Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Cơ khí xây dựng và chuyển giao công nghệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.14 KB, 43 trang )

Lời nói đầu
Để vơn tới một nền kinh tế đang phát triển, hiện nay Đảng và Nhà nớc
ta đã và đang quan tâm nhằm đa nền kinh tế nớc ta tiếp cận hoà cùng với nền
kinh tế thế giới.
Nhằm đáp ứng cơ chế quản lý mới hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn
quan tâm, bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý ngày càng vững mạnh,
tinh thông về lý thuyết, thành thạo về chuyên môn có trình độ năng lực trong
quá trình hoạch toán.
Trong công tác kế toán Doanh nghiệp thì quá trình hoạch toán là một bộ
phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính. Nó
có vai trò tích cực trong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh tế. Hiện nay bộ máy kế toán đã dần dần đáp ứng kịp thời với tình
hình phát triển của nền kinh tế thị trờng.
Thời gian thực tập tại công ty Cơ khí xây dựng và chuyển giao công
nghệ mới gọi tắt là TMC. Đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cô giáo h-
ớng dẫn, các cô, chú, anh, chị trong công ty và phòng kế toán đã giúp em hoàn
thành báo cáo thực tập với nội dung Tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm.
Báo cáo gồm ba phần:
I. Đặc điểm tình hình chung tại đơn vị.
II. Nội dung chính của báo cáo.
III. Kết luận, nhận xét.
Trong thời gian thực tập đợc sự giúp đỡ của mọi ngời, bản thân em đã đ-
ợc học hỏi rất nhiều và đã đúc rút cho mình đợc một số kinh nghiệm để sau
khi ra trờng làm việc đợc tốt hơn. Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế
nên bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự
đóng góp quý báu của quý vị. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 7 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh
PHần một:


1
Đặc điểm tình hình chung của công ty
cơ khí_ xây dựng và chuyển giao công nghệ mới
I. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cơ khí _ xây dựng và chuyển giao công nghệ mới có tên viết tắt
là TMC là một Doanh nghiệp t nhân , hoạt động theo phơng thức hoạch toán
độc lập, đợc thành lập chính thức vào năm 1992. Địa chỉ thờng trú: Trung
Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm cơ khí
và cải tiến nâng cấp trạm trộn bê tông asphalt, bê tông xi măng, cấp phối tham
gia các dự án Quốc tế đợc t vấn dự án chấp thuận, sữa chữa, phục hồi nâng cấp
các máy móc công trình, xe lu, máy rải, máy xúc, máy ủi phục vụ thi công
dự án.
Ngoài ra cho thuê các máy móc thiết bị công trình thi công đờng sá, cầu
cống, phục vụ giao thông
Công ty TMC thuộc loại Doanh nghiệp vừa và nhỏ với số vốn kinh
doanh tự có, với đội ngũ kỹ s đầu ngành về chế tạo máy, máy xây dựng, điện
tử, tự động hoá Gồm 10 kỹ s chuyên ngành và 40 công nhân lành nghề có
trình độ tay nghề cao. Ngoài ra hàng năm tuỳ vào thời kỳ và yêu cầu của công
việc, công ty phải thuê lao động ngoài có lúc tổng số lên đến trên 100 công
nhân. Con số này tuy không phải là nhiều nhng ttrong thời buổi hiện nay tạo
đợc công ăn việc làm cho từng ấy ngời cũng không phải là việc dễ dàng. Bên
cạnh đó công ty đã góp phần nhỏ cho ngân sách Nhà nớc qua phần nộp thuế
thu nhập GTGT. Đây là một mặt tốt mà không phải Doanh nghiệp nào cũng
làm đợc.
Công ty là một Doanh nghiệp hoạch toán độc lập có con dấu riêng và có
tài khoản riêng gửi ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn một
(NHNN & PTNTI) Hà Nội.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã gặp không ít khó khăn, đặc biệt
là mặt bằng sản xuất quá hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của công ty

hiện nay. Nhng dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty và sự nỗ lực của toàn
thể công nhân viên trong công ty, cũng nh nhờ vào chính sách mới của Đảng
và Nhà nớc, công ty đã tạo đợc uy tín lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên
2
đã ký đợc nhiều hợp đồng và tham gia thi công nhiều công trình lớn, quan
trọng.
Các công trình đã và đang thi công đều đạt tiến độ và chất lợng tốt, đợc
chuyên gia và khách hàng chấp nhận. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cho sự
tồn tại và phát triển của công ty. Để có đợc vị trí nh hiện nay cũng không phải
là điều dễ, đó là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của trí tuệ, tinh thần
sáng tạo, biết học hỏi kết hợp với kinh nghiệm và nhiệt huyết của cán bộ công
nhân viên trong công ty Cơ khí- xây dựng và chuyển giao công nghệ mới.
Chặng đờng hình thành và phát triển của công ty đợc đánh dấu bởi hai
giai đoạn từ năm 2001 về trớc công ty mang tên Xí nghiệp cơ khí thuộc công
ty xây dựng- dịch vụ chuyển giao công nghệ mới. Từ năm 2001 công ty
chuyển đổi tên là Công ty cơ khí xây dựng và chuyển giao công nghệ mới.
Mỗi mốc độ thời gian đó đều đánh dấu một bớc trởng thành mới của công ty
và cũng là sự khởi đầu cho bớc phát triển tiếp theo trên những kết qủa đã tạo
dựng đợc.
Sản lợng sản xuất đã đạt đợc tính đến:
Năm 1999 đạt: 1.000.000.000 đồng
Năm 2000 đạt: 1.400.000.000 đồng
Năm 2001 đạt: 1.700.000.000 đồng
Năm 2002 đạt: 2.180.000.000 đồng
Sáu tháng đầu năm 2003 đạt: 800.000.000 đồng
Hiện công ty TMC đang làm dự án u đãi đầu t. Với hớng phát triển
không ngừng dự kiến trong giai đoạn tới công ty Cơ khí- xây dựng sẽ tiến tới
dự án sản xuất mới trạm trộn Bêtông atpan và bêtông xi măng công suất lớn
hiện đại, điều khiển tự động thay thế các trạm trôn tự động nhập ngoại hiện
nay từ 3 đến 5 tỷ đồng.

Các trạm trộn đạt tiêu chuẩn thi công dự án trong giới thầu quốc tế đang
thi công tại Việt Nam. Nh các năm trớc đây công ty đã phục vụ nh vậy sẽ có
đầu t máy móc thiết bị gia công cơ khí, dây chuyền công nghệ và thu hút các
nhà khoa học, kỹ thuật tham gia công tác nghiên cứu đầu t sản xuất và thu hút
lực lợng lao động dồi dào, sẵn có ở địa phơng, các kỹ s ra trờng và công
nhân
3
Ngoài ra công ty còn đào tạo công nhân trong lĩnh vực tự động hoá, tin
học điện tử, áp dụng kỹ thuật mới PC-CNC-PLC, điều khiển tự động bằng máy
vi tính kỹ thuật số để điều khiển các trạm trộn hiện đại. Nhằm mục đích duy
trì và mở rộng phát triển để đạt hiệu quả kinh tế cao trong mọi hình thức kinh
doanh, sẵn sàng hợp tác những dự án lớn có tầm cỡ nhằm nâng cao chất lợng
sản xuất và khẳng định thế đứng của công ty trong thị trờng sản xuất, kinh
doanh nh hiện nay.
II. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Cơ khí xây
dựng và chuyển
giao công nghệ mới
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy công ty
Bộ máy công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng đứng
đầu là Giám đốc.
a. Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty. Chịu trách
nhiệm hoàn toàn với Nhà nớc, với cấp trên và trớc pháp luật về quản lý, điều
hành công ty. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất công ty.
b. Phó giám đốc công ty: là ngời trực tiếp giúp giám đốc công ty điều
hành
một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của
giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc
giao.
c. Kế toán trởng: trực tiếp giúp giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức công
tác

thực hiện kế toán, thống kê của công ty và có các nhiệm vụ quyền hạn theo
quy định pháp luật: đề xuất, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của công ty; tổ chức hớng dẫn thực hiện những quy định mới
về công tác kế toán, hớng dẫn, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch kế toán trong
doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu quản lý, nghiên cứu tham mu cho giám
đốc, hoạch định chiến lợc kinh doanh, dự báo, thông tin kinh tế xã hội nhằm
định hớng điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo mục tiêu đã định.
SƠ Đồ
4
giám đốc
d. Các phòng ban nghiệp vụ: do trởng phòng phụ trách, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc về việc thực thi các chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
Phòng vật t, thiết bị: có nhiệm vụ lập kế hoạch và thực hiện cung
ứng vật t đầy đủ cho sản xuất, kinh doanh, mua sắm và sửa chữa thiết bị, điều
chỉnh sử dụng thiết bị.
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quả lý hành chính tức là
quản lý về mặt nhân sự theo chỉ đạo trực tiếp từ ban giám đốc, bao gồm việc tổ
chức tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, điều chuyển nhân sự phù hợp với tính chất,
yêu cầu công việc và khả năng của mỗi ngời, theo dõi việc nâng lơng đóng bảo
hiểm cho ngời lao động (BHYT và BHXH).
Phòng tài vụ: Quản lý tài chính.
5
phó
giám
đốc
kế toán
trởng
phòng
vật t
thiết

bị
phòng
tài vụ
phòng
tổ
chức
hành
chính
phòng
kế
toán
tài
chính
xởng
thực
nghiệm
phân x-
ởng cơ
khí
phân x-
ởng
rèn
phân x-
ởng gò
phân x-
ởng
lắp ráp
Phòng kế toán tài chính: Do kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo theo sự
phân cấp, thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác phục vụ quản trị nội bộ và
cho những ngời quan tâm khác, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của

công ty, hiệu quả hoạt động và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà
nớc, kiểm tra và ngăn chặn những hành vi vi phạm các quy định về tài chính
kế toán.
Xởng thực nghiệm: là nơi cho các phân xởng hàn, gò, rèn, lắp ráp
thực hiện công việc.
Ngoài ra còn có tổ bảo vệ và tổ y tế có nhiệm vụ chăm sóc sức
Khoẻ, môi trờng làm việcvà bảo vệ toàn bộ tài sản của công nhân trong công
ty và tài sản của công ty.
Cùng với hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng ở các phân xởng có
tổ trởng, đội trởng của các tổ, đội trực thuộc, từng ngời chịu trách nhiệm trong
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của bộ phận mình quản lý. Bố trí
công nhân ở từng bộ phận, phân xởng sản xuất sao cho phù hợp với khả năng
và trình độ chuyên môn của từng ngời thờng xuyên giám sát hớng dẫn kỹ thuật
cho công nhân và báo cáo với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của đơn
vị mình.
2. Bộ máy kế toán
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nội dung công tác kế
toán trong công ty do bộ phận kế toán đảm nhận.
Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng đồng thời là trởng phòng kế
toán là ngời tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế toán, lập báo cáo
chung cho toàn công ty và chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp pháp, hợp
lý của các thông tin tài chính đợc công khai. Kế toán trởng còn làm cho công
ty bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua việc phân tích tình hình tài
chính thể hiện trong các thông tin kế toán thu đợc làm cơ sở đa ra quyết định
tài chính đúng đắn.
2.2 Mô hình
6
kế toán trởng
Nhiệm vụ của các bộ phận nh sau:

- Kế toán tiền lơng, kiểm kê thanh toán, có nhiệm vụ tính lơng, tính các
khoản bảo hiểm xã hội. Ngoài ra kế toán tiền lơng còn có nhiệm vụ theo dõi
các khoản thanh toán, công nợ đối với các công ty, đơn vị khác.
- Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình vật t
của công ty.
- Thủ quỹ: Nhiệm vụ thu và chi, bảo quản tiền mặt tại đơn vị.
- Kế toán tổng hợp: Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp là ghi sổ kế toán
tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo
dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình tăng giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ,
đồng thời hàng quý lập báo cáo tài chính lên cấp trên.
2.3 Công ty Cơ khí xây dựng và chuyển giao công nghệ mới sử dụng hệ
thống tài khoản 1141:

TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi ngân hàng
TK 133: thúê giá trị gia tăng đầu vào
TK333: thuế GTGT đầu ra
TK 152: nguyên vật liệu
TK 153: công cụ dụng cụ
TK154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tk 155: thành phẩm
Tk 211: tài sản cố định hữu hình
Tk 214: hao mòn TSCĐ
7
kế
toán
tài
chính
kế
toán

vật t
kế toán
tl. kế
toán
thanh
toán
thủ
quỹ
kế
toán
tổng
hợp
Tk 621: “CFNVLTT”
Tk 622: “CFNC trùc tiÕp”
Tk 627: “chi phÝ s¶n xuÊt chung”
TK 632: “gi¸ vèn”
Tk 642: “Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp”
Tk 641: “CF b¸n hµng”
Tk 911: “x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh”
V©n v©n .…
8
2.4 Sơ đồ hoạch toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Chú thích:
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.5 Phơng pháp tính thuế: có hai phơng pháp tính thuế nhng công ty em
thực tập tính theo hình thức khấu trừ.
Công thức:

Số TGTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra thuế GTGT đầu vào.
trong đó: TGTGT đầu ra đợc tính nh sau:
TGTGT đầu ra=giá thành, giá h
2
, giá đợc chịu bán*thuế GTGT của
9
chứng từ kếtoán
sổ quỹ sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
bảng
tổng hợp
chứng từ
(hoạch
toán)
chứng từ
ghi sổ
sổ cái
sổ
đăng

chứng
từ
bảng tổng
hợp chi tiết
bảng cân đối
kế toán kt-
bctc
h
2

, dịch vụ tơng ứng
- Thuế GTGT đầu vào chính là thuế GTGT đợc ghi trên hoá đơn.
10
phần hai
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chơng một:
Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
TMC
I. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TMC
Chi phí sản xuất tại TMC bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế,
công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau. Do vậy các yếu
tố phát sinh cần đợc tập hợp theo các khoản mục chi phí theo các nội dung
giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nh vậy để xác
định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, thực chất là việc xác định
những phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu
cầu kiểm tra giám sát chi phí và tổ chức tính giá thành.
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ,
đặc điểm sản xuất và các yêu cầu quản lý sản xuất khác. Vậy đối tợng tập hợp
chi phí sản xuất tại công ty TMC là toàn bộ quy trình công nghệ sửa chữa lắp
ráp máy móc thiết bị.
II. Đối tợng tính giá thành tại tmc
2.1 Khái niệm
Là việc xác định giá thành của các thành phẩm, các bán thành phẩm
của công việc dịch vụ, lao vụ đòi hỏi phải tính giá thành trong sản xuất.
II.2Đối tợng tính giá thành
Tại TMC đối tợng này chủ yếu là sản phẩm dịch vụ (sửa chữa và cho
thuê MMTB) do công ty thực hiện cần phải tính đợc tổng giá thành và giá
thành đơn vị sản phẩm. Việc xác định phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, loại vật liệu công ty sử dụng sửa chữa MMTB.

Vậy xuất phát từ quy trình công nghệ đối tợng tính giá thành là toàn
quy trình dịch vụ sửa chữa và cho thuê MMTB.
11
III. kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại TMC
TMC là công ty mới thuộc công ty xây dựng, đối tợng tập hợp chi phí là
công trình sửa chữa và các hạng mục công trình. Công ty tổ chức hoạch toán
chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tài sản sử dụng:
TK: 621 CFNVLT
2
TK: 622 CFNcT
2
TK: 627 CFNSXC
TK: 632 Giá vốn
TK: 154 CFSXKDd
2
Công ty sử dụng TK 154 CFSXKDDD

để tập hợp chi phí sản xuất.
Sau khi xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tiến
hành hoạch toán CFSX và tính f theo hình thức chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào
chứng từ gốc đã đợc kiểm tra hợp lý, kế toán tổng hợp tiến hành ghi chép vào
sổ, cuối mỗi tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Sau đây tôi xin trình bày công ciệc tập hợp chi phí sản xuất của một
công trình sửa chữa Máy Rải Đức VOGELESUPE 1600 của công ty 892. Quý
IV/2003.
1. Kế toán tập hợp cho phí NVLT
2
TKSD: 621
- Khái niệm:
Là chi phí NC, NL, VLC, bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu, VLP

đợc sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL và kho bãi,
bộ phận vật t có nhiệm vụ mua những VL cần thiết cho sản xuất khi VL mua
về nhập kho kế toán căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn tính thành tiền nguyên
liệu, VL, làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
- Kế toán chi tiết: NVL đối với NVLC xuất dùng cho sửa chữa, căn cứ
vào phiếu xuất kho để ghi sổ kế toán:
Đv: Công ty TMC PHiếu xuất kho Số Mẫu
12
Địa chỉ ngày 10/12/2003 Nợ TK 621
Lô TK 1521
Họ tên ngời nhận: Lê Mạnh Hùng
Lý do xuất: Sửa chữa máy
Xuất tại kho: Công ty
STT Tên nhãn hiệu quy cách DVT SL ĐG TT
y/c t/x
1 Bánh răng Z=19 Đức Cái 2 2 750.000 1.500.000
2 Trục vít xoắn Cái 2 2 1.500.000 3.000.000
3 Bu lông M10*25 Cái 8 8 2.500 20.000
4 Vòng bi 6010 Đức 4 4 200.000 800.000
5 Cộng 5.320.000
Giám đốc Kế toán trởng Ngời nhận Thủ quỹ
Xuất ngày 10/12/2003
Cuối tháng kế toán vật t tiến hành tập hợp tất cả các phiếu xuất kho về
NVLC vào bảng kê, bảng kê này do bộ phận kế hoạch công ty thiết kế mẫu
gọi là Bảng kê hoạch toán CFSX.
bảng kê hoạch toán cfsx
Xuất NVL:12/2003
Vật t ĐVT SL ĐG TT
Bánh răng Z=19 Cái 2 750.000 1.500.000

Trục vít xoắn Cái 2 1.500.000 3.000.000
Bu lông M10*25 Cái 8 2.500 20.000
Vòng bi 4 200.000 800.000
Cộng 5.320.000
Kế toán định khoản:
Nợ TK 621 5.320.000
Có TK 1521 5.320.000
- Nhiên liệu xuất dùng trực tiếp
Trong các quá trình sửa chữa máy móc, nguồn nguyên liệu nh dầu, mỡ
đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy việc xuất dùng nhiên liệu, kế toán căn cứ
vào phiếu xuất kho để tập hợp vào bảng kê hoạch toán chi phí.
13
Phiếu xuất kho
Đơn vi: Công ty TMC Số:
Địa chỉ: Ngày 10/12/2003 Nợ Tk 621
Có Tk 1523
Họ và tên ngời nhận:
Lý do xuất: Xuất sửa chữa máy
Xuất tại kho; Công ty
ST
T
Tên, nhãn hiệu,
quy cách
ĐVT SL
y/c t/x
ĐG TT
1 Dầu Diezen lít 10 10 4100 41000
2 Dầu CN90 lít 20 20 6600 1320000
3 Mỡ cho vào máy kg 5 5 18000 90000
4 Dầu thuỷ lực lít 4 4 14500 58000

5 Cộng 321000
Giám đốc Kế toán trởng ngời nhận thủ quỹ
Từ phiếu xuất kho, kế toán cho vào bảng kê:
14
Bảng kê hoạch toán cfsx
Nhiên liệu xuất trực tiếp 12/2003
STT Tên vật t ĐVT SL ĐG TT
1 Dầu Diezen lít 10 4100 41000
2 Dầu CN 90 lít 20 6600 132000
3 Mỡ kg 5 18000 90000
4 Dầu thuỷ lực litd 4 14500 321000
5 Cộng
Ngày tháng 12/2003
Căn cứ vào bảng kê kế toán định khoản
Nợ TK 621 321000
Có TK 1523 321000
Cuối tháng chuyển NVL trực tiếp cho từng đối tợng.
Ví dụ: Trị giá NVLC và nhiên liệu xuất dụng trong tháng 12/2003 là:
5.320.000+321.000= 5.641.000 (đ)
kế toán định khoản
Nợ TK 154 5.641.000
Có Tk 621 5.641.000
Tất cả các nghiệp vụ đợc phản ánh vào sổ chi tiết TK 621 và sổ cái TK
621.
Sổ chi tiết TK621 CFNVLT
Ngày ..tháng năm 2003
STT NT Diễn dãi Nợ Có
1 10/12 Xuất kho NVLC 5.320.000
2 10/12 Xuất nhiên liệu 321.000
3 31/12 k/c NVLT

2
5.641.000
4
5 Cộng 5.641.000 5.641.000
15
Sổ cái tk 621 cfnvlt
2
Ngày ..tháng ..năm
NTT Chứng từ
821 NT
Diễn dãi TK
Đủ
ST
Nợ Có
10/12 Xuất kho NVLC 1521 5.320.000
10/12 Xuất nhiên liệu 1523 321.000
31/12 k/c NVLT
2
154 5.641.000
Cộng 5.641.000 5.641.000
Ngày tháng năm2003
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Khái niệm: CFNCTT là những chi phí bao gồm chi phí tiền lơng,
công, tiền phụ cấp tính theo lơng (ví dụ nh phụ cấp độc hại ), tiên ăn ca phải
trả cho CNV trực tiếp sản xuất, thực hiện các lao vụ, dịch vụ, các khoản trích
BHXH, BHYT, KDCĐ do chủ DN chia và đợc tính vào CFSXKD
- Hình thức trả lơng và phơng pháp phân bổ
Trong công ty TMC phân bổ lơng nh sau:
+ Trờng hợp lơng chính tiêu chuẩn phân bổ theo thời gian và theo khối
lợng sản phẩm.

+ Tiền lơng phụ thì cũng đợc phân bổ theo tỷ lệ tiền lơng chính.
+ Các khoản trích theo lơng căn cứ vào trích quy định nh: BHXH,
BHYT, KDCĐ trích theo 19% theo quy định.
Ngoài ra do hoạt động kinh doanh của công ty thực hiện theo cơ chế thị
trờng nên khi nhận đợc hợp đồng, thì công ty xem xét theo tình hình và nhu
cầu cụ thể của từng đội thi công mà tuyển dụng thêm nhân công theo hợp
đồng lao động theo từng thời gian nhất định.
Để tính lơng theo thời gian cho CNV, kế toán căn cứ vào lơng chấm
công, bảng thanh toán lơng và các khoản phụ cấp.
+ Căn cứ vào mức lơng, cấp bậc, hệ số quy định của Nhà nớc, kế toán
theo công thức:
Lơng ngày =lơng tháng/26 = 210*hệ số lơng/26
Lơng thời gian = lơng ngày* số ngày LVT
2
Đối với cán bộ công nhân viên ở phòng ban đợc trả lơng theo thời gian
và theo cấp bậc.
16
Lơng tháng = mức lơng thời gian * tổng số ngày LVT
2
* Các khoản phụ
cấp (nếu có)
Tổng số BHXH, BHYT =17%*Lơng chính (NĐ26CPCP)
KPCĐ trích =2%* lơng thực tế
Công ty trả lơng vào cuối tháng một lần. Đối với một số trờng hợp
riêng, nếu nhân viên có yêu cầu tạm ứng thì phải đợc sự đồng ý trực tiếp của
ngời quản lý CN, cùng kế toán trởng, kế toán tiền lơng cho tạm ứng trớc
bảng chấm công
Tháng 12/2003
Ngày trong tháng Quy ra
công

1 2 3 4 5 6 7 SP TG
A B 1 2 3 4 5 6 7
Mạnh Hùng L x x x x x
-
6
Duy Hoàng L x x x x x 6
Xuân Chiến L x/f x x x x 5,5
Quang Thắng L x x x x x/f 5,5
Hoàn Nam L x x x x x 6
Ngời chấm công Đội trởng Ngời kiểm tra GĐ
Từ bảng chấm công kế toán tiền lơng căn cứ vào để tính lơng cho CN trong
công ty, sau đó lập bảng thanh toán lơng.
17

×