Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
PHẦN MỞ ĐẦU
Cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình (DS-KHHGĐ) ln được xác định
là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong những
vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia. Thực hiện tốt cơng tác dân số - kế
hoạch hố gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
người, từng gia đình và của tồn xã hội. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước
ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, luật pháp, chiến lược nhằm quan tâm
tồn diện đến cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình. Tổng cục Dân số - Kế hoạch
hố gia đình và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều thơng tư liên tịch, văn
bản hướng dẫn để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và
luật pháp của Nhà nước về cơng tác này.
Ngày 14/01/1993 tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII
Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 04 về chính sách dân số và kế hoạch hố gia
đình (gọi tắt là Nghị quyết TW 4 khố VII), đây là văn bản có tính chất quan trọng,
làm tiền đề cho những quyết sách về cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình sau
này của Đảng và Nhà nước.
Qn triệt và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước, qua hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết TW 04 khố VII, với sự chỉ đạo sâu sát của các
cấp uỷ đảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể và sự
hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân, chính sách dân số - kế hoạch hố gia đình đã thực sự đi
vào cuộc sống và đạt được những kết quả quan trọng: nhận thức của tồn xã hội đã có bước
chuyển rõ rệt, quy mơ gia đình có một hoặc hai con được chấp hành ngày càng rộng rãi; tốc độ
gia tăng dân số đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
giảm từ 3,5 con năm 1992 xuống 2,28 con năm 2002, tỷ lệ tăng dân số giảm tương ứng từ hơn
2% còn 1,32%.
Kết quả cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình đã góp phần rất quan trọng
vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình qn đầu người hàng năm,
xố đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân. Với những thành tựu của
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
1
Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình, năm 1999, Việt Nam đã được nhận giải
thưởng Dân số của Liên hợp quốc.
Tuy nhiên, từ sau năm 2000 kết quả thực hiện chính sách dân số - kế hoạch
hố gia đình chững lại và giảm sút. Từ khi Pháp lệnh Dân số ra đời năm 2003,
trong hai năm 2003 và 2004, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sinh con thứ ba tăng
mạnh trở lại. Đặc biệt là tình trạng cán bộ, đảng viên sinh con thứ ba trở lên tăng
nhiều ở hầu hết các địa phương, gây tác động tiêu cực đến phong trào nhân dân
thực hiện kế hoạch hố gia đình. Tình hình này đã làm chậm thời gian đạt mức
sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ có 2 con).
Ngun nhân chủ yếu của tình hình trên là do chúng ta chưa nhận thức đầy
đủ tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài của cơng tác này trong bối cảnh kinh tế,
văn hố và xã hội của đất nước, dẫn đến chủ quan, thoả mãn với những kết quả đạt
được ban đầu, bng lõng lãnh đạo, chỉ đạo. Tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng
tác dân số - kế hoạch hố gia đình thiếu ổn định, q tải, quản lý kém hiệu quả,
việc ban hành Pháp lệnh Dân số và một chính sách liên quan thiếu chặt chẽ.
Trong hồn cảnh kinh tế - xã hội nước ta chưa phát triển, tình trạng đói nghèo còn
nhiều, tài ngun thiên nhiên hạn hẹp, quy mơ dân số hiện nay khá lớn với hơn 85 triệu người
(theo kết quả tổng điều tra Dân số và Nhà ở vào thời điểm 0 giờ tháng 01/4/2009 của Tổng
cục Thống Kê), mật độ dân số vào hàng cao nhất thế giới (259 người/km
2
vào năm 2009),
chất lượng dân số chưa được cải thiện đáng kể…do đó, việc tăng dân số nhanh trở lại sẽ phá
vỡ những thành tựu đạt được, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội và việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân, làm chậm q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và đặt
nước ta trước nguy cơ tụt hậu xa hơn. Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số -
kế hoạch hố gia đình là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong thời gian tới.
Xuất phát từ mục đích ý nghĩa to lớn ấy, cơng tác dân số - kế hoạch gia đình
cần phải được quan tâm, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động. Đây là lý do
em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động về cơng tác DS-KHHGĐ ở xã
Bình Thành” làm báo cáo thực tập với hy vọng sử dụng những kiến thức đã được
học ở trường và những kinh nghiệm thực tiễn vào việc tham mưu những giải pháp
hữu hiệu nhằm thực hiện tốt cơng tác này tại địa phương.
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
2
Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH
I. Cơ sở lý luận:
1. Lý luận chung:
Dân số thế giới tăng trưởng ngày một nhanh, thời gian tăng thêm một tỷ
người ngày càng rút ngắn trong thế kỷ XX nhưng đã xuất hiện xu hướng giảm tốc
độ gia tăng dân số trong thế kỷ XXI.
Thế kỷ XX thường được gọi là “Thế kỷ dân số” hoặc thế kỷ của “Bùng nổ
dân số”. Nhân loại đã chứng kiến dân số tăng phi thường từ 1,65 tỷ người vào đầu
thế kỷ lên 6,06 tỷ người vào năm 2000, tăng 3,7 lần trong vòng 100 năm. Trong
khi đó, vào thế kỷ XIX dân số thế giới chỉ tăng 1,7 lần từ gần 1 tỷ người lên 1,65
tỷ người cũng trong cùng khoảng thời gian 100 năm. Tỷ lệ gia tăng dân số hàng
năm ngày một tăng lên khoảng 0,5% vào năm 1850, khoảng 1,78% vào giai đoạn
1950 đến 1955, khoảng 2,04% vào giai đoạn từ 1965 đến năm 1970, khoảng 1,57%
vào giai đoạn 1990 đến năn 1995 và hiện nay là 1,3%.
Quy mơ dân số lớn vẫn tiếp tục gia tăng về số lượng tuyệt đối, song tốc độ
gia tăng có xu hướng giảm.
Theo số liệu Tổng điều tra dân số ngày 01/4/1989 nước ta có 64.412.000
người, đến năm 2007 số dân đã tăng lên tới 85.154.000 người, năm 2008 tăng lên
86.160.000 người. Đến tổng điều tra dân số và nhà ở tại thời điểm 0 giờ ngày
01/4/2009 dân số nước ta còn 85.789.573 người.
Dân số An Giang năm 1999 là 2.049.039 người, năm 2005 là 2.193.661
người, đến năm 2008 là 2.253.865 người.
Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay dân số Việt Nam tăng nhanh hoặc q nhanh
như giai đoạn 1954-1960 với tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 3,93%; 1960-1970:
3,24%; 1970-1976: 3%. Năm 1992 nhịp độ tăng dân số của nước ta là 2,26%, năm
1997: 1,88%. Tốc độ tăng dân số đã giảm từ 2,34% vào năm 1979 xuống còn
1,51% vào năm 1999 và 1,21% vào năm 2007.
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
3
Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
Với tỷ lệ gia tăng dân số q nhanh nói trên, mỗi ngày nước ta có thêm
3.100 người (tương đương dân số 1 xã nhỏ), mỗi tháng thêm khoảng 97.000 người
(khoảng 1 huyện) và mỗi năm thêm khoảng 1,1 triệu người (tương đương dân số 1
tỉnh trung bình).
Sự gia tăng dân số q nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
thành viên trong xã hội.
Vậy dân số - kế hoạch gia đình là?
Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính (khoản 3 Điều 3 Pháp lệnh Dân số năm 2003).
Kế hoạch hố gia đình là nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp
vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng
cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, ni dạy con có trách nhiệm, phù
hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình (khoản 9 Điều 3 Pháp
lệnh Dân số năm 2003).
2. Vai trò và tầm quan trọng của cơng tác dân số - kế hoạch hố gia
đình ở xã, phường:
Q trình phát triển dân số ở xã chịu nhiều sự tác động của các yếu tố con
người, mơi trường kinh tế-xã hội; việc quản lý chương trình DS-KHHGĐ ở xã
khơng chỉ bảo vệ lợi ích con người, hướng sự phát triển vào mục tiêu con người,
vừa là tiền đề cho sự phát triển và phát triển bền vững. Do vậy, quản lý chương
trình DS-KHHGĐ ở xã là hết sức quan trọng, là trách nhiệm của cộng đồng và
tồn xã hội và là yếu tố quyết định thành cơng của cơng tác DS-KHHGĐ ở cấp xã.
Ban chỉ đạo DS-KHHGĐ đóng vai trò chỉ đạo, huy động các ngành, đồn
thể, tổ chức xã hội, chính trị-xã hội và mọi tầng lớp nhân dân tham gia chương
trình DS-KHHGĐ.
II. Cơ sở pháp lý:
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước:
1.1. Quan điểm của Đảng:
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
4
Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
Tại Nghị quyết TW 4 khố VII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về
chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình, Đảng ta nêu rõ:
- Cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là một bộ phận quan trọng của
chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu
của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
người, từng gia đình và của tồn xã hội.
- Giải pháp cơ bản để thực hiện cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là
vận động, tun truyền và giáo dục gắn liền với đưa dịch vụ kế hoạch hố gia đình
đến tận người dân; có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia
đình ít con, tạo động lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực hiện kế hoạch hố
gia đình.
- Đầu tư cho cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình là đầu tư mang lại
hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao. Nhà nước cần tăng mức chi ngân sách cho cơng
tác dân số và kế hoạch hố gia đình, đồng thời động viên sự đóng góp của cộng
đồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế.
- Huy động lực lượng của tồn xã hội tham gia cơng tác dân số và kế hoạch
hố gia đình, đồng thời phải có bộ máy chun trách đủ mạnh để quản lý theo
chương trình mục tiêu, bảo đảm cho các nguồn lực nói trên được sử dụng có hiệu
quả và đến tận người dân.
- Để đạt được mục tiêu trong thời gian tương đối ngắn, điều có ý nghĩa quyết
định là Đảng và chính quyền các cấp phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thực hiện
cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình theo chương trình.
1.2. Quan điểm của Nhà nước:
Tại Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 nêu rõ:
- Cơng tác dân số là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước,
là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
người, từng gia đình và tồn xã hội, góp phần quyết định để thực hiện cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước.
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
5
Báo cáo thực tập Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác DS-KHHGĐ
- Thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm việc điều hồ quan hệ giữa
số lượng với chất lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát triển nguồn nhân
lực, giữa phân bố và di chuyển dân cư với phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ
quan trọng của cơng tác dân số; tập trung ưu tiên cho các vùng có mức sinh cao,
vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giải quyết các vấn đề dân số và nâng cao mức
sống nhân dân.
- Đầu tư cho cơng tác dân số là đầu tư cho sự phát triển bền vững và mang
lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp, gián tiếp và rõ rệt. Nhà nước đảm bảo đủ
nguồn lực cho cơng tác dân số, đồng thời vận động sự đóng góp của cộng đồng và
tranh thủ sự viện trọ của quốc tế.
- Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng - giáo dục về dân số và phát triển, kết hợp
với việc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả Chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh
sản/kế hoạch hố gia đình, tăng cường vai trò của gia đình và thực hiện bình đẳng
giới trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hố gia đình là các giải
pháp cơ bản để đảm bảo tính bền vững của chương trình dân số và phát triển.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với
cơng tác dân số, đẩy mạnh xã hội hố là yếu tố quyết định sự thành cơng của
chương trình dân số và phát triển.
2. Cơ sở pháp lý:
Cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình hiện nay được tập trung thực hiện
theo quy định tại các văn bản sau:
- Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 14/01/1993 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khố VII về chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.
- Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 06/3/1995 của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh
thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình.
- Chỉ thị số 37-CT/TTg ngày 17/01/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc
đẩy nhanh thực hiện chiến lược dân số - kế hoạch hố gia đình.
- Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX của Đảng.
- Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Ban Chấp hành Trung ương
về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.
Học viên: Nguyễn Thành Phương Lớp Trung cấp hành chính huyện Thoại Sơn
6