Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

phân tích tình hình kinh doanh nhựa công ty cổ phần nhựa tân đại hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.12 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH NHỰA
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN ĐẠI HƯNG


NHÓM 8:
NGÔ KIM OANH
ĐẶNG THỊ THÚY NGÂN
THÁI THỊ MINH HẰNG
NHÓM 8:
NGÔ KIM OANH
ĐẶNG THỊ THÚY NGÂN
THÁI THỊ MINH HẰNG
























 !"#$%&
&'()*+
1.1 Sơ lược về Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng 2
1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 2
1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty 3
1.4 Vị thế của Công ty trong ngành 6
+,-./012)
+3&3456+3&78
2.1 Tổng quan ngành nhựa Việt Nam 7
2.2 Nhận xét 10
3.1 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty 14
3.1.1 Phân ch kim ngạch xuất khẩu của công ty 14
3.1.2 Phân ch nh hình mua hàng 16
3.1.3 Phân ch nh hình dự trữ 21
3.1.4 Phân ch lưu chuyển hàng hóa và tốc độ luân chuyển hàng hóa của công ty 29
3.2 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty 38
3.2.1 Phân ch đánh giá nh hình chi phí kinh doanh 38
3.2.2 Phân ch đánh giá nh hình lợi nhuận của doanh nghiệp 43
3.2.3 Phân ch đánh giá nh hình sử dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp 48
9(-2):/2)*
;8
4.1. Tỷ suất lợi nhuận 67
4.2. Sức sản xuất của vốn kinh doanh 69
4.3. Hiệu suất sử dụng chi phí 70

4.4. Chỉ tiêu năng suất lao động 71
4.5. Vòng quay của vốn 73
<=>?>@'A8<

 !"#$%
Năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, mở ra cơ hội cho hoạt động ngoại thương
và song song với nó là những thách thức, khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu Việt Nam. Gần 6 năm qua nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến động trong bối
cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, trước tình hình đó, vấn đề quan trọng đặt ra cho các
doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả.
Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhà quản trị cần phân tích các nhân tố
tác động đến hoạt động kinh doanh của mình qua các năm như phân tích các nhân tố
tác động đến chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, hàng tồn kho, thị trường
xuất khẩu của doanh nghiệp … Qua việc phân tích kỹ các nhân tố tác động, nhà quản
trị sẽ có cái nhìn tổng quan về thị trường cũng như ngành nghề mà doanh nghiệp mình
đang kinh doanh để đưa ra những giải pháp kinh doanh đúng đắn nhằm đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Trong những năm trở lại đây, Nhựa là một trong những ngành chiến lược của
Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao. Trong những năm tới ngành Nhựa Việt Nam có
nhiều cơ hội để phát triển. Và nhóm 8 đã chọn ngành nhựa để làm tiểu luận. Công ty
Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng là công ty nhóm đã lựa chọn để phân tích tình hình kinh
doanh nhựa.
1
&'()*
&&BCDEFGHIJKLMFNOP$JPQRSJT DJK
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN ĐẠI HƯNG.
Tên giao dịch quốc tế: TAN DAI HUNG PLASTIC JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: TAN DAI HUNG JOINT STOCK CO.
Trụ sở chính: 414 Lầu 5, Lũy Bán Bích, P. Hòa Thạnh, Q.Tân Phú, TPHCM.
Điện thọai: 08 – 9737277 / 9737278

Fax: 08 – 9737279 / 9737276
Website: www.tandaihungplastic.com
Vốn điều lệ: 104.000.000.000 đồng (Một trăm lẻ bốn tỷ đồng)
Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4103000955 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM đăng ký lần đầu ngày 22/4/2002,
thay đổi lần thứ 5 ngày 05/5/2007, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
• Sản xuất, mua bán bao bì nhựa PP, PE, PET (trừ tái chế phế thải).
• Sản xuất, chế biến sản phẩm cao su (không hoạt động tại trụ sở).
• Mua bán sản phẩm nhựa, nguyên liệu nhựa, bột màu, máy móc thiết bị và phụ
tùng ngành công nông lâm ngư nghiệp.
&+ U!LVLW%XLYZJPPZJPLP[JPG[OPXLLY \J
&+&-%XLYZJPLP[JPC]OFIJKLM:
Công Ty Cổ Phần Nhựa Tân Đại Hưng thành lập năm 1984 từ một cơ sởsản xuất
nhỏ, chuyên sản xuất bao bì PP tái sinh cung cấp cho các nhà máy hóa chất, phân bón
tại TPHCM và khu vực lân cận.
Năm 1990 chuyển thành Công ty TNHH Tân Đại Hưng, đổi từcông nghệdệt
phẳng sang dệt tròn.
Cuối năm 1994, hoàn thành việc đổi mới máy móc thiết bị và trở thành nhà cung
cấp bao bì PP lớn nhất cho các công ty xuất nhập khẩu gạo, các công ty nhập và đóng
gói bao phân bón tại Cảng Sài Gòn.
2
Năm 1997 đầu tư xong nhà máy mới tại số 373C Nguyễn Sơn, Q.Tân Bình,
TPHCM, bắt đầu tiếp cận thị trường Châu Âu, là bước đột phá quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh doanh của Công ty.
Năm 2006 công ty dời chuyển nhà máy về cụm Công nghiệp Nhựa Đức Hòa,
Long An (Công ty TNHH TĐH), tiếp tục đầu tưthêm thiết bịsản xuất, tăng cường xuất
khẩu bao bì PP, vải địa kỹthuật, vải phủnông nghiệp sản phẩm vào thịtrường Mỹ,
Canada.
&++XF^Q_ `J_PXF
Từ năm 2003 áp dụng hệ thống ISO 9001:2000, nâng cấp thành ISO 9001:2008 từ

năm 2009.
Năm 2006, đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Đại Hưng, là công
ty “con”, thực chất là nhà máy của Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng.
Năm 2007, được tổ chức TZU của Châu Âu đánh giá cấp “Chứng nhận đạt các
yêu cầu về kiểm soát sản xuất tại nhà máy”.
Từ năm 2009 áp dụng hệ thống Bộ Luật ứng xử “BSCI” (tương tựSA 8000) và hệ
thống quản lý vật liệu an toàn “MSDS”, được các khách hàng tổ chức đánh giá công
nhận đạt yêu cầu.
&7BFa%LNFPbFG[W%cJCdIJKLM
Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng được tổ chức và hoạt động phù hợp với quy
định pháp luật hiện hành và các yêu cầu của ngành nghề kinh doanh.
Cấu trúc các bộ phận chức năng được xây dựng gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu trách
nhiệm chuyên môn và kỹ thuật của từng bộ phận. Các phân xưởng được tổ chức hợp
lý về mặt bằng, vị trí và máy móc thiết bị để hoàn thành các công đoạn sản xuất.
3
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
BỘ PHẬN
HCNS
BỘ PHẬN KỸ THUẬT SẢN XUẤT
BỘ PHẬN
TÀI CHÍNH KT
BỘ PHẬN
KINH DOANH
BỘ PHẬN
CUNG ỨNG
Nhóm Marketing
Nhóm Bán hàng

Tổ Kho hàng
Nhóm Thống kê
Nhóm Kế hoạch
P. KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ
PX Tạo hạt
PX Taical UV
PX Kéo sợi
PX Dệt
PX Tráng
PX Cắt
PX In
PX May
Tổ PE
Tổ LĐPT
PX Đóng kiện
PX 4
PX 5
PX 6
Nhóm Nhân sự
Nhóm HC
Tổ Nhà ăn
Tổ Bảo vệ
NhómTài chính
Nhóm Kế toán
Nhóm Mua hàng
Nhóm Gia công
Tổ Báo trì SC
Tổ Điện
P. CƠ ĐIỆN
Tổ Cơ khí

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN ĐẠI HƯNG
BỘ PHẬN KỸ THUẬT SẢN XUẤT
Phòng Bảo
Đảm Chất
Lượng
Phòng Công
Nghệ R&D
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
BỘ PHẬN CÔNG NGHỆ KTSX
&7& T Pe #fJKFN#IJK
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, gồm tất cả cổ
đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định những vấn đề
thuộc quyền hạn theo quy định của luật pháp và Điều lệ Công ty.
&7+ e #fJKW%cJLYg
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông.
4
&77 hRJ X!iF
Ban Giám Đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ trực tiếp quản lý và
điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo chiến lược
và kế hoạch đã được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua. Ban Giám
đốc gồm Tổng Giám đốc điều hành phụ trách chung, các Giám đốc chức năng trực
tiếp phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Công ty và có thể kiêm nhiệm Trưởng
phòng ban nghiệp vụ.
&79 XFjeOP]JFPbFJkJK
1.3.4.1. Bộ phận kinh doanh
Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tiếp thị và bán hàng,
bao gồm nhóm marketing và nhóm bán hàng.
1.3.4.2. Bộ phận tài chính kế toán

Bộ phận tài chính kế toán chịu trách nhiệm về tài sản, vốn, hạch toán kế toán,
thống kê và quản lý các kho hàng.Bộ phận này gồm nhóm tài chính, nhóm kế toán và
tổ kho hàng.
1.3.4.3. Bộ phận Công nghệ và Kỹ thuật
Bộ phận Công Nghệ & Kỹ thuật bao gồm các phòng nghiệp vụ như sau:
• Phòng Công nghệ R&D: chịu trách nhiệm về các hoạt động công nghệ,
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
• Phòng Cơ điện: gồm Tổ Điện, Tổ Bảo trì SC, Tổ Cơ khí. Các Tổ có trách
nhiệm liên kết, phối hợp với nhau trong việc thiết kế, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa
toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị, điện, nước và gia công cơ khí nội bộ.
• Phòng Đảm bảo chất lượng: có chức năng quản lý hệ thống chất lượng ISO
9001 : 2000 toàn Công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong tiến trình sản
xuất và trước khi giao cho khách hàng.
1.3.4.4. Bộ phận Sản xuất
Bộ phận Sản xuất bao gồm Phòng Kế hoạch Điều Độ và các phân xưởng sản xuất
thuộc nhà máy, cụ thể như sau:
• Phòng Kế hoạch điều độ: gồm nhóm kế hoạch và nhóm thống kê. Phòng này
có chức năng dự thảo và triển khai kế hoạch, đơn hàng, lập tính và kiểm soát
5
các định mức, thống kê và điều độ sản xuất.
• Các phân xưởng sản xuất: bao gồm các phân xưởng: tạo hạt, Taical UV, kéo
sợi, dệt, tráng, cắt, in, may, PE, đóng kiện, phân xưởng 4, phân xưởng 5 và
phân xưởng 6. Các phân xưởng có mối liên hệ ngang tùy theo từng quy trình
sản xuất sản phẩm. Một số phân xưởng được tổ chức tương đối độc lập để sản
xuất sản phẩm có những đặc điểm công nghệ và chất lượng riêng.
1.3.4.5. Bộ phận Hành chính nhân sự
Chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực và quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ
văn thư, hành chính, vận chuyển, hậu cần văn phòng. Bộ phận Hành chính nhân sự
bao gồm nhóm nhân sự, nhóm hành chính, tổ nhà ăn và tổ bảo vệ.
1.3.4.6. Bộ phận Cung ứng và Gia công

Bộ phận Cung ứng bao gồm nhóm mua hàng và nhóm gia công, chịu trách nhiệm
về việc cung cấp nguyên liệu vật tư đầu vào và quản lý các hoạt động gia công.
&9gLPlFmRIJKLMLYnJKJK[JP
Tân Đại Hưng là một trong những công ty được đánh giá cao về uy tín, chất lượng
sản phẩm và hiệu quả hoạt động.
Bên cạnh 80% doanh nghiệp trong ngành nhựa còn tồn tại ở dạng vừa và nhỏ, Tân
Đại Hưng là doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và có quy mô đầu tư lớn trong
ngành. Vì vậy, Công ty luôn đáp ứng được những đơn đặt hàng đòi hỏi về số lượng
lớn, chất lượng cao và dịch vụ chuyên nghiệp.
Trong suốt hơn 20 năm hoạt động, Tân Đại Hưng luôn là doanh nghiệp dẫn đầu
trong lĩnh vực sản xuất bao bì dệt. Công ty liên tục được Hiệp hội Nhựa TPHCM xếp
hạng “Top 10” của các “Doanh nghiệp nhựa có quy mô lớn và hiệu quả” trong nhiều
năm liền. Bên cạnh đó, Công ty được Bộ Thương mại xếp hạng là “Doanh nghiệp
xuất khẩu uy tín" trong 03 năm 2004, 2005 và 2006.
Tân Đại Hưng còn là một trong những doanh nghiệp Việt Nam có nhiều kinh
nghiệm quản lý sản xuất xuất khẩu. Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ với cấu trúc
và trách nhiệm rõ ràng, đội ngũ cán bộ nhân viên và công nhân có nghiệp vụ, tay nghề
vững.
6
+,-./012)+3&3456+3&7
+&NJKW%RJJK[JPJPQR `LR!
Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát
triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại
đây là 15-20%. Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) cho biết tổng kim ngạch xuất
7
khẩu toàn ngành năm 2012 đạt 1,98 tỷ USD, tăng 42,2% so với năm 2011. Trong đó,
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt 1,6 tỷ USD, tăng 17,33% so với cùng kỳ năm
2011. Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu đạt 400 triệu USD, tăng 70% về
lượng và 67% về kim ngạch.
Việt Nam sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói,

đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và
các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải.
Tiêu dùng trong và ngoài nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất
nhựa Việt Nam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới.
Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc
và thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa. Trung bình hàng năm Việt Nam nhập
khẩu từ 70 đến 80% nguyên liệu, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác nhau và
hàng trăm loại chất phụ gia. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy
móc cần thiết cho ngành sản xuất nhựa, chủ yếu từ các nước Châu Á và Châu Âu.
Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vai
trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của Nhà
Nước. Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do có
tăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh tranh tốt với các
nước trong khu vực.
Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Campuchia là 4 thị trường chính của sản phẩm nhựa Việt
Nam. Trong đó, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu nhiều nhất trong 5 năm gần đây,
năm 2012 đạt 362,23 triệu USD, chiếm tỷ trọng 22,7%, tăng 23,32% so với cùng kỳ
năm 2011. Đây cũng là thị trường mà kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt
Nam có mức tăng trưởng cao nhất trong năm 2012. Thị trường lớn thứ 2 là Hoa Kỳ
đạt 168,37 triệu USD, chiếm 10,55%, tăng 28,94%; tiếp đến Đức 107,83 triệu USD,
chiếm 6,76%, tăng 5,55%; Campuchia 107,7 triệu USD, chiếm 6,75%, tăng 31,93%
so với cùng kỳ năm 2011.
Hiệp hội dự báo năm 2013 kim ngạch xuất khẩu của ngành sẽ có mức tăng trưởng
trung bình từ 11-13,5% so với năm 2012, đạt 2,2 tỷ USD.
8
k! / !JKTFPo%aL_Pp% ^n^XJPFXFJk!
tuyệt đối tương đối chênh lệch
+3&3 1,268,375.849
+3&& 1,598,868.823 330,492.97
4

126.0
6
26.06
+3&+ 1,995,271.602 396,402.77
9
124.79 24.79
56+3&7 1,606,117.085
Ngành nhựa Việt Nam đang hướng tới trở thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản
xuất những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh
tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nước, có khả
năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng lớn.
Trong quy hoạch đến năm 2020, ngành nhựa đã tính đến việc chuyển dịch cơ cấu
nhóm sản phẩm nhựa theo hướng giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và
nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm nhựa vật liệu xây dựng và kỹ thuật.
BJGgLqJP&333
(Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu nhựa từ năm 2010 đến tháng 9 năm 2013
9
Biểu đồ 2.1Kim ngạch xuất khẩu nhựa Việt Nam từ năm 2010 đến tháng9/2013
++P]JorL
Nhìn chung ngành nhựa qua các năm tăng trưởng khá ổn định, mặc dù tình hình
kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong giai đoạn từ năm 2010 đến
tháng 9 năm 2013 có nhiều biến động.
Trong bối cảnh nhựa thế giới đang hơi chững lại sau khủng hoảng kinh tế, tăng
trưởng của ngành nhựa Việt Nam cho thấy nhu cầu trong nước vẫn duy trì ở mức cao
nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng mạnh. Hiện nay nhu cầu tiêu thụ nhựa
trong nước đã đạt 32 kg/người/năm, tăng 15% so với 2009 và gấp đôi năm 2006
(16kg/người/năm), xấp xỉ mức trung bình thế giới (40kg/năm). Nhu cầu nhựa bình
quân trong nước có nhiều khảnăng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cải thiện sản lượng
sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của nhựa Việt Nam. Và chính điều này đã tạo ra một

làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành
xây dựng, giao thông vận tải và các ngành sản xuất khác phát triển.
10
(đơn vị: kg/người)
Nguồn Bộ Công Thương
Biểu đồ 2.2 Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam
Sản phẩm nhựa Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn để tạo được vị thế vững
chắc trên thị trường quốc tế. Doanh thu nhựa hoàn chỉnh đạt khoảng 100 tỷ USD sẽ
tiếp tục mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm nhựa của Việt Nam. Sản phẩm
nhựa Việt Nam có vị thế khá cạnh tranh trên trường quốc tế nhờ vào (1) việc áp dụng
các công nghệ sản xuất tiên tiến; (2) được hưởng những ưu đãi về thuế quan và (3) có
khả năng thâm nhập thị trường tốt.
Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 55 nước trên thế giới, bao gồm các
nước ở Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Đông. 10 thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan,
Pháp, Đài Loan, Malaysia và Philippines. Và hiện có 530 công ty nhựa tại Việt Nam
hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu.
ĐVT: USD
PgLYDJK
&+6+3&+ &+6+3&+
sLkJKtK c!
/&+6+3&+
^nGu
&+6+3&&
sLkJKtK c!
/Jk!+3&+^n
Gu FvJK_w
Tổng cộng 144.310.114 1.595.541.575 +2,37 +17,33
Nhật Bản 30.756.046 362.230.807 +0,14 +23,32
Hoa Kỳ 16.596.808 168.367.665 +14,34 +28,94

11
Đức 11.868.558 107.831.715 +8,35 +5,55
Campuchia 13.507.003 107.698.699 +54,16 +31,93
Hà Lan 8.587.522 88.420.613 -8,40 +5,67
Anh 7.485.073 86.199.772 -15,66 +9,76
Indonesia 5.392.909 72.184.580 +45,25 +30,85
Thái Lan 2.870.021 55.706.913 -52,00 +37,44
Malaysia 3.278.919 45.113.373 -1,28 +22,00
Philippines 3.071.563 38.161.598 +19,25 +0,92
Pháp 2.927.992 32.213.565 -31,27 -0,52
Australia 2.931.285 31.577.813 -14,43 +2,25
Hàn Quốc 2.696.896 31.519.976 +12,02 +7,65
Đài Loan 2.668.634 30.274.788 +7,66 -12,63
Trung Quốc 1.980.273 24.987.824 +18,79 +25,37
Singapore 1.969.676 24.078.527 -2,39 +36,82
Canada 1.483.979 17.977.865 +9,61 +27,96
Italia 1.698.816 15.851.252 +4,08 -10,13
Bỉ 1.723.830 15.420.023 +6,95 +15,79
Ba Lan 1.471.990 15.172.999 +22,76 -2,07
Thuỵ Điển 1.522.200 14.997.828 +15,87 +6,99
Ấn Độ 953.213 12.435.977 -14,67 +16,03
Hồng Kông 1.132.600 12.277.537 +5,30 +9,04
Đan Mạch 739.308 10.927.599 -7,44 +16,71
Nga 1.160.286 10.374.328 -12,71 +4,05
Thổ Nhĩ Kỳ 773.573 9.095.673 +16,52 +61,33
Tây Ban Nha 967.302 8.937.407 +24,44 -20,00
Phần Lan 783.479 6.974.804 -6,46 +15,07
Mexico 406.797 6.291.162 +123,93 +152,86
Thuỵ Sĩ 591.408 5.611.335 -31,09 +0,13
Mianma 452.848 4.719.850 -27,85 -6,90

Ucraina 223.751 4.041.562 -63,16 -5,29
Nauy 444.308 3.394.501 +6,93 +11,83
Hungari 102.243 322.944 +351,38 +96,09
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Bảng 2.2 Thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa năm 2012
12
Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nhựa ngày càng tăng do sự gia tăng mạnh trong
tiêu dùng ở cả trong và ngoài nước, Việt Nam đã phải nhập khẩu nhiều hơn nhựa
nguyên liệu cũng như thiết bị và máy móc sản xuất.
Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu từ 70-80% nhựa nguyên liệu cần thiết cho
hoạt động sản xuất. Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, chỉ có 300 nghìn tấn nguyên liệu
nhựa, chủ yếu là polyvinyl clorua (PVC) và Polyethylene Telephthalete (PET) được
sản xuất trong nước, trong khi toàn ngành cần phải nhập khẩu lên đến 1,6-1,7 tấn
nguyên liệu nhựa mỗi năm cộng với hàng trăm các phụ gia để phục vụ nhu cầu sản
xuất. Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam đã tăng 16%/năm từ năm
2000. Trong năm 2008, các công ty nhựa tại Việt Nam nhập khẩu 1,7 tấn nhựa
nguyên liệu trị giá khoảng 3 tỷ USD; trong đó, Polypropylene (PP), nhựa polyetylen
(PE) và Polystyrene (PS) chiếm tương ứng khoảng 39%, 27% và 8%.
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Biểu đồ 2.3 Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam
Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,
Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập Xê-út.
Ngoài việc nhập khẩu 70% - 80% nguyên liệu nhựa đầu vào mỗi năm, Việt Nam
nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết để sản xuất các sản phẩm
nhựa. Phần lớn các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số
13
nước châu Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Ngoài ra, Việt
Nam còn nhập khẩu một số lượng các thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý.
7  > x
??yy/2)*

7&>PSJLqFPLZJPPZJP_ JPznRJPFmRFIJKLM
3.1.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu của công ty
Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu của công ty Tân Đại Hưng
14
Năm Kim ngạch
(USD)
Mức tăng (giảm) xuất
khẩu
Tuyệt đối
(USD)
Tương đối
(%)
2010 10,517,011
2011 17,691,455 7,174,444 68.22
2012 14,471,806 -3,219,649 -18.19
Trung bình 14,226,757.33 1,977,397 25.02
• P]JorL
Kim ngạch xuất khẩu của Tân Đại Hưng có sự biến động qua 3 năm, tăng vào
năm 2011 và giảm mạnh ở năm 2012. Bình quân tốc độ tăng trưởng là 25.02%/năm,
ứng với mức tăng tuyệt đối là 1,977,397 USD/năm. Tốc độ tăng trưởng của công ty
nhanh gần bằng với tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn ngành xuất khẩu nhựa Việt
Nam là 25.43% và quy mô xuất khẩu của công ty lớn.
Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu tăng 7,174,444 USD ứng với tốc độ tăng là
68.22% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp
giảm 3,219,649 USD ứng với tốc độ giảm xuất khẩu là 18.19% so với năm 2011.
Như vậy, tuy tốc độ tăng trưởng của công ty tăng nhanh nhưng vào năm 2012 ta
thấy kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng giảm xuất khẩu đã bị giảm xuống, đó là dấu
hiệu không tốt cho Tân Đại Hưng nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài.
• PSJLiLXF#eJK


Nhân tố khách quan
Ngành nhựa được Nhà nước quan tâm phát triển, đầu tư xây dựng nhà máy sản
xuất nguyên liệu nhựa như: PS, PP, PE tại khu công nghiệp Dung Quất, nhằm đáp
ứng nhu cầu về nguyên liệu thô, đồng thời Chính phủ tăng cường phát triển các ngành
công nghiệp phụ trợ như tạo khuôn, tái chế nhựa, cung cấp máy móc và hóa chất. Các
chính sách của Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi sản xuất sản phẩm
đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp yêu cầu xuất khẩu làm tăng kim ngạch xuất
khẩu của Tân Đại Hưng năm 2011.
Năm 2012 suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính vẫn lan rộng. Kinh tế Mỹ
bắt đầu hồi phục, trong khi khối Euro ngày càng lúc vào khủng hoảng nợ, Đức và
Pháp bắt đầu bộc lộ khó khăn do sản xuất suy giảm và nợ gia tăng.Nhìn chung, tình
hình kinh tế toàn cầu năm 2012 vẫn là màu xám. Do đó, kim ngạch xuất khẩu của
doanh nghiệp giảm mạnh vào năm này.
Cùng năm tỷ giá USD và Euro so với VND khá ổn định, tỷ giá USD/VND giảm (-
0,5%) so với đầu kỳ; Euro/VND giảm đến (-2,5%) so với đầu kỳ, giá trị VND được
15
cải thiện, nhưng cũng chưa tạo động lực và khuyến khích xuất khẩu, là một phần
nguyên nhân ảnh hưởng đến kim ngạch năm 2012.
Ngành nhựa hầu hết phải nhập khẩu nguyên phụ liệu, giá nguyên liệu chịu tác
động lớn và trực tiếp của biến động cung cầu và đầu cơ, giá nguyên liệu tăng mạnh
ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu
Sau khi năm gia nhập WTO, ngành nhựa Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi
trong thương mại quốc tế như mở rộng thị trường, tiếp thu nhiều kỹ thuật hiện
đại tuy nhiên hiện nay, doanh nghiệp phải đương đầu với những cạnh tranh khốc liệt,
ngày càng nhiều chiêu thức bảo hộ dưới dạng các “rào cản kỹ thuật” gây ảnh hưởng
đến kim ngạch xuất khẩu giảm 2012.
Cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đặc biệt về giá cả, có những đối thủ cạnh tranh
bán dưới giá thành để duy trì hoạt động và dành khách hàng.

Nhân tố chủ quan

Công ty xây dựng thương hiệu và hình ảnh mạnh, được khách hàng xuất khẩu
(đặc biệt là châu Âu) nhận biết, gia tăng nhiều hợp đồng xuất khẩu giúp kim ngạch và
tốc độ xuất khẩu của doanh nghiệp năm 2011 tăng mạnh.
Khả năng tài chính của Tân Đại Hưng mạnh, cho phép tồn kho nguyên liệu khối
lượng lớn, hạn chế được tác động của tăng giảm đột biến của giá nguyên liệu. Ổn định
nguồn hàng tạo điều kiện cho việc sản xuất và kinh doanh thuận lợi tăng kim ngạch
xuất khẩu mạnh năm 2011.
Đội ngũ cán bộ và công nhân nòng cốt có tâm huyết, trách nhiệm, năng lực tìm
kiếm nhiều hợp đồng có giá trị.
3.1.2 Phân tích tình hình mua hàng
Các phương
thức khai
thác hàng
2010 2011 2012
Giá trị (VND) Tỷ
trọng
%
Giá trị (VND) Tỷ
trọng
%
Giá trị (VND) Tỷ
trọng
%
A 1 2 3 4 5 6
16
1.Tự sản
xuất
424,250,691,829 94.91 690,084,486,382 94.79 576,034,600,420 93.25
2.Đặt gia
công

22,749,308,171 5.09 37,915,513,618 5.21 41,665,399,580 6.75
Tổng Cộng 447,000,000,000 100 728,000,000,000 100 617,700,000,000 100
so sánh 2011/2010 so sánh 2012/2011
tuyệt đối (VND) tương đối % tuyệt đối (VND) tương đối %
(7)= (3) – (1) (8) = (3)/(1) (9) = (5) – (3) (10) = (5)/(3)
265,833,794,553 162.66 -114,049,885,962 83.47
15,166,205,447 166.67 3,749,885,962 109.89
281,000,000,000 162.86 -110,300,000,000 84.85
Bảng 3.2 Các phương thức mua hàng của doanh nghiệp

P]JorL
Qua bảng số liệu ta có thể thấy tình hình thu mua hàng của công ty tăng giảm
không đều qua các năm. Cụ thể năm 2011 tăng 62.66% tương đương với giá trị là
tăng 281 tỷ đồng so với năm 2010 là 447 tỷ đồng , năm 2012 lại giảm 15.53% tương
đương giảm 110,3 tỷ đồng so với năm 2011 . Qua các phương thức khai thác hàng của
của công ty ta có thể thấy hình thức hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất, vì hình
thức tự sản xuất của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn, lên tới 94.91% năm 2010, 94.79%
năm 2011 và 93.25% năm 2012. Xét từng hình thức khai thác hàng ta thấy.
Hình thức tự sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và ít thay đổi tỷ trọng qua các năm, năm
2010 đạt hơn 424 tỷ, năm 2011 tăng 66.67% tương đương giá trị tăng hơn 265 tỷ
đồng so với năm 2010. Năm 2012 lại giảm 15.55% tương đương giảm hơn 114 tỷ
đồng so với năm 2011. Đây là hình thức khai thác chủ yếu của công ty nên khi lượng
hàng khai thác bằng hình thức này tăng giảm thì tổng giá trị hình thức khai thác thu
mua hàng cũng tăng giảm theo.
17
Đối với hình thức khai thác hàng bằng cách đặt gia công tuy chiếm tỷ trọng ít chỉ
chiếm 5-7% tồng giá trị khai thác hàng, nhưng trong 3 năm đều tăng liên tiếp. Năm
2010 đạt hơn 22 tỷ, năm 2011 tăng 66.67% tương đương giá trị 15 tỷ đồng, năm 2012
tăng ít hơn nhưng vẫn tăng 9.89% tương đương hơn 3 tỷ so với năm 2011.
Như vậy ta có thể thấy tình hình khai thác thu mua hàng của công ty không được

ổn định qua các năm, có năm tăng, có năm giảm,nhưng lượng hàng tự sản xuất chiểm
tỷ trọng lớn nên công ty có thể kiểm soát được việc sản xuất , chất lượng hàng theo
nhu cầu của khách hàng, có điều kiện xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên không đa
dạng hóa hình thức khai thác hàng thì làm cho công ty phụ thuộc nhiều vào tự sản
xuất, như vậy khi nhu cầu thi trường nâng cao thì rất khó khăn để đáp ứng nhu cầu
tăng thêm đột biến khi nhu cầu vượt quá năng lực sản xuất của công ty.

PSJLiLXF#eJK

Khách quan
Tích cực
Năm 2011 giá trị hàng hóa cả hình thức tự sản xuất và gia công đều tăng chủ yếu
do những nguyên nhân sau
- Trừ những hạn mục đầu tư đã có từ trước, công ty đã không đầu tư sang lĩnh vực
khác, chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh sở trường với những sản phẩm chủ yếu có
thị trường, xu hướnglợi nhuận tốt. Mởrộng hệ thống gia công, mặt khác, chú trọng
phát huy lợi thế trong quan hệ với những công ty liên quan để mua nguyên phụ liệu
với giá có lợi.
- Các khách hàng chủ lực và truyền thống tuy gặp khó khăn nhưng phần lớn vẫn
đặt hàng liên tục, công ty có hệ thống vệ tinh lớn và hợp tác hiệu quả dẫn đến lượng
hàng sản xuất tăng nhiều vào năm 2011.
- Thị giá nguyên và phụ liệu được thường xuyên theo dõi cập nhật, quyết định mua
và tồn kho hợp lý theo đơn hàng và định mức, góp phần kiểm soát chi phí sản xuất và
giá thành.
Tiêu cực
Năm 2012 giá trị hàng hóa tự sản xuất giảm kéo theo tổng lượng hàng khai thác
cũng giảm theo chủ yếu do những nguyên nhân sau:
18
- Do đặc thù của ngành nhựa phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu, giá nguyên
liệu chịu tác động lớn và trực tiếp của biến động cung cầu và đầu cơ, giá nguyên liệu

tăng mạnh trong quý 1, giảm mạnh đầu quý 2, rồi tăng nhẹ dần đến cuối năm, làm cho
giá cả hàng tăng, cộng thêm kinh tế khó khăn, nên đơn hàng giảm dẫn đến lượng hàng
sản xuất ra cũng giảm theo.
- Sau 05 năm gia nhập WTO, ngành nhựa Việt Nam phải đương đầu với những
cạnh tranh khốc liệt, ngày càng nhiều chiêu thức bảo hộ dưới dạng các “rào cản kỹ
thuật”, hàng xuất khẩu bị kiểm soát chặt chẽ, khó tiếp cận thị trường mới hơn, hoặc bị
giảm đơn hàng vì chất lượng không đạt yêu cầu.
- Thị trường xuất khẩu ảm đạm, một số khách hàng giảm lượng đặt hàng, khó tìm
kiếm được đúng và đủ đơn hàng theo chỉ tiêu, cơ cấu sản phẩm và gối đầu mặc dù
chấp nhận giá thật cạnh tranh, cá biệt, có khách hàng (KTV) đơn phương hủy bỏ một
loạt đơn hàng (PAO), gây ra khó khăn đột biến về sản xuất, tồn kho, cần phòng tránh
hiện tượng này tái diễn.

Nhân tố chủ quan
Tích cực
Hình thức tự sản xuất
Năm 2011 lượng hàng sản xuất công ty tăng nhiều so với năm 2010 chủ yếu là do:
- Tài sản và nguồn vốn của công ty tăng trưởng, tài chính lành mạnh, công ty có
vốn để đầu tư vào máy móc, mua nguyên vật liệu sản xuất.
- Duy trì được đội ngũ cán bộ và công nhân nòng cốt có tâm huyết, trách nhiệm,
năng lực và trung thành, năng lực sản xuất của công nhân nâng cao, hàng hóa sản xuất
ra nhiều hơn.
- Năng suất lao động bình quân của các phân xưởng đều vượt định mức dù có hơn
20% công nhân mới.
- Đã thực hiện liên tục những giải pháp đồng bộ, triệt để nhằm kiểm soát giảm
phếliệu và chống sót lỗi tại các phân xưởng đạt kết quả giảm hơn 10% phế so với năm
2010
Hình thức gia công
- Tổ chức kiểm soát chặt chẽ chất lượng từ đầu vào đến suốt quá trình nội bộ và gia
19

công, không để xảy ra sự cố đáng tiếc về chất lượng sản phẩm.
- Họat động mua, gia công vật tưkỹ thuật bên ngòai cũng đã cung cấp kịp thời yêu
cầu, tìm thêm nhà cung cấp cạnh tranh, cập nhật tình hình để so sánh và đàm phán giá
hiệu quả.
- Tập trung phát triển mạnh hệthống vệtinh gia công sản xuất (mở rộng nguồn gia
công vải, khối lượng gia công may bao shopping tăng hơn 40% sản lượng so với
2010), góp phần rất quan trọng đối với tăng sản lượng tiêu thụvà hiệu quả hoạt động,
đáp ứng được những lịch giao hàng nhanh.
- Năm 2012, hoạt động gia công chỉ/đai, vải và in OPP đã thể hiện năng động linh
hoạt đáp ứng được nhu cầu từng thời điểm, đã gắn liền trách nhiệm của kéo chỉ và dệt
đai, cơ chế kiểm soát chất lượng (banh & kiểm tra cuộn, tập hợp phế ngoài định mức,
bù đổi trọng lượng quai ) và chế tài đã vào nề nếp và có sự đồng thuận của các đơn vị
gia công; tỷ trọng tổng số cuộn vải gia công vượt dung sai thấp hơn so với 2011.
Tiêu cực
Hình thức tự sản xuất
- Dù đã được xem là một chỉ tiêu quan trọng và chất lượng sản phẩm luôn được
nêu cao là một yếu tố cạnh tranh, nhưng ý thức chất lượng của một số cán bộ quản lý
sản xuất trực tiếp và công nhân còn thấp, phát sinh những lỗi CLSP lập đi lập lại, hầu
hết các khâu đều tăng tần suất lỗi CLSP so với năm 2011.
Hình thức gia công:
- Chất lượng vải của một số cơ sở vẫn chưa ổn định, phế nhiều do chậm cải tiến dù
công ty đã hỗ trợ và hướng dẫn. Những tháng cuối năm 2012, chất lượng in OPP trở
thành vấn đề nghiêm trọng cho sản xuất và giao hàng xuất khẩu của công ty (dù trách
nhiệm hoàn toàn thuộc đơn vị gia công).

Ho%aLK c OPXO
Cần cải tiến thống kê làm cơ sở chủ động giám sát & kiểm tra & so sánh & quyết
định về giá cả và chất lượng và nhà cung cấp các loại phụ gia, vật tư, gia công linh
kiện phụ tùng; cần cải tiến việc phân công nhân viên để phát huy hết khả năng nguồn
nhân lực.

20

×