Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 1 bài 2 chùa bút tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.79 KB, 13 trang )

BÀI 2: CHÙA BÚT THÁP

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Nêu được vị trí và thời gian xây dựng chùa Bút Tháp.
- Giới thiệu được những nét cơ bản về kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp
II-Năng lực:
- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
III-Phẩm chất:
- Có thái độ trân trọng giá trị các cổ vật lưu giữ trong chùa, thực hiện được một số
việc làm phù hợp để bảo tồn và phát huy giá trị của chùa Bút Tháp.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu, video gắn
với nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.


II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: tạo khơng khí học tập, liên hệ kiến thức thực tế của học sinh
b. Tổ chức thực hiện: Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số ngôi chùa nổi tiếng ở Bắc
Ninh mà em biết.?
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
II. Hình thành kiến thức
Bắc Ninh - vùng đất Kinh Bắc được biết đến là xứ sở của chùa tháp với nhiều
ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng gần xa. Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có trên 600 ngơi


chùa. Trong đó, có 3 ngơi chùa được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Chùa Bút
Tháp là một trong ba di tích quốc gia đặc biệt đó, nơi đây được coi là một trong
những danh lam cổ tự đẹp nhất ở vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ vẫn được bảo
tồn tương đối nguyên vẹn cho đến nay.
*Hoạt động 1: 1. Tên gọi, vị trí địa lí và thời gian xây dựng
a. Mục tiêu:


- Giới thiệu,trình bày được vị trí địa lí, tên gọi và thời gian xây dựng của chùa Bút
Tháp
b. Nội dung:-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thông tin để trả lời
câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 1. Tên gọi, vị trí địa lí và thời gian
em hãy nêu vị trí địa lí, tên gọi và thời xây dựng.
gian xây dựng của chùa?

- Chùa toạ lạc tại thơn Bút Tháp, xã
Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh
Bắc

HS-Trả lời

Ninh.


- Chùa bắt đầu được xây dựng từ thời
gian vua Trần Thánh Tơng trị vì
(1258

-

1278). Trong thời gian sư Minh Hạnh
trụ trì chùa (1644 - 1659), Hồng thái
hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (Diệu Viên)


cùng con gái là công chúa Lê Thị
Ngọc Duyên (Diệu Tuệ) đã xin phép
chúa Trịnh Tráng bỏ tiền của, ruộng
lộc ra công đức để trùng tu ngôi chùa.
-Năm 1876 khi vua Tự Đức qua thăm
chùa, thấy hình dáng ngọn tháp như
chiếc bút khổng lồ nên gọi là Bút
Tháp.
*Hoạt động 2: 2. Kiến trúc và cảnh quan
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày được khái quát kiến trúc cảnh quan chùa Bút Tháp
b. Nội dung:-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thông tin để trả lời
câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 2. Kiến trúc và cảnh quan
em hãy khái quát về kiến trúc cảnh

- Chùa có diện tích khoảng 10 000


quan của chùa Bút Tháp

m2 với kiến trúc độc đáo, bố cục hài
hồ với mơi trường thiên nhiên. Chùa
được xây theo

HS-Trả lời

kiểu “Nội cơng ngoại quốc”.

-Tồn bộ quần thể kiến trúc chùa gồm
10 ngôi nhà với 162 gian, chia làm hai
cụm
chính. Bên phải chùa là ngọn tháp
Báo Nghiêm và ở sau chùa là ngọn
tháp Tơn Đức.
-Cơng trình ngồi cùng là Tam quan,
tiếp đó là gác chng 2 tầng 8 mái.
Sau gác chng là 7 tồ nhà nối tiếp
nhau: Tiền Đường, Thiêu Hương,
Thượng Điện,Tích Thiện Am, nhà
Trung, Phủ thờ, Hậu Đường với tổng
chiều dài hơn 100m



-Vật liệu xây dựng chủ yếu: đá, gỗ,
gạch
III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập: Em có suy nghĩ gì về địa điểm dặt
ngơi chùa và kiến trúc của chùa với cảnh quan xung quanh?
- Bước 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận xét hoặc đưa ra các phương án trả lời khác.


- Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chính xác hố các phương án trả lời.
IV. Vận dụng
a.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Tổ chức
- Gv hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu hình ảnh, bài viết về các cơng trình kiến trúc
tiêu biểu và cổ vật trong chùa
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm

BÀI 2: CHÙA BÚT THÁP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I-Kiến thức:
- Nêu được vị trí và thời gian xây dựng chùa Bút Tháp.
- Giới thiệu được những nét cơ bản về kiến trúc và cảnh quan chùa Bút Tháp
II-Năng lực:

- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
III-Phẩm chất:


- Có thái độ trân trọng giá trị các cổ vật lưu giữ trong chùa, thực hiện được một số
việc làm phù hợp để bảo tồn và phát huy giá trị của chùa Bút Tháp.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
I. Giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bài trình chiếu trên PowerPoint, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu, video gắn
với nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
II. Học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Khởi động
a. Mục tiêu: tạo khơng khí học tập, liên hệ kiến thức thực tế của học sinh
b. Tổ chức thực hiện: Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số cơng trình kiến trúc tiêu
biểu và cổ vật có giá trị trong chùa Bút Tháp?
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh


II. Hình thành kiến thức
*Hoạt động 1: 3. Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày được cơng trình tồ Tích Thiện Am và Tháp Báo Nghiêm
của chùa Bút Tháp
b. Nội dung:-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thông tin để trả lời
câu hỏi

c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv: Dựa vào tư liệu được cung cấp 3. Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu
em hãy nêu những nét đặc sắc của

-Tồ Tích Thiện Am là một tồ nhà

cơng trình:

ba tầng mái, được kết cấu theo kiểu

-Nhóm 1+2: Tồ Tích Thiện Am

chồng diêm, với hàng cột ở giữa cao,
to, chạy suốt từ tầng một lên tầng ba.

-Nhóm 3+4: Tháp Báo Nghiêm

Tầng một gồm năm gian, tầng hai

HS-Trả lời

còn ba gian và tầng ba chỉ còn một
gian. Mái từ tầng một lên đến tầng ba



được thu gọn dần thành hình vng,
Tháp
-Tháp Báo Nghiêm được xây bằng đá
xanh, là nơi thờ sư tổ Chuyết Chuyết.
Tháp hình bát giác, gồm năm tầng với
tổng chiều cao hơn 13 m. Các tầng
mái có góc uốn cong kiểu đầu đao, có
lỗ để treo chng, khánh. Xung quanh
tháp
được trang trí hoa văn sinh động và
độc đáo. Tầng đáy rộng với mái hiên
nhơ ra, có 13 bức chạm khắc đá với
đề tài động vật rất sinh động

*Hoạt động 2: 4. Các cổ vật tiêu biểu trong chùa
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu,trình bày được khái quát về các cổ vật tiêu biểu của chùa Bút Tháp,
thấy được sự vô giá của những cổ vật này


b. Nội dung:-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và khai thác thông tin để trả lời
câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv: Hãy kể tên và cho biết ý nghĩa 4. Các cổ vật tiêu biểu trong chùa
của các cổ vật trong chùa Bút Tháp.

Theo

-Chùa Bút Tháp hiện còn lưu giữ
nhiều cổ vật, trong đó nổi bật bốn

em, nét đặc sắc về giá trị của bảo vật nhóm cổ vật là bảo vật quốc gia đều
trong chùa Bút Tháp là gì?

được làm từ chất liệu gỗ.
-Ngồi ra, trong chùa cịn lưu giữ

-Nhóm 1: Tượng Quan Âm nghìn nhiều cổ vật như các tượng Hộ Pháp,
mắt, nghìn tay

tượng các vị La Hán, tượng Bà Chúa,

-Nhóm 2: Bộ tượng Tam thế

tượng Thị Đồng, 51 bức chạm khắc

-Nhóm 3: Hương án

đá tinh xảo... Với những giá trị tiêu

-Nhóm 4: Tồ Cửu phẩm liên hoa

biểu về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật

HS-Trả lời


kiến trúc, điêu khắc, chùa Bút Tháp
đã được Bộ Văn hoá (nay là Bộ Văn


hố - Thể thao và Du lịch) xếp hạng
Di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia
năm 1962. Tượng Phật Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay được cơng nhận
là Bảo vật Quốc gia năm 2012, ba bảo
vật cịn lại được cơng nhận Bảo vật
Quốc gia năm 2020.
III. Luyện tập.
a.Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở
hoạt động hình thành kiến thức
b. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập:
Viết đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của chùa
Bút Tháp qua những dòng ca dao sau:
Mênh mông biển lúa xanh rờn,
Tháp cao sừng sững trăng vờn bóng cau.
Một vùng phong cảnh trước sau,


Bức tranh thiên cổ đượm mầu nước non.
(Theo Địa chí Hà Bắc, tr.468)
- Bước 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS trả lời, các HS khác nhận
- Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS
IV. Vận dụng

a.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Tổ chức: Nêu một số việc mà em có thể thực hiện để góp phần giữ gìn, bảo tồn
kiến trúc, xây dựng cảnh quan và bảo vệ các cổ vật của chùa Bút Tháp
c. Sản phẩm: - Bài tập nhóm



×