Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Bước đầu đánh giá hiệu quả của mô hình thu gom vận chuyển chất thải bằng trạm trung chuyển ở Cty Môi trường Đô thị Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.58 KB, 57 trang )

Chuyên đề tôt nghiệp
Lời nói đầu
Hải Phòng là thành phố cảng, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thơng
mại, du lịch của vùng Duyên Hải Bắc Bộ, là cửa chính ra biển của các tỉnh
phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nớc đồng
thời là một đô thị có vị trí quốc phòng trọng yếu, là một trong các cực tăng
trởng của vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh.
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của cả nớc thì Hải
Phòng cũng đạt đợc những thành tựa vô cùng to lớn. Nhng cùng với những
thành tựu đó là lợng chất thải ngày một tăng lên ảnh hởng nghiêm trọng
đến đời sống nhân thành phố cảng cũng nh môi trờng khu vực.
Đứng trớc nguy cơ đó, Sở Giao thông công chính Hải Phòng đã giao
cho Công ty Môi trờng Đô thị nhiệm vụ giữ gìn thành phố sạch thông qua
việc cung cấp các dịch vụ thu dọn, vệ sinh các công sở và cải thiện điều
kiện vệ sinh thành phố. Lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ chủ yếu của Công ty
là thu gom, vận chuyển và xử lý cuối cùng các loại rác thải sinh hoạt, công
nghiệp, bệnh viện và sông, biển tại thành phố Hải Phòng.
Đứng trớc nhiệm vụ đó Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng đã thực
hiện trách nhiệm đợc giao với hết khả năng của mình, mang lại cho thành
phố cảng bộ mặt mới ngày càng xanh, sạch, đẹp. Tuy nhiên do hoạt động
nhiều năm không đợc bổ sung thay thế nên trang thiết bị dùng cho thu gom
và vận chuyển ngày càng xuống cấp gây nhiều khó khăn cho công tác thu
gom và vận chuyển, tốn sức nhân công
Vì vậy, mô hình thu gom và vận chuyển chất thải bằng trạm trung
chuyển ra đời nhằm vận chuyển hết lợng chất thải phát sinh và lợng rác ứ
đọng, tránh nguy cơ ô nhiễm môi trờng, giảm nhẹ sức lao động của công
nhân thu gom và vận chuyển rác
Vì lý do trên tôi đã chọn đề tài: B ớc đầu đánh giá hiệu quả của
mô hình thu gom vận chuyển chất thải bằng trạm trung chuyển ở
Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42


Chuyên đề tôt nghiệp
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của thầy giáo Lê Trọng Hoa Giảng viên Khoa Kinh tế, Quản lý Môi tr-
ờng và Đô thị và T.S Lê Hà Thanh cùng với chú Phạm Văn Thụy Trởng
phòng Tài vụ, Công ty Môi trờng Đô thị Hải Phòng. Tôi xin chân thành
cảm ơn.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các tài liệu, chuyên đề hoặc luận văn của ngời khác; nếu
sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trờng.
Hải Phòng, ngày tháng năm
Ký tên:
Họ và tên:
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Chơng 1: Thực trạng chất thải thành phố Hải Phòng.
1. Tổng quan về Hải Phòng.
1.1. Điều kiện về thuỷ văn- môi trờng.
Thành phố Hải Phòng đợc thành lập từ năm1888. Trải qua hơn 100 năm xây
dựng và phát triển, đến nay Hải Phòng đã đợc Trung ơng xác định là thành
phố cảng, trung tâm kinh tế, công nghiệp, thơng mại, du lịch của vùng
Duyên Hải Bắc Bộ, là cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối
giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nớc đồng thời là một đô thị có vị
trí quốc phòng trọng yếu, là một trong các cực tăng trởng của vùng kinh tế
trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh.
15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Hải Phòng đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể về phát triển kinh tế xã hội, giá trị tổng sản phẩm xã hội
( GDP ) tăng trởng với tốc độ cao, sản phẩm công nghiệp, nông lâm thuỷ sản

tiếp tục phát triển. Nhiều khu công nghiệp, nhiều dự án đầu t phát triển tại
Hải Phòng
Hải Phòng có diện tích tự nhiên là 1507 km với dân số khoảng 1,6 triệu dân
và 13 đơn vị hành chính, gồm 5 quận nội thành Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô
Quyền, Kiến An, Hải An; một thị xã Đồ Sơn; 5 huyện ngoại thành gồm:
Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thụy, Thuỷ Nguyên và 2 huyện đảo Cát
Hải, Bạch Long Vĩ. Dân số đô thị gần 600 ngàn ngời, chiếm khoảng 35%
dân số toàn thành.
1.1.1. Điều kiện về tự nhiên.
Hải Phòng có chung ranh giới hành chính với 3 tỉnh Quảng Ninh ở phía Bắc,
tỉnh Hải Dơng ở phía Tây và tỉnh Thái Bình ở phía Nam- Tây Nam. Ngoài
khơi Hải Phòng có nhiều đảo lớn nhỏ rải rác trên một vùng biển nối liền với
Vịnh Hạ Long trong đó có 2 đảo lớn là Cát Bà và Bạch Long Vĩ.
Hải Phòng nằm trong vùng nhiệt đới gần chí tuyến Bắc, khí hậu mang nền
tảng nhiệt đới nóng ẩm. Mùa đông lạnh, ít ma. Mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều.
Lợng ma hàng năm từ 1600-1800mm. Độ ẩm tơng đối cao, trung bình
khoảng 85%. Tốc độ gió trung bình khoảng 2,83,7 m/s. Hàng năm, khu vực
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Hải Phòng bị ảnh hởng từ 2-3 cơn bão vào các tháng 7, 8,9 và khoảng 40-45
ngày có dông và tập trung vào mùa hạ. Gió mùa đông bắc xuất hiện vào hầu
hết trong các tháng trong năm.
Hải Phòng có mạng lới sông ngòi dầy đặc thuộc mạng lới sông Thái Bình.
Hớng chảy chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam, độ uốn khúc lớn, bãi sông rộng.
Hệ thống sông chính bao gồm các sông Bạch Đằng, Hàn, Cấm, Kinh Môn,
Lạch Tray, Văn úc, Mới, Thái Bình, Luộc, Hoá. Sông nhánh gồm các sông
Chung Mỹ, Lịch Si, Giá, Tam Bạc, Đa Độ, Kinh Đông.
Biển là yếu tố địa lý tự nhiên đặc sắc của Hải Phòng. Trong hơn 5000km
tổng diện tích chỉ có 1507km đất nổi, hải đảo chiếm trên 300km . Vùng n ớc
bên ngoài đờng bờ biển Hải Phòng là một dải đất hẹp, rộng chừng 31km.

Diện tích toàn vùng trên 4000km , phần lớn không sâu quá 20m, bao quanh
hệ quần đảo ven bờ Cát Bà, Thợng Mai, Hạ Mai, Long Châu, Hòn Dầu nơi
sâu nhất không quá 40m. Biển Hải Phòng có chế độ nhật triều điển hình.
Trong nửa tháng có tới 11 ngày xuất hiện nhật triều. Mực nớc triều lớn nhất
đạt 4,0m ở Hòn Dầu , khi có bão có thể đạt tới 5-6m. Nhiệt độ nớc biển
chênh lệch trong 2 mùa rõ rệt. Vào mùa đông, nhiệt độ nớc biển thờng thấp
hơn 20C. Vào mùa hè nhiệt độ nớc biển cao hơn 25C. Độ muối của tầng
mặt nớc biển Hải Phòng vào mùa đông gần nh đồng nhất, khoảng 1,3% từ
tháng 2 đến tháng 4 đạt tới giá trị cao nhất3,2%. Mùa hè, nớc sông ngòi đổ
ra biển, độ muối giảm dần, tháng 8 giảm xuống thấp nhất, có thể tới 0,5%.
1.1.2. Tài nguyên sinh thái.
Đất đai của Hải Phòng rộng 151.369ha. Diện tích đất đợc điều tra bổ
sung thờng xuyên hàng năm các di biến động. Hiện nay thành phố mới sử
dụng79,55% diện tích đất đai, còn lại20,45% diện tích cha sử dụng. Đất đa
vào sử dụng nông nghiệp là 49%, lâm nghiệp là 13,1%, đất đồi núi cha sử
dụng là 907,8ha, đất mặt nớc cha sử dụng 1078,44 ha, đất sông suối 9916
ha. Đất chuyên dùng về dân c, thuye lợi giao thông, khai thác nguyên liệu
chiếm 13,16%.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Nớc mặt Hải Phòng rất phong phú. Không kể các con sông, diện tích
nớc mặt dùng vào nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1322 ha. Diện tích nớc mặt cha
sử dụng vào khoảng 1078, 44 ha. Nguồn nớc mặt chính phục vụ sinh hoạt,
công nghiệp của Hải Phòng gồm sông Rế, sông Giá và sông Đa Độ.
Nguồn nớc ngầm bị hạn chế, dễ bị xáo trộn và nhiễm mặn do bề
mặt địa hình bị phân cắt mạnh mẽ. Tổng trữ lợng cấp C1 khoảng 26.355 m/
ngày và cấp C2 đạt 15.000 m / ngày, tập trung ở khu vực Quán trữ ( Kiến An
), Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng
Nớc khoáng Tiên Lãng gặp ở độ sâu 443-832 m. Đây là nguồn nớc
khoáng nóng áp lực, nhiệt độ nớc 58C, lu lợng hiện tại khoảng 6 lit/ giây.

Tại thị xã Trân châu ( Cát Bà ) có suối khoáng Thuồng Luồng chảy từ khe
đá, lu lợng nớc lớn, trong và mát. Khu vực quanh thị trấn Cát Bà cũng đã
phát hiện thêm một số suối khoáng ngầm, là những túi nớc có
Sa khoáng ven biển, đợc phát hiện ở bề biển Cát Hải và Tiên Lãng
thuộc trữ lợng lớn.
loại hình sa khoáng tổng hợp của các nguyên tố hiếm, chủ yếu là Titan và
Ziacôn.
Kaolin xuất hiện ở vùng Doãn Lại, Thuỷ Nguyên và tồn tại dới dạng
ổ, thấu kính, kích thớc 6-7 m. Chất lợng đủ tiêu chuẩn công nghiệp, hàm l-
ợng thạch anh < 50%, kaolinit 37%, Al
2
O
3
hơi cao và lẫn cát.
Sét có 2 loại: Sét trầm tích tuổi đệ tứ và sét phong hoá từ các trầm tích cổ.
Nhìn chung, chúng phân bố rộng rãi, nhng chỉ một số nơi có giá trị công
nghiệp nh mỏ sét Tiên hội ( An Lão ), Kiến thiết ( Tiên Lãng ), Tân phong
( KiếnThụy ), Đồng thái ( An Hải )
Đá vôi phân bố rộng rãi ở khu cực Cát Bà, Trang Kênh, Núi Voi,
trong các hệ tầng tuổi Đêvon, Cacbon và đôi khi có yếu tố Cacbon giữa
Pecmi. Nhìn chung hàm lợng CaCO
3
từ 60-95%. Trữ lợng lớn. Đá phiến Silic
nằm xen kẽ đá vôi Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, Phà Đụn.
Cát phân bố rộng khắp, nhng tập trung ở bãi các sông của Hải Phòng
và bãi biển Cát Hải, Tiên Lãng, Đồ Sơn. Các bãi cát lớn nh cát sông Đá
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
bạch, cửa Nam triệu, nam đảo Đình Vũ, cửa Cấm. Cát ở đây đợc tạo thành
do xâm thực bào mòn của dòng nớc đối với bề mặt là lòng sông.

Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu trên đảo Cát Bà, phổ biến là thực
vật tự nhiên sống trên núi và các thung lũng đá vôi. Rừng tha phân bố trên
các đồi núi thuộc các vùng Đồ Sơn, Kiến An, An Lão và Thuỷ Nguyên.
Vờn Quốc Gia Cát Bà thuộc loại hình rừng tự nhiên, có diện tích khoảng
15.000 ha. Về thực vật vờn Quốc gia Cát Bà có 123 họ, 438 chi và 620 loài
đợc phân chia: cây gỗ lớn trung bình 68 loài, cây gỗ nhỏ là 135 loài, dây bụt
có 156 loài, dây leo, bì sinh 87 loài; cây thảo 174 loài, trong đó có 15 loài tứ
thiết có giá trị kinh tế cao.
Rừng ngập mặn ven đảo Cát Hải, Cát Bà, các huyện Thuỷ Nguyên,
Kiến Thụy, Đồ Sơn, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo còn khoảng 5556 ha, thuộc loại
lớn của cả nớc. Thực vật nớc mặn chủ yếu phát triển trên các bãi triều vùng
cửa sông ven biển, bao gồm các loài chịu mặn thuộc họ đớc, họ cỏ roi ngựa,
họ thầu dầu, một số loại cỏ ô rô nớc, cỏ gà, cói Điều kiện sinh sống ở đây
là bùn lỏng, ngập mặn khi thuỷ triều lên. Về gía trị kinh tế, rừng ngập mặn ở
Hải Phòng là loại rừng phòng hộ giữ đất, ngăn sóng, bảo vệ đê ven biển, bảo
tồn đa dạng sinh học.
Rừng trồng bao gồm rừng trồng trên vùng núi đất, rừng trồng phòng
hộ ven biển và rừng trồng phân tán. Thực vật phổ biến của rừng trồng hiện
nay bao gồm bạch đàn, keo, thông, phi lao, xoan, xà cừ, các loại cây ăn quả,
lấy gỗ và các loài thực vật ngập mặn.
Cây phân tán khoảng 11.000 ha bao gồm những loại cây lấy gỗ và
cây ăn quả đợc trồng ở vờn nhà, 2 bên đờng đi, phổ biến là các loại cây trong
vùng đồng bằng Bắc Bộ nh họ cây bạch đàn, xoan ta, bơng, phi lao, bàng, xà
cừ, các loại cây ăn quả nh vải thiều, nhãn, táo, cam, chanh, và một số loại
cây khác.
Cây xanh trong khu vực đô thị: Hải Phòng còn đợc gọi là thành phố
hoa phợng đỏ. Song những năm gần đây số lợng cây phợng trên đờng phố đã
giảm xuống rất nhiều do bão, gió. Lợng trồng thêm lại rất ít, cây trên đờng
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp

phố Hải Phòng hiện nay chủ yếu là keo tai tợng, gạo gai, xà cừ, phợng,
bàng
Động vật gồm 28 loài thú, 37 loài chim và 20 loài bò sát lỡng c.
Trong đó có loài đặc biệt quý hiếm nh Voọc đầu trắng. Về chim có 186 loài
và phân loài chim ở Hải Phòng nằm trong 54 họ và 18 bộ. Trong đó có 4 loài
đợc đa vào sách đỏ của Việt Nam cần đợc bảo vệ:cò thìa, cò Lao ấn độ,
Hồng hoàng, Dù dì phơng Đông. Khu hệ chim ở Hải Phòng thể hiện tính đa
dạng về cấu trúc, thành phần loài, đa dạng về sự phân bố theo sinh cảnh.
Hiện nay, khu vực núi Đấu ( Kiến An ) đang là nơi tập trung khoảng 5 loài
vạc về c trú, sinh sản và đang phát triển.
Thuỷ sản nớc ngọt Hải Phòng trên diện tích 9688 ha gồm các loài
cá có giá trị cao nh cá chép, cá mè, cá trôi, cá chuối, cá rôphi, trôi ấn độ, cá
chép Hung Ngoài ra còn có các loài khác nh tôm, cua, lơn, ếch có giá trị
về mặt thực phẩm và dinh dỡng cao.
Thuỷ sản biển ven bờ Hải Phòng rất đa dạng và phong phú với
khoảng 105 họ, số họ có từ 5 loài trở lên khoảng 20% ( 21 bộ ), đa số họ từ
1-2 loài. Tôm ở vùng biển Hải Phòng có nhiều loài thuộc nhiều họ khác
nhau nh tôm he, tôm hùm, tôm gỗ, tôm sú, tôm nơng trong đó họ tôm he là
chủ yếu.
San hô ở vùng biển Hải Phòng gồm khoảng gần 150 loài, thuộc 45
giống và 13 họ, phân bố ở vùng biển Cát Bà, Bạch Long Vĩ. Số loài, độ phủ
cũng nh kích thớc của những tập đoàn san hô tăng dần theo độ sâu.
Thực vật biển Hải Phòng chủ yếu tập trung ở một số bộ rong tảo, rong
câu và thực vật phù du,trong đó có các loài thực vật biển có giá trị kinh tế
cao nh các loài rong câu. Vùng biển Hải Phòng có khoảng 11 loài rong câu
phân bố trên khu vùng triều giữa và độ sâu từ 0-1m nh: rong câu thờng, rong
câu thắt, rong câu giòn, rong câu chỉ vàng Độ phủ của rong câu chiếm tỉ lệ
từ 20-50%. Hàm lợng Agar của rong câu Hải Phòng tơng đối cao, chiếm từ
27-33% thuộc Đình Vũ và ven biển huyện Tiên Lãng
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42

Chuyên đề tôt nghiệp
1.2. Điều kiện về kinh tế- xã hội- môi trờng.
1.2.1. Điều kiện về kinh tế xã hội.
Những năm gần đây, Thành phố đã đạt đợc kết quả khá toàn diện. Hoàn
thành các nhiệm vụ chủ yếu, tốc độ tăng GDP tăng bình quân năm
1991-2000 đạt 10,30%, giá trị sản xuất công nghiệp ( tính đến 2000 Hải
Phòng có trên 190 cơ sở công nghiệp vừa và lớn, 12.000 cơ sở sản xuất công
nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh ) bình quân 10 năm 23,88%. Năm năm
( 1996-2000) nông nghiệp tăng 14,40% năm. Năm 2000 tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên là 1,02% ( sau 10 năm giảm 6,65% ) GDP bình quân đầu ng ời đạt
641,2 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 286,3 triệu USD, thu hút vốn đầu
t nớc ngoài đến năm 2000 đạt 1,318 tỷ USD. Số hộ đói nghèo giảm còn
5,8%. Năm 2001, tình hình thành phố tiếp tục ổn định, duy trì đợc những
yếu tố tích cực của năm 2000, có bớc phát triển mới khá toàn diện và rõ nét.
Tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) tăng 10,38% so với năm 2000 và tăng gấp
rỡi so với mức tăng bình quân của cả nớc. Sản xuất công nghiệp tăng bình
quân 19%. Cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế đang trên đà chuyển
biến theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Văn hoá xã hội có tiến bộ,
quốc phòng an ninh đợc giữ vững.
Giáo dục là một lĩnh vực đợc đặc biệt chú trọng. Năm 2001 Thành phố đã đ-
ợc Nhà nớc công nhận phổ cập trung học cơ sở đạt 100%. Thành phố hiện có
5 trờng Đại học và cao đẳng là Đại học Hàng Hải, Đại học Y Hải Phòng, Đại
học s phạm, Đại học Dân lập và Cao đẳng cộng đồng; 12 trờng công nhân kỹ
thuật và 8 trờng trung học chuyên nghiệp. Số giáo s, phó giáo s tiến sỹ và
thạc sỹ đã lên tới trên 700 ngời. Số cán bộ Đại học 47.800, cán bộ trung học
chuyên nghiệp 40820, công nhân kỹ thuật 72233. Số bệnh viện năm 2001 có
20, số giờng bệnh viện 4516, 198 trạm y tế xã, số y bác sỹ và dợc sỹ cao cấp
là 3879 ngời
Hải Phòng là nơi có những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hóa
độc đáo. Nội thành có những ngôi đền, chùa với lối kiến trúc cổ mang đậm

nét văn hoá phơng Đông, nơi thờ những vị anh hùng, những danh nhân văn
hoá của dân tộc nh: Đền Nghè thờ nữ tớng Lê Chân, Đình Hạ thờ Nguyễn
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Công Trứ, Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Khu du lịch Đồ Sơn có cảnh quan
đẹp. Cát bà là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc. Trên đảo có rừng
nguyên sinh quốc gia với hệ động thực vật quý hiếm, nhiều cảnh đẹp thiên
nhiên, nhiều di tích khảo cổ thể hiện đậm nét nền văn hoá Hạ Long cổ xa và
hàng trăm đảo lớn, nhỏ, nhiều hang động. Núi Voi ( An Lão ) là một địa
điểm du lịch, một di tích đợc xếp hạng với những hang động đẹp nh Động
Họng Voi, Hang Già Vị, Hang Trống và những đền thờ cổ kính nh Đèn
Hang, Đình Chi Lai. Tại vùng chân núi Voi đã tìm thấy những di tích khảo
cổ từ thời Hùng Vơng cách đây 2500 năm.
Khu vực thị trấn Minh Đức- Thuỷ Nguyên có một khu di tích chỉ khảo cổ
học Tràng Kênh nổi tiếng. Đó là công xởng chế tác đồ trang sức bằng đá có
quy mô lớn với trình độ kỹ thuật tin xảo của ngời Việt cổ ở giai đoạn thuộc
kỷ Đá mới ( cách đây khoảng 3500 năm )
2.2. 2. Hiện trạng về môi trờng Hải Phòng.
- Môi trờng nớc
Hải Phòng có tài nguyên nớc mặt phong phú. Tuy nhiên, theo kết quả đánh
giá của nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy nớc mặt ở Hải Phòng phần lớn
đã bị nhiễm mặn, phèn, độ đục cao và bị ô nhiễm do các hoạt động của con
ngời. Nguồn nớc ngọt ở Hải Phòng rất hiếm. Duy nhất chỉ có hệ thống kênh
An Kim Hải và sông Đa Độ cung cấp nớc ngọt cho thành phố. Do Hải Phòng
nằm sát biển nên các nguồn nớc thải từ các nhà máy, xí nghiệp và khu dân c
thải trực tiếp ra các cửa sông hoặc ven biển. Nớc mặn ở một số sông lớn
( Sông Cấm, sông Lạch Tray ) th ờng bị đục, lợng phù sa nhiều, lại chịu ảnh
hởng của thuỷ triều nên bị mặn, lợ. Phần lớn nớc dùng để cấp cho các nhà
máy nớc đợc dẫn từ các sông nhỏ, nhạt nhng lại chịu ảnh hởng của phân bón
hoá học và thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp. Hầu hết các nguồn nớc

mặn, nớc thải đều có dấu hiệu nhiễm bẩn hoặc bị nhiễm bẩn các hợp chất
Nitơ. Trong đó nhiễm bẩn các hợp chất Amôn chiếm u thế hơn cả. Tiếp đến
là nhiễm bẩn Nitơrat. Hiện trạng bị nhiễm bẩn nặng chủ yếu tập trung ở hồ
và kênh dẫn nớc thải của thành phố. Một số nơi nớc mặn bị nhiễm bẩn
Cyanua và phenol.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Nguồn nớc ngầm của Hải Phòng rất hạn chế, dễ bị xáo trộn và nhiễm mặn
do bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh mẽ, các cửa sổ địa chất thuỷ văn khá
phát triển. Hiện trạng nhiễm bẩn nớc ngầm khu vực nội thành đã có dấu hiệu
của sự nhiễm bẩn các hợp chất Nitơ, thuỷ ngân, nhiễm bẩn mangan, nhiễm
bẩn sắt và nhiễm mặn.
Nớc biển ven bờ thuộc vùng biển Hải Phòng, đặt biệt tại khu vực cửa sông
có cảng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng: ô nhiễm dầu, các chỉ số vi trùng học
vợt quá tiêu chuẩn cho phép, độ đục của nớc biển trong những năm gần đây
đang tăng mạnh, ô nhiễm do chất thải rắn. Ô nhiễm phóng xạ tại khu vực
cảng cửa sông và ven biển Hải Phòng có dấu hiệu tăng.
- Môi trờng không khí.
Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành
phần bụi tổng, khí SO
2
, NO
x
, đợc sinh ra, tập trung chủ yếu tại khu vực 3
quận nội thành. Mức độ nhiễm rất cao, hầu hết các chỉ tiêu về CO, CO
2
, SO
2
,
NO

2
và bụi đều xấp xỉ ở mức tiêu chuẩn cho phép hoặc vợt. Trong thời gian
tới mức ô nhiễm do sinh hoạt sẽ đợc giảm tới phần nào cùng với sự tăng mức
sống của nhân dân. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm do công nghiệp và giao
thông vẫn có xu hớng gia tăng nhanh cùng với tốc độ công nghiệp hoá, đô
thị hoá. Đây là một thách thức đối với các nhà quy hoạch, quản lý đô thị và
các nhà khoa học của thành phố và trung ơng, đòi hỏi phải có chính sách và
biện pháp thích hợp để giảm thiểu và quản lý tốt các nguồn gây ô nhiễm.
- Môi trờng đô thị và khu công nghiệp.
Thành phố Hải Phòng đợc hình thành và phát triển cách đây trên 100 năm,
dân số đô thị Hải Phòng hiện nay gần 60 vạn ngời, mật độ dân c rất cao, đặc
biệt là khu nội thành ( quận Hồng Bàng: 6421 ngời/ km, Ngô Quyền:
14,066 ngòi/ km , Lê Chân:33.227 ng ời/km ). Khu vực đô thị tập trung
nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp. Hiện nay riêng ở 3 quận nội thành: Hồng
Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền có khoảng trên 190 cơ sở công nghiệp, trong đó
có trên 50 cơ sở dùng các nhiên liệu hoá thạch gây ô nhiễm không khí và
hàng nghìn cơ sở công nghiệp nhỏ nằm xen kẽ trong các khu dân c. Các hoạt
động công nghiệp cùng với giao thông vận tải và sinh hoạt làm cho đô thị
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Hải Phòng bị ô nhiễm không khí. Diện tích các khu vực ô nhiễm đã chiếm
tới 60% diện tích đô thị, trong đó có những khu vực vừa bị ô nhiễm bụi, khí
độc hại và tiếng ồn, vừa ô nhiễm nớc. Các nguyên nhân chủ yếu do: Sinh
hoạt, sản xuất công nghiệp và hoạt động giao thông vận tải. Khu vực nội
thành, nớc ma, nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp đợc thoát chung
qua một hệ thống dài khoảng 38 km với các loại đờng ống đợc xây dựng từ
trớc năm 1954 và đổ ra sông Cấm, sông Tam Bạc, sông Đào Thợng Lý và
sông Lạch Tray. Hiện trạng chất lợng của hệ thống thoát nớc nội thành đã
xuống cấp nghiêm trọng do nhiều năm không đợc bảo dỡng. Trong mùa ma
khu vực nội thành thờng xuyên bị ngập lụt ở nhiều nơi do hệ thống thoát nớc

đã quá tải. Do không đợc xử lý hoặc xử lý cục bộ không đạt yêu cầu nên nớc
thải nội thành rất bẩn ( BOD từ 60 đến 390 mg/l, COD từ 80 đến 500 mg/l,
DO nhỏ hơn 1mg/l ) cùng với l ợng bùn ga cống trực tiếp gây ô nhiễm cho
nguồn nớc tiếp nhận tại các hồ, ao, kênh, mơng thuỷ lợi và các con sông
xung quanh khu vực nội thành. Diện tích các hồ điều hoà đang bị thu hẹp
dần do lấn chiếm, do bồi lắng không đợc khai thông
- Môi trờng nông thôn và các khu du dịch
Khu vực nông thôn gồm các huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Thuỷ Nguyên,
Kiến Thuỵ, An Lão và 2 huyện đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ với diện tích
chiếm trên 90% tổng diện tích toàn thành phố, trong khi dân số nông thôn
chỉ gấp 2 lần dân số đô thị. Hoạt động chủ yếu ở đây là canh tác nông
nghiệp, mật độ cây xanh rất lớn, hoạt động công nghiệp còn rất thấp. Chất l-
ợng không khí vùng nông thôn còn cha bị ô nhiễm. Tuy nhiên môi trờng đất
và nớc đã có dấu hiệu báo động, nhất là nớc sinh hoạt nông thôn hiện nay đã
trở thành 1 vấn đề bức xúc.
Khu du lịch và thị xã Đồ Sơn có mật độ 1.896 ngời/ km . Hoạt động dịch vụ
du lịch, khách sạn, nhà hàng chỉ tập trung tại ven biển Đồ Sơn. Mật độ ngời
tại đây tăng rất cao vào mùa hè. Còn lại các vùng lân cận hoạt động ng
nghiệp, làm muối và nông nghiệp. Tại đây cha có các hoạt động công nghiệp
gây ảnh hởng đến chất lợng không khí. Khu du lịch Đồ Sơn nhìn chung cha
bị ô nhiễm không khí, nhng vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc đã có dấu hiệu
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
báo động: ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng, chế biến thuỷ sản và giao thông
trên biển hiện nay đang gây ô nhiễm cho môi trờng nớc ngọt cũng nh vùng
ven biển Đồ Sơn.
Khu du lịch Cát Bà nằm trên đảo Cát Bà với mật độ dân số 87 ngời/ km .
Hoạt động du lịch tập trung chủ yếu tại khu vực Vờn Quốc Gia Cát Bà với
diện tích 15000 ha và kh vực thị trấn Cát Bà. Huyện đảo Cát Bà là nơi mức
độ đô thị hóa còn thấp, các hoạt động của dân c ở đây chủ yếu là ng nghiệp

và phần nông nghiệp, mật độ dân c thấp, hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm
còn rất ít và ở phạm vi nhỏ. Tuy nhiên đã nảy sinh vấn đề bức xúc nh rác thải
đô thị và du lịch. Chất thải, dầu mỡ thải từ các tàu thuyền đánh bắt hải sản,
vấn đề hạn chế nguồn nớc, hoạt động du lịch quá tải về mùa hè đang gia tăng
sức ép lên môi trờng và tài nguyên khu vực Cát Bà.
Đánh giá chất l ợng môi tr ờng Hải Phòng : Vì là thành
phố cảng nơi tập trung các đầu mối buôn bán lớn của mìên Bắc, là trung
tâm kinh tế, thơng mại, du lịch của Duyên Hải Bắc Bộ cho nên môi trờng
Hải Phòng chịu không ít những ảnh hởng do việc phát triển kinh tế lu thông
buôn bán tại đây. Cũng do ảnh hởng của sự phát triển này mà một vấn đề
đặt ra là môi trờng nớc của Hải Phòng đang bị ô nhiễm đáng kể và nghiêm
trọng. Do Hải Phòng nằm sát biển nên các nguồn nớc thải từ các nhà máy,
xí nghiệp và các khu dân c trực tiếp thải ra các cửa sông hoặc ven biển. Nớc
mặn ở một số sông lớn ( sông Cấm, Lạch Tray... ) thờng bị đục, lợng phù
sa nhiều, lại bị ảnh hởng của thuỷ triều nên bị mặn, lợ. Hầu hết các nguồn
nớc mặn, nớc thải đều có dấu hiệu nhiễm bẩn. Hiện trạng bị nhiễm bẩn
nặng chủ yếu tập trung ở hồ và kênh dẫn nớc thải của thành phố. Ô nhiễm
phóng xạ tại khu vực cảng cửa sông và ven biển Hải Phòng có dấu hiệu
tăng.
Mặt khác, do quá trình công nghiệp hoá nên mức độ ô nhiễm hoá chất và
bụi đều xấp xỉ ở mức tiêu chuẩn cho phép hoặc vợt. Đây là một thách thức
đối với các nhà quy hoạch và quản lý đô thị.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Môi trờng Hải Phòng nhìn chung đang ở mức báo động, đòi hỏi một
giải pháp cấp bách của các nhà quản lý cũng nh nhận thức của ngời dân.
3. Tình hình phát sinh và đặc điểm chất thải rắn Hải Phòng
3.1. Tình hình phát sinh và khối lợng thu gom
Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu JICA năm 2000, trong phạm vi 3 quận
trung tâm thành phố Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, quận Kiến An và thị

xã Đồ Sơn phát sinh 663 tấn/ ngày, đã thu gom đợc 447 tấn/ ngày, đạt 75%.
Trong đó khu vực 3 quận trung tâm Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân phát
sinh khoảng 438 tấn/ ngày, đã thu gom đợc 367 tấn/ ngày đạt 76%
Theo khảo sát của Công ty Môi trờng Đô thị tháng 3/2003 khối lợng rác thu
đợc là 450 tấn/ ngày đạt 85%.
3.2. Đặc điểm rác sinh hoạt.
Theo số liệu khảo sát tháng 10/2002. Thành phần dễ phân huỷ của rác sinh
hoạt chiếm tỷ lệ khá cao: 73,63%, trong đó:
- Vỏ quả, lá cây : 51,70%
- Giấy : 4,74%
- Vỏ ốc, xơng :2,15%
- Các hạt nhỏ không phân biệt : 13,52%
- Các thành phần khác nh lông vũ, xác động vật, phân các loại, tre gỗ: 1,75%
Thành phần khó phân huỷ chiếm tỷ lệ: 26,37%. Trong đó:
- Gạch, đất đá : 3,49%
- Vải, giẻ rách : 1,90%
- Nilon : 6,64%
- Xỉ than : 12,79%
- Các thành phần khác nh sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, cao su, nhựa: 1,9%
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
2.2.1. Khối lợng rác hiện tại.
Dựa trên các khảo sát của Nghiên cứu, ớc tính lợng rác phát sinh tại 4 quận
nội thành và Đồ Sơn là 630 tấn/ ngày vào năm 2000, trong khi lợng thu gom
là 471 tấn/ ngày, 75% lợng phát sinh.
2.2.2. Chất lợng rác hiện tại.
Theo ớc tính thì tỷ trọng trung bình của rác ở Hải Phòng là 0,45. Rác bếp
núc và xỉ than là 2 thành phần chính của rác Hải Phòng. Dựa trên các nghiên
cứu hiện tại và trớc đây, ớc tính rằng rác bếp núc chiếm ít nhất là 40% ở
trạng thái ớt. Nhựa và giấy chiếm lần lợt là 6,1% và 3,5%. Theo kết quả

phân tích 3 thành phần, tỷ lệ mỗi thành phần ớc tính là nh sau: hàm lợng nớc
40%, hàm lợng tro 30% và hàm lợng có thể đốt cháy 30%.
3. Tình hình thu gom và quản lý chất thải rắn.
3.1. Tổ chức quản lý.
Công ty Môi trờng Đô thị là doanh nghiệp công ích có nhiệm vụ quản lý
chất thải rắn đô thị của thành phố Hải Phòng. Phạm vi hoạt động hiện nay
của công ty chủ yếu ở khu vực trung tâm thành phố bao gồm 4 quận nội
thành Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Hải An.
Ngoài ra, còn có Công ty Công trình công cộng và dịch vụ du lịch Đồ Sơn
làm nhiệm vụ quản lý chất thải khu vực thị xã Đồ Sơn. Công ty thị chính
Kiến An quản lý chất thải thuộc khu vực quận Kiến An.
Công ty thoát nớc thu gom phân phốt từ các hố xí tự hoại và bùn từ các sông
hồ, cống thoát nớc. Công ty dịch vụ mai táng thu gom và xử lý rác bệnh
phẩm từ các bệnh viện.
Công ty Môi trờng Đô thị có 1089 cán bộ công nhân viên đợc tổ chức thành
4 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giám sát chất lợng sản phẩm, 1 phòng nghiên
cứu dự án đầu t,1 ban quản lý dự án và 13 đội sản xuất.
Công ty có trách nhiệm chính nh sau:
- Thu gom, xử lý các loại rác đô thị
- Thu gom, xử lý rác sông, cảng biển và công nghiệp
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
- Quản lý, vận hành bãi rác thành phố
- Tới rửa đờng chống bụi
- Quản lý các nhà vệ sinh công cộng
- Thiết kế cải tạo nhà vệ sinh
- Thu phí vệ sinh môi trờng
Hiện nay Công ty Môi trờng Đô thị đợc trang bị 46 xe chuyên dùng các loại
trong đó có 35 xe chuyên dùng sản xuất từ 1988 đến 1993 đến nay đã quá cũ
và hết thời hạn sử dụng.

Còn lại 11 xe sản xuất từ năm 1993 đến năm 2000 chất lợng còn sử dụng đ-
ợc.
3.2. Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt, thơng mại và chất thải
đờng phố.
Chất thải sinh hoạt và chất thải thơng mại của các hộ gia đình đợc thu gom
bằng các xe đẩy tay dung tích 0,50 m
3
. Rác đợc vận chuyển đến các ga rác
rồi xúc lên xe ép rác hoặc chuyển đến các ga rác Container hoặc các trạm
trung chuyển. Sau đó rác đợc vận chuyển về đổ tại bãi rác Tràng Cát. Công
việc thu gom rác đợc thực hiện bởi 7 đội môi trờng với lực lợng trên 700 lao
động.
Trên các đờng phố bố trí lao động thu gom rác theo 3 ca/ ngày đêm.
- Ca 1: 5h00 13h00: Nhặt rác trên các đờng phố, vỉa hè ( hay
còn gọi là đi tua )
- Ca 2: 13h00 21h00 : Nhặt rác trên các đờng phố, vỉa hè và
lấy rác từ các hộ gia đình ( từ 17h00 20h00 )
Trong các xóm ngõ, khu tập thể bố trí lao động theo 2 ca/ ngày làm nhiệm
vụ nhặt rác và thu gom rác từ các hộ gia đình:
+ Ca 1: 7h00 11h00
+ Ca 2: 16h00 20h00.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
3.3. Tình hình quản lý chất thải công nghiệp.
Theo số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu JICA năm 2000, Hải Phòng có
khoảng 100 nhà máy, xí nghiệp có quy mô lớn phát sinh khoảng 30,5 tấn/
ngày.
Trong đó chất thải công nghiệp không độc hại là 25 tấn/ ngày, chất thải công
nghiệp độc hại là 0,29 tấn/ ngày, chất thải sinh hoạt là 5,1 tấn/ ngày. Trong
đó 100 nhà máy, xí nghiệp, Công ty Môi trờng Đô thị mới thu gom đợc chất

thải từ 59 cơ sở, 13 cơ sở do đơn vị khác thu gom, 12 nhà máy tự xử lý và 16
phơng pháp khác tự xử lý ( nh chôn lấp tại chỗ, đổ bừa bãi ) . Ngoài ra còn
có hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ là cha có số liệu khảo sát.
Hải Phòng có khoảng 17 nhà máy phát sinh chất thải công nghiệp độc hại,
khối lợng khoảng 2,13 tấn/ ngày, trong đó có 1,4 tấn/ ngày đợc tái chế và
bán phế liệu; 0,99 tấn đợc xử lý nh rác thải thông thờng.
Trong chất thải độc hại, rác thải da giầy chiếm khoảng 31,6%, dầu thải hoặc
vải thấm dầu chiếm khoảng 26,7%, tấm lợp Fibro xi măng chứa amiăng
chiếm 25,7%, xỉ than chứa Pb0 hay PbO
2
chiếm 6,4%, dung môi từ công
nghiệp sơn chiếm 5,1% sơn và bột màu lỏng, các thùng chứa hoá chất ô
nhiễm chiếm 1,2%, các loại khác khoảng 1,6%.
Theo ớc tính thì lợng rác thải công nghiệp phát sinh tại Hải Phòng là 121 tấn
mỗi ngày, trong đó70 tấn/ ngày ( 58% ) rác thải công nghiệp không tái chế
và thải ra nh rác, 51 tấn ( 42% ) là vật liệu công nghiệp đợc tái chế ngay tại
nhà máy hay đợc bán cho các nhà máy khác làm nguyên liệu công nghiệp.
Lợng rác thải công nghiệp ớc tính tại Hải Phòng
Chôn lấp
(1)
Đốt (2) Nhà máy
tự tiêu huỷ
(3)
Tổng
(4)=
(1+2+3)
Vật liệu
tái chế
công
nghiệp (5)

Tổng
( rác+ vật
liệu tái
chế)
(6)=(4+5)
a.Rác
nguy hiểm
0,16 0,70 0,13 0,99 1,14 2,13
b. Rác
không
45,14 8,71 15,51 69,36 49,86 119,22
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
nguy hiểm
c. Tổng
(a+b)
45,3 9,41 15,64 70,35 50,99 121,35
- Khối lợng và loại rác thải công nghiệp nguy hiểm.
Theo ớc tính thì tổng lợng rác thải công nghiệp nguy hiểm phát sinh trung
bình là 778 tấn/ năm hay 2,13 tấn/ ngày, trong đó 415 tấn/ năm ( 1,14 tấn/
ngày ) tơng ứng với 54% đợc tái chế hay bán lại, lợng rác còn lại là 363 tấn/
năm ( 0,99 tấn/ ngày ) là rác thải công nghiệp nguy hiểm và đợc thải ra nh là
rác.
- Theo dõi chặt chẽ các nhà máy phát sinh rác thải công nghiệp nguy
hiểm không tái chế đợc.
Ngời ta cho rằng rác thải công nghiệp nguy hiểm mà đợc tái chế thì không
gây ra vấn đề về môi trờng. Hải Phòng có 8 nhà máy phát sinh rác thải công
nghiệp nguy hiểm không tái chế đợc ( 0,99 tấn/ ngày ), cần phải theo dõi
chặt chẽ các nhà máy này.
- Rác thải công nghiệp đợc Sở KHCNMT xem là nguy hiểm.

Khi xem xét kết quả Khảo sát Rác thải công nghiệp nguy hiểm thực hiện
trong nghiên cứu, Sở KHCNMT Hải Phòng cho rằng một số loại rác thải
công nghiệp đã đợc khảo sát nên đợc xếp vào loại rác thải nguy hiểm mặc dù
chúng không đợc liệt kê tại bảng rác thải nguy hiểm tại Quy định 155/1999.
Lợng phát sinh các loại rác đó là 26,2 tấn/ ngày, trong đó 4,4 tấn/ ngày đợc
tái chế và số còn lại 21,8 tấn/ ngày đợc thải đi.
3.4. Tình hình quản lý chất thải bệnh viện.
Hàng ngày các bệnh viện và các trung tâm y tế phát sinh khoảng 1,5 2,0
tấn/ ngày trong đó chất thải độc hại khoảng 0,4 0,5 tấn / ngày.
Tách biệt rác thải y tế nguy hiểm ra khỏi rác thải bệnh viện không nguy
hiểm tại nguồn phát sinh là cần thiết và hiệu quả. Các bác sĩ, y tá, và các
nhân viên y tế cho rác y tế vào các hộp bìa carton hay túi nilong màu vàng
có dấu hiệu nguy hại sinh học. Các hộp và túi đó sẽ đợc giữ cho kín và đem
đi đốt.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Các hộp và túi nilong chứa rác thải y tế đợc chuyển tới và lu tại một phòng
chuyên dụng có khoá thiết kể sao không cho loài gặm nhấm và côn trùng
vào.
Năm 2001 Công ty Môi trờng Đô thị đã tiếp nhận từ dự án 25 lò đốt rác bệnh
viện của Bộ Y tế 1 lò đốt rác công suất 0,5 tấn mỗi ngày đợc lắp đặt tại bãi
rác Tràng Cát. Nhng do Thành phố duyệt chi phí thu gom và vận hành thấp
và cha có thiết bị thu gom rác thải y tế đồng bộ nên lò cha hoạt động đợc
- Thu gom.
Công ty MTĐT thu gom rác thải y tế từ các bệnh viện và trung tâm y tế nằm
trong Quy hoạch bằng 2 chiếc xe chỉ dùng cho thu gom.
- Xử lý
Rác thải y tế đã thu gom sẽ đem đốt tại một lò đốt có công suất 1,5 tấn/
ngày. Một lò đốt 2 ngăn có buồng đốt lại để đốt cháy hoàn toàn các khí phát
sinh từ rác đã đợc đề xuất nhằm đề phòng phát sinh do điôxin. Chất lợng khí

thải phải tuân theo các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5939-1995 về các chất
gây ô nhiễm không khí thông thờng.
- Tiêu huỷ.
Tro đốt rác y tế sẽ đợc tiêu huỷ tại một bãi chôn lấp tro đốt rác y tế sẽ đợc
xây dựng tại Bãi chôn lấp Tràng Cát giai đoạn 3.
3.5. Tình hình quản lý rác thải sông, cảng, biển.
Đợc phép của UBND thành phố, từ năm 2000 Công ty Môi trờng Đô thị đã
tổ chức dịch vụ thu gom rác từ các tàu cập cảng Hải Phòng. Chất thải rắn
khu vực cảng Hải Phòng hàng ngày phát sinh khoảng 10 15 m
3
, đã thu
gom đợc 5 6m
3
, đạt 30- 50%. Dầu và nớc thải từ các tàu, xà lan ra vào
cảng Hải Phòng hiện nay phát sinh khoảng 3000- 5000 tấn/ năm, hiện nay
mới thu gom đợc 900- 1000 tấn/ năm. Dầu và nớc thải cha đợc xử lý.
Đợc sự hỗ trợ của Chơng trình Cấp thoát nớc và Vệ sinh Phần Lan Công ty
đã lập xong báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu gom chất thải sông biển
và đang trình Thành phố phê duyệt và kêu gọi đầu t. Kinh phí dự án khoảng
1,5 triệu USD.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
3.6. Hiện trạng các bãi rác.
Bãi rác Thợng Lý.
Cách trung tâm thành phố khoảng 5 km, có diện tích 6,5 ha. Bãi rác đợc sử
dụng từ năm 1985 đến năm 1997. Hiện nay công ty đang triển khai dự án
đóng cửa bãi rác theo Nghị định Kyoto do chính phủ Phần Lan tài trợ. Kinh
phí 1.316.800 USD.
Bãi rác Cát Tràng
Cách trung tâm thành phố khoảng 14 km. Ô thứ nhất rộng 5ha bắt đầu tổ

chức đổ rác từ tháng 1/1998. Bãi rác đã ngừng hoạt động từ tháng 2/2003 và
cũng đang triển khai lập báo cáo nghiên cứu đóng cửa. Bãi rác đợc thiết kế
có hệ thống chống thấm đáy và thành, có hệ thống thu nớc rác, có hồ xử lý
nớc rỉ rác rộng 0,8 ha song dung tích quá nhỏ và chỉ xử lý tự nhiên nên nớc
rỉ rác bị ô nhiễm. Các chỉ tiêu BOD, COD,Coliform đã cao hơn nhiều giới
hạn cho phép và đang rất cần có công nghệ xử lý phù hợp để xả nớc vào
nguồn. Từ tháng 3/2003 đổ rác số 2 rộng 11 ha tại Tràng Cát bắt đầu hoạt
động, bãi rác có hệ thống chống thấm và thu nớc rác đợc thiết kế và thi công
đảm bảo tiêu chuẩn bãi rác hợp vệ sinh..
Hiện nay bãi rác đang hoạt động đợc xử lý bằng dung dịch vi sinh vật EM
hàng ngày. Hàng tháng đợc phủ một lớp đất dầy 20cm ( do kinh phí hạn hẹp
nên cha đợc phủ đất hàng ngày ).
3.7. Các dự án đang triển khai.
Công ty Môi trờng Đô thị đang triển khai 1 số dự án nhằm cải thiện công tác
quản lý chất thải rắn
Dự án quản lý và xử lý chất thải rắn có tổng giá trị 24,786 triệu USD
trong đó vốn của Hàn Quốc 19,786 triệu và vốn đối ứng bằng nguồn
ngân sách thành phố 5 triệu USD. Nội dung chính của Dự án là xây
dựng 1 nhà máy compost xử lý rác sinh hoạt làm phân bón có công
suất 200 tấn rác/ ngày, cung cấp các phơng tiện thu gom vận chuyển
rác ( khoảng 70 trang thiết bị các loại ), xây dựng cơ sở hạ tầng khu
xử lý rác nh: bãi rác hợp vệ sinh, khu tái chế
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
Dự án nghiên cứu quy hoạch cải thiện điều kiện vệ sinh môi trờng Hải
Phòng với sự trợ giúp của chính phủ Nhật Bản.
Tổng mức đầu t các Dự án u tiên cho đến giai đoạn 2002 2010: 17 triệu
USD.
Các hạng mục chính của Dự án gồm:
- Lập quy hoạch cải thiện điều kiện vệ sinh cho thành phố Hải Phòng.

- Tiến hành nghiên cứu khả thi cho các dự án u tiên về:
+ Cải thiện hệ thống thu gom và vận chuyển
+ Xây dựng bãi đổ rác Tràng Cát số 3
+ Cải thiện quản lý chất thải bệnh viện.
Dự án đóng cửa bãi rác Thợng Lý.
Nội dung đầu t chính của dự án là san gạt, phủ đất, tạo cảnh quan, xây tơng
rào bảo vệ, thu khí ga, đóng cửa bãi rác Thợng Lý.
Tổng mức đầu t khoảng 1.316.800 USD ( theo Quyết định phê duyệt dự án
số 739/ QĐ- UB ngày 9/4/2003 của UBND Thành phố Hải Phòng ) trong đó
vốn chơng trình CDM: 415.000 và vốn ODA không hoàn lại của Phần Lan
khoảng 800.800 USD, vốn đối ứng: 101.000 USD.
Dự án hỗ trợ và quản lý Cấp thoát nớc và vệ sinh Hải Phòng của Phần
Lan tài trợ giai đoạn 4 từ 2001 2004.
Dự án chuẩn bị đóng cửa ô đổ rác số 1 Tràng Cát.
4. Quản lý môi trờng cảng Hải Phòng.
4.1. Cơ sở.
Hải Phòng là một thành phố cảng lớn thứ 2 ở Việt Nam và đóng 1 vị trí quan
trọng trong hoạt động phát triển kinh tế ở miền Bắc bao gồm cả Hà Nội.
Trong khu vực cảng Hải Phòng có 14 cảng. Cảng chính bao gồm: Cảng
Hoàng Diệu, cảng cửa Cấm, cảng cá Hạ Long, cảng Thợng Lý, cảng dịch vụ
thuỷ sản và cảng quân đội. Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực nội thành,
trên bờ sông Cấm là cảng lớn nhất và chiếm tỉ trọng chủ yếu trong việc xuất
nhập hàng hoá,bao gồm các loại tàu contenno và các tàu khác. Các tàu có
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
trọng tải tới 7.000 DWT có thể cập cầu cảng chính. Cảng Chùa Vẽ ở vào
khoảng 5km về phía hạ lu sông Cấm là một cảng contennơ chính cho phép
tàu có trọng tải 7000 DWT ra vào cảng. Tàu trên 7000 tấn đợc chuyển tải ở
phía ngoài cảng Hải Phòng vào thành phố, cảng Vật Cách nằm cách trung
tâm thành phố 10 km về phía thợng lu, chuyên dùng để vận tải hàng nội địa

và cũng cho phép tàu 7000 DWT cập cầu cảng. Cảng Thợng Lý là cảng dầu
và cho phép cập tàu dầu tới 5000 DWT.
Ngoài ngững hoạt động vận tải, xếp dỡ, còn có các hoạt động khác trong
cảng bao gồm các cơ sở sửa chữa tàu cũ, đóng mới tàu, phá dỡ tàu cũ với
một số ụ nổi nằm trong khu vực cảng Hải Phòng. Nhà máy đóng tàu Bạch
Đằng là một trong những cơ sở công nghiệp cảng lớn nằm trong hệ thống
cảng trên sông Cấm. Ngoài những hoạt động vận chuyển hàng hoá, các đờng
giao thông thuỷ cũng đợc sử dụng vào mục đích vận chuyển hành khách và
hàng hoá nội địa.
Lợng và các loại hàng hoá vận chuyển qua cảng
Năm Thực
phẩm (t/
n)
Thuốc
trừ sâu
( t/n)
Hàng
hoá dạng
lỏng
( dầu) (
t/n)
Vật liệu
xây
dựng
(t/n)
Containers
(t/n)
Sắt thép
(t/n)
Tổng

(t/n)
1997 272,514 1,012,207 4,382,233
1998 430,622 1,901,902 5,662,319
1999 462,441 1,875,370 6,181,330
2000 469,396 2,411,735 7,411,710
Nguồn: Cảng vụ Hải Phòng
Khối lợng hàng hoá vận chuyển qua cảng
Năm Thực
phẩm
Phân bón Chất đốt VLXD Sắt thép Contennơ Loại khác
1995 68.025 407.764 6.320 117.400 793.383 999.002 2.123.555
1996 70.341 634.147 10.943 208.177 974.416 1.311.375 1.600.221
1997 68.100 625.084 8.988 257.961 776.284 1.583.121 1.268.641
1998 55.446 762.036 3.258 228.228 921.452 1.884.639 1.590.640
1999 66.706 886.296 - 340.635 1.216.912 2.244.026 1.754.972
2000 20.446 1.050.832 - 351.332 2.480.000 2.480.000 2.355.390
Nguồn: Cảng Hải Phòng.
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
4.2. Hiện trạng sản sinh chất thải.
Mọi hoạt động liên quan đến cảng đều dới sự quản lý của Cảng vụ Hải
Phòng ( PAH ) và cục Hàng Hải Việt Nam ( VINAMARINE ).
VINAMARINE là cơ quan quản lý về hàng hải, trực thuộc bộ giao thông.
Công ty điều hành cảng Hải Phòng có trách nhiệm điều hành toàn bộ mọi
hoạt động trong khu vực và hỗ trợ dịch vụ cảng cho các doanh nghiệp khác.
Công ty vệ sinh tàu thuyền ( SSSE )
19
có trách nhiệm thu phí xử lý chất thải
rắn từ tàu neo đậu trên cảng, từ các hoạt động công nghiệp cảng khác ( giẻ
lau, cao su hỏng, bụi đất, gỉ sắt và các loại khác ), các loại chất thải từ công

nghiệp duy tu, bảo dỡng, sửa chữa tàu và thu gom tất cả các loại chất thải
lỏng, dầu thải vận chuyển về nơi quy định ( Mỗi ngày một lần đối với các
tàu khách và 2 ngày/ lần đối với các tàu khác ).
Hiện nay, tất cả các loại chất thải rắn đều đợc thu gom vận chuyển về bãi rác
chính do URENCO điều hành mà không có một hành động phân loại hoặc
xử lý nào. Nớc thải đợc thu dọn từ các tàu thuyền đợc thải bỏ xuống mọi
nguồn nớc mà không qua khâu xử lý. Vì các công ty vệ sinh tàu thuyền hay
công ty điều hành cảng không có số liệu về chất thải, do đó không thể tiến
hành thống kê về chủng loại hay khối lợng chất thải từ cảng.
5. Dự báo về phát triển của Hải Phòng và nhiệm vụ của Công ty
Môi trờng Đô thị đến năm 2007.
5.1. Dự báo về tơng lai.
5.1.1. Dự báo về dân số.
Việc dự báo về dân số dựa vào việc ớc tính của Cục thống kê Hải Phòng
( tháng 10/ 1997 ) tăng trởng dân số hàng năm ớc tính từ 1,8 đến 2,0%. Đây
là tỉ lệ tăng trởng vài năm qua, dự báo:
Dự báo về dân số Hải Phòng
Khu vực 1996 2000 2005 2010 2015
Nội thành
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
- Hồng Bàng
- Lê Chân
- Ngô Quyền
Cộng nội thành:
Kiến An
Đồ Sơn
Cộng Đô thị khác:
Cộng Đô thị
Các huyện ngoại thành

Tổng ở Hải Phòng
107.330
146.250
170.400
423.980
69.650
29.480
99.130
523.110
1.147.440
1.670.550
115.750
157.720
183.770
457.240
75.120
31.790
106.910
564.150
1.237.270
1.801.420
125.300
170.740
198.940
494.980
81.320
34.420
115.740
610.720
1.339.410

1.950.130
134.130
182.760
212.940
529.830
87.040
36.840
123.880
653.710
1.433.730
2.087.440
143.600
195.630
227.940
567.170
93.170
39.440
132.610
699.780
1.534.640
2.234.420
5.1.2. Phát triển công nghiệp và thơng mại.
Hải Phòng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam, là một trong
những hoạt động kinh tế lớn của Việt Nam. Hiện nay cảng đang đợc nâng
cấp và mở rộng với công suất 6,5 triệu tấn/ năm.
Công nghiệp ở Hải Phòng đợc phân ra từ các ngành công nghiệp cơ bản lớn
của Trung ơng. Công nghiệp vừa và nhỏ do chính quyền địa phơng quản lý,
và các xí nghiệp t nhân có quy mô nhỏ. Câc ngành công nghiệp quan trọng
nhất gồm chế tạo máy, công nghiệp may mặc, giầy dép, vật liệu xây dựng,
chế biến thực phẩm, sản xuất hoá chất, phân bón và cao su.

Theo quy hoạch tổng thể Thành phố Hải Phòng 1993 thì các khu công
nghiệp sẽ đợc tập trung trong các khu vực công nghiệp có quy mô lớn bao
gồm các khu công nghiệp hiện nay dọc các sông Cấm, Lạch Tray và Bạch
Đằng và các khu công nghiệp mới nh Vật Cách, đờng 5, Đình Vũ, Minh
Đức, Đồ Sơn và Cát Bà, những khu vực này ở ngoài khu vực trung tâm thành
phố.
Sự phát triển hiện nay đang diễn ra tại khu Vật Cách, ở đây có khu công
nghiệp NOMURA nằm dọc đờng Hà Nội Hải Phòng với tổng diện tích
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42
Chuyên đề tôt nghiệp
153 ha. Số xí nghiệp ớc tính có thể đặt trong khu vực công nghiệp này
khoảng 50- 60 ( tối đa khoảng 100 ). Một khu công nghiệp có tiềm năng
phát triển khác là khu kinh tế Đình Vũ nằm trên một bán đảo phía đông
thành phố. Giai đoạn đầu của dự án gồm một công viên Công nghiệp rộng
164 ha.
5.1.3. Dự báo rác thải.
Cùng với sự đô thị hoá tăng dân số và phát triển công nghiệp và thơng mại
của thành phố Hải Phòng, một lợng lớn rác thải sinh hoạt và công nghiệp, th-
ơng mại sẽ tăng lên. Công ty MTĐT chắc chắn phải tăng cờng tổ chức công
tác dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải trong những năm tới. Đòi hỏi
ngay từ bây giờ phải có kế hoạch và dự án nhằm cải tiến hệ thống thu gom
và vận chuyển rác cũng nh công tác quản lý và xử lý chúng.
Dự báo về rác thải.
Miêu tả Đơn vị 1995 2000 2005 2010 2015
-Hiệu suất thu
dọn
% 70 90 95 100 100
Trần Xuân Mạnh - Kinh tế Môi tr ờng. 42

×