế. 66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
1. Kết luận 68
2. Kiến nghị 70
2.1. Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 70

2.2. Đối với các công ty, hãng lữ hnh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 70
2.3. Đối với cấp chính quyền xã 70
2.4. Đối với người dân địa phương 71
2.5. Đối với Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế. 71
TÀI LIỆU THAM KHO
PHỤ LỤC


Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương vi K43 - QLLH & HDDL
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

WCU World Conservation Union
(Hi Bảo Tn Thế Giới)
WWF World Wildlife Fund
(Quỹ Quốc tế về Bảo tn thiên nhiên)
DLST Du lịch sinh thái
DLCĐ Du lịch cng đng
DLSTCĐ Du lịch sinh thái cng đng
DLSTDVCĐ Du lịch sinh thái dựa vào cng đng
KDL Khách du lịch
CTDL Chương trình du lịch
CĐĐP Cng đng địa phương
NDĐP Người dân địa phương
KDLQT Khách du lịch quốc tế
KDLNĐ Khách du lịch ni địa
LĐ Lao đng
B VHTT&DLB văn hóa thể thao và du lịch
TCDL Tổng cục du lịch
Sở VHTT&DL Sở văn hóa thể thao và du lịch

TTXT&PTDL Trung tâm xúc tiến và phát triển du lịch
Phòng VHTT Phòng văn hóa thông tin
CQĐP Chính quyền địa phương
CTLH Công ty lữ hành
NDCĐ Người dân cng đng
CĐDC Cng đng dân cư
TP Huế Thành phố Huế
T.T.Huế Thừa Thiên Huế
UBND Ủy ban nhân dân
DK Du khách
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương vii K43 - QLLH & HDDL
SPDLSTDVCĐ Sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng
CSVC-KT-PT Cơ sở vật chất-kỹ thuật-phương tiện
DSVHCĐ Di sản văn hóa cng đng
CTDLVH Chương trình du lịch văn hóa
DTVH - LS Di tích văn hóa - lịch sử
VH - LS Văn hóa - lịch sử
DLVH Du lịch văn hóa
CTDLSTDVCĐ Chương trình du lịch sinh thái dựa vào cng đng
HDVCĐ Hướng dẫn viên cng đng
F&B Food and breakfast
Nxb Nhà xuất bản
Th.s Thạc sỹ


Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương viii K43 - QLLH & HDDL
DANH MỤC BNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ


Bảng 1. Sự khác nhau cơ bản giữa Du lịch sinh thái và Du lịch cng đng 7
Bảng 2. Kết quả hoạt đng du lịch Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2010 - 2012. 24
Bảng 3. Thị phần khách du lịch đến tham quan du lịch xã Phú Mậu - Phú vang -
Thừa Thiên Huế 2010 - 2012 26
Bảng 4. Cơ cấu mẫu điều tra 36
Bảng 5. Các mục đch của du khách khi đến Huế 39
Bảng 6. Đc điểm của Huế khiến du khách đi du lịch 40
Bảng 7. Ngun thông tin của du khách 40
Bảng 8. Cơ cấu thời gian sử dụng của du khách 41
Bảng 9. Thông tin làng nghề 43
Bảng 10. Giá trị trung bình về đánh giá của KDL đối với các yếu tố của Sản phẩm
DLSTDVCĐ 44
Bảng 11. Giá trị đánh giá chung của DK đối với các hoạt đng trong CTDLSTDVCĐ
tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang 45
Bảng 12. Đánh giá mức đ quan trọng của các dịch vụ bổ trợ 45
Bảng 13. Đánh giá mức đ hấp dẫn của các hoạt đng trong sản phẩm du lịch sinh
thái cng đng Xã Phú Mậu 46
Bảng 14. Đánh giá mức đ quan tâm các yếu tố tác đng đến lựa chọn Tour Du lịch
sinh thái cng đng Xã Phú Mậu 47
Bảng 15. Mức giá có thể trả cho các loại dịch vụ 49
Bảng 16. Sự khác biệt về mức đ đng ý theo các nhân tố nhân khẩu học 51
Bảng 17. Phương tiện di chuyển 52
Bảng 18. Các dịch vụ bổ trợ 52
Bảng 19. Các Hoạt đng trong CTDL 53
Bảng 20. Các yếu tố CTDLSTDVCĐ 53
Bảng 21. Mức giá 54
Bảng 22. Cơ sở hạ tầng chi tiết phục vụ DLSTDVCĐ tại địa phương. 66
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương ix K43 - QLLH & HDDL


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đ 1. Tình hình KDL đến địa phương 2010 - 2012 (Đơn vị: Lượt) 25
Biểu đ 2. Lượng KDL đến địa phương 2010-2012 25
Biểu đ 3.Quốc tịch (%) 37
Biểu đ 4. Nghề nghiệp (%) 38
Biểu đ 5. Đ tuổi (%) 38
Biểu đ 6. Số lần DK đến Huế tham gia DLSTCĐ 42
Biểu đ 7. Tỷ lệ về Nhu cầu của DK về sử dụng phương tiện vận chuyển 48
Biểu đ 8. Thời điểm KDL đến Huế trong năm(phiếu, %) 55
Biểu đ 9. Cơ cấu thời gian KDL lưu trú ở Huế. (Đơn vị %) 56

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 1 K43 - QLLH & HDDL

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do lựa chọn đề tài
Gần đây, sự hình thành các Tour du lịch trải nghiệm được đánh giá là mt loại
hình du lịch mới lạ, hấp dẫn, thích hợp với các đối tượng du khách thích loại hình
du lịch sinh thái, tìm hiểu cuc sống của người dân và bản sắc văn hoá địa phương,
vùng, miền. Với xu hướng phát triển Du lịch hiện nay cùng với nhu cầu về du lịch
sinh thái của khách du lịch và tiềm năng phát triển các chương trình du lịch sinh
thái dựa vào cng đng tại các làng nghề ở các vùng phụ cận trung tâm Thành Phố
Huế đã tạo nên cho ngành du lịch của tỉnh sự phát triển đa dạng, phong phú về các
loại hình du lịch: văn hóa - lịch sử, tham quan, nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái, du
lịch cng đng.
Thừa Thiên Huế nằm trong vùng trọng điểm kinh tế miền Trung, là nơi tập
trung những tài nguyên di sản văn hóa cùng với thế mạnh về cảnh quan tự nhiên,

những giá trị lịch sử đc sắc của dân tc thì làng nghề truyền thống cũng là mt
trong những thế mạnh cho Thừa Thiên Huế phát triển đa dạng các loại hình du lịch.
Huế và vùng phụ cận tập trung rất nhiều làng nghề truyền thống như: làng Hoa
giấy Thanh Tiên, Tranh làng Sình, làng chằm Nón Phú H, Làng Gốm Phước Tích,
Đan lát Bao La, Làng rau Thành Trung, làng đúc đng Dương Xuân,
Thanh Tiên, làng Sình ở Phú Mậu là những làng nghề truyền thống có tiếng
của Thừa Thiên Huế với nghề làm hoa giấy và vẽ tranh mc bản. Với những nét đẹp
truyền thống của mt làng quê cuối dòng Hương, cùng với những điểm di tích, danh
thắng nơi đây sẽ tạo nên tuyến du lịch lý tưởng để giới thiệu đến du khách, tạo ra
sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng mới cho du lịch Thừa Thiên Huế.
Tất cả những điều kiện đó là cơ sở để phát triển du lịch sinh thái dựa vào cng
đng của Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang nói riêng, Thừa Thiên Huế nói chung;
đng thời để bảo tn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương, tạo cơ hi việc làm
và nâng cao mức thu nhập cuc sống cho người dân cng đng; nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề nên em đã mạnh dạn chọn đề tài ‘‘ Nghiên cứu nhu cầu của
khách du lịch đối với loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xã Phú Mậu
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 2 K43 - QLLH & HDDL

- Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế’’ làm luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài
nhằm hướng đến nhu cầu của khách du lịch đối với loại hình du lịch sinh thái dựa
vào cng đng, hoàn chỉnh tuyến du lịch làng nghề truyền thống về xã Phú Mậu, tạo
sản phẩm du lịch mới: “Sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng làng nghề tại
xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế ”
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ như sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái dựa vào
cng đng.
Thứ hai, tìm hiểu Nhu cầu của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch sinh
thái dựa vào cng đng tại xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế.

Thứ ba, nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái dựa vào cng đng gắn với
trách nhiệm của người dân địa phương là tạo thêm sản phẩm mới, hình thành tuyến
du lịch mới về làng nghề Phú Mậu. Thông qua đó, giới thiệu quảng bá sản phẩm,
dịch vụ của địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Thứ tư, đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển sản
phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng tại địa phương phù hợp với nhu cầu thị
trường khách du lịch quốc tế đến tham gia loại hình du lịch này. Nâng cao chất
lượng đời sống người dân cng đng. Phát huy thế mạnh về Du lịch sinh thái cng
đng của Thừa Thiên Huế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là “Nhu cầu của khách du lịch đối với
Sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang
Thừa Thiên Huế. ”
Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về không gian: Khảo sát thực tế tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa
Thiên Huế tại 2 làng nghề Hoa Giấy Thanh Tiên và Tranh Làng Sình.
Về thời gian: Tham khảo thông tin, các dữ liệu thứ cấp từ Phòng văn hóa
thông tin Xã Phú Mậu - Phú Vang - Thừa Thiên Huế; Công Ty TNHH Lữ Hành
Hương Giang, Sở VHTT &DL Thừa Thiên Huế trong 3 năm 2010-2012.
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 3 K43 - QLLH & HDDL

Dữ liệu sơ cấp tháng 03-04/2013. Khảo sát ý kiến Khách du lịch Quốc Tế đến
Huế thông qua bảng hỏi.
4. Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: sử dụng các thông tin, dữ liệu thứ cấp
thu thập trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp và các thông tin sẵn có trên báo
chí, các website, diễn đn…ngun thông tin sơ cấp điều tra qua bảng hỏi
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản thông qua bảng hỏi

điều tra ngẫu nhiên cho khách du lịch quốc tế đến Huế đã hoc chưa tham gia
DLSTCĐ.
Phương pháp khảo sát thực tế tại các làng nghề Xã Phú Mậu - Huyện Phú
Vang - Thừa Thiên Huế
Phương pháp tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp phân tích và đánh giá tổng hợp: dựa vào các thông tin thứ cấp
phân tích mt cách có hệ thống các thông tin thu thập được.
Phương pháp phân tích xử lý số liệu: bằng SPSS phiên bản 16.0
 Kiểm định đ tin cậy của thang đo
 Thống kê mô tả, tần số, phần trăm
 Phân tích phương sai mt yếu tố One way Anova
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp.
Ngoài phần đt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài bao gm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tình hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cng đng tại Xã
Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế
Chương 3: Mt số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng phát triển du lịch
sinh thái dựa vào cng đng tại Xã Phú Mậu - Huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế
Do kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đề tài khôngtránh khỏi
những thiếu sót, kính mong Quý thầy cô và các bạn đọc góp ý chỉnh sửa để khóa luận
tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.Knh chúc sức khỏe và chân thành cám ơn!

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 4 K43 - QLLH & HDDL

PHẦN II. NỘI DUNG V KẾT QU NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ S L LUẬN CỦA DU LỊCH SINH THI
DỰA VO CỘNG ĐỒNG


1.1. CƠ S LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH
1.1.1. Du lịch và khách du lịch
1.1.1.1. Du lịch
Theo tổ chức Du lịch Thế giới: ‘‘Du lịch là hoạt đng của con người đến và ở
tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong mt thời gian nhất định với
mục đch giải trí, công vụ hay những mục đch khác’’
Theo luật Du lịch Việt Nam (2005), tại điều 4, chương 1 định nghĩa: ‘‘Du lịch
là các hoạt đng có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng…
trong mt khoảng thời gian nhất định.’’
1.1.1.2. Khách du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), điều 4, chương 1: ‘‘Khách Du lịch là
người đi du lịch hoc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoc hành
nghề để nhận thu nhập ở nơi đến’’
Khách du lịch gm khách du lịch ni địa và khách du lịch quốc tế
Khách du lịch ni địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch ; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại
Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
1.1.2. Sản phẩm du lịch v cc đc tnh của sản phẩm du lịch
1.1.2.1. Sản phẩm du lịch
Theo I.I Pirojnik (năm 1985) ‘‘Du lịch là mt dạng hoạt đng của dân cư trong
thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao
trình đ nhận thức - văn hóa hoc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hóa. [12: 6]
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 5 K43 - QLLH & HDDL


Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ
cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch’’
Hiểu mt cách chung nhất: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và
phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du
khách mt khoảng thời gian thú vị, mt kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng ”
** Công thức sản phẩm du lịch là:
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ và hàng hoá du lịch.
1.1.2.2. Các đặc tính của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, không tn tại dưới dạng vật thể:
sản phẩm du lịch là mt kinh nghiệm du lịch hơn là mt món hàng cụ thể, mc dù
trong cấu thành của nó có hàng hóa
Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đc biệt của du khách
(thưởng thức cái đẹp, tìm hiểu giá trị văn hóa, )
Sản phẩm du lịch được tạo ra thường gắn với yếu tố tài nguyên nên không thể
di chuyển được. Không thể mang sản phẩm du lịch đến nơi mà du khách cần, mà du
khách phải đi, phải đến nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn các nhu cầu của mình
thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch.
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra cùng mt thời gian và địa điểm với
nơi sản xuất ra chúng
Sản phẩm du lịch mang tính chất thời vụ.
1.1.3. Chương trình du lịch.
Theo quy định của Tổng cục du lịch Việt Nam trong quy chế ‘‘Quản lý lữ
hnh’’: ‘‘Chương trình du lịch là lịch trình của chuyến du lịch bao gm lịch trình
từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn khách lưu trú, loại phương tiện vận chuyển,
giá bán chương trình, các dịch vụ…’’
Ni dung cơ bản của mt chương trình du lịch phải bao gm lịch trình hoạt đng
chi tiết từng ngày, từng buổi trong chương trình thể hiện qua vận chuyển, lưu trú, ăn
uống, vui chơi giải trí, tham quan… Mức giá của chương trình bao gm giá của hầu hết
các dịch và hàng hóa phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch.
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc

SVTH: Trần Thị Thúy Phương 6 K43 - QLLH & HDDL

1.1.4. Du lịch sinh thi
1.1.4.1. Khái niệm du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có những đc điểm nổi bật sau [6]
+ Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn hóa bản địa
+ Được quản lý bền vững về môi trường sinh thái
+ Có giáo dục và diễn giải về môi trường
+ Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tn và phát triển cng đng
‘‘ Du lịch sinh thái là du lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về
lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trường, không làm biến đổi tình trạng
của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phương’’
[Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, 1998 ; 4: 80,81]
Tổng cục du lịch Việt Nam: ‘‘Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên
nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tn
và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cng đng địa phương’’
1.1.4.2. Đặc trưng cơ bản của Du lịch sinh thái
Tính giáo dục cao về môi trường
Góp phần bảo tn các ngun tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dạng
sinh học thu hút sự tham gia của cng đng địa phương
1.1.5. Du lịch cng đng
1.1.5.1. Khái niệm du lịch cộng đồng
Du lịch cng đng là hình thức du lịch mà trong đó cng đng có vai trò quan
trọng trong việc phát triển và thực hiện nó.
Du lịch cng đng đòi hỏi cng đng tham gia thực hiện quản lý và có trao đổi
liên văn hóa mang tính giáo dục giữa cng đng và khách.
Du lịch cng đng luôn có ba yếu tố:
+ Tính bền vững
+ Dựa vào cng đng

+ Hợp tác chiến lược
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 7 K43 - QLLH & HDDL

1.1.5.2. Các đặc trưng của Du lịch cộng đồng
Các đối tác tham gia: Cơ quan quản lí du lịch địa phương, chính quyền địa
phương, các cơ quan bảo tn, các công ty du lịch, cng đng địa phương và khách
du lịch.
Cng đng địa phương tham gia, chịu trách nhiệm ra quyết định, thực thi và
điều hành dự án.
Cng đng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên văn hóa và tài nguyên
thiên nhiên của địa phương và chia sẻ lợi ích từ các hoạt đng du lịch.
Quy mô hoạt đng nhỏ, thị trường khá hẹp về đối tượng và ít về số lượng.
Sản phẩm mang bản chất địa phương.
1.1.6. Khái niệm về sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng
1.1.6.1. Phân biệt du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng
Bảng 1. Sự khác nhau cơ bản giữa Du lịch sinh thái và Du lịch cng đng

DU LỊCH SINH THÁI
DU LỊCH CỘNG ĐÔNG

Mục tiêu
Quản lý có trách nhiệm về môi
trường, văn hóa địa phương và
những đc điểm đc đáo của
điểm du lịch
Quản lý có trách nhiệm về môi
trường, ngun lực tự nhiên, hệ thống
và văn hóa xã hi bằng cách đáp ứng
những yêu cầu của cng đng

Chủ
sở hữu
Được xác định
Cng đng
Quản lý du
lịch
Được xác định
Cng đng

Mụcđch
Vừa phát triển du lịch đng thời
với việc bảo vệ môi trường
Phát triển du lịch mt cách có trách
nhiệm cho sự xóa đói giảm nghèo
(Nguồn: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Cẩm - Bài giảng du lịch sinh thái)
Như vậy, đối với Du lịch cng đng, người dân địa phương có điều kiện tham
gia hoạt đng du lịch thu được lợi ích và có thẩm quyền lớn hơn trong việc ra các
quyết định hoạch định phát triển.
Du lịch sinh thái có thể phát triển ở khu vực không có dân cư sinh sống nhưng
có điều kiện tự nhiên hoang dã nhằm phục vụ hoạt đng bảo tn.
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 8 K43 - QLLH & HDDL

Du lịch cng đng có thể phát triển tại các đô thị và các khu vực không có
điểm đc biệt về tài nguyên tự nhiên nhưng có đc trưng riêng về văn hóa.
1.1.6.2. Quan điểm về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng.
Theo Hi Bảo tn Thế Giới (WCU): DLSTCĐ là loại hình du lịch có trách
nhiệm với môi trường và việc viếng thăm đến các vùng tự nhiên chưa bị xáo trn ở
mức tương đối và cng đng địa phương với mục đch trải nghiệm, nghiên cứu và
nâng cao nhận thức về thiên nhiên (và các giá trị văn hóa kèm theo - di sản văn hóa

hữu hình và vô hình), thúc đẩy công tác bảo tn, giảm tác đng du khách và tạo cơ
hi tham gia vào các hoạt đng kinh tế - xã hi có lợi cho cng đng địa phương.
Theo Quỹ Quốc tế về Bảo tn thiên nhiên (WWF), DLSTCĐ chú trọng nhiều
hơn vào khía cạnh xã hi của du lịch sinh thái bằng cách ‘‘ phát triển mt dạng của
du lịch sinh thái tại nơi mà cng đng có quyền kiểm soát, tham gia vào công tác
quản lý, phát triển nó và phần lớn lợi ích thuc về cng đng’’.
Như vậy, có thể hiểu ‘‘sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là sự kết
hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất dựa trên cơ sở khai thác các tiềm năng
du lịch sinh thái, văn hóa tại địa phương cùng với sự tham gia các hoạt động chủ
yếu là người dân cộng đồng để tạo nên các hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho du
khách nhằm tạo cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch
trọn vẹn và sự hài lòng.’’
1.1.6.3. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Thứ nhất, điều kiện tiềm năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn
có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch sinh thái dựa vào cng đng
Thứ hai, điều kiện yếu tố cng đng dân cư
Thứ ba, điều kiện có thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế
Thứ tư, điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý
Thứ năm, phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính phủ, tổ chức phi chính phủ
trong và ngoài nước
1.1.6.4. Mục tiêu của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Thứ nhất, gìn giữ văn hóa địa phương
Thứ hai, cải thiện đời sống người dân bản địa
Thứ ba, giao lưu văn hóa giữa người dân địa phương và khách du lịch
Thứ tư, trao quyền cho cng đng địa phương
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 9 K43 - QLLH & HDDL

1.2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ ‘‘CUNG’’ - ‘‘CẦU’’ VÀ VIỆC PHÁT
TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

1.2.1. Điều kiện về cung
1.2.1.1. Tài nguyên tự nhiên
Điều kiện về khí hậu thời tiết: điều kiện thời tiết tốt, thuận lợi cho việc thực
hiện thành công CTDL của du khách và đc biệt đối với loại hình DLSTDVCĐ
mang tính trải nghiệm khá cao cùng với thực hiện những hoạt đng thực tế với
CĐĐP. Vì vậy, thời tiết, khí hậu là mt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của
chuyến đi.
Cảnh quan và môi trường: Cảnh quan, môi trường là sự kết hợp hoàn hảo, hài
hòa thể hiện những hoạt đng xã hi chứa đựng những yếu tố văn hóa hết sức hấp
dẫn và đó là những yếu tố góp phần thu hút khách du lịch.
1.2.1.2. Tài nguyên nhân văn
Tài nguyên nhân văn là yếu tố đc biệt quan trọng trong việc tổ chức các chương
trình DLSTDVCĐ.
+ Di tích lịch sử - văn hóa của địa phương
+ Làng nghề truyền thống của CĐĐP
+ Giá trị văn hóa tinh thần trong đời sống sinh hoạt của CĐĐP
1.2.1.3. Cơ sở và các hoạt động giải trí
Địa điểm tổ chức hoạt đng giải trí CĐĐP
Đình làng, nhà văn hóa của địa phương, hay mt bãi đất trống được NDĐP tạo nên
để thực hiện các hoạt đng, trò chơi dân gian… diễn xướng, hát đối đáp dân gian…
Điểm diễn ra Festival
Nơi triễn lãm giá trị văn hóa - tinh thần của địa phương, cng đng: triễn lãm
tranh, sản phẩm làng nghề thủ công, bằng khen, các chứng nhận di tích văn hóa…
1.2.1.4. Điều kiện đón tiếp khách du lịch
Thứ nhất, yếu tố cng đng dân cư
Thứ hai, kỹ năng đón tiếp KDL
Thứ ba, cơ sở vật chất phục vụ hoạt đng du lịch
Thứ tư, sự tham gia vào hoạt đng du lịch của người dân địa phương
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 10 K43 - QLLH & HDDL


1.2.2. Điều kiện về cầu
1.2.2.1. Có thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế
Khai thác tiềm năng về thị trường KDLQT và KDLNĐ, phải có ngun khách
tham quan, muốn trải nghiệm cng đng mới phát triển loại hình này. Thực hiện
điều tra, nghiên cứu thị trường, kích cầu đối với đối tượng du khách nước quốc tế sẽ
làm cho loại hình DLSTDVCĐ phát triển trong nước và địa phương, tạo điều kiện
kinh tế - xã hi - môi trường tích cực.
1.2.2.2. Điều kiện cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho phát
triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng
Các cơ quan du lịch các cấp: B VHTT&DL; TCDL; Sở VHTT&DL; Phòng
VHTT…TTXT&PTDL…
Pháp luật Việt Nam về Du lịch, Luật Du lịch quy định trong các khoản,
điều khoản…
Các chiến lược, chính sách mới, chủ đề, xu hướng phát triển loại hình du lịch…
Các bên liên quan về phát triển, xúc tiến du lịch: CQĐP; CTLH; NDCĐ; KDL…
Tất cả đều được thông báo, ban hành và tổ chức thực hiện có kế hoạch, quy
mô và đo tạo mt cách hợp lý đối với từng địa phương. Tạo môi trường thuận lợi
cho sự tham gia của CĐĐP và phát triển loại hình DLSTDVCĐ
1.2.2.3. Thu nhập của người dân
Thu nhập của người dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có
thể tham gia đi du lịch. Khi đi du lịch và lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên, khách du
lịch luôn là người tiêu dùng của nhiều loại dịch vụ, hàng hóa. Đó là điều kiện cần
thiết để biến nhu cầu đi du lịch nói chung thành nhu cầu có khả năng thanh toán.
1.2.2.4. Trình độ văn hóa chung của người dân và đặc biệt hơn là về nhận thức
đối với sự cần thiết sản phẩm DLSTDVCĐ
Nếu trình đ văn hóa chung của mt dân tc được nâng cao thì đng cơ du lịch
của người dân ở đó tăng rõ rệt. Số người đi du lịch tăng, lòng ham hiểu biết và
mong muốn làm quen với các nước xa gần cũng tăng và trong nhân dân, thói quen
đi du lịch sẽ hình thành.

Yếu tố văn hóa xã hi tác đng đến cầu du lịch theo hai hướng, khối lượng cầu
và cơ cấu cầu du lịch. Bởi vì tùy thuc vào trạng thái tâm lý, đc điểm dân cư, đ
tuổi và giới tính, trình đ văn hóa, bản sắc văn hóa nó tạo nên thói quen tiêu dùng
khác nhau trong mỗi du khách khác nhau.
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 11 K43 - QLLH & HDDL

1.2.3. Sự kết hợp của du lịch sinh thái và du lịch cng đng để phát triển sản
phẩm du lịch sinh thái dựa vào cng đng
1.2.3.1. Đặc trưng của Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa. Du khách khi
tham gia loại hình du lịch này được trải nghiệm các giá trị văn hóa tinh thần của
CĐĐP cũng như được hòa mình vào môi trường thiên nhiên.
Các đơn vị liên quan tham gia vào DLSTCĐ có trách nhiệm tích cực bảo vệ môi
trường sinh thái, giảm thiểu tác đng tiêu cực của du lịch đối với môi trường và văn
hóa. Sự tham gia bao gm chính quyền địa phương, cơ quan bảo tn, các công ty lữ
hành, các tổ chức phi chính phủ, du khách và đc biệt là sự tham gia của CĐĐP.
Phương tiện phục vụ DLSTCĐ: Trung tâm thông tin, đường mòn tự nhiên, cơ
sở lưu trú trong CĐĐP, ăn uống sinh thái….
Hướng dẫn viên vừa thực hiện chức năng giới thiệu vừa giám sát các hoạt
đng của du khách.
Thông qua hoạt đng DLSTCĐ du khách được giáo dục và nâng cao nhận
thức, ý thức tôn trọng môi trường thiên nhiên, văn hóa truyền thống CĐĐP.
Hoạt đng DLSTCĐ đem lại lợi ích kinh tế - xã hi cho cng đng địa
phương, thu hút người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường. CĐĐP tham gia
hoc chịu trách nhiệm ra quyết định, thực thi và điều hành các dự án.
Cng đng dân cư có đối tác liên quan du khách, có trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên văn hóa và thiên nhiên của địa phương
Quy mô hoạt đng nhỏ, thị trường khách khá hẹp về đối tượng và ít về số
lượng. Các sản phẩm truyền thống, mang bản sắc văn hóa địa phương.

Các sản phẩm dịch vụ du lịch được phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên,
văn hóa địa phương, giảm thiểu các tác hại.
1.2.3.2. Nguyên tắc phát triển Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
Thứ nhất, DLSTCĐ phải nhằm nâng cao hiểu biết cho du khách về môi trường tự
nhiên, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của CĐĐP tại các điểm du lịch. Du khách
có các hoạt đng góp phần tích cực bảo vệ môi trường, bản sắc văn hóa địa phương.
Thứ hai, giúp CĐĐP có cơ hi nâng cao hiểu biết của họ thông qua đón tiếp
KDL, nâng cao lòng tự hào về địa phương cng đng, tạo đng lực tham gia hoạt
đng du lịch, chủ đng gìn giữ giá trị truyền thống và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 12 K43 - QLLH & HDDL

Thứ ba, hướng đến bảo tn nguyên vẹn trạng thái môi trường.
Thứ tư, phải giúp tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho CĐĐP, hạn chế
các vấn đề xã hi, nâng cao đời sống kinh tế.
Thứ năm, luôn kiểm soát, điều hòa lượng du khách tránh gây ra tác đng xấu
đến môi trường thiên nhiên và văn hóa bản địa.
Thứ sáu, đảm bảo lợi ích lâu dài, hài hòa cho tất cả các bên liên quan nhằm
cân đối mối tương quan lợi ích kinh tế - xã hi - môi trường.
Thứ bảy, hướng dẫn viên và các thành viên tham gia phải nhận thức cao về
môi trường sinh thái, điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hi địa phương.
Thứ tám, trao quyền sở hữu và kiểm soát cho CĐĐP.
Thứ chin, lợi ích được phân chia cho những người tham gia và trích mt phần
để đầu tư cho việc bảo tn
1.2.4. Phân tch đc điểm của sản phẩm DLSTCĐ
Loại hình SPDLSTDVCĐ mang rất nhiều những đc điểm của sản phẩm dịch
vụ du lịch đng thời mang những đc điểm riêng của sản phẩm này đó là tính thời
vụ, tính kết hợp.
* Tính vô hình của CTDL biểu hiện ở chỗ nó không phải là thứ có thể cân
đong đo đếm, sờ, nếm thử để kiểm tra, lựa chọn trước khi mua giống như người ta

bước vào mt của hàng, mà người ta phải đi du lịch theo chuyến, phải tiêu dùng nó
mới có được sự cảm nhận tốt-xấu, hay-dở. Kết quả khi mua chương trình du lịch là
sự trải nghiệm về nó, chứ không phải là sở hữu nó.
* Tnh không đng nhất của CTDL biểu hiện ở chỗ nó không giống nhau,
không lp lại về chất lượng ở những chuyến thực hiện khác nhau. Thời gian, không
gian sản xuất và tiêu dùng dịch vụ trong chuyến du lịch là trùng nhau.
* Tính phụ thuc vào uy tín của nhà cung cấp: các dịch vụ có trong CTDL gắn
liền với các nhà cung cấp. Nhà cung cấp giữ riêng sự khác biệt, đc trưng trong sản
phẩm của công ty đảm bảo thu hút, hấp dẫn du khách và sự hài lòng.
* Tính thời vụ cao và luôn luôn bị biến đng. Chương trình du lịch là sản
phẩm dịch vụ và loại dịch vụ này có sự tiếp xúc giữa người sản xuất và người tiêu
dùng. Chất lượng của chuyến du lịch chịu sự chi phối và tác đng của các yếu tố
tâm lý cá nhân và tâm lý xã hi của cả người sản xuất và người tiêu dùng
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Huỳnh Ngọc
SVTH: Trần Thị Thúy Phương 13 K43 - QLLH & HDDL

* Tính hữu dụng: Đc trưng của hình thức du lịch này là thực hành nhiều hoạt
đng trải nghiệm có thực hoc mô phỏng dưới sự trợ giúp của người dân địa phương
chuyên nghiệp. Điều này tạo điều kiện cho mọi người hiểu nhau hơn, gắn kết cng
đng người dân bản địa và du khách quốc tế. Tạo sự thân thiện, gần gũi và phát triển du
lịch hòa bình.



×