Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Uy vien khong thuong truc hoi dong bao an lien hop quoc la gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.19 KB, 2 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ủy viên khơng thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc là

Việt Nam vừa đắc cử chức vụ ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên
hợp quốc. Vậy ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là gì?
Và khi giữ chức vụ này Việt Nam sẽ có những quyền lợi gì? Mời các bạn cùng
theo dõi bài viết sau đây của VnDoc để hiểu rõ hơn về Hội đồng bảo an Liên hợp
quốc.
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là gì
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết
tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên
Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế.
Những nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua mà phù hợp với Hiến chương
Liên Hiệp Quốc thì bắt buộc các nước hội viên của Liên Hiệp Quốc phải thi hành. Hội
đồng Bảo an không phục tùng Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là gì
Ngồi 5 thành viên thường trực, cịn có các nước thành viên không thường trực (các
thành viên này do các nước luân phiên nhau đảm nhiệm theo kết quả bầu cử tại đại
hội đồng). Từ 1946 đến 1965, Hội đồng Bảo an chỉ có 6 thành viên luân phiên (theo
bầu cử) nhưng con số này sau đó được mở rộng lên 10 thành viên với định mức cho
mỗi khu vực như sau: 2 ghế cho các khu vực châu Phi, châu Á, châu Mỹ, và Tây Âu,
1 ghế cho Đơng Âu, và ghế cịn lại ln phiên giữa châu Phi và châu Á (hiện đang đến
phiên của châu Phi). Các nước thành viên luân phiên được chia thành 2 nhóm với
nhiệm kỳ 2 năm xen kẽ nhau, tức mỗi năm có 5 thành viên ra đi để nhường chỗ cho 5
gương mặt mới.
Quyền lợi của Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
Vị trí thành viên Hội đồng Bảo an là một sự danh giá, xét việc Hội đồng Bảo an được
trao quyền "quyết định các biện pháp ép buộc, trừng phạt kinh tế (như cấm vận) hoặc
hành động quân sự tập thể". Hội đồng Bảo an thường được xem là cơ quan quan trọng
và quyền lực nhất của Liên Hợp Quốc. Các quốc gia đóng góp tích cực vào Liên Hợp


Quốc sẽ có thêm ảnh hưởng đối với các quyết định của Liên Hợp Quốc nếu họ là
thành viên Hội đồng Bảo an.
Thứ hai, với tư cách thành viên khơng thường trực có thể làm bật lên vị trí của một
quốc gia trong các tranh chấp, và các quốc gia thành viên có thể ảnh hưởng đến các
cuộc thảo luận mạnh mẽ hơn so với bên tranh chấp không phải thành viên. Hiến
chương Liên Hợp Quốc có điều khoản rằng "bên tranh chấp khơng nên tham gia cuộc
bỏ phiếu", tuy nhiên định nghĩa "tranh chấp" đã gây tranh cãi không dứt xưa nay.
Thứ ba, để vị trí thành viên khơng thường trực hấp dẫn là nó cho phép các quốc gia
theo đuổi các mục tiêu rộng lớn hơn.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Để có một ghế trong Hội đồng Bảo an, một nước phải vận động được 2/3 thành viên
Đại hội đồng bỏ phiếu cho họ. Vì có 193 Đại hội đồng, số phiếu tối thiểu cần cho 2
năm trong Hội đồng Bảo an 129. Quốc gia vừa hết nhiệm kỳ không được tái ứng cử
ngay lập tức.
Việc tham gia Hội đồng Bảo an (HĐBA) với tư cách ủy viên khơng thường trực
nhiệm kỳ 2020-2021 sẽ khiến tiếng nói, lập trường, và các phát biểu của Việt Nam có
ý nghĩa khác hẳn so với khi không nằm trong HĐBA, theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Lê Hoài Trung.
“Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm hàng đầu trong các
vấn đề hịa bình và an ninh khu vực... Nếu ngồi tại Hội đồng Bảo an, Việt Nam có thể
tham gia bỏ phiếu, và có thể có những lá phiếu mang tính cưỡng chế nên tác động lớn
hơn rất nhiều”, ơng Lê Hồi Trung phát biểu tại hội thảo sáng ngày 2/4 mang tên
“Việt Nam trong Hội đồng Bảo an” ở Hà Nội.
Mời các bạn tham khảo thêm: />



×