Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.31 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA LAO ĐỘNG NỮ XÃ PHÚ XUÂN
HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
NGUYỄN THỊ DUYÊN
Khóa học: 2009 - 2013
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA LAO ĐỘNG NỮ XÃ PHÚ XUÂN
HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Duyên TS. Nguyễn Ngọc Châu
Lớp: K43B-KTNN
Niên khóa: 2009 - 2013
Huế, tháng 05 năm 2013
Lời Cảm Ơn
Thời gian thực tập là quãng thời gian thật có ý nghóa
đối với một sinh viên, nó không những giúp sinh viên
vận dụng được kiến thức trên giảng đường đại học mà
nó còn giúp sinh viên có thể vận dụng được kiến thức
thực tế, làm quen với các nghiệp vụ kinh tế. Qua đó
đánh giá phân tích thực trạng của đòa phương hay của
công ty. Từ đó đúc kết lại kinh nghiệm bổ ích chuẩn bò


hành trang cho bản thân sau này.
Từ tấm lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn đến
các thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế
đã tận tình giảng dạy trong những năm qua. Đặc biệt tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.
Nguyễn Ngọc Châu đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tôi
trong quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chú,
các anh chò ở UBND và toàn thể những hộ gia đình xã
Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã
hướng dẫn và nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
quá trình thực tập và điều tra tại đòa bàn xã.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến
gia đình và người thân luôn bên tôi, động viên tôi để
hoàn thành tốt đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng nhưng do năng lực bản thân còn hạn chế nên
chuyên đề khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự
góp ý của thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !!!
Huế, tháng 05
năm 2013
Sinh viên thực
hiện
Nguyễn Thò
Duyên
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu

Danh mục các bảng
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 13
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 14
1.1.1. Một số khái niệm 14
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của lao động nữ nơng thơn 17
1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình vệc làm và thu nhập của lao động nơng thơn 19
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 22
1.2.1. Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nữ nông thôn Việt Nam 22
1.2.2. Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập của phụ nữ nông thôn 24
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ PHÚ XUÂN
HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 25
2.1.1. Vị trí địa lí 25
2.1.2. Địa hình 25
2.1.3. Khí hậu 25
2.1.4. Các nguồn tài nguyên 26
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27
2.2.1. Đất đai 27
2.2.2. Tình hình dân số và lao động xã Phú Xuân 21
2.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Phú Xuân 23
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN 24

CHƯƠNG III
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA
LAO ĐỘNG NỮ XÃ PHÚ XUÂN 27
3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ PHÚ XUÂN 27
3.1.1. Thực trạng đời sống của các hộ điều tra xã Phú Xuân 27
3.1.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra xã Phú Xuân 29
3.2. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ PHÚ XUÂN 34
3.3. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NỮ XÃ PHÚ XUÂN 39
3.3.1. Những đóng góp chủ yếu của lao động nữ nông thôn 39
3.3.2. Thời gian làm việc bình quân trong năm của một lao động nữ 47
3.4. THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG XÃ 50
3.5. MỘT SỐ ĐIỀU TRA VỀ NGUYỆN VỌNG LAO ĐỘNG XÃ PHÚ XUÂN 53
CHƯƠNG IV
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM
TĂNG THU NHẬP CHO PHỤ NỮ XÃ PHÚ XUÂN 54
4.1. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN 54
4.1.1. Các quan điểm giải quyết việc làm 54
4.1.2. Định hướng giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn ở xã Phú Xuân 54
4.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CHO PHỤ NỮ TRONG XÃ PHÚ
XUÂN 55
4.2.1. Quy hoạch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 55
4.2.2. Phát triển các ngành nghề dịch vụ để tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông
thôn nói chung và phụ nữ nói riêng 56
4.2.3. Thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng và tăng hệ số sử dụng đất 57
4.2.4. Giải pháp về thị trường 58
4.2.5. Dân số và kế hoạch hoá gia đình 58
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
I. Kết luận 60
II. KIẾN NGHỊ 61
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
UBND Ủy Ban nhân dân
BHXH Bảo hiểm xã hội
GO Giá trị sản xuất
VA Giá trị gia tăng
IC Chi phí trung gian
NNDV Ngành nghề dịch vụ
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
BQ Bình quân
LĐ Lao động
BQLĐ Bình quân lao động
BQC Bình quân chung
ĐH, CĐ, TCNN Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề nghiệp
BVTV Bảo vệ thực vật
ĐVT Đơn vị tính
DS - KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình
TLSX Tư liệu sản xuất
CQ, CT Cơ quan, công trình
KH - KT Khoa học - kĩ thuật
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình biến động đất đai của xã Phú Xuân qua 3 năm 2010 - 2012 18
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Phú Xuân qua 3 năm 2010 - 2012 22
Bảng 3: Phân loại số hộ điều tra theo các loại hình sản xuất kinh doanh 27
Bảng 4: Phân tổ các nhóm hộ nghiên cứu theo ngành nghề
sản xuất kinh doanh và mức thu nhập 28
Bảng 5: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại xã Phú Xuân 33
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 33
Bảng 6: Cơ cấu lao động của các hộ điều tra 37
Bảng 7: Mức độ tham gia của phụ nữ trong hoạt động sản xuất và công việc gia đình 41

Bảng 8: Thời gian làm việc bình quân trong ngày của một lao động nữ 44
Bảng 9: Thời gian làm việc bình quân trong năm của lao động nữ xã năm 2012 47
Bảng 10: Thu nhập bình quân của lao động nữ cả năm của các hộ điều tra 52
Bảng 11: Nguyện vọng của lao động nữ trong xã 53
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha = 10000 m
2
1 mẫu = 10 sào
1 sào = 500 m
2
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế, tôi đã chọn đề tài : “ Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã
Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Mục đích của nghiên cứu
- Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vần đề lí luận cơ bản về lao động, việc làm,
thu nhập cho lao động nữ nông thôn nói chung và lao động nữ xã Phú Xuân nói riêng.
- Phân tích đánh giá một cách toàn diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao động
nữ ở nông thôn xã Phú Xuân.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống cho phụ nữ nông thôn ở địa bàn nghiên cứu.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
- Số liệu điều tra 45 hộ ở xã Phú Xuân, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Số liệu thứ cấp thu thập được từ các tài liệu, báo cáo, website
Kết quả mà nghiên cứu đạt được
- Biết được tình hình việc làm và thu nhập từ những việc làm hiện có của lao
động nữ trong xã Phú Xuân.
Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm tạo việc làm
và tăng thu nhập cho lao động nữ trong xã.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn. Vì
vậy, trong quá trình phát triển đất nước thì phát triển nông nghiệp, nông thôn là một
nhiệm vụ rất quan trọng. Để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, bên cạnh chủ
trương chính sách xã hội phù hợp, cần có những nguồn lực hỗ trợ cho quá trình thực
hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn như tài chính, kĩ thuật,
công nghệ…Đặc biệt phải kể đến một nguồn lực quan trọng đó là nguồn nhân lực, chủ
thể của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Và nguồn
nhân lực không thể không nhấn mạnh đó là nguồn nhân lực nữ.
Phụ nữ là một lực lượng lao động quan trọng trong lực lượng lao động xã hội
ở nước ta hiện nay(chiếm 50,5 % so với tổng số dân, trong lĩnh vực nông nghiệp lao
động nữ chiếm 68%). Phụ nữ đã và đang tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất
và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn. Quá trình hội nhập tổ
chức thương mại thế giới (WTO) và cùng với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
là cơ hội tốt để lao động tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn. Hiện nay, phụ nữ nông thôn
đã nhận thức và phát huy vai trò của mình trong sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề
kinh tế phi nông nghiệp, các hoạt động xã hội và cộng đồng nông thôn. Phát triển kinh
tế thị trường đã đem lại nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ, đồng thời cũng nảy sinh những
tác động tiêu cực cho phụ nữ, họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đình, ít
quan hệ xã hội. Một số phụ nữ chưa hiểu rõ các quyền pháp lí của mình do học vấn
thấp, thời gian làm việc đồng áng và nội trợ cao, ít thời gian để tham gia hội họp cồng
đồng, ít tiếp cận thông tin để nâng cao kiến thức và hiểu biết. Vì vậy, họ còn gặp nhiều
khó khăn, hạn chế trong quá trình lao động sản xuất, từ chính bản thân họ (trình độ
chuyên môn kĩ thuật, sức khỏe…) hay những khó khăn hạn chế khách quan (việc tiếp
cận với nguồn vốn, việc làm, các dịch vụ xã hội…) Đây là một vấn đề khó khăn đối
với phụ nữ nông thôn trình độ và chuyên môn còn hạn chế. Do đó dẫn đến tình trạng
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
thất nghiệp thiếu việc làm ngày càng tăng gây ảnh hưởng tới đời sống kinh tế của
người dân. Chính vì vậy việc tạo việc làm cho phụ nữ là điều kiện tiên quyết giúp họ
nâng cao được vai trò của mình trong gia đình và ngồi xã hội, từng bước thực hiện

cơng bằng xã hội, bình đẳng giữa những người lao động với nhau.
Cũng như lao động nữ cả nước nói chung và lao động nữ xã Phú Xn nói riêng
cũng đang gặp phải nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống. Là một xã gần như
thuần nơng, tất cả thu nhập của họ chủ yếu dựa vào những sào ruộng. Nhưng trên hiệu
quả sản xuất nơng nghiệp khơng đủ cho họ trang trải cuộc sống hàng ngày. Với sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ (vốn, kĩ thuật,…)
tạo điều kiện người dân khai thác những nguồn lực tiềm năng để phát triển sản xuất.
Ngồi ra, trong những năm gần đây, một số chị em đã đa dạng hóa các ngành nghề để
có thêm thu nhập nâng cao đời sống vật chất của gia đình như : chằm nón, nấu rượu,
bn bán, …Và để biết được cụ thể tình hình việc làm của lao động nữ trong xã như
thế nào và xem những việc làm mà họ làm đem lại thu nhập cho họ ra sao, tơi chọn đề
tài :” Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Phú Xn, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vần đề lí luận cơ bản về lao động, việc
làm, thu nhập cho lao động nữ nơng thơn nói chung và lao động nữ xã Phú Xn
nói riêng.
- Phân tích đánh giá một cách tồn diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao động
nữ ở nơng thơn xã Phú Xn.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống cho phụ nữ nơng thơn ở địa bàn nghiên cứu.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Điều tra chọn mẫu
- Phương pháp thu thập số liệu
• Số liệu thứ cấp: Thơng tin thu thập từ UBND xã Phú Xn
• Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ số liệu điều
tra phỏng vấn 45 hộ ở các thơn theo mẫu đã được thiết kế sẵn phục vụ cho q trình
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
12
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

nghiên cứu
- Phương pháp phân tổ thống kê
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau của các hộ điều tra để phân thành các tổ có
tính chất khác nhau
- Phương pháp chun gia chun khảo
Nghiên cứu dựa trên sự chỉ dẫn, góp ý của giảng viên hướng dẫn, các cơ chú ở cơ
quan thực tập, cán bộ địa phương và các hộ dân.
- Phương pháp phân tích kinh tế
Từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá
tình hình chung qua các năm và tình hình sử dụng lao động và việc làm, thu nhập của
xã trong những năm qua.
- Phương pháp hệ thống nhằm xem xét các tương tác của các yếu tố bên trong và
bên ngồi.
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nữ nơng thơn xã Phú Xn, huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
• Phạm vi khơng gian: tại xã Phú Xn, huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Phạm vi thời gian: Tình hình việc làm và thu nhập năm
2012 của lao động nữ xã Phú Xn.
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngồi phần mở đầu , phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài
được kết cấu làm 4 chương
Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Điều kiện tự nhiên _ kinh tế xã hội xã Phú Xn, huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương III: Tình hình nguồn lao động, việc làm và thu nhập của lao động nữ xã
Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Nguyễn Thò Duyên
13
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
Chương IV: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao
động nữ xã Phú Xn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Giới và giới tính
Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam và nữ
Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Những khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ là khơng thể thay đổi được.
Những đặc điểm có thể hốn đổi cho nhau giữa nam và nữ được coi là thuộc về khía
cạnh giới. Giới tính là bẩm sinh và đồng nhất (nam và nữ khắp nơi trên thế giới đều có
chức năng/cơ quan sinh sản giống nhau), khơng thể thay đổi được (giữa nam và nữ),
do các yếu tố sinh học quyết định. Chúng ta sinh ra là đàn ơng hay đàn bà: chúng ta
khơng thể lựa chọn và khơng thể thay đổi được điều đó.
Giới phản ánh sự khác biệt giữa nam và nữ về khía cạnh xã hội. Những sự khác
biệt này là do q trình học mà thành, đa dạng, và có thể thay đổi. Chúng thay đổi theo
thời gian, từ nước này sang nước khác, từ nền văn hố này sang nền văn hố khác
trong một bối cảnh cụ thể của một xã hội, do các yếu tố xã hội, lịch sử, tơn giáo, kinh
tế quyết định.
Các vai trò của giới khác với các vai trò của giới tính - mang đặc điểm sinh học.
Những vai trò khác nhau này chịu ảnh hưởng của các nhân tố lịch sử, tơn giáo, kinh tế,
văn hóa và chủng tộc. Do vậy, vai trò giới của chúng ta phải có từ khi chúng ta được
sinh ra - mà là những điều mà chúng ta được dạy dỗ và thu nhận từ khi còn nhỏ và
trong suốt q trình trưởng thành.
Đặc điểm của giới và các mối quan hệ giới là các khía cạnh quan trọng của một nền

SVTH: Nguyễn Thò Duyên
14
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
văn hóa bởi chúng quyết định lối sống trong gia đình, ngồi cộng đồng và nơi làm việc.
1.1.1.2. Khái niệm về lao động nơng thơn
Lao động là hoạt động có ý thức của con người, đó là q trình con người sử
dụng cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động cải biến nó tạo ra sản phẩm để
thoả mãn nhu cầu của mình và xã hội.
Lao động nơng thơn là tồn bộ những hoạt động lao động sản xuất tạo ra của cải
vật chất của những người lao động nơng thơn. Do đó lao động nơng thơn bao gồm:
Lao động trong ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp nơng thơn, dịch vụ nơng thơn…
1.1.1.3. Việc làm
Con người là một nhân tố quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển kinh tế xã hội. Bản thân cá nhân mỗi người trong nền sản xuất xã hội đều
chiếm những vị trí nhất định, mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ trong hệ thống
sản xuất xã hội với tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong q trình sản
xuất được gọi là chỗ làm hay việc làm.
Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động với những điều
kiện cần thiết (vốn, TLSX, cơng nghệ, ) để sử dụng sức lao động đó.
Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1994 được bổ sung sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định:”Mọi hoạt động lao
động taọ ra thu nhập, khơng bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
Như vậy, việc làm là một hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu
nhập hoặc lợi ích cho cán nhân, gia đình người lao động hoặc một cộng đồng nào đó.
Với cách hiểu này đã tạo thuận lợi cho việc tạo việc làm và giải quyết việc làm cho
nhiều đối tượng lao động. Từ đó người lao động tự do hành nghề, tự do liên doanh,
liên kết để tạo việc làm và tự do th mướn lao động theo quy định của pháp luật nhà
nước, để tạo việc làm cho bản thân mình cũng như việc th mướn lao động trong thị
trường lao động.
Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Người có việc làm là người

làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn
cấm, đem lại thu nhập để ni sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một
phần cho xã hội.
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
15
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
Như vậy, việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội,
phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao động có việc làm
khi người ấy chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội.
Thơng qua việc làm để người ấy thực hiện q trình lao động tạo ra sản phẩm và thu
nhập của người ấy.
Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc phát
triển và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. Q trình đó diễn ra từ giáo dục, đào tạo
và phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho người lao động bước vào cuộc đời lao động, đến
tự do lao động và hưởng thụ xứng đáng với những giá trị lao động mà mình tạo ra.
Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, chưa có
việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động duy trì tỷ lệ
thất nghiệp ở mức thấp.
•Người có việc làm
Người có việc làm là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế:
- Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền cơng hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật.
- Đang làm cơng việc khơng được hưởng lương, tiền cơng hay lợi nhuận trong
các cơng việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình nhưng khơng được trả cơng
cho cơng việc đó.
- Đã có cơng việc trước đó song tại thời điểm điều tra tạm thời khơng làm việc
và sẽ trở lại làm việc ngay sau thời gian nghỉ việc.
•Người thất nghiệp
Là những người trong độ tuổi lao động, có sức lao động, nhưng chưa có việc
làm, đang có nhu cầu việc làm nhưng chưa tìm được việc làm( theo định nghĩa nghiên
cứu chính sách xã hội nơng thơn Việt Nam)

Đối lập với việc làm, thất nghiệp là một tình trạng có tính tự nhiên của nền kinh
tế thị trường. Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp.
Theo quan niệm của tổ chức lao động thế giới ILO: Thất nghiệp là tình trạng tồn
tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn tìm việc làm, nhưng khơng tìm
được việc ở mức thịnh hành. Giải quyết việc làm đang là một vấn đề bức xúc trong
chính sách việc làm của mỗi quốc gia.
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
16
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
Ở nước ta, trong q trình chuyển sang cơ chế thị trường, thất nghiệp là điều khó
tránh. Vấn đề đặt ra là giải quyết tình trạng thất nghiệp, một mặt phải tạo ra chỗ làm
việc mới, mặt khác phải tránh cho người lao động trước nguy cơ thất nghiệp (đào tạo,
đào tạo lại nghề ). Ngồi ra, phải có chính sách cho người lao động khi họ bị thất
nghiệp.
1.1.1.4. Thu nhập
Xác định thu nhập của một lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Thơng qua thu
nhập của một lao động hoặc của một gia đình ta có thể đánh giá được mức sống của họ
trong từng giai đoạn cụ thể.
Tuy nhiên các phạm trù khác nhau(tồn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh
nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng.
Theo Robert J. Gorden:” Thu nhập cá nhân là thu nhập mà hộ gia đình nhận được
từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra các khoản chuyển nhượng. Thu nhập cá nhân
khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi cac khoản thuế thu nhập cá nhân.”
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của lao động nữ nơng thơn
Phụ nữ nơng thơn là những người phụ nữ sinh sống và làm việc ở nơng thơn.
Trong cơ cấu dân số, gần 80% dân Việt Nam sống ở nơng thơn. Phụ nữ nơng thơn là
một cộng đồng người phong phú, đa dạng gồm những dân tộc, tơn giáo, lứa tuổi, trình
độ học vấn khác nhau và sinh sống ở những vùng nơng thơn khác nhau. Họ hoạt động
ở mọi ngành nghề - kể cả những ngành nghề nặng nhọc và độc hại. Theo số liệu từ
tổng điều tra dân số năm 2009, trong tổng lực lượng lao động nữ, có 68% là hoạt động

trong nơng nghiệp và được đánh giá là làm ra 60% sản phẩm nơng nghiệp. Phụ nữ
nơng thơn Việt Nam là một trong hai chủ thể kinh tế quan trọng nhất mang lại thu
nhập cho các hộ gia đình.
Hiện nay, có rất nhiều gánh nặng đang chồng chất lên vai người phụ nữ. Phụ nữ
nơng thơn thường phải lao động q sức, khơng có thời gian nghỉ ngơi để phục hồi sức
lao động đang ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe. Phụ nữ khơng có điều kiện học tập,
giao lưu, thụ hưởng các giá trị văn hóa tinh thần, trình độ văn hóa vốn đã thấp lại
khơng có điều kiện bổ sung, nâng cao, sự hiểu biết xã hội hạn chế, lạc hậu. Khi sức
khỏe của người phụ nữ nơng thơn bị suy kiệt sẽ ảnh hưởng nặng nề đến việc thực hiện
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
17
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
chức năng sinh sản và ni con của chính họ…
Phụ nữ là người đảm nhiệm hầu như tồn bộ cơng việc nội trợ gia đình, ni con
cái và chăm sóc người già, người ốm ở các gia đình; là lực lượng chủ yếu trong các
lĩnh vực hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, tun truyền, lãnh đạo, quản lý cộng đồng;
phụ nữ nơng thơn vừa đóng vai trò xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mới vừa là
nguồn nhân lực trực tiếp tham gia vào q trình biến đổi cơ cấu lao động, cơ cấu việc
làm, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu kinh tế - xã hội nơng thơn.
Phụ nữ nơng thơn nói chung và lao động nữ nơng thơn nói riêng đang có vai trò
và vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế - xã hội ở nơng thơn. Biến đổi của lao động nữ
nơng thơn đang diễn ra theo ba xu hướng cơ bản là: thứ nhất, nâng cao chất lượng lao
động nữ nơng thơn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của thời kỳ mới; thứ hai, từng
bước chuyển dần từ lao động nơng nghiệp sang lao động cơng nghiệp, thương mại và
dịch vụ; và, thứ ba, chủ động, tích cực tham gia thị trường lao động quốc tế (cả trong
nước và nước ngồi).
Đặc điểm lao động của phụ nữ nơng thơn:
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, phụ nữ nơng thơn nước ta có một số đặc điểm
sau: là lực lượng đơng đảo nhất trong cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động ở nơng thơn; là
nạn nhân của những hủ tục, tập qn truyền thống lạc hậu, của tệ phân biệt đối xử

trọng nam, khinh nữ vẫn tồn tại thâm căn cố đế trong xã hội nơng thơn; là người gánh
chịu nặng nề nhất những mất mát, tai họa do hậu quả của các cuộc chiến tranh mấy
chục năm qua; vừa là người sản xuất ni sống gia đình, vừa là người nội trợ trong gia
đình, vừa là người tham gia các hoạt động quản lý, hoạt động cộng đồng; là người sinh
đẻ, chăm sóc con cái, người già, người ốm trong gia đình; trình độ học vấn thấp, sự
hiểu biết về kinh tế - xã hội hạn chế, ít có điều kiện tiếp cận và nâng cao trình độ
chun mơn, kỹ thuật, khoa học và cơng nghệ; ít có điều kiện thụ hưởng các giá trị văn
hóa tinh thần; bất bình đẳng với nam giới trong việc tiếp cận và kiểm sốt các nguồn
lực phát triển kinh tế gia đình, cũng khơng phải là người quyết định những vấn đề
quan trọng của gia đình.
Lao động nữ nơng thơn là dạng lao động đa năng (có thể đồng thời làm tốt ở
nhiều lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh, nội trợ, ni dạy con, chăm sóc người già, người
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
18
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
ốm, tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội và cộng đồng…); có mặt ở mọi loại hình lao
động trong đời sống xã hội nơng thơn; lao động nữ vượt trội về sự dẻo dai, bền bỉ,
chăm chỉ, cần cù, kiên nhẫn; nhiều sáng tạo, năng động, khéo léo và ln tn thủ,
phục tùng các ngun tắc, các qui định của người sử dụng lao động và của đặc trưng
ngành nghề; phù hợp với những việc làm ổn định có thu nhập chắc chắn, đều đặn;…
Lao động nữ nơng thơn có nhiều bất lợi khơng chỉ so với lao động nam giới mà cả
lao động nữ ở các đơ thị, các vùng cơng nghiệp. Mặc dù, đối với lao động nữ thời gian
lao động kéo dài, cường độ lao động cao, mơi trường lao động nhiều ơ nhiễm, mơi
trường văn hóa thấp kém… nhưng nhìn chung thu nhập của họ thường thấp, khơng ổn
định, bị phân biệt đối xử, chịu nhiều áp lực và thường khơng được bảo hiểm. Hơn thế,
trong điều kiện mở cửa và hội nhập, do tính chất thường phải gắn liền với gia đình của
lao động nữ nơng thơn nên họ đã bỏ lỡ nhiều cơ hội và thời cơ để tìm kiếm việc làm có
thu nhập cao hơn ở các đơ thị hay các thị trường lao động quốc tế.
1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình vệc làm và thu nhập của lao động
nơng thơn

1.1.3.1. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nữ nơng thơn
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nơng thơn trong năm là tỷ
số giữa số ngày - người đã sử dụng vào sản xuất hoặc dịch vụ so với tổng số ngày -
người có thể làm việc được trong năm. Quỹ thời gian làm việc được trong năm tính
theo cơng thức sau:
T
q
= N
lv
/ T
ng
* 100(%)
Trong đó:
T
q
: Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nơng thơn trong năm
N
lv
: Số ngày đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình qn cho
một lao động trong năm(ngày)
T
ng
: Quỹ thời gian làm việc trong năm bình qn của lao động nơng thơn (ngày)
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nơng thơn trong năm nói lên
trình độ sử dụng lao động theo ngày và qua đó ta thấy được tỷ lệ quỹ thời gian chưa sử
dụng hết cần phải huy động hết trong năm. Tất nhiên, ngày lao động được tính theo
ngày chuẩn tức là thời gian làm việc phải đạt 8 giờ trong một ngày. Qua chỉ tiêu này sẽ
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
19
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

thấy được tình hình và mức độ việc làm, thấy được số ngày còn dơi ra chưa được sử
dụng vào sản xuất, trên cơ sở đó lập ra kế hoạch và biện pháp nhằm tạo thêm việc làm
để người lao động có thể sử dụng quỹ thời gian làm việc trong năm.
Quỹ thời gian làm việc của người lao động trong năm là số ngày trung bình mà
một người lao động có thể dùng vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ trong năm. Đó
chính là số ngày trong năm còn lại sau khi đã trừ đi số ngày nghỉ do ốm đau, giỗ tết,
ma chay, cưới xin, hội họp hoặc thời tiết xấu và những ngày nghỉ khác. Đối với lao
động nữ trong độ tuổi sinh đẻ còn có những ngày nghỉ do thai sản, sinh đẻ hay cơng
việc khác cần thiết cho cuộc sống cũng như sản xuất, đi chợ, sửa chữa nhà cửa, chuẩn
bị cơng cụ sản xuất, mua săm vật tư, phân bón hoặc chuẩn bị giống cây trồng, vật ni.
1.1.3.2. Thu nhập bình qn của một lao động nữ nơng thơn trong năm
Hiện nay, trong lĩnh vực nơng nghiệp nước ta, hộ gia đình được coi là một đơn vị
kinh tế tự chủ. Thu nhập của một lao động là một bộ phận thu nhập của nơng hộ. Do
đó, trước tiên chúng ta phải xác nhận thu nhập của một hộ.
Thu nhập của hộ là các khoản thu bằng tiền hoặc giá trị hiện vật (kể cả các khoản
phúc lợi xã hội khơng mất tiền) mà người lao động hay gia đình nhận được trong một
khoảng thời gian nhất định.
Thu nhập của một hộ được tính theo cơng thức sau:
Thu
nhập
=
Thu từ tiền
lương, tiền
cơng
+
Thu từ sản xuất
nơng nghiệp, ngư
nghiệp
+
Thu từ sản xuất

kinh doanh
ngành nghề dịch
vụ
+
Các khoản
thu khác
được tính vào
thu nhập
Trong đó:
- Thu từ tiền lương, tiền cơng:
+ Tiền lương( khơng kể BHXH)
+ Phụ cấp làm thêm giờ, ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca, phụ cấp
+ Phụ cấp độc hại
+ Thưởng và các khoản khác
+ Các khoản trợ cấp
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
20
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
- Thu từ sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiệp: Đây là chỉ tiêu đánh giá giá trị gia
tăng của nơng nghiệp, ngư nghiệp.
i) Tổng giá trị sản xuất (GO): là tồn bộ của cải vật chất và dịch vụ sáng tạo ra
trong nơng nghiệp, ngư nghiệp trong thời gian nhất định, thường là một năm.
GO =

=
n
i 1
QiPi
Q
i

: Khối lượng sản phẩm loại i
P
i
: Đơn giá sản phẩm loại i
ii) Chi phí trung gian(IC): là bao gồm những giá trị vật chất và dịch vụ được sử
dụng trong q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp, ngư nghiệp.
IC =

=
n
j
Cj
1
Trong đó:
C
j
: Là các khoản chi phí thứ j trong năm sản xuất
iii) Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (VA) : là kết quả cuối cùng thu được
sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.
VA = GO - IC
- Thu từ sản xuất ngành nghề, dịch vụ
Thu nhập từ sản xuất kinh doanh ngành nghề, dịch vụ = Tổng thu từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh ngành nghề, dịch vụ - Chi phí sản xuất kinh doanh ngành
nghề, dịch vụ
- Các khoản thu khác được tính vào thu nhập:
+ Giá trị hiện vật và tiền của người người gửi về cho, biếu mừng
+ Lương hưu, trợ cấp mất sức, trờ cấp mất việc một lần
Do lao động nữ là một bộ phận của lao động trong hộ gia đình nên việc tách thu
nhập của họ ra khỏi thu nhập của hộ gia đình là một việc rất phức tạp, để tính thu nhập
của lao động nữ tơi đã tính như sau:

+ Đối với cơng việc nhiều người cùng làm (nhất là cơng việc trồng trọt, hoa
màu…) Thu nhập mỗi người phụ thuộc vào số ngày mà mỗi người đóng góp.
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
21
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
+ Đối với cơng việc mà chỉ có một mình phụ nữ làm
Ta tính thu nhập riêng cho họ
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nữ nơng thơn Việt Nam
Phụ nữ nơng thơn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn trong q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước. Là một lực lượng chủ
yếu trong nơng nghiệp và chiếm đơng đảo trong nguồn nhân lực của đất nước. Trong
tổng lực lượng lao động nữ, có 68% là hoạt động trong nơng nghiệp và được đánh giá
là làm ra 60% sản phẩm nơng nghiệp. Đó là lực lượng to lớn, đã và đang góp phần
quyết định vào việc đảm bảo an tồn lương thực quốc gia_ một trong những yếu tố cơ
bản nhất của sự ổn định và phát triển xã hội., phát triển nơng thơn.
Với việc đổi mới cơ chế quản lí trong nơng nghiệp, từng bước xóa bỏ tập thể hóa
về ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác, hộ gia đình đã trở thành đơn vị kinh tế tự
chủ, hạch tốn kinh doanh, được giao quyền sử dụng ruộng đất ổn đinh và lâu dài.
Tuy nhiên, nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường đang
đặt người phụ nữ ở nơng thơn phải đối đầu với thử thách mới:
- Lực lượng lao động nữ ở nơng thơn tăng lên khơng ngừng và ln ln nhiều
hơn lao động nam, nhưng con đường để có thêm cơng ăn việc làm của phụ nữ lại chật
hẹp hơn, khả năng cạnh tranh của phụ nữ trên thị trường lao động yếu hơn nam giới.
Chúng ta đều biết phụ nữ nơng thơn chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn
hóa thấp, khơng được qua đào tạo tay nghề, ít có điều kiện tiếp xúc với khoa học kĩ
thuật và cơng nghệ mới. Do đặc điểm sinh lí, sức khỏe của phụ nữ thường kém hơn
nam giới, họ lại phải đảm nhận thêm chức năng sinh đẻ, ni con chăm sóc gia đình,
tính cơ động và di chuyển khơng cao vì vậy phụ nữ nơng thơn khó có thể tham gia
vào cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động hiện nay nếu như khơng có các

chính sách hỗ trợ của chính phủ.
- Thiếu việc làm và có thu nhập thấp đang là một cản trở đối với phụ nữ nơng
thơn. Theo số liệu điều tra của một số ngành chức năng, khoảng 1/3 thời gian lao động
ở nơng thơn chưa được sử dụng hết do khơng đủ việc làm và tiền cơng bình qn hàng
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
22
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
tháng của phụ nữ chỉ bằng 96% của nam giới.
Một điều đáng chú ý hơn nữa là thu nhập của phụ nữ làm nơng nghiệp thấp hơn
hẳn thu nhập của phụ nữ làm cho các ngành nghề phi nơng nghiệp khác và ngay cả
trong nơng nghiệp, nếu so với các cây trồng khác(cây cà phê) thì thu nhập từ cây lúa
thấp hơn nhiều. Vì vậy phần đơng phụ nữ vẫn ở trong cảnh thiếu thốn và có thể nói
phụ nữ sản xuất nơng nghiệp thuần túy là nhóm người chịu thiệt thòi hơn cả.
- Tình trạng thiếu việc làm và thu nhập thấp đang tạp nên dòng chảy lao động từ
nơng thơn ra thành phố, trong số đó có nhiều phụ nữ. Việc di chuyển tự do từ nơng
thơn ra thành thị, đặc biệt là các đơ thị lớn đang nổi lên như một hiện tượng có tính
quy luật khi phát triển nền kinh tế thị trường vào cơng nghiệp hóa. Lao động di cư có
khn mẫu giới rất rõ, phụ nữ trẻ nơng thơn ra đơ thị làm việc ở các khu cơng nghiệp,
nhà hàng hoặc giúp việc nhà. Còn nam giới có xu hướng làm việc tại các trang trại,
khu cơng nghiệp, nhà máy. Nhóm dân số trẻ di cư đến các đơ thị, khu cơng nghiệp để
lại làng q với những người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em. Nhiều gia đình nơng thơn
gánh nặng việc sản xuất và chăm sóc, con cái đè nặng lên vai của người vợ và ơng bà.
Hiện tượng nam giới tuổi trung niên và nam, nữ thanh niên ly hương đi tìm cơng việc
làm ăn ở các đơ thị, các khu cơng nghiệp trên phạm vi cả nước dẫn đến thực trạng ở
nơng thơn chủ yếu phụ nữ gánh vác cơng việc sản xuất nơng nghiệp, lão hóa nơng thơn
và phụ nữ hóa chủ hộ gia đình trên thực tế (vì nam giới là chủ hộ trên danh nghĩa lại đi
làm ăn xa). Xu hướng này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng chỉ đối với đời sống gia
đình mà còn cả với sự nghiệp phát triển của thế hệ con em nơng dân sống ở nơng thơn
hiện nay.
Việc di chuyển này cũng tạo điều kiện cho phụ nữ nơng thơn có việc làm và thu

nhập, phần lớn có thu nhập cao hơn so với họ ra đi, có khi cao hơn gấp 2 - 3 lần, góp
phần nâng cao mức sống của gia đình và giảm nghèo đói ở các vùng nơng thơn có thu
nhập thấp. Điều này đang có sức hút đối với phụ nữ nơng thơn. Tuy nhiên, việc di
chuyển này đã làm gia tăng dân số đơ thị một cách đột biến, làm nảy sinh nhiều vấn đề
xã hội, và tăng tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Bởi vì những người di cư lên thành thị
khơng phải ai cũng may mắn tìm được việc làm.
- Một dạng di cư khác là xuất khẩu lao động cũng tăng lên do thị trường lao động
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
23
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
ngồi nước là một thị trường tiềm năng và đang được khai thác có hiệu quả. Vấn đề là
trình độ chun mơn kĩ thuật, khả năng ngoại ngữ, tính kỉ luật lao động và tn thủ
pháp luật của lao động nói chung hay lao động nơng thơn nói riêng ở Việt Nam đang
là trở ngại cho việc tuyển dụng lao động. Những người di cư thành cơng là những
người có trình độ cao hơn, trẻ tuổi và ít đất đai. Vì vậy, sẽ có hiện tượng thiếu hụt cục
bộ lao động tiềm năng trẻ, khỏe, có năng lực trong khi nhiều lao động khơng đáp ứng
u cầu của các doanh nghiệp ngay trên địa bàn. Về lâu dài, có khả năng thiếu trầm
trọng lao động của một số ngành nghề đặc thù đòi hỏi người lao động phải có trình độ
cao hoặc bậc trung, đặc biệt khi kinh tế nơng thơn đã phát triển rõ nét.
1.2.2. Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập của phụ nữ nơng thơn
Phải nói rằng trong những năm gần đây nước ta đang từng bước phát triển, đang
mở rộng ra các thị trường quốc tế và đặc biệt hơn khi đất nước ta gia nhập tổ chức
thương mại lớn nhất thê giới (WTO), đó là một thành cơng rất lớn với sự nỗ lực, góp
sức của nhiều tổ chức, cá nhân để đến được vinh quang ấy. Đất nước ta đang trong q
trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa; nơng nghiệp nơng thơn cũng đang trong tiến trình
này. Để nơng nghiệp nơng thơn phát triển tốt, tương xứng với kì vọng phát triển đất
nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước cơng nghiệp, nghĩa là khi đó
nơng nghiệp, nơng thơn đạt ở mức độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cơ bản. Lực lượng
lao động trong nơng nghiệp và ở nơng thơn lúc này phải đảm bảo là động lực duy trì
và phát triển.

Tuy nhiên, điều này khơng hề đơn giản vì mặc dù trong điều kiện nước ta lao
động dồi dào, có truyền thống làm việc chăm chỉ, con người thơng minh, cần cù
nhưng bên cạnh đó nhược điểm của lực lượng lao động nước ta là trình độ kĩ thuật
kém, ít tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật. Đặc biệt là lao động nữ ở nơng
thơn. Chính vì vậy, vấn đề tạo cơng ăn việc làm cho phụ nữ nói chung và phụ nữ nơng
thơn nói riêng trở thành một nhiệm vụ cấp bách, cần thiết phải thực hiện. Hướng chính
để giải quyết việc làm cho phụ nữ là tạo nhiều cơng việc, mở rộng ngành nghề, dịch vụ
ở địa bàn, tận dụng lợi thế của vùng là để tăng nhanh ngành nghề dịch vụ bn bán
trong cơ cấu kinh tế của xã. Tổ chức hoạt động kinh tế nhiều ngành nghề sẽ đóng góp
một vai trò lớn trong việc làm, phân bổ lại lực lượng lao động nữ, là một hình thức để
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
24
Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
phát triển nhiều mặt của nền kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu “vì sự tiến bộ của
phụ nữ”.
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ PHÚ XN
HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lí
Phú Xn là xã đồng bằng nằm về phía Đơng Bắc của huyện Phú Vang, có tổng
diện tích tự nhiên 3.022.71 ha, chiếm 10,8% diện tích tồn huyện, với tổng dân số
8.686 người gồm 2.080 hộ thuộc 8 thơn. Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Bắc giáp xã Phú Thuận. Phía Nam giáp xã Phú Hồ, xã Phú Lương. Phía Đơng
giáp xã Phú Hải, xã Phú Diên. Phía Tây giáp xã Phú An, xã Phú Mỹ.
2.1.2. Địa hình
Là một xã ven đầm phá của huyện Phú Vang, Phú Xn có địa hình tương đối
bằng phẳng, ít bị chia cắt và nghiên dần theo hướng Đơng Bắc. Phía Tây Bắc và Đơng
Bắc là vùng trũng gồm ruộng lúa, các ao đầm, phía Nam là vùng đất cồn cát nội đồng.
Nhìn chung địa hình, địa mạo của xã cũng khá thuận lợi cho phát triển hạ tầng khu dân

cư cũng như sản xuất nơng nghiệp.
2.1.3. Khí hậu
Là xã nằm trong vùng đồng bằng ven biển miền Trung nên Phú Xn chịu sự chi
phối chung của khí hậu nội chí tuyến nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng khí hậu đại
dương, nhiệt độ cao tập trung vào các tháng 5,6,7,8. Xã Phú Xn cũng như các xã
khác khi trời mưa lớn thì trên các đồng ruộng rất dễ bị ngập. Điều nay khó khăn trong
việc sản xuất nơng nghiệp.
Xã Phú Xn chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính:
- Gió mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, tốc độ gió bình qn 2 -
3m/s có khi lên tới 7 - 8m/s. Mùa này gió thường khơ nóng, bốc hơi mạnh nên gây khơ
SVTH: Nguyễn Thò Duyên
25

×