Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

An toàn xây dựng Bảo hộ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI

CHÀO MỪNG
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH
NHĨM 3
MƠN: Bảo hộ lao động


Thành viên nhóm
1.Nguyễn Thùy Linh
2.Nguyễn Thùy
Linh
3.Nguyễn Thị Ngọc Linh

8.Nguyễn Thảo Hà

4.Hoàng Thị Kim Huệ

9.Đỗ Thu Hằng

5. Nguyễn Thị Loan

10.Đặng Thu Ngân

6.Thái Thị Hằng

11.Phạm Thị Phương Anh

7.Phạm Thị Thanh Hiền



12.Nguyễn Thị Hằng Nga


CHỦ ĐỀ
An toàn xây dựng
1.Khái quát chung về an toàn xây dựng
2.Thực trạng về an toàn lao động
3.Các giải pháp về an toàn xây dựng


1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN XÂY DỰNG
*KHÁI NIỆM: Là an toàn lao động trong xây dựng nhà ở, nhà cao tầng… và được
gọi với tên gọi đầy đủ là an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
Theo khoản 1 Điều 3 Thơng tư 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an tồn
lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình
là nêu rõ: “An tồn lao động
trong thi cơng xây dựng cơng trình là giải pháp phịng, chống tác động của
các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm khơng làm suy giảm sức
khỏe, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an tồn
lao động trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.”
=> An tồn xây dựng có thể hiểu là các giải pháp phịng chống nguy hiểm có
có thể gây hại đến sức khỏe tính mạng người khi tham gia thi cơng các cơng
trình xây dựng


Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng bao gồm:
+ Nhà thầu thi công xây dựng;
+ Chủ đầu tư;
+ Bộ phận quản lý an toàn lao động của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình;

+ Người lao động trên cơng trường xây dựng.
- Hình ảnh:


Các quy định trách nhiệm trong an toàn xây dựng
A, Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của chủ đầu tư
- Tổ chức kiểm tra, giám sát các công tác an tồn trong xây dựng do
nhà thầu thi cơng thực hiện.
- Phân công, thông báo nhiệm vụ của người có năng lực theo dõi, giám
sát (kỹ sư an tồn xây dựng theo) thực hiện các quy định định, biện
pháp an toàn xây dựng của nhà thầu.
- Phối hợp với nhà thầu thực hiện các biện pháp an toàn lao động và
giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục
hậu quả khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động;
khai báo sự cố gây mất an toàn lao động; phối hợp với cơ quan có
thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về máy, thiết bị, vật tư.


B, Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của nhà thầu
- Làm đề xuất, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị, tài sản,
cơng trình đang xây dựng, cơng trình ngầm và các cơng trình liền kề; máy, thiết bị, vật tư
phục vụ thi cơng có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động phải được kiểm định về an
toàn trước khi đưa vào sử dụng
- Thực hiện thành lập tổ chức bộ phận quản lý an toàn lao động đủ các tiêu chuẩn theo quy
định bao gồm số lượng người quản lý và tiêu chuẩn người quản lý an toàn lao động..
- Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những cơng việc đặc thù, có nguy cơ
mất an toàn lao động cao được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn
trong xây dựng cơng trình.
- Dừng thi cơng xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an

tồn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục thi công.
- Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động xảy ra trong q
trình thi cơng xây dựng cơng trình.


C. Trách nhiệm người lao động
- Bắt buộc tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trước khi sử dụng các máy, thiết
bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
- Ngăn chặn nguy cơ trực tiếp gây mất an toàn, vệ sinh lao động, hành vi vi phạm quy định
an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
- Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi biết tai nạn lao động, sự cố hoặc phát hiện
nguy cơ xảy ra sự cố, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
- Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố,
ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
- Từ chối thực hiện các cơng việc khi thấy khơng đảm bảo an tồn lao động sau khi đã báo
cáo với người phụ trách trực tiếp nhưng không được khắc phục, xử lý hoặc nhà thầu không
cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ, thiết bị an toàn lao động cá nhân theo đúng quy định.
- Chỉ thực hiện cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động sau khi đã
được huấn luyện và cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động.


2.Thực trạng hiện nay về an toàn xây dựng



*Những quy định về an tồn khi xây dựng cơng trình hiện nay như:
+ Các hệ thống quản lý an toàn xây dựng, các cơng tác an tồn
trong xây dựng, hồ sơ an tồn trong thi cơng xây dựng, giám
sát, kiểm định an toàn xây dựng, … đã được quy định chi tiết

tác tiêu chuẩn, quy chuẩn trong những quy phạm về an toàn
lao động tại: Luật Xây dựng 50/2014/QH13 và Luật An tồn, vệ
sinh lao động số 84/2015/QH13. Cùng với thơng tư số
04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong
thi cơng xây dựng cơng trình

+ Những quy định đều đã được hướng dẫn, tổ chức tập huấn,
dạy học an tồn lao động với mục đích xây dựng văn hóa an
tồn trong doanh nghiệp


Nhưng trên thực tế vẫn có khơng ít doanh nghiệp
chưa tuân thủ những quy định về an toàn trong xây
dựng. Vì thế, bên cạnh những hình ảnh an tồn trong
xây dựng vẫn sẽ tồn tại khơng ít hình ảnh mất an
tồn
=> Hiện nay tình trạng tai nạn lao động trên các
công trường vẫn là con số đáng quan tâm. Theo
thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chỉ
tính 6 tháng đầu năm 2018 cả nước đã xảy ra 3.988
vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 4.102 người bị nạn.
Trong đó lĩnh vực xây dựng có số vụ tai nạn và số
người chết là cao nhất, cụ thể tổng số các vụ tai nạn
chiếm 21,8% và tổng số người chết chiếm 20,2 %.


Nguyên nhân gây tai nạn
lao động:
Sụp đổ kết cấu một phần hay tồn bộ cơng trình
• Ngã từ trên cao xuống



• Vật liệu, dụng cụ trên

cao rơi vào người
Tai nạn do điện giật
• Đi lại, di chuyển vấp ngã, sa vào các hố hoặc ổ
gà, dẫm phải đinh


Giải pháp an toàn lao động
1.Khu vực thực hiện thi công phải luôn gọn gàng, loại bỏ tối đa các u tố có khả năng
gây mất an tồn như: vật sắc nhọn, dụng cụ xây dựng không cần thiết, dây điện bị hở,
ổ cắm nối tiếp không đảm bảo chất lượng.
2.Bố trí hợp lí các biện quảng cáo và nội quy an toàn lao động. Các biển này nên ở
những vị trí mà tất cả mọi người đều có thể dễ dàng quan sát, thường xuyên thấy.
3.Đối với những vị trí có thể gây nguy hiểm trên cơng trường, đơn vị thực hiện thi cơng bắt
buộc phải bố trí người hướng dẫn, thực hiện nhiệm vụ cảnh báo để đề phòng tai nạn cho
người lao động.

4.Người lao động phải được bảo vệ trang bị bảo hộ lao động gồm
quần áo, mũ nón, giày, găng tay và các thiết bị cần thiết.
5.Chủ đầu tư cùng với nhà thầu thi công phải có kế hoạch dự trù trong xử lí tai nạn. Khi
có sự chủ động và biện pháp xử lí kịp thời, công trường sẽ không bị rối và hạn chế tối đa
thiệt hại về người và của.


CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE




×