Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Slide thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn hưng nguyên huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.91 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO ĐỀ TÀI

Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn Hưng Nguyên - huyện
Hưng Nguyên - tỉnh Nghệ an
GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
SVTH: Lưu Thị Ngọc Anh
Lớp: K43 KT TNMT


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ơ nhiễm mơi trường là vấn đề vô cùng bức
xúc của xã hội hiện nay, trong đó ơ nhiễm
do RTSH gây ra đang ngày một nghiêm
trọng là vấn nạn của mọi địa phương.

Tốc độ phát triển kinh tế và xã hội ở thị
trấn Hưng Nguyên càng ngày càng cao
kéo theo đó là lượng RTSH ngày một
tăng lên.
Công tác thu gom và xử lý rác thải ở
địa phương cịn nhiều khó khăn và bất
cập cần phải giải quyết.

Đề tài “ Thu gom
và xử lý rác thải
sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn


Hưng Nguyên,
huyện Hưng
Nguyên - Nghệ
An”


Phần 2:
Đặt vấn đề

Phần 1

Nội dung và
kết quả nghiên
cứu

Kết luận và
kiến nghị

Phần 3


2. Mục tiêu nghiên cứu .

Mục tiêu nghiên cứu

Điều tra số
lượng, thành
phần RTSH

Điều tra công

tác quản lý,
vận chuyển,
thu gom.

Đề xuất các
giải pháp thu
gom, xử lý
RTSH


3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương
pháp
nghiên
cứu

Phương pháp
thu thập số
liệu

Số liệu thứ cấp
Số liệu sơ cấp

Phương pháp chuyên gia
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

4. Phạm vi nghiên cứu :
 Không gian: Thực hiện tại thị trấn Hưng Nguyên - Nghệ An
 Thời gian : Thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2013
 Nội dung: Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý rác thải trên điạ

bàn thị trấn


Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương I: Cơ sở khoa học
của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Thực trạng thu gom vê xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Hưng Nguyên
huyện Hưng Nguyên - Nghệ An
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công
Tác thu gom và xử lý RTS ở thị trấn Hưng
Nguyên - huyện Hưng Nguyên - Nghệ An


Bảng 12: Khối lượng rác trung bình mỗi ngày của các hộ gia đình

được điều tra
(Điều tra 40 hộ)

Khối lượng rác thải (kg)
<1

Số hộ
2

Tỷ lệ (%)
5

1 -2


5

12,5

2 -3

28

70

3 -4

4

10

>4

1

2,5

Tổng cộng

40

100

(Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình năm 2013)



Thu gom (%)

Cả 2 phương
pháp (%)

Tự xử lý (%)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm


Bảng 14: Tỷ lệ tái sử dụng rác thải của hộ gia đình
Tái sử dụng

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Tổng số

40

100

1. Khơng sử dụng lại

5

12,5

1. Có sử dụng lại


35

87,5

Trong đó:
-

Chai nhựa, lon bia

30

85,71

-

Thùng nhựa

10

28,57

-

Hộp thiếc, giấy bìa

12

34,28


-

Bọc nilon

20

57,14

-

Thực phẩm thừa

14

40

(Nguồn: Số liệu điều tra năm
2013


Bảng 16: Tỷ lệ tái sử dụng rác thải của
nhà hàng, kinh doanh, dịch vụ.
Tái sử dụng

Số nhà hàng, kinh doanh, dịch vụ Tỷ lệ(%)

Tổng số

20


100

1. Khơng sử dụng

2

10

1. Có sử dụng lại

18

90

Trong đó:
-

Chai nhựa, lon bia

15

83,33

-

Thùng nhựa

11

61,11


-

Hộp thiếc, giấy bìa

15

83,33

-

Bọc nilon

12

66,66

-

Thực phẩm thừa

10

55,55

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013


Bảng 15: Dụng cụ chứa rác của người dân.
Dụng cụ chứa rác


Số hộ

Tỷ lệ (%)

Bọc nilon, bì

27

67,5

Thùng nhựa, sọt rác

13

32,5

Tổng

40

100

Bảng 17: Dụng cụ chứa rác của nhà hàng, kinh doanh, dịch vụ
Dụng cụ chứa rác

Số đối tượng

Tỷ lệ(%)


Bọc nilon, bì tải

5

25

Thùng nhựa, sọt rác

13

65

Dụng cụ khác

2

10

Tổng

20
100
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)


Bảng 21: Đánh giá mức phí vệ sinh mơi trường
Yếu tố

Số hộ gia đình


Tỷ lệ (%)

Cao

5

12,5

Thấp

0

0

Hợp lý

31

77,5

Khơng ý kiến

4

10

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)


Biểu đồ 5: Đánh giá chất lượng thu gom
của các đối tượng điều tra


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)

Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ hài lòng của các đối tượng điều tra


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
Ở THỊ TRẤN HƯNG NGUYÊN

Các giải pháp về mặt quản lý
Tuyên truyền nâng
cao nhận thức cộng
đồng

Các giải pháp tài
chính

GIẢI
PHÁP

Ứng dụng cơng
nghệ ủ sinh học
Xây dựnng phương án vận
chuyển rác đến bãi chôn lấp


Thực hiện phân loại
rác thai theo phương
thức 3 R


Rác hộ
gia đình,
cá nhân

Dân tự đổ

Thùng rác tại
khu dân cư

BQL chợ

Rác chợ

Tổ thu gom xã, thị

Tổ thu
gom xã,
thị

Ga trung
chuyển xã

Trách nhiệm hộ g.đình, cá nhân

Rác đường

trục lớn
Tổ thu
gom
xã, thị

UBND xã hợp đồng
với Cty MTDT Vinh

- Bãi rác
Nghi Yên

Trách nhiệm UBND xã, cty MTĐT

Sơ đồ 8: Mơ hình đề xuất thu gom rác thải 2


KẾT LUẬN
 Thị trấn Hưng Nguyên là một thị trấn có tiềm năng phát
triển kinh tế cao.
 Các bãi rác hiện có đã q tải.
 Cơng tác quản lý rác thải hầu như chưa được quan tâm đúng
mức.
 Quá trình thu gom và vận chuyển rác thải tại thị trấn chưa
đạt hiệu quả.
 Công tác tuyên truyền và giáo dục môi trường cho người
dân đã được thực hiện nhưng hiệu quả đạt được chưa cao.


KIẾN NGHỊ


 Đối với cơ quan chính quyền

 Đối với người dân


Chân thành cảm ơn sự lắng nghe
của quý thầy cô và các bạn



×