Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài tập sinh học 12 có hướng dẫn dành cho học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.19 KB, 13 trang )

BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ I - Năm học: 2011 – 2012
MÔN SINH 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Bài 1:Một gen ở sinh vật nhân thực có số nu các loại là: A = T = 600 và G = X = 300. Tính số liên kết hiđrô
của gen ? (TN-11)
Giải: Số liên kết hiđrô của gen: 2 x 600 + 3 x 300 = 2100 lk
Bài 2: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen
có số nuclêôtit loại A chiếm30% và số nuclêôtit loại G chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch.Tính số
nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen?(ĐH-11)
Giải: Số nu loại A = (3900 – 3 x 900 )/ 2 = 600 (nu)
Số nu ở mạch 1: 900 + 600 = 1500 (nu)
Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen:
A
1
= 1500 x 30% = 450 (nu); G
1
= 1500 x 10% = 150 (nu)
T
1
= T – T
2
= 600 – 450 = 150 (nu)
X
1
= X – X
2
= 900 – 150 = 750 (nu)
Bài 3: Một gen phân mảnh dài 0,714 Mm chứa các đoạn mã hóa và không mã hóa xen kẽ nhau theo tỉ lệ lần
lượt là: 1:3:4:2:6:5 . Có bao nhiêu cặp nucleotic trong các đoạn exon?
Giải: Theo đề, ta có các đoạn exon là 1 : 4 : 6
1
L


=
3
L
=
4
L
=
2
L
=
6
L
=
5
L
=
7140
21
=340
 Chiều dài trong các đoạn exon là:
(1 x 340 + 4 x 340 + 6 x 340) = 3740A
o
Vậy: số cặp nu trong các đoạn exon là: 3740 : 3,4 = 1100 cặp
Bài 4: một gen có A = 450, tỉ lệ G / T = 2 / 3. Gen phiên mã tổng hợp mARN đã được môi trường nội bào
cung cấp 500 ribonu tự do loại X, mặt khác trên mạch 1 của gen có A = 270, mạch 2 có X = 135(nu). Tính số
lần phiên mã của gen?
Giải: Số nu mỗi loại của gen: A = T = 450(nu);
G/T = 2/3 =>G =T = 2/3 T = 2/3 x 450 = 300(nu). Như vậy:
Số nu mỗi loại trên từng mạch của gen:
A

1
=T
2
= 270 (nu); T
1
=A
2
= T- T
2
= 450 - 270 = 180 (nu)
G
1
=X
2
= 135(nu); X
1
=G
2
= G- G
1
= 300 - 135 = 165 (nu)
ribonu tự do loại X được tổng hợp từ G
1
hoặc G
2
của gen:
• Đối chiếu với mạch 2: 540/165 = 3,3 lẽloại.
• Đối chiếu với mạch 1 : 540/135 = 4 nhận
Vậy: mạch 1 của gen là mạch mã gốc và gen phiên mã 4 lần
Bài 5: Khối lượng phân tử của 1 gen là 45.10

4
đvC. Gen này phiên mã 5 lần , mỗi mARN được tổng hợp từ
gen có 10 riboxom trượt qua không lặp lại. Xác định số aa cần thiết của mt nội bào cung cấp và số phân tử
protein được tạo thành. Biết rằng không tính đến aa mở đầu và mỗi phân tử protein được tạo thành gồm 2
chuỗi polipeptit.
Giải: Số nucleotit có trong gen : N = 45.10
4
/ 300 = 1500(nu)
Số aa trong 1 chuỗi polipeptit; ((1500/6)-2) = 248 (aa).
Vậy: số aa cần thiết do mt nội bào cung cấp:248 x 10x5= 12400
Và số phân tử protein được tạo thành: (10x5)/2 = 25 pt
Bài 6:mARN có rG – rA = 5 % và rX – rU = 15 %. Tỉ lệ % số nuclêôtit mỗi loại của gen đã phiên mã nên
mARN:
A. A= T = 35 %; G = X = 15 % B. A = T = 15 %;G = X = 35 %
C.A = T = 30 %; G = X = 20 % D.A = T = 20 %;G = X = 30 %
Giải: Theo đề, ta có: rG – rA = 5 % (1) và rX – rU = 15 % (2)
(1) + (2) vế theo vế, ta được:( rG + rX) – (rA + rU) = 20 % (3)
Theo cơ chế phiên mã: A = T = (rA + rU); G = X = ( rG + rX)
Nên: (3) được viết lại G – A = 20 % (4) mà: G + A = 50% (5)
(4) + (5) vế theo vế, ta được: G = 35 % và A = 15%Chọn B
Bài 7 : Một gen ở sinh vật nhân thực nhân đôi liên tiếp 3 lần, các gen con sinh ra đều tiến hành phiên mã 1
lần, mỗi mARN tạo thành đều cho 5 riboxom tham gia dịch mã 1 lần. Số chuỗi polipeptit được tổng hợp là:
A. 40 B. 45 C. 60 D. 34
Giải: Số gen con sinh ra : 2
3
= 8. Mỗi gen con sinh ra phiên mã 1 lần  8 mARN . Cứ 1 riboxom trượt trên
mARN 1 chuỗi polipeptit. 5 riboxom tham gia dịch mã 1 lần.
Vậy số chuỗi polipeptit được tổng hợp là: 8 x 5 = 40 Chọn A
Bài 8: một gen chứa 90 vòng xoắn và có 20 % Adenin. Đột biến điểm xảy ra dẫn đến sau đột biến số liên kết
hydro của gen là 2338. Xác định dạng đột biến?

Giải: Số nucleotit có trong gen : N = 20 x 90 = 1800 (nu)
Số nu mỗi loại của gen: A = T = 20 % x 1800 = 360 (nu)
G = X = 30 % x 1800 = 540 (nu)
Số liên kết hydro của gen: 2 x 360 + 3 x 540 = 2340 (lk)
Số liên kết H
2
của gen sau đột biến là 2338 => mất 1 căp nu
Bài 9: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000(nu) và có A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nu do đó giảm
đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Xác định số nu mỗi loại của gen sau đột biến ? ( thi TN-2011)
Giải: Ta có: A + G = 1500 (1) và A/G = 2/3 => A = 2/3G (2);thế (2) vào (1). Ta được: G = X = 900; A = T
= 600.
Gen này bị đột biến mất 1 cặp nu do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường, tức là mất 1 cặp nu
A-T.
Nên: Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là:
A = T = 600 -1 = 599 (nu) ; G = X = 900 (nu)
Bài 10: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrong, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A – T
bằng 1 cặp G – X . Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến:
A.A = T = 721; G =X = 479. B.A = T = 720; G =X = 480
C.A = T = 419; G =X = 721. D.A = T = 719; G =X = 481
Giải: N = ( 2 x 4080) / 3,4 A
o
= 2400 (nu) hay A + G = 1200(1)
và A/G = 3/2 => A = 3/2G (2); thế (2) vào (1).
Ta được: G = X = 480; A = T = 720.
Gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X .
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến: A = T = 720 – 1 = 719; G =X = 480 + 1 = 481 Chọn D
Bài 11: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết H
2
. Số nuclêôtit mỗi loại của alen a là:

A. A = T = 799; G = X = 401. B.A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400
Giải: Số nu của gen A: N = ( 2 x 408)/ 3,4 x 10
-1
nm= 2400(nu)
hay T + G = 1200(1) và T = 2G (2); thế (2) vào (1).
Ta được: G = X = 400; A = T = 800.
Số liên kết hydro của gen A : 2 x 800 + 3 x 400 = 2800 (lk)
Mà : Alen a có 2798 lk H
2
=> alen a giảm đi 2 lk H
2
.
Như vậy : gen A bị đột biến điểm dạng mất 1 cặp nu A – T
Do đó: Số nuclêôtit mỗi loại của alen a là: A = T = 800 -1 = 799 ( nu ); G = X = 400 ( nu )  Chọn D
Bài 12: Giả thiết có 1 NST mang các gen dài bằng nhau. Do bị chiếu xạ, phân tử ADN trong NST đó bị mất
1 đoạn tương ứng với 20 mARN làm mất đi 5 % tổng số gen của NST đó. Khi đó ADN đột biến này tự nhân
đôi đã lấy của mơi trường nội bào 38000 nu tự do .
a) Đột biến trên thuộc loại gì?, Xác định số gen trên NST đó?
b) Tính chiều dài trung bình các gen trong NST?
Bài giải:
a) Dạng đột biến-Số gen trên NST:
-Đột biến làm mất 1 đoạn 5 % tổng số gen của NSTđột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn.
-Số gen trên NST: ( 20 x 100 ) : 5 = 400 gen.
b) Tính chiều dài trung bình các gen trong NST:
-Số gen của NST đột biến: 400 – 20 = 380 gen.
-Khi ADN trong NST đột biến tự nhân đôi cần 38000 nu tự do cũng bằng số nu có trong ADN.
Vậy số nu trung bình của mỗi gen : 38000 : 380 = 100 (nu)
=> Chiều dài trung bình của gen là:(100 x 3,4 A
o

) : 2 = 170 A
o
Bài 13: Trong 1 quần thể ruồi dấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo trình tự khác nhau
như sau: 1. ABCGFEDHI ; 2. ABCGFIHDE; 3. ABHIFGCDE
Cho biết đây là đột biến đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới các đoạn bị đảo và xác định mối liên hệ trong quá
trình phát sinh các dạng đảo đoạn?
Bài giải:
Các đoạn bị đảo:
1. ABCGFEDHI 2. ABCGFIHDE
2. ABCGFIHDE 3. ABHIFGCDE
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đảo đoạn:
Từ (1) đoạn EDHI quay đi 180
0
tạo ra dạng (2)
Từ (2) đoạn CGFIH quay đi 180
0
tạo ra dạng (3)
Bài 14.Nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự các đoạn là :
ABDE x FGH ( dấu x : tâm động ). Cho các sơ đồ sau :
1) ABDE x FGHH 2) ABF x EDGH 3) BDE x FGHKP
4) ABDE x HGF 5) ABBDE x FGH 6) ABDE x FGHP . Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn là các sơ đồ :
A. 1, 2, 3, 6 B. 1, 2, 3, 4 C.1, 2, 3, 5 D.1, 2, 4, 5
Giải: Chọn đáp án D, vì 1, 5: lặp đoạn; 2; 4 : Đảo đoạn;
Bài 15:.Quy ước : I-mất đoạn; II- lặp đoạn; III-đảo đoạn; IV-chuyển đoạn tương hỗ; V-chuyển đoạn không
tương hỗ. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST
khác ?
A.IV, V B.I,II C.III, IV D.II, III
Giải: Chọn đáp án A (IV.chuyển đoạn tương hỗ; V-chuyển đoạn không tương hỗ ) .
Bài 16:. Quy ước : I-mất đoạn; II- lặp đoạn; III-đảo đoạn; IV-chuyển đoạn tương hỗ; V-chuyển đoạn trên 1
NST. Những loại đột biến cấu trúc nào xảy ra trên một NST làm thay đổi vi trí của gen?

A.I, II, IV B.II, III, IV C. III, V D. III, IV, V
Giải: Chọn đáp án C (III-đảo đoạn; V-chuyển đoạn trên 1 NST)
Bài 17. Bô NST của 1 loài SV là 2n = 10 nst.
a) Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm, thể 3 nhiễm kép, thể không nhiễm.
b) Nêu cơ chế xuất hiện và vẽ sơ đồ minh họa thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm
Giải : Theo đề: 2n = 10 nst => n = 5 ( nst )
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể 1 nhiễm: 2n – 1 = 2 x 5 – 1 = 9 ( nst )
- Thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 2 x 5 + 1 = 10 ( nst )
- Thể 3 nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 2 x 5 + 1 + 1 = 11 ( nst )
- Thể không nhiễm: 2n – 2 = 2 x 5 – 2 = 8 ( nst )
b) Cơ chế xuất hiện ,vẽ SĐ minh họa thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm
- Cơ chế xuất hiện: Một cặp NST nào đó trong bộ NST 2n của loài không phân li, tạo 2 loại giao tử bất
thường: 1 loại giao tử không mang NST của cặp đó ( n – 1 ) và 1 loại giao tử mang 2 NST của cặp ( n + 1 )
+ Thể 1 nhiễm: giao tử không mang NST của cặp đó ( n – 1 ) thụ tinh với giao tử bình thường ( n ) tạo thành
hợp tử 1 nhiễm
+ Thể 3 nhiễm: giao tử mang 2 NST của cặp đó ( n + 1 ) thụ tinh với giao tử bình thường ( n ) tạo thành hợp
tử 3 nhiễm
- Sơ đồ minh họa:
+ Thể 3 nhiễm: P. I I x I I
(2n) (2n)
G. I (n) I I (n+1)
F. I I I
(2n + 1)
+ Thể 1 nhiễm: P. I I x I I
(2n) (2n)
G. I (n) (n-1)
F. I
(2n - 1)
Bài 18: Một loài TV có bộ NST 2n; kí hiệu AaBbDd ( A đồng dạng với a; B đồng dạng với b; D đồng dạng

với d ). Hãy viết lại kí hiệu của bộ NST khi bị đột biến lệch bội trên cặp Aa, ở thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm,
thể không nhiễm, thể đa nhiễm.
Giải:
Kí hiệu của bộ NST sau khi bị đột biến lệch bội trên cặp Aa là :
+ Thể 3 nhiễm: AAaBbDd ; AaaBbDd .
+ Thể 1 nhiễm: ABbDd ; aBbDd .
+ Thể không nhiễm: BbDd
+ Thể đa nhiễm: AaaaBbDd; AAAaBbDd; AaaaBbDd
Bài 19.Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là :
A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.
C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người.
D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
Giải: Chọn C, vì đáp án A, B, D trên NST thường, biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người xuất hiện
trên cặp NST giới tính XY => Loại biến dị này không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại
Bài 20.Hợp tử được tạo ra do kết hợp của 2 giao tử ( n + 1 ) cơ thể phát triễn thành :
A.Thể 3 nhiễm kép B.Thể bốn nhiễm C.Thể tam bội D.Thể ba nhiễm
Giải: Chọn B, vì 2 giao tử ( n + 1 ) kết hợp: ( n + 1 ) x ( n + 1 )
 hợp tử: 2n + 2 phát triễn thành thể bốn nhiễm
Bài 21. Hạt phấn của 1 loài thực vật có 7 NST,sau thụ tinh hợp tử có số lượng NST là 18.Kí hiệu bộ
NST có thể có của hợp tử? A . 2n + 2 + 2 B.2n + 2 C. 2n + 1 + 1 D. 2n – 2
Giải: Chọn A, vì ở TV hạt phấn kết hợp với noãn cầu hợp tử; mà hạt phấn có 7 nst sẽ kết hợp với noãn
cầu cũng 7 nst, sau thụ tinh hợp tử lại có số lượng 18 nst .
Vậy kí hiệu bộ NST có thể có của hợp tử là : 2n + 2 + 2 = 14 + 2 + 2 = 18 nst
Bài 22 : ( Bài tập đa bội dạng thuận )
Ở cà chua gen A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn ; gen a qui định quả vàng là lặn. Cho cây tứ bội thuần
chủng quả đỏ lai với cây tứ bội quả vàng được F1 quả đỏ.
a) Những cây tứ bội nói trên được tạo ra bằng cách nào?
b) Cho các cây F1 tự thụ phấn, xác định kết quả lai
Giải:

a) Cách tạo ra những cây tứ bội:
- Tứ bội hóa các cây lưỡng bội:
AA 4n AAAA; aa 4n aaaa
- Cho các cây tứ bội thuần chủng giao phối với nhau:
P. AAAA x AAAA P. aaaa x aaaa
G. AA AA G. aa aa
F1. AAAA F1. aaaa
b) Xác định kết lai:
P. AAAA x aaaa
G. AA aa
F1. AAaa ( toàn cây quả đỏ )
F1 x F1 AAaa x AAaa
G. 1/6 AA : 4/6 Aa :1 / 6 aa. 1/6 AA : 4/6 Aa :1 / 6 aa.
F2. 1/36 AAAA : 4/36 AAAa : 1/36 AAaa : 4/36 AAAa :
16/36 AAaa : 4/36 Aaaa : 1/36AAaa : 4/36 Aaaa : 1/36 aaaa
Kết quả F2: Kiểu hình: 35 quả đỏ : 1 quả vàng
Kiểu gen: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1 aaaa
Bài 23 : ( Bài tập đa bội dạng ngược )
Ở một loài hoa; gen A: Hoa đỏ, gen a: Hoa trắng. Kiểu gen của bố mẹ như thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu
hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng loài hoa này ở thể đa bội và quá trình giảm phân xảy ra bình thường,
các hợp tử đều có khả năng sống.
Giải: F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Chứng tỏ F1 có 4 tổ hợp => tích các tổ hợp giao tử ở bố mẹ
là 2 x 2 . Như vậy mỗi cá thể ở P đều cho 2 loại giao tử có tỉ lệ tương đương  Kiểu gen P; Aaaa x Aaaa
Sơ đồ lai: P. Aaaa x Aaaa
G. 1/2 Aa : 1/2 aa 1/2 Aa : 1/2 aa
F1. 1/4 AAaa : 2/4 Aaaa : 1/4 aaaa
Kết quả kiểu hình ở đời con: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Vậy kiểu gen P là : Aaaa x Aaaa
Bài 24.Phép lai thể 3 Ttt x tt cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 như thế nào ? ( T : hạt đen ; t : hạt trắng )
A.1 hạt đen : 1 hạt trắng B.2 hạt đen : 1 hạt trắng C.3 hạt đen : 1 hạt trắng D.4 hạt đen : 1 hạt

trắng
Giải: Sơ đồ lai nhu sau:
P. Ttt x tt
G. 1/6 tt : 2/6 Tt : 2/6 t : 1/6 T t
F1. 1/6 ttt : 2/6 Ttt : 2/6 tt : 1/6 Tt
Kết quả: 1 hạt đen : 1 hạt trắng  Chọn A
Bài 25.Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là:
A. AAaa x AAaa. B. AAa x Aaa. C. AAAa x AAAa. D. AAaa x Aa.
Giải: F1 có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp. Chứng tỏ F1 có 12 tổ hợp => tích các tổ hợp giao tử ở
bố mẹ là 6 x 2 . Như vậy: ở P 1 cá thể cho 2 loại giao tử có tỉ lệ tương đương, 1 cá thể cho 6 giao tử. Cá thể
cho 2 loại giao tử có tỉ lệ tương đương có kiểu gen là Aa; cá thể cho 6 giao tử có kiểu gen là AAaa  Kiểu
gen P AAaa x Aa
Sơ đồ lai: P. AAaa x Aa
G. 1/6 AA : 4/6 Aa :1 / 6 aa. 1/2 A : 1/2 a
F1. 1/12 AAA : 1/12 AAa : 4/12AAa : 4/12Aaa
: 1/12 Aaa : 1/12 aaa
Kết quả kiểu hình ở đời con: 11 Thân cao : 1 thân thấp
Vậy kiểu gen P là : AAaa x Aa  Chọn D
Bài 26: Gen có klượng 504.10
3
đvC và G=20% .Mạch thứ nhất của gen có 126 Nucleotit loại T và 5% N loại X.
Khi gen phiên mã đã tạo ra 1 phân tử mARN có U = 15% .
1. Tính số Nucleotit mỗi loại của gen ?
2. Tính số Nucleotit mỗi loại mạch thứ hai của gen?
3. Tính tỉ lệ % rN mỗi loại A, U, G, X của mARN ?
Bài giải:
1) Số nuclêôtit của gen: N = 504000 : 300 đvC = 1680 (nu)
Số nuclêôtit mỗi loại của gen: G=X= 1680 x 20% = 336(nu); A = T = 1680 x 30 % = 504(nu)
2) Số nuclêôtit mỗi loại của mạch thứ hai:

A
2
= T
1
= 126 (nu); T
2
= A
1
= A – A
2
= 504 – 126 = 378 (nu)
G
2
= X
1
= 5 % x 840 = 42 (nu ) ; X
2
= G
1
= X – X
1
= 336 – 42 = 294 (nu )
3) Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trên từng mạch của gen là :
G
2
= X
1
= 5 % ; X
2
= G

1
= ( 294 x 100%) : 840 = 35 %
A
2
= T
1
= (126 x 100%) : 840 = 15 %; T
2
= A
1
= (378 x 100%) : 840 = 45 %
mARN có U = 15% ; chứng tỏ pt mARN này được phiên mã từ mạch 2 của gen.
Vậy: tỉ lệ % rN mỗi loại A, U, G, X của mARN là:
rU = A
2
= 15 %; rA = T
2
= 45 % ; rG = X
2
= 35 %; rX = G
2
= 5 %
Bài 27: Gen A có số nu loại A chiếm 20 % tổng số nu của gen; gen a có số nu loại T chiếm 15 % tổng số nu
của gen, nhưng chiều dài của 2 gen dài bằng nhau và bằng 3060 A
o
. Đột biến 3n xảy ra làm cho tế bào có
kiểu gen Aaa.
a) Tính số nuclêôtit mỗi loại của kiểu gen Aaa?
b) Tế bào giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử?
c) Tính số nuclêôtit mỗi loại ở từng loại giao tử?

Bài giải:
Ta có: L genA = L gen a = 3060 A
o

=> N gen A = N gen a = ( 2 x 3060 A
o
) : 3,4 A
o
= 1800 ( nu)
Vậy: số nuclêôtit mỗi loại của gen A là: A= T = 20 % x 1800 =360 (nu); G=X= ( 1800: 2)-360= 540(nu)
Vậy: số nuclêôtit mỗi loại của gen a là: A= T = 15 % x 1800 =270 (nu); G=X= ( 1800: 2)-270= 630(nu)
*Đột biến 3n xảy ra làm cho tế bào có kiểu gen Aaa.
a) Số nuclêôtit mỗi loại của kiểu gen Aaa:
A = T = 360 + 270 + 270 = 900 (nu) G = X = 540 + 630 + 630 = 1800 (nu)
b) Tế bào giảm phân cho 4 loại giao tử: 2Aa, 1aa, 1a, 1A
c) Số nuclêôtit mỗi loại ở từng loại giao tử:
-Giao tử Aa: A = T = 360 + 270 = 630 (nu); G = X = 540 + 630 = 1170 (nu)
-Giao tử aa: A = T = 270 + 270 = 540 (nu); G = X = 630 + 630 = 1260 (nu)
-Giao tử a: A = T = 270 (nu), G = X = 630 (nu)
-Giao tử A: A = T = 360 (nu), G = X = 540 (nu)
Bài 28: ( Bài tập Qui luật phân li- Dạng thuận)
Ở bò gen A tính không sừng là trội hoàn toàn so với gen a tính có sừng là lặn . Cho bò đồng hợp tử không
sừng
với bò có sừng được F1, cho F1 tạp giao. Biết rằng 1 gen-1 tính trạng -1 NST thường.
a) Tính kết quả lai F2?
b) Cho bò không sừng F2 lai với F1. Tính kết quả kiểu gen, kiểu hình ở đời con?
Giải: a) Tính kết quả lai F2:
P. AA x aa
G. A a
F1. Aa ( 100% bò không sừng )

F1 x F1: Aa x Aa
G. 1/2 A: 1/2 a 1/2 A: 1/2 a
F2. 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Kết quả F2: Kiểu gen: 1 : 2 : 1; kiểu hình: 3 : 1
b)Cho bò không sừng F2 lai với F1.Tính kết quả kiểu hình ở F3
Bò không sừng F2 có 2 kiểu gen: AA., Aa
Bò lai F1 có kiểu gen là Aa => có 2 sơ đồ lai xảy ra như sau:
Sơ đồ lai 1: F2 x F1: AA x Aa
G. A 1/2 A: 1/2 a
F3. 1/2 AA : 1/2 Aa
( 100% bò không sừng )
Sơ đồ lai 2: F2 x F1: Aa x Aa
G. 1/2 A: 1/2 a 1/2 A: 1/2 a
F3. 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Kết quả kiểu hình: 75% bò không sừng : 25 % bò có sừng
Bài 29:. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá
trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây
hoa trắng là A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. AA x aa. ( TN- 2011)
Giải: Đây là bài toán dạng ngược, vì cho kết quả đời con tìm kiểu gen của bố, mẹ. Gọi kết quả đời con là F1.
F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1, chứng tỏ ở F1 có 2 kiểu tổ hợp =>
Tích giao tử ở P (bố, mẹ) là 2 x 1 = 2 . Vậy ở P một cá thể cho 2 loại giao tử có tỉ lệ tương đương 1/2 A : 1/2
a  kiểu gen: Aa một cá thể cho 1 loại giao tử a  kiểu gen: a. Phép lai cho đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là : Aa x aa  chọn B. .
Bài 30. Ở cà chua, gen này qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen qui định quả màu vàng . Người
ta tiến hành lai giữa 2 dòng thuần có kiểu hình quả đỏ với quả vàng thu được F1. Sau đó cho các cây F1 lai
với cây bố có kiểu hình quả đỏ ( phép lai A ) với cây mẹ quả vàng ( phép lai B ). Tỉ lệ kiểu hình mong đợi
thu được từ phép lai
A và B lần lượt là:
A. phép lai A: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai B: 100% quả màu đỏ
B. phép lai A: 100 % quả màu đỏ; phép lai B: 100% quả màu vàng

C. phép lai A: 50 % quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng; phép lai B: 100% quả màu vàng
D. phép lai A: 100 % quả màu đỏ ; phép lai B: 50% quả màu đỏ và 50 % quả màu vàng
Giải: Ta có : A : quả đỏ; a : quả vàng
Lai giữa 2 dòng thuần có kiểu hình quả đỏ với quả vàng thu được F1, sơ đồ lai sau:
P. AA x aa
G. A a
F1. Aa ( 100% cà chua quả đỏ )
Cây F1 lai với cây bố có kiểu hình quả đỏ ( phép lai A )
Sơ đồ lai: cây bố x F1: AA x Aa
G. A 1/2 A: 1/2 a
F2. 1/2 AA : 1/2 Aa
( 100 % quả màu đỏ)
Cây F1 lai với cây mẹ quả vàng ( phép lai B )
Sơ đồ lai: cây mẹ x F1: aa x Aa
G. a 1/2 A: 1/2 a
F2. 1/2 Aa : 1/2 aa
( 50 % quả màu đỏ: 50 % quả màu vàng )  Chọn D.
Bài 31: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử lặn về tất cả các
cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên các NST
khác nhau?
Giải :
- Một cây dị hợp về một cặp alen khi tự thụ phấn sẽ cho 1/4 số cây con có kiểu hình lặn.
-Với cây dị hợp về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho:
1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 = 1/64 số cây con có kiểu hình lặn về 4 tính trạng.
Bài 32: ( TN -2011 ) Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình
thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd ?
Giải:
Tách riêng từng cặp tính trạng:
-Xét cặp 1: Aa x Aa  1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
-Xét cặp 2: Bb x Bb  1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb.

-Xét cặp 3: Dd x dd  1/2 Dd : 1/2 dd
=> Tỉ lệ kiểu gen Aa BbDd thu được là : 2/4 x 2/4 x 1/2 = 4/32 = 1/8
Bài 33: Ở đậu Hà Lan tính trạng thân cao (A), hoa đỏ (B) trội hoàn toàn so với các tính trạng thân thấp
(a), hoa trắng (b); các cặp alen này di truyền độc lập . Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân cao, hoa
trắng F1 thu được tỉ lệ: 3 cao, đỏ : 3 cao, trắng: 1 thấp, trắng : 1 thấp, đỏ. Thế hệ P có kiểu gen là:
A. AABb x Aabb B. AaBb x Aabb C. AaBB x Aabb D. AaBb x
aaBb
Giải: Chọn B, vì: Ta thấy ở F
1
có : 3 + 3 + 1 +1 = 8 tổ hợp => tích giao tử ở P là: 4 x 2 = 8 . Chứng tỏ bố cho
4 loại giao tử có kiểu gen là AaBb ( thân cao, hoa đỏ) , mẹ cho 2 loại giao tử có kiểu gen hoặc aaBb, hoặc
AaBB hoặc aaBb. Theo điều kiện đề bài mẹ có kiểu hình thân cao, hoa trắng phải có kiểu gen là Aabb
Bài 34 Khi các gen PLĐL và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc có thể tạo ra:
A.4 kiểu hình và 4 kiểu gen B.4 kiểu hình và 12 kiểu gen C.8 kiểu hình và 27 kiểu gen D.4 kiểu hình và 6
k gen
Giải: Chọn B, vì:
-Xét cặp 1: Aa x aa  2 kiểu hình, 2 kiểu gen
-Xét cặp 2: Bb x BB  1 kiểu hình, 2 kiểu gen
-Xét cặp 3: Cc x Cc  2 kiểu hình, 3 kiểu gen
=> phép lai AaBbCc x aaBBCc có thể tạo ra: 2 x 1 x 2 = 4 kiểu hình và 2 x 2 x 3 = 12 kiểu gen.
Bài 35: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó 2 loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng 1
kiểu hình, cho F
2
có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
Giải: Theo kết quả F
2
phân li độc lập, ta có: 9 ( A-B-) : 3 ( A-bb ) : 3 ( aaB- ) : 1 aabb
Ở đây đề cho: 2 loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng 1 kiểu hình là: 3 ( A-bb ) + 3 ( aaB- ); có tỉ lệ
là 6.
=> Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó 2 loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng 1 kiểu

hình, cho F
2
có tỉ lệ kiểu hình là: 9 : 6 : 1
Bài 36: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có 1 loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều
xác định cùng 1 kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
Giải: Theo kết quả F
2
phân li độc lập, ta có:
9 ( A-B-) : 3 ( A-bb ) : 3 ( aaB- ) : 1 aabb
Ở đây đề cho: 1 loại gen trội 3 ( A-bb ) + 3 ( aaB- ); có tỉ lệ là 6 hoặc toàn gen lặn: 1aabb-cùng qui định 1
kiểu hình, ta được tỉ lệ là 7. => Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có 1 loại gen
trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng 1 kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình:9: 7
Bài 37: Từ 1 phép lai, người ta thu được ở thế hệ lai có 135 cá thể có mắt đen, 60 cá thể có mắt xám, 45 cá
thể có mắt trắng. Biết gen nằm trên NST thường. Nếu kiểu gen quy định cho từng kiểu hình tương ứng ở loài
nói trên là 1 trong 4 trường hợp sau đây, thì đó là trường hợp
A. A-B-: mắt đen, A-bb và aaB-: mắt xám, aabb: mắt trắng
B. A-B- và A-bb: mắt đen, aaB-: mắt xám, aabb: mắt trắng
C. A-B-: mắt đen, aaB-: mắt xám, Aabb và aabb: mắt trắng
D. A-B-: mắt đen, aaB- và aabb: mắt xám, A-bb: mắt trắng
Giải: Chọn D, vì:
Ta có : ở thế hệ lai có 135 cá thể có mắt đen, 60 cá thể có mắt xám, 45 cá thể có mắt trắng và gen nằm trên
NST thường => ở thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 mắt đen : 4 mắt xám : 3 mắt trắng.
Theo kết quả F
2
phân li độc lập, ta có: 9 ( A-B-) : 3 ( A-bb ) : 3 ( aaB- ) : 1 aabb
Mà : A-B-: mắt đen ; aaB- và aabb: mắt xám; A-bb: mắt trắng phù hợp với kết quả đề bài cho.
Bài 38 : Ở 1 thứ cây trồng, A-B-: quả tròn; A-bb và aabb: quả bầu dục; aaB-: quả dài. Tỉ lệ kiểu hình được
tạo ra từ phép lai: AaBb x aaBb là:
A. 3 quả tròn : 3 quả dài : 2 quả bầu dục. B. 3 quả tròn : 4 quả dài : 1 quả bầu dục.
C. 3 quả dài : 3 quả bầu dục : 2 quả tròn. D. 3 quả tròn : 4 quả bầu dục : 1 quả dài

Giải: Ta có: A-B-: quả tròn; A-bb và aabb: quả bầu dục; aaB-: quả dài.
Sơ đồ lai: P. AaBb x aaBb
G. AB, Ab, aB, ab aB, ab
F
1.
AaBB : AaBb : aaBB : aaBb
( Tròn) (Tròn) (dài) (dài)
AaBb : Aabb : aaBb : aabb
( Tròn) (b.dục) (dài) (b.dục)
Tỉ lệ kiểu hình được tạo ra là: 3 quả tròn : 3 quả dài : 2 quả bầu dục  Chọn A.
Bài 39: Ở ruồi giấm, các tính trạng thân xám (A), cánh dài (B) trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt
(b). Biết các gen này di truyền liên kết hoàn toàn với nhau trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho ruồi giấm
thân xám, cánh dài thuần chủng lai với ruồi thân xám, cánh cụt , F
1
có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
Giải: qui ước gen: A: Xám ; a : đen ; B : dài ; b : cụt . Các gen này di truyền liên kết hoàn toàn với nhau trên
một cặp nhiễm sắc thể thường.
Ruồi giấm thân xám, cánh dài thuần chủng: có KG: AB/AB.
Ruồi thân xám, cánh cụt có 2 KG: Ab/ab và Ab/ Ab
 Có 2 sơ đồ lai như sau:
Sơ đồ lai 1: P. AB/AB x Ab/ab
G. AB Ab: ab
F1: Ab/Ab : AB / ab
( 1 xám, cụt ) : ( 1 xám, dài )
Sơ đồ lai 2: P. AB/AB x Ab/Ab
G. AB Ab:
F1: AB/Ab
( 100% xám, dài )
Bài 40: Lai giữa 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thu được F
1

đồng loạt giống nhau. Cho F1 tạp giao, F
2

kết quả 75 % ruồi thân xám, cánh dài và 25 % ruồi thân đen, cánh cụt. Biện luận và viết sơ đồ lai từ
PF
2
?
Giải: * Xét riêng từng tính trạng ở F
2
- Về màu thân: thân xám / thân đen = 75 % / 25% = 3 : 1 ; F
2
có tỉ lệ của qui luật phân li
 thân xám: tính trạng trội; thân đen: tính trạng lặn  qui ước gen: A: thân xám; a: thân đen  F
1
: Aa
x Aa
- Về độ dài cánh: cánh dài / cánh ngắn = 75 % / 25% = 3 : 1; F
2
có tỉ lệ của qui luật phân li
 Cánh dài: tính trạng trội; cánh cụt: tính trạng lặn  qui ước gen: B: cánh dài; a: cánhcụt  F
1
: Bb x
Bb
* Xét chung sự di truyền các tính trạng ở F
2
:
F
1
dị hợp 2 cặp gen (Aa,Bb) lai với nhau. Mà: F
2

có 4 tổ hợp => 2 cơ thể F
1
lai với nhau đều liên kết gen
hoàn toàn, và F
2
xuất hiện kiểu hình lặn ( ab / ab )  F
1
có gen a liên kết gen b nên: có kiểu gen AB/ ab
*Sơ đồ lai: P. AB/AB x ab/ab
G. AB ab
F
1
: AB/ab ( 100 % thân xám, cánh dài)
F
1
x F
1
: AB/ab x AB/ab
G. AB : ab AB : ab
F
2
: AB/AB : 2 AB/ab : ab/ab
( 3 ruồi thân xám, cánh dài: 1 ruồi thân đen, cánh cụt)
Bài 41: Một loài thực vật, gen A: cây cao; a: cây thấp; B: quả đỏ, b: quả trắng. Các gen liên kết hoàn
toàn trên cặp NST tương đồng. Cho cây có kiểu gen Ab / aB giao phấn với cây có kiểu gen ab / ab, tỉ lệ
kiểu hình
ở F1 là:
A.1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ. B.1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
C.3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ. D.3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
Giải: gen A: cây cao; a: cây thấp; B: quả đỏ, b: quả trắng. Các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST tương

đồng.
Sơ đồ lai: P. Ab / aB x ab / ab
G. Ab : aB ab
F
1
: Ab / ab : aB / ab
( 1 cây cao, quả trắng) : ( 1 cây thấp, quả đỏ ) chọn A
Bài 42: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen: 1: 1 : 1 : 1 . Cho biết các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST
tương đồng.
A. Ab / ab x aB / ab B. AB / AB x aB / ab C. Ab / ab x ab / ab D. AB / ab x ab / ab
Giải: F
1
có tỉ lệ kiểu hình phân li theo tỉ lệ là : 1: 1 : 1 : 1 => số tổ hợp ở F
1
là 4 , vì các gen liên kết hoàn
toàn trên cặp NST tương đồng  tích giao tử ở P là 2 x 2 . Vậy mỗi cá thể ở P cho 2 loại giao tử có tỉ lệ
tương đương => Kiểu gen ở P là: Ab / ab x aB / ab  Chọn A
Bài 43: Một loài thực vật tính trạng quả đỏ (A), tròn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng (a), bầu
dục(b). Trong quá trình phát sinh giao tử có hiện tượng hoán vị gen xảy ra với tần số 40 %. Lai 2 giống thuần
chủng quả đỏ, tròn với quả vàng, bầu dục được F1. Cho F1 lai phân tích, thì kết quả phép lai phân tích như
thế nào?
Giải: Theo đề ta có: Gen A: quả đỏ; a: quả vàng; Gen B: tròn; b: bầu dục
Trong quá trình phát sinh giao tử có hiện tượng hoán vị gen
Sơ đồ lai: P. AB / AB x ab / ab
G. AB ab
F
1
: AB/ab ( 100 % quả đỏ, tròn)
F
1

lai phân tích; Pa AB/ab x ab/ab
G. aB = Ab = 0,2 ab
AB = ab = 0,3
Fa: 0,2 aB / ab : 0,2Ab / ab : 0,3AB / ab : 0,3 ab / ab
Vậy: kết quả phép lai phân tích là:
20 % quả vàng, tròn: 20 % quả đỏ, bầu dục: 30% quả quả đỏ, tròn : 30 % quả vàng, bầu dục
Bài 44: Cho chuột đực F1 lai với chuột cái chưa biết kiểu gen được thế hệ lai gồm: 28 đen, xù; 20 đen,
mượt; 4 trắng, xù; 12 trắng, mượt. Cho biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và lông đen là trội hoàn toàn so với
lông trắng, lông xù là trội hoàn toàn so với lông mượt. Biện luận và viết sơ đồ lai.
Giải: Theo đề ta có: Gen A: lông đen; a: lông trắng; Gen B: lông xù; b: lông mượt
-Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ lai:
+Về màu lông: Đen /trắng = (28+20) /(4+12) = 48 /16 = 3 : 1
=> Kiểu gen F1 và chuột cái: Aa x Aa
+Về tính chất lông:
Xù / mượt = (28+4) / (20+12) = 32 / 32 = 1 : 1
=> Kiểu gen F1 và chuột cái: Bb x bb
- Xét chung sự di truyền các tính trạng ở thế hệ lai (F2) :
Kiểu gen F
1
và chuột cái: (Aa,Bb) x (Aa, bb)Kết quả ở F
2
có 4 kiểu hình có tỉ lệ khác 9 : 3 : 3 : 1 ; khác 1 : 1:
1 : 1
=> 2 cặp tính trạng di truyền theo qui luật hoán vị gen, xảy ra ở chuột đực F1
( chuột cái dị hợp 1 cặp không xảy ra HVG)
*Tần số hoán vị gen (P) = (12+4) / (20+28+12+4) =0,25
Sơ đồ lai: F
1
(đực)AB / ab x Ab / ab (cái)
G. Ab = aB = 0,125 Ab = ab = 0,5

AB = ab = 0,375
F
2
( kẻ khung pennet )
Kết quả F
2
43,75 % đen, xù : 31,25 % đen, mượt
6,25 % trắng, xù : 18,75 % trắng, mượt
Bài 45: Với TSHV gen là 20 %, cá thể có KG AB / ab cho tỉ lệ các loại giao tử là:
A. AB = ab = 20 %; Ab = aB = 30 %.; B.AB = ab = 30 %; Ab = aB = 20 %.
C.AB = ab = 40 %; Ab = aB = 10 %. D.AB = ab = 10 %; Ab = aB = 40 %.
Giải: Chọn C, vì :
KG: AB / ab cho 4 loại giao tử:
*2 loại gtử có hoán vị : Ab = aB = p / 2 = 20% / 2 = 10 %.
*2 loại gtử liên kết gen: AB = ab = (100% - 20%) / 2 = 40 %
Bài 46 : Cá thể dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) Khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử theo tỉ lệ:
AB = ab = 12,5 %; Ab = aB = 37,5 %. Kiểu gen và tần số hoán vị gen cá thể trên lần lượt là:
A. AB / ab = 25% B.Ab / aB = 25% C. Ab / aB = 12,5% D.AB / ab = 12,5 %
Giải: Chọn B, vì :
Ta có: p = 2 x giao tử hoán vị.( gtử hoán vị là AB ; ab )
p = 2 x 12,5 % = 25 %.
Suy ra : Kiểu gen: Ab / aB Vậy: KG và TS hoán vị gen cá thể trên là: Ab / aB = 25%
Bài 47: Tính trạng màu sắc kén ở bướm tằm do 1 gen trên NST X và không có đoạn tương đồng trên Y, cho
biết A: kén trắng, a: kén vàng.
a) Qui ước kiểu gen cho tính trạng màu sắc kén ở bướm tằm
b) Xác định kết quả kiểu hình ở các phép lai sau:
- P: con đực kén trắng x con cái kén trắng
- P: con đực kén vàng x con cái kén vàng
- P: con đực kén trắng x con cái kén vàng
Giải: Theo đề ta có: Gen A: kén trắng; a: kén vàng và gen qui định màu mắt nằm trên X

a)Qui ước KG:
bướm tằm cái kén trắng:X
A
Y, bướm tằm cái kén vàng:X
a
Y
bướm tằm đực kén trắng có 2 KG: X
A
X
A
, X
A
X
a
,
bướm

tằm đực kén vàng có KG: X
a
X
a

b)Xác định kết quả lai:
* P: con cái kén trắng x con đực kén trắng
- Sơ đồ lai1: P. X
A
Y

x X
A

X
A

G. X
A
, Y

X
A
F1. X
A
X
A
: X
A
Y
Kết quả : 100% kén trắng
Sơ đồ lai 2: P. X
A
Y

x X
A
X
a

G. X
A
, Y


X
A
,

X
a
F1. X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y: X
a
Y
Kết quả : 75 % kén trắng : 25% kén vàng
* P: con cái kén vàng x con đực kén vàng
- Sơ đồ lai: P. X
a
Y

x X
a
X
a


G. X
a
, Y

X
a
F1. X
a
X
a
: X
a
Y
Kết quả : 100% kén vàng
* P: con cái kén trắng x con đực kén vàng
- Sơ đồ lai: P. X
A
Y

x X
a
X
a

G. X
A
, Y

X
a

F1. X
A
X
a
: X
a
Y
Kết quả : 50% kén trắng : 50 % kén vàng
Bài 48: Ở người gen h qui định bệnh mù màu nằm trên NST X, không có đoạn tương đồng trên Y. Một cặp
vợ, chồng không bệnh sinh con trai bị bệnh. Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng?
Giải: Theo đề ta có: Gen H: mắt bình thường; h: bệnh mù màu và gen qui định màu mắt nằm trên X .
Một cặp vợ, chồng không bệnh: Chồng: X
H
Y; Vợ: X
H
X
H
, X
H
X
h
, con trai bị bệnh: X
h
Y.
Con trai bị bệnh => Con trai này đã nhận 1 giao tử Y từ bố và 1 giao tử X
h
từ mẹ. Bố, mẹ không bị bệnh có
kiểu gen là: X
H
Y, X

H
X
h
Bài 49: Bệnh máu khó đông ở người do 1 gen lặn (h) trên NST X qui định không có đoạn tương đồng trên
Y, alen trội ( H) tương ứng cho tính trạng bình thường. Người phụ nữ dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì xác
suất họ sinh con trai bị bệnh là:
A. 100 % B. 50 % C. 25 % D. 12,5 %
Theo đề ta có: Gen H: bình thường; h: bệnh máu khó đông nằm trên X không có alen tương ứng trên Y.
 Người phụ nữ dị hợp: có KG là: X
H
X
h
,
chồng khỏe mạnh: X
H
Y. Sơ đồ lai như sau:
P. X
H
X
h
x X
H
Y
G. X
H
, X
h
X
H
, Y

F1. X
H
Y : X
H
X
H
: X
H
X
h
: X
h
Y
Kết quả của phép lai: 100% con gái bình thường
50% con trai bình thường ; 50 % con trai bị bệnh.
Xác suất sinh con trai hay con gái là 1/2, con trai bình thường hay con trai bị bệnh cũng có xác xuất là 1/2.
Vậy: Xác suất sinh con trai bị bệnh là: 1/2 x 1/2 x 50 % = 12,5 %  Chọn D
Bài 50: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, các gen này
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Cho biết quá trình
giảm phân diễn ra bình thường, kiểu gen của bố mẹ như thế nào cho đời con có tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi
mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực? ( đề thi TN-2011)
Giải: Cặp alen Aa nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y đã DT theo qui luật DT liên kết với giới
tính.
Kết quả F
1
có tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng và tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi đực . Chứng tỏ F
1

4 tổ
hợp => tích các giao tử ở P: 2 x 2, mặt khác ruồi mắt trắng toàn là ruồi đực => ruồi này đã nhận 1 giao tử

Y từ ruồi bố, và 1 giao tử X
a
từ ruồi mẹ. Vậy kiểu gen của bố mẹ là : X
A
X
a
x X
A
Y.
Sơ đồ lai: P. X
A
X
a
x X
A
Y
G. X
A
: X
a
X
A
: Y
F
1
X
A
X
A
: X

A
X
a
: X
A
Y : X
a
Y
Kết quả F
1
: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng (đực )
Bài 51: (TN-2011)Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen
với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này
A. AB = ab = 8,5% ; Ab = aB = 41,5% B. AB= ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%
C. AB = ab = 33% ; Ab = aB = 17% D. AB = ab = 17% ; Ab = aB = 33% .
Giải: Chọn B, Vì: ta có p = 17 %. Nên kiểu gen AB/ab cho 4 loại giao tử tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ
kiểu gen này là: Ab = aB = 17 % : 2 = 8,5%
AB= ab = ( 100% - 17 % ): 2 = 41,5%
Bài 52: Ở 1 loài Thực vật, 3 cặp gen không alen phân li độc lập cùng tác động qui định tính trạng chiều cao
cây.
Kiểu gen aabbdd biểu h iện cây cao 150 cm và cứ mỗi gen lặn hoàn toàn tăng chiều cao cây cao thêm10 cm
so với gen trội. Hãy cho biết kiểu gen AaBbDd có chiều cao là bao nhiêu và qui luật DT đã chi phối tính
trạng trên?
Giải: Vì: Kiểu gen aabbdd biểu hiện cây cao 150 cm và cứ mỗi gen lặn hoàn toàn tăng chiều cao cây cao
thêm 10 cm so với gen trội. => Kiểu gen AaBbDd có 3 gen trội đã làm cho chiều cao cây giảm đi 30 cm .
Vậy kiểu gen AaBbDd có chiều cao cây là 120 cm , qui luật tác động cộng gộp.
Bài 53: 1 Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên qua 3 thế hệ tự
phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa :
0,16aa

Giải Tỉ lệ KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )
3
x 0,48 = 0,06.
Tỉ lệ KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57. Tỉ lệ KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37.
Vậy: qua 3 thế hệ tự phối quần thể trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A
Bài 54: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen AA
trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:
A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 %
Giải Tỉ lệ KG AA = (( 1 – ( 1/2 )
5
) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B
Bài 55: Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là: 20%AA: 50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số
kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Giải : Tần số kiểu gen Aa = ( 1 / 2 )
3
x 0,5 = 0,0625 = 6,25 %
Tần số kiểu gen AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 %
Tần số kiểu gen aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 %  Chọn C
Bài 56: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Giải: Dùng công thức p
2
AA x q
2
aa = ( 2pqAa / 2 )
2
Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 )

2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 )
2
 0,2048 không bằng 0,0004
Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 )
2
 0,0256 = 0,0256 => Chọn D
Bài 57.Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có kiểu gen
aa.
Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là :
A.0,265 và 0,735 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7
Giải: Tổng số cá thể trong quần thể : 120 + 400 + 680 = 1200
Tần số kiểu gen AA = 120 / 1200 = 0,1 :
Tần số kiểu gen Aa = 400 / 1200 = 0,33
Tần số kiểu gen aa = 680 / 1200 = 0,57
Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735  chọn A
Bài 58: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, kiểu gen Aa quy định
lông đốm. Một quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà
lông đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong quần thể lần lượt là
A.3600, 1600. B.400, 4800. C.900, 4300. D.4900, 300.
Giải : Tỉ lệ kiểu gen gà lông đốm ( Aa ) = 4800 / 10000 = 0,48
Gọi p: tần số alen A ( lông đen ), q: tần số alen a ( lông trắng )
Quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền, theo định luật Hacdi-Vanbec:
( p + q ) = 1 và 2pq = 0,48  p + q = 1 (1) và pq = 0,24 (2)
Theo định luật Viet (1), (2) ta có phương trình : X
2

– X + 0,24 = 0.
Giải ra ta được: x
1

= 0,6; x
2

= 0,4 ( x
1
là p; x
2
là q ).
Suy ra: Tần số kiểu gen AA ( lông đen ) : ( 0,6 )
2
= 0,36
Tần số kiểu gen aa ( lông trắng ) : ( 0,4 )
2
= 0,16
Vậy: Số gà lông đen : 0,36 x 10000 = 3600
Số gà lông trắng: 0,16 x 10000 = 1600  Chọn A
Bài 59 : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá
thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này
là:
A.37,5 % B.18,75 % C.3,75 % D.56,25 %
Giải : Gọi: p
2
là tần số kiểu gen đồng hợp trội, q
2
là tần số kiểu gen đồng hợp lặn. Ta có: p
2

= 9 q
2
hay p =
3q
Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền : p + q = 1
Nên: 3q + q = 1 => q = 1 / 4 = 0, 25 và p = 3 x 0,25 = 0,75
Vậy: Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là:
2pq = 2 x 0,25 x 0,75 = 0,375 = 37,5 %  Chọn A
Bài 60. Cho 1 quần thể ngẫu phối, ở P có 0,4 AA : 0,6 Aa. Nếu đến F
3
số cá thể trong quần thể là 1000 thì
số cá thể của từng kiểu gen:
A. 160 AA : 360 Aa : 480 aa B. 490 AA : 420 Aa : 90 aa
C. 90 AA : 490 Aa : 420 aa D. 480 AA : 360 Aa : 160 aa
Giải :
Tần số alen A: ( pA) = 0, 4 + ( 0,6 : 2 ) = 0, 7
Tần số alen a ( qa ) = 0,6: 2 = 0,3
Cấu trúc di truyền ở F
3
: 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
Số cá thể ở F
3
: 490 AA : 420 Aa : 90 aa  chọn B
Giáo Viên soạn : TRẦN HẢI – THPT BẮC BÌNH

×