UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI
Tài liệu hướng dẫn
GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CÓ SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN
Gia Lai, tháng 01 năm 2005
Kt qu đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh
Xây dựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng
đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, tỉnh Gia Lai
Mã số: KX GL 06 (2002)
U BAN NHN DN TNH GIA LAI
Ti liu hng dn
GIAO T GIAO RNG Cể S THAM
GIA CA NGI DN
Ch nhim ti: PGS.TS. Bo Huy
C quan qun lý: S khoa hc v Cụng ngh
C quan ch trỡ: Trng i hc Tõy Nguyờn
Gia Lai, thỏng 01 nm 2005
2
Mc lc
Phn I: Gii thiu 4
1.1 Bi cnh 4
1.2 Mc ớch, i tng s dng ti liu hng dn 4
1.3 Gii thiu tng quỏt v ti liu hng dn v cỏch s dng 5
Phn II: Nguyờn tc giao t giao rng 6
2.1 Giao t giao rng phi tuõn theo cỏc c s phỏp lý 6
2.2 Giao t giao rng phi phự hp vi quy hoch s dng t v xem xột
truyn thng s dng t ca cng ng dõn tc thiu s 7
2.3 Giao t giao rng phi c tin hnh cú s tham gia ca ngi dõn,
cng ng 8
Phn III: Ni dung v phng phỏp tin hnh 9
Bớc 1: Chuẩn bị và thống nhất kế hoạch giao đất giao rừng 10
Bớc 2: Thống nhất triển khai giao đất giao rừng ở thôn làng - Họp dân lần 1
12
Bớc 3: Đánh giá nông thôn có sự tham gia theo chủ đề quản lí tài nguyên
rừng 13
Bớc 4: Điều tra quy hoạch rừng có sự tham gia của ngời dân và tính toán tỷ
lệ hởng lợi 15
Bớc 5: Thống nhất các điểm cơ bản về giao đất giao rừng với cộng đồng
Họp dân lần 2 17
Bớc 6: Hoàn chỉnh hồ sơ, phơng án giao đất giao rừng 18
Bớc 7: Thẩm định phơng án giao đất giao rừng 19
Bớc 8: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng và bàn giao trên thực
địa 20
Bớc 9: Giám sát và đánh giá định kỳ 21
PHN IV: HNG DN PHNG PHP TIP CN, K THUT 24
4.1 Cỏc cụng c PRA trong giao t giao rng 25
3
Công cụ 1: Lược sử thôn làng 26
Công cụ 2: Phân loại kinh tế hộ 27
Công cụ 3: Biểu đồ thay đổi sử dụng đất, rừng theo thời gian 30
Công cụ 4: Phân loại rừng dựa vào cộng đồng 32
Công cụ 5: Vẽ sơ đồ hiện trạng sử dụng đất, rừng 33
Công cụ 6: Lát cắt 34
Công cụ 7: Ma trận về tiềm năng lâm sản ngoài gỗ 36
Công cụ 8: Sơ đồ Venn về tổ chức 38
Công cụ 9: Phiếu thăm dò phương thức giao đất giao rừng cho hộ hay nhóm hộ hay
cộng đồng dân cư thôn làng 40
Công cụ 10: Vẽ sơ đồ giao đất giao rừng cho hộ, nhóm hộ hay cộng đồng 42
C«ng cụ 11: Vẽ sơ đồ quy hoạch sử dụng đất rừng 43
4.2 Các công cụ điều tra quy hoạch rừng có sự tham gia của người dân 44
Công cụ 12: Khoanh vẽ và đo đếm diện tích trạng thái rừng 44
Công cụ 13: Khoanh vẽ ranh giới và đo đếm diện tích giao đất giao rừng cho hộ, nhóm
hộ, cộng đồng 46
Công cụ 14: Ước lượng các chỉ tiêu lâm học cho từng trạng thái rừng 48
Công cụ 15: Lập bản đồ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất rừng 50
Công cụ 16: Tính toán tỷ lệ hưởng lợi sản phẩm gỗ của người nhận rừng 52
PHÂN V: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CÁC VĂN BẢN 57
Hướng dẫn 1: Mẫu đơn xin nhận đất rừng 58
Hướng dẫn 2: Đề cương phương án giao đất giao rừng 60
Hướng dẫn 3: Xây dựng khế ước giao đất giao rừng 63
Hướng dẫn 4: Mẫu đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất rừng 68
Hướng dẫn 5: Quyết định của UBND huyện về việc giao đất giao rừng 70
Hướng dẫn 6: Tính toán định mứ
c chi phí để tổ chức giao đất giao rừng 73
4
1 Phn I: Gii thiu
1.1 Bi cnh
Giao đất giao rừng là một chủ trơng lớn có tính chiến lợc trong quản lý bảo vệ và phát triển
rừng bền vững dựa vào ngời dân, cộng đồng của chính phủ Việt Nam. Năm 1994 và 1995
Chính phủ đã ban hành các nghị định nh: Số 01/CP về việc giao khóan đất sử dụng vào mục
đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nớc;
số 02/CP làm cơ sở giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp và ngày 16/11/1999 Chính phủ đã ban hành nghị định số
163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Để xác định quyền và nghĩa vụ của ngời nhận đất nhận rừng, ngày 12 tháng 11 năm 2001
Chính phủ đã ra quyết định số 178/QĐ-TTg về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá
nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Trong quyết định này quy
định quyền hởng lợi, cách phân chia lợi ích từ rừng và đất lâm nghiệp cụ thể cho từng loại
đất, rừng, trạng thái rừng, chức năng rừng khác nhau.
Mục tiêu của chính sách là giao đất giao rừng cho ngời dân để quản lý sử dụng, kinh doanh
lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, ngời dân sẽ là chủ thực sự trên khoảnh rừng đợc giao, góp
phần cải thiện đời sống ngời dân bằng hoạt động lâm nghiệp, nâng cao năng lực cộng đồng
và thu hút đợc nguồn lực của nhân dân, truyền thống quản lí tài nguyên của cộng đồng vào
tiến trình quản lí bảo vệ và kinh doanh rừng bền vững. Do đó trong xây dựng, thực thi và giám
sát, đánh giá phơng án giao đất giao rừng ngời dân, cộng đồng phải là trung tâm, phải xuất
phát từ nhu cầu, năng lực, nguyện vọng của ngời dân.
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong thực hiện chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Gia
Lai, ủy ban nhân dân tỉnh đã đồng ý cho tiến hành đề tài: Xây dựng mô hình quản lí rừng và
đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar, tỉnh Gia Lai. Đề tài này đóng
góp vào việc xây dựng một cách hệ thống các giải pháp, phơng pháp tiếp cận để phát triển
mô hình quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số, trong đó giao đất giao
rừng là một cấu phần quan trọng trong cả tiến trình này. Trên cơ sở kết quả của đề tài, đã xây
dựng tài liệu hớng dẫn: Giao đất giao rừng có sự tham gia của ngời dân phục vụ cho
việc áp dụng các phơng pháp tiếp cận có sự tham gia, kỹ thuật tổ chức giao đất giao rừng
trên hiện trờng cùng với ngời dân
Tài liệu hớng dẫn này là một đóng góp cho việc tổ chức giao đất giao rừng và quản lí rừng
bền vững dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai.
1.2 Mc ớch, i tng s dng ti liu hng dn
Mc tiờu chung ca giao t giao rng l gúp phn qun lý rng bn vng da vo cng
ng, do vy ngi dõn cn c tham gia trc tip, y trong sut tin trỡnh t chc giao
5
và đóng vai trò chủ quản lý thực sự tài nguyên rừng được giao; đồng thời phải có được
phương án giao bảo đảm tính công bằng, khả thi, hiệu quả và ổn định lâu dài.
Mục đích của tài liệu hướng dẫn:
- Cung cấp những nguyên tắc, phương pháp tiếp cận, phương pháp kỹ thuật trong tiến
trình giao đất giao rừng, trong đó nhấn mạnh đến cách tiến hành thu hút sự tham gia
tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng được giao đất lâm nghiệp.
- Thống nhất thủ tục và trình tự giao đất giao rừng từ khi triển khai cho đến khi cấp
quyền sử dụng rừng và đất rừng cho người dân
Đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn:
Các nhà quản lý, lãnh đạo các cấp: Tỉnh Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Sở
ban ngành liên quan, lãnh đạo các huyện, xã sử dụng tài liệu này để chỉ đạo, giám sát và ra
các quyết định hỗ trợ cho tiến trình giao đất giao rừng
Cán bộ lâm nghiệp của Sở NN & PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, cán bộ phòng Nông
nghiệp Địa chính Huyện, Lâm trường, Chi cục và Hạt kiểm lâm và các bên liên quan tham
gia vào tiến trình giao đất giao rừng.
Phạm vi áp dụng:
Tài liệu dụng được áp dụng để tổ chức giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, nhóm hộ
hoặc cộng đồng dân cư thôn, làng sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
1.3 Giới thiệu tổng quát về tài liệu hướng dẫn và cách sử dụng
Tài liệu này gồm có 5 phần:
- Phần I - Giới thiệu: Giới thiệu chung về bối cảnh giao đất giao rừng, mục đích, đối
tượng sử dụng tài liệu và phạm vi áp dụng
- Phần II - Nguyên tắc giao đất giao rừng: Trình bày các nguyên tắc pháp lý, quy
hoạch và các hướng dẫn, định hướng trong tiếp cận giao đất giao rừng cho người dân
- Phần III - Nội dung và phương pháp tiến hành: Trình bày cụ thể t
ừng bước theo
trình tự tiến hành trong thực tế và yêu cầu kết quả. Trong mỗi bước giới thiệu vắn tắt
phương pháp và liên kết nó với phần IV và V để theo dõi và áp dụng được phương
pháp, công cụ thích hợp
- Phần IV - Hướng dẫn phương pháp tiếp cận, kỹ thuật: Các phương pháp tiếp cận, kỹ
thuật, tính toán tỷ lệ hưởng lợi được giới thiệu theo dạng công cụ
, được xác định mục
đích, trình tự, cách làm và kết quả cụ thể; cách thiết kế theo hướng đơn giản, dễ tra cứu
áp dụng và phù hợp với các nội dung từng bước trong phần III.
- Phần V - Hướng dẫn xây dựng các văn bản: Các mẫu biểu, văn bản liên quan suốt
tiến trình tổ chức giao đất giao rừng được trình bày, thiết kế, định dạng để hỗ trợ cho
việc hoàn chỉnh các văn bản hành chính và kỹ thuật. Cung cấp cách tính định mức chi
phí trong giao đất giao rừng
6
2 Phn II: Nguyờn tc giao t giao rng
2.1 Giao t giao rng phi tuõn theo cỏc c s phỏp lý
Giao t giao rng phi c thc hin trong khuụn kh cỏc vn bn hin hnh ca nh nc,
bao gm:
- Quyt nh 661/Q-TTg ngy 29/7/1998 ca Th tng Chớnh ph v mc tiờu, nhim
v, chớnh sỏch v t chc thc hin d ỏn trng mi 5 triu ha rng.
- Quyt nh 245/1998/Q-TTg ngy 21/12/1998 ca Th tng Chớnh ph v thc hin
trỏch nhim qun lý Nh nc ca cỏc cp v rng v t lõm nghip.
- Thông t liên tịch giữa Tổng cục Địa chính với Bộ Tài chính số 1442/1999/TTLT-
TCĐC-BTC ngày 21/9/1999 hớng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chỉ
thị số 18/1999/CT-TTg ngày 1/7/1999 của Thủ tớng Chính phủ
- Ngh nh 163/1999/N-CP ngy 16/11/1999 ca Chớnh ph v giao t, cho thuờ t
lõm nghip cho t chc, h gia ỡnh v cỏ nhõn s dng n nh, lõu di vo mc ớch
lõm nghip.
- Thụng t liờn tch s 62/2000/TTLT/BNN-TCC ngy 6/6/2000 ca B Nụng nghip
&PTNT v Tng cc a chớnh v hng dn giao t, cho thuờ t v cp giy chng
nhn quyn s dng t lõm nghip.
- Quyt nh s 08/2001/Q-TTg ngy 11/1/2001 ca Th tng Chớnh ph v vic ban
hnh Quy ch qun lý rng c dng, rng phũng h, rng sn xut l rng t nhiờn.
- Quyt nh s 178/2001/Q-TTg ngy 12/11/2001 ca Th tng Chớnh ph v quyn
hng li, ngha v ca h gia ỡnh, cỏ nhõn c giao, c thuờ, nhn khoỏn rng v
t lõm nghip.
- Thụng t liờn tch s 80/2003/TTLT/BNN-BTC ca B NN & PTNT v B Ti Chớnh
ngy 03/09/2003 v Hng dn thc hin quyt nh 178/2001/Q-TTg ngy
12/11/2001 ca Th tng Chớnh ph v quyn hng li, ngha v ca h gia ỡnh, cỏ
nhõn c giao, c thuờ, nhn khoỏn rng v t lõm nghip.
- Lut t ai ngy 10/12/2003.
- Ngh nh s 139/2004/NCP ngy 25/6/2004 ca Chớnh ph v x pht vi phm hnh
chớnh trong lnh vc qun lý rng, bo v rng v qun lý lõm sn
- Quyt nh s 134/2004/Q TTg ngy 20/7/2004 ca Th tng Chớnh ph v mt s
chớnh sỏch h tr t sn xut, t , nh v nc sinh hot cho h ng bo dõn tc
thiu s nghốo, i sng khú khn
- Lut bo v v phỏt trin rng nm 2004
Trong ú cn lu ý cỏc vn bn phỏp lý: Lut t ai 2003, Lut Bo v v Phỏt trin rng
2004, Ngh nh 163, Quyt nh 178 v Thụng t liờn tch 80 v liờn kt vi quyt nh 134
t chc giao v cp quyn s dng t rng, cng nh xỏc nh vic phõn chia li ớch cho
ngi nhn rng.
7
2.2 Giao đất giao rừng phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất
và xem xét truyền thống sử dụng đất của cộng đồng dân tộc
thiểu số
Để việc giao đất giao rừng có tính hệ thống, phục vụ cho việc phát triển ổn định lâu dài, bền
vững cần căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất và xem xét đến truyền thống sử dụng đất của các
cộng đồng dân tộc thiểu số, những người đang sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Do đó
viêc giao đất giao rừng phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Diện tích giao đất giao rừng phải nằm trong khu vực quy hoạch đất lâm nghiệp cấp xã.
- Giao đất giao rừng cần được xem như là một bổ sung vào việc quy hoạch sử dụng đất
lâm nghiệp, trong đó cần xem xét đến khu vực rừng truyền thống và đất canh tác nương
rẫy hiện tại của thôn làng để tạo thuận lợi cho việc kế thừa và phát huy những ưu điểm
trong quản lý rừng theo truyền thống của người dân tộc thiểu số; đặc biệt cần kết hợp
với giao đất giao rừng ở thôn làng với quản lý một lưu vực, vì trong thực tế làng của cư
dân bản địa sống và quản lý đất đai trong một lưu vực sông suối.
- Giao đất giao rừng cho người dân cần cân đối với quy hoạch quản lý đất lâm nghiệp
của các thành phần kinh tế khác như lâm trường, công ty, địa phương, Trong đó phần
lớn vùng giao đất giao rừng được lấy từ đất các lâm trường đang quản lý, do đó cần có
xem xét đến quy mô quản lý thích hợp của lâm trường và cân đối giữa khả năng quản lý
và lợi ích lâu dài giữa các bên và cho tiến trình quản lý rừng bền vững ở từng địa
phương.
- Quy mô giao phải phù hợp với năng lực quản lý bảo vệ và kinh doanh của đối tượng
nhận và không vượt quá quy định hiện hành (theo Nghị định 163/1999/CP-NĐ quy mô
giao đất giao rừng do tỉnh quyết định nhưng không quá 30ha/hộ)
- Vùng giao không có tranh chấp với các cá nhân, tổ chức, thôn làng và địa phương khác
- Vùng giao cần ưu tiên là nơi rừng có nguy cơ bị mất hoặc giảm chất lượng trong tương
lai gần nếu không tiến hành giao đất giao rừng cho dân, biện pháp giao đất giao rừng
nhằm thu hút người dân tham gia bảo vệ, phát triển rừng và được hưởng lợi từ rừng.
Thực tế nhiều phương án quy hoạch sử dụng đất cấp xã, huyện chưa đề cập đến việc giao
quyền quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân, cộng đồng; trong trường hợp đó cấp xã
và huyện cần có sự bổ sung, điều chỉnh thích hợp để phương án quy hoạch thực sự tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, quản lý rừng trên địa bàn cũng như thực hiện
tiến trình giao đất giao rừng.
8
2.3 Giao t giao rng phi c tin hnh cú s tham gia ca
ngi dõn, cng ng
Việc giao đất giao rừng là một công tác mang tính xã hội sâu sắc, do đó chỉ thiết kế từ bên
ngoài mang tính chủ quan của cán bộ quản lí, kỹ thuật sẽ kém thích ứng với điều kiện của
ngời dân, cộng đồng, kém hiệu quả và không bền vững. Vì vậy giao đất giao rừng cần tiến
hành theo cách tiếp cận có sự tham gia trực tiếp của ngời dân, thôn làng trong suốt tiến trình
từ chuẩn bị cho đến khi tổ chức giao trên thực địa.
Tiếp cận có sự tham gia nhằm đạt đợc các yêu cầu sau trong giao đất giao rừng:
- Ngời dân tự nguyện, tự giác: Giao đất giao rừng cần xem xét nhu cầu và nguyện vọng của
ngời dân, cần đạt đợc sự cam kết của cộng đồng trong quản lí tài nguyên rừng.
- Phát huy truyền thống quản lí của cộng đồng và kiến thức bản địa: Giao đất giao rừng thu
hút sự tham gia của ngời dân nhằm phát huy tốt các mặt tích cực của truyền thống và các
kiến thức quản lí tài nguyên thiên nhiên của các cộng đồng dân tộc thiểu số. Thông qua đó
nâng cao năng lực quản lí, tổ chức của cộng đồng.
- Bảo đảm tính công bằng và hợp lý trong quy mô, vị trí, hình thức giao: Đất lâm nghiệp
đợc giao có sự thống nhất và nhất trí trong cộng đồng, không gây nên mâu thuẫn, bảo
đảm tính công bằng và hợp lý về quy mô diện tích, loại rừng, trạng thái rừng, vị trí giao
cho các đối tợng nhận nh hộ, nhóm hộ, dòng họ, thôn làng.
- Có tính khả thi: Năng lực cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng
đợc đánh giá, bảo đảm các đối tợng nhận có sự cam kết rõ ràng cũng nh có đầy đủ khả
năng tổ chức quản lý sử dụng tài nguyên rừng đợc giao.
- Đạt hiệu quả và bền vững: Giao đất giao rừng phải có í nghĩa trong góp phần phát triển
kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng, lu vực nơi cộng đồng sinh sống và đợc ổn định lâu
dài.
Do ú trong thc hin giao t giao rng, tip cn cú s tham gia úng vai trũ rt quan trng,
giỳp cho vic bo m cỏc yờu cu trờn, ng thi lm cho cụng tỏc ny tr thnh mt hot
ng cú tớnh xó hi cao, thu hỳt c s quan tõm ca ngi dõn v cng ng trong qun lớ
ti nguyờn rng vỡ s phỏt trin ca chớnh h v xó hi, thc hin c ch trng phỏt huy
dõn ch c s v chin lc phỏt trin lõm nghip xó hi.
9
3 Phn III: Ni dung v phng phỏp tin hnh
Phần này trình bày và hớng dẫn tuần tự theo từng bớc công tác giao đất giao rừng có sự
tham gia của ngời dân. Các công cụ PRA phối hợp với điều tra đánh giá tài nguyên rừng có
sự tham gia đợc áp dụng để lập phơng án giao đất giao rừng.
Các bớc tiến hành cũng nh phơng pháp tiếp cận, kỹ thuật chính đợc minh hoạ trong sơ đồ
sau.
Bc 1:
Chun b
Bc 6: Vit
phng ỏn,
bn
Bc 7:
Thm nh
phng ỏn
Bc 8:
Cp s
Bc 2:
Ph bin GGR thụn -
H
p
dõn ln 1
Bc 3:
PRA ch
qun lý rng
Bc 4:
iu tra rng cú s
tham gia
Bc 5:
Thng nht gii
phỏp GGR thụn
- Hp dõn ln 2
Bc 9:
Giỏm sỏt,
ỏnh giỏ
Tin trỡnh giao t
giao rng cú s
tham gia ca ngi
dõn
10
Bớc 1: Chuẩn bị và thống nhất kế hoạch giao đất giao rừng
Kết quả bớc 1 cần đạt đợc là:
- Thống nhất về tổ chức ở cấp huyện, xã để chỉ đạo tiến trình
- Dự kiến quy mô, vị trí giao trên cơ sở xem xét quy hoạch sử dụng đất cấp xã, huyện và
khu vực quản lí rừng truyền thống của cộng đồng.
- Có kế hoạch cụ thể để bảo đảm sự tham gia của các ban ngành, địa phơng liên quan
- Có đợc số liệu thứ cấp về thông tin cơ bản về kinh tế, xã hội, tài nguyên của khu vực
dự kiến giao
Thnh lp ban ch o v t cụng tỏc giao t giao rng
Ban ch o giao t giao rng c thnh lp cp huyn. Thnh phn gm cú:
- Ch tch hoc phú ch tch y ban nhõn dõn huyn lm trng ban
- Trng hoc phú phũng Nụng nghip v a chớnh
- Trng hoc phú ht Kim lõm
- Ch tch hoc phú ch tch U ban nhõn dõn xó liờn quan.
Ban ch o cp huyn thnh lp t cụng tỏc. Thnh phn ca t cụng tỏc bao gm nhng
ngi trc tip thc hin cỏc cụng vic liờn quan n giao t giao rng ti thc a, vit v
trỡnh duyt phng ỏn. nh k t cụng tỏc bỏo cỏo tin thc hin vi ban ch o.
Cỏc thnh viờn trong t cụng tỏc cn phi qua cỏc lp tp hun v k thut, ni dung v trỡnh
t cỏc bc tin hnh, cỏc phng phỏp tip cn cú s tham gia cú th thu thp, phõn tớch
cỏc thụng tin cn thit trong tin trỡnh giao t giao rng.
Dự kiến quy mô, vị trí giao trên cơ sở xem xét quy hoạch sử dụng đất cấp xã,
huyện và khu vực quản lí rừng truyền thống của cộng đồng
Nh ó trỡnh by trong phn nguyờn tc, giao t giao rng cn cn c vo quy hoch s
dng t cp xó, huyn v cn tham kho xem xột ranh gii, khu vc qun lý rng truyn
thng ca cỏc cng ng ang sng ph thuc vo rng.
Ban ch o cựng t cụng tỏc thc hin cỏc cụng vic sau:
- Xem xét định hớng giao đất giao rừng trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp
cấp xã, quy hoạch 03 loại rừng, quy hoạch lâm trờng, công ty lâm nghiệp, cùng
với các khu vực quản lí rừng truyền thống của các cộng đồng dân tộc trong vùng. Nếu
trong huyện, xã cha có quy hoạch vùng giao đất giao rừng thì cần có thảo luận và chỉ
đạo bổ sung để xác định vùng giao đất giao rừng cho ngời dân, cộng đồng.
- Dự kiến quy mô, vị trí, đối tợng giao đất giao rừng trong địa bàn huyện, xã, thôn làng.
Vic u tiờn la chn i tng, a im v din tớch giao t giao rng cn cn c vo mt
s tiờu chớ nh:
11
- u tiờn cho dõn tc thiu s bn a
- Cng ng ang sng ph thuc vo rng, t lõm nghip canh tỏc nng ry, thu
hỏi lõm sn
- Trong khu vc thụn lng cú rng v t lõm nghip
- Cú nhu cu phỏt trin phng thc qun lý rng da vo cng ng cú th qun lý
rng tt hn cng nh gúp phn phỏt trin i sng ca cng ng c nhn rng.
Lập kế hoạch tổ chức giao đất giao rừng với các bên liên quan
T cụng tỏc cựng vi cỏc bờn liờn quan t huyn n xó thng nht s hp tỏc, phõn cụng
trỏch nhim, d kin cụng vic lp k hoch chi tit cho ton b tin trỡnh.
K hoch thc hin giao t giao rng
Thi gian
Stt Mụ t cụng vic a im
Bt u Kt thỳc
Trỏch
nhim
Kt qu
mong i
Bng k hoch c giao cho cỏc bờn liờn quan thun tin trong quỏ trỡnh thc hin v
theo dừi giỏm sỏt.
Thu thp ti liu th cp
tin hnh xõy dng phng ỏn giao t giao rng, trc tiờn cn thu thp v tham kho
cỏc ti liu cú sn, bao gm:
- Cỏc vn bn phỏp lý cú liờn quan
- Cỏc ti liu quy hoch, k hoch ngnh cú liờn quan (lõm nghip, nụng nghip, thy li,
nh canh nh c, cỏc chng trỡnh phỏt trin kinh t xó hi, )
- Quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi ca huyn, xó
- Phng ỏn quy hoch s dng t cp xó (nu cú)
- Cỏc phng ỏn iu ch rng, i mi lõm trng theo 187 nm trong khu vc giao
- Cỏc ti liu v iu kin t nhiờn, kinh t xó hi ca xó, thụn lng
- Cỏc s liu kim kờ rng a phng
- Cỏc s liu v khớ tng thu vn
- Cỏc ti liu v tỡnh hỡnh qun lý v s dng t ai
- Cỏc loi bn : Bn a hỡnh; Bn quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi
ca huyn, xó; Bn quy hoch s dng t ai ca huyn, xó; Bn hin trng ti
nguyờn rng; Bn hin trng r
ng gii oỏn t nh hng khụng, v tinh (nu cú)
12
Bớc 2: Thống nhất triển khai giao đất giao rừng ở thôn làng - Họp dân lần 1
Kết quả bớc 2 cần đạt đợc là:
- Ch trng chớnh sỏch giao t giao rng c thụng bỏo v gii thớch rừ rng n
ngi dõn, c bit l quyn li v ngha v ca ngi nhn t lõm nghip
- Cng ng xỏc nh nhu cu v cam kt tham gia nhn t lõm nghip qun lý bo
v v t chc kinh doanh lõu di.
- Thng nht k hoch trin khai vi cng ng v la chn nụng dõn nũng ct tham gia
ỏnh giỏ nụng thụn v iu tra rng
Cuc hp u tiờn rt quan trng vỡ nú liờn quan n cỏc vn nh xỏc nh nhu cu v
nguyn vng ca cng ng trong nhn t nhn rng trờn c s c gii thớch rừ rng cỏc
quyn li v ngha v trong nhn t lõm nghip; ng thi thng nht k hoch lm vic
trong thụn lng ỏnh giỏ nụng thụn v tin hnh cỏc bc lp phng ỏn cú s tham gia.
Thnh phn tham gia: T cụng tỏc, i din y ban nhõn dõn xó, ban t qun thụn
lng, gi lng, i din cỏc h gia ỡnh trong thụn lng. Cuc hp ch cú th cú kt qu
tt khi t c yờu cu cú mt i din ca ớt nht 2/3 s h, trong ú t l n t
30% tr lờn.
a im, thi gian: Ti thụn d kin giao t giao rng, thi gian 1 bui.
Cỏch t chc, thỳc y cuc hp:
- Bn bc, tha lun trc vi lónh o thụn lng v a im, thi gian, ni dung,
thnh phn tham gia v ngi ch trỡ cuc hp.
- Ni dung cuc hp c trỡnh by trờn giy kh ln (Ao) tht ngn gn, d hiu.
Cú th s dng cỏc hỡnh nh, s , bng biu ngi dõn tham kho trc v
trong khi hp.
- Trong nhiu trng hp, cn cú mt ngi phiờn dch ting a phng thun
tin cho vic trao i thụng tin.
- T cụng tỏc cn cú k nng thỳc y mi ngi tớch cc tham gia tho lun, phỏt
biu ý kin.
Ni dung v kt qu cuc hp dõn ln 1:
- Thụng bỏo, gii thớch rừ rng cỏc chớnh sỏch giao t giao rng, c bit l ngh
nh 163 v quyt nh 178.
- Tho lun v thng nht nhu cu nhn t nhn rng trong cng ng
- Thụng bỏo v thng nht k hoch lm vic thụn lng
- La chn nụng dõn nũng ct tham gia vo tin trỡnh ỏnh giỏ nụng thụn theo k
hoch. Nụng dõn nũng ct c la chn phi bao gm: i din ban t qun thụn
lng, gi lng, i din nam n, gi tr, nhng ngi cú uy tớn v am hiu v tỡnh
13
hỡnh t ai, qun lý ca cng ng. Trung bỡnh mi thụn lng nờn chn t 10 -
12 nụng dõn nũng ct cựng lm vic vi t cụng tỏc, t ú phõn chia ra 2 - 3
nhúm lm vic.
- Biờn bn cuc hp cn c ghi li cn thn, c li cui bui hp v ký xỏc
nhn ca cỏn b a phng
Bớc 3: Đánh giá nông thôn có sự tham gia theo chủ đề quản lí tài nguyên
rừng
Kết quả chính trong bớc 3 cần đạt đợc là:
- Cỏc thụng tin ton din v kinh t, xó hi, ti nguyờn thiờn nhiờn, t chc cng ng
c thu thp, phõn tớch cú s tham gia ca ngi dõn, theo ch qun lý ti nguyờn
rng v t rng
- Xỏc nh phng thc giao t giao rng: Theo h hay nhúm h hay cng ng thụn
lng?
- Lập đợc sơ đồ giao đất giao rừng theo hộ hay nhóm hộ hay cộng đồng
- Lập đợc sơ đồ định hớng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đợc giao
Trong bớc này chủ yếu áp dụng một cách hệ thống các công cụ PRA.
Thnh phần tham gia: Bao gồm tổ công tác và những nông dân nòng cốt đợc phân chia
thành các nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 3-5 ngời.
Thời gian, địa điểm: Đợc tiến hành trong thôn làng, trong rừng, trên đất lâm nghiệp. Thời
gian thực hiện các công cụ PRA cho một thôn làng khoảng 2-3 ngày.
Nội dung và cách tiến hành: Phân công các nhóm áp dụng một cách có hệ thống các công cụ
PRA theo chủ đề Quản lý và sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng trong thôn làng. Bao
gồm các thông tin cần thu thập với sự hỗ trợ của các công cụ PRA sau:
Thông tin kinh tế, xã hội: Các công cụ PRA sau đợc áp dụng:
- Công cụ 1- Lợc sử thôn làng: Lợc sử phát triển thôn làng và sự thay đổi trong
quản lý sử dụng tài nguyên đợc phát hiện làm cơ sở phát huy truyền thống quản lí
tài nguyên của cộng đồng
- Công cụ - Phân loại kinh tế hộ: Đánh giá và phân loại hiện trạng kinh tế hộ, mức
độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng làm cơ sở cho việc phân chia đất rừng phù hợp
với điều kiện kinh tế và năng lực của từng loại hộ gia đình
Thông tin về tài nguyên rừng và đất rừng: Các công cụ PRA sau đợc áp dụng:
- Công cụ 3 - Biểu đồ thay đổi sử dụng đất, rừng theo thời gian: Phát hiện thay đổi
sử dụng đất rừng trong quá khứ và những vấn đề cần xem xét để quản lý trong
tơng lai.
14
- Công cụ 4 - Phân loại rừng dựa vào cộng đồng: Xác định các loại rừng, trạng thái
hiện tại dựa vào kinh nghiệm, kiến thức bản địa và phát hiện các tiêu chí phân loại
rừng của cộng đồng. Giúp cho việc đặt tên loại rừng, trạng thái và phân loại dễ hiểu
và áp dụng đợc trong cộng đồng; đồng thời so sánh nó với hệ thống phân loại rừng
về mặt kỹ thuật để sắp xếp đồng nhất phục vụ quản lí, kinh doanh rừng sau khi giao
phù hợp với cả hai bên: cộng đồng và cơ quan quản lí lâm nghiệp nhà nớc.
- Công cụ 5 - Vẽ sơ đồ hiện trạng đất, rừng: Thể hiện sự phân bố các loại đất, trạng
thái rừng; xác định các tiềm năng, những hạn chế và các đề xuất trong quản lí sử
dụng tài nguyên đất lâm nghiệp
- Công cụ 6 - Lát cắt: Thể hiện phân bố các loại đất đai, rừng theo địa hình; đây là
một công cụ bổ sung cho sơ đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm đánh giá đợc tiềm
năng, những hạn chế và đề xuất giải pháp quản lý, kinh doanh rừng, đất rừng
- Công cụ 7 - Ma trận về tiềm năng lâm sản ngoài gỗ: Lâm sản ngoài gỗ là một
nguồn thu tiềm năng của ngời nhận rừng, đặc biệt là đối với cộng đồng dân tộc
thiểu số những ngời sống phụ thuộc khá nhiều vào các sản phẩm đa dạng từ
rừng đề lấy lơng thực, làm công cụ sản xuất, làm nhà, làm thuốc, vì vậy đánh
giá tiềm năng lâm sản ngoài gỗ là cơ sở quan trọng để xem xét việc giao rừng đáp
ứng đợc nhu cầu cộng đồng.
Thông tin về tổ chức, quản lí, quy hoạch: Các công cụ PRA sau đợc áp dụng:
- Công cụ 8 - Sơ đồ Venn về tổ chức: Nhằm đánh giá hiện trạng tổ chức quản lí tài
nguyên của thôn làng, làm cơ sở phát triển các tổ chức trong thôn làng phục vụ
quản lí rừng và xây dựng ban quản lí rừng cộng đồng
- Công cụ 9 - Phiếu thăm dò phơng thức giao đất giao rừng cho hộ hay nhóm hộ
(dòng họ) hay cộng đồng: Việc giao đất giao rừng theo đối tợng nào cần xuất
phát từ tình hình thực tế của từng thôn làng. Công cụ này sẽ hỗ trợ cho việc phát
hiện nhu cầu và làm cơ sở tổ chức giao đất giao rừng phù hợp. Việc lựa chọn
phơng thức giao đất rừng thích hợp khi thúc đẩy cần xem xét các khía cạnh sau:
o Đối với vùng kinh tế hộ khá phát triển, thờng có nhu cầu nhận đất lâm
nghiệp theo từng hộ để tổ chức đầu t kinh doanh. Ngợc lại đối với vùng
kém phát triển thì xu hớng nên giao đất giao rừng cho nhóm hộ hoặc cộng
đồng để hợp tác lao động, quản lí và tổ chức kinh doanh
o Đối với vùng bị áp lực nhiều về khai thác lâm sản trái phép thì giải pháp giao
cho nhóm hộ hoặc cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh trong bảo vệ rừng hơn là
giao cho hộ riêng lẻ
o Đối với vùng còn rừng nhng trạng thái rừng có sự rất khác nhau từ đất trống
đến rừng non, nghèo, giàu thì việc giao cho từng hộ sẽ tạo nên sự mất công
bằng, có hộ nhận rừng non lại có hộ có rừng giàu nhanh cho thu nhập. Vì vậy
thơng thảo để tạo ra các nhóm nhận đất rừng sẽ cân đối đợc mức độ giàu
nghèo của rừng khi phân bổ cho các nhóm hộ, tạo nên sự công bằng
15
o Đối với thôn làng còn duy trì tốt truyền thống quản lí rừng chung, rừng cộng
đồng, quản lí đất đai theo dòng họ thì nên khuyến khích nhận đất lâm nghiệp
theo nhóm hộ (dòng họ) hoặc cộng đồng để phát huy sức mạnh luật tục trong
quản lí tài nguyên đồng thời tạo nên khả năng tổ chức sản xuất lâm nghiệp ở
quy mô cộng đồng, có thể tổ chức rừng khép kín trong kinh doanh, tránh chia
rừng manh mún.
Khi thúc đẩy để xác định phơng thức giao đất giao rừng cần giải thích, phân tích
đầy đủ nh trên với cộng đồng; trên cơ sở đó từng hộ, nhóm hộ, cộng đồng sẽ có
quyết định phù hợp với điều kiện của chính họ.
- Công cụ 10 Vẽ sơ đồ giao đất giao rừng theo hộ, nhóm hộ, cộng đồng: Công cụ
này nhằm để ngời dân tự thơng thảo và quyết định vị trí nhận đất lâm nghiệp cho
từng hộ hoặc nhóm hộ. Vì thực tế sử dụng đất truyền thống đã hình thành và đợc
thừa nhận trong các làng lâu đời, tuy rằng cha đợc cấp quyền sử dụng, do đó
không nên thiết kế sẵn các lô rừng trên bản đồ và phân bổ một cách chủ quan cho
các hộ, nhóm hộ. Thực tế nhu cầu nhận đất lâm nghiệp của hộ, nhóm hộ thờng
gắn với vùng canh tác nơng rẫy của họ, đồng thời cũng có những vùng đã đợc
quản lí đất đai theo truyền thống của từng dòng họ; nên việc cộng đồng tự quyết
định vị trí, cách phân bổ khu vực giao đến từng đối tợng là giải pháp thích hợp và
bền vững.
- Công cụ 11 - Vẽ sơ đồ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp: Trên cơ sở sơ đồ hiện
trạng đất rừng đã có, thúc đẩy cộng đồng thảo luận và xác định giải pháp tổ chức
quản lí kinh doanh cho từng đối tợng đất đai, rừng. Đây là công cụ nhằm phát huy
kiến thức sinh thái địa phơng của ngời dân bản địa trong quản lí và kinh doanh
rừng, đồng thời nó cũng làm cho giải pháp kĩ thuật lâm nghiệp phù hợp với năng
lực, khả năng của ngời dân. Trong thảo luận quy hoạch sử dụng đất có sự tham
gia, quy phạm lâm sinh cũng cần đợc giới thiệu để định hớng, còn giải pháp cụ
thể, quy mô triển khai nên đợc xác định và quyết định bởi ngời dân. Ví dụ: Rừng
nghèo cần phải làm giàu (theo quy phạm), từ đó ngời dân quyết định lựa chọn cây
bản địa thích hợp với nhu cầu, thị trờng và quy mô, mật độ thực hiện dựa vào
khả năng của kinh tế hộ và sự hỗ trợ của các chơng trình phát triển lâm nghiệp của
nhà nớc.
Bớc 4: Điều tra quy hoạch rừng có sự tham gia của ngời dân và tính toán
tỷ lệ hởng lợi
Kết quả chính trong bớc 4 cần đạt đợc là:
- Bản đồ hiện trạng và giao đất giao rừng tỷ lệ 1/10.000
- ớc lợng các chỉ tiêu lâm học cho từng trạng thái rừng: Loài cây chủ yếu, đờng kính,
mật độ
16
- Lập bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1/10.000 và kế hoạch đơn giản sản xuất nông lâm nghiệp
trên đất rừng đợc giao.
- Tính toán tỷ lệ hởng lợi sản phẩm gỗ cho các kiểu rừng, trạng thái rừng.
Trong bớc này chủ yếu áp dụng các phơng pháp điều tra, đo đạc, quy hoạch rừng đơn giản
trên hiện trờng, kết hợp với sự tham gia của ngời dân.
Thnh phần tham gia: Bao gồm tổ công tác (gồm cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp) và những nông
dân nòng cốt đợc phân chia thành các nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 4-5 ngời.
Thời gian, địa điểm: Đợc thực hiện trong rừng, trên đất lâm nghiệp. Thời gian thực hiện các
công cụ khoảng 5-7 ngày.
Nội dung và cách tiến hành: Phân công các nhóm thực hiện các công cụ kỹ thuật để điều tra
trạng thái rừng, thống kê diện tích, khoanh vẽ ranh giới giao cho từng đối tợng, các đặc điểm
lâm học của rừng đợc giao, bao gồm:
- Công cụ 12 Khoanh vẽ và đo đếm diện tích trạng thái rừng: Các kiểu rừng,
trạng thái rừng đợc điều tra khoanh vẽ để lập bản đồ hiện trạng rừng khu vực giao
đất lâm nghiệp và thống kế diện tích. Nó là cơ sở để lập các bản đồ giao đất giao
rừng cho từng hộ, nhóm hộ, cộng đồng; trong đó thể hiện đầy đủ trạng thái rừng tại
thời điểm giao để quản lí. Công cụ này cần kết hợp với kết quả của công cụ 4 - Phân
loại rừng dựa vào cộng đồng, đề gọi tên trạng thái, kiểu rừng theo 2 cách: Theo kỹ
thuật và theo ngời dân. Kết quả bớc này là một bản đồ trạng thái rừng khu vực
giao tỷ lệ 1/10.000 và diện tích các trạng thái rừng trong khu giao
- Công cụ 13 Khoanh vẽ ranh giới và đo đếm diện tích giao đất giao rừng cho
hộ, nhóm hộ hay cộng đồng: Trên cơ sở kết quả công cụ 10 - Vẽ sơ đồ giao đất
giao rừng theo hộ, nhóm hộ, cộng đồng và bản đồ hiện trạng rừng - tiến hành kiểm
tra, đo đạc, khoanh vẽ trên thực địa để có đợc bản đồ giao đất giao rừng đến hộ
hay nhóm hộ, cộng đồng. Kết quả bớc này là bản đồ giao đất giao rừng chung tỷ lệ
1/10.000 thể hiện ranh giói phân chia đất lâm nghiệp đến đối tợng giao và các
mảnh bản đồ cho từng hộ, nhóm hộ, cộng đồng. Trên các bản đồ này cũng cần thể
hiện đầy đủ các trạng thái rừng, diện tích; đây cơ sở để đa bản đồ vào trong sổ đỏ
có thể hiện đầy đủ trạng thái rừng (sổ đỏ trớc đây trong giao đất giao rừng cha
thể hiện các trạng thái rừng khi giao cho hộ, nhóm hộ, cộng đồng), từ đây làm cơ sở
giám sát tài nguyên đợc giao cũng nh để áp dụng quyết định 178 khi phân chia
lợi ích cụ thể với từng trạng thái rừng.
- Công cụ 14 ớc lợng các chỉ tiêu lâm học cho từng trạng thái rừng: Công cụ
này phục vụ cho việc xác định đặc điểm lâm học của từng trạng thái rừng khi giao,
làm cơ sở giám sát quản lí tài nguyên và phân chia lợi ích cho ngời nhận rừng. Mỗi
trạng thái rừng cần thống kê tên loài cây chủ yếu (tên kinh và tên dân tộc), mật độ
trên ha, đờng kính bình quân. Tổng hợp theo từng trạng thái rừng giao cho nhóm
hộ, thôn làng
17
- Công cụ 15 Lập bản đồ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp: Xây
dựng đợc bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1/10.000 và lập kế hoạch đơn giản tổ chức kinh
doanh đất lâm nghiệp đợc giao
- Công cụ 16 Tính toán tỷ lệ hởng lợi sản phẩm gỗ của ngời nhận rừng: Quyết
định 178/2001/QĐ-TTg và thông t liên tịch 80/2003/TTLT/BNN-BTC đã quy định
tỷ lệ hởng lợi lâm sản cho ngời nhận đất lâm nghiệp theo từng trạng thái rừng.
Tuy nhiên cũng theo thông t 80, đối với một số loại rừng cha đề cập đến hởng
lợi nh rừng khộp và các loại rừng khác thì UBND cấp tỉnh sẽ quy định cụ thể; do
đó trong hớng dẫn này trình bày phơng pháp tính tỷ lệ hởng lợi dựa trên nguyên
tắc ngời nhận rừng đợc hởng phần tăng trởng do nuôi dỡng và kinh doanh
rừng. Phơng pháp tính toán tỷ lệ hởng lợi này nhằm bổ sung, cụ thể hoá cho một
số kiểu rừng cha đợc đề cập trong quyết định 178 cũng nh làm cơ sở để xác định
chính xác hơn tỷ lệ hởng lợi trong từng điều kiện cụ thể của rừng ở địa phơng;
trong trờng hợp tỷ lệ hởng lợi tính toán theo phơng pháp này có sai khác nhiều
với quyết định 178 thì trong phơng án cần thuyết minh rõ và trình UBND tỉnh để
quyết định.
Bớc 5: Thống nhất các điểm cơ bản về giao đất giao rừng với cộng đồng
Họp dân lần 2
Kết quả bớc 5 cần đạt đợc là:
- Ton b thụng tin, kt qu trong bc 3 v 4 bao gm cỏc ỏnh giỏ tỡnh hỡnh qun lý
ti nguyờn, phng thc giao, t l hng li v qun lý t lõm nghip c thụng
bỏo n tt c cỏc h gia ỡnh v c tho lun rng ri chnh sa v t c s
thng nht trong cng ng
- Thng nht ng ký nhn t rng
- Xõy dng phng ỏn t chc cng ng qun lý ti nguyờn rng c giao
t c kt qu ny, mt cuc hp ton thụn lng ln 2 c tin hnh. õy l cuc hp
quan trng cng ng cú quyt nh v thng nht gii phỏp giao t giao rng.
Thnh phn tham gia: Nh cuc hp dõn ln 1.
a im, thi gian: Ti thụn giao t giao rng, thi gian 1 ngy
Cỏch t chc, thỳc y cuc hp:
- Bn bc, tha lun trc vi lónh o thụn lng v a im, thi gian, ni dung,
thnh phn tham gia v ngi ch trỡ cuc hp.
- Ton b cỏc kt qu bc 3 v 4 (PRA v iu tra quy hoch rng cú s tham
gia) c túm tt trờn giy Ao theo tng ni dung.
- Cỏn b trong t cụng tỏc hng dn cho nụng dõn nũng ct cỏch trỡnh by kt qu
18
- T cụng tỏc cn chun b chng trỡnh, sp xp logic cỏc ni dung trỡnh by tho
lun v cn cú k nng thỳc y mi ngi tớch cc tham gia tho lun, phỏt
biu ý kin
Ni dung v kt qu cuc hp dõn ln 2:
- Thỳc y nụng dõn nũng ct trỡnh by tng nhúm kt qu v tho lun chung
trong cng ng ly ý kin. Cỏc ni dung quan trng sau cn c lm rừ v t
c s thng nht trong thụn lng:
o Các thông tin về kinh tế xã hội, quản lí tài nguyên, tổ chức của thôn làng
từ kết quả PRA đợc báo cáo và lấy ý kiến chỉnh sửa, bổ sung
o Thống nhất phơng thức giao. Nếu giao cho nhóm hộ dùng công cụ card
để sắp xếp hộ theo nhóm và xác định các tiêu chí phân chia nhóm với cộng
đồng.
o Thống nhất lại sơ đồ vị trí giao đất theo hộ, nhóm hộ, cộng đồng.
o Thống nhất quy hoạch và kế hoạch quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đợc
giao
- Sau khi thng nht cỏc im c bn trong giao t giao rng, ph bin mu n xin
nhn t rng v thụng bỏo cho h, nhúm h, cng ng lm n theo hng dn
1.
- Thảo luận về phơng án tổ chức quản lý rừng trong cộng đồng: Từ kết quả sơ đồ
Venn về tổ chức, thảo luận để hình thành ban quản lí rừng thôn làng.
- Tt c kt qu cuc hp, cỏc ý kin phn hi cn c ghi nhn chnh sa v ghi
thnh biờn bn cuc hp c i din xó, thụn v nhúm cụng tỏc ký tờn.
Bớc 6: Hoàn chỉnh hồ sơ, phơng án giao đất giao rừng
Kết quả bớc 6 cần đạt đợc là:
- Phng ỏn giao t giao rng c hon thnh
- Cỏc bn liờn quan: Bn hin trng rng, bn giao t giao rng chung v cho
h hoc nhúm h, bn quy hoch s dng t rng
- Xõy dng kh c giao t giao rng
Nhóm công tác t vấn và hỗ trợ cộng đồng xây dựng các tài liệu thành quả giao đất giao rừng
để trình duyệt. Bao gồm các tài liệu, hồ sơ, bản đồ nh sau:
1. Phơng án giao đất giao rừng: Trình bày, luận cứ về lí do, mục tiêu, quy mô, phơng
thức, hiệu quả của giao đất giao rừng ở địa phơng. Kết quả ở các bớc 3, 4 và 5 đợc
tổng hợp để viết ph
ơng án. (Xem hớng dẫn 2: Đề cơng phơng án giao đất giao
rừng)
2. Các loại bản đồ: Bao gồm 3 loại bản đồ cần đợc hoàn thành. Dựa vào kết quả của
bớc 4 với các công cụ 12, 13 và 15, hoàn chỉnh đợc các loại bản đồ thành quả sau:
19
- Bản đồ hiện trạng v giao đất giao rừng tỷ lệ 1/10.000
- Các mảnh bản đồ giao đất giao rừng cho hộ hoặc nhóm hộ.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/10.000
3. Khế ớc: Xây dựng khế ớc giao đất giao rừng theo hớng dẫn 3
Bớc 7: Thẩm định phơng án giao đất giao rừng
Kết quả bớc 7 cần đạt đợc là:
- Phng ỏn giao t giao rng c thm nh
- Phng ỏn v cỏc ti liu liờn quan c chnh sa, hon thin trỡnh duyt
Tổ chức hội nghị cấp huyện để thông qua phơng án và trình duyệt.
Các bên tham gia: Đại diện các nhóm hộ, thôn làng, địa chính các cấp, lâm trờng có liên
quan đến đất lâm nghiệp đợc giao, đại diện ngành nông nghiệp phát triển nông thôn các cấp,
lãnh đạo xã, huyện, Sở KHCN, Sở Tài nguyên môi trờng, Kiểm lâm các cấp, khuyến nông
lâm huyện; tài chính, kế hoạch đầu t các cấp.
Chun b: T cụng tỏc chun b tt c ti liu liờn quan n thnh qu giao t giao rng
bc 6 v gi túm tt phng ỏn n tt c cỏc bờn tham gia trc khi hp mt tun.
Nguyờn tc thm nh giao t giao rng:
- Cú s tham gia ca i tng nhn rng, ngi dõn ng ý v nhn thc ỳng v
GGR.
- Tuõn theo phỏp lớ v chớnh sỏch giao t giao rng ca chớnh ph v a phng
- Trc khi hp thm nh, cú ỏnh giỏ ti hin trng ly ý kin ca ngi dõn
nhn t rng.
Ni dung thm nh:
- Hi ng nghe bỏo cỏo ca t cụng tỏc v thm nh phng ỏn, ti liu cng nh kt
qu ỏnh giỏ trờn hin trng
- ỏnh giỏ phng ỏn cú t cỏc nguyờn tc trong giao t giao rng: Tuõn theo phỏp
lý, phự hp vi quy hoch v truyn thng, cú s tham gia v quyt nh ca ngi
dõn
- Bo m t c yờu cu:
o Cụng bng trong khi giao v quy mụ, v trớ cho cỏc i tng,
o Phng thc giao phự hp vi iu kin a phng
o Phng ỏn cú tớnh kh thi, hiu qu v bn vng.
20
- Hi ng thm nh lp biờn bn hp thm nh v nờu rừ im cn c chnh sa,
b sung cho hon chnh trỡnh duyt.
Trỡnh duyt: Sau khi thm nh t cụng tỏc cn hon chnh cỏc h s sau trỡnh UBND
huyn phờ duyt:
- Bỏo cỏo phng ỏn giao t giao giao rng kốm theo bn hin trng, bn giao
t giao rng.
- Biờn bn hp thm nh
- T trỡnh xin phờ duyt phng ỏn
Sau ú y ban nhõn dõn huyn s ra quyt nh phờ duyt phng ỏn giao t giao
rng.
Trng hp din tớch rng trc khi giao thuc quyn qun lý ca mt n v khỏc nh
lõm trng, cn phi lm th tc thu hi t ca n v ú v chuyn giao cho a phng.
T cụng tỏc gi h s n S Ti nguyờn v Mụi trng lm th tc thu hi v chuyn
giao bao gm:
- Bỏo cỏo phng ỏn giao t giao rng kốm theo bn hin trng, bn
- Biờn bn thm nh
- T trỡnh ca n v ang qun lý t rng ngh giao li cho a phng.
- T trỡnh ca y ban nhõn dõn huyn ng ý tip nhn t ca n v giao cho
ngi dõn theo phng ỏn.
S Ti nguyờn v Mụi trng s lp th tc thu hi, bn giao v trỡnh y ban nhõn dõn
tnh ra quyt nh v vic thu hi t ca n v v giao cho a phng.
Bớc 8: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng và bàn giao trên
thực địa
Kết quả bớc 8 cần đạt đợc là:
- Cỏc th tc v cp giy chỳng nhn quyn s dng t rng c hon thnh
- UBND huyn cú quyt nh giao t giao rng
- Tin hnh cp S v bn giao trờn thc a vi ngi dõn
Ni dung bc ny c tin hnh bi c quan a chớnh v UBND huyn, xó bao gm:
- T chc cho h, nhúm h, cng ng lm n xin ng ký quyn s dng t rng
theo hng dn 4.
- y ban nhõn dõn huyn ra quyt nh giao t giao rng cho i tng s dng t
theo hng dn 5.
21
- T chc phõn chia t rng trờn hin trng: T cụng tỏc chun b cỏc bng tờn lụ, tờn
ch rng v cựng a chớnh, ngi nhn rng kim tra gn vo cỏc lụ rng v bn
giao trờn thc a.
- a chớnh hon thnh h s, giy chng nhn quyn s dng t rng. Lu ý trớch
lc bn ca s cn th hin rừ tng trng thỏi rng c giao lm c s giỏm
sỏt v phõn chia li ớch theo quyt nh 178
- Cp giy chng nhn quyn s dng t rng cho tng i tng nhn.
Mt s quy nh v h s giao t giao rng:
Cỏc bn trong h s giao t giao rng c trớch t bn lõm nghip.Trờn cỏc
bn trớch lc kốm theo vi s phi th hin rừ din tớch, ranh gii cỏc trng thỏi
rng.
Giy chng nhn quyn s dng t rng (S ):
- Trng hp giao t giao rng theo nhúm h: Mi s ghi tờn tt c cỏc thnh
viờn trong nhúm v c lm nhiu bn, giao cho mi thnh viờn trong nhúm mt
bn.
- Trng hp giao t giao rng cho cng ng dõn c thụn lng: Mi thụn lng ch
lm mt s ghi tờn ca thụn lng v giao cho ngi i din thụn lng ú.
Bớc 9: Giám sát và đánh giá định kỳ
Kết quả bớc 9 cần đạt đợc là:
- Tin trỡnh qun lý v s dng sau giao t giao rng ca ngi dõn c cỏc c quan
chc nng h tr v giỏm sỏt thng xuyờn
- Cỏc bi hc kinh nghim v giao t giao rng, kinh doanh rng bi ngi dõn c
tng kt, ỏnh giỏ nh k phc v cho vic trin khai m rng v ci tin chớnh sỏch
Kt thỳc bc 8, rng v t rng ó c giao v cp quyn s dng cho cỏc i tng nhn
rng, ngi dõn. Trong thc t, phng thc qun lý v kinh doanh rng c tin hnh bi
ngi dõn l mt hot ng khỏ mi m, do ú cn cú s h tr v k thut cng nh giỏm
sỏt ca cỏc c quan chc nng cỏc cp. ng thi tin trỡnh giao t giao rng cú kt qu
tt hn, cn cú nhng ỏnh giỏ t thc tin iu chnh, xut v chớnh sỏch cụng nhn
quyn s dng t rng cho cỏc i tng khỏc nhau nh h, nhúm h, cng ng; chớnh
sỏch phõn chia li ớch t rng cho ngi qun lý rng cng nh cỏc th tc hnh chớnh lõm
nghip trong u t, kinh doanh, tiờu th sn phm t rng.
22
Giám sát và hỗ trợ người dân trong quản lý kinh doanh rừng sau khi giao
Công tác giám sát cần được tiến hành thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ của các ban
ngành ở cấp xã, huyện.
Thành phần tham gia: Bao gồm ban quản lý rừng cộng đồng, ban lâm nghiệp xã, hạt kiểm
lâm huyện, phòng nông nghiệp địa chính và khuyến nông huyện
Nội dung và cách tiến hành: Các bên liên quan tiến hành các nội dung giám sát, hỗ trợ sau
đây trên hiện trường cùng với các đối tượng nhận đất lâm nghiệp:
- Vấn đề quản lý bảo vệ rừng sau khi giao, hỗ trợ người dân về pháp lý trong quá
trình xử lý vi phạm, thực hiện lụât bảo vệ và phát triển rừng
- Tổ chức kinh doanh rừng và đất rừng có đúng mục tiêu hay không, hỗ trợ về kỹ
thuật, công nghệ và lồng ghép các chương trình phát triển nông thôn trong phát
triển rừng.
Định kỳ hàng quý cần có báo cáo cho UBND xã, huyện về tình hình sau giao đất giao rừng;
trường hợp đột xuất cần có báo cáo và đề xuất phương án xử lý.
Đánh giá hiệu quả của giao đất giao rừng cho người dân
Tiến trình giao đất giao rừng được thực hiện lâu dài trong định hướng tiến hành lâm nghiệp
xã hội, thu hút sự tham gia, nguồn lực từ nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng,
góp phần ổn định sản xuất và phát triển bền vững ở nông thôn. Do đó cần có những đánh giá
từ thực tiễn đã triển khai làm cơ sở cho phát triển chính sách, cho các chương trình quy hoạch
sử dụng đất và phát triển nông thôn.
Định kỳ đánh giá: Trong giai đoạn hiện nay cần có đánh giá hàng năm về công tác này để rút
ra bài học kinh nghiệm cũng như có những giải pháp tích hợp để điều chỉnh tiến trình
Thành phần đánh giá: Việc đánh giá cần tiến hành có sự tham gia của người dân và các ban
ngành liên quan ở các cấp xã, huyện và tỉnh.
Phương pháp đánh giá: Việc đánh giá cần tiến hành theo phương pháp có sự tham gia của
người dân và tổng hợp để đề xuất các giải pháp cho tương lai. Có các báo cáo đánh giá hàng
năm gửi cho các cấp quản lý xã, huyện, tỉnh.
Nội dung cần đánh giá:
- Phương thức giao đất giao rừng phù hợp? Theo hộ, nhóm hộ hay cộng đồng?
- Nâng cao năng lực, trách nhiệm của đối tượng nhận rừng và phát huy truyền thống
quản lý tài nguyên của cộng đồng?
- Tính hiệu quả của giao đất giao rừng cho người dân, bao gồm các khía cạnh
o Về quản lý bảo vệ rừng so với trước khi giao
o Vai trò của đất lâm nghiệp và rừng trong phát triển kinh tế hộ?
23
o Kỹ thuật, công nghệ được áp dụng trong kinh doanh rừng?
o Ổn định và phát triển xã hội?
o Đóng góp trong bảo vệ môi trường như nâng cao chất lượng rừng, độ che phủ,
bảo vệ đất, nguồn nước.
- Các vấn đề trong thực hiện chính sách giao đất giao rừng và phân chia lợi ích cho
người nhận rừng. Các thủ tục hành chính lâm nghiệp cần cải cách, bổ sung
24
4 PHẦN IV: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, KỸ
THUẬT
Phần này hướng dẫn chi tiết việc áp dụng các bộ công cụ:
Các công cụ PRA:
- Công cụ 1: Lược sử thôn làng
- Công cụ 2: Phân loại kinh tế hộ
- Công cụ 3: Biểu đồ thay đổi sử dụng đất, rừng theo thời gian
- Công cụ 4: Phân loại rừng dựa vào cộng đồng
- Công cụ 5: Vẽ sơ đồ hiện trạng sử dụng đất, rừng
- Công cụ 6: Lát cắt
- Công cụ 7: Ma trận về tiềm năng lâm sản ngoài gỗ
- Công cụ 8: Sơ đồ Venn về tổ chức
- Công cụ 9: Phiếu thăm dò phương thức giao đất giao rừng cho
hộ hay nhóm hộ hay cộng dồng
- Công cụ 10:Vẽ sơ đồ giao đất giao rừng theo hộ, nhóm hộ, cộng
đồng dân cư thôn
- Công cụ 11: Vẽ sơ đồ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp
Các công cụ kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng có sự tham gia:
- Công cụ 12: Khoanh vẽ và đo đếm diên tích trạng thái rừng
- Công cụ 13: Khoanh vẽ ranh giới và đo đếm diện tích giao đất
giao rừng cho hộ, nhóm hộ, cộng đồng
- Công cụ 14: Uớc lượng các chỉ tiêu lâm học cho từng trạng thái
rừng
- Công cụ 15: Lập bản đồ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
rừng
- Công cụ 16: Tính toán tỷ lệ hưởng lợi sản phẩm gỗ của người
nhận rừng