Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Thuyết trình quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 48 trang )

Nhóm 4 _K22_NHDEM1_1
Chương 16
QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN
TRONG THỰC TIỄN
GVHD: PGS.TS Lê Thị Lanh
Danh sách nhóm
1. Trần Ngọc Lan 7. Hà Thị Thanh Xuân
2. Trần Thị Thanh Loan 8. Lê Thị Thanh Hòa
3. Nguyễn Ngọc Tiệp 9. Đỗ Thị Hoàng Linh
4. Nguyễn Thị Diệu Trang 10. Bùi Thị Thu Hoài
5. Trương Tuấn Anh 11. Võ Thị Bông
6. Nguyễn Thị Quỳnh Diễm
I. Dẫn nhập
Nội dung
II. Các nhân tố khác cần xem xét
III. Thực hành quản trị cấu trúc vốn
IV. Các vấn đề cấu trúc vốn quốc tế
TỐI ĐA HÓA THU NHẬP CHỦ SỞ HỮU
TỐI THIỂU HÓA RỦI RO
TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN
CTV
Nợ ngắn
han
thường
xuyên
Vốn cổ
phần
thường
Vốn cổ
phần ưu


đãi
Nợ dài hạn
I. Dẫn nhập
• Các giả định của MM:
• Không có chi phí hoa hồng trong các giao dịch
• Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu
nhập cá nhân
• Không có chi phí kiệt quệ tài chính và chi phí phá
sản
• Các nhà đầu tư có thể vay với cùng mức lãi suất
như các công ty
• Tất cả các nhà đầu tư có đầy đủ thông tin như ban
giám đốc của công ty về các cơ hội đầu tư của công
ty
• EBIT không bị ảnh hưởng bởi vay nợ
I. Dẫn nhập
• GTDN
(không sử dụng nợ)
= GTDN
(có sử dụng nợ)
Khi có thuế:
• GTDN
(có sử dụng nợ)
= GTDN
(không sử dụng nợ)
• + PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn
thuế)
Khi có chi phí kiệt quệ tài chính:
• GTDN
(có sử dụng nợ)

= GTDN
(không sử dụng nợ)
• + PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn
thuế)


PV(Chi phí ki

t qu

tài chính)
I. Dẫn nhập
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
1. Đặc điểm kinh tế
2. Các đặc tính của ngành
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
1. Đặc điểm kinh tế
1.1. Mức độ tự do hóa tài chính
₋ Rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp
- Các biến động theo mùa vụ
- Các ngành có biến động theo chu kỳ
- Tính chất cạnh tranh trong ngành
- Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ:
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
2. Các đặc tính của ngành
2.2. Tính chất ổn định của dòng tiền

2.3. Điều tiết
2.4. Thông lệ
2.1. Cấu trúc tài sản
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.1. Hình thức tổ chức
3.2. Quy mô
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN
3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
3.5. Tâm lý hành vi
3.6. Năng lực quản trị
3.7. Khả năng điều động
3.8. Các đòi hỏi của nhà cho vay và cơ quan xếp hạng trái phiếu
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
Giai đoạn DN Đặc điểm Nguồn tài trợ
Sinh ra (Khởi sự
kinh doanh
Mức độ cao nhất của
rủi ro kinh doanh.
Mức độ rủi ro tài chính đi kèm
phải thấp  sử dụng 100%
VCP

Phát triển Rủi ro kinh doanh vẫn
cao
Vẫn sử dụng 100% VCP, tuy
nhiên chỉ có các nhà đầu tư
vốn mạo hiểm chấp nhận.
Trưởng thành Rủi ro kinh doanh ở
mức trung bình.
Cty huy động vốn bằng lợi
nhuận giữ lại và lãi vay.
Suy tàn
Rủi ro kinh doanh
thấp
Sử dụng chủ yếu nợ vay.
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3.5. Tâm lý hành vi
3.5.1. Tác động của tín hiệu
3.5.2. Tác động của ưu tiên quản trị
3.5.3. Tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối
với cổ đông
3.5.4. Sự không thích rủi ro của cấp quản lý
3.5.5. Bảo đảm quyền kiểm soát
III. Thực hành quản trị
CTV
Cấu trúc vốn tối ưu sẽ phải đáp
ứng 3 mục tiêu như sau:
-Tối đa hóa thu nhập cho chủ sở
hữu.
-Tối thiểu hóa rủi ro.
-Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn

1. Quy trình hoạch định CTV
III. Thực hành quản trị
CTV
1. Quy trình hoạch định CTV
1.1. Bước 1: Tính toán mức EBIT dự kiến của công ty
III. Thực hành quản trị
CTV
• 100% cổ phần thường:
• Cổ phần thường + nợ
1. Quy trình hoạch định CTV
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãn mục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
III. Thực hành quản trị
CTV
• Cổ phần thường + Cổ phần ưu đãi
• Cổ phần thường + nợ + CPƯĐ
1. Quy trình hoạch định CTV
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãn mục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU
III. Thực hành quản trị
CTV
• Nếu EPS > 0: phương án được đánh giá tốt ta
chọn, tuy nhiên ta có các trường hợp xảy ra
khi chuyển qua bước 4 :
- Trường hợp 1: Chỉ có duy nhất một cấu trúc
vốn cho EPS>0
- Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho
EPS>0 và trường hợp này ta có được EBIT

hòa vốn
• Nếu EPS < 0: phương án đó không tốt, dừng
lại quy trình và tìm quy trình khác
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãn mục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
III. Thực hành quản trị
CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
• Sự thay đổi của EBIT dự kiến do rủi ro kinh doanh làm cho EPS
chuyển từ dương sang âm
Ta tính xác suất xảy ra từ công thức tính giá trị Z
1.4.1. Trường hợp 1: Chỉ có duy nhất một cấu trúc vốn cho EPS>0
Ta sử dụng phương pháp phân phối chuẩn.
EBIT
0
là điểm EPS bằng 0 ta có xác suất EBIT dự kiến < EBIT
0
Bước tiếp theo từ giá trị z ta có được xác suất P tương ứng
- Nếu xác suất P tính được nằm trong ngưỡng chịu đựng rủi ro của
công ty, phương án sẽ được chọn.
- Nếu xác suất P tính được lớn vượt quá ngưỡng chịu đựng rủi ro của
công ty, phương án sẽ bị loại, ta dừng quy trình.
III. Thực hành quản trị CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
 Sự thay đổi của EBIT dự kiến từ rủi ro kinh doanh làm cho
EPS chuyển từ dương sang âm
Tính toán và so sánh tương tự với phần ở trên, nếu xác suất xảy
ra tình huống này vượt quá ngưỡng chịu đựng của công ty, ta
chuyển sang phương án “tốt kế tiếp” và tiến hành tính toán
xác suất, so sánh tương tự cho đến khi tìm được phương án

có rủi ro nằm trong ngưỡng chịu đựng và EPS cao nhất có thể.
1.4.1. Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho EPS>0

Sự thay đổi của EBIT dự kiến từ rủi ro kinh doanh làm cho EPS
chuyển từ lớn hơn EBIT hòa vốn thành nhỏ hơn EBIT hòa vốn
Xác suất được tính cũng theo điểm z với giá trị như trên nhưng
xác suất tính được P’ sẽ bằng (1 – P) với P được lấy tương ứng
theo giá trị z.
Với phương án tài trợ tốt nhất đã được chọn từ bước 3 và các
cách tính toán như đã trình bày ở trên ta sẽ tính được xác suất
phương án tốt nhất lựa chọn được chọn ở bước 3 sẽ “không còn
là tốt nhất” nữa. So sánh xác suất này với ngưỡng chịu đựng
của cổ đông, nếu vẫn nằm trong ngưỡng chịu đựng ta tiếp tục
chọn phương án này, nếu nằm ngoài ngưỡng chịu đựng ta loại
và trở lại tính toán với phương án tốt kế tiếp chọn được từ các
kết quả ở bước 3.
III. Thực hành quản trị CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
1.4.1. Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho EPS>0
III. Thực hành quản trị
CTV
1.5. Bước 5: Tối thiểu hóa CPSD vốn
• Trước hết, ta sẽ so sánh phương án tài trợ đã lựa chọn được sau
bước 4 với các đối thủ cạnh trạnh để xem chúng ta có đang sử
dụng một phương án tài trợ có rủi ro hơn dần đến một chi phí sử
dụng vốn cao hơn hay không?
• Lựa chọn một cấu trúc vốn khác biệt, rủi ro nhiều hơn so với các
đối thủ cùng ngành sẽ làm cho thị trường có một đánh giá khắt
khe hơn đối với công ty thông qua một chỉ số P/E thấp hơn, giảm
giá trị thị trường của công ty, đi ngược lại mục tiêu tối đa hóa giá

trị doanh nghiệp của việc lựa chọn cấu trúc vốn.
III. Thực hành quản trị
CTV
2. Mở rộng vấn đề
• Để phản ánh đầy đủ những đánh giá này, thay vì sử dụng điểm
EBIT hòa vốn như tính toán ở trên ta phải sử dụng điểm EBIT hòa
vốn giá trị thị trường. Cách tính toán như sau:
• Với từng phương án tài trợ ta có các chỉ số P/E tương ứng, từ các
chỉ số P/E này ta sẽ tính được giá cổ phần tương ứng theo công
thức P = EPS x P/E.
• Điểm EBIT hòa vốn giá trị thị trường là điểm mà giá cổ phần của
các phương án đang so sánh bằng nhau. Bằng cách so sánh từng
cặp phương án tài trợ với nhau ta sẽ tính được điểm EBIT hòa
vốn giá trị thị trường tương ứng cho từng cặp để tiến hành so
sánh như ở bước 3, bước 4.
III. Thực hành quản trị
CTV
3. Tính toán mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính

×