Mở đầu
Để hoàn thành tốt mục tiêu của giai đoạn 2001 2010 là thực hiện gia
đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có
cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn
nhân lực chất lợng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp
phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc. Bằng nhận thức đúng
đắn về vai trò quan trọng của bộ máy tổ chức công tác dân số cấp cơ sở, thì
việc nghiên cứu tổ chức bộ máy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại cấp
cơ sở nói riêng, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình nói chung. Đây là
cách tốt nhất giúp cho mục tiêu của giai đoạn 2001 2010 thành công bền
vững.
Xuất phát từ tình hình thực tế ở địa phơng, hệ thống bộ máy làm công
tác dân số kế hoạch hoá gia đình ở huyện Điện Biên Đông Tỉnh Lai
Châu mới đợc hình thành, năng lực còn hạn chế, dù có lòng nhiệt tình song
đội ngũ những ngời làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình cha thật
sự phát huy đợc hết tác dụng. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay và lâu dài,
công tác kiện toàn củng cố hệ thống tổ chức bộ máy dân số kế hoạch hoá
gia đình ở cơ sở vẫn là một vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết, có ý nghĩa
hết sức quan trọng không những quyết định sự thành công của chơng trình
dân số kế hoạch hoá gia đình mà còn góp phần nào phát triển kinh tế
xà hội của huyện Điện Biên Đông.
Qua 3 tháng học tập tại trung tâm dân số trờng đại học Kinh tế Quốc
dân, trớc thực trạng đội ngũ làm công tác dân số kế hoạch của địa phơng
tôi chọn đề tài: Kiện toàn hệ thống tổ chức và nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ở huyện Điện Biên
Đông Tỉnh Lai Châu để viết khoá luận nhằm nghiên cứu, xây dựng hệ
thống làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình phù hợp với địa phơng
chúng tôi qua đó đề ra đợc nhiệm vụ và phơng hớng cụ thể cho công tác kiện
toàn, củng cố hệ thống tổ chức bộ máy dân số kế hoạch hoá gia đình từ
huyện xà - bản của huyện Điện Biên Đông trong giai đoạn trớc mắt cũng
nh lâu dài.
1
Phần I.
Đặc điểm tình hình chung của huyện Điện Biên Đông
1. Địa lý tự nhiên
Điện Biên Đông là một huyện vùng cao của tỉnh Lai Châu, có độ cao
trung bình từ 800 1800m so với mặt nớc biển, cách thị xà Điện Biên
60km về phía đông của tỉnh, các xà cách huyện trung bình 30km, các bản
cách trung tâm xà 10 15 km tất cả các xà đà có đờng ô tô liên xÃ, về địa
hình chia cắt có nhiều sông suối ,đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, chỉ lu
thông đợc trong mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Về công nghiệp
hầu nh không có gì lớn. Về lâm nghiệp độ che phủ của rừng hiện tại là 13% 17% diện tích toàn huyện là: 1206 km2 trong đó diện tích đất nông nghiƯp lµ
13.369ha. Song chđ u lµ lóa níc 1 vơ.
Lµ huyện vừa mới đợc tách khỏi huyện Điện Biên cách đây 5năm với
dân số 43183 ngời (2000) có mật độ dân số trung bình 32 ngời/km2.
Phía Đông giáp huyện Thuận Châu, sông MÃ tỉnh Sơn La
Phía Nam giáp thị xà Điện biên
Phía Tây giáp thị xà Điện Biên
Phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo
Huyện có 10 xà và 185 bản với 6 dân tộc anh em chung sống, trong đó:
+ Dân tộc Mông: 52%
+ Dân tộc Thái: 33%
+ Dân tộc Khơ Mú: 40%
+ Dân tộc Kinh, XiMum: 6,5%
+ Dân tộc Lào: 4,5%
2. Kinh tế.
Nhịp độ tăng trởng GDP hàng năm từ 5 – 7%.
2
Trong đó bình quân thu nhập đầu ngời 100 USD, sản lợng lơng thực của
huyện là: 13297 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời là 300kg/1999 (Nghị
quyết Đảng bộ Điện Biên Đông nhiệm kỳ II 2001 2005). Với nguồn ngân
sách tự thu qua các nguồn trên địa bàn hàng năm từ 70 100 triệu đồng
Việt Nam, trong đó chủ yếu là nguồn thuế nông nghiệp. Vì vậy Tỉnh và
Trung ơng hàng năm phải cấp cho 95% kinh phí để duy trì hoạt động bộ
máy hành chính và các ngành sự nghiệp y tế, giáo dục từ 10 15 tỷ trong
đó không kể đến đầu t xây dựng cơ bản khoảng 10 15 tỷ đồng Việt Nam
mỗi năm.
3. Về giáo dục: Từ khi thành lập đến nay dới sự lÃnh đạo, chỉ đạo của
các cấp đặc biệt là ngành giáo dục chú ý quan tâm đồng thời với sự chỉ đạo
sát sao của huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các ban ngành,
công tác giáo dục ngày càng đợc chuyển biến rõ rệt, huyện đà có một trờng
phổ thông trung học thu hút gần 1000 học sinh con em các dân tộc theo học.
10/10 xà và 185 bản/185 bản có trờng phổ thông cơ sở và lớp tiểu học tại
bản. 90% số học sinh trong độ tuổi đều đợc cắp sách đến trờng. Số còn lại ở
một số xà ngời ngời mông do điều kiện kinh tế quá khó khăn, nghèo túng do
đông con, không đủ sức cho ăn học, chỉ cho con trai đi học con gái không đợc đi phải ở nhà làm nơng rẫy lớn 13 15 đi lấy chồng cho nên toàn huyện
có hơn 10 ngàn ngời mù chữ, trong đó có 85% diện mù chữ là phụ nữ.
*Về cơ sở vật chất trờng lớp đà đợc xây dựng và bố trí tơng đối đầy đủ
học sinh không phải học 3 ca. Song tình trạng cơ sở trờng lớp bị h hỏng và
xuống cấp ở một số xà phần nào làm ảnh hởng tới chất lợng dạy và học. Đây
cũng là mối quan tâm của lÃnh đạo huyện và ngành giáo dục.
4.Về văn hoá: huyện có 1 cơ quan đài truyền thanh, truyền hình, cha
có hệ thống loa đài nơi đông dân c, hiện nay trên địa bàn huyện mới có 2/10
xà có điện về đến trung tâm xÃ, 60% các hộ có đài 20% có tivi.
Riêng với ngành dân số kế hoạch hoá gia đình cũng đà trang bị cho
ban dân số xà 10/10 xà có hệ thống loa đài, song hầu nh ít hoạt động do
thiếu kinh phí để chi. Đây cũng là điều bất lợi trong việc chuyển tải thông tin
3
kinh tế xà hội và chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình tới các cụm
dân c và nhân dân trong toàn huyện.
5. Về y tế: Mạng líi y tÕ cã mét bƯnh viƯn víi 30 giêng bệnh và 2
phòng khám đa khoa khu vực với tổng biên chế 100 cán bộ cả y tế và dân số
trong đó có 50 cán bộ đợc biên chế ở xÃ. Về chuyên môn có 8 bác sĩ (cả dân
số) 40 y sĩ, 40 y tá trong đó y tá chủ yếu sơ cấp đợc đào tạo từ những năm
1980 trë vỊ tríc. Toµn hun cã 6/10 x· cha cã y sĩ sản nhi để triển khai các
biện pháp kế hoạch hoá gia đình ở cơ sở. Huyện có đội kế hoạch hoá gia
đình với 6 y sĩ sản nhi, đội đợc chia làm 2 mũi hàng tháng xuống các xÃ
trong huyện để thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình và các dịch vụ
tránh thai khác. Song song với đội dịch vụ kế hoạch hoá gia đình có cán bộ
của uỷ ban dân số huyện đi truyền thông vận động các đối tợng thực hiện kế
hoạch hoá gia đình và giám sát các biện pháp chuyên môn kỹ thuật của đội,
hàng năm số cán bộ này tiếp tục đợc trung tâm bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế
hoạch hoá gia đình tập huấn nâng cao nghiệp vụ, hàng tháng bộ phận làm
dịch vụ này có giao ban cùng cán bộ dân số đánh giá kết quả công tác trong
tháng, rút kinh nghiệm những sai sót trong các trờng hợp đà làm, qua đó bồi
dỡng kiến thức cho đội ngũ chuyên môn. Hiện tại dịch vụ đình sản vẫn cha
thực hiện đợc tại huyện. Với những đặc điểm trên đây thuận lợi thì ít mà khó
khăn thì nhiều. Nó không những ảnh hởng đến chơng trình dân số mà còn
ảnh hởng đến sự phát triển nhiều mặt của huyện. LÃnh đạo các cấp, các
ngành đà và đang có nhiều biện pháp để khắc phục những khó khăn này.
6. Các ban ngành thành viên từ huyện tới xÃ.
a. Giáo dục: Là lực lợng có uy tín trong cộng đồng các dân tộc từ
huyện đến các bản góp phần không nhỏ trong công tác vận động thực hiện
KHHGĐ. Họ là bộ phận giúp nhân dân hiểu đợc tầm quan trọng của việc
học chữ, hiểu đợc phong tục tập quán, cuộc sống gia đình văn hoá mới cùng
với lợi ích của sinh ít sinh tha, việc sinh đẻ có kế hoạch.
b. Huyện hội phụ nữ huyện:
4
Họ thực sự là lực lợng nòng cốt trong công tác dân số kế hoạch hoá
gia đình vì quan niệm xa nay: Ngoài chị em phụ nữ mới biết còn không kể
cả ngời chồng cùng không đợc phép biết của vợ mình. Từ những thành viên
phụ nữ huyện đến xà bản họ luôn gần gũi và tiếp cận các đối tợng quan tâm
tìm hiểu những tâm t nguyện vọng, e ngại rụt rè trong việc hiểu biết về
KHHGĐ.
Biết về KHHGĐ:
Do hoạt động tích cực của chị em thời gian qua UBDS KHHGĐ
huyện cùng với huyện hội phụ nữ đà tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề chị
em giúp nhau tiến bộ làm kinh tế giỏi gắn liền với công tác KHHGĐ và
không sinh con thứ ba.
c. Huyện đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
ĐÃ luôn phối hợp sát sao cùng với uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia
đình huyện cũng nh cấp cơ sở sẽ thực hiện theo lời Bác dạy Dân cần thanh
niên có, đầu khó có thanh niên. Tiến hành cùng phòng văn hoá thông tin
huyện. Giao lu công diễn với các chi đoàn cơ sở đặc biệt là những chi đoàn
xa trung tâm huyện còn khó khăn về văn hoá, văn nghệ: Đem những lời ca,
tiếng hát, các tiểu phẩm băng hình VIDEO tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình. Thông qua họ phần nào ngăn chặn đợc nạn tảo hôn,
việc sinh đẻ theo bản năng không có kế hoạch.
d. Đài truyền thanh, truyền hình huyện.
Trong những năm gần đây hệ thống phát thanh truyền hình huyện đÃ
không ngừng đợc nâng cấp cùng với UBDS KHHGĐ đài cũng xây dựng
chơng trình về dân số kế hoạch hoá gia đình bằng tiếng Thái và tiếng
Mông.
Ban dân vận huyện:
- Gồm: hội nông dân, mặt trận tổ quốc phòng thống kê huyện đội (xÃ
đội với cấp xÃ) là lực lợng không thể thiếu đợc, phèi hỵp cïng UBDS -
5
KHHGĐ trong công tác truyền thông lồng ghép các chiến dịch chăm sóc sức
khoẻ sinh sản KHHGĐ.
Với khả năng hiện biết của các thành viên ban ngành còn hạn chế trong
một số cơ sở xà còn yếu hâù nh không kết hợp cùng với ban dân số xà có
khi còn đứng ngoài cuộc. Trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện KHHGĐ gắn liền với cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá,
làng văn hoá trong thôn bản thông qua các hơng ớc xÃ, bản làm phần nào
ảnh hởng đến sự nhận thức ngay từ đầu của các già làng, trởng bản, những
ngời có uy tín trong céng ®ång ®Ĩ hä tham gia tÝch cùc vËn động con em của
họ tham gia thực hiện KHHGĐ còn gặp nhiều khó khăn và cha đạt đợc kết
quả nh mong muốn.
7. Cơ chế hoạt động giữa bộ phận thờng trực của UBDS KHHGĐ
và các bộ phận kiêm nhiệm.
Đợc sự quan tâm của huyện uỷ, HĐND, uỷ ban nhân dân, Uỷ ban dân
số Kế hoạch hoá gia đình huyện đà xây dựng cơ chế làm việc đợc các ban
ngành nhất trí thông qua đó là:
Hàng tháng các ban ngành liên quan báo cáo hoạt động của mình về
công tác tuyên truyền dân số kế hoạch hoá gia đình tới Uỷ ban dân số
kế hoạch hoá gia đình huyện.
Và quý 1 lần uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình và các ngành
thành viên cùng với ban tuyên giáo, uỷ ban nhân dân huyện họp 1 lần để
báo cáo hoạt động của mình và phơng hớng quí tới do đồng chí chủ tịch
huyện chủ trì. Hiện tại cấp cơ sở cha thực hiện đợc là ®iÒu rÊt bÊt cËp.
6
Phần II.
Thực trạng hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ làm
công tác dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Điện
Biên Đông.
1.Thực trạng hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ chuyên trách ở
huyện, xà và mạng lới cộng tác viên thôn bản.
Những năm từ 1995 trở về trớc công tác dân số kế hoạch hoá gia
đình của huyện cũng đợc coi là Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch do
ngành y tế đảm nhận từ khâu tuyên truyền đến việc đáp ứng dịch vụ các phơng tiện tránh thai. Với quan niệm đây là nhiệm vụ và hoạt động nằm trong
chơng trình của ngành y tế. Trong những năm đó bộ máy tổ chức: Ban dân
số kế hoạch hóa gia đình huyện và xà trực thuộc ban chỉ đạo xây dựng và
phát triển vùng cao của huyện Điện Biên do đồng chí phó ban chỉ đạo và phó
chủ tịch UBND xà làm trởng ban, các ngành đoàn thể nh: Y tế, phụ nữ giáo
dục, mặt trận tổ quốc, công đoàn, thông tin văn hoá là ngành thành viên.
Song các hoạt động của các ngành thành viên còn rất chung chung, mang
tính hình thức, đôi khi khái niệm về dân số kế hoạch hoá gia đình còn mơ
hồ và nó mang lại hiệu quả rất thấp.
Huyện Điện Biên đông đợc thành lập theo nghị quyết số 59/CP ngày
7/10/1995 của Chính phủ trên cơ sở chia tách huyện Điện Biên thành 2
huyện và ngày 1/1/1996 Ban dân số kế hoạch hoá gia đình huyện đợc
kiện toàn và tách ra khỏi ngành y tế với tên gọi: Uỷ ban dân số kế hoạch
hoá gia đình. Đội ngũ cán bộ chuyên trách dân số huyện đợc lÃnh đạo quan
tâm tuyển chọn và bố trí làm việc. Đây là bộ máy đà đợc quy định, chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, có con dấu và tài khoản riêng dới sự chỉ
đạo trực tiếp của đồng chí: Chủ tịch UBND huyện làm chủ nhiệm kiêm
nhiệm có thể nói đây là những điều kiện thuận lợi bớc đầu cho ngành dân số
7
kế hoạch hoá gia đình của huyện, cùng với sự nỗ lực cố gắng của mình
đến đầu 1997 10/10 xà đà đợc phủ kín mạng lới ban dân số xà và uỷ ban
dân số kế hoạch hoá gia đình huyện, số cán bộ cũng đợc bổ xung từ 2 cán
bộ (1996) lên 4 cán bộ biên chế. Và cũng từ đây (1996) uỷ ban dân số kế
hoạch gia đình huyện:
a.
Cơ cấu bộ máy UBDS KHHGĐ huyện Điện Biên đông.
1 đồng chí: Chủ nhiệm là Chủ tịch UBND huyện
1 đồng chí: Phó chủ nhiệm chuyên trách (thờng trực)
ã
9 thành viên của UBDS KHHGĐ huyện gồm:
- Hội nông dân huyện
- Huyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Huyện hội phụ nữ
- Mặt trận tổ quốc huyện
- Trung tâm y tế
- Phòng thống kê
-
Phòng văn hoá (thông tin tuyên truyền)
-
Đài truyền thanh truyền hình huyện
-
Phòng giáo dục đào tạo
b.
Cơ quan thờng trực gồm 4 đồng chí.
1 đ/c phó chủ nhiệm thờng trực phụ trách quản lý hành chính.
-
1đ/c phụ trách chuyên môn nghiệp vụ, thống kê dân số
-
1đ/c phụ trách kế toán
-
1đ/c phụ trách thủ quĩ, văn th
c.
Thực trạng chất lợng cán bộ.
ã
Chính trị: Đ/c Phó chủ nhiệm, là đảng viên lâu năm
ã
Trình độ: Chuyên môn và học vấn:
+ 3/4 đồng chí tốt nghiệp phổ thông trung học
Trong đó: 01 cán bộ có bằng đại học y
03 cán bộ có bằng trung cấp (1 kế toán và 2 y sĩ thực chất
3/4 đồng chí trong cơ quan thờng trực cha đợc đào tạo chuyên về ngành dân
số duy chỉ có 1 đồng chí văn th thủ quĩ đi học dân số cơ bản khoá 34.còn lại
mới chỉ dự các lớp tập huấn ngắn ngày do UBDS KHHGĐ tØnh tæ chøc.
8
* Ti ®êi: 2/4 ®ång chÝ cã ti ®êi 40 – 50 ti
2/4 ®ång chÝ cã ti ®êi 30 – 40 tuổi
* Giới: Nam: 03
Nữ: 01
* Dân tộc: Dân tộc kinh: 02
Mông: 01
Thái: 01
Khảo sát thực trạng chất lợng cán bộ ở trên. Trong quá trình công tác
chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn chủ yếu vừa học vừa làm và rút kinh
nghiệm để làm tốt hơn.
d. Quy chế và lề lối làm việc của UBDS KHHGĐ huyện.
Uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình huyện là cơ quan trực thuộc
UBND huyện, chịu trách nhiệm trớc UBND huyện về mặt quản lý nhà nớc
đối với các hoạt động dân số kế hoạch hoá gia đình tổ chức điều phối với
các ban ngành, đoàn thể nhân dân để triển khai thực hiện các chơng trình
dân số kế hoạch hoá gia đình trên địa bàn xây dựng kế hoạch hoạt động
cho phù hợp, chịu sự hớng dẫn trực tiếp của UBDS KHHGĐ tỉnh.
Với các ngành thành viên kiêm nhiệm chịu trách nhiệm quản lý và trực
tiếp chỉ đạo đơn vị ngành mình thực hiện các nhiệm vụ công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình đà đợc UBDS KHHGĐ huyện phân công. Đồng
thời tham gia thảo luận và bàn bạc những chơng trình công tác của UBND
huyện. Cứ 3 tháng một lần UBDS KHHGĐ và các thành viên giao ban 1
lần.
Nhìn chung bộ máy dân số kế hoạch hoá gia đình từ khi đợc thành
lập đến nay đà thể hiện tốt vai trò tham mu cho cấp uỷ chính quyền địa phơng.
9
Sơ đồ. Hệ thống lÃnh đạo tổ chức thực hiện công tác dân số kế
hoạch hoá gia đình huyện Điện Biên đông.
Tỉnh ủy, HĐND,
Uỷ ban nhân dân
Uỷ ban dân số
GĐ - Trẻ em - T
Ngành, đoàn thể tổ
chức xà hội
Huyện ủy, HĐND,
Uỷ ban nhân dân
Uỷ ban dân số
GĐ - Trẻ em H - Q
Ngành, đoàn thể tổ
chức xà hội
Đảng ủy, HĐND Uỷ
ban nhân dân xÃ
Uỷ ban dân số
GĐ - TE xà phờng
Ngành, đoàn thể tổ
chức xà hội
Cộng tác viên
Tuyên truyền viên
Bí th chi bộ và trởng thôn
Ghi chú:
Chỉ mối quan hệ lÃnh đạo, chỉ đạo
Chỉ mối quan hệ điều hành phối hợp
2. Cấp xÃ.
Song song với việc thành lập uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình
huyện thì ở xà cũng tiến hành thành lập ban dân số kế hoạch hoá gia đình
10
10/10 xà (hiện tại huyện cha thành lập đợc thị trấn) hoạt động từ 1996 đến
nay.
* Thành phần của uỷ ban dân số xÃ:
- Đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân xà làm trởng ban.
- 2 đồng chí phó ban: gồm 1 đ/c chuyên trách dân số kế hoạch hoá
gia đình và 1 đồng chí trạm trởng trạm y tế xÃ.
- Các ban ngành có liên quan tham gia thành viên trong ban dân số xÃ.
- Cộng tác viên dân số kế hoạch hoá gia đình là các trởng bản và y tá
bản.
* Đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên.
Bắt đầu đợc hình thành từ năm 1996, đến nay đà hoàn thiện 10/10 xÃ.
Hiện nay mỗi xà có 1 cán bộ chuyên trách và có từ 13 15 cộng tác viên
tuỳ tình hình thực tế của mỗi xà mà bố trí số lợng cộng tác viên cho phù hợp,
mỗi cộng tác viên đợc phân công phụ trách ít nhất 1 bản nhiều 2 bản. Nơi
mình c trú và phải nắm chắc đợc các đối tợng của địa bàn quản lý, các thông
tin, số liệu cụ thể theo biểu mẫu và qui định chung, thờng xuyên cấp phát
các phơng tiện tránh thai nh bao cao su, thuốc tránh thai đên tận tay các đối
tợng có nhu cầu kết hợp với tuyên truyền vận động và t vấn về các biện pháp
tránh thai cho từng đối tợng.
Hàng tháng cán bộ chuyên trách xà cùng với cán bộ dân số huyện đợc
phân công phụ trách tại địa bàn họp giao ban với các cộng tác viên của từng
xà với các lịch khác nhau để thu thập thông tin số liệu đồng thời uốn nắm
các khiếm khuyết còn tồn đọng ngay từ cơ sở và còn triển khai các kế hoạch
của tháng tiếp theo. Trên cơ sở đó từng bớc nâng cao dần nhận thức của các
cộng tác viên về vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình cũng nh cung cấp các
thông tin, phơng tiện tránh thai cho cộng tác viên và chuyên trách dân số
ngay tại xÃ.
* Các tiêu chuẩn để chọn cán bộ chuyên trách xà và cộng tác viên.
- Có đạo đức phẩm chất chính trị vững vàng.
- Có trình độ văn hoá nhất định.
11
- Có sức khoẻ và lòng nhiệt tình với công tác dân số kế hoạch hoá
gia đình.
- Không mắc các tệ nạn xà hội, không buôn bán tàng trữ hàng quốc
cấm.
- Có uy tín với cộng đồng, gơng mẫu chấp hành thực hiện tốt chính sách
dân số kế hoạch hoá gia đình.
* Các tiêu thức phản ánh chất lợng bộ máy tổ chức ban dân số xÃ.
- Chuyên trách xÃ: Toàn huyện là 10 đồng chí trong đó Nam giới chiếm
80%.
- Trình độ văn hoá: 100% các đồng chí có trình độ văn hoá cấp I.
- Phân theo ti:
+ Ti tõ 25 – 30; 4 ®/c chiÕm: 40%
+ Ti tõ 30 – 40: 6 ®/c chiÕm 60%.
- NghỊ nghiệp: Đa số làm nghề nơng rẫy.
Huyện Điện Biên đông có 130 cộng tác viên dân số kế hoạch hoá
gia đình, 100% là dân tộc, mỗi cộng tác viên phụ trách 1 bản dới sự điều
hành, quản lý của ban dân số kế hoạch hoá gia đình xÃ.
+ Về trình độ văn hoá: cấp 1 chiếm 90%.
cấp 2 chiÕm 10%.
+ VỊ ®é ti: 25 – 30 chiÕm 42%
30 35 chiếm 38%
Tuổi 40 trở lên chiếm 20%
Trong đó nam giới chiếm 70%, nữ chiếm 30%.
+ Nghề nghiệp: Đa số làm nơng rẫy một số ít là y tá bản, có thể nói các
tiêu thức trên đà phản ánh phần nào chất lợng của đội ngũ chuyên trách và
cộng tác viên dân số kế hoạch hoá gia đình huyện song nhiệm vụ của
cộng tác viên là khâu quan trọng của dây chuyền hoạt động dân số kế
hoạch hoá gia đình. Chính vì vậy đây là thành viên có vai trò quan trọng
trong cơ cấu ban dân số kế hoạch hoá gia đình tại cơ sở.
12
3. Tình hình thực hiện mục tiêu của chơng trình dân số và những
kết quả đạt đợc.
Ngay từ ngày đầu thành lập huyện dới sự lÃnh đạo của huyện uỷ, sự chỉ
đạo và điều hành sát sao của hội đồng nhân dân trực tiếp là uỷ ban nhân dân
huyện cùng các ngành liên quan quan tâm giúp đỡ đà đa nội dung công tác
dân số kế hoạch hoá gia đình thành một chỉ tiêu kinh tế xà hộimà mọi
ngành mọi cấp phải phấn đấu thực hiện, đà đợc xà hội hoá công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình rất cao. Thêm vào đó với sự nỗ lực và tinh thần
đoàn kết sẵn có của uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình và ban dân số
kế hoạch hoá gia đình các xà nên công tác dân số đà đợc đẩy mạnh trên
diện rộng toàn huyện và thu đợc các kết quả đáng khích lệ nh sau:
Bảng chỉ báo về dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Điện Biên
Đông 1996 2000.
STT
1
2
3
4
5
6
7
Các chỉ tiêu
Dân số trung bình
Phụ nữ 15 49
Phụ nữ 15 – 49
Tû st sinh th«
Tû st chÕt th«
Tû lƯ tăng dân số tự
nhiên
Hiệu quả kinh tế
ĐVT
Ngời
%o
%o
%
1996
36460
9015
5409
39,7
7,8
3,2
1997
38166
9426
5655
36,8
7,1
2,97
1998
40123
9920
5972
35,1
6,6
2,85
1999
42450
10531
6347
33,3
5,8
2,73
2000
44183
10988
6609
31,5
5,2
2,62
Tỷ lệ đói nghèo giảm 51,98% năm 1998 xuống còn 42,43% năm 2000
Tỷ lệ đói nghèo giảm 51,98% năm 1998 xuống còn 42,43% năm 2000
13
Bảng tính kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai 1998 2000
STT
1
2
3
4
5
Các BPTT
Vòng tránh thai
Đình sản (nam nữ)
Bao cao su
Thuốc tránh thai
Biện pháp khác
Cộng
* Nhận xét:
1998
2409
8
489
496
431
3833
Năm
1999
2685
15
671
691
485
4547
2000
2988
6
869
783
497
5159
Qua bảng ta thấy:
Trong vòng 5 năm (1996 2001) dân số Điện Biên huyện đà trên 8
ngàn ngời, trong đó tăng cơ học khoảng 2 ngàn ngời (do tiếp nhận bổ sung
cán bộ mới và tiếp nhận một số thôn bản của tỉnh Sơn La, huyện Tuần Giáo,
Điện Biên ghép lại).
* Chơng trình lÃnh đạo tổ chức, quản lý hệ thống làm dân số các
cấp.
Hệ thống tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác dân số kế hoạch hoá
gia đình mạng lới đà đợc phủ khắp toàn huyện đến tận thôn bản, các ngành
tổ chức xà hội, tham gia theo chức năng cụ thể của mỗi ngành.
Mới có 1/4 cán bộ UBDS huyện đà học song lớp dân số cơ bản 3 tháng
và hàng năm thờng xuyên đợc tập huấn theo các chơng trình cụ thể của
ngành.
100% đội ngũ cán bộ ban dân số các xà và cộng tác viên hầu hết đà đợc
tập huấn tại tỉnh, huyện về những kiến thức cơ bản của chơng trình dân số
kế hoạch hoá gia đình. Làm tốt các chức năng tham mu, điều phối, hoạt
động quản lý. Các đối tợng, cung cấp phơng tiện truyền thông, phơng tiện
tránh thai, lập báo cáo, công tác đà đi vào nề nếp, có chất lợng tốt. Các chỉ
số về dân số kế hoạch hoá gia đình đà đạt nhiều kết quả đáng khích lệ tỷ
suất sinh thô giảm từ 1,5%0 đến 2%0 mỗi năm, quy mô dân số từng bớc đợc
ổn định, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dới 2%, tỷ lệ các cặp vợ chồng chấp
nhận các biện pháp tránh thai ngày một tăng lên.
14
- Nâng đời sống của nhân dân ngày càng khá lên giảm đợc tỷ lệ đói
nghèo 51,98% (1999) xuống còn 42,43% năm 2000.
4. Một số tồn tại và nhợc điểm của mạng lới tổ chức cán bộ làm
công tác dân số kế hoạch hoá gia đình từ huyện đến xÃ.
Mặc dù đợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền với
đội ngũ những ngời làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình huyện
ngay từ khi mới thành lập (1996) hệ thống này đợc củng cố và hoàn thiện,
với hệ thống chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình tại huyện nói riêng
và phát triển kinh tế xà hội nói chung. Nhng không phải có những nhợc điểm
đà bộc lộ ra một số khó khăn vớng mắc cần tháo gỡ sau đây:
- Địa bàn huyện Điện Biên đông khá rộng, hệ thống đờng giao thông
cha đợc phát triển nhiều, cơ sở hạ tầng nhìn chung còn nghèo nàn, đi lại hết
sức khó khăn gây trở ngại lớn cho công tác dân số kế hoạch hoá gia đình.
- Huyện có 6 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có phong tục tập
quán, tiếng nói khác nhau, mặt bằng dân trí thì thấp phần nào ảnh hởng đến
kết quả của công tác, đặc biệt với dân tộc HMông (không tiếp xúc đợc với
phụ nữ vì họ biết rất ít tiếng phổ thông, không biết chữ, cán bộ không biết
tiếng dân tộc).
- Đội ngũ những ngời làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ở
cấp xà đa phần lại là nam giới, văn hoá thấp 100% cấp I, chiếm 90% ở cộng
tác viên, dù có nhiệt tình song trình độ còn hạn chế nên sức thuyết phục
thấp.
- ở một số cơ sở lÃnh đạo địa phơng còn nhận thức cha đầy đủ, sâu sắc
về chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình nên bố trí cán bộ chuyên
trách tại xà cha đủ trình độ và năng lực để làm tham mu và điều phối các
hoạt động làm hạn chế đến việc thực hiện các mục tiêu của chơng trình.
Đa số cán bộ chuyên trách và cộng tác viên làm nghề nơng rẫy, nên quĩ
thời gian dành cho công tác dân số kế hoạch hoá gia đình không nhiều,
cán bộ chuyên trách còn kiêm nhiệm nhiều công việc khác. Trong khi đó
15
trình độ và năng lực thì hạn chế do đó không đảm bảo đợc hết công việc của
ngành dân số.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên là lực lợng nòng cốt nhng
hàng năm có sự thay đổi lớn số thay đổi này đà đợc hớng dẫn công tác
nghiệp vụ cũng là một khó khăn lớn cho việc thực hiện chuyên môn. Về tập
huấn cho số cán bộ này thờng rất ít từ (1 3 ngày) còn mang tính bị động,
chắp vá, đa số là ngắn ngày, nội dung còn mang tính cơ bản, không mang
tính chiến lợc. Trong khi đó trình độ cán bộ thấp đa phần chỉ nghe đợc chữ
viết còn rất chậm. Nên khi triển khai chơng trình còn rất lúng túng, không
kịp thời nên hạn chế rất lớn đến kết quả của chơng trình.
Bên cạnh đó sự phối kết hợp giữa các ban ngành thành viên ở các cấp
cha đồng bộ và chặt chẽ vẫn còn tình trạng ông đánh trống, bà thổi kèn.
Các câu lạc bộ hoạt động cũng không đồng đều ë c¸c x·, cã x· qu¸ nhiỊu cã
x· nưa chõng nửa vời.
- Công tác truyền thông giáo dục thay đổi hành vi đà triển khai nhng
cha đồng bộ, còn mang tính thời vụ, chủ yếu tập trung ở những nơi trung tâm
xà và huyện các cộng tác viên còn cấp phát các loại tờ rơi truyền thông dân
số và cấp phát các dụng cụ và phơng tiện tránh thai đơn giản cho đối tợng
thiếu cụ thể, thiếu rộng rÃi nhất là ở các bản xa trung tâm xÃ.
- Về cơ sở cung cấp dịch vụ và thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá
gia đình: cung cấp dịch vụ cha đa dạng và phong phú thực hiện dịch vụ kế
hoạch hoá gia đình mới chỉ đạt 40% ở xÃ. Còn lại đến do đội dịch vụ kế
hoạch hoá gia đình huyện đảm nhận tại trung tâm y tế huyện trong những
năm qua vẫn cha triển khai thực hiện đợc biện pháp đình sản số cán bộ của
đội dịch vụ, tay nghề cha cao thờng xảy ra, sản xuất trong chuyên môn, các
cơ sở làm dịch vụ xuống cấp, không đủ các điều kiện vô khuẩn khắc phục
hậu quả cha kịp thời và triệt để gây mất lòng tin ở đối tợng thực hiện kế
hoạch hoá gia đình gây khó khăn cho đợt vận động sau:
Công tác tuyên truyền vận động các đối tợng còn gặp nhiều khó khăn,
do điều kiện giao thông không thuận tiện, vấn đề thông tin kiến thøc còng
16
nằm trong tình trạng cứu đói, vì không có điện (đến tháng 1/2001 mới có 2
xà có điện lới quốc gia) do đó không đợc phủ sóng truyền hình là điều tất
yếu, về thông tin chủ yếu là các buổi họp muộn mằn, đặc điểm của đồng bào
dân tộc, ban ngành vợ chồng con cái đều đi nơng tối đến mới về nên kênh
truyền thông trực tiếp gặp rất nhiều khó khăn và kém hiệu quả do nghèo
thông tin kiến thức.
- Đối với nhân dân do tâm lý tập tục lạc hậu trọng nam khinh nữ có
con trai là quan trọng do đó xảy ra tình trạng đẻ nhiều đến khi có con trai
mới thôi, có nơi còn xảy ra tình trạng lấy từ 2 3 vợ. Ngoài ra còn tục tảo
hôn ở vùng cao kết hôn sớm, đẻ dầy đẻ nhiều có đến 2 3 thế hệ cùng
chung sống một mái nhà. Bên cạnh đó cán bộ dân số huyện bị thay thế, bộ
máy chuyên trách cộng tác viên yếu kém. Hoạt động cha có hiệu quả cha
chủ động hoàn toàn đối với công việc của mình dẫn đến công tác thống kê
đánh giá phát triển dân số không đủ sự tin cậy thiếu chính xác làm sai lệch
thông tin.
- Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phơng cha thật sự quan tâm
sâu sắc và thờng xuyên với công tác dân số hoặc đôi khi còn phó thác cho
ngành dân số, y tế, lơi lỏng trong việc kiểm tra chỉ đạo tổ chức thực hiện,
giao chỉ tiêu kế hoạch cha cụ thể lại thiếu cơ chế triển khai nh con ngời thực
hiện cơ sở vật chất.
Những khó khăn tồn tại trên đây đòi hỏi chúng ta phải sớm khắc phục
và nhanh chóng củng cố, kiện toàn lại bộ máy quản lý dân số kế hoạch
hoá gia đình ở cơ sở thì có thể thực hiện thành công mục tiêu chơng trình
dân số kế hoạch hoá gia đình ở địa phơng một cách bền vững.
17
Phần III.
Những nhiệm vụ và một số giải pháp để củng cố, kiện
toàn nâng cao năng lực hệ thống bộ máy quản lý
dân số kế hoạch hoá gia đình
Phát huy những thành tựu đà đạt đợc trong thập kỷ cuối của thế kỷ 20
bớc vào thế kỷ 21, nhân dân ta tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế
xà hội 2001 2010 theo định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đạt bớc tiến mạnh mẽ trong việc
thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn
minh.
Trong bối cảnh kinh tế xà hội Việt Nam ở thập kỷ đầu của thÕ kû 21
khi møc sinh tiÕn gÇn møc thay thÕ. Muốn duy trì đợc xu thế giảm sinh vững
chắc thì không thể chỉ tập trung giải quyết vấn đề qui mô dân số nh trong
thời gian qua, mà cùng với giảm sinh phải giải quyết đồng bộ, từng bớc, có
trọng điểm các vấn đề về chất lợng, cơ cấu dân số và phân bố dân c theo
định hớng Dân số sức khoẻ sinh sản và phát triển.
Căn cứ vào bối cảnh kinh tế xà hội và những thách thức của vấn đề dân
số đối với sự phát triển bền vững và định hớng của chiến lợc phát triển kinh
tế xà hội 2001 2010, chiến lợc dân số Việt Nam 2001 2010 đà đợc
xây dựng nhằm phát huy những kết quả đà đạt đợc của chiến lợc dân số
kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000. Chiến lợc này là một bộ phận của
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, là nền tảng quan trọng trong chiến lợc
phát triển con ngời của Đảng và Nhà nớc.
Dới ánh sáng nghị quyết Đảng bộ huyện Điện Biên Đông Khoá II
(2001 2001) đà chỉ rõ phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình đến tận thôn bản, tới mọi ngời dân, phấn đấu giảm
tỷ lệ tăng dân số để đạt đến năm 2005 còn 2,0% - 2,1% (hiện tại 2,6%). Đảm
bảo dân số của huyện ổn định ở møc 50 ngµn ngêi vµo 2005.
18
Do vậy công tác kiện toàn, củng cố hệ thống bộ máy quản lý dân số
kế hoạch hoá gia đình cấp cơ sở vẫn là giải pháp quan trọng, là vấn đề cơ
bản và cấp bách để thực hiện thành công chơng trình dân số kế hoạch hoá
gia đình 2001 2010 một cách bền vững.
1. Tham mu tốt cho các cấp uỷ đảng, chính quyền quán triệt sâu
sắc đờng lối chủ trơng của Đảng về công tác dân số kế hoạch hoá gia
đình.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng tăng dân số kế hoạch hoá gia
đình quá nhanh trớc hết do cấp ủy, chính quyền cha thực sự quán triệt sâu
sắc chủ trơng, coi việc giảm tốc độ gia tăng dân số kế hoạch hoá gia đình
là một quốc sách. Thực tế đà chứng minh điều đó, có hoàn thành đợc nhiệm
vụ chính trị hay không đòi hỏi phải có sự quan tâm của lÃnh đạo, chỉ đạo
của các cấp ủy Đảng và chính quyền phải coi công tác dân số kế hoạch
hoá gia đình ngang tầm với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của địa phơng thì nơi đó kết quả công tác dân số kế hoạch hoá gia đình mới đạt kết
quả tốt và ngợc lại. Sự quan tâm đó phải đợc thể hiện bằng hành động cụ thể
chứ không phải là những văn bản chỉ đạo chung. Nghĩa là phải có sự quan
tâm đầu t đúng møc vỊ ngn lùc, tµi chÝnh, bè trÝ lùa chän cán bộ gơng mẫu
thực hiện nghiêm túc các chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.
Đối với huyện Điện Biên Đông, huyện ủy, hội đồng nhân dân, uỷ ban
nhân dân những năm gần đây đà nhận thức đầy đủ về vai trò của công tác
dân số kế hoạch hoá gia đình đối với sự phát triển của huyện. Các cấp
lÃnh đạo đà tập trung chỉ đạo theo hƯ thèng cÊp ủ chÝnh qun tõ hun
xng ®Õn x· về công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. huyện ủy, hội
đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân không những đà đa nội dung công tác dân
số kế hoạch hoá gia đình thành một chỉ tiêu kinh tế xà hội mà mọi ngành,
mọi cấp phải phấn đấu thực hiện đà đợc xà hội hoá công tác dân số kế
hoạch hoá gia đình rất cao.
Tuy nhiên cũng còn vài xà chính quyền cha thực sự quan tâm đúng mức
nên kết quả còn thấp. Chính về thế đòi hỏi cán bộ dân số kế hoạch hoá
19
gia đình phải tham mu tốt hơn nữa cho các cấp uỷ đảng và chính quyền địa
phơng sao cho tất cả đều thấy và hiểu rõ tầm quan trọng của công tác này
trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của địa phơng mình thì mới thực
hiện thành công chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình ở địa phơng.
2. Xây dựng bộ máy quản lý dân số kế hoạch hoá gia đình đủ
mạnh về số lợng và chất lợng.
Muốn đạt đợc mục tiêu mà chiến lợc dân số kế hoạch hoá gia đình
2001 2010 cđa tØnh cịng nh hun ®Ị ra, ®éi ngị cán bộ chuyên trách
dân số kế hoạch hoá từ huyện đến xà đóng vai trò hết quan trọng. Đặc
biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách xÃ, vì nơi đây là nơi trực tiếp triển khai
mọi chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình đến tận ngời dân. Muốn thực hiện đợc điều đó thì:
a. Tuyến huyện:
+ ổn định công tác, phân công công việc rõ ràng, hàng năm gửi đi đào
tạo và tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt công việc đợc
giao.
Ngời cán bộ dân số huyện có phẩm chất đạo đức tốt và năng lực công
tác vững vàng về chính trị, tận tâm với công việc, yêu ngành, yêu nghề, tinh
thông về nghiệp vụ chuyên môn mà họ đảm nhiệm, có sức khoẻ tốt để phục
vụ lâu dài. Phải hiểu biết về phong tục tập quán và tiếng nói của đồng bào
địa phơng, giúp cho việc chuyên tải các thông tin đờng lối chính sách pháp
luật của Đảng, Nhà nớc và công tác dân số kế hoạch hoá gia đình chăm
sóc và giáo dục trẻ em đến tận ngời dân.
- Phân công các cán bộ dân số huyện phụ trách các địa bàn để kịp thời
uốn nắn các khuyết điểm tồn đọng và kịp thời triển khai các công tác mới.
Phải có trách nhiệm địa bàn do mình phụ tr¸ch.
b. TuyÕn x·:
20
Thờng xuyên phối hợp với cấp uỷ chính quyền cơ sở xà lựa chọn ngời
có trình độ văn hoá có khả năng ghi chép thống kê tổng hợp báo cáo theo
dõi biến động dân số ở địa phơng.
- Cán bộ chuyên trách xà phải đợc nâng cao trình độ văn hoá, chuyên
môn nghiệp vụ, năng nổ, tháo vát đặc biệt phải say mê nhiệt tình đối với
công tác dân số kế hoạch hoá gia đình và có đợc quần chúng nhân dân tại
địa phơng tín nhiệm.
- ở các xà dân tộc Thái và một số xà dân tộc mông gần trung tâm
huyện nên tuyển chọn cán bộ chuyên trách là nữ giới.
- Phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách xà một cách có
hệ thống và bài bản thì mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của công việc trong
chiến lợc phát triển dân số giai đoạn 2001 2010 và tạo đà cho những năm
tiếp theo ít nhất hàng năm cũng nên tổ chức lớp bồi dỡng tập huấn cán bộ
chuyên trách xà từ 2 tuần đến 1 tháng.
* Phải xây dựng đội ngũ cộng tác viên vứng vàng và tích cực đối với
công tác dân số.
- Đội ngũ cộng tác viên dân số là ngời trực tiếp gần gũi và hiểu đợc
những tâm t nguyện vọng của các đối tợng áp dụng các biện pháp tránh thai
có kỹ năng truyền tải các thông điệp truyền thông là ngời trực tiếp hớng dẫn
và phân phối các phơng tiện tránh thai phi lâm sàng, trực tiếp theo dõi đối tợng nắm tình hình biến động dân số kế hoạch hoá gia đình, hàng tháng
hàng quí tại thôn bản thu thập vào báo cáo cho chuyên trách xÃ. Vì vậy
trong thời gian tới uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình huyện phối hợp
chặt chặt chẽ với cấp ủy chính quyền cơ sở xem xét tuyển chọn và ký cam
kết hợp đồng trách nhiệm đối với cộng tác viên dân số đủ về số lợng đảm
bảo về chất lợng.
Tuyển chọn cộng tác viên phân theo vùng nh sau:
+ Các xà dân tộc Thái và xà dân tộc Mông gần trung tâm huyện: 50%
là nữ giới, 20% Nam giới là y tế bản, 30% nam là trởng thôn bản.
21
+ Các xà dân tộc Mông: 65% là trởng bản, 25% là đội ngũ y tế bản,
10% đội ngũ giáo viên công tác tại bản.
+ Tất cả các cộng tác viên phải có lòng nhiệt tình say mê với công tác,
không ngại khó khăn gian khổ có trình độ văn hoá ít nhất là học đến cấp II
(xà dân tộc Thái phải hết cấp II trở lên), là ngời tích cực gơng mẫu thực hiện
kế hoạch hoá gia đình, t tởng chính trị vững vàng, phải là ngời có uy tín
trong cộng đồng.
- Hàng năm thờng xuyên phối hợp uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia
đình tỉnh và ban dân vận huyện mở các lớp tập huấn ngắn hạn ít nhất là 1
tuần để trao đổi các kiến thức và kỹ năng truyền thông, nâng cao chuyên
mông nghiệp vụ cho các cộng tác viên về công tác dân số kế hoạch hoá
gia đình.
- Đối với các cộng tác viên quá đông con, không đợc quần chúng nhân
dân tín nhiệm, hoạt động kém hiệu quả thì kiên quyết thay thế ngời khác.
3. Xây dựng mối quan hệ phối hợp và lồng ghép với hoạt động của
các ban ngành đoàn thể liên quan.
- Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình muốn thành công đòi hỏi có
sự tham gia của cộng đồng và toàn xà hội. Vì vậy chơng trình dân số phải có
tính xà hội cao.
- Xây dựng củng cố nâng cao kiện toàn đội ngũ cán bộ dân số kế
hoạch hoá gia đình không có nghĩa là hoạt động độc lập mà ngợc lại đòi hỏi
phải có sự điều hoà phối hợp nhịp nhàng đồng bộ với các ban ngành, đoàn
thể có liên quan, trong đó cơ quan thờng trực UBND đóng vai trò điều phối
và tổ chức thực hiện.
- Đối với ngành y tế là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện dịch vụ kỹ
thuật kế hoạch hoá gia đình lâm sàng, cần phải xây dựng tốt mối quan hệ
giữa ngành dân số và y tế trong hoạt động cần có sự phối hợp chặt chẽ từ
khâu lập kế hoạch đến thực hiện hợp lý tránh chồng chéo từ xà đến huyện.
- Đối với hội phụ nữ huyện là cơ quan gắn bó tích cực với chơng trình
công tác dân số kế hoạch hoá gia đình từ trớc đến nay. Cần lồng ghÐp tÝch
22
cực hơn nữa công tác dân số kế hoạch hoá gia đình với hoạt động của hội
phụ nữ nh: các câu lạc bộ vì sự tiến bộ của phụ nữ, câu lạc bộ không sinh
con thứ ba trở lên...
Ngoài ra cần chú ý mối quan hệ với các ngành giáo dục, văn hoá thông
tin, lồng ghép chơng trình hoạt động với các ngành đoàn thể nh: hội nông
dân, đoàn thanh niên Đoàn kết xây dựng cuộc sống ở khu dân c giai đoạn
2001 2002. Cùng phối hợp với các ban ngành phải xây dựng song hơng ớc làng bản trong đó hơng ớc đầu tiên là: gia đình ít con chống nạn tảo hôn ở
tất các xà trong huyện.
* Phải xây dựng hệ thống sổ sách thống kê báo cáo từ cơ sở một cách
chặt chẽ và có ®é tin cËy cao.
4. ChÕ ®é ®·i ngé.
Víi ®iỊu kiƯn là huyện vùng sâu, vùng xa lại mới đợc thành lập, kinh tế
còn nghèo nàn lạc hậu hàng năm thu ngân sách không đủ chi phải dựa chủ
yếu vào trung ơng và tỉnh n ên chi thù lao cho cộng tác viên còn hơi ít
huyện cũng cha có nguồn ngân sách nào trợ cấp thêm cho anh em đôi khi
kinh phí còn chậm. Vậy trớc mắt trong thời gian tới uỷ ban dân số kế
hoạch hoá gia đình phối hợp với các cấp chính quyền cơ sở và ngân hàng
phát triển nông nghiệp huyện, quĩ xoá đói giảm nghèo hỗ trợ thêm cho anh
em làm công tác dân số ở tuyến cơ sở thông qua hình thức đợc vay vốn với
lÃi suất u tiên và thời gian kéo dài hơn, hỗ trợ thêm về nguồn lơng thực để
động viên khun khÝch hä hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ.
23
Phần IV.
Kết luận và kiến nghị
Tất cả vì tơng lai cho mai sau trong quá trình tiến hành chơng trình dân
số kế hoạch hoá gia đình không nằm ngoài mục đích trên. Đảng và Nhà
nớc ta luôn khẳng định và tôn trọng tính tự nguyện của các cặp vợ chồng,
mọi hành vi bắt hay ngăn cấm việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình đều bị
ngăn cấm.
Biến động về dân số là một hiện tợng có bản chất tự nhiên chịu sự tác
động của các hiện tợng kinh tế xà hội, tâm lý, phong tục tập quán, chính
sách dân số.
Để điều tiết biến động về dân số cho phù hợp với phát triển kinh tế xÃ
hội của địa phơng, yếu tố và biện pháp đem lại hiệu quả nhất là chính sách
dân số kế hoạch hoá gia đình. Song để các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ
chấp nhận biện pháp tránh thai, sinh đẻ có kế hoạch thực hiện qui mô gia
đình ít con, lại chịu sự tác động của các yếu tố phong tục tập quán, trình độ
văn hoá nhận thức, yếu tố kinh tế.
Do vậy muốn điều tiết biến động dân số cho phù hợp để tạo điều kiện
phát triển kinh tế xà hội thì phải kết hợp hài hoà giải pháp nhiều yếu tố.
Là một huyện miền núi có các yếu tố tâm lý xà hội đặc thù vì vùng sâu
vùng xa và kinh tế cha phát triển. Để đạt đợc kết quả giảm sinh và tiến tới ổn
định dân số vào năm 2010. Từ kết luận trên ngời viết khoá luận này chỉ dám
đề cập tới một số vấn đề chủ yếu là kiện toàn hệ thống tổ chức và nâng cao
chất lợng bộ máy dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Điện Biên đông và
một số kiến nghị mang tính đề xuất.
1. Tăng cờng hơn nữa sự lÃnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp
đối với bộ máy dân số kế hoạch hoá gia đình.
2. Địa phơng cần đầu t thoả đáng và có chính sách đÃi ngộ phù hợp cho
những ngời làm công tác dân số kế hoạch hoá gia đình.
24
3. Cần có kế hoạch cụ thể tăng cờng mở các lớp tập huấn nâng cao trình
độ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng truyền thông, kỹ năng t vấn cho đối tợng,
cho đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên và với bộ máy dân số cấp
huyện gọn, có chuyên môn hoá cao, ổn định lâu dài.
4. Cần tiến tới xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ tại địa phơng
nhằm bổ trợ cho công cuộc tuyên truyền vận động thực hiện mục tiêu dân số
kế hoạch hoá gia đình riêng cho đồng bào dân tộc.
5. Cần có kế hoạch tiếp tục nâng cao và đa dạng hoá các hình thức cung
cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, xây dựng đội cung cấp dịch vụ kế hoạch
hoá gia đình có chuyên môn kỹ thuật cao phù hợp với điều kiện của địa phơng.
6. Các hình thức truyền thông nhằm thay đổi hành vi phải phong phú về
nội dung, đa dạng hình thức nhng phải phù hợp với đồng bào dân tộc.
7. Có chính sách và biện pháp cụ thể với vấn đề di dân tự do ngay từ cơ
sở.
Do nhận thức và khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế cha có điều
kiện nghiên cứu đề tài sâu và kỹ hơn, bản thân tôi đối với công tác dân số
kế hoạch hoá gia đình còn hết sức mới mẻ và bỡ ngỡ chắc chắn không tránh
khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo
trung tâm dân số trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và sự đóng góp ý kiến của
các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
25