Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Cơ chế giao dịch của sở giao dịch CK tp hồ chí minh và so sánh với trung tâm giao dịch CK Hà Nộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.08 KB, 44 trang )

Trờng đại học quốc gia hà nội
Khoa quốc tế

Bài tiểu luận thị trờng chứng
khoán
Đề tài:

Cơ chế giao dịch của sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí
minh
và so sánh với trung tâm giao dịch chứng khoán hà nội

Nhóm thực hiện

: Nhóm 9

Giáo viên hớng dẫn

: TS. Nguyễn Thanh Tùng

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2008
Nhúm 9


Thành viên nhóm :
- Văn Lan Hương ( trưởng nhóm )
- Nguyễn Thị Hoài Anh
- Nguyễn Thị Vân Anh
- Đặng Thị Quỳnh
- Đỗ Thị Hoàng Yến
- Trần Thị Thùy Linh
- Hồng Thị Thanh Thương


- Nguyễn Thị Lan Anh
Phần trình bày của nhóm gồm


1 Mở bài :
-Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ,trong đó bao
gồm sở giao dịch chứng khốn HCM và trung tâm giao dịch
chứng khốn HN
2.Thân bài :
Trình bày nội dung gồm có
Phần 1 Tìm hiểu về cơ chế giao dịch của sở giao dịch chứng
khoán HCM
Phần 2 Tìm hiểu sơ lược về cơ chế giao dịch của trung tâm
chứng khoán Hà Nội
Phần 3 So sánh cơ chế giao dịch của HCM với cơ chế giao dịch
HN
Phần 4 Nhận xét riêng của nhóm
3.Kết luận
-Sau khi nghiên cứu ,nhóm đã rút ra được những kết luận gì ?
Các tài liệu đính kèm :
1.Câu chuyện chứng khốn
2.Hướng dẫn chi tiết cho người bắt đầu tham gia thị trường chứng khoán
3.Tổng kết về cơ chế hoạt động chứng khoán năm 2007
4.Phụ lục phân cơng cơng việc trong nhóm


1.MỞ BÀI
-Bạn có chơi chứng khốn khơng?
-Bạn đang mua chứng khốn của cơng ty nào thế ?
Có thể nói tại thời điểm hiện nay,khơng ai trong chúng ta cịn cảm

thấy ngỡ ngàng hay xa lạ trước thuật ngữ :”thị trường chứng
khoán”.Trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế cùng với xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế ,thị trường chứng khốn VN đã ra đời
và ngày càng có những bước phát triển chóng mặt,thậm chí việc
mua bán giao dịch chứng khốn cịn là một trong những xu
hướng thịnh hành nhất đối với mỗi người,mỗi nhà của thời đại
ngày nay.Chúng ta có ủy ban chứng khốn Nhà nước,là cơ quan
quản lý Nhà nước về các hoạt động liên quan đến chứng khốn
trên lãnh thổ VN trong đó bao gồm hai trung tâm giao dịch chứng
khoán tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Từ đó,việc chúng ta
nghiên cứu,tìm hiểu và phân tích về cơ chế giao dịch chứng
khốn sẽ giúp ích rất nhiều cho việc phát triển một hệ thống
chứng khốn có khoa học,có quy mơ và ngày càng hoàn thiện .
2.THÂN BÀI

Phần 1: Cơ chế giao dịch của sở giao dịch chứng khoán
HCM
I.Giới thiệu chung
-Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)
Sở giao dịch chứng khoán HCM được thành lập tháng 7 năm
2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và
quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam.
Chỉ số giá cổ phiếu trong một thời gian nhất định (phiên giao dịch,
ngày giao dịch) của các công ty niêm yết tại trung tâm này được
gọi là VN-Index. Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí
Minh hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên Nhà nước với số vốn điều lệ là một nghìn tỷ đồng.
Cơ chế giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành
phố Hồ Chí Minh là một hệ thống đặt-khớp lệnh tự động. Năng lực
của hệ thống là 300.000 lệnh mỗi ngày. Giá chứng khoán giao



dịch bị giới hạn biên độ thay đổi hàng ngày là cộng-trừ 5% so với
giá đóng cửa ngày hơm trước.
Riêng trong ngày niêm yết đầu
tiên của một cổ phiếu, chỉ thực hiện một đợt khớp lệnh, giá giao
dịch được thả nổi.
Việc thanh toán được thực hiện tập trung qua Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV), một ngân hàng thương mại quốc
doanh. Nhiều ngân hàng nội địa và cơng ty chứng khốn được
phép nhận lưu ký chứng khốn, cịn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí
Minh của Ngân hàng Hồng Kông-Thượng Hải (HSBC) và ngân
hàng Deutsche Bank được nhận lưu ký của khách hàng nước
ngoài. Việc lưu ký cũng thực hiện tập trung tại Trung tâm Lưu ký
Chứng khoán, một cơ quan trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước.
- Hoạt động quản lý giao dịch
Trước hết, phải nói rằng hoạt động quản lý giao dịch là một
trong những nghiệp vụ quan trọng của TTGDCK TP.HCM. Xác
định được tầm quan trọng đó, thời gian qua Trung tâm ln
nghiên cứu và kiến nghị các giải pháp kỹ thuật cũng như các quy
chế, quy trình nhằm từng bước hồn thiện và tạo điều kiện thuạn
lợi để các nhà đầu tư tham gia mua bán chứng khoán trên thị
trường. Từ thời điểm ban đầu Trung tâm chỉ thực hiện một đợt
khớp lệnh trong một phiên giao dịch và mỗi tuần chỉ tổ chức 3
phiên giao dịch (Hai, Tư, Sáu) thì nay Trung tâm đã tăng lên 2 đợt
khớp lệnh trong một phiên và mỗi tuần thực hiện 5 phiên giao
dịch. Bên cạnh đó, nếu như trước đây, trái phiếu được tổ chức
giao dịch thông qua 2 phương thức là khớp lệnh và thoả thuận, có
quy định biên độ giao động, đơn vị yết giá thì nay, căn cứ vào tình

hình thị trường và kinh nghiệm quốc tế, trái phiếu được giao dịch
chỉ qua phương thức thoả thuận, không quy định biên độ và đơn
vị yết giá.
Tính đến ngày 28/7/2004, TTGDCK TP.HCM đã thực hiện được
839 phiên với một số kết quả cụ thể sau: Tổng khối lượng giao
dịch cổ phiếu đạt 139.100.237 cổ phiếu với tổng giá trị 3.976 tỉ
đồng; tổng khối lượng giao dịch trái phiếu đạt 105.745.034 trái
phiếu với tổng giá trị 10.761 tỉ đồng. Tổng khối lượng giao dịch


của nhà đầu tư nước ngoài 14.635.705 tương đương khoảng 611
tỷ đồng. Ngoài ra, TTGDCK TP.HCM đã thực hiện 94 đợt đấu
thầu trái phiếu chính phủ với tổng giá trị 17,950 tỷ đồng, trong đó
có 50 đợt trúng thầu đạt giá trị 4.650,70 tỷ đồng chiếm 25,91%.


II. Trình bày về cơ chế giao dịch của Sở giao dịch
chứng khốn TP Hồ Chí Minh.
1. Cơ chế giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư
1.1 Nhà đầu tư nói chung
- Nhà đầu tư chỉ được có một tài khoản giao dịch chứng khoán
và chỉ được mở tại một cơng ty chứng khốn. Tài khoản của
nhà đầu tư phải tuân thủ quy định về cấp mã tài khoản cho
nhà đầu tư do SGDCK TP.HCM ban hành. Thành viên có
trách nhiệm lưu giữ chứng từ giao dịch, thông tin giao dịch
chứng khốn của số tài khoản đã cấp, thơng tin về chủ tài
khoản, ngày mở và đóng tài khoản.
- Nhà đầu tư không được phép đồng thời đặt lệnh mua và bán
đối với một loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong cùng một
ngày giao dịch.

- Khi đặt lệnh bán chứng khoán hoặc quảng cáo bán chứng
khoán (khi đặt lệnh mua chứng khoán hoặc quảng cáo mua
chứng khoán), số dư chứng khoán (số dư tiền) trên tài khoản
của khách hàng mở tại thành viên phải đáp ứng các điều kiện
về tỷ lệ ký quỹ chứng khoán(tiền).
1.2 Nhà đầu tư nước ngoài:
- Lệnh mua của nhà đầu tư nước ngoài nhập vào hệ
thống trong thời gian giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá mở
cửa hoặc giá đóng cửa nếu không được khớp hoặc chỉ được
khớp một phần vào thời điểm khớp lệnh xác định giá mở cửa
hoặc giá đóng cửa thì lệnh mua hoặc phần cịn lại của lệnh mua
đó sẽ tiếp tục chờ trên sổ lệnh như lệnh của nhà đầu tư trong
nước
- Lệnh mua của nhà đầu tư nước ngoài nhập vào hệ thống
trong thời gian giao dịch khớp lệnh liên tục nếu không được khớp
hoặc chỉ được khớp một phần thì lệnh mua hoặc phần cịn lại của
lệnh mua đó sẽ tiếp tục chờ trên sổ lệnh như lệnh của nhà đầu tư
trong nước.


Hệ thống giao dịch hiển thị thông tin chào mua của nhà đầu tư
nước ngoài đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư theo nguyên
tắc như sau:
- Lệnh mua của nhà đầu tư nước ngoài được cộng vào khối
lượng mua của toàn thị trường tại từng mức giá, từ mức giá có
thứ tự ưu tiên cao nhất đến mức giá có thứ tự ưu tiên thấp nhất,
cho đến khi bằng khối lượng còn được phép mua của nhà đầu tư
nước ngồi.
- Các lệnh mua cịn lại của nhà đầu tư nước ngồi khơng
được hiển thị vẫn nằm chờ trên sổ lệnh và sẽ tự động bị hủy khi

khối lượng cịn được phép mua của nhà đầu tư nước ngồi đã
hết.
- Hệ thống giao dịch cập nhật thông tin chào mua của nhà đầu tư
nước ngoài và điều chỉnh việc hiển thị mỗi khi lệnh mua của nhà đầu tư
nước ngoài được nhập vào hệ thống hoặc bị hủy bỏ
2. Cơ chế xác định giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và trái
phiếu mới niêm yết
SGDCK Tp.HCM nhận các loại lệnh giao dịch theo quy định
(lệnh giới hạn, lệnh ATO, lệnh ATC). Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
đầu tư mới niêm yết được giao dịch cả phiên giao dịch theo
phương thức khớp lệnh liên tục và khớp lệnh định kỳ. Giá
đóng cửa trong ngày giao dịch đầu tiên sẽ là giá tham chiếu
cho ngày giao dịch kế tiếp.
Việc xác định giá của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới niêm yết
trong ngày giao dịch đầu tiên được quy định như sau:
-Tổ chức niêm yết và tổ chức tư vấn niêm yết (nếu có) phải
đưa ra mức giá giao dịch dự kiến để làm giá tham chiếu trong
ngày giao dịch đầu tiên.
-Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên là +/-20% so
với giá giao dịch dự kiến.
-Giá đóng cửa trong ngày giao dịch đầu tiên sẽ là giá tham chiếu
cho ngày giao dịch kế tiếp. Biên độ dao động giá quy định tại điều
9 Quy chế này được áp dụng từ ngày giao dịch kế tiếp.


- Nếu trong 3 ngày giao dịch đầu tiên, cổ phiếu, chứng chỉ
quỹ mới niêm yết vẫn chưa có giá đóng cửa, tổ chức niêm yết sẽ
phải xác định lại giá giao dịch dự kiến.
- Không cho phép giao dịch thỏa thuận cổ phiếu, chứng chỉ
quỹ trong ngày giao dịch đầu tiên.

- Không quy định mức giá giao dịch dự kiến, biên độ dao
động giá đối với trái phiếu mới niêm yết trong ngày giao dịch đầu
tiên.
3. Cơ chế giao dịch chứng khốn của cổ đơng sáng lập
trong thời gian bị hạn chế chuyển nhượng
Giao dịch cổ phiếu của các cổ đông sáng lập được thực hiện
theo phương thức thoả thuận trực tiếp tại Trung tâm lưu ký
chứng khoán, nhưng phải báo cáo và công bố thông tin trên
hệ thống của SGDCK TP.HCM ít nhất 01 ngày trước ngày
thực hiện giao dịch. Trong vịng 03 ngày sau khi hồn tất giao
dịch, cổ đông sáng lập phải báo cáo tỷlệ sở hữu hiện tại của
mình với SGDCK TP.HCM. Giá giao dịch nằm trong biên độ
giao động giá của ngày giao dịch.
4.Cơ chế xác lập và hủy bỏ giao dịch
Trường hợp hệ thống giao dịch gặp sự cố dẫn đến tạm
ngừng giao dịch, SGDCK TP.HCM căn cứ tình hình khắc phục sự
cố để quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả giao
dịch.SGDCK TP.HCM tổ chức giao dịch đối với các loại chứng
khoán sau đây:
-Cổ phiếu
-Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khốn
-Trái phiếu
-Các loại chứng khốn khác sau khi có sự chấp thuận của
UBCKNN.
Trung tâm Lưu ký chứng khoán cấp mã chứng khoán cho
các chứng khoán niêm yết tại SGDCK TP.HCM trên cơ sở thống
nhất với bảng phân bổ mã ký tự của SGDCK TP.HCM.Chứng
khoán niêm yết tại SGDCK TP.HCM được giao dịch thông qua hệ
thống giao dịch của SGDCK TP.HCM, ngoại trừ các trường hợp
sau:



- Giao dịch lô lẻ
- Chào mua công khai;
- Đấu giá bán phần vốn nhà nước tại tổ chức niêm yết;
- Cho, biếu, tặng, thừa kế;
- Sửa lỗi sau giao dịch;
- Tổ chức niêm yết thực hiện giao dịch mua lại cổ phiếu ưu
đãi của cán bộ, công nhân viên;
Các trường hợp khác theo Quy định của SGDCK TP.HCM.
Căn cứ đề nghị của thành viên, SGDCK TP.HCM sẽ xem
xét và cấp trạm đầu cuối cho thành viên để nhập lệnh vào hệ
thống giao dịch. SGDCK TP.HCM có thể thu hồi trạm đầu cuối đã
cấp cho thành viên hoặc yêu cầu thành viên ngừng sử dụng trạm
đầu cuối. Các trường hợp thu hồi hoặc yêu cầu thành viên ngừng
sử dụng trạm đầu cuối do SGDCK TP.HCM quy định.
Chỉ đại diện giao dịch của thành viên mới được nhập lệnh
vào hệ thống giao dịch. Hoạt động của đại diện giao dịch phải
tuân thủ Quy chế giao dịch này và các quy định liên quan của
SGDCK TP.HCM về đại diện giao dịch. Thành viên chịu trách
nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ của các đại diện giao dịch của
mình.
5.Cơ chế về thời gian giao dịch
SGDCK TP.HCM tổ chức giao dịch chứng khoán từ thứ Hai
đến thứ Sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định trong Bộ
luật Lao động.
-Thời gian giao dịch cụ thể do SGDCK TP.HCM quyết định
sau khi có sự chấp thuận của UBCKNN.
- SGDCK TP.HCM có thể thay đổi thời gian giao dịch trong
trường hợp cần thiết.

6.Cơ chế về tạm ngừng giao dịch chứng khoán
SGDCK TP.HCM tạm ngừng hoạt động giao dịch chứng
khoán trong trường hợp:
- Hệ thống giao dịch của SGDCK TP.HCM gặp sự cố;
- Khi xảy ra những sự kiện làm ảnh hưởng đến hoạt động
giao dịch bình thường của thị trường như thiên tai, hỏa hoạn
v.v…;


- UBCKNN yêu cầu ngừng giao dịch để bảo vệ thị trường.
- Các trường hợp SGDCK TP.HCM thấy cần thiết để bảo vệ
lợi ích nhà đầu tư.
- SGDCK TP.HCM có thể căn cứ vào tình hình cụ thể để
quyết định thay đổi thời gian giao dịch.
- SGDCK TP.HCM lập tức phải báo cáo UBCKNN việc tạm
ngừng và thay đổi thời giao dịch trên.
7. Cơ chế về phương thức giao dịch
SGDCK TP.HCM tổ chức giao dịch chứng khốn thơng
qua hệ thống giao dịch theo 2 phương thức sau:
7.1 Phương thức khớp lệnh:
Phương thức khớp lệnh bao gồm: Khớp lệnh định kỳ và khớp
lệnh liên tục.
7.1.1 Khớp lệnh định kỳ: Là phương thức giao dịch được hệ thống
giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán
chứng khoán của khách hàng tại một thời điểm xác định. Nguyên
tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh định kỳ
như sau:
- Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn
nhất;
- Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn tiết i nêu trên thì mức giá

trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ
được chọn;
Phương thức khớp lệnh định kỳ được sử dụng để xác định
giá mở cửa và giá đóng cửa của chứng khoán trong phiên giao
dịch.
7.1.2 Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được hệ thống
giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán
chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh
liên tục là mức giá của các lệnh giới hạn đối ứng đang nằm chờ
trên sổ lệnh.


7.2 Phương thức thoả thuận: Là phương thức giao dịch trong
đó các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao
dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào
hệ thống giao dịch để ghi nhận.
Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư được giao dịch theo
phương thức khớp lệnh và thoả thuận.
Trái phiếu được giao dịch theo phương thức thoả thuận.
SGDCK TP.HCM quyết định thay đổi phương thức giao dịch
đối với từng loại chứng khốn sau khi có sự chấp thuận của
UBCKNN.
8.Cơ chế về khớp lệnh giao dịch
Hệ thống giao dịch thực hiện so khớp các lệnh mua và lệnh
bán chứng khoán theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian như
sau:
Ưu tiên về giá:
- Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện
trước;

- Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện
trước;
Ưu tiên về thời gian
-Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá
thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực
hiện trước.
9.Cơ chế đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá
Đơn vị giao dịch được quy định như sau:
- SGDCK TP. HCM quy định đơn vị giao dịch lô chẵn, khối
lượng giao dịch lô lớn sau khi có sự chấp thuận của UBCKNN.
Đơn vị yết giá được quy định như sau:
- Giao dịch theo phương thức khớp lệnh:


Mức giá
≤ 49.900
50.000 - 99.500

Đơn vị yết giá
100 đồng
500 đồng


≥ 100.000
1.0 ng
- Không quy định đơn vị yết giá đối với phương thức giao
dịch thoả thuận.
10.Cơ chế về biên độ dao động giá
SGDCK TP.HCM quy định biên độ dao động giá đối với cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong ngày giao dịch sau khi có sự

chấp thuận của UBCKNN.
- Không áp dụng biên độ dao động giá đối với giao dịch trái
phiếu.
- Biên độ dao động giá đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu
tư được xác định như sau:
-Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên
độ dao động giá)
- Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu
xBiên độ dao động giá)
Biên độ dao động giá quy định tại Khoản 9.1 điều này không
áp dụng đối với chứng khoán trong một số trường hợp sau:
- Ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu
tư mới niêm yết;
- Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư được giao dịch trở lại sau
khi bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày;
- Các trường hợp khác theo quyết định của SGDCK
TP.HCM.
11.Cơ chế về giá tham chiếu
- Giá tham chiếu của cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư đang
giao dịch là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó.
- Trường hợp giao dịch chứng khốn khơng được hưởng cổ
tức và các quyền kèm theo, giá tham chiếu tại ngày không hưởng
quyền được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày
giao dịch gần nhất điều chỉnh theo giá trị cổ tức được nhận hoặc
giá trị các quyền kèm theo.
- Trường hợp tách hoặc gộp cổ phiếu, giá tham chiếu tại
ngày giao dịch trở lại được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng
cửa của ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ
tách, gộp cổ phiếu.



- Trong một số trường hợp cần thiết, SGDCK TP.HCM có
thể áp dụng phương thức xác định giá tham chiếu khác sau khi có
sự chấp thuận của UBCKNN.
12. Cơ chế lệnh giao dịch
io
12.1.1Lệnh giới hạn:
- Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một
mức giá xác định hoặc tốt hơn.
- Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi lệnh được
nhập vào hệ thống giao dịch cho đến lúc kết thúc ngày giao dịch
hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ.
12.1.2 Lệnh thị trường (viết tắt là MP):
-Là lệnh mua chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh
bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị
trường.
-Nếu sau khi so khớp lệnh theo nguyên tắc ở điểm 12.1.1 mà khối
lượng đặt lệnh của lệnh thị trường vẫn chưa được thực hiện hết
thì lệnh thị trường sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao
hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có
trên thị trường.
-Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh thị trường vẫn còn sau khi giao
dịch theo nguyên tắc tại điểm 12.1.2 và không thể tiếp tục khớp
được nữa thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn
mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối
cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một
bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.Trường hợp giá
thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh thị trường mua hoặc
giá sàn đối với lệnh thị trường bán thì lệnh thị trường sẽ được
chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn

bán tại giá sàn.
Các thành viên không được nhập lệnh thị trường vào hệ thống
giao dịch khi chưa có lệnh giới hạn đối ứng đối với chứng khốn
đó.
Lệnh thị trường được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian
khớp lệnh liên tục.


12.1.3 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa
(viết tắt là ATO):
-Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.
-Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp
lệnh.
-Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian
khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động bị hủy bỏ
sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực
hiện hoặc không được thực hiện hết.
12.1.4 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng
cửa (viết tắt là ATC):
-Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khốn tại mức giá đóng
cửa.
-Lệnh ATC được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp
lệnh.
-Lệnh ATC được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian
khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa và sẽ tự động bị hủy
bỏ sau thời điểm xác định giá đóng cửa nếu lệnh không được
thực hiện hoặc không được thực hiện hết.
12.2. Cơ chế về ký hiệu lệnh giao dịch
Các ký hiệu lệnh giao dịch đối với lệnh nhập vào hệ thống giao
dịch bao gồm:



Loại khách hàng


lệnh
Thành viên giao dịch tự doanh
P
Nhà đầu tư trong nước lưu ký tại thành viên C
giao dịch
Nhà đầu tư nước ngoài lưu ký tại thành viên F
giao dịch, tổ chức lưu ký trong nước hoặc tổ
chức lưu ký nước ngoài; Tổ chức lưu ký nước
ngoài tự doanh

hiệu


Nhà đầu tư trong nước lưu ký tại tổ chức lưu ký M
trong nước hoặc tại tổ chức lưu ký nước ngoài;
Tổ chức lưu ký trong nước tự doanh


12.3 Cơ chế về sửa hủy lệnh đối với giao dịch khớp lệnh
12.3.1 Trong thời gian khớp lệnh định kỳ:
-Nghiêm cấm việc huỷ lệnh giao dịch được đặt trong cùng đợt
khớp lệnh định kỳ. Chỉ được phép huỷ các lệnh gốc hoặc phần
còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện trong lần khớp lệnh
định kỳ hoặc liên tục trước đó.
-Đại diện giao dịch được phép sửa lệnh giao dịch khi nhập sai

lệnh giao dịch của khách hàng nhưng phải xuất trình lệnh gốc và
được SGDCK TP.HCM chấp thuận. Việc sửa lệnh giao dịch chỉ có
hiệu lực khi lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của
lệnh gốc chưa được thực hiện. Việc sửa lệnh trong thời gian giao
dịch của thành viên phải tuân thủ Quy trình sửa lệnh giao dịch do
SGDCK TP.HCM ban hành.
12.3.2 Trong thời gian khớp lệnh liên tục, khi khách hàng yêu cầu
hoặc khi thành viên nhập sai thông tin của lệnh gốc, đại diện giao
dịch được phép sửa, hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của
lệnh chưa được thực hiện, kể cả các lệnh hoặc phần còn lại của
lệnh chưa được thực hiện ở lần khớp lệnh định kỳ trước đó.
Trường hợp sửa số hiệu tài khoản của nhà đầu tư, thứ tự ưu tiên
của lệnh vẫn được giữ nguyên so với lệnh gốc.
Trường hợp sửa các thông tin khác của lệnh giao dịch, thứ tự ưu
tiên về thời gian của lệnh sau khi sửa được tính kể từ khi lệnh
đúng nhập vào hệ thống giao dịch.
13. Cơ chế về giao dịch thỏa thuận
13.1 Cơ chế quảng cáo giao dịch thỏa thuận
Trong thời gian giao dịch thỏa thuận, đại diện giao dịch của Thành
viên được nhập lệnh quảng cáo mua bán chứng khoán theo
phương thức giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao dịch.
Nội dung quảng cáo giao dịch thỏa thuận do đại diện giao dịch
nhập trên hệ thống giao dịch bao gồm:
-Mã chứng khoán;
-Giá quảng cáo;
-Khối lượng;
-Lệnh chào mua hoặc bán;
-Số điện thoại liên hệ.



13.2 Thực hiện giao dịch thỏa thuận
-Trong thời gian giao dịch thoả thuận, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
đầu tư được thực hiện giao dịch theo lô lớn.
-Giao dịch thỏa thuận cổ phiếu, chứng chỉ quỹ phải tuân theo quy
định về biên độ dao động giá trong ngày.
-Giao dịch thoả thuận do thành viên bên mua và bên bán nhập
vào hệ thống giao dịch theo Quy trình giao dịch thoả thuận do
SGDCK TP.HCM ban hành.
13.3. Sửa, hủy giao dịch thỏa thuận
-Giao dịch thỏa thuận trên hệ thống giao dịch không được phép
hủy bỏ.
-Trong trường hợp đại diện giao dịch nhập sai giao dịch thỏa
thuận, đại diện giao dịch được phép sửa giao dịch thỏa thuận
nhưng phải xuất trình lệnh gốc của khách hàng, phải được bên
đối tác chấp thuận sửa và được SGDCK TP.HCM chấp thuận việc
sửa giao dịch thoả thuận. Việc sửa giao dịch thoả thuận của thành
viên phải tuân thủ Quy trình sửa lệnh giao dịch do SGDCK
TP.HCM ban hành.
14. Cơ chế giao dịch
14.1Cơ chế sửa lỗi sau giao dịch
Sau khi kết thúc giao dịch, nếu thành viên phát hiện lỗi giao dịch
do nhầm lẫn, sai sót trong quá trình nhận lệnh, chuyển, nhập lệnh
vào hệ thống giao dịch, thành viên phải báo cáo SGDCK TP.HCM
về lỗi giao dịch và chịu trách nhiệm giải quyết với khách hàng về
lỗi giao dịch của mình. Việc sửa lỗi sau giao dịch của thành viên
phải tuân thủ Quy trình sửa lỗi sau giao dịch do SGDCK TP.HCM
và Trung tâm Lưu ký chứng khoán ban hành.
14.2. Cơ chế xác lập và huỷ bỏ giao dịch
-Giao dịch chứng khoán được xác lập khi hệ thống giao dịch thực
hiện khớp lệnh mua và lệnh bán theo phương thức khớp lệnh

hoặc ghi nhận giao dịch theo phương thức thỏa thuận, ngoại trừ
có quy định khác do SGDCK TP.HCM ban hành.
Thành viên bên mua và bên bán có trách nhiệm đảm bảo nghĩa vụ
thanh tốn đối với giao dịch chứng khoán đã được xác lập.


-Trong trường hợp giao dịch đã được thiết lập ảnh hưởng nghiêm
trọng đến quyền lợi của các nhà đầu tư hoặc tồn bộ giao dịch
trên thị trường, SGDCK TP.HCM có thể quyết định sửa hoặc hủy
bỏ giao dịch trên.
-Trong trường hợp hệ thống giao dịch gặp sự cố dẫn đến tạm
ngừng giao dịch, SGDCK TP.HCM căn cứ tình hình khắc phục sự
cố để quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả giao
dịch.
15 .Cơ chế giao dịch cổ phiếu quỹ
-Trong mỗi ngày giao dịch, tổ chức niêm yết giao dịch cổ phiếu
quỹ chỉ
được phép đặt lệnh mua lại cổ phiếu hoặc bán cổ phiếu quỹ với
khối
lượng tối thiểu bằng 3% và khối lượng tối đa bằng 5% khối lượng
xin phép
trong đơn đăng ký gửi SGDCK TP.HCM. Tổ chức niêm yết muốn
giao dịch
với khối lượng vượt quá 5% khối lượng xin phép trong đơn hoặc
thực hiện
giao dịch lô lớn theo phương thức giao dịch thỏa thuận phải
được sự chấp
thuận của SGDCK TP.HCM và SGDCK TP.HCM phải báo cáo
UBCKNN ít
nhất một ngày trước ngày tổ chức niêm yết thực hiện giao dịch.

Trường
hợp tổ chức niêm yết mua lại cổ phiếu quỹ, khối lượng mua lại
không
được vượt quá 10% khối lượng giao dịch của cổ phiếu đó trong
ngày giao
dịch liền trước ngày dự kiến thực hiện giao dịch cổ phiếu quỹ.


-Giá đặt mua lại cổ phiếu của tổ chức niêm yết trong ngày giao
dịch không lớn hơn giá tham chiếu cộng ba đơn vị yết giá. Giá đặt
bán cổ phiếu quỹ trong ngày giao dịch không được nhỏ hơn giá
tham chiếu trừ ba đơn vị yết giá.
-Trong những trường hợp đặc biệt, SGDCK TP.HCM sẽ xem xét
và quyết định việc giao dịch cổ phiếu quỹ trên cơ sở đề nghị của
tổ chức niêm yết.
16. Cơ chế các ký hiệu giao dịch không hưởng quyền
Vào các ngày giao dịch không hưởng quyền, SGDCK TP.HCM sẽ
công bố các ký hiệu giao dịch sau đây trên hệ thống giao dịch đối
với các loại chứng khốn:
-“XR”: Giao dịch khơng hưởng quyền đặt mua cổ phiếu, chứng chỉ
quỹ đầu tư phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu;
- “XD”: Giao dịch không hưởng cổ tức của cổ phiếu và chứng chỉ;
-“XA”: Giao dịch không hưởng cổ tức, quyền mua cổ phiếu, chứng
chỉ quỹ đầu tư phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu trong cùng
một ngày.
- “XI”: Giao dịch không hưởng lãi trái phiếu
Phần 2 Cơ chế giao dịch Hà Nội
- Các loại chứng khoán của các cơng ty cổ phần có vốn điều lệ từ
5 tỷ đồng trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại TTGDCKTP. HCM,
hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch

phải có lãi, số cổ đơng tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngoài
doanh nghiệp).
- Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương
Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCKHN:
+ Phương thức giao dịch thoả thuận.
+ Phương thức giao dịch báo giá trung tâm
-Về quy định chung
1. Thời gian giao dịch: Từ 8h30-11h00 vào tất cả các ngày làm
việc trong tuần (trừ các ngày nghỉ theo qui định tại Bộ Luật Lao
động).
2. Giá tham chiếu


a. Giá tham chiếu của cổ phiếu là bình quân gia quyền các giá
thực hiện qua phương thức giao dịch báo giá của ngày có giao
dịch gần nhất.
b. Đối với các cổ phiếu mới niêm yết hoặc cổ phiếu bị tạm ngừng
giao dịch trong ngày đầu tiên giao dịch hoặc ngày giao dịch trở lại
sẽ giao dịch không biên độ. Trong ngày giao dịch tiếp theo, giá
tham chiếu của cổ phiếu này sẽ được tính như mục (a) ở trên.
3. Biên độ dao động giá
- Biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đối với cổ phiếu là
±10%.
- Không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái
phiếu.
4. Hiệu lực của lệnh
Trong phiên giao dịch, lệnh giới hạn được nhập vào hệ thống giao
dịch có hiệu lực cho đến hết phiên hoặc cho đến khi lệnh bị huỷ
trên hệ thống.
5. Nguyên tắc giao dịch: Các giao dịch phải được thực hiện

thông qua công ty chứng khoán thành viên của Trung tâm GDCK
Hà Nội.
- Trước tiên, để thực hiện giao dịch nhà đầu tư phải có tài khoản
giao dịch chứng khốn tại một cơng ty chứng khoán là thành viên
của Trung tâm GDCK Hà Nội.
- Khi đặt lệnh mua bán chứng khoán, nhà đầu tư phải đảm bảo
đủ tỉ lệ ký quỹ trên tài khoản. Cụ thể là, khi đặt lệnh bán thì nhà
đầu tư phải có đủ số chứng khốn trong tài khoản, cịn khi đặt
lệnh mua thì nhà đầu tư phải có đủ số tiền kí quỹ theo thoả thuận
với cơng ty chứng khốn.
6. Phương thức giao dịch: Giao dịch khớp lệnh liên tục và giao
dịch thỏa thuận
-Về phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục
. Đơn vị yết giá
+ Đối với cổ phiếu:100 đồng.
+ Đối với trái phiếu: không quy định.
2. Đơn vị giao dịch: 100 cổ phiếu hoặc 10.000.000 đồng (mười
triệu đồng) tính theo mệnh giá trái phiếu.


3. Khối lượng giao dịch tối thiểu: không quy định
4. Loại lệnh giao dịch: lệnh giới hạn.
5. Nguyên tắc thực hiện lệnh giao dịch khớp lệnh liên tục
- Các lệnh có mức giá tốt nhất được ưu tiên thực hiện trước
- Nếu có nhiều lệnh cùng mức giá thì lệnh nào được nhập vào hệ
thống trước sẽ được thực hiện trước.
-Nếu lệnh mua và lệnh bán cùng thoả mãn nhau về giá thì mức
giá thực hiện sẽ là mức giá của lệnh được nhập vào hệ thống
trước.
- Lệnh giao dịch có thể được thực hiện tồn bộ hoặc một phần

theo bội số của đơn vị giao dịch.
6. Trình tự giao dịch khớp lệnh liên tục:
- Sau khi nhà đầu tư đặt lệnh (mua/bán) tại các cơng ty chứng
khốn, đại diện giao dịch của cơng ty chứng khốn sẽ nhập các
lệnh của khách hàng vào hệ thống giao dịch tại TTGDCK Hà Nội.
- Các lệnh đặt này được hiển thị trên màn hình của đại diện giao
dịch và màn hình thơng tin của cơng ty chứng khốn.
- Các lệnh nhập vào hệ thống sẽ được tự động khớp ngay với các
lệnh đối ứng có mức giá thoả mãn tốt nhất đã chờ sẵn trong hệ
thống. Tức là, nếu thoả mãn về giá thì các lệnh mua có mức giá
cao nhất sẽ được khớp với các lệnh bán có mức giá thấp nhất.
Mức giá thực hiện được xác định là mức giá của lệnh được nhập
vào hệ thống trước.
- Nếu ở cùng một mức giá mà có nhiều lệnh mua/lệnh bán thì lệnh
nào nhập vào hệ thống trước sẽ được thực hiện trước.
- Các lệnh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ (nếu các
lệnh đối ứng đáp ứng được toàn bộ khối lượng). Các lệnh chưa
được thực hiện hoặc mới thực hiện một phần sẽ được lưu lại trên
hệ thống để chờ thực hiện với các lệnh mới.
- Kết quả giao dịch sẽ được hiển thị trực tuyến trên màn hình
thơng tin của các cơng ty chứng khốn.
Kết thúc phiên giao dịch, TTGDCK Hà Nội sẽ xác nhận kết quả
giao dịch với cơng ty chứng khốn thành viên và cơng ty chứng
khốn thành viên thơng báo cho khách hàng.
7. Sửa lệnh giao dịch khớp lệnh liên tục


- Trong phiên giao dịch, các lệnh đã nhập vào hệ thống không
được phép sửa, trừ trường hợp sửa giá và trường hợp đại diện
giao dịch (sau đây viết tắt là ĐDGD) nhập sai so với lệnh gốc của

khách hàng.
- Trường hợp sửa giá theo yêu cầu của khách hàng, ĐDGD được
tiến hành sửa lệnh ngay trên hệ thống.
- Trường hợp nhập sai lệnh của khách hàng so với lệnh gốc,
ĐDGD được phép sửa lệnh theo trình tự trong quy trình Sửa lệnh
giao dịch khớp lệnh liên tục. Trường hợp này sẽ tính vào lỗi của
ĐDGD.
- Việc sửa lệnh giao dịch khớp lệnh liên tục chỉ được thực hiện đối
với các lệnh chưa được khớp hoặc phần chưa được khớp của
lệnh.
8. Hủy lệnh giao dịch khớp lệnh liên tục
Trong phiên giao dịch, ĐDGD được thực hiện huỷ lệnh theo yêu
cầu của khách hàng đối với các lệnh chưa được khớp hoặc phần
chưa được khớp của lệnh.
9. Hình thức thanh tốn: Tất cả các giao dịch khớp lệnh liên tục
(gồm cả giao dịch cổ phiếu và giao dịch trái phiếu) được thanh
tốn theo hình thức thanh tốn đa phương (T+3).
-Phương thức giao dịch khớp lệnh thỏa thuận
1. Đơn vị yết giá: không quy định.
2. Đơn vị giao dịch: không quy định
3. Khối lượng giao dịch tối thiểu
- Đối với cổ phiếu: 5.000 cổ phần.
- Đối với trái phiếu: 100.000.000 đồng (100 triệu đồng) tính theo
mệnh giá.
4.Trình tự giao dịch thoả thuận
+ Trường hợp đã xác định được đối tác giao dịch:
Nếu nhà đầu tư đã tìm được đối tác giao dịch và đã hồn tất thoả
thuận giao dịch thì thơng báo cho cơng ty chứng khốn về thoả
thuận này, cơng ty chứng khoán sẽ thực hiện nhập lệnh giao dịch
vào hệ thống của Trung tâm GDCK Hà Nội.

+ Trường hợp chưa xác định được đối tác giao dịch:


×