Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề kiểm tra chương 4 hoá 10 đề 181

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.68 KB, 8 trang )

Chương 4 Hố 10.docx
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 181.
Câu 1. Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng
A. 0.
B. -2.
C. +1.
D. điện tích ion.
Câu 2. Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetite, có hàm lượng Fe cao nhất trong các loại quặng dùng để
luyện gang. Số oxi hóa của trung bình của iron (Fe) trong Fe3O4 là
A. +8/3.
B. +3.
C. -8/3.
D. -3.
Câu 3. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí O 2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al
thu được m (gam) hỗn hợp muối và oxide. Giá trị của m là
A. 35,35 gam.
B. 27,55 gam.
C. 21,7 gam.
D. 29,50 gam.
Câu 4. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH
C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hố.
B. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hố.
C. vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Câu 5. Cho phản ứng oxi hóa – khử S + O2
A. S là chất oxi hóa và nhường electron.


C. O2 là chất oxi hóa và nhận electron.

SO2. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
B. O2 là chất khử và nhận electron.
D. S là chất khử và nhận electron.

Câu 6. Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 2Al + 3Cl2
2AlCl3
Mỗi phân tử Cl2 nhận số electron là
A. 1e.
B. 2e.
C. 4e.
Câu 7. Cho phương trình hố học:
aFe + bH2SO4 đặc, nóng → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ + eH2O.
Tỉ lệ a : b là:
A. 1 : 3.
B. 2 : 9.
C. 2 : 3.
Câu 8. Quá trình nào sâu đây là quá trình khử ( sự khử) ?
A.

+ 2e

.

B.

C.
+ 2e.
Câu 9. Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(1) S + O2

SO2;

D.

D. 3e.

D. 1 : 2.
+ 4e.

+ 3e

(2) Hg + S

HgS

(3) H2 + S
H2S;
(4) S + 3F2
Phản ứng sulfur đóng vai trị là chất khử là
A. (4) và (1).

SF6.

.

B. (3) và (4).
1



C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 10. Sục khí clo vào dung dịch FeCl2 thu được dung dịch FeCl3 ; cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3 thu
được I2 và FeCl2. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây tăng dần về tính oxi hóa của các chất ?
A. I2, Fe3+, Cl2.
B. Fe2+, I2, Cl2.
C. I-, Fe2+, Cl2.
D. Fe3+, Fe2+, I2.
Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen (NaCl, NaClO)
(e). Đốt H2S trong oxi khơng khí.
(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 12. Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu (copper) và 1,8 gam kim loại M. Nung X với bột sulfur (khơng có khơng
khí), thu được 6,6 gam hỗn hợp Y. Hồ tan hồn tồn Y trong dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư (H 2SO4 ),
tạo thành 7,437 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất, ở đktc điều kiện chuẩn ( 1bar, 250C). Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Be
Câu 13. Hãy chọn chất trong đo O có số oxi hóa +2 ?
A. H2O.

B. O2.
C. OF2.
D. H2S.
Câu 14. Phản ứng oxi hóa – khử là
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của axit.
C. Phản ứng hóa học trong đó số oxi hóa của các nguyên tố khơng thay đổi.
D. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hố của tất cả các nguyên tố hóa học.
Câu 15. Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe + CuSO4
Q trình oxi hóa của phản ứng trên là
A.

FeSO4 + Cu.
B.

C.
D.
Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? ( Thơng hiểu)
A. CaO + H2O

Ca(OH)2.

B. 2KNO3

2KNO2 + O2.

C. NaCl + AgNO3
AgCl + KNO3.
D. HCl + NaOH
NaCl + H2O.

Câu 17. Cho các phản ứng:
(a) Zn + HCl (loãng)
(b) FeS + H2SO4 (loãng)
(c) MnO2 + HCl (đặc)
(d) Cu + H2SO4 (đặc)
(e) Al + H2SO4 (loãng)
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
(h) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (đặc).
(i) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 (đặc,nóng).
+
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trị chất oxi hố là
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 18. Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử?
A. Khối lượng.
B. Số hiệu.
C. Hóa trị.
D. Điện tích giả định.
Câu 19. Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là
A. Chất nhường electron.
B. Chất nhận electron.
C. Chất có số oxi hóa thấp nhất trong các chất tham gia phản ứng.
2


D. Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Câu 20. Trong phương trình phản ứng:
Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là

A. 15.
B. 13.
Câu 21.
Cho các phản ứng sau
(1) SO2 + H2S

C. 18.

D. 10.

S + H2O

(2) SO2 + KMnO4 + H2O
(3) SO2 + Br2 + H2O

MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
H2SO4 + HBr

(4) SO2 + Ca(OH)2
Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trị là chất khử là.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
Câu 22. Carbon đóng vai trị chất khử ở phản ứng nào sau đây?
A. C + O2

CO2.

B. C + H2


D. 2.
CH4.

C. C + Ca
CaC2.
D. C + Al
Al4C3.
Câu 23. Chloride (Cl) có số oxi hóa là +5 trong hợp chất nào sau đây?
A. HClO4.
B. HClO2.
C. HClO3.
D. HClO.
Câu 24. Số oxi hóa của nguyên tử Al trong hợp chất ln là
A. +2.
B. +1.
C. +3.
D.
Câu 25. Dẫn 1,68 lít khí SO2 (đktc) qua 100ml dd H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng
thu được dd X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % H2O2 còn lại trong X là
A. 5,433%.
B. 2,433%.
C. 6,695%.
D. 3,695%.
Câu 26. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử ?

A. 2Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2O.


B. 2NaOH + 2NO2

NaNO2 + NaNO3 + H2O.

C. 4Fe(OH)2 + O2

2Fe2O3 + 4H2O.
3


D. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2.
Câu 27. Số oxi hóa của nguyên tố Chlorine trong hợp chất nào sau đây là cao nhất?
A. AlCl.
B. HClO4.
C. HCl
.
D. HClO.
Câu 28. Trong phản ứng nào dưới đây carbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử ?

A. 3C + 4Al

Al4C3.

B. C + CO2

2CO.

C. C + 2H2


CH4.

D. 3C + CaO
CaC2 + CO.
Câu 29. Số oxi hóa của nguyên tử Na trong hợp chất luôn là
A. +1.
B. -1.
C. 0.
D. +2
Câu 30. Xăng pha ethanol (hay còn được gọi là xăng sinh học) đang được coi là giải pháp thay thế cho xăng
truyền thống. Xăng pha ethanol là loại xăng được pha một lượng ethanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như: xăng
E85 (pha 85% ethanol về khối lượng); xăng E10 (pha 10% ethanol về khối lượng); xăng E5 (pha 5% ethanol về
khối lượng)…Biết khi đốt cháy 1 kg xăng truyền thống cần 3,22 kg O 2. Khối lượng O2 cần để đốt cháy 1 kg
xăng E85 xấp xỉ bằng
A. 2,26 kg.
B. 2,62 kg.
C. 2,90 kg.
D. 2,09 kg.
Câu 31. Trong một phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là
A. Chất khơng có sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng.
4


B. Chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Chất nhận electron.
D. Chất nhường electron.
Câu 32. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4– ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn
trong y học, đời sống và ni trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là
A. +7.
B. +6.

C. +2.
D. +3.
Câu 33. Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 2KMnO4
Q trình nhường electron của chất khử của phản ứng trên là
A. 2

+ 4e.

K2MnO4 + MnO2 + O2.

B. 2

+ 4e.

C.
+ 3e.
D.
+ 1e.
Câu 34. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + …
Phản ứng đã cho khơng phải là phản ứng oxi hố - khử khi x có giá trị bao nhiêu?
A. 1 hoặc 2.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 35. Trong hợp chất NO2, số oxi hóa của nitrogen (N) là
A. +2.
B. +4.
C. -4.
D. -2.
Câu 36. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi của đại lượng nào sau

đây của nguyên tử?
A. Số khối.
B. Số oxi hóa.
C. Số proton.
D. Số mol.
Câu 37. Trong phản ứng tạo thành Sodium chloride (NaCl) từ đơn chất: 2Na + Cl 2
2NaCl. Kết luận nào
sau đây không đúng? (Thông hiểu)
A. Trong phản ứng trên, phân tử chloride nhận 2e.
B. Mỗi nguyên tử sodium nhận 2e.
C. Mỗi nguyên tử chloride nhận 1e.
D. Mỗi nguyên tử sodium nhường 1e.
Câu 38. Số oxi hóa của Cl là +5 trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl.
B. KClO3.
C. Cl2O7.
D. FeCl3.
Câu 39. Số oxi hóa lần lượt từ trái sang phải của nguyên tố Chromium có trong các hợp chất và ion sau: CrO;
Cr2O3; CrO2- ; CrO42-; CrCl3; K2Cr2O7 là:
A. +2, +3, +3, +7, +3, +7.
B. +2, +3, +4, +6, +3, +6.
C. +2, +3, +3, +6, +3, +6.
D. +2, +3, +4, +6, +2, +6.
Câu 40. Cho các phản ứng sau:

Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH3 khơng đóng vai trị là chất khử?
A. 2.
B. 4.
C. 3.


D. 1.
5


Câu 41. Trong phân tử O2 số oxi hóa của O bằng bao nhiêu ?
A. +1.
B. -2.
C. 0.
D. +2.
Câu 42. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2 có khối lượng 12 kg.
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt ( hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%).
Số ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12kg là bao nhiêu?
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) → 3CO2 (g) + 4H2O (l)
∆rHo298 = -2220 kJ
C4H10 (g) + 6,5O2 (g) → 4CO2 (g) + 5H2O (l)
∆rHo298 = -2874 kJ
A. 50 ngày.
B. 46 ngày.
C. 48 ngày.
D. 52 ngày.
Câu 43. Cho các phản ứng hoá học sau:
(a) S + O2

SO2

(b) S + 3F2

SF6


(c) S + Hg

HgS

(d) S + 6HNO3(đặc)
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 1.
(a) S + O2
(b) S + 3F2

SO2
SF6

(d) S + 6HNO3(đặc)
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
C. 4.
D. 2.
Câu 44. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
A. nhận proton.
B. nhường eletron.
C. nhường proton.
D. nhận electron.
Câu 45. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. S + O2

SO2.

B. HCl + NaOH


NaCl + H2O.

C. AgNO3 + NaCl
AgCl ↓ + NaNO3.
D. BaCO3 + 2HCl
BaCl2 + H2O + CO2 ↑.
Câu 46. Quy tắc xác định số oxi nào sau đây không đúng?
A. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đa ngun tử bằng chính điện tích của ion đó
B. Số oxi hóa của các kim loại kiềm ( nhóm IA) ln là -1.
C. Trong hợp chất số oxi hóa của H thường là +1 ( trừ một số hydride NaH, CaH2…)
D. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
Câu 47. Cho các chất sau: N2, NO, NH3, N2O4, HNO3. Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen (N) trong phân tử trên
lần lượt là:
A. -1; +2; -3; +4; +5.
B. 0; -2; +3; -4; +5.
C. 0; +2; +3; +4; +5.
D. 0; +2; -3; +4; +5.
Câu 48. Khi sục khí SO2 vào dung dịch nước Bromine (Br2) màu nâu đỏ nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm
tạo thành là HBr, H2SO4). Nguyên nhân là do
A. Br2 đã oxi hóa SO2 thành .
C. SO2 đã khử Br2 thành Br–.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng?

B. Br2 đã khử SO2 thành .
D. SO2 đã oxi hóa Br2 thành HBr.
6


A. Tổng các số oxi hóa trong phân tử ln bằng tổng số oxi hóa trong ion.

B. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đa nguyên tử ln bằng chính điện tích của ion đó.
C. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đa nguyên tử luôn bằng 0.
D. Tổng các số oxi hóa của các ngun tử trong phân tử bằng chính điện tích của ion đó.
Câu 50.
Cho các phân tử có cơng thức cấu tạo sau:

Số oxi hóa của ngun tử S trong các phân tử trên lần lượt là
A. -2; +4; +6.
B. +4; +6; +2.
C. +2; +4; +6.
D. -2; +6; +4.
Câu 51. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 34. Tên gọi và số oxi hóa thấp nhất của X trong
hợp chất là:
A. Chlorine và -1.
B. Fluorine và -1.
C. Chlorine và 0.
D. Bromine và +1.
Câu 52. Cho dãy các chất: Fe3O4, Cl2, F2, SO2, NO2, HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hố và tính khử là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 53. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trị là chất oxi hóa và mơi trường trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 1 : 3.
B. 1 : 9.
C. 1 : 2.
D. 1 : 10.
Câu 54. Trong một phản ứng oxi hóa – khử, sự khử là
A. q trình nhận electron, cịn gọi là q trình oxi hóa.

B. q trình nhường electron, cịn gọi là q trình oxi hóa.
C. q trình nhường electron, cịn gọi là q trình khử.
D. q trình nhận electron, cịn gọi là q trình khử.
Câu 55. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron.
B. cation.
C. neutron.
D. proton.
Câu 56. Để cho các động cơ đốt trong hoạt động, thì cần một lượng lớn khí oxygen tham gia phản ứng tỏa ra
năng lượng lớn. Trong phản ứng đốt cháy này, oxygen đóng vai trị là
A. chất oxi hóa.
B. base.
C. acid.
D. chất khử.
Câu 57. Trong một phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa là:
A. Q trình nhận electron.
B. Q trình nhường electron.
C. Q trình mượn electron.
D. Q trình góp chung electron.
Câu 58. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm ln là +1.
B. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.
C. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
D. Trong hợp chất, số oxi hóa của O ln là -2.
Câu 59. Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là
A. 0,5 mol.
B. 1,5 mol.
C. 4,5 mol.
D. 3,0 mol.
7



Câu 60. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất có số oxi hóa thay đổi như thế nào sau phản ứng?
A. không xác định.
B. số oxi hóa giảm.
C. số oxi hóa khơng đổi.
D. số oxi hóa tăng.
Câu 61. Trong hợp chất nào sau đây S có số oxi hóa + 4?
A. K2SO4.
B. SO2.
C. SO3.
D. H2SO4.
Câu 62. Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 4FeS2 + 11O2
Mỗi phân tử FeS2 nhường đi số electron là.
A. 11e.
B. 8e.

Fe2O3 + 8SO2.
C. 4e.

D. 13e.

Câu 63. Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO 3)2, H2SO4, NO và
electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là
A. 2.
B. 6.
C. 10.
D. 9.
Câu 64. Trong phản ứng
K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/7.
B. 1/7.
C. 4/7.
D. 3/14.
Câu 65. Trong đa số hợp chất thì số oxi hóa của Hydrogen (H) và oxygen (O) lần lượt là
A. +1; +2.
B. +1; -2
C. -1; +2.
D. -1; -2.
Câu 66. Bromine vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trờ chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. KOH + Br2
C. H2 + Br2

KBr + KBrO3 + H2O.
2HBr.

B. SO2 + Br2 + H2O
D. 2Na + Br2
----HẾT---

. Số

HBr + H2SO4.
2NaBr.

8




×