Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

slide đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 29 trang )

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Kinh tế đối ngoại
Giảng Viên: Hà Xuân Vấn
Nhóm: 01
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài
2. Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài
3. Triển vọng của hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngoài
4. Giaỉ Pháp
1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.3 Vai trò, vị trí của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1. Khái quát về đầu tư
trực tiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổ chức thương
mại thế giới
Tổ chức thương
mại thế giới
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) xảy
ra khi một nhà đầy tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước
khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là
thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà
đầu tư tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) xảy
ra khi một nhà đầy tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước
khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là


thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà
đầu tư tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.
Quỹ tiền tệ
thế giới (IMF)
Quỹ tiền tệ
thế giới (IMF)
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước
khác (nước nhận đầu tư – hosting country), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang
hoạt động (nước đi đầu tư source country) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả
doanh nghiệp”.
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước
khác (nước nhận đầu tư – hosting country), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang
hoạt động (nước đi đầu tư source country) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả
doanh nghiệp”.
Việt Nam
Việt Nam
“FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ
tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”,
trong đó nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam.
“FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ
tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”,
trong đó nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam.
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn hoặc số vốn
chi phối trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và họ tham gia trực tiếp điều hành đối tượng vốn đầu tư.
Đồng thời, họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó
(hoặc toàn bộ hoặc một phần tùy theo số vốn họ đóng góp)”.
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn hoặc số vốn
chi phối trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và họ tham gia trực tiếp điều hành đối tượng vốn đầu tư.

Đồng thời, họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó
(hoặc toàn bộ hoặc một phần tùy theo số vốn họ đóng góp)”.
Đi kèm với một dự án FDI là 3 yếu tố: hoạt động thương mại
(xuất nhập khẩu), chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế,
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường tập trung vào những ngành, những
lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao vì mục tiêu của nhà ĐTNN là tìm kiếm
lợi nhuận.
Tỷ lệ góp vốn sẽ quyết định đến quyền quản lí, lợi nhuận được hưởng và trách
nhiệm khi dự án rủi ro.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư bằng vốn của chính phủ, doanh nghiệp hoặc tư nhân nước ngoài.
Nhà ĐTNN trực tiếp quản lý, sử dụng, quyết định quá trình sản xuất và hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt
động của đồng vốn bỏ ra.
Chủ đầu tư phải tuân thủ những quy định pháp luật mà nước sở tại đề ra đối với các hoạt động đầu tư của mình.
1.1 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Phân theo hình thức đầu tư

Phân theo bản chất đầu tư

Phân theo tính chất dòng vốn

Phân theo động cơ của nhà đầu tư
1.2 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3 Vai trò, vị trí của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3 Vai trò, vị trí của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.2: Vị trí của hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài
1.3.1 Vai trò của hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngoài
Khi đi đầu tư ra nước

ngoài
Khi đi đầu tư ra nước
ngoài
Khi đầu tư ra nước ngoài
Khi đầu tư ra nước ngoài

Trong 12 tháng năm 2010, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 11 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó, giải ngân
của các nhà đầu tư nước ngoài ước đạt 8 tỷ USD. Các dự án đầu tư nước ngoài triển khai trong năm 2010 đạt được mục tiêu giải ngân đề ra.

Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu khí) trong năm 2010 dự kiến đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ và chiếm 53,1% tổng xuất khẩu cả nước. Nếu
không tính dầu thô, khu vực ĐTNN dự kiến xuất khẩu 33,9 tỷ USD, chiếm 46% tổng xuất khẩu và tăng 40,1% so với cùng kỳ 2009. Nhập khẩu của khu vực
ĐTNN năm 2010 đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ và chiếm 42,8% tổng nhập khẩu cả nước. Trong năm 2010, khu vực ĐTNN xuất siêu 2,35 tỷ USD,
trong khi cả nước nhập siêu 12,375 tỷ USD; nếu không tính xuất khẩu dầu thô, khu vực ĐTNN nhập siêu 2,59 tỷ USD, chiếm 20,9% giá trị nhập siêu cả nước.

Theo các báo cáo nhận được, tính đến ngày 21 tháng 12 năm 2010 cả nước có 969 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 17,23 tỷ USD, tăng 2,5% so
với cùng kỳ năm 2009.

Trong 12 tháng đầu năm 2010, có 269 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1,37 tỷ USD, bằng 23,5% so với cùng kỳ năm 2009.

Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 12 tháng đầu năm 2010, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD, bằng 82,2%
so với cùng kỳ 2009.
2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010
2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010
2.1.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010
2.1.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2011.
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2011.
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2011.
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2011.


Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2012, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào
Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2011.

Theo báo cáo tổng hợp từ các địa phương về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài, tính từ 1/1/2012 đến
31/12/2012, cả nước đã có 1.287 dự án ĐTNN mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD, bằng
71,2% so với năm 2011. Trong năm 2012 có 550 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng
thêm là 7,7 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2011. Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2012, các
nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2011.

Trong 12 tháng đầu năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10,46 tỷ USD,
bằng 95,1 % so với cùng kỳ năm 2011.
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012.
2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012.
2.1.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012.
2.1.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012.

Theo các báo cáo nhận được, tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2013 cả nước có 1175 dự án mới được cấp GCNĐT
với tổng vốn đăng ký là 13,779 tỷ USD, tăng 73,3% so với cùng kỳ năm 2012 và 446 lượt dự án đăng ký tăng
vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,036 tỷ USD, tăng 26,9% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung
trong 11 tháng đầu năm 2013 tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 20,815 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng
kỳ năm 2012.

Trong 11 tháng năm 2013, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10,55 tỷ USD, tăng
5,5% với cùng kỳ năm 2012.
2.1.4 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2013(tính đến ngày 20/11/2013).
2.1.4 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2013(tính đến ngày 20/11/2013).
2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Việt Nam ra bên ngoài.
2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Việt Nam ra bên ngoài.
2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Việt Nam ra bên ngoài.
2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Việt Nam ra bên ngoài.


Những thành công đạt được.

Những mặt hạn chế

Nguyên nhân
2.3 Những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại
2.3 Những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại
3. Triển vọng đầu tư nước ngoài của Việt Nam.
www.themegallery.com
1
2
3
Thứ nhất, lực lượng lao động trẻ dồi dào và năng động
Thứ hai, giá nhân công lao động ở Việt Nam rẻ hơn so với các quốc gia trong khu vực và thế giới
Thứ ba, Việt Nam là một thị trường tiêu thụ lớn trong khu vực
4
5
Thứ tư, Việt Nam có một vị trí địa chiến lược và nền kinh tế đang dần tự do hóa ở khu vực Đông Nam Á.
Thứ năm là quy hoạch vùng, đặc biệt là quy hoạch khu công nghiệp của Việt Nam hiện rất tốt
4. Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
www.themegallery.com
1. Cơ chế quản lý pháp luật
2. Các chính sách kinh tế, xã hội.
3. Công tác cải cách hành chính.
4. Công tác quy hoạch
5. Cải thiện cơ sở hạ tầng.
6. Nguồn nhân lực.
7. Công tác giải phóng mặt bằng
8. Công tác xúc tiến đầu tư.

www.themegallery.com
sửa đổi các nội dung không đồng bộ,
thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu
Sửa đổi các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng
liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh
Theo dõi giám sát việc thực thi hành pháp luật
về đầu tư và doanh nghiệp
Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với
các dự án xây dựng các công trình phúc lợi
Hoàn thiện về hệ thống luật đầu tư trực
tiếp nước ngoài.
1. Cơ chế quản lý pháp luật
1. Cơ chế quản lý pháp luật
2.Các chính sách kinh tế, xã hội
Các chính sách
kinh tế, xã hội.
www.themegallery.com
Bảo đảm ổn định về chính trị kinh tế:
Cần thực hiện đồng bộ các biện pháp
để đẩy lùi những tiêu cực về mặt xã hội
góp phần làm tăng hiệu quả quản lý
xã hội trong giai đoạn hiện nay
Chính sách phát triển kinh tế:
+ ưu tiên phát triển những ngành công
nghiệp mũi nhọn phục
+ cần có những chính sách ưu tiên phát
triển kinh tế các khu vực
3. Công tác cải cách hành chính.

Trong thời gian tới Việt Nam cần phải cải thiên thủ tục đầu tư theo hướng đơn giản hoá và

thực hiện triệt để công tác thẩm định xét duyệt dự án

Kiện toàn đội ngũ cán bộ, đào tạo có chuyên môn cao ,có trách nhiệm

Chỉ đạo điều hành tập trung thống nhất và kiện quyết của chính phủ việc nghiêm túc thực
hiện của các bộ ngành và địa phương
www.themegallery.com
4. Công tác quy hoạch.
www.themegallery.com
.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê
duyệt các quy hoạch còn thiếu, rà
soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh
Quán triệt và thực hiện thống
nhất các quy định mới của Luật
Đầu tư trong công tác quy hoạch
Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng
đất, công bố rộng rãi quy hoạch,
tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến
độ giải phóng mặt bằng
5. Cải thiện cơ sở hạ tầng.
www.themegallery.com
Xem xét việc ban hành một số
giải pháp mở cửa sớm hơn mức
độ cam kết của ta với WTO đối
với một số lĩnh vực dịch vụ
Mở rộng hình thức cho thuê
cảng biển, mở rộng đối tượng
cho phép đầu tư dịch vụ cảng
biển, đặc biệt dịch vụ hậu

Tiến hành tổng rà soát, điều
chỉnh, phê duyệt và công bố các
quy hoạch về kết cấu hạ tầng
đến năm 2020, tận dụng tối đa
các nguồn lực để PT cơ sở hạ
tầng
02
03
01
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Bộ GD& ĐT tổ chức đào tạo chính quy cán bộ làm công
Tác đầu tư nước ngoài
cần đào tạo cán bộ có đủ kiến thức kinh nghiệm
quản lý
Thực hiện các giải pháp nhằm đưa một số điều của
Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động
theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo
nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo
6. Nguồn
nhân lực.

×